Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty TNHH Phú Đạt Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.64 KB, 58 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
*************************
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
Sinh viên thực hiện:
Lớp:
Mã sinh viên:
Giảng viên hướng dẫn:
Quách Thị Hà Giang
QLSX14-02
09D01298
PGS.TS Kim Văn Chính
HÀ NỘI, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
  
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Kim Văn Chính
Sinh viên thực hiện : Quách Thị Hà Giang
Lớp : QLSX1402
MSV : 09D01298


HÀ NỘI – 2013
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty
1.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
1.3. Đặc điểm về các nguồn lực của Công ty
1.3.1. Đặc điểm về nguồn vốn

1.3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
1.3.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị
1.4. Kết quả sản xuất và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG
TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
2.1. Mục tiêu, chính sách chất lượng của Công ty
2.1.1. Mục tiêu chất lượng của Công ty
2.1.2. Chính sách chất lượng của Công ty
2.2. Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty
2.2.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản quản lý chất lượng
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong hệ thống quản lý chất
lượng của Công ty
2.4. Thực trạng hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty

2.4.1. Quản lý các quá trình

(Nguồn: Phòng kỹ Kỹ thuật – chất Chất lượng)
2.4.2. Quản lý các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng
sản phẩm của Công ty
2.4.2.1. Quản lý lao động
2.4.2.2. Quản lý máy móc và trang thiết bị
2.5.1. Kết quả đạt được về quản lý chất lượng bằng chỉ tiêu định tính

2.5.2. Kết quả đạt được về quản lý chất lượng bằng chỉ tiêu định lượng

2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng của Công ty
2.6.1. Những mặt đạt được
2.6.2. Những hạn chế
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
3.1. Giải pháp chung
3.2. Giải pháp cho từng nội dung
3.2.1. Giải pháp cho cơ cấu hệ thống quản lý
3.2.2. Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng
3.2.3. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực
3.2.4. Giải pháp về nguồn nguyên liệu đầu vào
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra các công đoạn và các quy trình
3.2.6. Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu thị trường
3.2.7. Đổi mới, cải tiến và cập nhật trang thiết bị kỹ thuật hiện đại
3.2.8. Cải tạo môi trường làm việc và cơ sở hạ tầng
3.2.9. Khuyến nghị với cơ quan quản lý Nhà Nước
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SƠ ĐỒ

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty
1.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 4
( Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự) 4
1.3. Đặc điểm về các nguồn lực của Công ty
1.3.1. Đặc điểm về nguồn vốn

Bảng 1.1: Cơ cấu vốn của Công ty năm 2010 – 2012 8
1.3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2010 – 2012 9
1.3.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị
Bảng 1.3: Danh mục tài sản cố định của Công ty 11
1.4. Kết quả sản xuất và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Bảng 1.4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Phú Đạt 2010 – 2012 13
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG
TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
2.1. Mục tiêu, chính sách chất lượng của Công ty
2.1.1. Mục tiêu chất lượng của Công ty
2.1.2. Chính sách chất lượng của Công ty
2.2. Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty
2.2.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản quản lý chất lượng

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng 16
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong hệ thống quản lý chất
lượng của Công ty
2.4. Thực trạng hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty

2.4.1. Quản lý các quá trình
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm 19
Sơ đồ 2.3: Các bước kiểm tra trong công đoạn sấy 19
Sơ đồ 2.4: Các bước kiểm tra công đoạn sơ chế 20
Sơ đồ 2.5: Các bước kiểm tra công đoạn tinh chế 21
Sơ đồ 2.6: Các bước kiểm tra công đoạn lắp ráp và hoàn thiện 21
Sơ đổ đồ 2.7: Các bước kiểm tra công đoạn sơn 22
Sơ đồ 2.8: Quy trình kiểm cuối 24
(Nguồn: Phòng kỹ Kỹ thuật – chất Chất lượng)
2.4.2. Quản lý các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng
sản phẩm của Công ty
2.4.2.1. Quản lý lao động
2.4.2.2. Quản lý máy móc và trang thiết bị
2.5.1. Kết quả đạt được về quản lý chất lượng bằng chỉ tiêu định tính

Bảng 2.1: Các khả năng khi sử dụng sản phẩm 27
2.5.2. Kết quả đạt được về quản lý chất lượng bằng chỉ tiêu định lượng

