Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Quỹ tín dụng nhân dân Hùng Tiến- Ninh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.82 KB, 50 trang )

Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài báo cáo và có được kiến thức làm bài là nhờ sự dạy bảo
của các thầy cô trong trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà và sự giúp đỡ của các cô
chú, anh chị trong Quỹ tín dụng Hùng Tiến – Ninh Bình.
Lời đầu tiên em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà
và đặc biệt là cô Cao Thị Dung là người đã truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản
để em hoàn thiện được bài báo cáo.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Quỹ tín dụng Hùng Tiến –
Ninh Bình đã giúp em trong thời gian thực tập và cung cấp cho em những số liệu cần
thiết để em hoàn thành được bài báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Văn Hải
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
MỤC LỤC
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Mục viết tắt Diễn đạt
1 QTD Quy tín dụng
2 QTDND Quy tín dụng nhân dân
3 Quỹ Quỹ tín dụng nhân dân Hùng Tiến
4 NHNN Ngân hàng nhà nước
5 NNNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
6 QTDTW Quỹ tín dụng Trung ương
7 ĐHTV Đại hội thành viên
8 HĐQT Hội đồng quản trị
9 BKS Ban kiểm soát
10 NHTM Ngân hàng Thương Mại


SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng Tên Bảng Trang
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn của QTD qua các năm
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng1.2 Cơ cấu vốn huy động của QTD từ tiền gửi dân cư các năm qua
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 1.3 Nguồn vốn vay QTD TW
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 1.4 Hoạt động cho vay tại Quỹ qua các năm
Error:
Referen
ce
source

not
found
Bảng 1.5 Kết quả thu chi qua các năm
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 2.1 Doanh số cho vay
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 2.2 Doanh số thu nợ
Error:
Referen
ce
source
not
found
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
Bảng 2.3 Doanh số thu nợ theo lãi vay
Error:
Referen
ce
source

not
found
Bảng 2. 4 Cơ cấu dư nợ
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 2.5 Dư nợ quá hạn
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 2.6 Dư nợ quá hạn phân theo thời gian
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 2.7 NQH đã được xử lý bằng quĩ dự phòng rủi ro
Error:
Referen
ce
source
not
found

Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ của QTD Hùng Tiến qua các năm
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 2.9 Mối tương quan giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Error:
Referen
ce
source
not
found
Bảng 2.10 Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ Error:
Referen
ce
source
not
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
found
Bảng 2.11 Thu nhập từ hoạt động cho vay 31
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Ninh Bình nói chung và huyện Kim Sơn
nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống kinh tế xã hội ngày càng được mở
rộng nâng cao, năng lực sản xuất, kinh doanh và sức mạnh cạnh tranh của hàng hoá
được nâng lên. Đóng góp của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hùng

Tiến trong sự nghiệp phát triển chung này là rất đáng kể, với vai trò là người đi vay và
người cho vay hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đã có nhiều thay đổi tích cực phù hợp
với với thực tiễn. Quỹ tín dụng nhân dân Hùng Tiến trong thời gian qua cũng đóng
góp không nhỏ vào sự phát triển chung của hệ thống và phát triển nền kinh tế.
Bên cạnh những thuận lợi, công tác đầu tư mở rộng hoạt động tín dụng, trong
thời gian qua gặp không ít khó khăn trong hoạt động cho vay cũng như hoạt động kinh
doanh. Do những thay đổi bất thường của nền cùng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
của các ngân hàng thương mại. Vì vậy, việc nghiên cứu đưa ra giải pháp nâng cao chất
lượng hoạt động cho vay là hết sức cần thiết không chỉ với QTD mà các NHTM
Xuất phát từ yêu cầu đó, sau quá trình thực tập tại Quỹ tín dụng Hùng Tiến, em
quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại
Quỹ tín dụng nhân dân Hùng Tiến- Ninh Bình” để làm chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề được kết cấu làm 3 chương:
Chương 1: Sự hình thành và phát triển của quỹ tín dụng nhân dân Hùng Tiến
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân
Hùng Tiến
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại quỹ tín dụng
nhân dân Hùng Tiến
Do thời gian tìm hiểu và khà năng trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập
nghiên cứu vấn đề không nhiều nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu
sót. Em rất mong nhận được sự góp ý nhận xét của các thầy cô nhằm tạo điều kiện
giúp em có thể sử chữa những sai sót, từ đó giúp em có được hiểu biết đầy đủ hơn về
vấn đề nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo- . Cao Thị Dung, thầy cô giáo khoa Ngân hàng
tài chính trường cao đẳng công nghệ Bắc Hà, cùng ban lãnh đạo Quỹ tín dụng nhân dân
Hùng Tiến đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn !
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
1
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung

CHƯƠNG 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN HÙNG TIẾN - NINH BÌNH
1.1. Sự hình thành và phát triển của quỹ tín dụng Hùng Tiến – Ninh Bình
1.1.1 Sự hình thành của quỹ tín dụng Hùng tiến - Ninh Bình
Trên thế giới, hợp tác xã tín dụng được hình thành và phát triển ở hầu hết khắp các
châu lục. Tuy tên gọi ở mỗi khu vực, mỗi nước khác nhau,như ngân hàng hợp tác, quỹ
tín dụng hay ngân hàng nhân dân, nhưng về cơ bản đều hoạt động theo mục tiêu và 5
nguyên tắc của Hợp tác xã.ở nhiều nước và cả ViệtNam, Hợp tác xã tín dụng đã trở
thành bộ phận quan trọng trên thị trường dịch vụ tài chính, ngân hàng. Hoạt động của tổ
chức này trên thế giới đã mang lại kết quả kinh tế, xã hội rất có ý nghĩa đối với khu vực
nông thôn.
Đối với ViệtNam ,là nước nông nghiệp , dân cư sống ở địa bàn nông thôn và hoạt
động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, do vậy phải giải quyết nhiều vấn đề liên quan
đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn.
Ninh bình , một tỉnh nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn trong cấu thành giá trị tổng
sản phẩm trên địa bàn, một tỉnh đông dân sống chủ yếu ở nông thôn đân số trên 70% nên
không phải là một ngoại lệ. Sự ra đời QTDND trên địa bàn là cần thiết và cũng phải giải
quyết nhiều vấn đề liên quan.
Ngày27/07/1993 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 390/TTg về việc” thí
điểm thành lập hệ thống QTDND”, ngày 12 tháng 10 năm 1994 Ban Bí thư TW Đảng
ra thông báo số 93/TB-TW về việc thí điểm và mở rộng thí điểm thành lập QTDND
Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước:
 23/9/1995 quỹ được thành lập với 6 nhờ sự giúp đỡ của QTD ND khu vực
tình Ninh Bình
 Với những mục tiêu :
• Cho vay phát triển kinh tế địa phương
• Điều hòa nguồn vốn
• Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
 Và giấy phép hoạt động chính thức được cấp vào ngày 23/9/1995

