Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện mô hình bán trú ở các trường tiểu học quận Ngô Quyền trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.26 MB, 138 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Sư PHẠM
ĐÀO HỔNG TUYẾN
MỘT Sở GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Mố HÌNH BẤN TRÚ
■ ■
ở CÁC TRƯỞNG TIỂU HỌC QUẬN NGÔ QUYỂN
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

m
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
M ã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dần khoa học: GS.TS. NGUYEN đ ứ c c h ín h
1 J' K J V j - f ü o w m A
H A
' c ; ị I

ỉ AM "HÔNG
TIN
THI ĩ V

ỄN
I
■ V- to/ - S ỊO ( I
HÀ NỘI - 2009
LỞI CẢM ƠN
Tác gia cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể giang viên, cán
bộ, viên chức Khoa Sư phạm ĐHQG HN đã giúp đỡ và tạo điểu kiện thuận
lợi đê tác giá hoàn thành luận văn.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết cm sâu sác tới GS.TS. Nguyễn Đức Chính,
người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện


để tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn đúng kế hoạch.
Tác giá xin chân thành cám ơn sự úng hộ và khích lệ nhiệt tình của gia
đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp trong quá trình tác giả thực hiện
luận văn này.
Hừ Nội, tìíỊÙy H tháng 5 năm 2009
r p / » ?
rác gia
Đào Hồng Tuyến
DANH MỤC CÁC CHỪ VIẾT TAT
BNV
Bộ nội vụ
csvc
Cơ sở vật chất
CT
Chỉ thị
GD&ĐT
Giáo dục&đào tạo
GDTH
Giáo dục tiểu học
HD
Hướng dẫn
LHQ
Liên hợp quốc
TC
Tài chính
TH
Tiêu học
THCN
Trung học chuyên nghiệp
THPT

Trung học phổ thông
THCS
Trung học cơ sở
TT
Thông tư
TTLT Thông tư liên tịch
TTg
Thủ tướng
UBND Uỷ ban nhân dân
PPDH
Phương pháp dạy học
ỌH
Quốc hôi
SGK
Sách giáo khoa
STT
SỐ thứ tự
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
Chương 2:THựC TRẠNG VỂ VIỆC Tổ CHỨC, QUẢN LÝ MÔ HÌNH
BÁN TRÚ CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NGÔ QUYỂN t h ành
PHỔ HẢI PHÒNG 33
2.1. Tổng quan vé các trường Tiểu học quận Ngô Quyển

33
2.2. Thực trạng về quản lý mô hình bán trú ở các trường tiểu học quận
Ngô Quyền 36
2.2.1 Quy mổ phát triển mô hình bán trú 36
2.2.2. Đội ngũ phục vụ nuôi bán trú
38

2.2.3 Việc chỉ đạo của các cấp quản lý đối với công tác nuôi bán trú
(đầu vào) 42
2.2.4 Thực trạng về việc nuôi và dạy qua việc nuôi 50
2.2.5 Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ cho việc nuôi bán trú

58
2.2.6. Thưc trang sự nhận thức và mức độ quan tâm phụ huynh
học sinh 62
Kết luận chương 2 64
Chương 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH
BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN NGỒ QUYỂN

66
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp
66
3.1.1. Nguyên tấc thực tiễn 66
3.1.2. Nguyên tắc hộ thống 70
3.1.3. Nguyên tắc chất lượng và hiệu quả 72
3.1.4. Nguyên tắc kế thừa và phát triển 73
3.2. Giải pháp hoàn thiện mô hình bán trú ở các trường tiểu học quận
Ngô Quyền thành phố Hải Phòng 74
3.2.1. Nhóm giải pháp về công tác xây dựng chương trình đào tạo 74
3.2.2. Nhóm giải pháp vé quản lý, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ
giáo viên, nhân viên nuôi bán trú 83
3.2.3. Nhóm giai pháp vé quán lý chất lượng nuôi 93
Kết luận chương 3 108
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Il 1
1. Kết luận 111
2. khuyến nghị 111

TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHU LUC
1. Lý do chọn đé tài
Giáo dục phổ thòng nước ta đang trong giai đoạn đổi mới mạnh mẽ, đổi mới
chương trình giáo dục, đa dạng hoá các hình thức đào tạo nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện ihế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực
phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và
truyền thống Việt Nam. Năm 1989 Bộ Giáo dục&Đào tạo có chủ trương cho các
Tinh, Thành phô' có đủ điều kiện về giáo viên, csvc có thể tổ chức cho học sinh
được học 2 buổi trong một ngày và ăn trưa, ngủ trưa tại trường.
Hải Phòng là một thành phố công nghiệp với nhiéu ngành nghề. Trong
những năm gần đây tốc độ đô thị hoá rất nhanh. Thời gian làm việc tại nhà
máy, công sở của phụ huynh học sinh không cho phép phụ huynh chăm sóc tốt
buổi trưa và đưa đón trẻ tới trường. Do vậy phụ huynh học sinh mong muôn
cho con mình được nhà trường tổ chức ăn trưa, ngủ trưa tại trường. Năm học
1989 - 1990 tại Hải Phòng đã có hai trường tiểu học tổ chức cho học sinh ăn
trưa, ngủ trưa tại trường đó là trường tiểu học Đinh Tiên Hoàng và trường tiểu
hộc dân lập Phù Đổng. Cụm từ “Mô hình bán trú” có từ năm đó đổ chí một
loại hình tổ chức cho học sinh tiểu học học 2 buổi trong một ngày và ăn trưa,
ngủ trưa tại trường. Đến nay sau 19 năm xây dựng và phát triển, vịéc cho học
sinh ăn trưa và ngủ trưa được đổng đảo cha mẹ học sinh đồng tình, đặc biệt là
tại tác quận nội thành trong đó có quận Ngô Quyền.
Tuy vậy việc học sinh học 2 buổi trong một ngày và ăn trưa, ngủ trưa tại
trường đứng trước nhiều khó khăn. Trong đó nổi lên hai vấn đề lớn:
Thú nhát lù khó khăn nảy sinh trong quá trình phút triển kinh t ế - xã hội:
- Việc tổ chức cho học sinh ăn trưa tại trường đòi hỏi nguồn thực phẩm an
toàr, chất lượng. Các cơ sở cung cấp rau sạch, thực phẩm sạch có độ tin cậy
khôig cao.
- Khẩu phần ăn của học sinh phải thật khoa học đủ cả về số lượng và chất
lươỉg cho học sinh tiêu học từ 6 tuổi đến 10 tuổi. Trong khi chưa có một kết