Bảng 2.2: Số lượng và tỷ lệ sai hỏng các sản phẩm 28
qua 3 năm 2010, 2011, 2012 28
Bảng 2.3: Tỷ lệ sai hỏng qua 3 năm 2010, 2011, 2012 29
Bảng 2.4: Tỷ trọng sản phẩm gia công và sản phẩm tự chế biến 30
2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng của Công ty
2.6.1. Những mặt đạt được
2.6.2. Những hạn chế

CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
3.1. Giải pháp chung
3.2. Giải pháp cho từng nội dung
3.2.1. Giải pháp cho cơ cấu hệ thống quản lý
3.2.2. Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng
3.2.3. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực
3.2.4. Giải pháp về nguồn nguyên liệu đầu vào
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra các công đoạn và các quy trình
3.2.6. Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu thị trường
3.2.7. Đổi mới, cải tiến và cập nhật trang thiết bị kỹ thuật hiện đại
3.2.8. Cải tạo môi trường làm việc và cơ sở hạ tầng
3.2.9. Khuyến nghị với cơ quan quản lý Nhà Nước
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty
1.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
1.3. Đặc điểm về các nguồn lực của Công ty
1.3.1. Đặc điểm về nguồn vốn


1.3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
1.3.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị
1.4. Kết quả sản xuất và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG
TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
2.1. Mục tiêu, chính sách chất lượng của Công ty
2.1.1. Mục tiêu chất lượng của Công ty
2.1.2. Chính sách chất lượng của Công ty
2.2. Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty
2.2.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản quản lý chất lượng
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong hệ thống quản lý chất
lượng của Công ty
2.4. Thực trạng hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty

2.4.1. Quản lý các quá trình
(Nguồn: Phòng kỹ Kỹ thuật – chất Chất lượng)
2.4.2. Quản lý các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng
sản phẩm của Công ty
2.4.2.1. Quản lý lao động
2.4.2.2. Quản lý máy móc và trang thiết bị
2.5.1. Kết quả đạt được về quản lý chất lượng bằng chỉ tiêu định tính

2.5.2. Kết quả đạt được về quản lý chất lượng bằng chỉ tiêu định lượng

2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng của Công ty
2.6.1. Những mặt đạt được
2.6.2. Những hạn chế
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH

PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
3.1. Giải pháp chung
3.2. Giải pháp cho từng nội dung
3.2.1. Giải pháp cho cơ cấu hệ thống quản lý
3.2.2. Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng
3.2.3. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực
3.2.4. Giải pháp về nguồn nguyên liệu đầu vào
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra các công đoạn và các quy trình
3.2.6. Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu thị trường
3.2.7. Đổi mới, cải tiến và cập nhật trang thiết bị kỹ thuật hiện đại
3.2.8. Cải tạo môi trường làm việc và cơ sở hạ tầng
3.2.9. Khuyến nghị với cơ quan quản lý Nhà Nước
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn của Công ty năm 2010 – 2012 Error: Reference
source not found
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2010 – 2012 . Error: Reference
source not found
Bảng 1.3: Danh mục tài sản cố định của Công ty. Error: Reference source
not found
Bảng 1.4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH Phú Đạt 2010 – 2012 Error: Reference source not found
Bảng 2.1: Các khả năng khi sử dụng sản phẩm . Error: Reference source not
found
Bảng 2.2: Số lượng và tỷ lệ sai hỏng các sản phẩm qua 3 năm 2010, 2011,
2012 Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Tỷ lệ sai hỏng qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Error: Reference
source not found
Bảng 2.4: Tỷ trọng sản phẩm gia công và sản phẩm tự chế biến. Error:

Reference source not found
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty
1.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
1.3. Đặc điểm về các nguồn lực của Công ty
1.3.1. Đặc điểm về nguồn vốn

1.3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
1.3.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị
1.4. Kết quả sản xuất và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG
TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
2.1. Mục tiêu, chính sách chất lượng của Công ty
2.1.1. Mục tiêu chất lượng của Công ty
2.1.2. Chính sách chất lượng của Công ty
2.2. Tổ chức hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty
2.2.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống quản quản lý chất lượng
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong hệ thống quản lý chất
lượng của Công ty
2.4. Thực trạng hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty

2.4.1. Quản lý các quá trình
(Nguồn: Phòng kỹ Kỹ thuật – chất Chất lượng)

2.4.2. Quản lý các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng
sản phẩm của Công ty
2.4.2.1. Quản lý lao động
2.4.2.2. Quản lý máy móc và trang thiết bị
2.5.1. Kết quả đạt được về quản lý chất lượng bằng chỉ tiêu định tính

2.5.2. Kết quả đạt được về quản lý chất lượng bằng chỉ tiêu định lượng

2.6. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng của Công ty
2.6.1. Những mặt đạt được
2.6.2. Những hạn chế
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
3.1. Giải pháp chung
3.2. Giải pháp cho từng nội dung
3.2.1. Giải pháp cho cơ cấu hệ thống quản lý
3.2.2. Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng
3.2.3. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực
3.2.4. Giải pháp về nguồn nguyên liệu đầu vào
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra các công đoạn và các quy trình
3.2.6. Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu thị trường
3.2.7. Đổi mới, cải tiến và cập nhật trang thiết bị kỹ thuật hiện đại
3.2.8. Cải tạo môi trường làm việc và cơ sở hạ tầng
3.2.9. Khuyến nghị với cơ quan quản lý Nhà Nước
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Viết đầy đủ

1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
2 LĐ Lao động
3 ĐVT Đơn vị tính
4 BQ Bình quân
5 KD Kinh doanh
6 LN Lợi nhuận
7 ĐH Đại học
8 CĐ Cao đẳng
9 PHTH Phổ thông trung học
10 THCS Trung học cơ sở
LỜI NÓI ĐẦU
Quản lý chất lượng là một khâu hết sức quan trọng của mỗi doanh
nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất trong
điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Quản lý chất lượng
đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp,
nhằm đưa ra thị trường những sản phẩm tốt nhất, tạo uy tín về chất lượng sản
phẩm trên thị trường cũng như hình ảnh của doanh nghiệp.
Quản lý chất lượng là một quá trình vừa nhằm đảm bảo chất lượng sản
phẩm trong quá trình sản xuất vừa phải bảo đảm kết quả về chất lượng khi sản
phẩm được đưa ra thị trường nên nó bao quát gần như tất cả các khâu của
doanh nghiệp. Quản lý chất lượng không những giúp nâng cao chất lượng sản
phẩm mà nó còn giúp hoạt động diễn ra cân đối nhịp nhàng, đồng thời đáp
ứng một cách tốt nhất các đơn đặt hàng.
Quản lý chất lượng góp phần mang lại lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp, mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên thị trường, nâng cao vị thế và mức
độ chấp nhận của xã hội đối với chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, đời sống của người dân ngày càng tốt
hơn nên vấn đề chất lượng được đặc biệt quan tâm trong xã hội. Vì vậy, vấn
đề quản lý chất lượng tại Công ty là hết sức quan trọng và cần thiết. Đối với
Công ty TNHH Phú Đạt Hòa Bình cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.

Qua quá trình thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu tình hình hoạt động của
Công ty TNHH Phú Đạt Hòa Bình, em nhận thấy Công ty có khá nhiều thuận
lợi về các yếu tố trong sản xuất, tuy nhiên Công ty vẫn còn gặp phải nhiều
khó khăn về công tác quản lý chất lượng nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài:
“Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm tại
Công ty TNHH Phú Đạt Hòa Bình”. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ
của các thầy cô để em có thể hoàn thành tốt hơn đề tài nghiên cứu này.
1
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÚ ĐẠT HÒA BÌNH
1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty
Tên đơn vị: Công ty TNHH Phú Đạt Hòa Bình.
Địa chỉ Công ty: Tiến Xuân, Thạch Thất, Hà Nội.
Ngành nghề sản xuất: Mua bán, xuất nhập khẩu lâm sản; sản xuất, gia
công, mua bán đồ mộc dân dụng, thủ công mỹ nghệ; trồng rừng, xây dựng các
công trình dân dụng; kinh doanh xăng dầu.
Công ty TNHH Phú Đạt được thành lập vào tháng 3 năm 2004, theo giấy
đăng ký kinh doanh số 2502000224 do sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hòa Bình
cấp. Cùng với thời gian Công ty đã có những bước phát triển vượt bậc về sản
xuất, thi công các hạng mục gôc công trình cũng như thực hiện các đơn đặt
hàng xuất khẩu các sản phẩm của Công ty sang các thị trường Đài Loan, Hàn
Quốc, Nhật Bản, Singapore…
Đầu năm 2006, Công ty TNHH Phú Đạt đầu tư thêm hệ thống máy móc
làm cửa, khuôn cửa gỗ công nghiệp để phù hợp với nhu cầu của thị trường
cũng như đảm bảo các yêu cầu về chất lượng sản phẩm mà các sản phẩm gỗ
tự nhiên chưa đáp ứng được.
Tháng 6 năm 2007, đứng trước yêu cầu mở rộng qui mô sản xuất và
nâng cao công suất sản xuất các sản phẩm, Công ty TNHH Phú Đạt đã thực
hiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến và sản xuất đồ gỗ nội ngoại
thất xuất khẩu trên qui mô diện tích 6.5 hecta với diện tích nhà xưởng