1.1.2 Sự phát triển của quỹ tín dụng Hùng tiến
 Nhờ có sự giúp đỡ từ nhiều phía bước đầu QTDND CSHT đã đi vào hoạt
động ổn định
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
2
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
 Trong 3 tháng đầu
 Nguồn vốn điều lệ 50.000.000đ
 NV huy động vốn là 300.000.000đ
 Vốn đi vay quý khu vực 500.000.000đ
 Thành viên tham gia :300 người
 Cho đến nay số thành viên đã lên đến 920 thành viên
 Vốn duy động lên đến 15.000.000.000đ
 Vốn điều lệ 15 tỷ đ
 Tổng cho vay 15 tỷ đ
 Vốn hoạt động 1.500 tỷ đ
 Tổng vốn Hoạt động 18,5 tỷ
1.1.3 Tổ chức bộ máy hoạt động của quỹ tín dụng Hùng Tiến
1.1.3. a Tổ chức bộ máy
Hội đồng Quản trị: gồm có 3 thành viên : Chủ tịch + ủy viên
*Chủ tịch hội đồng quản trị :Nguyễn chí Quý
• Ủy viên hội đồng quản trị,kiêm giám đốc điều hành : Vũ Quang luyện
• Ủy viên hội đồng quản trị : ông Ngô văn bảy
Kiểm toán trưởng : Phan Thanh Nhuần
Kế toán trưởng :Trịnh thị Hải
Thủ quỹ : Vũ Thị Lan
Ban Điều hành 4 người :giám đốc , phó giám đốc
Ban kiểm soát gồm 3 thành viên nhận nhiệm vụ như kiểm toán nội bộ

SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9

3
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung

1.1.3. b Chức năng, nghiệp vụ của các phòng ban
Cơ cấu cán bộ trong từngQTDND cơ sở theo quy định như sau:
- Thứ nhất, chức danh chủ tịch Hội đồng quản trị do Đại hội bầu chịu trách nhiệm
trước Đại hội thành viên và Hội đồng quản trị về các công việc được giao. Quản trị
QTDND cơ sở theo pháp luật, điều lệ và nghị quyết Đại hội thành viên, nghị quyết Hội
đồng quản trị. Đại diện cho QTDND cơ sở trướcpháp luật, giám sát việc điều hành của
Giám đốc QTDND cơ sở… Nhiệm kỳ của Chủ tich Hội đồng quản trị là do Đại hội đại
biểu hoặc thành viên quyết địnhtheo điều lệ và quy định của Ngân hàng nhà nước.Giúp
việc cho Chủ tịch còn có các phó chủ tịch và các uỷ viên Hội đông quản trị. Hiện nay quy
mô hoạt động còn nhỏ nên hầu hết các Quỹ chưa cơ cấu các phó chủ tịch.
- Thứ hai, Giám đốc điều hành là do Đại hội thành viên bầu ra trong số thành
viên Hội đồng quản trị.Chủ tịch Hội đông quản trị có thể đồng thời là Giám đốc
QTDND cơ sở. Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc theo quy định như sau:
Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinnh doanh hàng ngày của
QTDND cơ sở theo đúng pháp luật, điều lệ và nghị quyết của Hội đông Quản trị;
Lựa chọn và đề nghị Hội đồng bổ nhiệm, bãi miễn chức danh phó giám đốc ( nếu
có), kế toán trưởng;
Tuyển dụng, kỷ luật và cho thôi việc các nhân viên của Quỹ theo quy chế do Hội
đồng Quản trị ban hành.
Ký các báo cáo , văn bản, hợp đồng chứng từ và trình Hội đồng quản trị các báo
cáo tình hình hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh của QTDND cơ sở.
Tham gia họp Hội đồng Quản trị nhưng không tham gia biểu quyết nếu không
phải là thành viên của Hội đồng quản trị.
Từ chối thực hiện những quyết định của Chủ tịch Hội đông quản tri, thành viên
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
4
ĐẠI HỘI ĐỒNG

THÀNH VIÊN
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN
BAN ĐIỀU HÀNH
KIỂM TOÁN NỘI BỘ
ĐIỂM
GIAO
DỊCH
CƠ SỞ
PHÒNG KẾ
TOÁN
TÀI
CHÍNH
KHO QUỸ
PHÒNG
PHÁT
TRIỀN
SẢN
PHẨM
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
Hội đồng quản trị nếu thấy trái pháp luật, trái quy định của Ngân hàng nhà nước và
điều lệ QTDND, đồngthời thông báo ngay cho kiểm soát viên. Giúp việc cho Giám
đốc có các phó Giám đốc. Hiện nay số Quỹ có phó giám đốc còn ít.
- Thứ ba, Ban kiểm soát là cơ quan giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của
QTDND cơ sở theo pháp luật và điều lệ QTDND. Ban kiểm soát do Đại hội thành viên
bầu trực tiếp có từ một đến ba người. Ban kiểm soát bầu trưởng ban để điều hành các
công việc của ban. Nhiệm kỳ của ban kiểm soát theo nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị.
- Thứ tư, Ban tín dụng là bộ phận trong cơ cấu tổ chức của QTDND cơ sở được
lập ra để đảm bảo các hoạt động tín dụng thu được hiệu quả cao nhất đúng mục tiêu
hoạt động và chấp hành nghiêm chỉnh các quy chế về nghiệp vụ tín dụng.

