Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 114 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------------2. Mục đích nghiên cứu --------------------------------------------------------3. Khách thể nghiên cứu --------------------------------------------------------

1
2
2

4. Đối tượng nghiên cứu ------------------------------------------------- -----5. Nhiệm vụ nghiên cứu --------------------------------------------------------

2
3

6. Giả thuyết khoa học ---------------------------------------------------------7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu -----------------------------------------------

3
3

8. Phương pháp nghiên cứu ----------------------------------------------------

3

9. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài -----------------------------------10. Cấu trúc luận văn ------------------------------------------------------------

4
4

CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

----------------------------1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ----------------------------------------------


5
6

1.2.1. Khái niệm Quản lý ---------------------------------------------------------1.2.1.1. Khái niệm chung -----------------------------------------------------------1.2.1.2. Chức năng quản lý --------------------------------------------------------1.2.2. Khái niệm Quản lý giáo dục ---------------------------------------------1.2.3 Học vấn và trình độ học vấn ----------------------------------------------1.2.3.1. Khái niệm học vấn và trình độ học vấn ----------------------------------

6
6
8
11
13
13

1.2.3.2. Vai trị của học vấn đối với con người ----------------------------------1.2.3.3. Tiêu chí đánh giá trình độ học vấn --------------------------------------1.2.4. Phát triển cộng đồng và dự án phát triển cộng đồng ----------------1.2.4.1. Phát triển cộng đồng ------------------------------------------------------1.2.4.2.Dự án phát triển cộng đồng -----------------------------------------------1.3. VAI TRÒ CỦA HỌC VẤN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG --------------1.3.1 Học vấn và sự phát triển kinh tế- xã hội -----------------------------------1.3.2 Học vấn ảnh hưởng đến dân số, y tế và giáo dục --------------------------

13
14
15
15
15
18
19
24

1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CĨ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

27

1.1. SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ HỌC VẤN

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC



2.1. DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TẠI QUẢNG NINH- THỪA THIÊN HUẾ

31
2.1.1. Cơ quan- đơn vị chủ quản dự án ----------------------------------------

31

2.1.2. Mục đích và các hoạt động triển khai dự án --------------------------

33

2.1.2.1. Mục đích của dự án ---------------------------------------------------------

33

2.1.2.2. Các hoạt động của dự án -------------------------------------------------2.2.1. Một số đặc điểm địa lý tự nhiên của địa bàn triển khai dự án -----

34
35
36

2.2.1.1. Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh ----------------------------------------

36

2.2.1.2 Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ----------------------------------

36


2.2.2. Tình hình kinh tế- xã hội của địa bàn triển khai dự án -------------2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ở ĐỊA BÀN TRƢỚC KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN --------2.3.1. Cơ sở vật chất và số lượng học sinh ở huyện Vân Đồn và Phú Vang

37
41

2.2. ĐỊA BÀN TRIỂN KHAI DỰ ÁN ------------------------------------------------------------------------

41
2.3.2. Chất lượng giáo dục của địa bàn triển khai dự án ----------------------46
2.3.3. Những nguyên nhân tác động đến việc trẻ em vạn đị đi học hay nghỉ học/bỏ
học -------------------------------------------------------------------------------------47
2.3.4. Hoạt động xố mù chữ (XMC) ----------------------------------------------

53

2.4. KẾT QUẢ NHỮNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA DỰ ÁN -------------------------

57
57
59
60

2.4.1. Giáo dục mầm non----------------------------------------------------------2.4.2. Giáo dục tiểu học------------------------------------------------------------2.4.3. Hoạt động xoá mù chữ -----------------------------------------------------2.5. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CHO
NGƢỜI HƢỞNG LỢI TRONG DỰ ÁN ---------------------------------------------------

2.5.1. Mặt mạnh----------------------------------------------------------------------

64
64


2.5.2. Hạn chế -----------------------------------------------------------------------2.5.3. Những thuận lợi -------------------------------------------------------------2.5.4. Những khó khăn -------------------------------------------------------------

65
66
66

CHƢƠNG 3. NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC
3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ RA CÁC BIỆN PHÁP

--------------------------------------3.1.1. Cơ sở tâm lý học ---------------------------------------------------------------

71
71

3.1.2. Cơ sở kinh tế- xã hội --------------------------------------------------------3.1.3 Các chủ trương chính sách giáo dục ---------------------------------------

71
72

3.2 CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ

-------------------------3.2.1. Nâng cao nhận thức --------------------------------------------------------HỌC VẤN TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

74
74


3.2.2. Kế hoạch hoá ------------------------------------------------------------------


79

3.2.3. Huy động các lực lượng xã hội --------------------------------------------

83

3.2.4. Tăng cường các cơ sở vật chất và tài chính ------------------------------

86

--------------------------------------------

89

3.4. TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ----------------------------------------------

90

3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận ----------------------------------------------------------------------------

93

2. Khuyến nghị -----------------------------------------------------------------------

94


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
BQLDA

Ban quản lý dự án

CGFED

Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình
và Mơi trường trong Phát triển