40000m
2
với đầy đủ cá hệ thống máy móc như: Hệ thống máy ghép Finger
Joint tự động, hệ thống máy Veneer, hệ thống dây truyền sơn 9 nước… Đến
tháng 8 năm 2008 nhà máy này đã đi vào hoạt động và đang trong quá trình
tăng công suất như mục tiêu đầu tư đặt ra khi thực hiện dự án.
2
Cùng với các hoạt động sản xuất hiện tại Công ty đang thực hiện những
lĩnh vực kinh doanh mới để Công ty ngày càng lớn mạnh theo sự phát triển
của xã hội. Tháng 8 năm 2009, Công ty TNHH Phú Đạt đổi tên thành Công ty
TNHH Phú Đạt Hòa Bình theo sự điều chỉnh về địa giới hành chính của Nhà
Nước. Trong 3 năm liền (2008, 2009, 2010) Công ty đã không ngừng tăng
trưởng cả về qui mô lẫn hiệu quả, mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận
trung bình đạt trên 200%/năm.
Năm 2010, Công ty kí hợp đồng với IKEA của Thụy Điển, Công ty hàng
đầu về gỗ của Châu Âu nâng tầm ảnh hưởng của doanh nghiệp trên thị trường
trong và ngoài nước. Ngoài ra cũng trong năm Công ty bắt đầu triển khai các
dự án rừng nguyên liệu với qui mô khoảng 900 hecta tại tỉnh Hòa Bình.
Năm 2011, Công ty đẩy mạnh việc thực hiện trổng rừng nguyên liệu và
mua lại cũng như thực hiện dự án nhà máy giấy tại Kỳ Sơn – Hòa Bình.
Uy tín và vị thế của Công ty ngày càng được khẳng định trên các lĩnh
vực chế biến lâm sản, xuất khẩu đồ gỗ và trồng rừng.
1.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty
1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty TNHH Phú Đạt Hòa Bình tổ chức bộ máy theo mô hình trực
tuyến chức năng, được thể hiện qua sơ đồ 1.1.
Là đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập để quản lý và điều hành mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã tổ chức bộ máy quản lý tương đối
phù hợp với đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh của mình, có cơ cấu
đơn giản, gọn, dễ dàng quản lý giám sát.

3

Chú thích: Quan hệ trực tiếp
Quan hệ kiểm tra, giám sát
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty
( Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban của
Công ty
• Hội đồng thành viên:
Hội đồng thành viên gồm tất cả thành viên, là cơ quan quyết định cao
nhất của Công ty. Hội đồng thành viên họp mỗi năm 1 lần.
Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
- Quyết định phương hướng phát triển của Công ty.
- Quyết định tăng, giảm điều lệ, quyết định thời điểm và phương hướng
huy động thêm vốn.
4
Phòng kỹ
thuật – chất
lượng
Phòng kế
hoạch –
kinh doanh
Tổng giám
đốc
Hội đồng
thành viên
Phòng thiết
kế & phát
triển SP
Phòng kế

toán
Phòng hành
chính nhân
sự
Xưởng sản
xuất I
Xưởng sản
xuất II
Xưởng sản
xuât III
Xưởng sản
xuất IV
- Quyết định phương thức đầu tư và dự án có hơn 30% tổng giá trị tài
sản được ghi trong sổ kế toán của Công ty.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyết định
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và cán bộ
quản lý chuyên ngành của Công ty nếu có.
- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân
chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý của Công ty.
• Tổng giám đốc Công ty:
- Là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm
trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
- Tổ chức thực hiện các quyết đinh của Hội đồng thành viên.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh đầu tư của Công ty.
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ của Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức danh quản lý trong Công ty trừ các
chức danh thuộc thẩm quyền củ Hội đồng thành viên.
- Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
của chủ tịch hội đồng thành viên.
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên.