Thành phần ban tín dụng gồm có:
Chủ tịch Hội đồng quản trị đương nhiên là trưởng ban tín dụng; Giám đốc đương
nhiên là thường trực ban tín dụng và một thành viên do Hội đồng quản trị bầu trong
tổng số thành viên Hội đông quản trị. Nếu Chủ tịch Hội đông quản trị kiêm Giám đốc
thì Hội đồng quản trị bầu thêm một thành viên ban tín dụng trong thành viên Hội đồng
quản trị . Thành viên ban tín dụng không đồng thời là kế toán trưởng, thủ quỹ của
QTDND cơ sở. Nếu Chủ tịch Hội đồng quản tri, Giám đốc không còn đương nhiệm,
đương nhiên không còn là thành viên ban tín dụng.
Các thành viên ban tín dụng không được dùng chức vụ của mình để bảo lãnh cho
cáckhoản tín dụng cho vay và phải chịu trách nhiệm bồi thườngvề vật chất các khoản
cho vay không thu hồi được nếu do nguyên nhân chủ quan gây ra.
- Thứ năm, kế toán trưởng là do Giám đốc QTDND cơ sở ký bổ nhiệm sau khi đã
trình Chủ tịch Hội đồng quản trị đồng ý. Kế toán trưởng QTDND cơ sở chịu trách
nhiệm trước pháp luật về công tác hạch toán kế toán,giúp việc cho kế toán trưởng còn
có các kế toán viên.
- Thứ sáu, Bộ phận ngân quỹ chịu trách nhiệm quản lý và thu chi tiền mặt đúng
chế độ. Bộ phận ngân quỹ bao gồm thủ kho kiêm thủ quỹ và kiểm ngân. Cán bộ ngân
quỹ do Giám đốc QTDND cơ sở tuyển dụng
1.2 Một số hoạt động kinh doanh QTDND Hùng Tiến năm 2010- 2012
Trước hạn chế về phạm vi hoạt động cùng với những biến động trên thị trường
tiền tệ, sự điều hành chính sách tiền tệ cũng như chính sách tài khóa của NHNN lúc
thắt chặt, lúc nới lỏng trong những năm qua. Là một quỹ tín dụng cơ sở hoạt động chủ
yếu trên địa bàn xã không thể tránh khỏi những thiếu sót trong việc vừa thực hiện quy
định của nhà nước và đảm bảo hoạt động kinh doanh của quỹ. Song với sự quyết tâm
của cán bộ thành viên trong quỹ, QTD Cộng Hòa đã đạt được kêt quả tốt trong thời
gian qua.
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
5
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
1.2.1. Hoạt Động nguồn vốn của QTD

Trong những năm qua trước diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới, khó khăn nội tại
của kinh tế Việt Nam, biến động thị trường hoạt động ngân hàng nói chung Quỹ tín dụng
nói riêng đã gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn để đảm bảo kinh doanh.
Cơ cấu nguồn vốn trong những năm qua:
Bảng 1.1:Cơ cấu nguồn vốn của QTD qua các năm
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng
Tổng nguồn vốn 9244.3 100% 13095 100% 16319 100%
Vốn điều lệ và quỹ 456 4.93% 798 6.1% 1205 7.38%
Vón huy động 5568.3 60.23% 7147 54.58% 9268 56.79%
Vốn vay 3220 34.84% 5150 39.32% 5846 33.83%
( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế toán năm 2010-2012)
Qua bảng1.2.1 cho ta cái nhìn tổng thể về tổng nguồn vốn của quỹ trong thời
gian qua. Nhìn chung trong những năm qua tình hình nguồn vốn của quỹ có sự tăng lên rõ
rệt. Riêng năm 2011 vốn huy động tăng cao do Quỹ đã xử lý được món vay của ông Lê
(nguyên giám đốc cũ của QTD). Cũng như năm này mức vay QTD TW tăng cao so với
năm 2010 là do năm 2011 chịu ảnh hưởng của biến động thị trường, giá cả tăng cao tiếp
đó là dịch bệnh trong chăn nuôi, trồng trọt. Khó khăn tiếp khó khăn nhu cầu về vốn để
khắc phục khó khăn đã tăng. Do vậy, Quỹ đã phải huy động nhiều vốn để đáp ứng đủ nhu
cầu về vốn cho hộ sản xuất kinh doanh.
Trong tổng nguồn vốn của Quỹ thì nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn kinh doanh của quỹ cũng chính là nguồn vốn kinh
doanh chủ yếu, tiếp sau là nguốn vốn vay các tổ chức tín dụng.
* Nguồn huy động vốn
QTD huy động vốn từ tiền nhàn rỗi của dân cư trên địa bàn xã và các xã lân cận
chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn là không đáng kể. Tuy phải cạnh
tranh với NHNN & PTNT chi nhánh Lai khê trên địa bàn, nhưng với sự chủ trương
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
6

Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
của ban lãnh đạo cùng uy tín tạo lập, chính sách lãi suất phù hợp hoạt động huy động
đã đạt kết quả như sau:
Bảng1.2 Cơ cấu vốn huy động của QTD từ tiền gửi dân cư các năm qua:
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2010/2012 2012/2011
Số tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ lệ
Số
tiền
Tỷ lệ
Tổng vốn
huy động
5.568,3 100%
7.14
7
100% 9.268 100%
1578.

7
28.35% 2121 29.68%
1.Tiền gửi
CKH
5.568 99.95%
7.14
7
100% 9.268 100% 1579 28.36% 2121 29.68
1.1 Tiền
Gửi
dưới 12
tháng
4.683 84.11% 5.590 78.21% 8.119 87.60% 907 19.37% 2529 45.24%
1.2 Tiền
Gửi
Trên 12
tháng
885 15.89% 1.557 21.78% 1.149 12.4% 672 75.93% -408 26.20%
2.Tiền gửi
tiết kiệm
KKH
0.3 0.05% 0 0 -0.3
( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế toán 2010-2012 tại QTD Hùng Tiến)
Qua bảng 1.2.2 Ngốn vốn huy động từ tiền gửi dân cư tại QTD Hùng Tiến 2010-
2012 ta thấy. Những năm qua kết quả huy động vốn của QTD đã đạt kết quả đáng
khích lệ, có chiều hướng tăng dần qua các năm. Tổng nguồn vốn huy động qua các
năm tăng cao, nếu như năm 2010 tổng nguồn vốn huy động đạt 5568.3 triệu đồng,
bước sang năm 2011 đạt 7147 triệu đồng tăng so với 2010 là 1578.7 triệu đồng với tỷ
lệ tăng 28.35%, đạt kết quả này là do năm 2010 chịu ảnh hưởng chung của khủng
hoảng tài chính thế giới, mức lãi suất thường xuyên thay đổi, lạm phát tăng cao, cùng

