Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
MỤC LỤC
Trang
1. TÊN ĐỀ TÀI…….……………………………………………………….2
2. TÓM TẮT ĐỀ TÀI………………………………………………………2
3. GIỚI THIỆU….………………………………………………………….2
3.1 Hiện trạng……………………………………………………………… 2
3.2 Giải pháp thay thế………………………………………………………. 3
3.3 Vấn đề nghiên cứu …………………………………………………….3
3.4 Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………………3
4. PHƯƠNG PHÁP……………………………………………………… 3
4.1Khách thể nghiên cứu………………………………………………… 3, 4
4.2 Thiết kế………………………………………………………………… 4
4.3 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………….5
5. ĐO LƯỜNG 6
5.1Sử dụng công cụ đo, thang đo……………………………………………6
5.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung………………………………………….6
5.3 Kiểm chúng độ giá trị tin cậy……………………………………………6
6. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN…………………7
6.1 Trình bày kết quả…………………………………………………………7
6.2 Phân tích kết quả dữ liệu………………………………………………8, 9
6.3 Bàn luận………………………………………………………………….9
7. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………9
7.1 Kết luận………………………………………………………………….9
7.2 Khuyến nghị…………………………………………………………… 9
8. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….10
9. PHỤ LỤC …………………………………………………11,12
1/ TÊN ĐỂ TÀI:
Trang: 1
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
“Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
2/ TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
- Thực hành thí nghiệm nghiên cứu của học sinh khi tìm hiểu kiến thức mới
của bộ môn Hóa học lớp 8 nói riêng và học sinh bậc Trung học cơ sở nói chung,
là một yêu cầu quan trọng đối với việc nâng chất lượng học tập, giúp học sinh có
thêm hiểu biết về các hiện tượng hóa học, làm rõ quá trình biến đổi các chất .
- Thực tế ở trường Tiểu học và trung học cơ sở XXX trong những năm trước
đây, trong các giờ hóa học các thí nghiệm tìm hiểu kiến thức mới thường do giáo
viên tiến hành vì điều kiện khó khăn của phòng thực hành, nên khả năng tiến
hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh còn hạn chế. Hơn nữa, các em
chưa nắm chắc những kiến thức cơ bản về Hóa học, chưa có kỹ năng biểu diễn
các thí nghiệm chứng minh thời gian luyện tập, thực hành thí nghiệm còn ít…
Giải pháp mà tôi cho là quan trọng nhất được trình bày trong đề tài này là:
Phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh. Tôi coi đó là
một yêu cầu quan trọng để nâng cao kết quả học tập môn Hóa học của học sinh
lớp 8.
- Nghiên cứu sẽ được tiến hành trên hai nhóm học sinh lớp 8 của trường Tiểu
học và trung học cơ sở XXX: Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm, nhóm 2 là nhóm
đối chứng. Lựa chọn thiết kế kiểm tra sau tác động với các nhóm tương đương.
- Nhóm thực nghiệm được thực hiện phương pháp thực hành biểu diễn thí
nghiệm chứng minh ở các bài 24 đến bài 30 của chương trình Hóa học khối 8
(Tiết 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46).
Qua nghiên cứu đề tài, kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng đến kết quả
học của học sinh, nhóm thực nghiệm đạt kết quả cao hơn so với nhóm đối
chứng:
+ Bài kiểm tra đầu ra của nhóm thực nghiệm có giá trị trung bình là: 6.74
+ Bài kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng có giá trị trung bình là: 5.67
Kết quả kiểm chứng cho thấy P
1
< 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn
giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Qua đó, chứng
Trang: 2
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
minh rằng: Việc sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của
nhóm học sinh có làm nâng cao kết quả học tập môn Hóa học của học sinh lớp 8
trường Tiểu học và trung học cơ sở XXX.
3/ GIỚI THIỆU:
3.1 Hiện trạng:
- Học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học cơ sở XXX học còn yếu môn Hóa
học. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này, nhìn chung các nguyên nhân
sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học Hóa của các em.
+ Về phía học sinh: Số lượng học sinh yếu còn nhiều, các em còn thụ
động chưa tích cực học tập do không yêu thích bộ môn Hóa, còn dành
nhiều thời gian cho các môn khoa học xã hội. Kỹ năng cân bằng
phương trình hóa học còn yếu.