MỞ ĐẦU
1
quả tính toán ihật khoa học vể lượng calo cẩn thiết cho một học sinh tiểu học
trong một ngày học lập và vân động.
- Ngân sách nhà nước cấp cho việc xây dựng cơ sở vật chất, trả lương cho
nguời phục vụ rất ít, nguồn kinh phí chi trả chủ yếu dựa vào sự đóng góp của
cha mẹ học sinh.
Thứ hai là khó khán nảy sinh từ bản thân nền giáo dục:
- Cán bộ quản lý nhà trường không được đào tạo kiến thức quản lý việc
nuôi học sinh tại trường, do đó lúng túng trong quản lý và chỉ đạo.
- Người nuôi được đào tạo kiến thức chủ yếu vé nấu, chế biến món ăn, vệ
sinh an toàn thực phẩm, không có kiến thức về tâm lý học sinh tiểu học, kiến
thức vẻ khoa học giáo dục. Do vậy hiệu quả giáo dục thông qua việc nuôi
không cao.
- Đội ngũ những người nuôi được trả lương thấp, nhà trường hợp đồng lao
dộng theo năm học nên sự ổn định đội ngũ này không cao.
Trước những khó khăn trên không còn cách nào khác ỉà phái đổi mới,
hoàn thiện mô hình hán trú trong các trường tiểu học, trong đó mục tiêu phát
triển thể chất là mục tiêu phát triển đúng đắn, lâu dài và đạo đức, trí tuệ, thẩm
mỹ cho học sinh cấp tiểu học được đặt lên hàng đẩu.
Qua nghiên cứu các mô hình bán trú ử các trường tiểu học quận Ngô
Quyển thì việc hoàn thiện mỏ hình bán trú là hết sức cần thiết. Tuy vậy, trong
quận Ngô Quyên nói riêng và trong toàn thành phô' Hải Phòng nói chung việc
nghiên cứu tổng kết về mô hình này chưa được đặt ra. Hầu hết các trường, các
quận đéu tập trung tổng kết đánh giá việc tồ chức cho học sinh học hai buổi
trong một ngày, ăn trưa, ngủ trưa tại trường vể nội dung an toàn, khẩu phán ăn,
chưa có trường quận nào quan tâm nghiên cứu vé mô hình bán trú và đặt nhiệm
vụ xây dựng và hoàn thiện mô hình này để thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng,
dạy tốt hơn. Tuy nhiên mỏ hình bán trú vẫn tồn tại ở thành phố Hải Phòng và
có một số nhược điểm nhất định. Bởi vậy, việc nghiên cứu và xây dựng cơ sở

lý thuyết, khảo sát, phùn tích mô hình bán trú ở các trường tiểu học quận Ngỏ
2
Quyển, tìm ra giải pháp đê hoàn thiện mô hình bán trú là một việc làm cần
thiêt trong giai đoạn hiện nay. Với những lý do đó, tôi chọn đé tài nghiên cứu
cảu luận văn là: “Một số giải pháp hoàn thiện mô hình bán trú ở các trường
tiểu học quận Ngỏ Quyền trong giai đoạn hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mô hình bán trú ở các trường tiểu học quận Ngô Quyền sẽ được nhận diện
một cách rõ nét, được hoàn thiện hơn và phát huy được hiệu quả trong công tác
quán lý trên các cơ sở lý luận và thực hiộn đồng bộ một số giải pháp cơ bản
được luận án nghiên cứu và đề xuất.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Công tác nuôi, dạy bán trú ở các trường tiểu học quận Ngô Quyền thành
phố Hải Phòng.
3.2. Đối tượng nghièn cứu
Các giái pháp hoàn thiện mô hình bán trú trong các trường tiểu học quận
Ngổ Quyển thành phố Hải Phòng.
4. Nhiệm vụ nghỉèn cứu
Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về mô hình bán trú.
Thực hiện các khảo sát để đánh giá thực trạng vẻ mô hình bán trú tại các
trường tiếu học quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng.
Tổ chức các buổi phỏng vấn kết hợp thực nghiệm để đề xuất một số giải
pháp cơ bản hoàn thiện mô hình bán trú tại các trường tiểu học quận Ngỏ
Quyền thành phố Hải Phòng.
5. Giả thuvét nghiên cứu
Nếu đề xuất một số giãi pháp hoàn thiện mô hình bán trú được áp dụng ớ
các trường tiểu học quận Ngô Quyén thành phố Hải Phòng thì chất lượng nuôi
và học của học sinh được nâng cao đáp ứng được mục tiêu đào tạo của giáo
dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay.

3
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi khách thể nghiên cứu
Công tác nuôi, dạy bán trú trong 12 trường tiểu học quận Ngô Ọuyển
thành phố Hải Phòng.
6.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu
Mô hình bán trú của 12 trường tiểu học quận Ngô Quyền thành phổ Hải
Phòng trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Các tài liệu liên quan đến lý thuyết vé mô hình, mô hình bán trú, các tài
liệu tổng kết kinh nghiệm về mô hình bán trú.
- Phân tích tổng hợp các tài liệu về lý thuyết nuôi, dạy học sinh tiểu học.
- Phân tích các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp quản lý vể nuôi bán
trú cấp tiểu học.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát tham dự và không tham dự, quan sát trong bối
cảnh tự nhiên được vận dụng xuyên suốt quá trình nghicn cứu. Phương pháp
quan sát kết hợp với phương pháp chuyên gia được chú trọng irong quá trình
tháo luận các vấn để nghiên cứu.
- Quan sát việc nuôi bán trú trong các trường tiểu học quận Ngô Quyển
thành phô Hải Phòng để nhận diộn rõ mô hình bán trú.
- Quan sát tham dự và không tham dự được vận dụng trong quá trình
nghiên cứu thực tiễn.
7.3. Phương pháp chuyên gia
7.3.Ỉ. Phương pháp phỏng vân bằng bảng hỏi
Bàng hói dược xây dựng gồm các câu hỏi nhằm làm rõ những thông
tin cơ han sau:
4
- Đánh giá về việc đầu tư các nguồn lực cho việc thực hiộn việc dạy 2 buổi

