Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.49 MB, 117 trang )

Đ Ạ I HỌC QUỐ C GIA HÀ NỘI
THƯỜNG HẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN

------ 550G3------

N G U YỄN THỊ THANH TÂM

CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU KINH TỂ NƠNG NGHIỆP
THEO HƯỚNG CỒNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA

ở TỈNH NAM ĐỊNH

C H U Y Ê N NGÀ NH: KINH T Ế CHÍNH T R Ị

MÃ SỐ

5.02.01

LUẬN VẪN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ

Người hưởng dẫn khoa hoc:
TS. PHẠM THỊ CẦN

H Ả N Ộ I - 2001


MỤC LỤC
Trang

LỜI MỞ ĐẨU


5

C H Ư Ơ N G I : MỘT s ố VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ c ơ CẤU KINH
TẾ VÀ CH U Y ỂN DỊCH c ơ C Ấ ư KINH TẾ NÔ N G NGHIỆP

THEO HƯỚNG CNH, HĐH.

9

K h á i n iệm cư cấ u k in h t ế và đ ặc trư n g co bản củ a n ó.

9

1. 1. 1.

Khái niệm cơ cấu kinh tế.

9

1. 1.2 .

Đặc trưng cuả cơ cấu kinh tế.

1ỉ

1.2.

C o cấ u k in h tế n ò n g n g h iệp

13


1. 2 . 1.

Đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp với sự hình thành cơ cấu kinh

]3

tế nông nghiệp.
1. 2 . 2 .

Cơ cấu kinh lế nông nghiệp và đặc trưng cơ bản của nó.

16

1.2.3.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành CƯ cấu kinh tế nông

18

nghiệp.
1.3.

C h u y ển d ịch co cấ u k in h t ế n ô n g n g h iệp th eo hư ớng C N H ,

20

HĐH.

1.3.1.


CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

20

1.3.2.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH.

22

C H Ư Ơ N G II: THựC TRẠNG CH UYỂN

d ịc h c ơ c ấ u k in h

TẾ NÔ NG NGHIỆP THEO HƯỚNG CNH, HĐH ở TỈNH NAM
35

ĐỊNH.
2.1.

Đ ặ c đ iểm tự n h iên , k in h tế, xã hội củ a tỉn h N am Đ ịn h .

35

2 . 1. 1.

Đặc điểm lự nhiên của tỉnh Nam Định.

35


2 . 1.2 .

Đăc điểm kinh tế - xã hơi lính Nam Định.

38


2 .2 .1 .

Khái quát chung về quá irình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của lỉnh
Nam Định 1995-2000.

2 .2 .2 .

43

Thực trạng cơ cấu ngành nông nghiệp N a m Định trong mối quan
hệ nông - ỉâm - ngư nghiệp .

2.2 .3 .

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp

47
Nam

Định.

51


2.2 .4 .

Thực trạng cơ cấu ngành ngư - diêm nghiệp.

65

2.3.

N h ữ n g th à n h cô n g và h ạn c h ế tro n g q u á trìn h ch u y ển d ịch cơ
c ấ u k in h t ế n ô n g n g h iệ p N a m Đ ịn h th eo h ư ớ n g C N H , H Đ H
g ia i đ o ạ n 1 9 9 5 -2 0 0 0 .

72

2.3 .1 .

Thành lựu đạt được.

72

2.3 .2 .

Hạn chế.

74

2.3 .3 .

N guyên nhân và những vấn đề đặt ra.


75

C H Ư Ơ N G III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GíẲI PHÁP CHƯYEN
DỊCH C ơ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG
CNH, HĐH Ở NAM ĐỊNH.
3. ỉ.

3.1.1.

Đ ịnh hướng quá trình ch u yển dịch cơ cấu kinh tê nông n gh iệp
»
N a m Đ ịn h g ia i đ oạn 2 0 0 1 -2 0 1 0 .
Mục tiêu quan điểm chỉ đạo q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp Nam Định.

3.1.2.

76

76

Phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nam Định
giai đoạn 2001-2010.

79

3.1.2.1

Phương hướng chung.


79

3.1.2.2

Phương hướng và mục tiêu cụ thể.

80

3.2.

G iải pháp chuyển dịch CƯ cấu kinh tẽ nông nghiệp N am Đ ịnh.

85

3.2.1.

Xác định bước đi hợp lý của quá trình chuyển dịch cư cấu kinh tế


nóng nghiệp .

85

(iiái |)liá|) ve Ihị ưươug va dịch vụ nóng nghiệp .

88

Phai tuen kel kau ha läng nong íhoi).


*;o

.u .- l.

Phái liiếi) các 1)11)1) tlui'u kinh 1C hợptcíc.

yi

u.:> .

Ung dụng tien hó khoa hoc cóng nghệ vào bán xuất nống nghiệp .

y -ỉ

3.2.6.

Nàng cao trình clộ lao động nong thôn.

95

3.2.7.

Giái pháp vổ von và tumg cao hiệu I|iiá sứ tiling vốn.

V/

J.2.8.

l ang cường vai no lịUiin lý cùa nhà nưcVc.


UM
)

K ẾT LUẬN

104

1 Ụ LỤC
JH

100

DA NH M IJC T À I ÏJÊIJ TH A M K IIÁ O

1 14

ị.2 .2 .


CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VẢN

CCKTNN: Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp;
CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá;
XHCN: Xa hội chủ nghĩa;
VAC: Vườn, ao, chuồng;
HTX: Hợp tác xã;
NHNN: Ngân hàng nông nghiệp;
XNK: Xuất nhập khẩu.



LỜI MỞ ĐẦU

1. T ín h cấ p th iết củ a đ ề tài.

Xác định cơ cấu kinh lế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói
riêng là vấn đề luôn được mọi quốc gia quan tâm, kể cả quốc gia có nền kinh
tế phát triển.
V iệt Nam là nước có 76% dân số sống ở khu vực nơng thơn, Irong đó
lao động nơng nghiệp chiếm 73% lao động xã hội. Do vậy, cùng với sự
nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thì chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng đang là
vấn đề thực tế đòi hỏi cả về lý luận và thực tiễn ở mỗi vùng trong cả nước,
trong đó có tính Nam Định.
Nam Định là một lỉnh nằm ở phía Nam đổng bằng sông Hồng, vùng
Irọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm cùa miền Bắc với diện tích lự
nhiên 1.673km 2, diện tích đất nơng nghiệp J05.437ha, dán số gần 2 triệu
người, trong đó cổ hơn 1,5 triệu người sống bằng nghề nơng. Nam Định là
một tỉnh có thế mạnh về nông nghiệp, giàu liềm năng nhưng sản xuất chủ
yếu là cây lương thực. Mấy năm trờ lại đây tính đã phát triển thêm vùng lúa
đặc sản, vùng lợn nái, vùng sán xuất lạc, vùng sản xuất rau... và phái triển
làng nghề truyền thống, mở ra một ticm năng lớn cho nền kinh tế phát tricn.
Thực tế những năm gẩn đây Nam Định đã gặp nhiều sức ép như nhà
máy dệt phá sản, sức ép về dân số, thêm vào đó là cuộc khủng hoảng tài
chính - liền tệ Đ ơng Nam Á không chỉ gây ra sự sụt giảm giá trị của ngành
công nghiệp trong tổng sản phẩm xã hội mà cịn làm cho số người khơng có
vi ộc làm của tỉnh tăng lên. Trong lúc đó cấc lợi thế của một vùng đất giàu
tiềm năng chưa được khai thác dầy đủ và có hiệu quả. Bởi vậy, chuyển dịch
cơ cấu thuần nơng sang cơ cấu đa canh, có nhiều ngành n^hề đa dạng hoá
sản phẩm, tăng thu nhập, gắn phát triển kinh tế với công bằng và tiến bộ xã