+ Về phía giáo viên: Chưa chú ý nhiều đến phương pháp nghiên cứu thí
nghiệm của học sinh nên chưa phát huy được tính tích cực của các em.
+ Môn Hóa học là môn học mới ở lớp 8, kiến thức hóa học còn nặng so
với học sinh lớp 8.
- Qua việc dự giờ, thăm lớp, qua thực tế giảng dạy, khảo sát trước tác động tôi
nhận thấy học sinh chỉ thụ động tiếp thu kiến thức lý thuyết do giáo viên cung
cấp. Giáo viên chỉ chú ý khai thác cách viết phản ứng Hóa học và cân bằng
phương trình phản ứng. Kết quả là học sinh có hiểu bài, học thuộc bài, nhưng
việc thực hành thí nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên chưa tạo được hứng thú
học tập trong học sinh vì thế kết quả làm bài của học sinh chưa cao.
- Để làm thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này chú trọng đến phương
pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh khi dạy bộ môn Hóa
học lớp 8.
3.2 Giải pháp thay thế:
- Trước tiên, tôi xác định rằng: rèn kỹ năng cân bằng phương trình hóa học
cho học sinh là điều cần thiết, song chưa đủ mà phải cần làm cho học sinh hiểu
rõ bản chất của phản ứng hóa học thông qua thực hành hóa học thì hiệu quả mới
được nâng cao. Nêu và giải quyết vấn đề của sự biến đổi của chất này thành chất
khác qua các dấu hiệu để nhận biết phản úng hóa học xảy ra. Từ đó có thể nhận
Trang: 3
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
ra vấn đề: Thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu giúp học
sinh lớp 8 nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học.
- Thời gian thực hiện giải pháp thay thế: Từ tuần 20 đến tuần 25 của chương
trình Hóa học lớp 8.
3.3 Vấn đề nghiên cứu:
Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
* Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hóa
học tính theo phương trình Hóa học của giáo viên Nguyễn Thị Thu Cúc trên
trang web giáo dục.
* Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp giải một số dạng bài tập định lượng
trong chương trình Hóa học 8 của giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Trinh trên
trang web giáo dục.
* Sáng kiến kinh nghiệm :”Phương pháp giải bài tập đi tìm công thức Hóa
học của giáo viên Phạm Văn Hiếu trên trang web giáo dục.
Tuy nhiên tất cả các vấn đề nghiên cứu trên đều chưa nâng cao được hứng
thú của học sinh đối với môn học nên kết quả học tập chưa cao vì thế tôi đã đề
ra một giải pháp thay thế “Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8
thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học
sinh.”
- Vậy áp dụng phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học
sinh có làm nâng cao kết quả học tập môn Hóa học lớp 8 không ?
3.4 Giả thuyết nghiên cứu là:
- Việc áp dụng phương pháp thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh có làm
nâng cao kết quả môn Hóa học của học sinh lớp 8 trường Tiểu học và trung học
cơ sở XXX.
4/ PHƯƠNG PHÁP:
4.1 Khách thể nghiên cứu:
- Hai nhóm được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về giới
tính, cùng là dân tộc Kinh, có lực học tương đương cụ thể như sau:
Trang: 4
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
Số học sinh
Tổng số Nam Nữ
Nhóm 1 12 6 6
Nhóm 2 12 6 6
- Đa số các em đều ngoan có thức học tập được các bậc phụ huynh quan tâm.
4.2 Thiết kế:
- Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương.
- Tôi dùng Bài kiểm tra học kì 1 làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm
tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự tương đương nhau. Chúng tôi
dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số
trung bình của hai nhóm trước khi tác động.
Bảng kiểm chứng để xác định hai nhóm tương đương:
Thực nghiệm (Nhóm 1) Đối chứng (Nhóm 2)
Trung bình cộng 5.26 5.30
P
1
= 0.928
P
1
= 0.928 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm
Kiểm tra
trước
tác động
Tác động
Kiểm tra sau
tác động
Thực
nghiệm
(Nhóm 1)
5.26
Dạy học có sử dụng phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu
của nhóm học sinh
6.74
Đối chứng 5.30 Dạy học bằng phương pháp khác 5.67
Trang: 5
Nõng cao kt qu hc tp b mụn Húa hc lp 8 thụng qua phng phỏp
thc hnh thớ nghim nghiờn cu ca nhúm hc sinh.