trong một ngày, học sinh ăn trưa, ngủ trưa tại trường: nguồn nhân lực, nguồn
tài chính, cơ sở vật chất thiết bị
- Đánh giá kết quả và hiệu quả đào tạo mô hình bán trú.
- Đánh giá những hạn chế của công tác quản lý và đẻ xuất giải pháp hoàn
thiện mô hình bán trú.
Chọn mầu khảo sát:
- Để khảo sát mô hình bán trú ở các trường tiểu học quận Ngô Quyển
thành phố Hải Phòng, tác giả dã chọn mẩu khảo sát với 108 đối tượng là cán
bộ quản lý, giáo viên, nhân viên các trường tiểu học.
7.3.2. Phương pháp phỏng vàn sáu
- Đế thu thập thông tin, tác giả đã thực hiện 24 cuộc phỏng vấn sâu với đối
tượng là các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trực tiếp giảng dạy, quản lý
nuôi học sinh tại trường tiểu học.
- Để thực nghiệm các giải pháp, tác giả đã tham gia tổ chức một sô' buổi
tọa đàm khoa học, hội thảo khoa học tại các trường tiểu học trong quận Ngô
Quyén thành phố Hải Phòng với các đối tượng là các cán bộ quản lý, giáo viôn
nhân viên trực tiếp tham gia quản lý, dạy, nuôi học sinh với nội dung chính là
trao dổi vé tính khả thi của một số giải pháp hoàn thiện mô hình bán trú ở các
trường liểu học trong quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng.
7.3.3. Phương pháp hội đồng
Tổ chức các hội nghị bàn tròn để thảo luận, lấy ý kiến chuvên gia về một
số vấn đề thực tiễn, kinh nghiệm tổ chức, quản lý việc nuôi dạy ở các nhà
trường chất lượng cao về việc nuôi bán trú, những ý kiến vé nhóm giải pháp
nhằm hoàn thiện mô hình bán trứ trong 12 trường tiểu học quận Ngô Quyển
thành phố Hái Phòng.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận
vãn được trình bày trong ba chương:
5
Chương 1: Cơ sở lý luận vé tổ chức, quản lý mô hình bán trú ở các trường

tiểu học quận Ngỏ Ọuycn thành phố Hải Phòng.
Chương 2: Thực trạng vé việc tổ chức, quản lý mô hình bán trú ở các
trường tiểu học quận Ngô Quyén thành phố Hải Phòng.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện mô hình bán trú ở các trường tiểu
học quận Ngô Quyền thành phố Hài Phòng.
6
Chương 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN VỂ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ
MÔ HÌNH BÁN TRÚ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1. Tổng quan về vân đề nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu của giáo dục tiểu học được quy định trong điều
27 - Luật giáo dục nước ta: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp cho học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu đài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung
học cơ sở”, việc phát triển thể chất học sinh tiểu học là một mục tiêu quan
trọng. Mục tiêu này tiếp nối và phù hợp với mục tiêu của giao dục mần non
được quy định trong điéu 22 - luật giáo dục nước ta: “Mục tiêu của giáo dục
mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình
thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, nhu
cầu học sinh tiểu học được học 2 buổi trong một ngày, ãn trưa, ngủ trưa tại
trường ngày một tâng. Trước nhu cầu ngày càng cấp thiết của cha mẹ học sinh,
các trường tiểu học phải tiếp nhận học sinh ăn trưa, ngủ trưa tại trường trong
khi nguồn lực vé cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viôn rất hẹp. Nguồn lực này
chưa được trang bị kiến thức cơ bản để điểu hành, thực hiện nội dưng công
việc nuôi bán trú trong nhà trường. Nhằm khắc phục tinh trạng này nhiểu
trường tiểu học trong quận đã tích cực tìm giải pháp đổi mới mô hình quản lý,
nâng cao chất lượng dạy, chất lượng nuôi cho học sinh. Ngoài việc tăng cường
cơ sở vật chất cho việc nuôi bán trú, các trường quan tâm đến quản ỉý chất
lượng nuôi, chất lượng dạy học sinh. Mô hình quản lý bán trú được hình thành

trong quá trình quan lý, mỏ hình này ở các trường khác nhau, có sự khác nhau
phụ thuộc vào khả năng, kinh nghiệm của hiệu trướng từng trường. Mặc dù các
mô hình bán irú trong các trường tiếu học quận Ngỏ Quyẻn đã khá ổn định và
thu được kết quá nhất định nhưng hầu hết các trường đều coi đó là những “ Mô
7
hình thí điểm” và là một “giải pháp tình thê'” để cải thiện chất lượng nuôi, chất
lượng dạy. Chưa có trường nào tổng kết kinh nghiêm và xây dựng mô hình
quán lý bán trú.
Tinh hình nghiên cứu lý thuyết liên quan đến đé tài của luận văn có thể
phân ra thành một số nội dung sau đây:
Thứ nhất:
'Về vấn đề dạy buổi thức hai trong ngày, sở Giáo dục và Đào tạo thành
phô' Hải Phòng đã có hướng dẫn số 914/TH ngày 08 tháng 9 năm 2006, nội
dung của hướng dẫn quy định số tiết trong một tuần của từng môn học nếu dạy
6 buổi đến 10 buổi trong một tuần. Việc giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, thể chất, thẩm mỹ
thông qua các tiết dạy trên lớp và các hoạt dộng giáo dục ngoài giờ lên lớp đã
được ổn định vé nội dung, phương pháp và thu được kết quả rất khả quan. Tuy
nhiên nội dung này được hình thành phát triển thông qua việc nuôi thì chưa
được triển khai cụ thể, bài bản thống nhất trong toàn thành phố. Chưa có lớp
bồi dưỡng cho giáo viên, đội ngũ cô nuôi về kiến thức, nghiệp vụ để hoàn
thành nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ thông qua việc nuôi. Chưa có một
công trình nghiên cứu khoa học về nội đung này.
Thử hai:
Vé vấn đề ãn cho học sinh, qua khảo sát tại tất cả các trường cho thấy đây
là một khâu còn yếu trong mô hình bán trú. Muốn tổ chức cho học sinh ăn
khoa học, đủ lượng, đủ chất thì cần phải có một quy chuẩn khoa học vé số calo
cần thiết cho một học sinh cấp tiểu học trong một ngày, từ đó mới xây dựng
được một khẩu phần ăn khoa học trong một ngày, trong một tuần. Nguồn
lương thực, thực phẩm phải đảm bảo an toàn vệ sinh. Các món ăn phải được