• Phòng Kế hoạch – Kinh doanh
Đề ra phương án kinh doanh, lên kế hoạch đối với các mục tiêu cụ thể
nhằm đem lại lợi nhuận cho Công ty, tìm hiểu khách hàng kênh thông tin nắm
bắt nhu cầu thị trường, nhằm có giải pháp cụ thể cho từng kế hoạch kinh
doanh cụ thể của Công ty. Có các phương án cho các dòng sản phẩm của
Công ty, tiếp cận khách hàng và chăm sóc khách hàng nắm bắt kênh phân
phối theo từng vùng miền, khu vực,…
Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất, kỹ thuật tài chính hàng năm và
theo dõi thực hiện việc mua bán nguyên – vật liệu, thiết bị phục vụ cho sản
xuất kịp thời, xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cho Công ty.
5
• Phòng Kỹ thuật – chất lượng
Nắm bắt các kỹ thuật trong sản xuất, công nghệ, theo dõi, triển khai
hướng dẫn trong quá trình sản xuất. Chịu trách nhiệm việc thực hiện kiểm tra
chất lượng sản phẩm theo quy trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến khi
thành phẩm nhập kho, kiểm tra từng công đoạn trong sản xuất tránh sai hỏng
hàng loạt, đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng, nghiên cứu tham gia đề
xuất các giải pháp công nghệ kỹ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh, lưu trữ hồ sơ về công tác kỹ thuật chất lượng.
• Phòng Hành chính nhân sự
Chức năng chính là tham mưu cho Tổng giám đốc và Ban lãnh đạo Công
ty tổ chức lao động, tiền lương, đào tạo công tác văn phòng. Đó là công tác tổ
chức sắp xếp hợp lý công tác cán bộ công nhân viên trong Công ty nhăm tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng các chế độ chính sách đối với
Nhà Nước, nghiên cứu đề xuất các phương án về lao động, tiền lương, đào tạo
phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn trên cơ sở thực
tế kế hoạch sản xuất kinh doanh.
• Phòng Thiết kế và phát triển sản phẩm
Nhằm thiết kế các sản phẩm mới mang nết riêng cho Công ty cũng như
đáp ứng các nhu cầu của khách hàng. Luôn tìm kiếm, nắm bắt thị hiếu của

khách hàng để đưa ra các sản phảm mới nhằm góp vào bộ sản phẩm của công
ngày càng đa dạng. Thường xuyên có các đề xuất với lãnh đạo Công ty về
doing sản phẩm của Công ty. Báo cáo lại các ý kiến của khách hàng trong quá
trình tiếp cận thị trường, cũng như ý tưởng phát triển dòng sản phẩm mới.
• Phòng Kế toán – Tài chính
Có chức năng tổ chức công tác tài chính kế toán, giải quyết tất cả các
vấn đề tài chính của Công ty và thu nhập của người lao động; giải quyết công
nợ với khách hàng, xây dựng và ban hành quy chế tài chính của Công ty. Đề
6
xuất các giải pháp để đảm bảo hoạt động của Công ty có hiệu quả, đảm bảo
việc nộp ngân sách, lập báo cáo tổng hợp tài chính.
• Xưởng sản xuất
Nhận kế hoạch do Công ty giao, tự tổ chức, xây dựng kế hoạch, đôn đốc
việc kiểm tra thực hiện kế hoạch, đảm báo đúng tiến độ. Phối hợp với phòng
vật tư để lập kế hoạch mua sắm vật tư thiệt bị, phụ tùng thực hiện sửa chữa
trang thiết bị sản xuất, bảo trì bảo dưỡng định kỳ,…
1.3. Đặc điểm về các nguồn lực của Công ty
1.3.1. Đặc điểm về nguồn vốn
Trong mỗi một doanh nghiệp thì vốn luôn luôn là vấn đề được quan tâm
hàng đầu vì nó là cơ sở để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên
thương trường. Đối với mỗi một Công ty khác nhau thì có những loại hình
kinh doanh khác nhau với từng lĩnh vực hoạt động khác nhau, do vậy nguồn
vốn của mỗi Công ty cũng mang đặc trưng riêng.
Nguồn vốn của Công ty TNHH Phú Đạt được thể hiện qua bảng sau đây:
7
Bảng 1.1: Cơ cấu vốn của Công ty năm 2010 – 2012
ĐVT: triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
So sánh
tăng, giảm

