Tải bản đầy đủ (.pdf) (201 trang)

Địa vị pháp lý của người nước ngoài ở Việt Nam trong tư pháp quốc tế giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.03 MB, 201 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
TRẦN HƯNG BĨNH
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM
TRONG Tư PHÁP QUỐC TÊ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ
MẢ SỐ 5.0512
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT
■ ■ ■ ■
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA h ọ c : TS. HOÀNG NGỌC GIAO
MỤC L ỤC
Trang
PHẨN MỞ ĐẦU 1
Chương I c ơ sở LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VI PHẤP LÝ NGƯỜI NƯỚC 5
NGOÀI
I KHÁI NIỆM NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ PHÂN LOẠI 5
1 -Khái niệm 5
2- Phân loại người nước ngoài 8
II KHÁI NIỆM VÀ Cơ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ 10
CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI.
1- Căn cứ hình thành: 10
ỉ .1- Bộ luật nhân quyền quác t ế 1 1
7.2- Sự tham gia của Việt Nam vào các Công ước quốc 17
tế về quyền con ÌÌÍỊƯỜÌ.
2- Khái niệm địa vị pháp lý của người nước ngoài: 19
3- Cơ sỏ' xây dựng địa vị pháp lý của người nước ngoài: 21
3.1- C h ế độ đãi ngộ quốc dân (N ation Treatm ent) 21
3.2- C h ế ảộ Tối huệ quốc (The M ost Favoured N ation 24
treatm ent)
3.3- C h ế độ đũi ngộ dặc biệt ị ưu đãi miễn trừ) 26
3.4- C h ế độ líu đãi khác 27


4- Đặc điểm địa vị pháp lý của imười nước ngoài. 28
III TỔNG QUAN VẾ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 32
TRONG TƯ PHÁP QUỐC TÊ TRÊN THẾ GIỚI
1 - Quyền sở hữu tài sản 32
2- Bảo hộ sở hữu trí tuệ 34
2. / - Quy định killing về sở hữu trí tuệ trên th ể giới 34
2.2- Bảo hộ sở hữu trí tuệ trên th ế giới 35
3- Họp đồng và trách nhiệm bồi thưòng thiệt hại ngoài họp 39
đổng
3.1- Hợp đổng 39
3.2- Trách nhiệm bổi thường thiệt hại ngoài hợp đồnq 44
4- Thừa kế 47
4.1 - Thừa kếtìie.o luật 47
4.2 - Thừa k ế theo di chúc: 48
4.3- Vấn đê (li sản không người thừa k ể 49
4.4- Vấn dê di sàn klìônĩỊ nqười thừa k ế 50
5- Hỏn nhàn và Gia đình: 5 1
5.7- Kết hôn và lỉu ỷ kết hôn có yêu tố nước tiqoài 5 1
5.2- Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và 52
chồtìíỊ
5.3- Quan hệ cha, mẹ, con 53
5.4- N uôi con nuôi 53
5.5- Ly hôn 54
6- Lao động 54
6.1 - Các quy định của luật quốc gia 54
6.2- Điều ước quốc tế 56
7- Tố tụng Dân sự Quốc tế 57
Chương II PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA 63
NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Cư TRÚ TẠI VIỆT NAM
A Cơ SỞ PHÁP LÝ 63

1 -Cơ sở pháp lý quốc gia 63
2- Cơ sở pháp lý quốc tế
2.1- K ỷ kết các điều ước quốc t ế song phương 65
2.2- Kỷ kết và tham gia các điêu ước quốc tế đa phương 69
B THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI N ư ớ c NGOÀI ở 69
VIỆT NAM TRONG NHỮNG LĨNH v ự c cụ THỂ CỦA Tư PHÁP
QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI
I TRONG LĨNH vự c s ở HỮU TÀI SẢN VÀ ĐẦU Tư NƯỚC 69
NGOÀI
1- Địa vị pháp lý của người nước ngoài qua các thời kỳ 70
1.1- Giai đoạn trước khi ban hành Bộ luật Dân sự Việt 70
Nam năm ỉ 995
1.2- Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Dân sự năm 1995 72
(ỉển nay
2- Thực trạng pháp luật Việt Nam 73
II TRONG LĨNH Vực BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 78
1- Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ- những thách thức đặt ra 78
với Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quốc tế
2- Các nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam trong 80
lĩnh vực Sở Hĩm trí tuệ
2.1- Trong lĩnh vực bảo vệ quyền tác giả 80
2.2- Trong lĩnh vực bảo hộ quyển sở hữu công nghiệp 81
2.3- Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Việt 83
Nam
3- Thực trạng Quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam 86
3 .ì - Đối với quyền tác giả 86
3.2- Những tổn tại trong các biện pháp thực thỉ 88
III TRONG LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG DÂN Sự VÀ TRÁCH NHIỆM BỔI 93
THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỔNG
1 -Nguyễn tắc trung 93

ỉ .1- Trong quan hệ hợp đồng dân sự 94
ì .2- Tronq lĩnh vực bổi thưừnq thiệt hại ngoài hợp dồng 95
2- Thực trạníỉ pháp luật Việt Nam 95
2.1- Những vướng mốc khi áp dụng các quy định của Bô 95
luật Dân sự d ể giải quyết một sổ tranh chấp vé hợp đổng
dân sự
2.2- B ổi thường trách nhiệm Iiqoài hợp đ ồ n g 103
IV TRONG LĨNH v ự c HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 109
1- Nguyên tác chung trong quy định của pháp luật Việt 109
Nam
2- Thực trạng pháp luật Việt Nam 110
2.1- Tronq việc kết hôn 110
2.2- Trong việc nuôi con nuôi 1 12
2 .3 -Trong việc ly hôn 118
V TRONG LĨNH v ự c THỪA KỀ' 120
1 - Những nguyên tắc chung 120
2- Thực trạng pháp luật Việt Nam 121
V I TRONG LĨNH v ự c LAO ĐỘNG 125
1- Nguyên tắc chung 125
2- Thực trạnơ pháp luật Việt Nam 126
V II TRONG LĨNH v ự c TỔ TỤNG DÂN Sự 130
1 -Nguyên tắc chung 130
2- Một số vấn đề bất cập trong pháp luật Việt Nam 130
2. ỉ - Các quy định vè'phí và lệ phí Tô tụng 130
2.2- Chưa quy định thủ tục nít gọn trong T ố rụng Dân sự 132
2.3- Vấn dể uỷ thác tư pháp 134
V ill VẤN ĐỂ NHẬP CẢNH, XUẤT CẢNH, c ư TRÚ ĐI LẠI CỦA NGƯÒI 135
NƯỚC NGOÀI
1- Chế độ xuất nhập cảnh 135
2- Chế độ phap lý về cư trú 136

Chương III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 138
CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
TRONG Tư PHÁP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
I ĐÁNH GIÁ Sơ BỘ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT 138
NAM
1- Tồn tại và bất cập 138
2- Nguyên nhân 140
II PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 143
1- Tron2; lĩnh vực Sở hữu tài sản và đầu tư nưó'c ngoài 144
2- Tron” lĩnh vực sỏ' hữu trí tuệ 150
3- Tron í lĩnh vực Thừa kế 151
4- Trona; lĩnh vực Họp dồn" dân SƯ và bổi thườn" trách 153
nhiệm nsoài hợp đồns
\
181
5- Trong lĩnh vực Hôn nhân- Gia đình 167
6 -Trong lĩnh vực Lao động 169
7- Trong lĩnh vực Tố tụng Dân sự 169
8- Cải cách thủ tục hành chính và quy trình quản lý 177
người nước ngoài trong lĩnh vực xuất nhập cảnh, cư trú,
đi lại
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 1 79
1- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành 179
1.1- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện pháp luật tổ chức 179
Nhà nước
1.2- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật vê' tố tụng. 180
1.3- N âng cao chất lượng xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật thông qua việc đổi mới quy trình từ việc lập
chương trình đến soạn thảo, thẩm địnlĩ, rà soát và ban

