Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.11 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
MỤC LỤC
Sinh viên: Hán Thị Lan 1
Báo cáo thực tập tổng hợp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy dạy – học Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý của nhà trường Error: Reference
source not found
Sơ đồ2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nhà trường: Error: Reference
source not found
ơđồ ềặ Error: Reference source
not found
Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ chứng từ tiền mặt Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.4 Quy trình luân chuyển chứng từ tiền gửi ngân hàng Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ tài sản cố định Error: Reference
source not found
BẢNG
PHẦN 1
Sinh viên: Hán Thị Lan 2
Báo cáo thực tập tổng hợp
TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG LÝ THƯỜNG KIỆT, THÀNH PHỐ YÊN BÁI
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Trung học phổ
thông Lý Thường Kiệt
1.1.1 giai đoạn từ khi thành lập đến năm 1982
Giữa những năm tháng chống Mỹ ác liệt nhưng nhu cầu được học tập
nâng cao trình độ góp phần vào công cuộc kháng chiến cứu nước vẫn sục sôi,
trên địa bàn Tỉnh Yên Bái lúc bấy giờ chỉ có một trường cấp III duy nhất đó


là Trường cấp III Thị Xã Đứng trước tình hình cấp thiết đó Uỷ Ban Nhân
Dân cùng với Sở giáo dục Tỉnh Yên Bái cùng bàn bạc, trao đổi và đi tới quyết
định chia đôi trường cấp III thị xã nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập của
học sinh trên địa bàn và giảm bớt gánh nặng cho Trường cấp III thị xã trước
hiện trạng số học sinh ngày càng có xu hướng tăng, đảm bảo có thể sơ tán học
sinh một cách an toàn khi cần thiết. Cụ thể :
Quyết định số :722.QĐ-UB-VX ngày 16/9/1965 của uỷ ban nhân dân
Yên Bái về việc chia đôi trường cấp III thị xã
Quyết định số : 233.QĐ-GT-TCCB ngày 19/08/1965 của sở giáo dục
Tỉnh Yên Bái về việc thành lập trường cấp 3B ( nay là trường Trung học phổ
thông Lý Thường Kiệt ).
Quyết định số :1630/QĐ-UB-VX ngày 19/08/1965 của sở giáo dục
Tỉnh Yên Bái về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
tổ chức bộ máy của trường cấp 3B
Từ đó đến nay ngày 16/9/1965 được lấy là ngày thành lập và cũng là
ngày truyền thống của nhà trường. khi mới thành lập trường chỉ có năm lớp:
hai lớp 8 – một lớp 9 và hai lớp 10 với số lượng 217 học sinh. Hội đồng nhà
trường gồm có 11 thầy giáo. Đội ngũ giáo viên 100% nam giới đó là:
Sinh viên: Hán Thị Lan 3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Stt Họ và tên Chức vụ
1 Thầy Vũ Trọng Hiến Hiệu trưởng
2 Thầy Hán Trung Châu Giáo viên ngữ Văn
3 Thầy Nguyễn Kim Chung Giáo viên Toán
4 Thầy Nguyễn Văn Kiểu Giáo viên Toán
5 Thầy Lê Văn Giới Giáo viên Vật Lý
6 Thầy Nguyễn khương Giáo viên Hóa Học
7 Thầy Nguyễn Ngọc Loan Giáo viên Lịch Sử
8 Thầy Nguyễn Đắc Đễ Giáo viên Ngoại Ngữ
9 Thầy Nguyễn Văn Lệ Giáo viên Địa lý