GDCMN

Giáo dục cho mọi người

GDMN

Giáo dục mầm non

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

HĐND

Hội đồng nhân dân


HPN

Hội Phụ nữ

HND

Hội Nơng dân

NGO

Tổ chức phi chính phủ

NxB

Nhà xuất bản

PCGDTH

Phổ cập giáo dục tiểu học

Plan

Tổ chức Plan tại Việt Nam

PRA

Phương pháp đánh giá nơng thơn có
sự tham gia

PTCĐ


Phát triển cộng đồng

QLGD

Quản lý giáo dục

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBND

Uỷ ban nhân dân

UBDSGĐTE

Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em

UNICEF

Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc

WB

Ngân hàng thế giới


XMC

Xoá mù chữ

XHH

Xã hội hoá


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục góp phần quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo nói
riêng và đối với sự phát triển của xà hội nói chung. Giáo dục giúp cho con
ng-ời phát triển, có khả năng quyết định và tham gia vào quá trình biến đổi
bản thân và xà hội.
Hiện nay, dõn s n-ớc ta là hơn 80 triƯu ng-êi, víi h¬n 3.800 x· thc diện
vùng sâu, vùng xa [10, tr.171]. Trong ú trên 77% dân c- sống ở nông
thôn, 70% thu nhập và đời sống c- dân nông thôn dựa vào nông nghiệp,
90% ng-ời nghÌo sèng ë n«ng th«n [15, tr. 20].
Ng-êi nghÌo trong tất cả các xà hội th-ờng có ít cơ hội lựa chọn, vì những
lý do về kinh tế- xà hội nh- thu nhập không đủ trang trải các nhu cầu về
l-ơng thực, dinh d-ỡng và nhà ở, không tiếp cận đ-ợc với các dịch vụ y tế
và giáo dục cho bản thân cũng nh- cho con cái, bị hạn chế về đời sống văn
hoá xà hội, không có kiến thức, kỹ năng về việc làm cũng nh- có nhiều khó
khăn khác. Đó chính là những lý do hạn chế cơ hội lựa chọn của ng-ời dân
trong quá khứ, hiện tại và nh- vậy t-ơng lai sẽ tiếp tục kéo dài tình trạng
đói nghèo. Sự đói nghèo, nguồn gốc dân tộc, vị trí địa lý và năng lực học
tập là những cản trở chính đối với tiếp cận giáo dục [36, tr.102].

Phát triển cộng đồng (PTCĐ) n-ớc ta gắn với quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Quá trình đó đòi hỏi ng-ời dân không
chỉ có sức khoẻ mà còn cần có tri thức, kỹ năng, trình độ học vấn, chuyên
môn kỹ thuật. Đất n-ớc không thể đi lên với một nền kinh tế nông nghiệp
lạc hậu. Vì thế, cần phải mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ cho các cdân sống trong các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa và các vùng có
điều kiện kinh tế thấp kém, đặc biệt khó khăn.
Nhiều ch-ơng trình và dự án phát triển cộng đồng ở Việt Nam đà đ-ợc triển
khai với mục tiêu cải thiện hoặc nâng cao điều kiện sống cho các nhóm đối

-1-


t-ợng này. Để góp phần phát triển cộng đồng bền vững đòi hỏi các dự án
này không chỉ cải thiện điều kiện vật chất, tài chính, công nghệ cho cộng
đồng hay địa bàn dân c- mà còn phải chú ý nâng cao trình độ học vấn, cải
thiện nhu cầu tinh thần cho ng-ời h-ởng lợi trong các cộng đồng đó.
Dự án phát triển cộng đồng th-ờng triển khai nhiều hoạt động nh-: hỗ trợ
xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường Tuy
nhiên, để dự án phát triển cộng đồng đạt hiệu quả cao và bền vững thì cần
phải -u tiên phát triển một số dịch vụ xà hội cơ bản nh- giáo dục, y tế và
chăm sóc sức khoẻ Trong đó, trình độ học vấn là một phần rất quan trọng
tạo nên mặt bằng dân trí làm cơ sở để cải thiện và phát triển các khía cạnh
khác cho cộng đồng một cách toàn diện. Vì thế, công tác quản lý giáo dục
nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời dân trong các dự án phát triển cộng
đồng là một yếu tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của dự án và
phát triển cộng đồng bền vững.
Vì những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Những biện pháp
quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi
trong dự án phát triển cộng đồng
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn

cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát triển cộng đồng.
3. Khách thể nghiên cứu
Nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát triển
cộng đồng tại tỉnh Quảng Ninh và Thừa Thiên Huế.
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời
h-ởng lợi trong các dự án phát triển cộng đồng.

-2-


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.

Khái quát cơ sở lý luận của khoa học quản lý, quản lý giáo dục trong
các dự án phát triển cộng đồng nhằm nâng cao trình độ học vấn cho
ng-ời h-ởng lợi.

5.2.

Thực trạng công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học
vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng ở Tỉnh
Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.