với đó hàng loạt ngân hành cạnh tranh nhau về lãi suất nhằm thu hút vốn. Sang năm
2011, với chính sách kích cầu của chính phủ đã làm giảm thiểu lạm phát, nền kinh tế
phục hồi dần nên nguồn vốn huy động đã tăng lên. Năm 2010 là năm nền kinh tế phục
hồi và đi vào ổn định, với các chính sách hỗ trợ nhà nước con số này tăng cao đạt 9268
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
7
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
triệu đồng tăng so với 2012 là 2121 triệu đồng với tỷ lệ tăng 29.68%.
Trong cơ cấu vốn huy động, mức độ tăng chủ yếu ở khoản tiền gửi có kỳ hạn
dưới 12 tháng: năm 2010 là 4683 triệu đồng chiếm tỷ trọng 84.11% tổng số vốn huy
động, năm 2011 đạt 5590 triệu đồng tăng 907 triệu đồng tỷ lệ tăng 19.37%, đến năm
2012 đạt con số cao 8119 triệu đồng chiếm tỷ trọng 87.60% trong tổng nguồn vốn tăng
2529 triệu đồng với tỷ lệ tăng 45.24% . Còn khoản tiền gửi trên 12 tháng có xu hướng
tăng nhưng tăng nhẹ và có xu thế giảm, như năm 2012 giảm so với 2011 số tiền 408
triêu đồng với tỷ lệ giảm 26.20%.
Sở dĩ đạt được kết quả như vậy là do đa số đây là khoản tiền nhàn rỗi trong dân
cư, họ gửi chủ yếu để hưởng lãi. Hơn nữa, trong những năm qua lãi suất luôn biến
động, nhu cầu cần vốn của các tổ chức tín dụng cũng như quỹ tăng nên lãi suất kỳ hạn
ngắn thường cao hơn với kỳ hạn dài. Mặt khác, thời gian qua uy tín, nghiệp vụ của
QTD tăng, chính sách lãi suất phù hợp đảm bảo sức cạnh trạnh với NHTM cùng địa
bàn, đã làm tăng niềm tin nhân dân đối với quỹ và đã khai thác được tối đa lượng tiền
nhàn rỗi trong khu vực. Điều này chứng tỏ QTD Hùng Tiến ngày càng lớn mạnh mở rộng
phạm vị huy động tăng độ tín nhiệm trong lòng dân. Nhưng bên cạnh đó QTD cần có
chính sách tốt hơn để huy động được lượng tiền gửi dài hạn để có nguồn vốn ổn định đảm
bảo nguồn vốn kinh doanh hay chính là đảm bảo đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng
trong nhân dân.
Nếu như nguồn vốn huy động được mở rộng trong giai đoạn 2010-2012 là con số tốt,
có tốc độ tăng đều thể hiện được uy tín của Quỹ trong thời gian qua. Thì đến năm 2010, một
lần nữa kết quả huy động vốn trong quý I đã khẳng định thêm vị thế của Quỹ trên địa bàn.
Với tổng số tiền gửi tính đến 31/03/2010 là 10269 triệu đồng tăng 23.12% so với cùng kỳ

năm 2012, tổng số người gửi tại quỹ là 379 sổ.
* Nguồn vốn đi vay
Những năm qua Quỹ đã huy động được một lượng vốn từ dân cư đủ lớn để đảm
bảo nguồn vốn kinh doanh. Tuy nhiên, trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước nhu cầu vay
vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm cải thiện đời sống. Hơn nữa, xã Hùng Tiến
là một trong xã phát triển kinh doanh buôn bán nhỏ, vì vậy nhu cầu vốn của người dân
ngày càng cao. Chính vì vậy, để đảm bảo thực hiện hoạt động tín dụng liên tục lâu dài
ngoài việc huy động từ dân cư, QTD còn tiến hành vay Quỹ tín dụng trung ương
Tình hình vay quỹ tín dụng trung ương qua các năm như sau:
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
8
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
Bảng 1.3 Nguồn vốn vay QTD TW
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2010/2011 2012/2011
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Vay
QTD TW
3220 5150 5846 1830 56.83% 696 13.51%
( Nguồn: bảng cân đối tài khoản kế toán 2010-2011 tại QTD Hùng Tiến)
Qua bảng1.2.3 nguồn đi vay QTD TW của Quỹ có xu hướng tăng qua các năm,
nếu như năm 2010 số vốn vay là 3220 triệu đồng, thì sang năm 2011 con số này là
5150 triệu đồng tăng 1830 triệu đồng với tỷ lệ tăng 56.83% cho thấy nhu cầu vốn phục
vụ cho vay năm này tăng cao. Do năm 2011 là năm phục hồi nền kinh tế sau khủng
hoảng năm 2010 nên nhu cầu cần vốn phát triển kinh doanh như các cửa hàng kinh
doanh, xưởng sửa chữa ô tô trên địa bàn xã tăng, hơn nữa trong giai đoạn này lượng
tiền huy động từ dân cư tăng nhưng không đáng kể vì thế để đáp ứng nhu cầu vay vốn
quỹ đã phải vay một lượng lớn. Đến 2012. số tiền vay là 5846 triệu đồng tăng 696
triệu so với 2011 với tỷ lệ tăng 13.51%, cho thấy vốn huy động từ dân cư cũng phần
nào đáp ứng đủ lượng vay vốn, song nhìn chung thì số tiền vay QTD TW vẫn chiếm tỷ