5


hói g ó p p li an lliực h i ẹ u m ụ c liéu (.lán g ià u n ư ớ c m ạ n h , x ã h ộ i c o n g h ã n g van
u mili la y c u c á u c a p Inícli c ú a l í n h N íti a DỊnli liiẹu n a y .
Với lý (lo Irén, " C h u y ế n địch c ơ cấu k in h te n o n g n g h i ẹp theo hướtiỊỊ

cong nỵỉtiẹp hoa, hiéti (tại hoa ó tính Nam f)ìiih " (hrưt; ỉac giá c h o n lililí (le
lili l ư ạ n v an time .SI tic gt)|) liìỌi p h a u vá o c o n g lau I i g h i e n c ứ u ly luại! va ch i
(ÌỊK) Iliực i ì plial tri en s á n x u ấ i ớ m ộ i v ù n g dá i c o ÚCIII n a n g vè ỉươiìg Iliụv,
llìực p h á i n va n g u y e i i liệu c h o c õ n g n g h i ệ p c h e b i e n ớ k h u v ự c ph ía B á c va ca
IU ÍỚ U .

2. T ì n h h ì n h n g l i i e n c ứ u d è l a i .

Linh vực chuyến dịch cơ cấu kinli lè nóng nghiệp irong cá nước cúng
như I1ÌỘI địa phương cụ Ihế lá ctòi mọng cúa nliiéu cõng lù n li ngliién cứu nhu:
"Cỉmydh (lịch co' cấu kinh te IÌIƠ(> ỉitíứiiịỉ com ỉ tiiịliiẹp hoa, liten (lợt h o d ' liu

OS.TS N gỏ Dìnli Giao chú hiên, xuál bán 199-1; "C'ónii n^hiựỊ) ¡Ubi, ỉiiẹn dạt
li(Hi tuỉiiiỊ H\>hiép iiotti’ thon" lio C S. I S Nguyên Đìnli Hum d iu bién;"Oj/^
Ù
n ^ h i ẹ p h o á , h iệ n (lụi h o â H(HiỊ> n g h i ệ p íiótiỊị ¡hịn, m ộ t sõ vân lỉẻ lý Itiợu Vd

Ịhực liưu" do Mồng Viiili c h ủ hiên; "Chuyến dịch

i(>'

cáit kinh ¡Ư tro/ii* iiitin


kiiịn họi nliỢỊ) \>ơi khít vực \‘(I li/c tụdi" ¡lo PtỉS. TS Lé Un Phong, rcj.s. 1S

Nịiuyẽn Thanh l)ộ dịng chú hìéiì," No/Iíị níịhiựi> \'() nịiiỊỊ ¡hỏn (ren con (ỉitờny,

CO/IIỊ itỵhtỢỊ} h, lú (ĩII íliii hố và hơff lác Itoií, ílcìit chú hố" d o V lì O a n h d i u
bicn

...

N g o a i i a c o n 11 tội s ố c ó n g ỉ n n h n g h i ê n c ứ u c ú a c á c l u ạ n án lí è n sỉ va
lliạc SI tia đ u ơ c c o n g l)ổ n h ư : "Xu ¡iitớnIỊ ( h u y a n (lịch ị <' f à u k in h ie
>

n o n I'

nịịỉiuỊỊ) H uuy, íỊiui n inh CiUiy, nyJtiựỊ) h o á , lìiẹii (lại híHi ớ DịniỊ N a i " c ù a Pluìim
A n tNinli (luíui iín u ẽ n si k i n h fe

I ^ W ) , " C h it y ể n d ịc h Cif i ấiì kinh ié nrìtìịị

u^iaẹp in>n\ị íiett n in h cotỉiị ti^iỉiựỊ> ỉiố, htợn d ụ i h o a ớ Viẹi N a m " III1I
Nguyên

I'hị N g u y ẹ l - Đ ạ i h ọ c Qiich; gia l l à N ộ i (Uụm v ã n liiiK; si

1^98);

"Qiiti U inh í hiiYc'n .iịcỉt r ó c ú n k i n h It’ nôiiiỊ Hiịhiệp t h e o hướiỉiị cõỉiỵ n\ịhtựỊ>
h o a , htẹ n d ạ i ỈKHi ỡ ỉntyựn C u n i. ọ c


ỉ h i i ' m h ' ả cúii P h a n N g ọ c D a n h - lJại

ỉ)ọc Q u o c giii 1la N o i ( l u ạ n van Ihiic M

<
>

1 9 99) ; “(.'huyen d ịc h ('< Ciíu kiiìh h ‘
>


nóng nạhiệp theo hướng cịng nghiệp h, hiện đ ạ i htìá của tỉnh Thái
N quyên" của Bùi Thị Vân Hương - Đại học Quốc gia Hà Nội (luận vãn thạc

sĩ - 2000). Ngồi ra cịn rất nhiều cơng trình nghiên cứu được đăng trên các
tạp chí...
Nhửng cơng trình đã được công bố hầu hết đề cập đến một vấn đề
chung là chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, các mối quan hệ giữa các ngành,
vùng lãnh thổ và thành phần kinh tế. Các cơng trình nói trên đã nghiên cứu
đề cập nhiều khía cạnh cả ỉý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế. Đ ó là những
tài liệu tham khảo cho việc hoạch định đường lối, chính sách, chiến lược kinh
tế ỏ tầm quốc gia và địa phương. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên
cứu một cách tồn diện q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nống nghiệp của
tỉnh Nam Định cả về mật lý luận cũng như thực tiễn.
3 . M ụ c đ ích và n h iệm vụ n g h iên cứu:

Trước hết, luận văn phân tích một số vấn đề có tính quy luật chi phối
q trình chuyển dịch cư cấu kinh tế nông nghiệp đã khẳng định xu hướng
vận động tất yếu của nó đối với nước ta. Trên cơ sở lý luận này mà xem xét,
đánh giá thực trạng quá trình chuyển dịch ở một địa phương cụ thể và cuối

cùng đề ra phương hướng, giải quyết chuyển dịch trên địa bàn tỉnh Nam Định
đốn năm 2010.
4. Đ ố i tư ọ ììg và p h ạm vỉ n g h iên cứu:

Đ c tài phân tích quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Nam Định giai đoạn 1995-2000, những phương hướng, giải pháp chủ yếu
nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001-2010 chủ yếu
trong phạm vi co' cấu ngành.
5. P h ư o n g p h á p n g h iên cứu:

Ngoài những phương pháp chủ yếu là duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử, luận văn còn sử dụng một số phương pháp phân tích và tổng hợp, so
sánh, thống kê, điều tra khảo sát thực tế.
6. Đ ó n g g ó p m ới củ a lu ận vãn :

7


M ộ i là, phân lích tồn diện q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp của tỉnh Nam Định.
H a i !ả, đề xuất các giải pháp phù hợp với đặc điểm kinh tế - kỹ ihuật,

lự nhicn, xã hội của tỉnh Nam Định trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH.
7. K ết cấu củ a luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày irong 3
chương:

Chương ỉ:


M ộ t s ố vấn đ ề lý luận v ề cơ cấu kinh t ế và chuyển dịch



cấu kinh t ể nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đ ạ i hoci.

Chương II:

Thực trạng chuyển dịch c ơ cấu kinh t ế nông nghiệp tỉnh

N am Đ ịnh theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đ ạ i hoci.

Chương IỈỈ:

Phương hướng và g iả i p h á p chuyển dịch c ơ cấu kinh t ể

nông nghiệp N am Đ ịnh theo hướng cống nghiệp hoá, hiện đ ạ i hoá.

Chuyển dịch CCKTNN ỉà một vấn đề rộng lớn, chứa đựng những nội
dung phức tạp; vì điều kiện học tập và nghiên cứu có hạn nên luận văn thạc sĩ
khoa học chuyên ngành kinh tế chính trị của tác giả không tránh khỏi những
khiếm khuyết nhất định. Kính mong được sự đong góp ý kiến của H ội đồng
khoa học và các bạn đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành cảm ơn./.

8


CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ c o CÂU KINH TẾ VÀ CHUYẾN DỊCH

C ơ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CNH, HĐH

1.1. K hái niệm cơ cấu kinh tê và đặc trưng cơ bản của nó.
1 .1 .L K h á i n iệ m c ơ c ấ u kỉn h tế:

Mọi sự vật và hiện tượng đều tồn tại với tư cách là một hộ thống được
cấu thành bởi các yếu tố, các bộ phận, với những mối quan hệ và vị trí xác
định giữa chúng. "Cơ cấu" là khái niệm được sử dụng để biểu thị cấu trúc bên
trong, tỷ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. Cơ
cấu được biểu hiện như ià tập họp những mối quan hệ liên kết hữu cơ, các
yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Cơ cấu là thuộc tính của một
hệ thống. D o đó, khi nghiên cứu cơ cấu phải đứng trên quan điểm hệ thống.
Trong các tài liệu kinh tế, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái
niệm cơ cấu kinh tế. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ
thống có thể hiểu: C ơ cấu kinh t ể của nền kinh t ế qu ốc dân là hình thức cấu
tạ o bên ỉ ron ẹ của nền kinh t ế quốc dân , dó là tổng th ể cá c quan hệ chủ yểu
về s ố lượng và ch ấ t lượng tương đ ố i ổn định của lực lượng sản xu ất và qucin
hệ sản xu ất tron g m ộ t hệ thống tá i sản xu ất x ã hội vớ i những điểu kiện kinh
t ể - x ã h ộ i n h ất định.

Nền kinh tế quốc dân dưới giác độ cấu trúc là sự đan xen của nhiều
loại cấu trúc khác nhau, có mối quan hệ chi phối lăn nhau trong quá trình
phát triển của nền kinh tế. Những loại cơ cấu kinh tế cơ bản quyết định sự tồn
tại và phát trien của nền kinh tế quốc dân bao gồm cơ cấu ngành, lĩnh vực, cơ
cấu thành phần, cơ cấu vùng lãnh thổ có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Cơ cấu ngành kinh tế, là tổ hợp các ngành các tương quan tỷ lệ, biểu
hiện m ối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu
ngành phản ánh phần nào trình cíộ phân cơng lao động chung của nền kinh tế

9



và trình độ phát triển của nền sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là
n ci đặc trưng của các nước đang phát triển.
Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia người la thường phân
tích theo 3 nhóm ngành lớn như cơng nghiệp, nơng nghiệp, địch vụ. Trong
m ỗi ngành lớn lại hình thành ngành nhỏ hơn thường gọi là các ngành kinh tế
- kỹ thuật. Trong nhóm ngành cơng nghiệp: bao gồm các ngành cơng nghiệp
và xây dựng. Trong nhóm ngành nơng nghiệp: bao gồm các ngành nơng, lâm,
ngư nghiệp. Trong nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thương mại, du lịch, ngân
hàng, bưu điện... N gay trong nội bộ ngành nơng nghiệp ỉại có: trồng trọt,
chăn ni... Trong trổng trọt có cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm,
cây ihực phẩm ... tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng phái triển.
Xu hướng vận động của cơ cấu kinh tế ngành theo hướng CNH, HĐH
là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch
vụ trên hai phương diện chủ yếu là giá trị sản lượng và lực lượng lao động xã
hội. Kinh nghiệm thế giới cho thấy muốn chuyển lừ m ộl nền kinh tế nông
nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đều phải trải qua các bước: "chuyển từ
nền kinh tế nông nghiệp (lỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 40-60%; cổng
nghiệp từ 10-20%, dịch vụ từ 10 - 30%) sang nền kinh tế công, nôngnghiệp
(tỷ Irọng ngành nông nghiệp từ 15 - 25%, công nghiệp 25-35% , dịch vụ 4050%) để từ đó chuyển sang nền kinh tế công nghiệp phát triển (tỷ trọng
ngành nông nghiệp dưới 10%, công nghiệp 35-40% , dịch vụ 50-60%)" [34,
13].
Cơ cấu kinh tế vùng: Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ q trình
phân cơng lao động xã hội và chun mơn hố sản xuất thì cơ cấu kinh tế
vùng thể hiện sự phán công lao động trên lãnh thổ với ỉợi thế về điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng. Trên cơ sở đó hình thành các vùng kinh
tế iheo hướng sản xuất chuycn mơn hố, đa dạng hố nhằm khai thác có hiệu
qua các nguồn lực và tiềm năng kinh tế lrong vùng mang lại kết quả và giá Irị
kính tế cao nhất.