5.3.

Đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ
học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát triển cộng đồng.

6. Giả thuyết khoa học

Nếu có những biện pháp quản lý giáo dục hợp lý để nâng cao trình độ học
vấn cho ng-ời h-ởng lợi thì dự án phát triển cộng đồng sẽ đạt hiệu quả cao
và góp phần phát triển cộng đồng một cách bền vững.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7.1.

Giới hạn nội dung nghiên cứu

Đề tài chỉ tập trung vào khía cạnh quản lý giáo dục nâng cao trình độ học
vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát triển cộng đồng.
7.2.

Giới hạn địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu công tác quản lý giáo dục nâng cao trình độ học vấn trong dự
án phát triển cộng đồng ở địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế và Tỉnh Quảng
Ninh.
8. Ph-ơng pháp nghiên cứu
8.1.

Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận

Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích, tổng hợp và
hệ thống hoá các quan điểm lý luận về quản lý giáo dục và cách thức nâng
cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát triển cộng
đồng.
8.2.

Ph-ơng pháp thu thập th«ng tin
-3-



- Ph-ơng pháp điều tra
- Ph-ơng pháp phỏng vấn
- Ph-ơng pháp quan sát.
8.3.

Ph-ơng pháp xử lý thông tin

Sử dụng phần mềm SPSS trong môi tr-ờng Windows để xử lý định l-ợng
các thông tin, số liệu thu đ-ợc.
9. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
9.1. ý nghĩa lý luận
Đóng góp vào lý luận về khoa học quản lý, quản lý giáo dục, dự án
phát triển cộng đồng.
9.2. ý nghĩa thực tiễn
Đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục có giá trị thực tiễn để
nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong các dự án phát
triển cộng đồng, góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động của dự
án và phát triển cộng đồng bền vững.
10. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm các phần:
Mở đầu
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao
trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong dự án phát triển cộng
đồng thuộc tỉnh Quảng Ninh và Thừa Thiên Huế
Ch-ơng 3: Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình
độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng.
Kết luận và khuyến nghị

Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo

-4-


Ch-ơng 1

Một số vấn đề lý luận chung
1.1. Sơ l-ợc lịch sử nghiên cứu vấn đề học vấn
Học vấn có vai trò quan trọng đối với mỗi con ng-ời nói riêng và sự phát
triển của xà hội nói chung. Nghiên cứu về vấn đề học vấn đà có một số
công trình nghiên cứu d-ới các góc độ khác nhau nh- xà hội học, triết học,
giáo dục học... Chúng tôi xin dẫn ra đây một số công trình nh-:
- Nghiên cứu giữa học vấn và địa vị người phụ nữ nông thôn hiện nay
(Nghiên cứu tr-ờng hợp Tỉnh Quảng NgÃi). Luận án Tiến sỹ XÃ hội học, tác
giả Trần Thị Kim, 2004) [29]
- Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án Tăng thu
nhập và giáo dục xoá mù chữ cho phụ nữ nông thôn [27]. Dự án do Hội
Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam phối hợp với Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc
(Unicef) năm 2001-2005.
Hai công trình nghiên cứu trên đều nhấn mạnh đến vai trò của học vấn đối
với vai trò, vị thế và sự phát triển của ng-ời phụ nữ. Ng-ời phụ nữ khi có
điều kiện học hành đạt đ-ợc một trình độ học vấn nhất định sẽ có tác dụng
rất lớn đến gia đình, đến kinh tế và vị trí ngoài xà hội... Tuy nhiên, các công
trình này mới chỉ thấy đ-ợc mối quan hệ giữa trình độ học vấn với địa vị xÃ
hội và mức thu nhập của ng-ời phụ nữ; ch-a thấy hết vai trò của học vấn
của phụ nữ ®èi viƯc gi¸o dơc con c¸i, ®èi víi sù ph¸t triển bền vững của gia
đình và cộng đồng.
Ngoài ra, công trình Nâng cao dân trí ở Đồng Bằng sông Cửu Long thực

trạng và giải pháp [46] (Luận án Tiến sỹ Triết học, tác giả L-ơng Văn
Tám, 2003) cũng đà nêu đ-ợc thực trạng giáo dục, trình độ dân trí và một
số giải pháp nâng cao trình độ dân trí cho ng-ời dân ở Đồng bằng sông Cửu
Long. Song các giải pháp đó vẫn ch-a đ-ợc đặt trong một bối cảnh réng víi

-5-


sự phối hợp với các hoạt động phát triển kinh tế- xà hội, phát triển cộng
đồng.
Từ những công trình nói trên, chúng tôi nhận thấy việc nghiên cứu để tìm ra
các biện pháp nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời dân trong các dự án phát
triển cộng đồng vẫn còn là một khoảng trống. Trên thực tế, trong những
năm qua, nhiều địa ph-ơng trên khắp cả n-ớc đà triển khai các dự án phát
triển cộng đồng. Mặc dù, các dự án này đà triển khai nhiều hoạt động nhằm
thúc đẩy sự phát triển cộng đồng, song khía cạnh giáo dục- nâng cao trình
độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi lại ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức. Vì vậy,
h-ớng nghiên cứu của đề tài này có thể đ-ợc xem là một cố gắng để khắc
phục những hạn chế đó.
1.2 Một số khái niệm có liên quan
1.2.1. Khái niệm Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm chung
Khái niệm Quản lý có thể tiếp cận dưới các góc độ khác nhau:
Dưới góc độ triết học: Quản lý được xem như một quá trình liên
kết thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan để đạt mục tiêu
nào đó.