(Nhúm 2)
(khụng thc hnh thớ nghim
nghiờn cu ca nhúm hc sinh)
thit k ny tụi s dng phộp kim chng T-Test c lp.
4.3 Quy trỡnh nghiờn cu:
* Chun b bi dy ca giỏo viờn: Gv chia lp thnh hai nhúm
- Nhúm 1: Giỏo viờn thit k v t chc cho hc sinh nhúm ny c trc tip
tin hnh cỏc thớ nghim nghiờn cu tỡm ra kin thc ca bi hc. Vỡ vy
ngay t tit hc trc Giỏo viờn ó hng dn cỏc em trong nhúm nghiờn cu k
bi hc tip theo nm c dng c, húa cht, cỏch tin hnh. Sau ú giỏo
viờn phi chun b dng c húa cht cho hc sinh.
- Nhúm 2: Giỏo viờn cng yờu cu hc sinh nghiờn cu trc ni dung bi
hc d dng cho vic nghiờn cu bi tip theo. Giỏo viờn dy lp i chng,
son bi dy bng phng phỏp khỏc, khụng s dng phng phỏp thc hnh thớ
nghim chng minh nờn qui trỡnh chun b bi dy khụng chu y phõn ờn thc
hanh thi nghiờm.
* Tin hnh dy thc nghim:
Tiết 41- Bài 27. điều chế oxi - phản ứng phân
Giao viờn hng dõn cho hoc sinh nhúm 1 tiờn hanh iờu chờ v thu khớ oxi trc
tiờp ngay trờn phong thc hanh thi nghiờm. Hc sinh nhúm 2 ch nghiờn cu
SGK v quan sỏt cỏc bn nhúm 1.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ:
+ ống nghiệm, đèn cồn, que đóm, bông .
+ Chậu thủy tinh, lọ thủy tinh, nút cao su.
+ ống dẫn khí hình chữ L, S.
+ Bảng phụ (Máy chiếu).
- Hóa chất:
Trang: 6
Nõng cao kt qu hc tp b mụn Húa hc lp 8 thụng qua phng phỏp
thc hnh thớ nghim nghiờn cu ca nhúm hc sinh.
+ KMnO
4,
+ KClO
3
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.92 và
vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.
? Các hóa chất đợc sử dụng để điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm có đặc điểm gì.
a/ Điều chế Oxi từ KMnO
4
? Dụng cụ hoá chất.
? Cách tiến hành
- Gv tổ chức:
+ Học sinh nhóm 1 tiến hành thí nghiệm TNa
theo SGK.92.
+ Học sinh nhóm 2 quan sát giáo viên làm thí
nghiệm
- GV yêu cầu Hs quan sát hiện tợng của PƯ
và giải thích
? Tại sao khi PƯ xảy ra chúng ta đa tàn đóm
vào lại bùng cháy mà trớc đó lại không có
hiện tợng đó?
GV: Nhấn mạnh và chốt lại nội dung
HS: Quan sát H4.5 và H4.6
? Hai hình thức đó nói lên điều gì?
GV: Yêu cầu HS nêu 2 cách điều chế và thu
khí oxi trong phòng TN
b/ Điều chế và thu khí oxi từ KClO
3
GV tổ chức học sinh :
+ Nhóm 1 làm TNb điều chế và thu khí
oxi bằng cách đẩy nớc, cách đẩy không khí
thông qua hoạt động nhóm trong thời gian 7
phút .
1.Thí nghiệm
- Dụng cụ
- Hóa chất
- PTHH:
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
4
+ O
2
2KClO
3
2KCl + 3O
2
- Cách thu:
+ Đẩy nớc
+ Đẩy không khí
2. Kết luận
- Trong phòng TN khí oxi đợc
điều chế bằng cách đun nóng
những hợp chất giàu oxi và dễ bị
phân hủy ở nhiệt độ cao nh:
KMnO
4
, KClO
3
Trang: 7
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
+ Nhãm 2 quan s¸t gi¸o viªn tiÕn hµnh
thÝ nghiÖm.