hành văn bản quy phạm pháp luật ở cả cấp trung ương
lẫn địa phương.
1.4- Phát triển và hoàn thiện hệ thống thông tin pháp 183
luật và p h ổ biến giáo dục pháp luật của Việt Nam.
1.5- Hoàn thiện khung pháp luật đảm bảo phát triển nền 185
kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế
2- Chú trọng nghiên cứu phát triển Tư pháp quốc tế của 188
Việt Nam
2.1- Nghiên cứu về khả năng áp dụng án lệ, tập quán, 188
quy tắc của các hiệp hội nghé nghiệp.
2.2- Tham qỉa các Công ước quốc tê 189
189
191
2.3- Thành lập cơ quan nghiền cứu về tư pháp quốc tế
và pháp luật kỉnh tế quốc tế phục vụ cho việc hội nhập.
3- Đổi mới và hoàn thiện các cơ quan Tư pháp
3.1- Bảo đảm nguồn nhân lực cán bộ, công chức và các 191
chức danh tư pháp được đào tạo dã về s ố lượng và có
chất lượng.
3.2- Hiện đợi ho á các cơ quan thi hành pháp luật và tư 193
pháp.
KẾT LUẬN 195
DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO. 196
MỞ ĐẨU
1- Tính cấp thiết của đề tài
- Thực tiễn lịch sử quan hệ quốc tế và lịch sử của mỗi quốc gia từ xưa cho
đến nay cho chúng ta thấy rằntí, trên lãnh thổ của bất kỳ quốc gia nào, ngoài những
người được gọi là công dân (thời phong kiến gọi là thần dân) của quốc gia này, bao
giờ cũim còn có một số lượng nhất định những người không phải là thần dân hay

công dân của quốc gia sở tại. Trong khoa học pháp lý vẫn thường gọi những người
này là “người nước ngoải”.
- Hiện nay do sự phát triển mạnh mẽ của quá trình khu vực hoá, toàn cầu
hoá nền kinh tế, giao lưu kinh tế, thương mại, khoa học- kỹ công nghệ và văn hoá
giữa các quốc gia phát triển vói tốc độ hết sức nhanh chóng đã dẫn đến việc số
lượng người nước ngoài, đặc biệt số lượno, người nước ngoài đầu tư, kinh doanh, lao
động, học tập, du lịch, v.v trên lãnh thổ của mỗi quốc gia cũng nhanh chóng gia
tăng. Với tính chất như vậy (đa dạng hoá, đa phương hoá) mỗi quốc gia không thể
khép kín quan hệ của mình đối với các nước khác mà phải tích cực hoà nhập vào
cộng đồn? quốc tế.
- Việt Nam cũn2; khônẹ nằm nẹoài xu hướng đó, trên thực tế minh
chứníĩ rõ rệt nhát là troníí những năm gần đây chúng ta đã gia nhập A SI'AN.
tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương APEC, ký kêt
Hiệp định thương mại Việt- M ỹ, chuẩn bị tiến tó'i gia nhập WTO Hội nghị
lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII đã cụ thể hoá chủ trương hội nhập
được khảng định trong Nghị quyết của Đại hội VIII là: “Chã dộng chuẩn bị các
điền kiện cần thiết VC cán bộ, luật pháp và nhất là về những sán phẩm mà chủng ta
cố khả năng cạnh tranh d ể hội nhập thị trường khu vực và thị trường quốc tế. Tiến
hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định thương m ại với M ỹ, gia
nhập APEC và w r o . Có k ế hoạch cụ thể đ ể chủ động thực hiện các cam kết trong
khuôn k h ổ A F IA ”. Tư tưởng mỏ' rộnc quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh
tố quốc tế tiếp tục được khảns, định Irons Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ IX năm 2001 là “77;//r hiện nhất (/Itáit âườn\> lối đối ngoại dộc lập, tự chủ,
rộní; má, da phương hoá, (ta dạnỊ> Ììoá các quan hệ quốc lể. Việt Nam sẵn sàng là
b ụ /, là d o i lác tin cậy cùa các I1IÍỚC trong cộiìỊị dóng (ịHOC tế, phun dấu vì lìơà

b ìm ,
dộc
lụp
vủ pltúl

trie'll .
- Trone quá trình hội nhập, tất yếu phát sinh yếu tố nước ngoài trốn
nhiẳu lĩnh vực với đối tưọníi có thể là pháp nhân, thể nhân; mục đích vào
Viẽt Nam cua họ cĩíne khác nhau: du lịch, học tập, đầu tư hiện nay theo
the ne kè của các cơ quan chức năng có khoảng 14.000 người nước ngoài cư
trú hoạt độne làm ăn, sinh sống ỏ' nước ta (gồm gần 900 cán bộ, nhân viên
của 48 Đại sứ quán và Tổng lãnh sự quán; trên 200 người của các tổ chức
quốc tế và các tổ chức NGO; trên 3000 người làm việc trong hơn 2000 Văn
phone đại diện kinh tế của 55 nước; gần 5000 người làm việc trong các liên
doanh dự án đầu tư [2S- tIg l7]. Neoài ra, hàng năm có tói trên một triệu lượt
neiờ i nước ngoài nhập, xuất cảnh là khách lâm thời
Trên thực tế, tại các cơ quan Tư pháp Việt N am các vụ việc, án kiện có
yếu tố nước ngoài không ngừng tăng lên về số lượng cũng như tính phức tạp,
đa clạns của chúng. Tronẹ khi đó các cơ quan Tư pháp của ta vẫn còn nhiều
lúi; 2 túng trong quá trình d ả i quyết. Có những nguyên nhân thuộc về khách
qiun như các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh trong những lĩnh vực
nàv của ch Ún 2 ta luôn thiếu và chậm với những biến dộng của tình hình mới,
bên cạnh đó có m ột vấn đề thuộc về chủ quan mà chúng ta không thể phủ
nhìn, đó là vấn đề nhạn thức của các cơ quan, cẩn bộ, nhàn dân chúng ta về
luật pháp quốc tế nói chung và người nước ngoài nói riêng vẫn còn mơ hổ,
thiếu hiểu biết cơ bản
VI vậy hơn lúc nào hết chúng ta cần nghiên cứu kinh nghiệm của các nước
trên thế aiới kết hợp với thực tiễn Việt Nam đổ có CO' sở lý luận khoa học xác định
quan điểm thống nhất về vị trí, vai trò, quyền, nghĩa vụ của người nước ngoài ở
Việt Nam góp phần tăng cường quản lý về mặt nhà nước với ho, đồng thời đảm
bảo quyền và lợi ích chính đáng của họ tại Việt Nam.
Viéc xây dims; quy chê pháp lý họp 1V, họp tình cho người nước ngoài có tác
dõnCT manh mõ tứi viêc bao vệ một cách có hiệu qua độc lặp, chu quyên và cac lọi
. o ■
ích của quốc gia, dồn3 thòi cũng ánh hưởng tới quá trình tluìc dẩy phát triển giao