Dưới góc độ kinh tế: Quản lý lại chú ý đến sự vận hành, hiệu quả
kinh tế, phát triển sản xuất và sự tác động qua lại giữa các lực l-ợng

sản xuất.
Theo quan điểm kinh tế của Frederick Winslow TayLor (18561915). Quản lý là cải tạo mối quan hệ giữa ng-ời và ng-ời, ng-ời và
máy móc và quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần
làm và làm cái đó thế nào bằng ph-ơng pháp tốt nhất, rẻ nhất.
Theo Kômarốp (Nga): Quản lý là tính toán, sử dụng hợp lý các
nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) nhằm thực hiện các nhiệm vụ
sản xuất và dịch vụ, với hiệu quả kinh tÕ tèi -u.

-6-


D-ới góc độ chính trị- xà hội: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có
định h-ớng của chđ thĨ (ng-êi qu¶n lý, ng-êi tỉ chøc qu¶n lý) lên
khách thể (đối t-ợng quản lý) về mặt chính trị, văn hoá, xà hội, kinh
tế bằng một hệ thống các luật lệ chính sách, các nguyên tắc, các
ph-ơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi tr-ờng và điều
kiện cho sự phát triển của đối t-ợng quản lý.
Tác giả Quốc Chấn đà định nghĩa Quản lý là tác động có định h-ớng, có
chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức, làm
cho tổ chức đó vận hành và đạt đ-ợc mục đích của tổ chức đó [32].
XÃ hội phát triển qua các ph-ơng thức sản xuất khác nhau thì trình độ tổ
chức điều hành ngày càng đ-ợc nâng lên, muốn phát triển xà hội phải dựa
vào nhiều yếu tố trong đó có 3 yếu tố cơ bản đó là: Tri thức, sức lao động
và trình độ quản lý.
Karl Marx (1818- 1883) đà coi hoạt động quản lý bắt đầu từ sự phân công
lao động của xà hội loài ng-ời nhằm đạt đ-ợc mục đích, hiệu quả và năng
suất cao hơn. Theo sự phân tích của K.Marx thì Mọi lao động trực tiếp
hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô t-ơng đối lớn, ở mức độ
nhiều hay ít đều cần đến quản lý Một nghệ sỹ độc tấu vĩ cầm tự mình
điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng [tr,68,

40]. ý t-ởng cơ bản của K.Marx đ-a ra bao hàm mối quan hệ giữa hai
phạm trù tổ chức và quản lý. Tổ chức là yếu tố nảy sinh ra hoạt động
quản lý và nó sẽ không phát triển nếu thiếu hoạt động quản lý. Quản lý là
hoạt động giúp cho ng-ời đứng đầu tổ chức phối hợp sự nỗ lực của các
thành viên trong nhóm, trong cộng đồng nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề ra.
Đúng như cách nói của K.Marx một dàn nhạc cần phải có người nhạc
trưởng.
Theo các tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc [11] thì bất kỳ
một tổ chức nào, có mục đích gì, cơ cấu, quy mô ra sao đều phải có sự quản
lý, ng-ời quản lý để tổ chức đó hoạt động và đạt mục đích: Hoạt động quản

-7-


lý (management) là tác động có định h-ớng có chủ đích của chủ thể quản lý
(manager-Ng-ời quản lý) đến khách thể (ng-ời bị quản lý) trong một tổ
chức.
Qua những định nghĩa trên ta có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ
chức, có ý thức để điều khiển, h-ớng dẫn các quá trình xà hội, hành vi hoạt
động của con ng-ời để đạt đ-ợc mục đích đúng với ý chí của nhà quản lý
phù hợp với yêu cầu khách quan.
Muốn thực hiện đ-ợc mục tiêu quản lý đề ra, nhiệm vụ của quản lý là phải
sắp xếp các nguồn lực của tổ chức một cách khoa học và sáng tạo khi xử lý
các tình huống, hoàn cảnh cụ thể khác nhau trong hoạt động của tổ chức.
Đồng thời, nhà quản lý phải biết tác động đến khách thể quản lý thông qua
công cụ, ph-ơng pháp, ph-ơng tiện phù hợp với quy luật khách quan, cũng
nh- phải chuyển những kinh nghiệm thực tiễn đà đ-ợc đúc kết, khái quát
thành những nguyên tắc, ph-ơng pháp kỹ năng quản lý cần thiết. Với những
ý nghĩa trên, hoạt động quản lý vừa mang tÝnh khoa häc cao võa cã tÝnh
nghƯ tht.