chế biến cho phù hợp với như cầu cơ thể học sinh cấp tiểu học và phải thay đổi
trong các ngày của một tuần. Tuy nhiên, tất cả các nội dung trên đều chưa
được quan tâm đúng mức. Việc xúy dựng thực đơn ăn trong một tuần chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm của đội ngũ cô nuôi và khả năng cung cấp nguồn thực
phẩm trên thị trường.
8
Thứ ba:
Về đội ngũ nuôi, chăm sóc, dạy học sinh ăn trưa và ngủ trưa tại trường và
học hai buổi trong một ngày, qua nghiên cứu và khảo sát cho thấy đây cũng là
một khàu còn yếu trong mó hình bán trú. Đội ngũ cô nuôi cho học sinh ăn,
hướng dẫn học sinh ngủ chưa được đào tạo nghiệp vụ dạy thông qua việc nuôi.
Các cô nuôi mới biết nấu được cơm, mang được thức ăn cho học sinh nhưng
không biết “dậy” thông qua công việc đó. Các cô nuôi cho học sinh ăn hoàn
toàn dựa vào kinh nghiệm nuôi con , nuôi cháu của gia đình mình, học sinh chỉ
cần trật tự trong lúc ăn, lúc ngủ và thực hiện đúng qui trình : ăn- ngủ- học tại
trường. Chưa có một công trình nghiên cứu khoa học về việc “ dậy” thông qua
việc “nuôi” trong mô hình bán trú. Việc “dạy” học sinh qua việc nuôi ở mỗi
lớp khác nhau phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ của cô chăm sóc của lớp ấy và
đội ngũ cô nuôi phải được đào tạo tốt về nghiệp vụ.
Thứ tư:
Vé đánh giá chất lượng đào tạo và mô hình bán trú các cấp chưa đặt ra
đúng mức. Hàng năm , các đơn vị trường học mới dùng lại ở các báo cáo xếp
loại học tập, xếp loại hạnh kiểm của học sinh bán trú, báo cáo sự đẩu tư cơ sở
vật chất cho công tác bán trú. Chưa có một đơn vị nào đề cập đến mô hình bán
trú, đánh giá từng khâu trong mô hình từ đó có biện pháp quản lý tốt hơn. Đến
nay trong loàn thành phô' Hải Phòng, theo tác giả dược biết các quận, huyên
trong thành phố chưa có quận, huyện nào tổ chức được hội thảo có nội dung vẻ
việc nuôi bán trú trong trường tiểu học.
Qua việc phân tích tình hình nghiên cứu lý thuyết liên quan đề tài luận vãn
cho thấy vấn đề mô hình bán trứ là vẫh đề khá mới mẻ, hầu như chưa được nghiên

cứu trong các trường tiểu học trong quận Ngô Quyển và thành phố Hải Phòng.
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý mô hình bán trú học sinh tiểu học
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Khái niệm dạy-học trong trường tiểu học
Đê hiểu rõ hơn về dạy học ta cần hiểu khái niệm giáo dục. Giáo dục là
một quá trình tác động để hình thành nhân cách cho thể hệ trẻ theo mục đích
9
xã hội. Ngay từ khi xuất hiện trên trái đất, để tổn tại con người phải lao động.
Trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày con người nhận thức thế giới
xung quanh, dần dần tích luỹ được nhiểu kinh nghiệm sớng, kinh nghiệm lao
động và chinh phục thiên nhiên. Từ đó nảy sinh nhu cầu truyén đạt những hiểu
biết ấy cho nhau. Khi đó xuất hiện hiộn tượng giáo dục. Lúc đầu giáo dục xuất
hiện như một hiện tượng tự phát, diễn ra đơn giản như quan sát, bắt chước. Sau
đó, giáo dục giáo dục trờ thành một hoạt động có ý thức. Con người dần dần
biết xác định mục đích, hoàn thiện vể nội dung và tìm ra các phương thức để tổ
chức quá trình giáo dục có hiệu quả. Ngày nay, giáo đục trở thành một hoạt
động được tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chương trình, kế hoạch, có
nội dung, phương pháp hiện đại, diễn ra theo một nhịp độ khẩn trương và đã
trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xã hội loài người.
Nghiên cứu giáo dục trong lịch sử nhân loại về tất cả các phương diện cho
thấy giáo dục có tính chất sau:
• Giáo dục lù một hiện tượng xã hội đặc biệt chỉ có ờ xã hội loại người.
Giáo dục xuất hiện, phát triển gắn bó với loài người, ở đâu có con người ở đó
có giáo dục. Khi nào còn con người khi đó còn giáo dục [13, tr. 8 ].
• Giáo dục là một hình thái ý thức xã hội, là hiện tượng văn minh của xã
hội loài người, vé bán chất, giáo dục là sự truyén đạt và tiếp thu kinh nghiệm
lịch sử xã hội của các thế hệ. v é mục đích, giáo dục là sự định hướng của thế
hệ trước cho sự phát triển của thế hệ sau. về phương thức, giáo dục là cơ hội
giúp mỗi cá nhân đạt tới hạnh phúc và là cơ sở đảm bảo cho sự kế thừa, tiếp
nôi và phát triển những thành quá văn hóa của xã hội loài người [13, tr. 8].