lưu kinh té thưoìiạ mại, khoa hoc - cóng nahệ và van hoá gill'll các quóc gia.
1
Chính vì vậy Chuns’ ta cần nạhiên cứu một cách nghiêm túc những ván đề lý
luận và thực tiễn xay dựng quy chế pháp lý của người nước ngoài nói chung và quy
chế pháp lý của người nước ngoài trong tư pháp quốc tố nói riêng.
- Vân đề xây dựng địa vị pháp lý cho người nước ngoài tại Việt Nam đã
được 11 chiên cứu, triển khai thực hiện theo phương hướng ngày càng phù hop với xu
thê chung của thời đại, của luật pháp CỊUỐC tế. Song đây vân là vấn đê khó và càn
không ngừng được nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm để đưa ra những
luận chứng có tính thuyết phục, góp phần tạo một môi trường pháp lý hết sức thuận
lợi cho người nước ngoài ở nước ta đồng thời vẫn giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an
ninh quốc gia.
Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu những vấn đề có liên quan
đến lĩnh vực này như:
- Quy c h ế pháp lý dân sự của công dân nước ngoài ở cúc nước XHCN và
Việt N um - Đoàn Năng, Luận án PTSKH Luật, Bacu 1986.
- Điều chỉnh pháp lý các quan hệ H N-GĐ trong các Hiệp định tương trợ tư
pháp giữa V iệt Nam vù các nước trong hệ thống XHCN- Nguyễn Văn Quyền, Luận
án PTSKH Luật, Kiev 1991.
- Đ ổi mới và hoàn thiện pháp luật trong quản lý Nhà nước dối với người
nước ngoài ở nước ta hiện nay- Bùi Quảng Bạ, Luận án PTSKH Luật, Hà Nội 1996.
- Giáo trình Tư pháp quốc l ể (TS. Nguyễn Bá Diên chủ biên), Khoa Luật
Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001
Tuy nhiên trong giai đoan hiên nay- giai đoạn hội nhập và toàn câu hoá-
chúnq ta vẫn thiếu những công trình nghiên cứu sâu, có hệ thống dưới dạng một
luận vãn thạc sỹ, tiến sỹ khoa học Luật đáp ứng được những đòi hỏi của tình hình
mới.
2- Nhiệm vụ - Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đề tài “Địa vị ph á p lý của ngưòi nước ngoài ở Việt N am trong T ư phá p
Q uốc tế giai đoạn hiện na y” nhằm tìm hiểu, nghiên cứu nội dung cơ bản của

quvền và nghĩa vụ của 112ười nước ngoài trong Tư pháp Quốc tế.
- Phạm vi nohiôn cứu:
3
+ Ngư ời nước ngoái ỏ' Việt Nãììi bao hàm người nuóc ngoai co quoc tích
nước ngoài hoặc không có quốc tịch cư trú trên lãnh thổ Việt Nam không bao gồm
nhĩn<T n°ười có thân phận ngoại giao, được hưởng chê độ ưu đãi đặc biệt.
+ Giải quyết những tổn tai tron2; các quy định hiện hành cua phap luạt Viẹt
Nan về địa vị pháp lý của người nước ngoài (không bao gồm những người có thân
phận nơoại giao) trong một số lĩnh vực cụ thể của Tư pháp Quốc tế hiện đại: sở
hữu- Trái vụ- Thừa kế- H ô n n h ân, Gia đình - Lao động - sỏ hữu trí tu ệ -T ố tụ n g
Dân sự.
- Mục đích: trên cơ sở phân tích luật thực định kết hợp với thực tiên, nghiên
cứu quyền năng chủ thể (năng lực hưởng quyền và năng lực hành vi) hệ thống các
quyền và nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp của người nước ngoài cũng như các biện
pháp bảo đảm thực hiện của Nhà nước ta trong các lĩnh vực nêu trên, từ đó đề xuất
định hưó'nơ hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này.
3- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Đối tương nghiên cứu của đề tài bao gôm ba vân đê:
+ Nhũn" vấn đề lý luận cơ bản về người nước ngoài - địa vị pháp lý người
nước ngoài.
+ Địa vị pháp lý của người nước ngoài trong Tư pháp Quốc tế Việt Nam giai
đoạn hiện nay.
+ Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện.
- Phươno pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận Duy vật biện
chứn" và Duy vật lịch sử, phân tích luật thực định, thực tiễn và phương pháp so
sánh.
4- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Với kết quả đạt được, đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho
nhĩrn" người làm công tác nghiên cứu, học tập, giảng dạy cũng như góp phần hoàn
thiện pháp luật nói chung và pháp luật điều chỉnh các quan hệ Dân sự theo nghĩa

rộnCT có yếu tố nước ngoài nói riêng ở nước ta hiện nay.
5- Kết cấu của đề tài
gồm phần Mỏ đầu, 3 chương và phần Kết luận.
4
Chương I
CO s ớ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
I. KHÁI NIỆM NGƯỜI NƯỚC NGOÀI VÀ PHÂN LOẠI
1- Khái niệm người nước ngoài
1.1- Nsày nay, thuật ngữ người nước ngoài được sử dụng rộng rãi ờ tất cả
các ni'ớc, không chỉ trong các loại sách báo, mà cả trong các văn bản pháp luật lẫn
trong giao tiếp hàns ngày của mọi tần2 lóp nhân dân. Song, nội dung khái niệm
này ở các nước khôn" phải trong mọi trường hợp đều giống nhau:
- ở Bungari, người nước ngoài là những người không có quốc tịch Bungari.
Vì vậy, đối với Bungari, người nước ngoài gồm cả người có quốc tịch nước ngoài
và ng.ròi không có quốc tịch.
- ở Liên Xô trước đây, trong nhiều thập kỷ, khái niệm người nước ngoài
đồng nhất với khái niệm “công dân nước ngoài trên lãnh thổ Liên Xô”. Và như vậy,
những r.sười không phải là công dàn Liên Xô cư trú ở ngoài phạm vi lãnh thổ Liên
Xô thì khôn2 được xác định có phải là người nước ngoài đối với Liên Xô hay
khôn". Từ khi ban hành Hiến pháp Liên Xô năm 1977 đến khi chấm dứt tồn tại
Liên baiq Xó Viết, khái niệm người nước nsoài được hiểu theo nghĩa rộng và gồm
cả công dân nước ngoài và người không có quốc tịch.
1.2- Từ xa xưa, nhân dân ta hay dùng thuật ngữ “ngoại k iề u ” hay “kiều dãn
nước n 'oai" đổ chỉ những người của nước ngoài cư trú hay làm ăn, sinh sống trên
lãnh thó Việt Nam; còn thuật ngữ “Việt kiều ” hay “Kiêu bào ta ở nước n g o à i' để
chỉ nhĩng người của nước ta cư trú, làm ăn sinh sống ở nước ngoài. Trong những
thập k) gần đây, những thuật ngữ này không còn được dùng một các phổ biến nữa.
Riêng rong các văn bản pháp luật Việt Nam hiện hành các thuật ngữ này hoàn
toàn ktôrm được sử dung, và thay vào đó là các thuật ngữ người nước ngoài”và
người 7iệt Nam ở nước ngoài.

ruy nhicn, tronỵ sách báo pháp luật của Việt Nam chưa có quan điểm thống
nhất vé'nội dung khái niệm người nước ngoài:
- Có quan điếm cho rằníĩ khái niệm người nưức ngoài bao gổm không chi
là cốm dãn nước nụoài và nsưừi khôns có quốc tịch, mà cả pháp nhàn nước ngoài.
5
+ Có quan điểm cho rằne, cần mờ rộng hơn nữa nội đung khái niệm người
nước ngoài đến mức bao gồm cả Nhà nước nước ngoài.
+ Đa số ý kiến cho rằng, đối với mỗi quốc gia, người nước ngoài là không
có quốc tịch của quốc gia này và chỉ bao gồm người có quốc tịch của quốc gia khác
hoặc khôns có bất kỳ quốc tịch nào.
Trong Điều 1 Quyết định số 122/CP ngày 25/4/1977 của Hội đồng Chính
phủ về chính sách đối với người nước ngoài cư trú và làm ăn sinh sống ở Việt Nam,
khái niệm “
người nước ngoài” bao gồm những người có quốc tịch nước ngoài và
nhữnơ người không có quốc tịch. Tuy nhiên, Quyết định này chỉ áp dụng đối với
nhữnơ người nước ngoài cư trú và làm ăn sinh sống ở Việt Nam hay còn gọi là
những người nước ngoài định cư ở Việt Nam.
Trong các văn bản pháp luật khác của nước ta, khái niệm người nước ngoài
được hiểu chung hơn, cũng bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không
có quốc tịch, nhưng bất kể nơi cư trú. V í dụ, khoản 1, Điều 1 của Pháp lệnh Nhập
cảnh xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2000 và khoản 3
Điều 1 của Pháp lệnh Hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với người
nước ngoài năm 1993 (hết hiệu lực từ 01/01/2001 khi Luật Hôn nhân và gia đình
Việt Nam năm 2000 bắt đầu có hiệu lực) đều quy định “Trong Pháp lệnh này,
người nước ngoài dược hiển là người không có quốc tịch Việt N a m '. Quan điểm
này cũng được khẳng định trong nhiều văn bản khác mới được ban hành gần đây:
quy định người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam cư trú, làm ăn
sinh sống lâu dài ở Việt Nam (Khoản 6 Điều 2 của Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1998)
Một văn bản gần đây nhất (Nghị định số 68/2002/NĐ- CP quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật Hôn nhân và Gia đình về quan hệ hôn nhân và gia