Qu¶n lý, xét cho cùng là sự tác động của chủ thể quản lý vào tổ chức, trong
đó chủ yếu tác động vào hoạt động của con ng-ời nhằm đạt mục tiêu kinh
tế- xà hội nhất định đồng thời cũng là mục tiêu của tổ chức.
Bàn về quản lý chúng ta cần tìm hiểu các chức năng cơ bản của hoạt động
quản lý. Đó cũng là những công việc ng-ời quản lý phải thực thi để đạt
đ-ợc mục tiêu quản lý.
1.2.1.2. Chức năng quản lý
Có nhiều cách phân loại chức năng quản lý:
- HenryFoyol một kỹ s- mỏ ng-ời Pháp: đà đ-a ra năm chức năng của hành
vi quản lý: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra.
- Trong cuốn Cơ sở của khoa học quản lý- Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, xuất bản năm 1997 [12], các tác giả đà đ-a ra các chức năng cơ b¶n
cđa qu¶n lý gåm:
-8-


Kế hoạch hoá
Tổ chức
Phối hợp
Điều chỉnh, kích thích
Kiểm tra, hạch toán
Sau này khi gộp một số chức năng lại ng-ời ta cho rằng quản lý có 4 chức
năng cơ bản là 4 khâu có quan hệ mật thiết với nhau đó là:
+ Kế hoạch hóa (Planning): Kế hoạch là nền tảng của quản lý. Căn cứ vào
thực trạng và dự định của tổ chức để xác định mục tiêu, mục đích đối với
thành tựu trong t-ơng lai của tổ chức và các con đ-ờng, biện pháp để đạt
đ-ợc mục tiêu, mục đích.
+ Tổ chức (organizing): là quá trình tạo nên các cấu trúc quan hệ giữa các
thành viên, giữa các bộ phận trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu kế hoạch.
Nhờ việc tổ chức có hiệu quả, ng-ời quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt

hơn các nguồn lực, vật lực và nhân lực.
+ Chỉ đạo (lÃnh đạo) (Leading): Đó là sự dẫn dắt, cách thức tác động của
chủ thể quản lý. LÃnh đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với ng-ời khác và
động viên họ hoàn thành nhiệm vụ để đạt đ-ợc mục tiêu của tổ chức.
+ Kiểm tra (Controlling): Thông qua một cá nhân, một nhóm hay một tổ
chức, theo dõi giám sát quá trình thực hiện và những thành quả lao động đạt
đ-ợc so với mục tiêu đề ra để tìm ra những mặt -u và hạn chế để tiến hành
điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo.
Cùng với bốn chức năng cơ bản còn một vấn đề quan trọng đó thông tin
quản lý (TTQL). Thông tin quản lý là dữ liệu về việc thực hiện các nhiệm
vụ đà đ-ợc xử lý giúp cho ng-ời quản lý hiểu đúng về đối t-ợng mà họ
đang quản lý để phục vụ cho việc đ-a ra các quyết định quản lý cần thiết
trong quá trình quản lý. Do đó, thông tin là tiền đề, yếu tố nuôi d-ỡng quá
trình quản lý. Thông tin quản lý là cơ sở để ng-ời quản lý đ-a ra những

-9-


quyết định đúng đắn, kịp thời và hiệu quả. Quyết định quản lý là sản phẩm
của ng-ời quản lý trong quá trình thực hiện các chức năng quản lý.
Nh- vậy, theo hình thức, quá trình quản lý đ-ợc diễn ra tuần tự từ kế hoạch
đến tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nh-ng trên thực tiễn các chức năng này đan
xen, phối hợp và bổ sung, tác động lẫn nhau trong quá trình thực hiện, tạo
ra sự liên thông từ chu kỳ này sang chu kỳ khác theo h-ớng phát triển. Chất
liên kết giữa các chức năng này là thông tin quản lý và các quyết định quản
lý. Sự tổ hợp các chức năng tạo thành quá trình quản lý và chu trình quản lý
(sơ đồ):
Sơ đồ 1.1: Chức năng quản lý và chu trình quản lý
Kế hoạch


Kiểm tra

TTQL

Tổ chức

Chỉ đạo

Tóm lại, qua tìm hiểu các vấn đề cơ bản về quản lý, chúng ta có thể thấy:
quản lý là mét bé phËn lao ®éng cđa x· héi. Do ®ã, cũng nh- các dạng lao
động khác, lao động quản lý luôn đ-ợc cải tiến theo sự phát triển không
ngừng của xà hội. Lao động quản lý mang tính sáng tạo và chủ động vì đối
t-ợng tiếp xúc của lao động quản lý là con ng-ời nên lao động quản lý
không thể dập khuôn máy móc mà phải đa dạng, linh hoạt và biến hoá
không ngừng. Sản phẩm lao động quản lý là những quyết định, đòi hỏi
ng-ời quản lý phải có trách nhiệm cao và thành thạo nghiệp vụ cũng nhđội ngũ thừa hành phải có năng lực. Nói cách khác, nhà quản lý phải có
năng lực và phẩm chất tèt.