10 Thầy Trần chính Giáo viên Sinh học
11 Thầy Nguyễn Văn Chiêu Giáo viên chính trị
Đầu năm 1982 ủy ban nhân dân quyết định cho trường đổi tên thành
trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, để xứng đáng với tên người anh
hùng dân tộc, nhà trường đã không ngừng vượt qua khó khăn để hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ được giao.
1.1.2. Giai đoạn từ năm 1982 đến nay
Đầu năm 2012 Thầy Trương Thu Ba được bổ nhiệm về làm hiệu trưởng
nhà trường cho tới nay. Năm học đầu tiên, trường có 5 lớp với 217 học sinh.
Đến nay, trường đã phát triển lên 42 lớp với hơn 2275 học sinh.
Đội ngũ giáo viên nhà trường ngày càng được nâng cao cả về số lượng
và chất lượng. Hiện nay nhà trường có 118 giáo viên biên chế, 2 kế toán, 5
giáo viên hợp đồng, 3 bảo vệ và 3 lao công.
Trường luôn duy trì thực hiện kỷ cương, nề nếp, mọi qui chế chuyên
môn, dạy đúng, dạy đủ kế hoạch đã quy định kể cả chương trình hướng
nghiệp dạy nghề phổ thông; giáo dục quốc phòng; giáo dục dân số; chương
trình phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội, an toàn giao thông… Trường trung
học phổ thông Lý Thường Kiệt nhiều năm liền là đơn vị dẫn đầu cấp Trung
học phổ thông của ngành giáo dục tỉnh Yên Bái.
Được sự quan tâm, lãnh đạo của các Cấp, các ngành, đặc biệt là Sở,
Sinh viên: Hán Thị Lan 4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Phòng giáo dục Yên Bái cùng Bộ giáo dục, các bậc phụ huynh học sinh, đến
nay cơ sở vật chất của trường khang trang, thiết bị giảng dạy và học tập được
trang bị đầy đủ, góp phần nâng cao công tác dạy và học của trường.
48 năm xây dựng và trưởng thành nhà trường đã từng bước xây dựng
nên độ bền vững của một trường trung học phổ thông trên địa bàn một tỉnh lỵ
miền núi.
Cùng với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ giáo viên, nhà trường đã
đạt được một số thành tích nhất định trong công tác dạy học.

Bảng 1.1. Thành tích đạt được trong những năm qua:
STT DANH MỤC 2006-
2007
2007-
2008
2008-
2009
2009-
2010
2010-
2011
1 Tổng số học sinh
(đến cuối năm học)
1984 1993 2003 2110 2160
2 Duy trì sĩ số (%) 98.19 98.0 99.47 99.39 99.22
3 Lên lớp (sau khi thi
lại trong hè) (%)
97.6 98.17 99.5 99.56 99.58
4 Học sinh Giỏi cấp
trường
1110
Học
sinh
1229
Học
sinh
1434
Học sinh
1335
Học sinh

1289
Học sinh
5 Học sinh Giỏi cấp
Tỉnh.
38 50 115 115
6 Tỉ lệ học sinh Tốt
nghiệp Trung học
Phổ thông (%)
97.52 99.82 99.8 100 99.74
7 Giáo viên Giỏi 21 19 20 25 49
8 Chiến sĩ thi đua 06 09 04 04 15
9 Hạnh kiểm Tốt, Khá 96.1 97.0 98.2 96.3 94.7
1.1.3 Một số chỉ tiêu tài chính của trường
Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt là một đơn vị hành chính
sự nghiệp không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn kinh phí
hoạt động được lấy từ Ngân sách Nhà nước cấp và từ thu học phí của học sinh
Bảng 1.2 Bảng kinh phí hoạt động và tổng quỹ lương thực hiện
Sinh viên: Hán Thị Lan 5
Báo cáo thực tập tổng hợp
Chỉ tiêu Đơn
vị
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Ngân sách nhà nước
Đồng 10,397,229,000
12,763,104,00
0
12,134,290 000
Tiền thu học phí( đã trừ
tiền xây dựng được miễn
giảm)

Đồng 230,720,000 233,460,000 253,170,000
Số lượng cán bộ giáo
viên
Người 93 102 118
Tổng quỹ lương thực
hiện cả năm
Đồng 3,320,000,000 3,680,039,000 4,220,000,000
Thu nhập bình quân Đồng 3,022,632 3,657,456 4,145,009

  !"#
$%&'( )*+,,,,-.).#/
$%0123""4'56,,,-.)."
7%3-1"'84!9-:;<=
'$>?@A"!-:
B C#,,+B,,D
Sinh viên: Hán Thị Lan 6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 1.3 bảng chi tiết tình hình thu từ học sinh năm học 2008-2009
Khèi líp §¬n vÞ 10 11 12
Sè häc sinh
C  E+D FFE GHE
Sè tiÒn
I G5D6,,,, HHD5,,,,
6F6F,,,,
Tæng thu
I 566,,,,,
Sè tiÒn miÔn gi¶m
I H+,,,,
Trùc thu
I 56,E,,,,