đình có yếu tố nước ngoài, có hiệu lực từ 1/1/2003) giải thích khái niệm người nước
nơoài như sau: Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm
Công dân nước ngoài và người không có quốc tịch (Điều 9.1 Nghị định số
68/2002/NĐ- CP ban hành ngày 10/7/2002).
Điều đặc biệt cần lưu ý ỏ' đây là, các văn bản pháp luật hiện hành của Việt
Nam không gắn khái niệm người nước ngoài với nơi cư trú của họ. Rõ ràng đây là
quy định chins đắn, bởi vì tiêu chí để xác định một cá nhân là người nước ngoài đối
vói Việt Nam không phải là nơi cư trú mà là có quốc tịch hay không có quốc tịch
6
Việt Nam. Nlurn” nmrời không có quốc tịch Việt N;im có thể định cư hay tạm trú
trẽn lãnh thổ Việt Nam và cũnu có thế ừ ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Sons; tại
sao chúne ta lại xếp nmíời có quốc lịch nước imoài và níĩiíời khỏní có quốc tịch vào
phạm trù người nước ngoài?
Trước hết phái khẳnc định rằns, nsười có quốc tịch nước naoài, tức là cone
dân nước ngoài, và naười khôn" có quốc tịch là hai phạm vi khác nhau. Công dân
nước ngoài là người có quốc tịch của một nước ngoài nhất định, còn người không
có quốc tịch không phải là công dân của bất kỳ nước nào. Tuy nhiên, nội dung quy
chế pháp lý dân sự của hai loại người này giống nhau về cơ bản. V í dụ: họ đều
không có những quyền và rmhĩa vụ gắn liền với quốc tịch của nước sở tại, đều có
những quyền và nghĩa vụ giỏng nhau trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia
đình, thừa kế, v.v do pháp luật nước sở tại quy định. Vì vậy, hoàn toàn có cơ sở
khi xêp hai phạm trù “công dàn nước ngoài” và “người không có quốc tịch” vào
một phạm trù rộng lớn hơn là phạm trù “người nước ngoài” khi xem xét quy chế
pháp lý dân sự của họ.
Trong các vãn bản pháp luật của Việt Nam cũng như của các nước khác,
khái niệm “người nước ngoài" được dùng đế chỉ cá nhân (còn gọi là tự nhiên nhân
hay thể nhân) có quốc tịch nước ngoài hoặc cá nhân không có quốc tịch. Trong
ngốn ngữ pháp ]ý tiếng Việt, chữ “người” được citing để chỉ cá nhân, chứ không chỉ
các tổ chức của cá nhân như các tổ chức được hưởng tư cách pháp nhân và Nhà
nước.

Địa vị pháp lý của các cá nhân nước ngoài và của pháp nhàn nước ngoài rất
khác nhau. Địa vị pháp lý của cá nhân nước ngoài và của Nhà nước nước ngoài
trong các mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài lại càng khác xa nhau. Trong
lĩnh vực này, Nhà nước nước ngoài được hưởng quyền miễn trừ tư pháp; cá nhân,
pháp nhân không được hưởng quyền miễn trừ này. Không thể xếp các cá nhân
ngang hàng với Nhà nước nước ngoài. Sẽ là sai lầm nghiêm trọng về lý luận và phải
hứng chịu hậu quả tai hại của sự chà đạp chủ quyền quốc gia, nếu xếp cá nhân và
cả pháp nhân ngang hàng với Nhà nước nước ncoài trong các mối quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài. Vì vậy, không có cơ sở và không hợp lý nếu chấp nhận quan
điểm cho rằng, khái niệm người nước ngoài gồm cả pháp nhàn nước ngoài hoặc cả
Nhà nước nước nííoài, cho dù đó chí là quy ước.
7
Tóm lai, khi xcrn xct khái niệm người nước ngoài, cần lưu ý rằng, đây là
khái niệm chì áp đụnẹ đối với cá nhân; lý do xếp một cá nhân vào phạm trù “người
nước ngoài" là ử chỗ cá nhân này có quốc tịch nước ngoài hoặc không có quốc tịch,
bất kể nơi CƯ trú và thời eian cư trú. Nói cách khác, đối với Việt Nam, nạ ười nước
ngoài khòne chỉ Rồm những người có quốc tịch nước ngoài hoặc không có quốc
tịch cư trú trên lãnh thổ Việt Nam, mà bao gồm cả những người không có quốc tịch
Việt Nam sống hay cư trú ở ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Song, như đã nói rõ
ở phần giới hạn, trong đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đến những người nước ngoài
ở Việt Nam, vì vậy khái niệm người nước ngoài có thể hiểu hẹp lại như sau:
Người nước ngoài gồm những người có quốc tịch nước ngoài hoặc không có
quốc tịch cư trú trên lãnh thổ Việt Nam .
2- Phân loại người nuóc ngoài
Tất cả các quốc gia đều quan tâm xây dựns; quy chế pháp lý dành cho người
nước ngoài, đặc biệt quy chế pháp ]ý của bộ phận người nước ngoài cư trú trên lãnh
thổ của mình. Chính quy chế pháp lý này là cơ sở pháp luật cho việc thực hiện quản
lý người nước ngoài trên lãnh thổ của một quốc gia, nhằm vừa bảo vệ chủ quyển,
an ninh và các lợi ích khác của quốc gia, vừa góp phần thúc đẩy quá trình phát triển
quan hệ họp tác kinh tế, thương mại, khoa học - côn2: nghệ và văn hoá của quốc "ia với

các quốc gia khác.
Như đã trình bày ở mục 1 nêu trên, người nước ngoài là khái niệm có nội
dung rộng. Để nàng cao hiệu quả công tác quản lý người nước ngoài vừa bảo vệ lợi
ích quốc gia, tăng cường pháp chế, vừa bảo vệ tốt các quyền và lợi ích hợp pháp
của người nước ngoài, trên cơ sở quy chế pháp lý chung dành cho tất cả các loại
người nước ngoài, cần phải phân loại người nước ngoài và xây dựng cho mỗi loại
người nước ngoài một nội dung quy chế pháp lý cũng như biện pháp tổ chức quản
lý cụ thể, thích hợp.
Có nhiều căn cứ để phân loại người nước ngoài. Nhung nhũng căn cứ chủ yếu gồm:
2.1- Cán cứ vào quan hệ quốc tịch, người nước ngoài được chia thành
người có quốc tịch nước ngoài và người không có quốc tịch
Trường hợp một người là cônc dân Việt Nam, nhưng done thời có quốc tịch
của một nước ngoài vì một lý do nào đó thì đối với Nhà nước ta, người này khôn"
được coi là nsurời nước ngoài.
8
2.2- Cán cứ vào noi cư trú, người nước ngoài được chia thành na;ười cư trú
tròn lãnh thổ Việt Nam và no:ười cư trú ở ngoài lãnh thổ Việt Nam
Việc phân loại theo tiêu chí này cũng rất cần thiết vì tuy đều được thừa nhận
là chủ thể của pháp luật Việt Nam, nhưng người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ
Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở ngoài lãnh thổ Việt Nam có quy chế khác
nhau; rõ ràng là không có vấn để quản lý của Nhà nước ta đối với những người
nuớc ngoài cư trú ở ngoài lãnh thổ Việt Nam.
2.3- C ăn cứ vào thời gian cư trú trên lãnh th ổ Việt N am và mức độ ổn
định của m ối quan hệ p h á p lý vói N hà nước Việt N am , người nước ngoài được
chia thành người nước ngoài định cư và người nước ngoài tạm trú trên lãnh thổ Việt Nam.
Người nước ngoài định cư ở Việt Nam được hiểu là người nước ngoài được
cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước Việt Nam cho phép cư trú, làm ăn, sinh sống
không có thời hạn trên lãnh thổ Việt Nam. Người nước ngoài tạm trú ở Việt Nam là
người nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước Việt Nam cho phép
cư trú có thời hạn trên lãnh thổ Việt Nam.