HS: Lµm TN, quan s¸t hiÖn tîng, th¶o luËn
vµ ®a ra kÕt qu¶ cña TN vµ viÕt PTHH x¶y ra.
GV: NhËn xÐt vµ bæ sung
5/ ĐO LƯỜNG:
5.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của học sinh.
- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra học kì 1
- Bài kiểm tra sau tác động: là Bài kiểm tra Hóa học số 1 (Học kì II), sau khi
học xong các bài có nội dung và phương pháp thí nghiệm nghiên cứu của nhóm
học sinh.
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
- Sau khi thực hiện dạy xong các bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh
làm bài kiểm tra thời gian 1tiết.
- Giáo viên dạy Hóa 8 của trường chấm bài theo đáp án đã được xây dựng.
5.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung:
- Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên
trực tiếp dạy chấm bài hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:
+ Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng
+ Câu hỏi có tính chất mô tả như : Khi đốt KMnO
4
Có hiện tượng gì
xảy ra ?
+ Các câu hỏi có phản ảnh các vấn đề của đề tài nghiên cứu:
Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng phân hủy KMnO
4.
Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là
6.74 , nhóm đối chứng có điểm trung bình là 5.67 thấp hơn nhóm thực
Trang: 8
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
nghiệm là 1.07 Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm có sử dụng
phương pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu nên kết quả cao hơn.
5.3 Kiểm chứng độ tin cậy:
- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách kiểm tra hai lần trên
một lớp học. Một tuần lễ sau, giáo viên dạy Hóa hai nhóm cho hoc sinh kiểm tra
lại theo đề bài đã làm ở tuần trước. Để đảm bảo sự nhìn nhận và đánh giá học
sinh một cách khách quan, nhờ cô Đỗ Thị Thu Hà là giáo viên dạy Hóa 8 của
trường TH & THCS ZZZ chấm bài kiểm tra lần 2. Kết quả điểm số của lần làm
bài lần thứ 2 không thay đổi, giống như điểm số của lần làm bài thứ nhất (Xem
bảng điểm ở phần phụ lục).
Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy
6/ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN:
6.1 Trình bày kết quả:
Dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập với kiểm trước tác động của nhóm
thực nghiệm (p
1
), sau tác động (p
2
)
Thực nghiệm (Nhóm
1)
Đối chứng (Nhóm 2)
Trước
tác động
Sau
tác động
Trước
tác động
Sau
tác động
Mốt 5 7 6 6
Trung vị 5 7 6 6
Giá trị trung
bình
5,26 6,74 5,30 5,67
Độ lệch chuẩn 1,51 1,06 1,49 1,24
- Phép kiểm chứng T-test độc lập: p
1
= 0,928
(trước tác động để xác định nhóm tương đương)
Phép kiểm chứng T-test độc lập: p
2
= 0,0006
(sau tác động cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả
của tác động).
Trang: 9
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = 0,8629
Trang: 10
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
Giá trị TBC Nhóm ĐC Nhóm TN
Trước tác động 5.30 5.26
Sau tác động 5.67 6.74
6.2 Phân tích kết quả dữ liệu:
* Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động:
Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối chứng Chênh lệch
Điểm TBC 5,26 5,30 0,4
Giá trị của : p
1
=
0,928
p
1
= 0,928 > 0,05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa. Hai nhóm được coi là tương
đương.
* Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động:
Nhóm thực
nghiệm
Nhóm đối
chứng
Chênh lệch
Điểm Trung bình cộng
(TBC):
6,74 5,67 1.07
Độ lệch chuẩn 1,06 1,24
Giá trị của T-test: p
2
= 0,0006
Trang: 11
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
Chênh lệch giá trị TB
chuẩn (SMD):
0,8629
p
2
= 0,0006 < 0,05
Kết luận: Sự chênh lệch điểm trung bình cộng sau tác động của 2 nhóm thực
nghiệm và đối chứng rất có ý nghĩa (do tác động).