• Giáo dục là hiện tượng có tính lịch sử, giáo dục sẽ đổi theo nhu cầu
cúa lịch sử xã hội, một mặt nó phàn ánh trình độ phát triển của lịch sử, bị quy
định bởi trình độ phát triển của lịch sử, mặt khác nó lại tác động tích cực vào
sự phát triển của lịch sử. ở mỗi giai đoạn phát triển của xã hội có một trang
lịch sử giáo dục [ 13, tr. 8].
10
• Trong xã hội có giai cấp, giáo dục được sử dụng như một công cụ của
giai cấp cầm quyển nhằm duy trì quyển lợi của mình thông qua mục đích, nội
dung và phương pháp giáo dục. Do vậy giáo dục có tính giai cấp [ 13, tr. 8],
• Mỗi quốc gia đẻu có truyền thống lịch sử, có nén văn hoá riêng. Cho
nên, giáo dục ở mỗi nước cũng có nét độc đáo, những sắc thái đặc trưng được
thể hiện trong mục đích, nội dung, phương pháp và trong sản phẩm giáo dục
của mình. Do vậy giáo dục có tính dân tộc. Nển giáo dục Việt Nam mang đậm
bản sắc dân tộc Việt Nam [13, tr. 9j.
Từ phân tích trên ta có thể đi đến kết luận: Giáo dục là một hiện tượng xã
hội đặc biột, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiêm lịch sử -
xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có giáo đục mà các thế hộ nối tiếp nhau
phát triển, tinh hoa văn hoá dân lộc và nhân loại được kế thừa, bổ xung và trên
cơ sở đó mà xã hội loài người không ngừng tiến lên.
Theo từ điển Tiếng việt thì “dạy” là sự truyền lại tri thức và kỹ năng một
cách có hê thống, có phương pháp, “học” là viộc thu thập kiến thức, luyện tập
kỹ năng được truyền giáng hoặc từ sách vở.
Theo tài liệu: Giáo dục học của tác giả Phạm Viết Vượng, dạy học là một
bộ phận cua quá trình sư phạm với một nội dung khoa học được the hiện theo
một phương pháp sư phạm đặc biệt, do nhà trường tổ chức, thầy giáo thực hiện,
nhằm giúp học sinh nắm vững hộ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ
thống kỹ năng hoạt động, nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ và hoàn
thiện nhân cách [13, tr. 23].
Theo tài liệu: Lý luận dạy học của Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Hoa, các
mối quan hệ cơ bản về lý luận dạy học được thể hiện bằng sơ đồ:

H ỉnh ỉ. ỉ: Mối quan hệ cơ bản vê lý luận dạy học.
Nôi đung<-
> Viêc day
[ 10, tr. 2 ]
ỉ 1
Theo tài liệu trên có các quan niệm vé nội dung dạy - học và phương pháp
dạy học:
• Quan niệm vé nội dung dạy - học:
Dạy - học truyền thòng
Dạy - học tích cực
Giáo viên xác định những nội
dung quan trọng, từ đó đề ra những
yêu cầu, các tiêu chuẩn, những điểu
bắt buộc. Sự lựa chọn nội dung thiên
về định hướng chuyên môn và là bắt
buộc.
Giáo viên điều khiển quá trình
dạy học, đưa ra những nội dung tiêu
biểu, then chốt cũng như những vấn
đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội.
Việc lựa chọn nội dung mang tính liên
môn và có sự thoả thuận của xã hội.
l 10, tr.7 ]
• Quan điểm về phương pháp dạy - học
Dạy - học truyền thống Dạy - học tích cực
Các phương pháp truyền thụ
và thông báo chiến ưu thế, định hướng
mục đích học tập và kiểm tra. Các
phương pháp nặng về định hưởng hiệu
quả truyền đạt.

1
Giờ học là sự phối hợp hướng
dẫn của người dạy và người học trong
việc lập kê hoạch thực hiện và đánh
giá. Dạy học theo hướng giải quyết
vấn đề, thiên vé định hướng hành
động của người học.
Ị 10, tr. 8 ]
Dạy học trong trường tiểu học là một bộ phận của quá trình sư phạm với
nội dung giáo dục được quy định trong điều 28 - Luật giáo dục: Giáo dục tiểu
học phải đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết vé tự nhiên, xã
hội và con người. Có kỹ năng cơ hản vể nghe nói, đọc, viết và tính toán. Có
thói quen rèn luyện cơ thể, giữ gìn vệ sinh, có hiểu biết ban đầu vé hát, múa,
âm nhạc, mỹ thuật.
Nội dung trên được thực hiện theo một phương pháp sư phạm được quy
định trong điều 28 - Luật giáo dục: phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
12
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của từng lớp học, mồn
học. Bổi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm viộc theo nhóm. Rèn luyện
kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiỗn. Tác động đến tình cảm, đem lại
niển vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Dạy học là con đường giáo dục chủ động, ngắn nhất và có hiệu quả giúp
thế hệ trẻ tránh được những mò mẫm, vấp váp trong cuộc đời và là con đường
cơ bản để thực hiện mục đích giáo dục xã hội.
1.2.1.2. Hoạt dộng dạy - học trong trường tiểu học
Theo tài liệu: Giáo dục học của tác giả Phạm Viết Vượng, hoạt động dạy
học là hoạt động phối hợp của hai chủ thể đó là giáo viên và học sinh. Dạy và
học được thực hiện đồng thời cùng một nội dung và hướng tới cùng một mục
đích. Nếu hai hoạt dộng này bị tách rời sẽ lập tức phá vỡ khái niộm hoạt động
dạy học. Học tập không có giáo viên trở thành tự học. Giảng dạy không có học

sinh trở thành độc thoại.
Trong nhà trường tiểu học, hai chủ thể trên hoạt động có nội dung cụ thể
như sau:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Chủ thể của hoạt động là giáo viên,
người tổ chức mọi hoạt động học tạp
của học sinh. Người quyết định chất
lưựng giáo dục Ị13, tr. 53].
- Đối tượng của hoạt động dạy là hộ
thống kiến thức trong chương trình
tiểu học và sự phát triển trí tuệ nhân
cách của học sinh tiểu học [13, tr. 54]
- Mục đích: Giúp học sinh nắm vững
kiến thức và hình thành kỹ năng hoạt
- Chủ thể của hoạt động học ỉà học
sinh. Học sinh phải có mục đích, động
cơ học tập đúng. Có kế hoạch học tập
chủ động và tích cực thực hiện kế
hoạch đó. Người học quyết định chất
lượng học tập của mình [13, tr.56].
- Đối lượng của hoạt động học là hệ
thống tri thức trong chương trình tiểu
học và hệ thống kỹ năng tương ứng.
[13, tr. 56].
- Mục đích: Tiếp thu nền văn hoá
nhân loại để chuyển hoá thành trí tuệ
13
động từ đó phát triển trí tuệ và nhân
cách [13, tr. 55].