Hiện nay, hầu hết các văn bản pháp luật của Việt Nam được ban hành trong
những năm gần đây không dùng khái niệm “người nước ngoài định cư ỏ' Việt Nam”
mà chuyển sang dùng khái niệm “người nước ngoài thường trú ở Việt Nam”.
Chúng ta có thể thấy quan điểm này được thể hiện rõ trong Điều 2 của Luật Quốc
tịch Việt Nam năm 1998 và Điểm 7 Điều 2 của Luật Khuyến khích đầu tư trong
nước năm 1998 đều khẳng định: “người nước ngoài thường trú ở Việt Nam” là
công dân nước ngoài, người không có quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở
Việt Nam. Tuy nhiên khái niệm “người nước ngoài định cư ở Việt Nam” vãn còn
được dùng ở một số ít vãn bản (Xem các điều 18, 19, 20, 21 và 22, chương IV của
Nghị định số 60/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ quy định về sở hữu nhà ở quy
định về quyền sở hữu nhà ỏ' và thuê đất ở của ngưòi nước ngoài định cư ở Việt Nam).
Trong các văn bản pháp luật hiện hành, thuật ngữ “định cư” vẫn được dùng
đối với người Việt Nam ở nước ngoài. V í dụ: Điểm 6 Điều 2 của Luật Khuyến
khích đầu tư trong nước năm 1998 quy định “người Việt Nam định cư ở nước
ngoài” là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu
dài ở nước ngoài. Luật Đầu tư nước nqoài tại Việt Nam năm 1996 (Điều 44) Luật
Quốc tịch Việt Nam năm 1998 (Điều 2), v.v cũng dùng thuật ngữ “định cư” đối
9
với rmrời Việt Nam à nước imoài. Như vậy, theo cách xác định cua các cư quan có
thẩm quyền và theo các văn bản pháp luật hiện hành, hai khái niệm “Người nước
nơoài định cư ờ Việt Nam” và “N«ưò'i nước ngoài thường trú ở Việt Nam” không
khác nhau vồ mặt nội dung. Tuy nhiên nếu giải thích khái niệm “người nước ngoài
thườn" trú ở Việt Nam’’ với nôi dung là nsười cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở
Việt Nam, còn “người Việt Nam định cư ở nước ngoài” là người cư trú, làm ăn,
sinh sống lâu dài ở nước ngoài, thì chưa chuẩn xác, bởi vì không rõ bao nhiêu năm
là lâu dài. Có lẽ nên dùng từ “không có thời hạn” để thay cho từ “lâu dài” thì mới
chính xác.
Thực tiễn thi hành pháp luật cho chúng ta thấy rằng, việc phân biệt “người
nước n°oài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt Nam” vói người Việt Nam cư
trú làm ăn, sinh sống lâu dài ỏ’ nước ngoài bằng cách dùng hai thuật ngữ “thường

trú” và “định cư” chỉ gây rối rắm và khó hiếu cho người dàn. Nên thống nhất dùng
một thuật ngữ
“định c ư ” và phải khẳng định là được cơ quan có thẩm quyên cho
phép cư trú, lùm ăn, sinh sống không có thời hạn.
2.4- Căn cứ vào tính chất của nội du ng quy c h ế pháp lý, người nước ngoài
được chia thành loại người được hưởng quy chế pháp lý đặc biệt (ví dụ chế độ iru
đãi và miễn trừ ngoại giao, chế độ ưu đãi và miễn trừ lãnh sự, chế độ ưu đãi đối với
các nhà đầu tư nước ngoài v.v ) và loai không được hưởng các chế độ pháp lý đạc
biệt này.
Việc phàn loại theo tiêu chí này rất cần thiêt nhằm bảo đảm thực hiện các
cam kết CỊUỐC tế ghi trong Công ước quốc tế Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao
và Cổng ước Viên năm 1963 về quan hc lãnh sự mà nước ta đã tham gia; đồng thời
bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nước ta trong các lĩnh vực như: thu hút đầu
tư nước ngoài, tranh thủ kinh nghiệm hay kiến thức của các chuyên gia giỏi của nước
ngoài trong các lĩnh vực, v.v
II. KHÁI NIỆM VÀ Cơ SỞ PHÁP LÝ XÂY DựNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA
NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
1- Căn cứ hình thành
Địa vị pháp lý bao aồm quyền và nehĩa vu của con người không phụ thuộc
Quốc tịch, nơi cư trú, sắc tộc, tòn siáo, chủng tộc là nội dung cơ bản của Quyền
Con N<uĩòi. Quyền này đã được quy định rõ trong luật pháp Quốc té:
10
1.1- Bó luật nhân quyền quốc tế
Bộ luật nhân quyền quốc tế là một khái niệm chỉ một tập hợp các văn bản
pháp lý quốc tế quan trọng: Tuyên ngôn toàn thế giới vể nhân quyền (1948), hai
Côm ước quốc tế về các quyền dân sự- chính trị và các quyền kinh tế- xã hội -văn
hoá (lăm 1966) và hai Nghị định thư không bắt buộc, bổ sung cho Cồng ước về các
quyểi dân sự- chính trị (hai Nghị định thư này được thông qua năm 1976). Việt
Nam vẫn chưa tham gia hai Nghị định thư này. Trong phạm vi mục này, chúng ta
sẽ ch xem xét nội dung của ba văn kiện chính cấu thành nên Bộ luật nhân quyền

quốc ế là bản Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 và hai Công ước quốc tế năm 1966.
1.1.1- Tuyên ngôn toàn thê giới về nh ân quyền.
Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua một văn kiện
pháplý quốc tế quan trọng trong lĩnh vực nhân quyền, đó là Tuyên ngôn toàn thế
giói 'ề nhân quyền. Bản tuyên ngôn với lời nói đầu và 30 điều, đã không chỉ khẳng
định Iguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền còn người mà còn xác định một cách
khi bàn diện các quyền và tự CỈO cơ bản của người cần được tôn trọng và bảo vệ.
Nội cung các quyền con người được nêu trong Tuyên ngôn đầy đủ và rộng rãi hơn
bấ! cr một văn bản pháp lý nào đã có trước đây trong lịch sử.
Ngay trong phần lòi nói đầu, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã tuyên bố bản
Tuỵéi ngôn này là “Mục tiêu chung cho tất cả các dân tộc và các quốc gia phấn
dấu tạt tới” và xác lập những nguyên tắc mang tính nền tảng về quyền con người:
- Thừa nhận phẩm giá vốn có và các quyền bình đẳng không thể chuyển
nhrcng của Iĩiọi thành vicn trong gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công
bằng và hoà bình trên thố giới.
- Xây dựng một thế giới trong đó con người sẽ được hưởng tự do ngôn luận,
tự lo tín ngưỡng và tự do thoát khỏi nỗi sợ hãi về đói nghèo.
- Nhân quyền phải được bảo vệ bằng pháp luật, để con người không bị buộc
phá í ử dụng phương sách cuối cùng là sự nổi dậy chống lại nền chuyên chế độc tài và
áp 3ứ:.
- Các quốc gia thành viên Liên hợp quốc cam kết hợp tác để thúc đẩy sự tôn
trcn 2 chung và bảo đảm toàn diện các quyền và tự do cơ bản của con người.
Điều ] và Điểu 2 của Tuyên ngôn khảng định một nguyên tắc có tính chân
lý,xuyên suốt trong tất cả các hoạt độn" về lĩnh vực nhân quyền đó là: Tất cả m ọi
11
ngiòi sinh ra đều bình dẳng vé phẩm giá và các quyền, đểu dược hưởng các
quy lì vcì tự do CO' bản, không có bất kỳ sự phán biệt dối xử nào vé chảng tóc,
mái da, giới tính, ngôn ngữ, tòn giáo, chính kiến hoặc quan điểm khác, nguồn
gốc dán tộc hoặc xã hội, tải sắn, giống nòi hay các tình trạng khác.
Mười chín Điều tiếp theo quy định về các Quyền Dân sự và Chính trị của