SMD = 0,8659 (trong khoảng 0,80 – 1,00) là lớn.
Kết luận: Mức độ ảnh hưởng của tác động đến kết quả học tập của nhóm thực
nghiệm là lớn.
Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương
đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test
độc lập cho kết quả P
2
= 0,0006 cho thấy sự chênh lệch giữa điềm trung
bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh
lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình
nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
- Theo bản tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
0,8629 cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh trong bộ môn Hóa
học 8 mang đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
- Giả thuyết của đề tài “Thông qua phương pháp thực hành thí nghiệm
nghiên cứu của nhóm học sinh làm nâng cao kết quả học tập môn Hóa học
của học sinh lớp 8” đã được kiểm chứng.
6.3 Bàn luận:
- Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung
bình 6,74 , kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm
trung bình 5,67. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,07 điều đó
cho thấy điểm trung bình của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có
sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm trung bình cao hơn nhóm
đối chứng.
Trang: 12
6,74 – 5,67
1,24
= 0,8629
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,8629
điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
- Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác
động cùa hai nhóm là P
2
= 0,0006 < 0,001 . Kết quả này khẳng định sự
chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà
do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
7/ Kết luận và khuyến nghị:
7.1Kết luận:
- Nghiên cứu của tôi chỉ là bước đầu trong việc thực hiện các hoạt động
dạy học. Tôi đã áp dụng chu trình nghiên cứu: thử nghiệm kiểm chứng
suy nghĩ thử nghiệm…. Thực hiện quá trình lập kế hoạch nghiên
cứu, tìm ra hiện trạng, vấn đề nghiên cứu, lựa chọn thiết kế, thu thập dữ
liệu, đo lường, phân tích,….tập trung chủ yếu vào phương pháp thực hành
thí ngiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.
- Tóm lại các kết quả trong nghiên cứu cho thấy việc “Thông qua phương
pháp thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh” là phương
pháp tốt, hỗ trợ cho học sinh lớp 8 trường TH & THCS XXX nâng cao
kết quả học tập bộ môn Hóa học.
- Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu là có ý nghĩa:
- Mức độ ảnh hưởng là lớn. (SMD = 0,8629)
7.2 Khuyến nghị:
Tôi xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây với các cấp lãnh đạo, nhà trường
và giáo viên giảng dạy:
- Tăng cường và bổ sung dụng cụ và hóa chất cho phòng thí nghiệm.
- Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về Công
nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử
dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Trang: 13
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
8/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và đào
tạo – Dự án Việt Bỉ.
MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC:
1. Ngô Ngọc An – hóa học cơ bản và nâng cao 8 – NXB Giaó dục – Năm
2005
2. Ngô Ngọc An – hóa học cơ bản và nâng cao 9 – NXB Giaó Dục – Năm
2005.
3. Ngô Ngọc An – 400 bài tập hóa học 8 – NXB Giaó Dục – Năm 2006.
4. Huỳnh Bé (Nguyên Vịnh) – luyện tập 400 câu trắc nghiệm hóa 8,9 –
NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM – Năm 2005.
5. Huỳnh Bé (Nguyên Vịnh) – Cơ sở lí thuyết 300 câu hỏi trắc nghiệm Hóa
học 8 – NXB ĐHSP – Năm 2007.
6. PGS Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại – Chuyên đề bồi dưỡng Hóa
học 8 – NXB ĐHSP – Năm 2006.
7. PGS.TS Trần Thị Đà, TS Nguyễn Thế Ngôn – Hóa vô cơ (Giáo trình
CĐSP), Tập 2 – NXB ĐHSP – Năm 2005.
8. Đặng Công Hiệp, Huỳnh Văn Út – Giải toán và trắc nghiệm Hóa học 8 –
NXB giáo dục – Năm 2005.
9. Võ Tường Huy – 351 Bài toán Hóa học THPT – NXB Hà Nội – Năm
1995.
10. Võ Tường Huy – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa học 8 NXB Hà
Nội - 2005.
11.Võ Tường Huy – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa Học 9- NXB Hà
Nội-Năm 2005.