B C#,,DB,5,
Bảng 1.4 bảng chi tiết tình hình thu từ học sinh năm học 2009-2010
Khèi líp §¬n vÞ 10 11 12
Sè häc sinh
C  EF, FD, FF,
Sè tiÒn
I H+E+,,,, HFF,,, H,G,,,,,
Tæng thu
I 56GD,,,,,
Sè tiÒn miÔn gi¶m
I HH,,,,
Trùc thu
I 566HF,,,,
BC#,5,B,55
Bảng 1.5 bảng chi tiết tình hình thu từ học sinh năm học 2010-2011
Khèi líp §¬n vÞ 10 11 12
Sè häc sinh
C  F6, EG, EEG
Sè tiÒn
I 6EHH,,,, H6HE,,,, HHHF,,,,
Tæng thu
I 5G6E,,,,
Sè tiÒn miÔn gi¶m
I ,,,,,
Trùc thu
I 565E,,,,
CJ&K$@-3L)7M($ $N
OPQ$ RM$N)7%"S74#
-T-1)7)U/V%&'($4-W
BX)Y-71)"4Z=/=M=4[

5\4M)]-1U%&'(
BX)Y-71)"4Z=4[/6/H\4
Sinh viên: Hán Thị Lan 7
Báo cáo thực tập tổng hợp
-W43VSWS#-1V%&'(5.
C2JN)7%!"#^-T#-%-W
_)7)4 -T#@$@/#,5,B,553B
>+,`)7)Y)Z234a5,@-T3V1
)4 b2a)"3ac4d
#/)7%3S-3 4[-YCS
33#[4-%SM43 "Z)*[e23-f
[4[-Y"4'/-c1"4'334
B¶ng 1.6 Chi kinh phÝ ho¹t ®éng cña trêng
( §¬n vÞ: §ång)
>@ C#,,D C#,,5, C#,55
4"" DH,GDEG 5DG6HG,,, 5EDF6,,,
4)(M@O EDDGE6,, 56E+5,,, 6E56G,,,
4)g/)hL 5H5H+,,, FHG,,,,, GFF5,,,
S" G5DD+G,, EDHE+,,, HH5+,,,
$N)"c 55DEDGDG 5EF65,H,,, 56HDF,,,
IW3L)7MV"(M4[-Y
3 !"#-%-1&"/23-e-4")N
S94"
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động dạy – học và tổ chức hoạt động của
nhà trường
1.2.1 Đặc điểm của tổ chức bộ máy dạy và học
Nhà trường biên chế thành 7 tổ chuyên môn gồm: tổ Toán - Tin, tổ Lý,
tổ Hóa- Sinh – Kỹ Thuật, tổ Ngữ Văn, tổ Sử - Địa – Giáo dục công dân, tổ
Ngoại ngữ và tổ Thể dục – An ninh quốc phòng . Mỗi tổ có một tổ trưởng,
mỗi nhóm chuyên môn có một nhóm trưởng.

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy dạy – học
Sinh viên: Hán Thị Lan 8
Báo cáo thực tập tổng hợp
(Nguồn: Phòng tổ chức)
Sinh viên: Hán Thị Lan 9
Tổ chức
bộ máy
dạy –
học
Tổ toán
- tin Tổ lý
Tổ hóa
-sinh
-kỹ
thuật
Tổ ngữ
văn
Tổ sử -
địa-
giáo dục
công
dân
Tổ
ngoại
ngữ
Tổ thể
dục – an
ninh
quốc
phòng

Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 1.7. bảng Tình hình phân công dạy học của trường
Số
T
T
Môn
Số
GV
thực
Số tiết
kiêm
nhiệm/
Tổng số
tiết/tuần/
1 lớp
Định
mức/tuần
Tình hình giáo
viên
Ghi
chú
Đủ Thừa Thiếu
1 Ngữ Văn 12 4 tiết/tuần 4 tiết/tuần 17 tiết/tuần X
2 Sử GDCD 7 4 tiết/tuần
24
tiết/tuần
18 tiết/tuần x
3 Anh Văn 10 4 tiết/tuần 4 tiết/tuần 18 tiết/tuần X
4 Toán 15 4 tiết/tuần 4 tiết/tuần 18 tiết/tuần X
5