con người, bao gồm: Quyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân (Điều 3); Quyền
khôie bị giam giữ làm nô lệ hoặc bị nô dịch (Điều 4); Quyền không bị tra tấn,
nhic hình, bị đối xử hoặc hình phạt tàn nhẫn vô nhân đạo (Điều 5); Quyền được
thừ; nhận tư cách pháp lý ở mọi nơi (Điều 6); Quyền bình đẳng trước pháp luật và
đưẹ: pháp luật bảo vệ (Điều7, 8. 10 và 11); Quyền không bị bắt bớ, giam cầm, đày
ải Iìột cách vô có' (Điều 9); Quyền không bị can thiệp vô cớ đến đời tư, gia đình,
nhí cửa hoặc thư tín, khôna bị xúc phạm đến danh dự và uy tín cá nhân (Điều 12);
Qirền tự do di lại và tự do cư trú trong phạm vi quốc gia; quyền xuất cảnh và nhập
cảm họp pháp (Điều 13); Quyền được hưởng quy chế tị nạn (Điều 14); Quyền có
que tịch (Điểu 15); Quyền tự do hôn nhân và gia đình (Điều 16); Quyền sỏ' hĩru tài
sán (Điều 17); Quyển tự do tư tưởnẹ nhận thức và tôn giáo (Điều 18); Quyển tự do
ng(n luận và bày tỏ ý kiến (Điều 19); Quyền tự do hội họp và lập hội một cách hoà
bìm (Điều 20); Quyền tham gia vào việc quản lý đất nước một cách bình đẳng,
trự! tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đại diện mà mình lựa chọn (Điều 21).
Từ Điều 22 đến Điểu 28 tuyên bố về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá
nhàn mục đích đảm báo cho sự phát triển hài hoà và tự do nhân cách cá nhân con
n°iò'i. Đó là các quyền: Quyền có việc làm, quyền tự do chọn nghề nghiệp, quyền
đưc trả lương công bằng và xứng đáng, quyền thành lập và gia nhập công đoàn
(Đêu 23); Quyền được nghỉ ngơi và giải trí (Điều 24); Quyền được đảm bảo phúc lợi
xã lội như nhà ở, chăm sóc y tế, bảo hiểm (Điều 25); Quyền được giáo dục (Điều 26);
Qirền tự do tham gia vào đời sống văn hoá của cộng đồng, được chia sẻ nhũng tiến
bệKhoa học; quyền được bảo vệ các lợi ích vật chất cũng như tinh thần từ những
sár-T tạo của bản thân (Điều 27); Quyền được đảm bảo có một trật tự xã hội và
quic tế cho việc thực hiện các tự do nêu trên (Điều 28).
Cuối cùng hai Điều 29 và Điều 30 khản" định nguyên tắc: quyền phải đi đôi
vớiiìíỊÌũa VII rủ tự do kliônq phái là tuyệt dối mù phải chịu sự liạn chè do luật clịnlr,
đồiíi thời khóno một điều nào của bán Tuyên ngón có thể giải thích với hàm ý cho
12
Ị-hép một nhà nưó’c, một nhóm hoặc một các nhân nào có quyền thực hiện nhữnơ
l ành vi nhằm mục đích huỷ các quyển và tự CỈO cơ bản của con người.

Vai trò, ý nghĩa: Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền đã đánh dấu một
lước ngoặt lịch sử trong tiến trình đấu tranh vì các quyền và tự do của con người.
Mặc dù không phải là một văn bản có giá trị pháp lý bắt buộc nhưng những điều
Ịhoản và ý tưởng đầy tính nhân văn, tiến bộ của bản Tuyên ngôn đã, đang và sẽ
còn có ảnh hưởng sâu sắc đến các chính sách, pháp luật và hành vi của các quốc
ịia trong việc đảm bảo và tôn trọng quyền con người [29’,r? 241. Nội dung của bản
Tuyên ngôn đã được pháp điển hoá trong hai Công ước quốc tế quan trọnơ năm
1966 về các quyền dân sự - chính trị và các quyền kinh tế- xã hội- văn hoá.
1.1.2- Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.
C ông ước quốc tế về các q uyền dân sự và chính trị được Đại hội đồng Liên
hợp quốc thông qua ngày 16/12/1966 (Có hiệu lực từ ngày 23/3/1976) gồm Lời nói
đầL, 6 phần với 53 Điều.
Lời nói đầu của Công ước thừa nhận những nguyên tắc, nội dung đã được đề
cập đên trong Hiến chương Liên họp quốc và Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân
qu\ền, trên cơ sỏ’ đó, khẳng định “mỗi cá nhân, trong khi có nghĩa vụ đối với ngưò’i
khác và đối với cộng đồng của mình, thì phải có trách nhiệm phấn đấu cho việc
thú; đẩy và tôn trọng các quyển đã được thừa nhận trong Công ước này”.
Phẩn I với một điều duy nhất xác định nguyên tắc: quyền tự quyết dân tộc.
Xuit phát từ quyên cơ bản đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế chính trị' tự do
phá triên kinh tê, xã hội và văn hoá; tự do định đoat tài nguyên thiên nhiên và của
cải :ủa mình miễn sao không làm phương hại đến các nghĩa vụ phát sinh từ hợp tác
qucc tê dựa trên nguyên tăc các bên cùng có lợi và các nguyên tắc khác của pháp
luậ quốc tế.
Phần // gồm bốn điều (từ Điều 2 đến Điều 5), trong đó các quốc gia thành
viêi cam kết tôn trọng và bảo đảm cho mọi người các quyền đã được ghi nhận
troig Công ước mà không có bất cứ một sự phân biệt đối xử nào. Nếu các quyền và
tự co cua một ai bị xâm phạm, cho dù sư xâm phạm đó là do hành vi của nhữnơ
ngiời thừa hành công vụ gây ra, thì họ đều có quyền được bảo hộ pháp lý một cách
có liệu quả. Không được phép giải thích bất kỳ một quy định nào của Công ước
nà) với hàm ý tạo cho một quốc gia, một nhóm người hay một cá nhân có quyền