- Nội dung: Tổ chức cho học sinh
nhận thức, truyén đạt kiến thức, hướng
dẫn luyện tập hình thành ký năng,
kiểm tra uốn nấn và giáo dục thái độ
học tập học sinh. [13, tr.55].
- Phương pháp giảng dạy bao gồm
phương pháp tổ chức nhận thức,
phương pháp điều khiển các hoạt động
trí tuệ và thực hành, phương pháp giáo
dục ý thức học tập cho học sinh.
fl3.tr. 55 ]
và nhân cách bản thân để trở thành
người lao động thông minh và sáng
tạo.
[13, tr. 56].
- Nội dung: Quá trình nhận thức, tim
tòi, thấu hiểu, nắm vững, ghi nhớ, vận
dụng kiến thức vào cuộc sống.
[13, tr. 56],
- Phương pháp học tập là phương pháp
nhận thức và phương pháp ròn luyện
để hình thành hệ thống kỹ năng thực
hành. [13, tr. 56 ].
ì .2.1.3. Vị trí của việc nuôi trong quá trình dạy - học ở trường tiểu học
Học sinh tiểu học có độ tuổi từ 6 đến 10 tuổi. Đây là giai đoạn rất quan trọng
trong việc phát triển thể chất, hình thành và từng bước ổn định cho sự phát triển
lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, hình thành nhân cách
con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đẩu xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Thực hiện chù trương đa dạng hoá Giáo dục&Đào tạo, trong những năm

qua hệ thống các trường tiếu học trên toàn quổc nói chung và thành phố Hài
Phòng nói riêng đã từng bước đầu tư cơ sờ vật chất, các điều kiện đế chuyển
dần sang mô hình học 2 buổi/ngày nhàm đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện
theo mục tiêu mà Bộ GD&ĐT đã đề ra.
Hiện nay nước ta đang trên đà hội nhập phát triển đa dạng, nhiều thành
phần kinh tế, thu hút một nguồn lực lao động lớn. Đời sống nhân dân được
14
nùng cao và cải thiện đáng kể, mức sống và mức thu nhập cao nên đại đa sô
các gia đình khu vực thành thị có nguyện vọng cho con em mình được học bán
trú. Chính vì vậy, trong tình hình thực tế hiện nay, việc tổ chức cho học sinh
học 2 buổi/ngày kết hợp với bán trú là một chủ trương đúng đắn phù hợp với
nguyện vọng của cha mẹ học sinh, được đông đảo phụ huynh học sinh nhiệt
tình hường ứng. Do vậy những năm gần đây, bữa ăn bán trú không chi còn
phổ biến ờ các trường mầm non mà phổ biến ờ tất cả các trường tiểu học.
Như vậy, việc tổ chức cho học sinh bán trú tại trường đáp ứng được nhu
cầu thực tế của phụ huynh học sinh nhất là khu vực thành thị, các khu chế
xuất, khu công nghiệp. Trước hết giúp cha mẹ học sinh giảm bớt nỗi lo chăm
sóc con em mình trong khi bản thân họ đang là lực lượng lao động chính, đang
công tác tại các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, tiểu thương thì thời
gian đối với họ là cả một vấn đề khó khăn. Thực tế cho thấy, không phải gia
đỉnh nào cũng có người giúp việc để đưa đón chăm sóc trẻ, cũng không phài
phụ huynh nào cũng có điều kiện đón và phục vụ cơm trưa cho trẻ khi điều
kiện công tác không cho phép. Cũng từ thực tế hiện nay cho thấy, ờ nhừng
trường có tổ chức bán trú thu hút sổ học sinh vào học đông hơn, phụ huynh có
nguyện vọng gửi con vào nhiều hơn so với những trường không tổ chức bán
trú. Như vậy việc tổ chức bán trú trong các nhà trường không chì đáp ứng yêu
cầu nguyện vọng cùa nhân dân mà nó còn góp phần giảm bớt khó khăn đế phụ
huynh học sinh yên tâm công tác, có điều kiện tăng năng suất lao động góp
phần giải bài toán an sinh xã hội.
Theo thống kê của Viện dinh dưỡng quốc gia, năm 2007 cà nước còn

21,2% trè em dưới 5 tuổi bị suy dinh dường và dự kiến đến cuối năm 2008 con
số trên ờ ngưỡng 20%. Có được kết quả trên là sự nồ lực rất nhiều cùa cả
người dân lần ngành y tế nhưng theo khuyến cáo của UNICEF, con số trên vẫn
là khá cao so với khu vực. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu giảm tì lệ trẻ em suy
dinh dưỡng thì phải trông đợi rất nhiều vào chương trình nâng cao thể lực cấp
quốc gia. Thực hiện chương trình nàv thi một trong những yểu tố đóng vai trò
15
quan trọng trong việc nâng cao tầm vóc cho trẻ đó là bừa ăn học đường. Sờ dĩ
chúng ta có thể khẳng định như vậy vì tì lệ bữa ăn học sinh bán trú ăn tại trường
thường chiếm 50% tổng số bừa ăn trong ngày cùa trẻ. Thực tế cho thấy các
trường khu vực thành thị có tổ chức ăn bán trú cho học sinh thường tổ chức 2
bữa ăn: một bữa chính vào buổi trưa và 1 bừa phụ vào giữa buổi chiều. Như vậy
có thể nói việc tổ chức bán trú ờ các trường rất quan trọng, nó liên quan trực
tiếp đến sức khoẻ cũng như phát triển thể lực của học sinh.
Và một điều không ai có thể phù nhận được đó là: Chúng ta không thể dạy
được điều gì khi trẻ đang đói. Chính vì vậy đă từ lâu các tổ chức quốc tế như
FAO, UNICEF đã đề nghị các nước đưa giáo dục dinh dưỡng vào chương
trình giảng dạy trong các nhà trường. Đây được coi là chất lượng hiệu quả
nhất để chống lại căn bệnh suy dinh dưỡng và các bệnh mãn tính liên quan đến
chế độ ăn uống, một vấn đề bị lãng quên trong nhiều năm. Sở dĩ các tổ chức
quốc tế coi trọng dinh dưỡng học đường bời các nghiên cứu đã chỉ ra rầng
chất lượng của khẩu phần ăn đóng vai trò quyết định sức khoẻ và trí tuệ cùa
trẻ. Hiện viện dinh dưỡng cũng đang tiến hành điều tra chất lượng bừa ăn
trong các trường học tại 3 vùng sinh thái trong cà nước. Nhận định ban đầu
cho thấy bừa ăn học đường ờ các trường Mầm non được quan tâm hơn các cấp
học khác. Nguyên nhân thì có nhiều trong đó không thể không nói đến việc
chúng ta có hẳn chương trinh phòng chống suy dinh dường cho trẻ dưới 5 tuổi,
còn trẻ trong độ tuổi tiểu học ( từ 6 - 14 tuổi ) lại không được quan tâm. Đây
chính là lí đo khiến cho tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ từ 6-14 tuổi cao hơn trẻ học
Mầm non. Và cũng qua khảo sát thực tế đời sống của các em học sinh nông