10


Xu hướng vận động của cơ cấu kinh tế vùng là phát Iriển theo hướng
liên kết giữa các vùng ỉàm cho mỗi vùng đều có cơ cấu kinh tế hợp lỹ, lạo
điểu kiện cho các vùng cùng phát trien, hạn ch ế mức thấp nhất chênh lệch
giữa các vùng.
Cơ cấu các thành phần kinh tế: Nếu như phân công lao động xã hội đã
là cơ sở hình thành cơ cấu ngành và cơ cấu vùng thì ch ế độ sở hữu lại là cơ sở
hình thành cơ cấu thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế cơ bản là: kinh
tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tư bán tư
nhân, và kinh tế cá thể, tiểu chủ. Một cơ cấu thành phần kinh tế hợp lý phải
dựa trên cơ sở hệ thống tổ chức kinh tế vói chế độ sở hữu có khả năng thúc
dẩv sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân cống lao động xã
hội... Theo nghĩa đó, cơ cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động
đến cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu vùng kinh tế. Sự tác động đó là biểu hiện
sình động của mối quan hệ giữa các loại cơ cấu trong nền kinh tế.
Xu hướng vận động của các thành phần kinh tế là phát huy vai trị chủ
đạo của kinh tế nhà nước để từ đó chủ động, đổi mới, tổ chức, sắp xếp lại các
doanh nghiệp nhà nước, để doanh nghiệp nhà nước thực sự đóng vai trị nịng
cốt trong nền kinh tế quốc dân. Tạo điều kiện thuận lợi về pháp lý, về vật
chất để các chủ doanh nghiệp lư nhân yên tâm đầu tư, mở rộng các hình thức
sản xuất và cùng phái triển.
Ba bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế là cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và
cơ cấu thành phần kinh tế có quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Trong đó cơ
cấu ngành kinh tế có vai trị quan trọng hơn cả. Cư cấu ngành và thành phần
kinh tế chỉ có íhể được chuyển dịch đúng đắn trên phạm vi không gian vùng
lãnh thổ và phạm vi cả nước. Mặt khác, việc phân bố không gian vùng kinh tế
một cách hợp lý có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành và

ihành phần kinh tế trên các vùng lãnh thổ.
1.1.2. Đ ặ c trư n g c ủ a c ơ câu k ỉn h tế.

Cơ cấu kinh tế được đặc trưng bởi một số tính chất chủ yếu sau:
* C ơ c ấ u k in h t ế m a n g tín h k h á ch q u a n :

11


Cơ cấu kinh tế được hình thành trơn cơ sở quy định về sự hình thành,
vận động và phát triển của lực lượng sản xuất xã hội. Bởi vậy, trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất đến đâu thì có một c ơ cấu kinh tế tương ứng đến
đó.
Cứ cấu kinh tế mang tính chất khách quan, do vậy một cư cấu kinh lế
hợp lý của mội nền kinh tế quốc dân phản ánh được sự tác động của các q ụ /
luật kinh tế khách quan. Vai trò của yếu tố chủ quan thồng qua nhận thức yếu
tố khách quan mà phân tích, đánh giá những xu thế phát triển khác nhau để
tìm ra phương án thay đổi CƯ cấu kinh t ế có hiệu quả nhất, đặc trưng cho một
nước có điều kiện cụ thể nhất định. Yếu tố chủ quan còn tác động đối với cơ
cấu kinh tế như phân bố tỷ lệ lao động trong các ngành, các lĩnh vực; thực
hiện những k ế hoạch đảm bảo những tỷ lệ cần đối V.V.. C.Mác viết: "Trong sự
phân cơng lao động xã hội thì con số tỷ lệ là một sự tất yếu không thể tránh
khỏi, một tất yếu thầm kín yên lặng" [27, 65].
Cơ cấu kinh tế luy có sự tác động yếu tố chủ quan nhưng khơng vì thế
TTìầ

làm mất yếu tố khách quan, vì như thế thì khơng thể thực hiện được một

c ơ cấu kinh tế họp lý có hiệu quả.
*


Cơ cấu kinh t ế m ang tính chất lịch sử x ã hội:

M ỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì CƯ cấu kinh tế khác nhau, nó phản
ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, tương ứng với quan hệ
sản xuất nhất định. Nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu thì cơ cẩu
kinh tế chủ yếu được phản ánh thông qua các mối quan hệ giữa nông nghiệp,
lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Khi lực lượng sản xuất đã phát triển, sự
phân cơng lao động sâu rộng hơn ihì cơ cấu kinh tế được biểu hiện phức tạp
và đa dạng hơn. Lúc này giữa các bộ phận của quá trình tái sản xuất xã hội
xác lập được những quan hệ cân đối trong sự phân công lao động xã hội.
Tuy nhiên, điều đó khơng có nghĩa là ở trong cùng một giai đoạn phát
triển của lịch sử xã hội thì các nước đều có cùng một hình thức cơ cấu kinh tế
và nội dung cơ cấu kinh tế như nhau. Bởi CƯ cấu kinh tế còn phụ thuộc vào
điều kiện (ự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội cụ ihể mà nó có những hình thức,

12


n ộ i dung thích ứng với điều kiện đó. Cho ncn, khi xây đựng cơ cấu kinh tế
cần phải vừa tuân thủ yếu lố khách quan đồng thời phải chú ý tới điều kiện tự
nhiên, xã hội, lịch sử của mỗi nước, mỗi vùng mới đảm bảo tính họp lý của

* C ơ cấ u kinh t ế m a n g tính q u ố c t ế và thời đại :
Cơ cấu kinh tế vận động theo xu hướng ngày càng mở rộng sự hợp tác
phân công lao động Irong nước và quốc lế. Trong nền kinh tế thị trường sự
vận động khách quan của cơ cấu kinh tế theo hướng ngày càng mở rộng sự
hợp tác và phân công lao động diễn ra khống chỉ ở một phạm vi mỗi quốc
gia, mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi ngành mà đà và đang hình thành theo xu
hướng m ở rộng trong khu vực và trên thế giới. Chính vì thế mỗi một quốc

gia, mỗi một khu vực cần phải xác định cho mình một cơ cấu kinh tế tren cơ
sư những lợi thế so sánh gắn với thị trường trong và ngoài nước nhằm tạo ra
một cơ cấu kinh tế tiến bộ, hợp lý, thúc đẩy nhanh q trình quốc tế hố nền
kình tế quốc dân.
T óm lại, tính khách quan, tính lịch sử, tính qu ốc t ế và, tính thời đ ạ i là
tổng hợp cá c tính ch ấ t cấu thành nên đ ặ c trưng c ơ bản của c ơ cấu kinh t ế
b u ộ c chúng ta p h ả i nhận thức đầ y đủ v ề nó tron g hoạt độn g xâ y dựng c ơ cấu
kinh t ế hiện nay.

i.2 .C ơ cấu kinh lê nông nghiệp.
1 .2 .1 .

Đ ặ c đ iể m c ủ a sả n x u ấ t n ô n g n g h iệ p với s ự h ìn h th à n h c ơ c ấ u

k ỉn h t ế n ô n g n g h iệ p .

* Đ ặc

điểm

c ủ a sản x u ấ t n ô n g n gh iệp.

Trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng
thơn Việl.N am hiện nay cẩn chú ý tới những đặc điểm sau đây:
M ộ t là, nến nông nghiệp nước ta hiện nay là nền nông nghiệp nghco

nàn và lạc hậu, năng suất cây trồng, vật nuôi, năng suấl lao động thấp so với
nhiều nước trôn thế giới. Biểu hiện rõ nhất ỉà sản xuất chủ yếu bằng lao động
thủ cơng, cơ giới hố ít được áp dụng vào sản xuất. Thậm chí sức kéo trâu bò


13


và sức người thay thế sức mấy tăng lên ở nhiều vùng như: đồng bằng sông
H ổng, duyên hải miền Trung.
So với các nước trong khu vực và trên thế giới, năng suất lií&
K&ttg Kgỉittốp ở Việl Nam thấp: bằng khoảng 70% năng suất lúa Trung Quốc;
78% so với Indonexia; 51,8% so với Nam Triều Tiên và Nhật. Thu nhập bình
qn lao động ở nơng thơn mới đạt 1,2 triệu/ năm.
H a i là, CƯ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta chưa thốt khỏi tình ir.dn$

độc canh và thuần nông. Cây lúa vẫn là cây chủ lực, cơ cấu chậm đổi mới và
chưa phát huy được lợi thế vùng sinh thái. Đặc điểm nổi bật nhất là nông
nghiệp sản xuất nhỏ, tâm lý, tập quán sản xuất cũ vẫn còn nặng nề trong mỗi
người dân.
B a ỉà, đất đai sản xuấl nơng nghiệp ngày càng ít, lại phân b ố khơng

đều, mật độ dân số cao, nên bình qn ruộng đất trên một đầu người thấp, ơ
đồng bằng Bắc bộ bình quân 400m 2/ một nhân khẩu, ỏ miền núi bình qn
ruộng đất trên một đầu có cao hơn, nhưng chủ yếu đất có độ dốc lớn và đổi
núi trọc, lại bị khai phá, sử dụng không hợp lý. Tài nguyên rừng và biển ngày
càng cạn kiệt, môi trường sinh thái bị phá huỷ nghiêm trọng.
Bốn lờ, thị trường nơng thơn nước ta cịn kém phát triển, nhiều vùng

chưa có đẩy đủ điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của kinh tế thị trường. Các
loại thị trường chỉ xuất hiện ỏ' trạng thái manh nha như thị trường vốn, thị
irường lao động... Thị trưỊTầg tiêu íhụ nơng sản hàng hố là vấn đề nổi cộm .
Giá cả nơng sản bấp hênh và không ổn định, là nỗi lo của người sản xuất.
N ă m là, tỷ lệ tăng dân số tự nhicn ở nơng ihơn cịn rất cao, kéo theo


đó là nạn dư thừa lao động hàng năm quá lón, trở thành vấn đề đáng quan
tâm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thôn hiện
nay. Hiện tượng nghèo khổ trong nông thôn nước ta cịn tương đối phổ biến.
Tinh trạng đói nghèo, thiếu dinh dưỡng vừa là đặc trưng, nhưng lại là lực cản
q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Sáu là, cơng nghiệp nhỏ ở nông thôn đã xuất hiện rấl sớm với một số

làn2 nghề truyền thống khá lâu đời, song sự phát triển qua các thời kỳ rất
14


c h ậ m chạp và có thời kỳ dã mai mộl đi. Cho đến nay, về cơ bản công nghiệp

nhỏ và dịch vụ nơng thơn vẫn chí dược xem như ngành nghề phụ để giải
quyết lao động dư thừa và thời gian nơng nhàn, tỷ trọng cịn q nhỏ bé. Các
làng nghe truyền thống đã có sự đổi mới, song vẫn cịn chậm chạp, cơng
nghệ và năng suất thấp, các hoạt động dịch vụ, thương mại dang thâm nhập
vào nông thôn, bản làng một cách rời rạc, tự phát.
B ảy là, kết cấu hạ tầng yếu kém, vừa phán ánh trình độ thấp về kinh tế

- xã hội của nông nghiệp nước ta, đồng thời vừa là nguyên nhân căn bản cho
công nghiệp - dịch vụ và đặc biệt là kinh tế hàng hố, thương mại ở nơng
nghiệp nơng thôn kém phát triển, nhất là vùng cao, vùng sâu. Hệ thống
đường giao ihông thường rất hẹp và chất lượng kém, đặc biệt là hộ thống
thơng tin liên lạc cịn kém phát triển. Vùng cao, vùng sâu hệ thống cấp nước
sạch sinh hoạt và nước tưới tiêu còn nhiều bấl cập, khó khăn; nhu cầu về điện
Irong sinh hoạt chưa được đáp ứng.
Như vậy cho đến nay, Việt Nam về cơ bản vẫn là một nước nông
nghiệp với một nông thơn rộng lớn thuần nơng, mang nặng tính tự cấp tự túc.
Sự liên kết giữa các ngành, các khu vực, các vùng, giữa nông thôn và thành

thị yếu kém. V ì vậy nếu khơng nhanh chóng cải tạo diện mạo nơng nghiệp
và nơng ihơn thì khơng thể nào CNH, HĐH thành công.
* S ự h ỉn h th à n h c ơ cấu k in h t ế n ô n g n gh iệp.
Nghiên cứu cơ cấu kinh tế thực chất là nghiên cứu cấu irúc bên trong
của nền kinh tế quốc dân và các mối quan hệ hữu cư, gắn bó giữa các yếu tố
cấu ihành và q trình vận động của chúng. Trong đó bao gồm nhiều mối
quan hệ với các cấp độ rộng, hẹp khác nhau, cơ cấu ngành là bộ phận quan
Irọng nhấl.
Xét iheo quan điểm hệ thống, cơ cấu ngành được xem xét trong mối
quan hệ giữa nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ. Trong từng ngành có
cơ cấu nội bộ ngành. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là cơ cấu bộ phận trong hệ
thống cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Cơ cấu kinh tế nồng nghiệp một
mặt phụ thuộc vào cơ cấu kinh tế, mặt khác nó có tính độc lập tương đối. Cơ

15


cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm cơ cấu kinh tế các ngành nông-lâm -ngư
nghiệp. Trong cơ cấu ngành lại có các phàn ngành như ngành trồng trọt,
ngành chăn ni, ngành chế biến; trong trồng trọt lại có ngành trồng cây
còng nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực và thậm chí cịn phân thành các
ngành sau hơn như: ngành trồng chè, ngành trồng cao su, mía... Trong ngành
chân ni có chăn nuôi lợn; ngành nuôi ong; ngành nuôi cá; ngành ni bị
sữa... Trong cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cịn bao gồm mộl bộ phận công
nghiệp, dịch vụ nông nghiệp với q trình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn
nơng íhôn.
Bởi vậy, nghiên cứu cơ cấu kinh tế nông nghiệp giúp ta thấy dược mối
quan hệ qua lại giữa các ngành, trên cơ sỏ đó tìm ra biện pháp thúc đẩy q
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng tiến bộ sẽ góp phần
đưa nơng nghiệp phát triển, thực hiện thành cồng sự nghiệp CNH, HĐH đất

nước.
1.2.2. C ơ c ấ u k in h tê n ô n g n g h iệ p và đ ặ c trư n g c ơ bản củ a nó.

Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là một tổng thể các mối quan hệ kinh tế
trong khu vực nông nghiệp có mối liên hệ hữu cơ với n h a u về mặt chất và
lượng, tác động qua lại với nhau trong những thời gian và không gian nhất
định, phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, tạo ihành một
hệ thống kinh tế trong nông nghiệp.
Như vậy, cũng giống như cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế
nông nghiệp bao gồm: cơ cấu ngành theo nghĩa rộng (nông - lâm - ngư
nghiệp), cơ cấu vùng lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế.
Mội trong những nội dung cốt lõi của việc phát triển nơng nghiệp là
xác định và hồn thiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Vấn đề cơ cấu kinh tế
nông nghiệp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc sử dụng các nguồn lực
trong nông nghiệp, nông thôn. Nguồn lực đó chỉ có thể sử dụng hợp lý và có
hiệu quả khi có cơ cấu nồng nghiệp hợp ]ý. Trong nền kinh tế thị trường, một


cấu kinh tế nông nghiệp được coi là hợp lý khi đáp ứng ycu cầu cơ bản

sau:

16


+ Phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội từng vùng;
+ Đáp ứng được yêu cầu thị Irường về số lượng và chất lượng nông sản

phẩm
+ Đ em lại hiệu quả kinh tế cao, chuyển dịch theo hướng tiến bộ để lợi

dụng và cải thiện điều kiện tự nhiên có lợi cho con người.
* Đ ặ c trư n g c ơ bản cử a c ơ cấu k ỉn h t ế n ô n g n gh iệp.
G iống như cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu kinh tế nơng nghiệp cũng
mang đầy đủ các đặc trưng sau:
+ C ơ cấu kinh t ể nơng nghiệp m ang tính khách quan.
Thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp phụ thuộc và chịu sự chi phối
của điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện và hồn cảnh tự nhiên nhất định, vì
vậy khơng thể áp đặt một cách chủ quan duy ý chí. Quá trình xác lập và biến
đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản
xuất và phân công lao động xã hội. Lực lượng sản xuất ngày càng phái triển,
trình độ phân cơng lao động ngày càng cao thì tất yếu dẫn đến co' cấu kinh tế
nơng nghiệp ngày càng hồn thiện. Sự vận động và biến đổi của cơ cấu kinh
lế nông nghiệp gắn liền với sự vận động và biến đổi không ngừng của các
yếu lố, các bộ phận của kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng và cua nền
kinh tế quốc dân nói chung. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp vận động, biến đổi
và phát triển thông qua sự chuyển hố của ngay bản thân nó. Cơ cấu cũ hình
thành và mất đi, để ra đời cơ cấu mới, cơ cấu mới ra đời lại tiếp tục vận động
và phát triển...
+ C ơ cấu kinh t ế nông nghiệp mứỉĩí> tính lịch s ử - x ã hội.
Hồn cảnh và điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, mỗi vùng có nhũng
đặc trung nhất định và biến đổi theo thời gian. Khồng có một cơ cấu nống
nghiệp nào chuẩn mực cho mọi vùng nông nghiệp. Mỗi quốc gỉa, mỗi vùng,
phải lựa chọn một cơ cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với từng giai đoạn lịch
sử nhấl định của mình.
Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp là biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ về mặt
lượng giữa các ngành sản xuất, giữa các vùng kinh tệ và giữa các thành phần

17



kinh tế trong nông nghiệp tương ứng với những giai đoạn cụ íhể nhất định.
Tại thời điểm đó, do những điều kiện cụ thể về kinh tế, xã hội và tự nhiên,
các lỷ lệ đó được xác lập và hình thành iheo một cơ cấu nhất định. Nhưng khi
điều kiện trên biến đổi thì lập tức mối quan hệ này cũng thay đổi và hình
thành một CƯ cấu mới thích ứng.
Tính xã hội của cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung, cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp nói riêng là ở chỗ nhằm bảo đảm và làm thoả mãn tập quán sở
Ihích tiêu dùng của con người trong xã hội. Phân công lao động xã hội ngày
càng cao, xã hội không ngừng phát triển, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của
con người cũng không ngừng tãng lên theo hướng chất lượng ngày càng cao
và đa dạng hơn. Đ ó là nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự xác lập cơ cấu
kinh tế nông nghiệp tương ứng để Ihoả mãn cho những nhu cầu có tính xã hội
hố.
+ C ơ cấu kình ỉế n ơ n g nghiệp m ang tính qu ốc t ế và thời đại.
Cũng như cơ cấu kinh tế nói chung, khi xem xét cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp cịn phải chú ý đến mối quan hệ của nó với thế giới bên ngồi. Trên
cơ sở đó để điều chỉnh co' cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với nhu cầu, thị
hiếu của khách hàng. Mục đích cuối cùng là phát huy được lợi thế so sánh và
đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Những đặc trưng trên cẩn được chú ý Irong quá trình hình thành và
chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những giai đoạn lịch sử cụ thể.
1 .2.3.

C á c n h â n tô ả n h h ư ở n g đ ế n s ự h ìn h th à n h c ơ cấ u k in h té

n ô n g n g h iệ p .

Sự hình thành và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh sự
tác động qua lại lẫn nhau hết sức đa dạng và phức tạp của nhiều nhân tố. Các
nhân tố đó gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống các mối quan hệ qua lại,

tác động đến quá trình hình ihành và xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nóng nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế nói chung. Chúng có thể thúc đẩy
q trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Có ihể phân chia íhành
những nhóm nhân tố sau:

18


- N hóm nhân t ố thuộc điều kiện tự nhiên: bao gồm , vị trí địa lý, địa
hình, tài nguyên đấl, nước, r ừ n g , biển, thời tiết, khí hậu, h ệ sinh thái V.V..
Nhóm này có ý nghĩa rất quan trọng đến việc hình thành và chuyển đổi cơ
cấu kinh tế nơng nghiệp. Bởi vì bất cứ một nền sản xuất xã hội nào cũng là
việc con người chiếm hữu tự nhiẻn, trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất
định. Sản xuất là quá trình chiếm hữu tự nhiên, gắn bó với tự nhiên, phụ
thuộc vào tự nhiên, đổng thời tác động trở lại tự nhiên.
- N hóm nhân t ố thuộc về kinh t ế - x ã h ộ i : bao gồm , vấn đề thị trường
với các quan hệ cung- cầu, giá cả, sức mua v.v..; nguồn vốn và việc sử đụng
vốn; dân số, lao động, dân trí; các chính sách của nhà nước, sự hình thành và
phát triển cơng nghiệp V.V..
Trong nền kinh tế thị trường nhu cẩu của con người quyết định các
dang hoại động íao động của con người cũng như cơ cấu và kết quả hoạt
động của nó. Nhu cầu xã hội vớí tính cách là động cơ thúc đẩy bên trong của
sản xuất, là những tiền đề của cơ cấu kinh tế. Trong nền sản xuất hàng hoá,
nhu cầu của xã hội được phản ánh qua thị trường . Vì vậy, cơ cấu kinh tế - xã
hội phải thể hiện nhu cẩu thị trường.
Trình độ phát triển của một quốc gia là nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ
tới sự hình thành cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nước đó (bao gồm cả hình thức,
hước đi, quá trình phát triển).
- N hỏm nhân t ổ v é khoa học và công nghệ:


Khoa học công nghẹ là

nhân tố rất quan trọng tác động mạnh mẽ đếìi việc hình thành và chuyển dịch
CO'

cấu kinh tế nơng nghiệp. Khi khoa học - cơng nghệ chưa phát triển thì sản

xuất nơng nghiệp mang tính chất khép kín của nền kinh tế tự nhiên, sản xuất
tự cung, tự cấp. Do vậy, kinh tế nông nghiệp rấl đơn điệu, thuần tuý Ịà trồng
trọt, chăn ni chỉ là kết họp, nó chưa trở thành ngành chính. Khoa học cơng nghệ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sản xuất nông
nghiệp, Khoa học - công nghệ được áp dụng phổ biến vào trong sản xuất
nống nghiệp đã đem ỉại năng suất, chất lượng và hiệu quả. Khoa học - công
nghệ được coi là một ỉực lượng vật chất trực tiếp và việc ứng dụng công nghệ

19


mới vào các khâu canh tác, bảo quản sản phẩm và ch ế biến, giống mới sẽ làm
thay đổi trạng thái của sản xuất, đẩy mạnh sự phân công lao động, tạo thêm
ngành nghề mới trong nông nghiệp, làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng hiện đại nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
-

N hóm nhân t ố v ề quan hệ kinh t ế qu ốc

tể :

Sự tham gia vào q trình

phân cơng lao động quốc tế dưới nhiều hình thức sẽ gia tăng sự thích ứng phù

họp về cơ cấu của nền kinh tế với bơn ngồi. Tính đa dạng của các nhu cầu
phổ biến và sự khác nhau về điều kiện sản xuất, đòi hỏi bất kỳ nền kinh tế
nào cũng phải có sự trao đổi kết quả lao động với bên ngoài ỏ' mức độ và
phạm vi khác nhau.
T óm lạ i: Đ ể tiến hành quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nóngriỹhiệp

theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố thì mỗi quốc gia, mỗi khu vực,
mỗi vùng khơng thể không chú ý tới những nhân tố trên. Bởi ỉẽ, chúng chính
là những điều kiện khách quan tác động đến q trình chuyển dịch nói trên.
Phải bằng mọi biện pháp hữu hiệu để tận dụng triệt để, khai thác tối đa
những nhân tố dó trong những giai đoạn lịch sử cụ thể.

1.3. C huyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng C N H ,
HĐH.
1 .3 .1 . C N H , H Đ H n ô n g n g h iệ p n ô n g th ôn .

CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ tiến lên
CNXH ở nước ta. Song từ thực trạng kinh tế hiện nay phải coi trọng CNH,
HĐH nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn là một trong những nhiệm
vụ quan Irọng nhất ở những năm trước mắt.
Gẩn hai thập kỷ (70, 80 của thế kỷ X X ) dường như sự nghiệp CNH,
HĐH nông nghiệp, nông thôn ỏ' nước ta dẫm chân tại chỗ, trong những năm
gần đây nhờ chính sách đổi mới sản xuất nơng nghiệp ở nước ta đã có những
khởi sắc, bước dầu chuyển sang sản xuất hàng hoá theo định hướng XHCN.
Kếl quả thể hiện rõ nhất là mức tăng tổng sản phẩm quốc dân hàng năm.
Lương thực từ khỏng đủ ăn cho nhu cầu tối thiểu trong nước đến chỗ đảm

20



bảo thoả mãn các nhu cầu tối thiểu (rong nước và xuất khẩu gạo mỗi năm từ
] ,5 đến 2 triệu tấn. Lực lượng sản xuất trong nông nghiệp cũng đã phái triển
một hước quan trọng, sự hiểu biết về sản xuất nơng nghiệp theo hướng kình
t ế hàng hố trong đân cư nông ihôn được nâng lên một bước.
Tuy nhiên, nông nghiệp và nông thôn nước ta vãn ở trong tình trạng
một nước nơng nghiệp lạc hậu, cách xa so với nhiều nước láng giềng và đặc
biệt là so vói các nước tiên tiến. Địa bàn nơng thơn chiếm tới khoảng 76%
dàn cư cả nước, cuộc sống của họ còn thiếu thốn nhiều mặt và là địa bàn tập
trung đại bộ phận người nghèo trong xã hội. Theo số liệu điều tra gần đây
nhất thì tỷ ỉộ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống còn 13,3% năm
1999 và 11 % năm 2000.
Đ ể đưa nông nghiệp và nơng thơn nước ta thốt khỏi tình trạng lạc
hậu, đói nghèo, lừng bước tiến lên có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, trong
những năm trước mắt phải đẩy mạnh thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp và
phát triển kinh tế nông thôn theo định hướng XHCN. Đây là một trong
những biện pháp cơ bản rút ngắn khoảng cách kinh tế giữa nông thôn với
ihành thị và giữa nước ta với các nước tiên tiến trên thế giới.
Sự hình thành CNH, HĐH nơng nghiệp và phát triển kinh tế nơng íhơn
ở nước ta phụ thuộc rất lớn vào vấn đề xác định đúng đắn nội dung và hướng
đi cho giai đoạn trước mắt. Theo tinh thần của nghị quyết Đại hội V HỈ , từ

nay đến năm 20 ỉ 0 đối với nông nghiệp phải giải quyết tốt một s ố vấn đ ề sơu:
- Xuất phát từ vai trò, vị trí của ngành n ơ n g nghiệp và đặc điểm của đất
nước, cần phải coi trọng CNH, HĐH Irong phát triển nông nghiệp (gồm cả
nồng, lâm, ngư nghiệp) và xây dựng nơng thơn, dẩy mạnh q trình đưa nơng
nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn hiện đại. Đây ỉà nhiệm vụ quan
trọng cả trước mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội.
- Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống. Từng
bước cải thiện cơ cấu và chất lưựng bữa ăn tiến tới đạt tiêu chuẩn vồ dinh

dưỡng.