Lý – Kỹ
thuật
8 4 tiết/tuần 4 tiết/tuần 18 tiết/tuần x
6 Hóa – Địa 9 4 tiết/tuần 2 tiết/tuần 18 tiết/tuần x
7 Sinh 9 4 tiết/tuần 2 tiết/tuần 18 tiết/tuần X
8 Văn thể mỹ 5
Tổ trưởng
(3 tiết)
2 tiết/tuần 18 tiết/tuần X
(NGUỒN: PHÒNG TỔ CHỨC)
1.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ của nhµ trêng
$ $NOPQ$ RM3Z)*YM7"4
'!7'a$ WM2"4'9M@/9
@*3L 4-Ya/3J23"43
'M/)i)3&'(23=V42M$N7jTYk$4
!""4')/ V(M7@Q"4'
IV23C3alX--O2a3/"4'S912a4-Y)V
&c/3 g%2a&TYm
$ $NOPQ$ RM3-Z2:)(M/W
)"@/W=Y"!VQ323@O43>$@Z
)*-f[434-'[77/"e3J
43"=Y"42@23)/-V=V4(M-e-Z
/Y'23Z""4'84L!-:AY"4'
na)(T-[4;<='$>?@A"23712a"
Z!L!/#42M"4':23*443"
Sinh viên: Hán Thị Lan 10
Báo cáo thực tập tổng hợp
=Y/"42@23)/N72M(MZ/)"
IV23C3a
VQ2%"oN/"=Y/=@9/S233)V

3 84)"239-YC3a\(M7"
)"9-Y-72a"=Y/"42@23)\b2a!%
-:Z#4-%SM32M/- )72Jc23e43
"=Y"42@
C43/ p(M"M223!%[S"84!
-:"J
Các tổ chuyên môn có chức năng tổ chức nhiệm vụ đào tạo theo chương
trình chi tiết đã được phê duyệt các môn học về toán – tin, hóa – sinh –kỹ
thuật, ngữ văn,sử - địa – giáo dục công dân, ngoại ngữ, thể dục – an ninh quốc
phòng. Tổ chứ các hoạt động nghiên cứu khoa học phù hợp với chuyên môn
của tổ bộ môn. Quản lý cán bộ , giáo viên bộ môn, đào tạo ,bồi dưỡng cán bộ
và tham gia vào công tác giáo dục học sinh.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của trường trung học phổ
thông Lý Thường Kiệt
Hiệu trưởng: là người đứng đầu trong đơn vị, người lãnh đạo, điều hành công
việc chung của trường, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động giáo dục của trường,
trực tiếp lãnh đạo các hoạt động, chủ trì các cuộc họp, hội nghị của trường.
•Phó hiệu trưởng: tham mưu cho hiệu trưởng, phụ trách công việc hiệu
trưởng phân công. Phối hợp với các tổ khối lớp để tiến hành các hoạt động có
chuyên môn.
•Tổng phụ trách đội: theo dõi công tác ngoài giờ, tổ chức các hoạt
động, phong trào của Đoàn và Đội.
•Chủ tịch công đoàn: phối hợp với hiệu trưởng đề ra mục tiêu, phương
hướng, nhiệm vụ năm học, chăm lo đời sống cho tất cả cán bộ của nhà trường.
Bảo vệ, bênh vực quyền lợi của người lao động.
Sinh viên: Hán Thị Lan 11
Báo cáo thực tập tổng hợp
•Hành chính văn thư (HC văn thư): xem xét các bản thảo trước khi
Hiệu trưởng kí duyệt và ban hành đảm bảo đúng thể thức văn bản theo quy
định hiện hành.