Trang: 14
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng điểm
BẢNG ĐIỂM
NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG
1 Đoàn Hồng Bính 5 7 1 Trần Ngọc Sơn 5 6
2
Nguyễn Đại Đức
2 5
2
Bùi Phương Thảo
6 6
3
Đoàn Hương Giang
6 7
3
Ngô Thị Thơm
6 6
4
Bùi Thị Hiền
4 6
4
Nguyễn Hữu Thuận
3.5 4
5
Trần Thị Huệ
5 7
5
Trần Thị Thúy
6 6
6
Phạm Mạnh Hùng
4 7
6
Đoàn Duy Toàn
7 7
7 Lê Thu Huyền 8 8 7 Vũ Hoài Trâm 8 8
8
Ngô Quang Phúc
5 5
8
Nguyễn
Quang
Trườn
g 3.5 4
9
Nguyễn Đức Quang
5 7
9
Trần Duy Tùng
5 6
10
Nguyễn NhưQuỳnh
5 7
10
Nguyễn
Tuấn
Vũ
6 5
11
Nguyễn Thị Quỳnh
6 6
11
Nguyễn
Thanh
Xuân
3 4
12
Đỗ Văn Trung
7 9
12
Trần Hải Yến
6 6
Trang: 15
Nâng cao kết quả học tập bộ môn Hóa học lớp 8 thông qua phương pháp
thực hành thí nghiệm nghiên cứu của nhóm học sinh.”
- Mốt: 5 7 6 6
- Trung vị: 5 7 6 6
- Giá trị trung
bình:
5.26 6.74 5.30 5.67
- Độ lệch
chuẩn:
1.51 1.06 1.49 1.24
- Phép kiểm
chứng T-test
độc lập:
p
1
= 0.928
(trước TĐ để xác định nhóm tương
đương)
- Phép kiểm
chứng T-test
độc lập:
p
2
= 0.0006
(sau TĐ cho thấy sự chênh lệch
giữa điểm trung bình lớp thực
nghiệm và lớp đối chứng là không
ngẫu nhiên mà do kết quả của tác
động)
- Chênh lệch
giá trị TB
chuẩn:
SMD = 0.8629
Phụ lục 2: Đề bài kiểm tra
Ubnd huyÖn XXX
tr êng th v µ THCS XXX
®Ò kiÓm tra 45 phót
n¨m häc XXX
M«n : ho¸ häc - líp 8
Thêi gian: 45 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
Ngµy kiÓm tra: 14/2/2012
Trang: 16
Nõng cao kt qu hc tp b mụn Húa hc lp 8 thụng qua phng phỏp
thc hnh thớ nghim nghiờn cu ca nhúm hc sinh.
Phần I :Trắc nghiệm khách quan (4đ)
Chọn đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1 : Cho một luồng không khí khô đi qua bột đồng (d ) nung nóng . Khí thu
đợc sau phản ứng là
A. Oxi B. Hơi nớc C. Nitơ D. Cacbon
dioxit
Câu 2 : Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn Oxit
A. CuO, CaCO
3
, SO
3
. B. N
2
O
5
, Al
2
O
3
, SiO
2
.
C. FeO, KClO
3
, P
2
O
5
. D. CO
2
, H
2
SO
4
, MgO.
Câu 3: Ngời ta thu khí oxi bằng phơng pháp đẩy nớc là do khí oxi có tính chất
sau:
A. Nặng hơn không khí. B. Tan nhiều trong nớc.
C. ít tan trong nớc. D. Khó hoá lỏng.
Câu 4: Trong 16g khí oxi có bao nhiêu mol phân tử oxi:
A. 1 mol B. 0,5 mol C. 1,5 mol D. 0,75 mol.
Câu 5: Thành phần của không khí (về thể tích) gồm:
A. 21%O
2
, 78%N
2
, 1% các khí khác. B. 21%N
2
, 78%O
2
, 1% các
khí khác.
C. 21% các khí khác, 78% N
2
, 1%O
2
D. 21%O
2
, 78% các khí
khác, 1%N
2
.