- 10 -


Xét về mặt pháp lý, quản lý có thể đ-ợc hiểu là quá trình điều chỉnh nền
kinh tế- xà hội bằng hệ thống pháp luật. Còn về mặt tâm lý thì quản lý điều
chỉnh toàn bộ hành vi của con ng-ời. Có thể nói, quản lý bao giờ cũng gắn
liền với một lĩnh vực xà hội hoặc một ngành nhất định chứ không có quản
lý chung cho tất cả các lĩnh vực đời sống.

1.2.2. Khái niệm Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục với t- cách là một chuyên ngành khoa học đang phát triển
đà trải qua nhiều biến đổi luôn đ-ợc bổ sung để ngày một hoàn thiện hơn.

Có rất nhiều cách tiếp cận quản lý giáo dục. Trong phạm vi của đề tài,
chúng tôi đ-a ra một số khái niệm của các tác giả trong và ngoài n-ớc nhsau:
Với tác giả P. V Khuđôminxky cho rằng, quản lý giáo dục là sự tác động có
tính hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý ở
các cấp khác nhau đến tất cả các khâu trong hệ thống giáo dục, nhằm mục
đích bảo đảm việc giáo dục cho thế hệ trẻ phát triển toàn diện và hài hoà.
Tác giả M.I. Kônzacôvi: Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế
hoạch có ý thức và h-ớng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến
tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm mục đích bảo đảm việc hình thành
nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật
chung của xà hội cũng nh- quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát
triển thể lực và tâm lý trẻ em.
Tác giả M.I Konđacốp: Quản lý giáo dục là tập hợp những biện pháp (tổ
chức, kế hoạch, kiểm tra) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ
quan trong hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển, mở rộng hệ thống cả về
số l-ợng và chất l-ợng.
Nh- vậy, theo các tác giả n-ớc ngoài thì quản lý giáo dục với nội hàm là sự
tác động có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản lý đến tất
cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm mục đích hình thành nhân
cách cho thế hệ trẻ phát triển toàn diện.

- 11 -


ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý giáo dục là
sự tác động có mục đích, có kế hoạch, của chủ thể quản lý tới khách thể
quản lý nhằm đ-a hoạt động s- phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả
mong muốn bằng cách hiệu quả nhất [42, tr.56].
Giáo dục x-a th-ờng đ-ợc hiểu chủ yếu là giáo dục nhà tr-ờng. Ngày nay,
giáo dục đ-ợc hiểu một cách hiểu đầy đủ hơn. Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ IX (4/2001) của Đảng xác định: Giáo dục không còn là một thứ
phúc lợi xà hội đơn thuần mà nó đ-ợc gắn với quá trình phát triển xà hội,
việc học là của mọi ng-ời dân: mọi ng-ời đều đi học và học th-ờng xuyên
suốt đời, cả n-ớc trở thành một xà hội học tập [33]. Do vậy, giáo dục
không chỉ là giáo dục nhà tr-ờng mà cả giáo dục ngoài nhà tr-ờng và giáo
dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà là giáo dục cho tất cả mọi ng-ời và
huy động sự tham gia của tất cả các lực l-ợng xà hội góp sức cho giáo dục.
Cho nên QLGD cũng có thể hiểu là: sự điều hành hệ thống giáo dục quốc
dân nhằm thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
d-ỡng nhân tài.
Tóm lại, quản lý giáo dục là một hiện t-ợng xà hội thể hiện các mặt:
- Quản lý giáo dục là một loại hình hoạt động, tuy chuyên biệt nh-ng
ảnh h-ởng đến toàn xà hội. Mọi quyết định, thay đổi của giáo dục
đều có ảnh h-ởng đến đời sống xà hội
- Quản lý giáo dục là loại hình hoạt động đ-ợc đông đảo các thành
viên tham gia từ các nhà quản lý xà hội đến các giáo viên trực tiếp
đứng lớp vì mỗi giáo viên lên lớp là một chủ thể quản lý lớp học.
- Bản thân quản lý giáo dục là hoạt động mang tính xà hội, đòi hỏi
phải huy động đông đảo nguồn nhân lực và đầu t- nguồn lực lớn.
Cũng nh- các hoạt động quản lý kinh tế- xà hội, quản lý giáo dục có hai
chức năng tổng quát sau:
- Chức năng ổn định, duy trì quá trình đào tạo đáp ứng nhu cÇu cđa
nỊn kinh tÕ- x· héi

- 12 -


- Chức năng đổi mới, phát triển quá trình đào tạo đón đầu tiến bộ kinh
tế- xà hội. Nh- vậy, quản lý giáo dục là hoạt động quản lý sao cho
giáo dục vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nền kinh tế.