Soạn thảo các văn bản, báo cáo, sơ kết, tổng kết, báo cáo định kì hoặc
đột xuất về các mặt công tác của trường, chuẩn bị nội dung các phiên họp.
Thực hiện nghiêm túc việc quản lí hồ sơ của trường, quản lí con dấu theo
quy định.
Thực hiện thống kê số liệu chính sách.
•Thư viện: quản lí việc mượn và trả sách của giáo viên và học sinh,
quản lí việc cho các lớp mượn tranh, ảnh, dụng cụ dạy và học.
•Kế toán: theo dõi việc thu học phí , chi các chế độ khác cho trường
theo đúng quy định. Báo cáo quyết toán theo định kì đúng biểu mẫu một cách
trung thực, rõ ràng.
•Bảo vệ: trông coi tài sản, cơ sở vật chất của trường, trực ở cổng chính
vào những giờ học, đánh kẻng chuyển tiết.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức Bộ máy quản lý của nhà trường
Sinh viên: Hán Thị Lan 12
TỔNG PT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
CT CÔNG ĐOÀN
BẢO
VỆ

THƯ VIỆN
THIẾT BỊ
PHÓ HIỆU
TRƯỞNG
PHÓ HIỆU
TRƯỞNG
KẾ
TOÁN
HÀNH
CHÍNH

VĂN THƯ
Báo cáo thực tập tổng hợp
NGUỒN: PHÒNG GIÁM HIỆU TRƯỜNG.
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ THƯỜNG KIỆT
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Sinh viên: Hán Thị Lan 13
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.1.1 Đặc điểm lao động kế toán
Kế toán công trong đơn vị hành chính sự nghiệp là một bộ phận cấu
thành Hệ thống kế toán Nhà nước, có chức năng tổ chức hệ thống thông tin
(đã kiểm tra) về tình hình tiếp nhận và sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình
quản lý và sử dụng các loại tài sản vật tư công Phòng Kế toán Trường
Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt gồm có 2 cán bộ :
Bảng 2.1 : Bảng mô tả đặc điểm lao động kế toán
Số
thứ
tự
Họ và Tên Ngày sinh
Tốt
nghiệp
trường
Hệ Chuyên
ngành
Bắt đầu
làm
việc từ
Sở trường
1 Lê Thị Hậu 24/5/1970 Đại học

tài chính-
kế toán
năm 1998
Tại
chức
Kế toán 8/2002 - Cẩn thận
và yêu thích
con số
2 Trần Thị Mười 10/10/1983 Trung
cấp Kinh
tế Yên
Bái 2007
Chính
quy
Kế toán 9/2009 - Ca hát
- Thuyết
trình
2.1.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Với chức năng và nhiệm vụ của mình, Phòng kế toán luôn là bộ phận có
vai trò quan trọng đối với nhà trường. Để có được những thông tin chính xác
và kịp thời về tình hình tài chính của nhà trường thì đòi hỏi tổ chức bộ máy
kế toán phải vô cùng chặt chẽ, linh hoạt và hoạt động có hiệu quả. Xuất phát
từ đặc điểm tổ chức của một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và vai trò của
bộ phận này mà Nhà trường đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung, tức là toàn bộ công tác kế toán được tiến hành ở phòng kế toán. Và
phòng kế toán phải có trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán,
công tác tài chính tại nhà trường.
Sinh viên: Hán Thị Lan 14
Báo cáo thực tập tổng hợp
Để tiện cho việc quản lý thì Bộ máy kế toán của Nhà trường được tổ

chức theo mô hình đơn giản và chung nhất. Toàn bộ công tác kế toán của Nhà
trường đều được thực hiện tại phòng kế toán từ khâu ghi chép ban đầu cho
đến khâu tổng hợp, phân tích, lập báo cáo và kiểm tra hạch toán chi tiết đến
kế toán tổng hợp.
Sơ đồ2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nhà trường:
Cán bộ phụ trách
kế toán
Thủ quỹ

Chú giải: Quan hệ phụ thuộc
(nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể:
Cán bộ phụ trách Kế toán: Có nhiệm vụ quản lý, điều hành, bao quát
chung toàn bộ công việc trong phòng như tổ chức và chỉ đạo hoạt động của bộ
máy kế toán trong Nhà trường, kiểm tra đôn đốc việc thực hiện chế độ kế
toán, vận dụng sáng tạo hình thức và phương thức kế toán phù hợp với điều
kiện và đặc điểm hoạt động của Nhà trường.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thực hiện các công việc thu, chi tiền mặt theo
lệnh của cán bộ phụ trách kế toán và Hiệu trưởng Nhà trường thông qua các
chứng từ hợp lệ
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán
2.2.1 Khái quát chung
Sinh viên: Hán Thị Lan 15
Báo cáo thực tập tổng hợp
Với đặc thù là một đơn vị hành chính sự nghiệp, Trường trung học phổ
thông Lý Thường Kiệt áp dụng các chính sách kế toán sau:
- Quyết định số 19/2006/QĐ- BTC ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ tài chính
- Thông tư số 185/2010/TT- BTC ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Bộ tài
chính hướng dẫn sửa đổi và bổ sung chế độ kế toán hành chính sự nghiệp