13
tien hành nhưng cõng việc hoặc hành động nhàm mục đích huỷ bỏ hoặc hạn chế
quá mức quy định những quyền và tư do đã được công nhàn tron °- Côn<* ước.
Phân III gồm hai mươi hai điều (từ Điều 6 đến Điều 27) là phần quan trọncr
nhái của Công ước quốc tê về các quyền dàn sự và chính trị, trong đó quy định như
sau: Quyền sống (Điều 6); Quyền không bị tra tấn, đối xử hoặc bị áp đun" hình
phat một cách tàn nhẫn, vô nhân đạo hoặc nhục hình (Điều 27); Khôn" ai có thể bị
làm nô lệ, nô dịch, lao động bắt buộc hoặc cưỡng bức. ở những nước còn duy trì
hình phạt tù kèm lao động cưỡng bức với một tội phạm thì hình phạt đó cũng chỉ có
thê được thi hành trên cơ sở một phán quyết đã có hiệu lực của một toà án có thẩm
CỊUyen (Đieu 8); Quyên tự do và an ninh cá nhân (Điều 9); Những nơười bi tước tư
do vãn có quyền được đối xử nhân đạo (Điểu 10). Không ai bị bỏ tù vì lý do không
có khả năng hoàn thành nghĩa vụ theo họp đồng (Điều 11); Quyền tư do đi lại và cư
trú được bảo đảm, quyền này chỉ có thể bị hạn chế bởi những; lý do luật định để bảo
vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức xã hội quyền và tự
do cửa người khác (Điều 12); Người nước ngoài cư trú hợp pháp chỉ có thể bị trục
xuất theo những quyết định phù họp pháp luật. Người bị true xuất có quyền phản
đối, khiếu nại và yêu cẩu xem xét lại (Điều 13); Tất cả mọi người đều bình đần*
trước toà án và cơ quan tài phán (Điều 14); Không ai có thể bị kết án phạm tội hình
sự vì một hành động (tác vi) hoặc không hành động (bất tác vi) không phải là tội
phạm theo luật quốc gia hoặc quốc tế vào thời điểm xảy ra hành vi đó. Cũng khôn«
được áp dụng hình phạt nặng hơn hình phạt đã được ấn định vào thời điểm xảy ra
hanh VI phạm tội (Điêu 15); Pháp luật bảo hộ quyền của con người được tôn trọnơ
tự do về đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín, danh dự, uy tín, tự do tư tưởn<T
tín ngưỡng và tôn giáo, tự do chính kiến, tự do ngôn luận, tự do hội họp hoà bình và
lập hội (các Điều 17, 18, 19, 21, 22); Nghiêm cấm mọi tuyên truyền cho chiến
tranh, mọi chủ trương gây hằn thù dân tộc, chủng tộc hoặc tôn giáo để kích độnơ
phan biệt chung tộc, thù địch hoặc bạo lực (Điều 20); Gia đình là một nhóm cơ bản
va tự nhien cua xa hội và có quyền được nhà nước bảo hộ. Nam, nữ có quyền tư do
kết hôn và thành lập gia đình khi đủ tuổi do luật định. Vợ, chồncr bình đẳnơ về

quyền và trách nhiệm trong thời gian hôn nhân cũng như sau khi đã ]y hôn (Điểu
23); Trẻ em, không phán biệt chửng tộc, mầu da, giói tính, n£»ôn n<nì, tôn oịáo
nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản hoặc dòng dõi đều có quyền thụ hưởnơ
14
nhung biẹn phíip bao họ tu gia đình, xã hôi và nhà nước theo quy chế đôi với vi
thành niên (Điều 24); Mọi công dân đều có quyền và cơ hội đế tham gia diều hành
các công việc xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua đại diện, được quyền bầu
cử và ưng cử, được hưỏng các dịch vụ công cộng một cách bình đẳn<T (Điều 15)-
Điểu 26 tái khẳng định quyền bình đẳng của tất cả mọi nsười trước pháp luật’ Điều
27 tuyên bố quyền có đời sống văn hoá riêng, quyền được theo và thực hành tôn
giáo riêng, được sử dụng tiếng nói riêng của các cá nhàn thuộc các dân tộc tôn
giáo và ngôn ngữ thiểu số.
Phần IV gồm mười tám điều (từ Điểu 28 đến Điều 45) quy định về việc
thành lập một uỷ ban Nhân quyền gồm 18 thành viên được bầu ra từ các quốc gia
thành viên của Công ước, với nhiệm kỳ 4 năm. u ỷ ban này có nhiệm vụ xem xét
các bao cao va khieu nại cua cac CỊUÔC gia. thành viên. Uỷ bíin sẵn sànơ làm mối
giới cho các nước thành viên hữu quan nhằm đạt tới một giải pháp hữu nơhị dựa
trên cơ sở tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người đã được Cônơ ước
này công nhận. Hàng năm, thông qua Hội đồng kinh tế - xã hội, Uỷ ban sẽ trình
Đại hội đổng Liên hợp quốc một bản báo cáo về hoạt độnơ của mình.
Phần V (có hai điều là Điểu 46 và Điều 47) khẳng định không một quy định
nào của Công ước có thể được giải thích làm phương hại đến Hiến ch ươn °- Liên họp
quôc, Luật CỊUÔC tê nói chung và quyền đương nhiên của mọi dân tộc.
Phần V I gồm sáu điều (từ Điều 48 đến điều 53) quy định về criá trị thời
hiẹu, thu tục phê chuân và gia nhâp, thủ tuc sửa đôi và lưu chiểu Công ước
Vai trò, ý nghĩa Công ước quốc tế về các quyển dân sự và chính trị là một
vân kiện pháp lý hết sức quan trọng xác lập m ột cách cụ thể những tiêu chuẩn vê'
nhân quyên trên lĩnh vực dân sự và chính trị, là sự pháp điển hoá các quy định từ
Đieu 3 đen Điêu 22 cua Tuyên ngôn toàn thể giới về nhân quyền, công ước này
không chỉ dừng ở việc ghi nhận và bảo đảm các quyền tự do cá nhân mà còn khẳng

clụih quy en dơn tộc tự quyêt như ÌĨIỘĨ thành tô cơ bản ti'onq khái niệm quyên con
người129' trg 30). Cùng với bản Tuyên ngôn nhân quyền và Công ước quốc tế về các
quyền kinh tế - xã hội - văn hoá, Công ước về các quyền dân sự và chính trị đã thực
sự tạo la được một cơ sỏ' pháp lý vững chắc cho cuộc đấu tranh vì quyền con n^ười
trên phạm vi toàn cầu.
15
1.1.3- CótiíỊ ước quốc té về các quyền kinh tê, xã hội vã văn ho á.
Côn" ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá được Đại hội đồnẹ
Liên hợp quốc thông qua ngày 16/02/1966 gồm Lời nói đầu, 5 phần với 31 Điều.
Lời nói dầu của Công ước này thốnạ nhất với Lòi nói đầu của Côim ước
quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.
Phần I với một điểu duy nhất cũng hoàn toàn giống với phần I của Công ước
về các quyền dân sự và chính trị.
Phẩn ỉỉ gồm bốn Điều (từ Điều 2 đến Điều 5) trong đó các quốc gia thành
viên cam kết, bảo đảm thi hành các quyền đã nêu trong Công ước bằng tất cả các
biện pháp thích họp, đặc biệt là biện pháp lập pháp mà không hề có sự phân biệt
đối sử đối vói bất cứ đối tượng nào. Các quốc gia cũng cam kết đảm bảo quyền
bình đẳng nam - nữ, đảm bảo chỉ áp dụng các hạn chế luật định trong chừng mực
các hạn chế ấy không trái với bản chất của các quyền con nơười và hoàn toàn vì
mục đích phúc lợi chung của toàn xã hội. Không được giải thích Công ước một
cách tuỳ tiện nhằm cho phép một nước, một nhóm nạ ười hay một cá nhân có quyền
tham "ia hoặc tiến hành các hoạt động phá hoại hoặc giới hạn quá mức các quyền
và tự do đã được Công ước ghi nhận.
Phân ỈU có 10 điều (từ Điều 6 đến Điều 15) ghi nhận các quyền kinh tế, xã
hội và văn hoá, bao gồm: Quyền làm việc, quyền của tất cả mọi người có cơ hội
kiếm sống. Các quốc gia thành viên sẽ thi hành các biện pháp như huấn luyện kỹ
thuật hay hướng nghiệp để bảo đảm quyền (Điều 6); Quyền của mọi người được
hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi; đặc biệt phải được trả
lương thoả đáng đủ để đảm bảo cuộc sống của họ và gia đình, được làm việc trong
môi trường an toàn và vệ sinh, được có cơ hội được đề bạt lên chức vụ cao hơn trên