Câu 6: Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g Kaliclorat (KClO
3
) thể tích khí oxi thu
đợc là:
A. 33,6l B. 3,36l C. 11,2l D. 1,12l.
Câu 7: Phản ứng nào dới đây là phản ứng hoá hợp:
A.CuO + H
2
to
Cu + O
2
B. CaO + H
2
O
Ca(OH)
2
C. 2KMnO
4
to
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
D. CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
Câu 8: Có một số công thức hoá học đợc viết nh sau : Al
2
O
3
, FeO, Zn
2
O, SO
2
Công thức viết sai là :
Trang: 17
Nõng cao kt qu hc tp b mụn Húa hc lp 8 thụng qua phng phỏp
thc hnh thớ nghim nghiờn cu ca nhúm hc sinh.
A. Al
2
O
3
B. FeO C. Zn
2
O D. SO
2
Phần II: Tự luận(6đ)
Câu 1: (2,5đ) Cho các oxit sau: CO
2
, P
2
O
5
, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
a) Chúng đợc tạo thành từ các đơn chất nào?
b) Viết phơng trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có) để điều
chế các oxit trên?
Câu 2: (1đ) Để dập tắt các đám cháy ngời ta thờng dùng nớc, điều này có đúng
với mọi trờng hợp chữa cháy không. Vì sao?
Câu 3: (2,5đ) Khí mêtan cháy trong oxi tạo thành khí cácbonic và hơi nớc.
a) Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy 11,2 lít mêtan(đktc).
c) Tính khối lợng khí cacbonic tạo thành.
Đáp án - biểu điểm
Phần 1: Trắc nghiệm(4đ)
Mỗi ý đúng cho 0,5đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
ĐA D B C B A A B C
Phần II: Tự luận(6đ)
Câu1: 2,5đ
a) Các oxit trên đợc tạo thành từ các đơn chất: Cacbon, phốt pho, sắt, nhôm, oxi
0,5đ
b) Viết đúng, đủ điều kiện mỗi PTHH đợc
0,5đ
Câu 2: 1đ
Để dập tắt các đám cháy ngời ta thờng dùng nớc, điều này không đúng với mọi
trờng hợp chữa cháy. Vì với đám cháy xăng dầu nếu dùng lửa thì đám cháy sẽ
lan rộng hơn.
Câu 3: 2,5đ
a) PTHH: CH
4
+ 2O
2
to
CO
2
+ 2H
2
O
0,5đ
Trang: 18
Nõng cao kt qu hc tp b mụn Húa hc lp 8 thụng qua phng phỏp
thc hnh thớ nghim nghiờn cu ca nhúm hc sinh.
n
CH4
= 11,2 : 22,4 = 0,5 (mol)
0,5đ
b) Theo PTHH : n
O2
= 2n
CH4
= 1mol
0,25đ
V
O2(đktc)
= 1.22,4 = 22,4(l)
0,5đ
c) Theo PTHH : n
CO2
= n
CH4
= 0,5 mol
0,25đ
m
CO2
= 0,5.44 = 22(g)
0,5đ
Ph lc 3: Giỏo ỏn cú liờn quan
Tiết 41- Bài 27. điều chế oxi - phản ứng phân
Giao viờn hng dõn cho hoc sinh nhúm 1 tiờn hanh iờu chờ v thu khớ oxi trc
tiờp ngay trờn phong thc hanh thi nghiờm. Hc sinh nhúm 2 ch nghiờn cu
SGK v quan sỏt cỏc bn nhúm 1.
* Chuẩn bị:
- Dụng cụ:
+ ống nghiệm, đèn cồn, que đóm, bông .
+ Chậu thủy tinh, lọ thủy tinh, nút cao su.
+ ống dẫn khí hình chữ L, S.
+ Bảng phụ (Máy chiếu).
- Hóa chất:
+ KMnO
4,
+ KClO
3
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.92 và
Trang: 19
Nõng cao kt qu hc tp b mụn Húa hc lp 8 thụng qua phng phỏp
thc hnh thớ nghim nghiờn cu ca nhúm hc sinh.
vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi.
? Các hóa chất đợc sử dụng để điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm có đặc điểm gì.
a/ Điều chế Oxi từ KMnO
4
? Dụng cụ hoá chất.