trọng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Việc đi vay này không phải là biện pháp
tối ưu, do vậy trong những năm tiếp theo QTD Cộng Hòa cần có những biện pháp mổ
rộng việc huy đông vốn từ nhiều nguồn khác.
1.2.2 Tình hình sử dụng vốn
Quỹ tín dụng sử dụng vốn chủ yếu cho hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ mang lại nguồn lợi chủ yếu cho quỹ tín dụng,để
quỹ tồn tại và phát triển.
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của QTDND Hùng Tiến.
Hoạt động này mang lại 90% thu nhập cho quỹ, là nguồn bù đắp chính cho các chi phí
hoạt động.
Quỹ tín dụng sử dụng hai phương pháp cho vay: cho vay tín chấp và thế chấp
Phạm vi cho vay: QTD Hùng Tiến chỉ cho vay cá nhân, hộ gia đình trên địa
bàn xã Hùng Tiến.
Thời hạn cho vay chủ yếu là vay ngắn hạn, trung hạn chiếm tỷ lệ thấp, không có
dài hạn
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
9
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
Quỹ tín dụng Hùng Tiến cho vay chủ yếu các thành viên trong quỹ, không cho
vay hộ nghèo và hộ ngoài xã. Mục đích sử dụng vốn vay chủ yếu là phát triển chăn
nuôi, sản xuất- kinh doanh, buôn bán nhỏ, cho vay tiêu dùng
Hàng năm, quỹ tín dụng nhân dân Hùng Tiến giải quyết trên 500 lượt khách vay
vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, tính đến 30/12/2012 tổng dư nợ cho vay là trên 15
tỷ, món vay lớn nhất là 180 triệu đồng, món it nhất là 3 triệu đồng.
QTDND Hùng Tiến đã quán triệt cán bộ phải áp dụng đúng quy trình cho vay,
thẩm định một cách kỹ lưỡng trước khi quyết định cho vay. Cụ thể:
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, đến quỹ tín dụng thì giám đốc sẽ phân
công cho cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng sẽ tiếp nhận khách hàng và làm hồ sơ thẩm
định giao cho cán bộ thẩm định xuống cơ sở tiến hành thẩm định các thông tin:
- Thông tin về khách hàng

- Phân tích các phương án vay vốn
- Phân tích tình hình tài chính, vấn đề quan hệ vay trả đối với quỹ
- Hình thành các đảm bảo tín dụng mang tính chắc chắn, phân tích dự án vay vốn
từ đó định hạn thời gian vay vốn cho phù hợp với chu trình kinh doanh
- Yêu cầu khách hàng cung cấp mọi giấy tờ liên quan, kiểm tra mọi cơ sở vật
chất hiện có
Thiết lập hồ sơ tín dụng gồm có:
- Giấy đề nghị vay vốn
- Dự án phương án sản xuất kinh doanh
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay có chứng nhận của ủy ban nhân dân xã( chứng nhận
của ủy ban xã sẽ thay đổi với các món vay khác nhau theo quy định riêng của xã)
- Báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập và đã được trình giám đốc xét duyệt
Theo quyết định của HĐQT quỹ tín dụng Hùng Tiến giao mức phán quyết cho
vay của giám đốc là 10 triệu đồng nếu trên mức 10 triệu thì sẽ do ban tín dụng xét
duyệt từng món vay.
Sau khi làm thủ tục về thẩm định, hẹn khách hàng tối đa 2 ngày sẽ trả lời ( với
khách hàng thường xuyên có thể quyết định cho vay ngay), nếu quyết định cho vay sẽ
tiến hành làm hợp đồng tín dụng, khách hàng sẽ viết giấy nhận nợ và quỹ giải ngân.
Quỹ tín dụng cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp.
Tình hình hoạt động cho vay của QTD qua các năm như sau:
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
10
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
Bảng 1.4 Hoạt động cho vay tại Quỹ qua các năm
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011/2010 2012/2011
2008 2009 2010 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Doanh số cho
vay
15.170 20.523 26.890 5353 35.29% 6.367 31.02%

Doanh số thu nợ 12.347 16.935 24.152 4588 37.16% 7217 42.62%
Dư nợ 9.162 12.871 15.626 3709 40.48% 2755 21.40%
( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế toán tại QTD Hùng Tiến năm 2010-2012)
Dựa vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vay của quỹ qua các năm đều tăng,
chứng tỏ khách hàng có nhu cầu vốn sản xuất đến vay quỹ tín dụng ngày càng tăng lên
rõ rệt. Cụ thể, năm 2010 doanh số cho vay đạt 15170 triệu đồng, năm 2011 đạt 20523
triệu đồng tăng so với 2008 là 5353 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng 35.29%, năm 2012
đạt 26890 triệu đồng tăng so với 2011 là 6367 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
31.02%. Nguyên nhân đạt được doanh số này do những năm qua quỹ đã có nhiều thay
đổi phù hợp với sự phát triển chung của xã hội như về công nghệ, thiết bị văn phòng,
trình độ chuyên môn, thủ tục hợp lý ko rườm rà, đặc biệt lãi suất phù hợp với khả năng
chi trả của khách hàng.
Tình hình thu nợ của quỹ qua các năm cũng tăng cụ thể năm 2010 con số này là
12347 triệu đồng thì năm 2011 đạt 16935 triệu đồng tăng 37.16% so với năm 2010,
đến năm 2012 đạt 24152 triệu đồng tăng 42.62 % so với năm 2011. Có thể nói đây là
con số đáng mừng cho hệ thống quỹ tín dụng Hùng Tiến cũng như toàn hệ thống Quỹ
tín dụng nhân dân Đó là mức tăng dần trong từng năm và tăng theo doanh số cho vay,
chứ để đánh giá chất lượng cho vay thì đây là con số chưa thực sự tốt. Quỹ cần có biện
pháp tốt hơn trong việc thu hồi nợ.
Dư nợ cho vay tại quỹ cũng có mức tăng khá tốt. Tổng dư nợ năm 2010 là 9162
triệu đồng đến năm 2012 con số này đạt 15626 triệu đồng. Cho thấy quy mô tín dụng
của Quỹ trong thời gian qua mở rộng thể hiện ở chất lượng, uy tín Quỹ ngày càng tốt
1.2.3 Kết quả thu chi
Trong ba năm qua tình hình hoạt động kinh doanh của quỹ đạt được kết quả
đáng kể, được thể hiện qua bảng kết quả thu chi sau:
Bảng 1.5 Kết quả thu chi qua các năm
ĐVT: triệu đồng
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
11
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung

Chỉ tiêu
Năm 2011/2010 2012/2011
2008 2009 2010 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
1. Tổng thu
nhập
1489 1740 2657 251 16.86% 917 52.70%
2. Tổng chi phí
- Chi trả lãi
1375
111
3
1462
115
8
2336
174
8
87
45
6.3%
4.0%
874
590
59.78%
50.95
%
3. Thực lãi 114 278 321 164 143.85% 43 15.47%