thôn nơi điều kiện kinh tế còn khó khăn và các em học sinh thành thị nơi đời
sống kinh tế phát triển, chúng ta có thể khẳng định rằng nơi nào tổ chức bữa
ăn ớ nhà trường có đầy đù dinh duờng thì thể trạng của học sinh có sự khác
biệt với các trường khác. Sự khác biệt đó thể hiện ờ chỗ: nhờ bừa ăn học
đường có chất lượng tình trạng dinh dường được cải thiện, tầm vóc của trẻ
phát triển tốt hơn. Do trẻ khoè mạnh nên số ngày nghi học vì bệnh tật giảm
16
đáng kể, độ chuyên cần cao hơn chất lượng học tập tăng lên. Chính vì vậy chất
lượng của khẩu phần ăn không chì đóng vai trò quyết định sự phát triển tầm
vóc cùa trẻ mà nó còn đóng vai trò quvết định cho sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Chúng ta không thể phát triển kinh tế và xã hội nếu không có những thế hệ có
thể lực tốt, trí tuệ minh mẫn. Muốn vậy thi ngay từ lúc còn nhỏ, các em cần
phải có bừa ăn học đường đầy đù dưỡng chất. Để làm được điều này thỉ công
tác bán trú trong các nhà trường đóng vai trò quan trọng.
Như vậy, các trường bán trú không phải chi tập trung cho việc dậy, học mà
còn phải lo việc chuẩn bị bừa ăn cho học sinh với đủ thức ăn đảm bào đủ dinh
dưỡng, đảm bảo an toàn, vệ sinh. Mà chất lượng bữa ăn cho học sinh hiện nay
lại phụ thuộc hoàn vào trình độ, hiểu biết về khoa học dinh dưỡng của đội ngũ
nuôi bán trú của nhà trường và chất lượng đời sống cùa phụ huynh học sinh.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng công tác bán trú trong trường tiểu
học° Đây là một vấn đề quan trọng mà các nhà trường không thể tự giải đáp
đượ; mà phái cần được sự quan tâm của toàn xã hội.
Mặt khác trong tình hình thực tê đời sông xã hội hiện nay, vân đê vệ
sinh an toàn thực phẩm đang là nồi lo chung cùa toàn xã hội thì việc tổ chức
các bếp ăn tập thể tại trường với những qui định chặt chẽ từ khâu tuyển chọn
cô r.uôi, kiểm định chất lượng thực phẩm, xây dựng bếp ăn một chiều, lưu trừ
mẫi thức ăn là nhũng giải pháp quan trọng để hạn chế ngộ độc thực phẩm ,
đản bảo sức khoẻ cho học sinh.
Với chương trinh học tập kết hợp với chế độ vui chơi, thể đục thể thao,
phá triển năng khiếu, chế độ nghi ngơi , ăn uống đảm bảo dinh dường việc

tổ chức cho học sinh học bán trú vui chơi còn giúp trẻ có điều kiện phát triển
cân đối, hài hoà, khoe mạnh. Như vậy công tác bán trú ở các nhà trường góp
phầi quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà
trưcng, hình thành cho học sinh nhừng cơ sờ ban đầu về thể chất để các em
phá triển hài hoà, cân đối, khoè mạnh, chuẩn bị hành trang cho thế hệ trò
bưcc vào thế kỉ 21 thực sự là nhừng công dân phát triển cao về trí tuệ, cường
17
tráng về thể chất, phong phú về tâm hồn, trong sáng về đạo đức theo mục tiêu
giáo dục mà Đảng và Nhà nước đề ra.
Học sinh bán trú có môi trường thuận lợi để thực hiện mục tiêu trôn và tiếp
tục củng cố, phát triển mục tiêu giáo dục mầm non.
Học sinh không học bán trú tại trường thường có mặt ở trường một buổi
trong ngày (khoảng 5 giờ/ngày), thời gian còn lại học sinh ớ gia đình và gia
đình quản lý. Học sinh học bán trú có mặt tại trường cả hai buổi trong ngày, ăn
trưa, ngủ trưa tại trường. Với thời lượng như vậy học sinh có nhiều thời gian
cho học tập, cho các hoạt động tập thể và không phải làm bài tập tại gia đình.
Để xây dựng khẩu phần ăn cho học sinh, các trường học căn cứ vào cơ sở
khoa học như: lượng calo cần thiết cho một học sinh tiểu học trong một ngày,
các chất cần thiết cho cơ thể một học sinh, bảng quy đổi từ nguồn thực phẩm
thực phẩm sang calo Do vậy học sinh được ăn đủ ỉượng, đủ chất cho họat
động trong ngày và cho quá trình phát triển. Học sinh có đủ sức khoẻ để học
tập, tham gia các hoạt động trong nhà trường. Trên cơ sở đó có sức khoẻ để lao
động đảm bảo cuộc sống cho chính mình và xây dựng đất nước sau này.
Việc nuôi trong trường tiếu học không phải chỉ xây dựng khẩu phần ăn đủ
chất, đủ lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm cho học sinh nhằm phát triển thể
lực đơn thuẩn mà thông qua việc nuôi để hoàn chỉnh viêc dạy, việc hình thành
đạo đức, nhân cách con người.
Tổ chức cho học sinh ăn trưa, sinh hoại tập thể tại trường là một hoạt động
giáo dục quan trọng. Hai yếu tồ' quan trọng của tập thể có ý nghĩa giáo dục rất
lớn là chế độ sinh hoạt và dư luận tập thể. Chế độ sinh hoạt của bữa ăn trưa