Với hai chức năng tổng quát trên, quản lý giáo dục cũng có 4 chức năng
nh- của hoạt động quản lý là: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.

1.2.3. Học vấn và trình độ học vấn
1.2.3.1. Khái niệm học vấn và trình độ học vấn
- Học vấn là những hiểu biết nhờ học tập mà có [48, tr.438]. Theo cách hiểu
này thì tất cả những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm v.v con người có được
nhờ học tập trong nhà tr-ờng hay trong các t-ơng tác xà hội khác đều đ-ợc
coi là học vấn.
- Trình độ học vấn của nhân dân là sự hiểu biết của ng-ời lao động về tự
nhiên và xà hội trong chừng mực nhất định, trình độ học vấn của nhân dân
biểu hiện mặt bằng dân trí của quốc gia đó.
Trình độ học vấn là một khái niệm rất rộng nh-ng theo quan niệm của
chúng tôi thì: trình độ học vấn là th-ớc đo có tính biểu kiến về số năm đi
học của con ng-ời, đồng thời trình độ học vấn thực sự phải là có tri thức, có
hiểu biết và kỹ năng sử dụng nó vào phục vụ cuộc sống, hay nói một cách
khác là số năm của ng-ời dân đi học là bao nhiêu năm, học đ-ợc cái gì và
có sử dụng đ-ợc hay không?
1.2.3.2. Vai trò của học vấn đối với con ng-ời
Học vấn là cơ sở và điều kiện của năng lực hoạt động cá nhân. Nhờ có học
vấn mà cá nhân có khả năng gia nhập, chiếm giữ các vị trí xà hội và thực
hiện các vai trò, chức năng xà hội. Nhờ có quá trình xà hội hoá mà cá nhân
có học vấn và nhân cách đ-ợc hình thành, phát triển.
Thông th-ờng khi nói tới giáo dục, ng-ời ta hiểu đó là hoạt động nhằm tác
động một cách có hệ thống h-ớng tới sự phát triển cá nhân, nhằm làm cho
cá nhân có những năng lực, phẩm chất cần thiết. Giáo dục có vai trò đặc
- 13 -


biệt trong quá trình xà hội hoá cá nhân, tạo điều kiện cho mỗi ng-ời có khả

năng đón nhận đ-ợc những cơ hội mà sự phát triển của xà hội mang lại.
Những ai không có điều kiện tiếp cận với giáo dục để học hỏi và thực hành
những tri thức, những kỹ năng để hội nhập với xà hội thì sẽ có nguy cơ
ngày càng bị tụt hậu, không có khả năng tham gia vào quá trình phát triển
của xà hội.
1.2.3.3. Tiêu chí đánh giá trình độ học vấn
Khi đề cập đến trình độ học vấn của cá nhân ng-ời ta mn nãi ®Õn møc ®é
hiĨu biÕt, néi dung, tÝnh chất của các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà một cá
nhân tiếp thu đ-ợc khi học tập ở nhà tr-ờng và trong quá trình tham gia vào
các quan hệ xà hội khác. Một số loại học vấn quan trọng cần tính đến là:
Học vấn do tự học, học vấn do đ-ợc giáo dục- đào tạo một cách chính quy,
chính thức.
Trình độ học vấn, chuyên môn càng cao thì triển vọng đi lên của ng-ời đó
càng tốt và ng-ợc lại nếu trình độ học vấn thấp, chuyên môn yếu thì sự phát
triển của họ càng gặp khó khăn. Trong nhiều xà hội, trình độ học vấn cao
đ-ợc coi nh- "tấm hộ chiếu" giúp con ng-ời có thể chiếm lĩnh đ-ợc những
công việc tốt và địa vị cao hơn.
Tiêu chí đánh giá trình độ học vấn của một nhóm, một cộng đồng, xà hội
đ-ợc thể hiện qua các hệ tỷ lệ nh-:
- Số trẻ em đến tr-ờng ở tuổi tiền học đ-ờng
- Số ng-ời biết chữ và ch-a biết chữ
- Số ng-ời có trình độ tiểu học
- Số ng-ời có trình ®é THCS (CÊp 2)
- Sè ng-êi cã tr×nh ®é PTTH (cấp 3)
- Số ng-ời có trình độ đại học và sau đại học.
Trong đề tài này chúng tôi chỉ giới hạn xem xét ở góc độ trẻ em đ-ợc đến
tr-ờng ở tuổi mẫu giáo, số học sinh tiểu học và THCS, tỷ lệ ng-ời biết chữ
và ch-a biết chữ.
- 14 -