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán QTD Hùng Tiến năm 2010-2012)
Qua bảng kết quả thu chi cho ta thấy một cách nhìn toàn diện và tình hình kinh

doanh cảu Quỹ trong 3 năm vừa qua. Có thể nói trong những năm qua Quỹ đã đạt kết
quả đáng mừng.
Cụ thể, năm 2010 tổng lãi thu được là 114 triệu đồng đây cũng không phải kết
quả kinh doanh nhỏ, bởi năm 2010 là năm chịu nhiều biến động của nền kinh tế cũng
như chịu ảnh hưởng của dịch bệnh chăn nuôi gia súc gia cầm: như khủng hoảng kinh
tế thế giới, lạm phát tăng cao, việc thắt chặt tiền tệ, gây ảnh hưởng đến chất lượng tín
dụng trong thời gian này.
Đến năm2011, đây là một dấu hiệu đáng mừng của Quỹ với tổng thu là 278 triệu
tăng 164 triệu đồng so với 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 143.85 %. Năm 2011 đạt kết
quả cao vậy do năm này đã thu được khoản nợ khó dòi đã trích lập rủi ro hơn nữa đây
cũng là năm thực hiện chính sách phục hồi nền kinh tế của nhà nước cùng với cơ chế
nới lỏng tiền tệ, nền kinh tế đi vào ổn định đã làm cho tình hình kinh doanh của Quỹ
trở nên ổn định
Năm 2012, khoản thu của quỹ đạt 321 triệu tăng so với 2011 là 43 triệu đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 15.47 %. So với năm 2011 thì tốc độ tăng không cao nhưng
nó là con số ổn định
Như vậy trong những năm qua tình hình kinh doanh của Quỹ đang trên đà phát
triển theo hướng an toàn và hiệu quả
1.3. Đánh giá tổng quan về hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân Hùng Tiến
Với đặc điểm và mô hình QTDND cơ sở là do thành viên tự nguyện góp vốn
thành lập, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, các QTDND cơ sở
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
12
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
hoạt động bằng nguồn vốn do các thành viên đóng góp, tiền gửi tiết kiệm của dân cư
và đi vay các tổ chức tín dụng khác trong đó vốn huy động tại chỗ chiếm khoảng
60% trên tổng nguồn vốn hoạt động hiện nay.
Vốn hoạt động của QTDND cơ sở hiện nay trên địa bàn Ninh Bình , theo quy
định của NHNN bao gồm:
+ Về vốn điều lệ: Quá trình hoạt động đã đảm bảo mức tối thiểu bằng mức vốn

pháp định do Thống đốc Ngân hàng nhà nước công bố trong từng thời kỳcụ thể:
Từ năm 1993-1996 quy định mức vốn điều lệ đối với QTDND cơ sở tối thiểu là:
20 triệu đồng.
Từ năm 1997-2000 mức vốn tối thiểu là 50 triệu đồng
Từ năm 2001 đến nay mức vốn tối thiểu là 100triệu
+ Về vốn điều lệ gồm có: Vốn xác lập và vốn thường xuyên.
- Vốn xác lập: Đã đảm bảo mệnh giá vốn xác lập do Đại hội thành viên, Đại hội
đại biểu thành viên của từng QTDND cơ sở quyết định, không thấp hơn mệnh giá quy
định của NHNN tại từng thời điểm. Các thành viên đều góp vốn xác lậpnhư nhau và
được hưởng lợi tức theo kết quả kinh doanh
- Vốn thường xuyên: Đảm bảo mứcvốn góp do đại hội thành viên hoặc Đại hội
Đại biểu thành viên quyết định và thực hiện đúng quy định của NHNN, tối đa một
thành viên khôngvượt quá 30% (Ba mươi phần trăm) tổng số vốn điều lệ của QTDND
(Theo luật hợp tác xã). Vốn thường xuyên có thể được chuyển nhượng, thừa kế và chia
lợi tức theo kết quả kinh doanh hàng năm. Các trường hợp rút vốn góp phải do điều lệ
QTDND quy định.
Đến nay hoạt động của hệ thống QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã có
bước phát triển, số quỹ cơ sở tăng, đặc biệt số thành viên tham gia ngày càng nhiều,
nên vốn điều lệ cũng tăng nhanh. Tuy nguồn vốn này so với nguồn vốn khác chiếm tỷ
trọng thấp nhưng nó có vai trò quan trọng là xác nhận tư cách của thành viên, đánh giá
quy mô và bước phát triển của từng QTDND cơ sở, đồng thời thể hiện vai trò , uy tín
của QTDND cơ sở đối với nhân dân với cộng đồng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
+Về vốn huy động tiết kiệm
QTDND cơ sở được quyền huy động vốn bằng các hình thức thích hợp theo quy
định của ngân hàng nhà nước, cụ thể: QTDND cơ sở được huy động vốn không được
vượt quá 20 lần vốn tự có của QTDND cơ sở.
Có trách nhiệm hoàn trả cả vốn và lãi cho người cho người gửi đúng hạn
Mặc dù có nhiều khó khăn, nhưng trong các năm qua QTDND cơ sở tỉnh Ninh
Bình đã tích cực huy động vốn nhàn rỗi tại chỗ để cho vay,với nhiều biện pháp để huy
động vốn: thực hiện tốt công tác động viên tuyên truyền về hoạt động của QTDND cơ

SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
13
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
sở, dân chủ bàn bạc với thành viên, giữ lòng tin với khách hàng; điều chỉnh lãi suất
hợp lý phù hợp với cả khách hàng gửi tiền và thành viên vay vốn; đa dạng các hình
thức huy động như: Huy động tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, các hình thức
gửi góp nên kết quả huy động vốn tiết kiệm tại chỗ của các QTDND cơ sở trên địa bàn
ngày càng tăng.
+Về nguồn vốn điều hoà từ QTDNDTW
QTDND cơ sở ở Ninh Bình cũng thông qua QTDNDTW làm đầu mối để tham
gia vào vốn điều hoà trong hệ thốngvà tuân thủtheo quy định của NHNN tại từng thời
điểm, cụ thể: Đối với QTDND cơ sở mới thành lập dưới 2 năm thì tổng số vốn điều
hoà của QTDTW và các khoản vay khác đảm bảo không vượt quá 70% tổng dư nợ
hữu hiệu của QTDND cơ sở. Đối với những QTDND cơ sở đã có thời gian hoạt động
trên 2 năm mức vốn điều hoà và cho vay không vượt quá 50%/ tổng dư nợ hữu hiệu
của QTDND cơ sở.
Nguồn vốn này tuy nó chiếm tỷ lệ không lớn khoảng 30-40%/tổng nguồn vốn
huy động của QTDND cơ sở nhưng cũng rất cần thiết đối với nguồn vốn huy động của
QTDND cơ sở, nó đáp ứng nhanh và hỗ trợ kịp thời QTDND cơ sở tại những thời
điểm thiếu vốn cho vay, vốn đảm bảo thanh toán, mùa vụ.
+Vềvốn vay từ các dự án:
QTDND cơ sở ở Ninh Bình là thành viên của QTDTW, vì vậy QTDND cơ sở
thông qua QTDTW để vay vốn từ các dự án. Hiện nay các dự án phát triển nông
nghiệp, nông thôn nói chung, ở Ninh Bình nói riêng đang được nhà nước và các tổ
chức quan tâm. Mục tiêu của các dự án nhằm hỗ trợ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh ở khu vực nông thôn, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm ở khu vực nông nghiệp nông thôn, đồng
thời hỗ trợ tăng cường năng lực hoạt động của hệ thống QTDND; nguồn vốn này cũng
rất quan trọng đối với hoạt động của hệ thống QTDND cơ sở của Tỉnh Thanh Hoá, vì
đây là nguồn vốn vay thời gian dài hơn, lãi suất thấp hơn.

Ngoài ra, QTDND cơ sở trên địa bàn tỉnh Ninh Bình còn được nhận nguồn vốn
tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài với cơ cấu, số lượng, thời điểm
khác nhau.
1.4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài
Đối tượng nghiên cứu : Huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở
Hùng Tiến
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
14
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Tập trung nghiên cứu lý luận, thực trạng và những giải pháp về
huy động vốn và cho vay tín dụng tại QTDND cơ sở Hùng Tiến đối với phát triển kinh tế -
xã hội trên địa bàn khu vực, chủ yếu ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.
+ Về không gian: Địa bàn tỉnh Ninh Bình
+ Về thời gian: Khảo sát, đánh giá thực tế huy động vốn và cho vay tín dụng tại
QTDND cơ sở trên địa bàn từ năm thành lập trở lại đây.
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
15
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI
QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HÙNG TIẾN
2.1 Thực trạng cấp tín dụng tại quỹ tín dụng Hùng Tiến – Ninh Bình
2.2.1 Đối với tín dụng ngắn hạn
Nhận thức rõ chính sách tín dụng đối với việc phát triển QTD Hùng Tiến của
Đảng và Nhà nước trong giai đoan đất nước đang trong thời kỳ CNH-HĐH là quan
trọng và có ý nghĩa kinh tế chính trị hết sức sâu sắc. Đối với QTD chính sách tín dụng
vừa là trách nhiệm chính trị vừa là cơ hội thuận lợi để mở rộng kinh doanh, khắc phục
những trở ngại khó khăn do các điều kiện đặc thù của Nông nghiệp , Nông thôn. Trên
cơ sở một nền kinh tế thuần nông sản xuất nhỏ, hiệu quả thấp thì đây là cơ hội thuận

lợi để mở rộng tín dụng, QTD Hùng Tiến đã bám sát các chương trình mục tiêu kinh tế
xã hội của tỉnh, để đầu tư đúng hướng.Nắm bắt được đặc thù về kinh tế của địa bàn.
Đối với khách hàng chủ yếu là hộ sản xuất nhỏ, QTD Hùng Tiến một mặt đã tiếp tục
mở rộng nâng suất đầu tư, mặt khác không ngừng mở rộng tìm kiếm thị trường trong
lĩnh vực khác như các doanh nghiệp tư nhân, các công ty TNHH. Số liệu dưới đây cho
thấy tình hình sử dụng vốn của QTD Hùng Tiến trong thời gian qua.
2.2.1.a Doanh số cho vay.
Bảng 2.1: Doanh số cho vay.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền TL% Số tiền TL % Số tiền TL %
1.DSCV theo loại vay 1343,23 100% 2087,39 100% 3158,65 100%
1.1 Tại NHNo 1280,28 95,3% 2025,03 97% 3045,52 96,4%
Cho vay NH 868,16 64,6% 1474,51 70,6% 2368,97 75%
Cho vay Trung dài hạn 412,12 30,6% 550,52 26,3% 676,55 21,4%
1.2 Tại NHCSXH 62,95 4,7% 62,36 3% 113,13 3,5%
Cho vay hộ nghèo 62,95 4,7% 62,36 3% 113,13 3,5%
2.DSCV theo TPKT 1343,23 100% 2087,39 100% 3158,65 100%
2.1 Tại NHNo 1280,28 95,3% 2025,03 97% 3067,49 97,1%
DNNN 80,53 5,9% 62,34 2,9% 920,47 3%
DNNQD 316,07 23,5% 578,98 27,7% 8588,72 28%
Hộ SX 883,68 65,7% 1383,71 66,2% 19938,82 65%
2.2 Tại NHCSXH 62,95 4,7% 62,36 3% 91,16 3%
Hộ nghèo 6.295 4,7% 6.236 3% 91,16 3%
(Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2011- 2012)
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
16
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
Qua biểu 2 ta thấy tổng doanh số cho vay năm 2011 đạt 2087,39 triệu đồng tăng