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Kỳ kế toán: kỳ kế toán quy định là tháng, quý, năm. Tháng tính từ ngày
01 đến hết ngày cuối cùng của tháng; quý tính từ ngày 01 tháng đầu quý đến
hết ngày cuối cùng của quý và năm tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31
tháng 12 của năm.
- Hình thức ghi sổ kế toán: Hình thức chứng từ ghi sổ
2.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Nhà trường sử dụng hệ thống các chứng từ kế toán theo quy định như:
phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, bảng chấm công, bảng thanh
toán tiền lương…
Về lập chứng từ kế toán : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong hoạt động kinh doanh ở nhà trường đều được lập chứng từ và ghi chép
đầy đủ, trung thực, khách quan vào chứng từ kế toán.
Tại mỗi bộ phận, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cán bộ phụ
trách kế toán tiến hành thu thập, xử lý thông tin trên các chứng từ kế toán, sau
đó tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp. Các chứng từ kế toán
sau khi sử dụng làm căn cứ để ghi sổ sẽ được lưu trữ nhằm phục vụ cho các
nhu cầu thông tin khi cần thiết, cũng như làm căn cứ pháp lý cho các vụ việc
phát sinh.
Bảng 2.2 :Danh mục chứng từ kế toán
Sinh viên: Hán Thị Lan 16
Báo cáo thực tập tổng hợp
TÊN CHỨNG TỪ Số hiệu
BB HD
Chỉ tiêu lao động tiền lương
Bảng chấm công x
Bảng chấm công làm thêm giờ x
Giấy báo làm thêm giờ x

Bảng thanh toán tiền lương x
Bảng thanh toán thu nhập tăng thêm x
Bảng thanh toán học bổng (Sinh hoạt phí) x
Bảng thanh toán tiền thưởng x
Bảng thanh toán phụ cấp x
Giấy đi đường x
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ x
Hợp đồng giao khoán công việc, sản phẩm x
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài x
Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán x
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương x
Bảng kê thanh toán công tác phí x
Chỉ tiêu vật tư
Phiếu nhập kho x
Phiếu xuất kho x
Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ x
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm,
hàng hoá
x
Bảng kê mua hàng x
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm,
hàng hoá
x
Chỉ tiêu tiền tệ
Phiếu thu C 30 - BB x
Phiếu chi C 31 - BB x
Giấy đề nghị tạm ứng x
Giấy thanh toán tạm ứng C 33 - BB x
Biên bản kiểm kê quỹ (Dùng cho đồng Việt
Nam)

x
Giấy đề nghị thanh toán x
Biên lai thu tiền C 38 - BB x
Bảng kê chi tiền cho người tham dự hội thảo, tập
huấn
x
Sinh viên: Hán Thị Lan 17
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng kê chi tiền cho người tham dự hội thảo, tập
huấn
x
Chỉ tiêu tài sản cố định
Biên bản giao nhận TSCĐ C 50 - BD x
Biên bản thanh lý TSCĐ x
Biên bản đánh giá lại TSCĐ x
Biên bản kiểm kê TSCĐ x
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn
thành
x
Bảng tính hao mòn TSCĐ x
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ x
Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản
pháp luật khác

Giấy xác nhận hàng viện trợ không hoàn lại
Giấy xác nhận tiền viện trợ không hoàn lại
Bảng kê chứng từ gốc gửi nhà tài trợ
Đề nghị ghi thu- ghi chi ngân sách tiền, hàng
viện trợ
Hoá đơn GTGT 01 GTKT- 3LL x