1.2.4. Phát triển cộng đồng và dự án phát triển cộng đồng
1.2.4.1 Phát triển cộng đồng (PTCĐ)
Thực tế đang tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau về cộng đồng. ở một
giới hạn t-ơng đối trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi hiểu: Cộng đồng
là tập hợp các thành viên với qui mô khác nhau, cùng chung sống trên một
địa bàn rộng, hẹp tuỳ mức độ, cùng có chung một truyền thống văn hoá,
cùng có lợi ích nhu cầu và nguyện vọng.
Phát triển cộng đồng có thể coi là một quá trình mở rộng các quyền lựa
chọn và lợi ích thực sự mà ng-ời dân đ-ợc h-ởng. Nội hàm này rộng hơn so
với những quan điểm hạn hẹp về sự phát triển nh-: định nghĩa sự phát triển
là tăng tr-ởng tổng sản phẩm quốc dân (GNP), hoặc tăng thu nhập cá nhân,
hoặc công nghiệp hoá, hoặc tiến bộ công nghệ, hoặc là hiện đại hoá xà hội.
Tất nhiên, tăng tr-ởng GNP hoặc thu nhập cá nhân có thể có ý nghĩa hết
sức quan trọng với vai trò là ph-ơng tiện để mở rộng các quyền mà thành
viên của xà hội (cộng đồng) đ-ợc h-ởng. Song các quyền lựa chọn và lợi
ích đó cũng phụ thuộc vào các nhân tố quyết định khác nh- sự sắp xếp các
cơ sở y tế và giáo dục. Do vậy, phát triển cộng đồng không phải là kết quả
cố gắng của một cá nhân hay một tổ chức mà đó là kết quả nỗ lực của ng-ời
dân kết hợp với các cấp chính quyền, các tổ chức xà hội, các tổ chức chính
phủ và phi chính phủ để cải thiện mọi mặt đời sống cộng đồng như các
điều kiện kinh tế- xà hội, văn ho¸, y tÕ, gi¸o dơc v.v…
1.2.4.2. Dù ¸n ph¸t triĨn cộng đồng
Thuật ngữ "dự án" là một danh từ đ-ợc dùng t-ơng đối rộng rÃi ở n-ớc ta
trong những năm gần đây. Theo cấp quản lý, chủ thể của dự án thì các dự
án có thể đ-ợc phân ra thành các dự án do chính phủ tiến hành, các dự ¸n
do mét tØnh, hun, mét tỉ chøc x· héi lµm chủ. Tầm quan trọng của các dự
án phụ thuộc vào cấp quản lý, quy mô, địa bàn và các mục tiêu can thiệp
cũng như tổng số vốn tương ứng, thời gian tiÕn hµnh…


- 15 -


Dự án PTCĐ là một loại dự án đặc biệt. Các dự án PTCĐ đ-ợc ra đời sau
chiến tranh thế giới lần thứ 2, trong các cộng đồng dân định c- ở các đô thị
Châu Âu. Các dự án PTCĐ đ-ợc xây dựng h-ớng vào các khu vực dân cthiệt thòi, huy động ng-ời dân, sự tham gia của giới nghiên cứu nhằm tìm
hiểu và hỗ trợ các hoạt động tập thể tại chính các nhóm thiệt thòi đó.
Dự án phát triển cộng đồng có điểm khác biệt với các dự án khác đặc biệt
so với các dự án mang tính cứu trợ, giải quyết tình huống khẩn cấp là phải
có sự hội tụ giữa ý định, nhu cầu và khả năng, đ-ợc mô tả bằng công thức
sau [37; 81]:
ý định + Nhu cầu + khả năng = dự án
Dự án phát triển cộng đồng là một kế hoạch hành ®éng cã sù phèi hỵp cđa
nhiỊu lùc l-ỵng x· héi nhằm huy động các nguồn lực, phân bổ chúng một
cách hợp lý để tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ xà hội, từ đó tạo ra
những biến chuyển xà hội tại cộng đồng. Dự án đ-ợc hiểu nh- một kế
hoạch can thiệp để giúp một cộng đồng dân c- hoặc cá nhân cải thiện điền
kiện sống trên một địa bàn nhất định.
- Đối t-ợng của dự án: Dự án quan tâm đến những đối t-ợng bị thiệt thòi,
có hoàn cảnh khó khăn và khó có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ xà hội cơ
bản.
- Mục đích: H-ớng vào việc thay đổi nhận thức đó là cách để có thể cải
thiện một cách căn bản tình trạng sống thấp kém của cộng đồng, giúp ng-ời
dân tiếp cận đ-ợc với các dịch vụ xà hội cơ bản và để xoá đói giảm nghèo.
- Đặc tr-ng nổi bật: Dự án không phải là mang tiền của, vật chất đến cho
cộng đồng mà phát huy sự tham gia của ng-ời dân trong cộng đồng, giúp
cộng đồng xác định các nhu cầu đích thực mà họ mong muốn, giúp họ nhận
thức, hiểu đ-ợc những vấn đề địa bàn cần giải quyết. Khi ng-ời dân xác
định đúng nhu cầu của cá nhân nói riêng cũng nh- của cả cộng đồng trên
địa bàn nói chung, họ sẽ hiểu đ-ợc các hoạt động trong dự án và tích cực

tham gia để những hoạt động đó đem lại hiệu quả cho cộng đồng. Và khi dự
án kết thúc, chính ng-ời dân sẽ duy trì và phát huy hơn nữa những thành
- 16 -



×