so vối năm 2010 là 1173,18 triệu đồng:
*/Doanh số cho vay theo loại vay.
Cho vay ngắn hạn năm 2011 đạt 1474,51 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 70,6%
trong tổng doanh số cho vay.
Cho vay trung và dài hạn năm 2011 đạt 550,52 triệu đồng chiếm tỷ trọng là
26,3% trong tổng doanh số cho vay.
Điều đó chứng tỏ QTD Hùng Tiến đã quan tâm đến cả hai lĩnh vực đầu tư ngắn
hạn và đầu tư trung và dài hạn .
*/Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế.
Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế trong nhưng năm gần đây đang có xu
hướng tăng nhanh,đặc biệt là cho vay hộ nông dân có xu hướng phát triển mạnh cụ thể
như sau:
Đối với doanh nghiệp nhà nước năm 2011 doanh số cho vay đạt 62,34 triệu
đồng chiếm 2,9% trong tổng doanh số cho vay, năm 2010 doanh số cho vay đạt 80,53
triệu đồng chiếm 5,9 % trong tổng doanh số cho vay, năm 2010 doanh số cho vay đạt
189,55 triệu đồng chiếm 20,7 % trong tổng doanh số cho vay. Như vậy năm 2011
doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh.So với năm 2010
giảm3%.
Đối với doanh nghiệp ngoài Quốc Doanh năm 2011 doanh số cho vay đạt
578,98 triệu đồng chiếm 27,7% trong tổng doanh số cho vay, năm 2010 doanh số cho
vay đạt 316,07 triệu đồng, chiếm 23,5% trong tổng doanh số cho vay. Qua đó ta thấy
năm 2011 tăng so với năm 2010 là 4,2%=>Như vậy, doanh số cho vay của doanh
nghiệp nhà nước xu hướng giảm.Trong khi đó doanh số cho vay của doanh nghiệp tư
nhân có xu hướng tăng.
Năm 2011 doanh số cho vay đạt 62,36 triệu đồng chiếm 3,0% trong tổng doanh
số cho vay. Qua đó cho thấy QTD Hùng Tiến đã triển khai triệt để và kịp thời vốn
ngân hàng giúp người nghèo vượt khó, góp phần tích cực vào việc phát triển sản xuất,
ổn định đời sống, giải quyết công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo cho những hộ gia
đình gặp khó khăn.
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9

17
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
2.2.1.b Doanh số thu nợ.
Bảng 2.2 : Doanh số thu nợ
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012
Số tiền % Số tiền %
1.DSTN theo loại vay 932,52 100% 1362,17 100%
1.1 Tại NHNo 87,313 93,6% 1310,65 96,2%
Cho vay NH 602,46 65,3% 945,41 69,4%
Cho vay Trung dài hạn 270,67 29% 365,24 26,8%
1.2 Tại NHCSXH 59,39 6,4% 51,52 3,8%
Cho vay hộ nghèo 59,39 6,4% 51,52 3,8%
2.DSTN theo TPKT 932,52 100% 1362,17 100%
2.1 Tại NHNo 873,13 93,6% 1310,65 96,2%
DNNN 46,21 4,9% 80,32 5,8%
DNNQD 219,15 23,5% 281,40 20,6%
Hộ SX 607,77 65,1% 948,93 69,6%
2.2 Tại NHCSXH 59,39 6,4% 51,52 3,8%
Hộ nghèo 59,39 6,4% 51,52 3,8%
(Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2010- 2011-2012)
Biểu 3 cho ta thấy doanh số thu nợ năm 2012 đạt 1362,17 triệu đồng, tăng so
với năm 2011 là 429,65 triệu đồng, trong đó:
+Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
Qua bảng ta thấy doanh số thu nợ đối với Doanh nghiệp nhà nước và doanh
nghiệp ngoài QD là tốt,không có quá hạn.
Đối với hộ sản xuất doanh số thu nợ năm 2010 đạt 948,93 triệu đồng chiếm tỷ
lệ là 69,6% trong tổng doanh số thu nợ.
Qua đó ta thấy QTD Hùng Tiến cho vay hộ sản xuất là đúng hướng.

Bảng 2.3: Doanh số thu nợ theo lãi vay
STT Chỉ tiêu Tổng số
% %
đầu năm
BQ lãi suất đầu
vào, đầu ra
so KH
1 Tổng thu: 232,206 112,40% 0,30%
- Thu lãi 228,968 113,20%
- Thu dịch vụ 2,159 53,50%
2 Tổng chi 199,262 111,30%
- Chi trả lãi 162,213 107,20%
- Trong đó: Trả phí
- Chi khác 3,332 91,80%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2012)
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
18
Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng GVHD: Cao Thị Dung
2.1.2 Đối với tín dụng dài hạn
2.1.2.a Dư nợ cho vay .
Dư nợ là thước đo tầm vóc của một ngân hàng nên các ngân hàng thương mại
luôn quan tâm đến mức dư nợ cho vay. Mức tăng trưởng dư nợ cho vay trên tổng tài
sản có, một mặt thể hiện khả năng sinh lời của các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng
thương mại, mặt khác thể hiện khả năng phát sinh tổn thất từ danh mục cho vay đối
với khách hàng. Thời gian qua NHNoQTD Hùng Tiến mặc dù còn gặp nhiều khó
khăn trên địa bàn kinh doanh nhưng mức dư nợ cho vay vẫn tăng cụ thể dư nợ đến
31/12/2011 đạt 1978,62 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 725,22 triệu đồng.
Bảng 2. 4: Cơ cấu dư nợ
Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012
Dư nợ % Dư nợ %
1. Tổng dư nợ theo loại vay 1253,40 100% 1978,62 100%
1.1 Tại NHNo 1112,90 88.7% 1827,28 92,3%
Dư nợ ngắn hạn 701,90 55,9% 1231,00 62,2%
Dư nợ trung dài hạn 411,00 32,7% 596,28 30,1%
1.2 Tại NHCSXH 140,50 11,3% 151,34 7,7%
Dư nợ hộ nghèo 140,50 11,3% 151,34 7,7%
2. Tổng dư nợ theo TPKT 1253,40 100% 1978,62 100%
2.1 Tại NHNo 1112,90 88.7% 1827,28 92,3%
Dư nợ DNNN 108,53 8,6% 90,55 4,5%
Dự nợ DNNQD 165,39 13,1% 462,97 23,3%
Dư nợ hộ sản xuất 838,98 66,9% 1273,67 64,3%
2.2 Tại NHCSXH 140,50 11,3% 151,34 7,7%
Dư nợ hộ nghèo 140,50 11,3% 151,34 7,7%
(Bảng cân đối tài khoản tổng hợp năm 2011-2012 )
Nhìn vào biểu 4 ta thấy tổng dư nợ năm 2012 đạt 1978,62 triệu đồng, tăng so
với năm 2011 là 725,22 triệu đồng, cụ thể.
+ Cơ cấu dư nợ theo loại vay.
Năm 2011 đạt 701,90 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 55,9% và năm 2012 đạt
1231,00 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 62,2% trong tổng dư nợ .
SVTH: Nguyễn Văn Hải - BT5NH9
19

×