21


- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo CNH, HĐH. giảm tỷ ỉệ lao động
nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu
kinh tế nơng thơn.
- Thúc đẩy việc tập trung hố, chun mơn hố các vùng nơng nghiệp
í ham canh, chun canh, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Giải quyết tơì vấn đề việc làm, nâng cao đời sống, chú trọng phát
triển kết cấu hạ tầng nông thôn: phát triển hệ thống thuỷ lợi, đường giao
thông đến trung tâm xã, có đủ trường học, trạm y tế và nước sạch cho sinh
hoạt ở nông thôn.
- Bảo vệ môi trường sinh thái, ngăn chặn nạn phá rừng, có chính sách
để huy động nhân dân và các thành phần kinh tế tích cực kinh doanh, ni,
tái sinh, bảo vệ và trồng rừng, đưa tỷ lệ che phủ của rừng đạt 43% và năm
2010, thực hiện tốt dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.
- Nâng cao hiệu quả và năng lực đánh bắt, chú trọng thâm canh và đẩy
mạnh nuôi trồng thuỷ, hải sản phục vụ xuất khẩu để nâng cao số lượng íhuỷ
hải sản của đất nước.
Như vậy, CNH, HĐH nống nghiệp là phát triển lồn diện nơng - ỉâm ngư nghiệp, gắn với công nghệ tiên tiến hiện đại và các thành tựu khoa học
kỹ ihuật, sinh học mới. Hơn nữa nỏng nghiệp hàng hố chỉ có thể phát triển
được với sự tác động mạnh mẽ của công nghiệp, bản thân nông nghiệp không
thể tự đi lên nếu không có sự tấc động trực tiếp của cơng nghiệp phát triển.
Chỉ có CNH, HĐH mới tạo ra được các ngành nghề mới nông nghiệp. Bởi
vậy CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn là một tất yếu khách quan trong việc
xác lập và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở nước ta hiện nay.
1 .3 .2 . C h u y ể n d ịch c ơ cấu k in h tê n ô n g n g h iệ p th eo h ư ớ n g C N H ,
HĐH.


*

T ín h tấ t y ế u k h á ch qu an củ a ch u yển dịch c ơ cấu k in h t ế n ô n g

n g h iệ p th e o h ư ớ n g C N H , tìĐ H .

Nền kinh tế là một hệ thống phức lạp, năng động nên cơ cấu kinh tế
của nó cũng ln biến động. Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi, bởi vậy sự hình

22


thành và phát triển của cơ cấu kinh tế tự bán thân nó đã bao hàm cả chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cư cấu kinh tế là sự biến đổi vị tri, vai trị, tỷ trọng và tính
cân đối vốn có giữa các yếu tố, các bộ phận của các ngành, các vùng, các
(hành phán của nền kinh tế phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội và
điều kiện lự nhiên của một nước trong một giai đoạn nhất định.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một q trình phức tạp, lâu dài, thậm chí
đầy khó khăn gian khổ. Thơng qua q trình chuyển dịch đó, các m ối quan
hệ cũ dần được cải biến theo những tỷ lệ phù hợp trong các ngành kinh tế
cũng như trong nội bộ từng ngành. Thông thường chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nói chung diên ra trước, sau đó là sự chuyển dịch trong nội bộ từng ngành.
Đ ó chính là tác động trực tiếp của sự phát triển của lực lượng sản xuất vào
phân công lao động xã hội.
Mối quan hệ về ỉao động giữa các ngành, các lĩnh vực thậm chí giữa
các đơn vị kinh tế trở nên gắn bó mật thiết hơn khi nền sản xuất mang lính xã
hội hố. Sản phẩm làm ra là kết quả lao động của nhiều ngành, nhiều người,
nhiều ỉĩnh vực khác nhau. Đây chính là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế lớn cả

về số l ư ợ n g lẫn chất lượng trong toàn bộ hệ thống cũng như trong từng bộ
phận của nền kinh tế.
Trong toàn bộ nền kinh tế, nông nghiệp là một bộ phận quan trọng nên
khi cơ cấu kinh tế biến đổi, thỉ cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng phải thay đổi
theo phù hợp với sự biến đổi chung đó.
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là sự biến đổi về quy mô, tỷ trọng, vị
trí v.v. và mối quan hệ tương tác của tất cả các yếu tố, bộ phận, thành phần
liên quan đến sản xuấl nông nghiệp.
Cũng như chuyến dịch cơ cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nồng nghiệp phải dựa vào đặc điểm riêng của từng vùng vổ yếu tố tự
nhiên, kinh tế, xã hội. Do vậy, cẩn phải nghiên cứu một cách cụ thể, khoa
học để đưa ra những giải pháp đúng đắn nhằm chuvển dịch cơ cấu kinh tế
nơng nghiệp một cách có hiệu q.

23


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diên ra trước hết là do có
những thay đổi lớn về điều kiện phát triển. BỞI vậy mà lực lượng sản xuất và
phân công lao động xã hội phát trien đáng kể so với trước đó. Thực tế cho
thấy tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã làm xuất
hiện những giải pháp và khả năng mới làm thay đổi các phương thức sử dụng
các điều kiện phát triển. Trong thời đại ngày nay, sự hoạt động của các quy
luật phát triển không đều chịu tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa
học - công nghệ hiện đại và xu hướng tồn cầu hố. Nếu ở thế kỷ trước, lý
thuyết về sự phát triển không đều và lý thuyết về lợi thế so sánh chưa có ý
nghĩa quan trọng, thì ngày nay lại có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Các quốc
gia đi sau có thể dựa vào lý thuyết này kết hợp với sự vận dụng các quy luật
phát triển nhảy vọt, để từ đó tìm ra con đường và mơ hình CNH nhằm rúi
ngắn đáng kể về mặt thời gian để đưa đất nước trở thành nước công nghiệp

phát triển.
Theo tinh thần đổi mới, CNH, HĐH do đại hội lần thứ VIII Đảng đã
chỉ ra rằng: ”CNH thực chất là xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH.
Đ ó khơng chỉ tăng thêm cấp độ, lỷ trọng của sản xuấl công nghiệp trong nển
kinh tế, mà là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới căn bản
về công nghệ, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và ỉâu bền
của toàn bộ nền kinh tế .
CNH phải đi đôi với HĐH, kết hợp với những bước tiến tuần tự về
công nghệ với việc tranh thủ những cơ hội đi tắt, đón đẩu, hình thành những
mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học - cơng nghệ thế
giới". f 18, 27]
Q trình chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH HĐH trong những năm qua đạt được nhiều tiến bộ và những kết quả đáng
phấn khởi: sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục, sức sản xuất ở nông
thôn được giải phóng, tiềm năng lo lớn của nhân dân được phát huy tích cực.
Đặc biệt là sản lượng lương thực tăng liên tục (bình qn 4,7% /năm), sản
xuấl cày cơng nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây ăn quả và cây đặc sán, chăn

24


×