2011/20120
So sánh
tăng, giảm
2012/2011
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
(%)
Số
tuyệt
đối
(%)
Tổng
vốn
87.382 100 92.817 100 97.524 100 5.435 6,22 4.707 5,07

Chia theo sở hữu
- Vốn
chủ sở
hữu
12.357 14,14 12.442 13,38 13.978 14,33 65 0,53 1.556 11,13
- Vốn
vay
75.025 85,86
80.39
5
86,62
83.54
6
85,67 5.370 7,16 3.151 3,92
Chia theo tính chất
- Vốn
cố định
49.954 57,17 51.549 55,54 52.126 53,45 1.595 3,2 577 1,12
- Vốn
lưu
động
37.428 42,83
41.26
8
44,46 45.398 46,55 3.840 10,3 4.130 10
(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
Theo bảng trên ta thấy nguồn vốn của Công ty tăng đáng kể từ năm 2010
– 2012, vốn kinh doanh của Công ty năm 2010 là 87.382 triệu đồng, cuối năm
2011 tổng số vốn đầu tư đã tăng lên 92.817 triệu đồng, cuối năm 2012 la
97.524 triệu đồng. Vốn kinh doanh có xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể là

cuối năm 2011 tăng 5.435 triệu đồng (tỷ lệ tăng 6,2%) so với năm 2010, năm
2012 tăng 4.707 triệu đồng (tỷ lệ tăng 5,071%) so với năm 2011. Tỷ lệ tăng
vốn kinh doanh của Công ty năm 2012/2011 có xu hướng giảm so với tỷ lệ
tăng vốn kinh doanh của Công ty năm 2011/2010 là 1,1488%. Xét về tổng
8
quan thì quy mô vốn kinh doanh của Công ty tăng là tín hiệu tốt cho Công ty.
Trong đó vốn chủ sở hữu của Công ty tăng khá chậm ở năm 2010 – 2011
nhưng tăng nhanh năm 2011 – 2012. Còn về vốn vay thì năm 2011 tăng 5.370
triệu đồng (tỷ lệ tăng 7,2%) so với năm 2010, năm 2012 tăng 3.151 triệu đồng
(tỷ lệ tăng 3,92%) so với năm 2011. Ta thấy vốn vay của Công ty tăng chậm
nghĩa là Công ty đang dần tự chủ được vốn chủ sở hữu và bớt phụ thuộc vào
vay vốn ngân hàng.
Xét về tính chất, vốn cố định có xu hướng tăng nhanh ở năm 2011 so với
năm 2010 tăng 1.595 triệu đồng (tỷ lệ tăng 3,2%), năm 2012 so với năm 2011
tăng 577 triệu đồng (tỷ lệ tăng 1,12%). Vốn lưu động của Công ty năm 2011
so với năm 2010 tăng 3.840 triệu đồng (tỷ lệ tăng 10,26%) sau đó năm 2012
so với năm 2011 tăng 4.130 triệu đồng (tỷ lệ tăng 10%). Tỷ lệ vốn lưu động
tăng cho thấy Công ty làm ăn có hiệu quả. Vì Công ty là doanh nghiệp sản
xuất nên cso sự đầu tư về máy móc trang thiết bị nên nhu cầu về vốn cố định
tăng cao. Do đó mà tỉ trọng vốn cố định luôn cao hơn vốn lưu động.
1.3.2. Đặc điểm về nguồn nhân lực
Nếu vốn là một yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một
Công ty thì nhân sự cũng là một phần không thể thiếu trong sự tồn tại và phát
triển đó. Với đặc điểm Công ty là doanh nghiệp sản xuất do đó không chỉ có
nhân viên văn phòng mà còn có cả một lực lượng lớn công nhân sản xuất,
trong đó có cả kỹ sư trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp, công nhân tay
nghề cao, lao động phổ thông. Điều này được thể hiện trong bảng cơ cấu lao
động sau đây:
Bảng 1.2: Cơ cấu lao động của Công ty năm 2010 – 2012
ĐVT: Người

9

×