Hoá đơn bán hàng thông thường 02 GTGT- 3LL x
Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có
hoá đơn
04/GTGT x
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau,
thai sản
Giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt
Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng
Giấy nộp trả kinh phí bằng tiền mặt
Giấy nộp trả kinh phí bằng chuyển khoản
Bảng kê nộp séc
Uỷ nhiệm thu
Uỷ nhiệm chi
Giấy rút vốn đầu tư kiêm lĩnh tiền mặt
Giấy rút vốn đầu tư kiêm chuyển khoản, chuyển
tiền thư- điện cấp séc bảo chi
Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư
Sinh viên: Hán Thị Lan 18
Báo cáo thực tập tổng hợp
Giấy nộp trả vốn đầu tư bằng tiền mặt
Giấy nộp trả vốn đầu tư bằng chuyển khoản
Giấy ghi thu – ghi chi vốn đầu tư
2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Theo chế độ kế toán hiện hành, hệ thống tài khoản áp dụng trong các đơn
vị hành chính sự nghiệp gồm 7 loại cụ thể sau đây( theo Quyết định số 999
TC/ QĐ/ CĐKT ngày 02- 11. 1996 của Bộ trưởng bộ Tài chính)
- Loại 1: Tiền và vật tư
- Loại 2: Tài sản cố định
- Loại 3: Thanh toán

- Loại 4: Nguồn kinh phí
- Loại 5: Các khoản thu
- Loại 6: Các khoản chi
- Loại 0: Tài khoản ngoài bảng
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán trong chế độ kế toán, và căn cứ
vào yêu cầu hạch toán của Nhà trường, phòng kế toán đăng kí sử dụng và
được cấp thẩm quyền phê duyệt cho sử dụng những tài khoản sau:
TK 111:Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
TK 153: Công cụ, dụng dụ
TK 156: Hàng hóa
TK 211: Tài sản cố định
TK 214: Hao mòn tài sản cố định
TK 312: Tạm ứng
TK 332: Các khoản phải nộp theo lương
TK 334: Phải trả công chức,viên chức
TK 335: Phải trả các đối tượng khác
Sinh viên: Hán Thị Lan 19
Báo cáo thực tập tổng hợp
TK 511: Các khoản thu
Và các TK khác như: 421, 431, 461, 462, 661, 662.…
Hệ thống TK cấp 2 được xây dựng trên cơ sở TK cấp 1 và được thiết kế
phù hợp với đặc điểm của một đơn vị hành chính sự nghiệp có thu là Nhà
trường, thuận tiện cho việc hạch toán và quản lý của Nhà trường.
2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức, quy mô hoạt động của đơn vị. Nhà
trường đã áp dụng hình thức “Chứng từ ghi sổ " đồng thời đơn vị đã đưa tin
học ứng dụng vào tổ chức công tác kế toán
Để phù hợp với tình hình thực tế cũng như thuận tiện cho công tác quản
lý, công ty đã thiết lập một hệ thống sổ sách kế toán riêng song vẫn đảm bảo

được những nguyên tắc
*Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung tại công
ty như sau:
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, kế
toán phần hành kế toán sẽ kiểm tra tập hợp làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó số liệu
được dùng để đưa vào sổ cái tài khoản 111. Do nghiệp vụ thu_chi phát sinh
tương đối nhiều nên kế toán viên định kỳ 5 ngày thì tập hợp lấy số liệu vào
các Sổ cái tương ứng. Đối với những nghiệp vụ còn lại,căn cứ vào mối quan
hệ đối ứng giữa các tài khoản, kế toán viên vào chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và Sổ cái vào ngày cuối cùng của tháng.
2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán
- Kỳ lập báo cáo : Nhà trường lập báo cáo định kỳ theo quý, theo năm.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 cùng năm.
- Các báo cáo tài chính theo quy định:
Căn cứ vào hệ thống báo cáo tài chính kế toán trong chế độ kế toán, và
căn cứ vào yêu cầu hạch toán cụ thể của Nhà trường.
Sinh viên: Hán Thị Lan 20
Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Bảng cân đối tài khoản ( Mẫu B01- H)
+ Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng( Mẫu
B02-H)
+ Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định ( Mẫu B03-H)
+ Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu( Mẫu B04-H)
+ Thuyết minh báo cáo tài chính( Mẫu B05-H)
+ Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động ( Mẫu F02-1H)
+ Bảng đối chiếu dự toán kinh phí Ngân sách tại Kho bạc( Mẫu F02-
3A/H)
+ Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh phí Ngân sách tại Kho bạc nhà
nước( Mẫu F02-3B/H)