hợp lý, có tổ chức, nền nếp đã tạo ra thói quen sống có văn hoá của học sinh
tiểu học: vãn hoá trong khi ăn, trước khi ăn và sau khi ăn, văn hoá trong giao
tiếp ứng xử với bạn bè, với thầy cô giáo Dư luận tập thể lành mạnh luôn trợ
giúp học sinh nhận thức những điêu tốt đẹp, điều chỉnh hành vi, cuộc sống có
văn hoá. Chính vì vậy học sinh biết tự hoàn thiện mình.
Trong sinh hoạt tập thể tại trường, các em học sinh cùng nhau hoạt động,
tinh thần đoàn kết, tinh thần thân ái, tính hợp tác cộng đồng được hình thành
18
đó là những phẩm chất quan trọng của nhân cách. Trong sinh hoạt tập thể, một
mặt các cá nhân tác động lẫn nhau, mặt khác tác động cuả các thầy cô giáo
qua tập thể tạo thành tác động tổng hợp có tác dụng giáo dục rất lớn. Tập thê’
vừa là môi trưòng vừa là phương tiện giáo dục, tổ chức tốt các hoạt động tập
thể là con đường giáo dục đúng đắn. Trong nhà trường tiểu học có nhiều dạng
hoạt động tập thể: vui chơi, học tập, hoạt động ngoài giờ lên lớp mỗi dạng
hoạt động có những nét đặc thù và đều có tác dụng giáo dục.
Vui chơi là hình thức hoạt đông giải trí nhưng lại có ý nghĩa vô cùng to
ỉớn. Vui chơi được thực hiện thông qua các trò chơi phù hợp với tuổi của học
sinh tiểu học: thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ, trò chơi trí tuệ sáng tạo
Qua các trò chơi ấy tính sáng tạo, tính tích cực, tinh thần đoàn kết tập thể, tính
tổ chức kỷ lụât được hình thành, sức khoẻ được tăng cường, tính bẻn bỉ, dẻo
dai được phát triển.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm bổ sung, hoàn thiện kiến thức cho học
sinh trong các tiết học trên lớp, ngoài ra sự giao tiếp giữa các em học sinh càng
đa dạng, càng làm phát triển phong phú các phẩm chất nhân cách, hình thành
kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hoá, cá tính được bộc lộ. Một trong những
phương pháp giáo dục học sinh có hiệu quả cao là đưa học sinh vào hoạt động
thực tiễn đê tập dượt, rèn luyện tạo nên các thói quen hành vi. Thói quen hành
vi có thế là cư sờ để tác động trờ lại quá trình nhận thức và hình thành thái độ
đúng đắn cho học sinh. Nhóm này có các phương pháp cụ thể sau:
a. Phương pháp tập luyện

Luyện tập là phương pháp đưa học sinh vào các hoạt động đa dạng cố
mục đích, có kế hoạch trong một thời gian tương đối lâu dài nhầm tạo cho học
sinh có thói quen hành vi.
Ở cấp tiểu học thì luyện tập là phương pháp quan trọng, nó phù hợp với
lứa tuổi, khả năng nhận thức học sinh. Ví dụ như hình thành thói quen rửa tay
trước khi ăn, giữ vệ sinh chung, tự học và tự làm bài tập
I). Phương pháp dưa học sinh vào cuộc sổng xã hội
19
Đưa học sinh vào hoạt động xã hội là một phương pháp giáo dục gắn liên
cuộc sống của trẻ em với cuộc sống xã hội, từ đó các em trưởng thành theo
những yêu cầu xã hội.
Đưa học sinh vào hoạt động xã hội là tổ chức cho các em thâm nhập vào
các hoạt động đa dạng của xã hội, phù hợp với khả năng và hứng thú theo lứa
tuổi. Các hoạt động này bao gồm:
- Tham quan nhà bảo tàng, các cuộc triển lãm, cơ sở sản xuất
- Tổ chức các cuộc tiếp xúc với những người tiên tiến trong lao động,
trong chiến đấu
- Tổ chức các hoạt động ôn lại hoạt động văn hoá, lễ hội truyén thống ở
địa phương
Trong tiếp xúc với xã hội, các em học tập tinh thần, thái độ và phong cách
lao động, cách quan hệ giao tiếp, ứng xử, các biểu hiện hành vi, đó là cơ hội
tập dượt để hình thành các kỹ năng cần thiết cho học sinh.
1.2.2. Khái niệm mô hỉnh
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, thuật ngữ mô hình được hiểu theo
nghĩa rộng và nghĩa hẹp :
(1 ). Theo nghĩa hẹp, mô hình ỉà khuôn mẵu, tiêu chuẩn theo đó mà chế tạo
ra sản phẩm hàng loạt, là thiết bị, cơ cấu tái hiện hay bắt chước cấu tạo và hoạt
động của cơ cấu khác (Của nguyên mẫu hay cái được mô hình hoá vì mục đích
khoa học và sản phẩm ).
(2). Theo nghĩa rộng, mô hình là hình ảnh ( hình tượng, sơ đồ, sự mô tả )

ước lộ của một khác thể (hay một hộ thống các khách thể, các quá trình hoặc
hiện tưựng ).
Mô hình là một đối tượng được tạo ra tương tự với một đối tượng khác về
một số mặt nào đó. Nếu gọi a là mô hình của A, thì a là cái thể hiện, còn A là
cái được thể hiện, giữa cái thể hiện và cái được thể hiện có một sự phản ánh
không đầy đủ.
Tuỳ theo đối tượng và nhiộm vụ nghiên cứu người ta có thể xây dựng các
loại mô hình sau đây:
20

×