? Cách tiến hành
- Gv tổ chức:
+ Học sinh nhóm 1 tiến hành thí nghiệm TNa
theo SGK.92.
+ Học sinh nhóm 2 quan sát giáo viên làm thí
nghiệm
- GV yêu cầu Hs quan sát hiện tợng của PƯ
và giải thích
? Tại sao khi PƯ xảy ra chúng ta đa tàn đóm
vào lại bùng cháy mà trớc đó lại không có
hiện tợng đó?
GV: Nhấn mạnh và chốt lại nội dung
HS: Quan sát H4.5 và H4.6
? Hai hình thức đó nói lên điều gì?
GV: Yêu cầu HS nêu 2 cách điều chế và thu
khí oxi trong phòng TN
b/ Điều chế và thu khí oxi từ KClO
3
GV tổ chức học sinh :
+ Nhóm 1 làm TNb điều chế và thu khí
oxi bằng cách đẩy nớc, cách đẩy không khí
thông qua hoạt động nhóm trong thời gian 7
phút .
+ Nhóm 2 quan sát giáo viên tiến hành
thí nghiệm.
HS: Làm TN, quan sát hiện tợng, thảo luận
và đa ra kết quả của TN và viết PTHH xảy ra.
GV: Nhận xét và bổ sung
1.Thí nghiệm
- Dụng cụ
- Hóa chất
- PTHH:
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
4
+ O
2
2KClO
3
2KCl + 3O
2
- Cách thu:
+ Đẩy nớc
+ Đẩy không khí
2. Kết luận
- Trong phòng TN khí oxi đợc điều
chế bằng cách đun nóng những hợp
chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở
nhiệt độ cao nh: KMnO
4
, KClO
3
Trang: 20
Nõng cao kt qu hc tp b mụn Húa hc lp 8 thụng qua phng phỏp
thc hnh thớ nghim nghiờn cu ca nhúm hc sinh.
Hoạt động 2: tìm hiểu về điều chế oxi trong công nghiệp (10phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.93
HS: Đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi
1. Tại sao trong công nghiệp lại không dùng
KMnO
4
, KClO
3
dể điều chế oxi?
2. Tại sao lại dùng nớc và không khí để điều
chế oxi trong CN?
3. Có những phơng pháp nào để điều chế oxi
trong công nghiệp?
HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét.
GV: Giới thiệu bình điện phân nớc và làm
TN và làm TN
HS: Quan sát hiện tợng xảy ra.
GV: Chốt lại nội dung
- Nguyên liệu: Nớc hoặc không khí.
1.Sản xuất khí oxi từ không khí
- Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ
thấp và áp suất cao không khí lỏng
bay hơi ở:
- 196
o
C thu N
2
- 183
o
C thu khí oxi
2.Sản xuất khí oxi từ n ớc
- Điện phân nớc trong bình điện
phân thu đợc 2 khí là khí oxi và khí
H
2
- O
2
dùng trong CN thờng hóa lỏng
và nén dới áp suất cao trong bình
thép.
Hoạt động 3: tìm hiểu về phản ứng phân hủy (6 phút)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức ở phần I
HS: Trả lời các câu hỏi 1.a và 1.b SGK.93
GV: Những PƯ trên là PƯ phân hủy
? Theo em thế nào là phản ứng phân hủy?
VD?
HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét
GV: Chốt lại nội dung
1.Trả lời câu hỏi
2.Định nghĩa
PƯ phân hủy là PƯHH trong đó có
1 chất mới đợc sinh ra từ hai hay
nhiều chất ban đầu.
4. Củng cố (7phút)
- GV yêu cầu HS làm nhanh bài tập 1 SGK.94
? Em hãy cho biết sự giống và khác nhau giữa phản ứng hóa hợp và phản ứng
phân hủy?
Trang: 21
Nõng cao kt qu hc tp b mụn Húa hc lp 8 thụng qua phng phỏp
thc hnh thớ nghim nghiờn cu ca nhúm hc sinh.
- HS khác nhận xét và sửa sai(nếu có)
5. Dặn dò (1 phút)
- Học kỹ bài, làm bài tập về nhà SGK và SBT.
- Chuẩn bị bài: Không khí và sự cháy.
Trang: 22