+ Báo cáo sử dụng kinh phí quyết toán năm trước chuyển sang( Mẫu
F02-4H)
- Một số chỉ tiêu quan trọng trên các báo cáo tài chính : tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, kho bạc, công cụ, dụng cụ, tài sản cố định hữu hình, phải trả công
nhân viên chức, các khoản thu,chi hoạt động…(Bảng cân đối tài khoản); phí,lệ phí
,kinh phí nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên,chi cho người lao động, chi
quản lý hành chính,…( Báo cáo kết quả hoạt đông sự nghiệp có thu)…
Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính có vai trò rất quan trọng đối với Nhà
trường và các đối tượng sử dụng báo cáo. Các chỉ tiêu trên là căn cứ để chúng
ta có thể phân tích, đánh giá tình hình sử dụng kinh phí, tình hình thu chi ngân
sách của Nhà trường từ đó có những quyết định phù hợp.
2.2.6 Đặc điểm kế toán trên một số phần hành chủ yếu
2.2.6.1 Đặc điểm kế to¸n trªn phần hµnh KÕ to¸n vèn b»ng tiÒn
CY'27=d%
$%3'[3)V/S4o2743 M(9
'a'["":
$%-14[)
Sinh viên: Hán Thị Lan 21
Báo cáo thực tập tổng hợp
qr4[%84Y'!VQ$%o/%hS4=[/3
qr4[84Y'=M$%o/%4[M/23=[/
-"!Q23">W"
s-)h'%43 
q44[-Y &@/4[-YSO &@
q4)V&c':2
a.KÕ to¸n tiÒn mÆt
C@g!VQ%o3 
BAV4-Vc3"@f9-Y)"C3a
BAV4-Vc3"9-Y!VQ%oWe=N"
V/=N":%M

B$%o3 -1-V=V44SK)gW--%SM-
7"N/Yg/7/…
BsM2S%o/!VQ/=V4!V%o-%'4
!](M"M2/VW-e-"c /
1M/9@1Q/1"
B$!]SO-1(9=""3)V7-:/"2#
pf3  3>W'cS94"3… (
MO2M-W
BC3 >-Y1c-:*4!]/)7p[ Y
234S4=[tZ!VQ33 
$3S4V)h'555
)h'
o r9/9%o
o uc-%:[
o uc4"[
o A@%
o AVSS@!]
Sinh viên: Hán Thị Lan 22
Báo cáo thực tập tổng hợp
N)")h'BN!]%o/
B)N/
BN-#S)N/
BN"3S4V555

-1M!)Z-)
Sơ đồ 2.2 Quy tr×nh lu©n chuyÓn chøng tõ tiền mặt

(1)
(5)
(4)

(2)
(3)
#234"7vuc-%:Y%/c-%:[/
c4"[w/S94"J"9/9-e-"
Y'@ 9r9/9-%-1J36@P@5
[!9/P@4 Y%/J%P@6
4!]'b-)N73-Sx2a"7
W@!4S94"-)NS94"23M*3B
S'M-W9239-94!]-
!](MM2%4o%4-7173
Sinh viên: Hán Thị Lan 23
r9/
r9
R94"/
My*
S94"
R4yL
$!]
Báo cáo thực tập tổng hợp
9/94S94"43>"23)NW@
!=V4!V[S4L3 
)N
)N-1M!)Z-)
Sinh viên: Hán Thị Lan 24
Báo cáo thực tập tổng hợp
Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ chứng từ tiền mặt
uz
ud3
u7"/-:S
I79/S

$()N
#234"//c-%:[S94"93
J9/9/c4"[$-W/!]&8&K/
S91M4o%73/!]S9
/923")%o)7")23[7
3$cV/3 VWLSM*/S9
Sinh viên: Hán Thị Lan 25
r9/
r9

)N
N-#S
$u
N!]%
o
N"$R555
AVI$R
A@=VS
S@!]

×