cơ sở thâm niên và khả năng công tác, được có thời gian n"hỉ ngơi rảnh rỗi (Điều
7); Quyền được thành lập và gia nhập công đoàn, quyền đình công và bảo vệ lợi ích
hợp pháp của người lao động trên cơ sở những quy định của pháp luật quốc gia
(Điều 8); Quyền được hưởng an toàn xã hội, kể cả bảo hiểm xã hội (Điều 9);
Quyền được "iúp đỡ và bảo hộ về mặt gia đình. Việc kết hôn phải dựa trên CO' sở tự
do thoâ thuận; các bà mẹ, trước và sau khi sinh con một thòi gian, cần đưọ'c bảo hộ
đạc biệt, cần đưọ'c nghỉ ngơi và hưỏng phúc lọ'i bảo hiểm xã hội; thanh thiếu niên
cần được bảo vệ khỏi mọi sự bóc lột về kinh tế và xã hội (Điều 10); Quyền của mọi
16
người có mức sống đủ cho bản thân và gia đình, trong đó có quyền được ăn đủ,
mặc đủ và có nhà ở, quyền được cải thiện không ngừng điều kiện sống của mình
(Điều 11); Quyền của mọi người đạt tới một tiêu chuẩn sức khoẻ về thể chất và tinh
thần ở mức cao nhất có thể được (Điều 12); Quyền được hưởng nền giáo dục với
mục đích phát triển đầy đủ nhân cách và ý thức về nhân phẩm, tăng cường sự tôn
trọng các quyền con người và những tự do cơ bản (Điều 13 và Điều 14); Mọi người
đều có quyền được tham gia vào đời sống văn hoá, được hưởng các lợi ích của tiến
bộ khoa học và các ứng dụng của nó, được bảo hộ các quyền lợi vật chất và tinh
thần phát sinh từ bất kỳ sáng tạo khoa học, văn học nghệ thuật nào của chính
mình (Điều 15).
Phẩn /V' bao gồm 10 điều (từ Điều 16 đến Điều 25) xác định quan hệ giữa
các quốc gia thành viên với Hội đồng kinh tế - xã hội, u ỷ ban Nhân quyền và các
cơ quan khác của Liên hợp quốc trong việc bảo đảm các quvền kinh tế, xã hội và
văn hoá đã được ghi nhận trong Công ước này.
Phần V Công ước gồm có 6 điều (từ Điều 26 đến Điều 31) quy định về giá
trị, thời hiệu, thủ tục phê chuẩn hoặc gia nhập, thủ tục sửa đổi và bổ sung Công ước.
Vai trò, ý n ghĩa: Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hoá
phản ánh nỗ lực to lớn của cộng đồng nhàn loại trong việc hoàn thiện các quyền và
tự do cơ bản của con người. Công ước là sự ghi nhận pháp lý quan trọng trên bình
diện quốc tế đối với lĩnh vực quyền vốn được coi là “Khó thực hiện”, “khó bảo vệ
trước toà án” và thậm chí còn bị đặt ra ngoài phạm trù khái niệm quyền con người

[29, trg 42]_ Q ing với các văn kiện quốc tế khác về quyền con người, Công ước đã góp
pliấn tạo nên những chuẩn mực pháp lý làm thước đo giá trị nhân quyền trong hệ
thống pháp luật của mỗi quốc gia trên thế giới.
1.2- S ự tham gia của Việt Nam vào các Công ước quốc tế vê quyền con người.
Trong Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của chúng ta đã phản ánh sâu sắc khát
vọng sống hoà bình của dân tộc mình:“ tất cả các dân tộc trên th ế giới đều sinh
ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyển tự do ” [101
Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang nỗ lực tiến hành công cuộc đổi mới,
công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh, trong đó con người thực sự trỏ' thành mục tiêu
và độc lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương
17
Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định rõ: “Chúng ta nhận thức rằng quyển con
nạ ười là thành quả đấu tranh lảu dài qua các thời đại của nhân dân lao động và
các dán tộc bị áp bức trên th ế giới và cũng là thành quả cuộc đấu tranh của loài
nạười làm chủ thiên nhiên, qua đó quyền con người trở thành giá trị chung của
nhân loại G iải phóng con người gắn liền với giải phóng dân tộc, giải phóng giai
cấp, giải phóng x ã hội. C h ỉ dưới tiền dề độc lập dân tộc và chủ nghĩa x ã hội thì
quyền con người mới có điều kiện được đảm bảo rộng rãi, đầy đủ, trọn vẹn nhất.
Trong chủ nghĩa x ã hội có sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích cá nhân, lợi ích tập th ể
và lợi ích toàn x ã hội. Chúng ta coi trọng bảo đảm lợi ích cá nhân của con người vì
đó là mục tiêu, ìà động lực của sự phát triển. ” [37'trg 51
Trên phương diện pháp lý, một mặt, chúng ta khẳng định bảo vệ quyền con
người vẫn và sẽ còn là công việc nội bộ của mỗi quốc gia, mặt khác chúng ta
không hề coi nhẹ vai trò của pháp luật quốc tế hiện đại. Mặc dù mới trở thành
thành viên của Liên hợp quốc từ năm 1977, nhưng trên thực tế, Việt Nam đã ký kết,
phê chuẩn hoặc gia nhập nhiều Công ước quốc tế quan trọng về quyền con người:
- Bộ Công ước Giơnevơ năm 1949 về bảo hộ nạn nhân chiến tranh [38’,r?51^
bao gồm:
+ Công ước về bảo hộ thường dân trong chiến tranh;

+ Công ước về đối xử với tù binh;
+ Công ước về việc cải thiện tình trạng thương binh, bệnh binh và những
người đắm tầu thuộc lực lượng hải quân;
+ Công ước về việc cải thiện tình trạng của những thương binh, bệnh binh
thuộc lực lượng vũ trang chiến đấu trên bộ.
- Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng, năm 1948.
- Công ước Quốc tế về loại trừ các hình thức phân biệt chủng tộc, năm 1965.
- Công ước Quốc tế về ngăn chặn và trừng trị tội Apácthai, năm 1973.
- Hai Công ước quốc tế năm 1966 về các quyền dân sự - chính trị và các
quyền kinh tế - xã hội - văn hoá.
- Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, năm 1979.
- Công ước không áp dụng những hạn chế luật định đối với tội phạm chiến
tranh và tội phạm chống nhân loại, năm 1968.
- Công ước về Quyền trẻ em, năm 1989.
18
Song song với việc tham gia, phê chuẩn các Điều ước quốc tế liên quan đến
quyền con người, Nhà nước Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp
luật của mình. Vấn đề quyền con người và đặc biệt là vấn đề người nước ngoài
cũng được quy định trong Hiến pháp và luật sẽ được làm rõ ở các chương sau.
2- Khái niệm địa vị pháp lý của người nước ngoài
Như đã trình bày ở trên, để góp phần nâng cao hiệu quả điểu chỉnh pháp lý
các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, bảo vệ các quyền và lọi
ích hợp pháp của công dân Việt Nam cũng như của người nước ngoài, thúc đẩy
giao lưu kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ và văn hoá giữa các quốc gia,
mỗi quốc gia cần nghiên cứu để xây dựng quy chế pháp lý dân sự của người nước
ngoài phù họp với những yêu cầu này. Muốn nghiên cứu để xây dựng nội dung quy
chế pháp lý dân sự của người nước ngoài ở mỗi nước, trước hết phải xác định khái
niệm chung về địa vị pháp lý của họ.
Việc xác định khái niệm về địa vị pháp lý của người nước ngoài với tư cách
là một cá nhân, gắn liền với việc giải quyết về mặt lý luận quan niệm về quy chế

pháp lv của cá nhân nói chung. Trong khoa học pháp lý, đôi khi các nhà nghiên
cứu không dùng khái niệm “địa vị pháp lý” mà dùng khái niệm “quy chế pháp lý”,
hoặc dùns; cả hai khái niệm với nội dung thống nhất. Chúno; ta cần làm rõ không
chỉ khái niệm “quy chế pháp ]ý” mà cả khái niệm “địa vị pháp lý” của cá nhân,
đồng thời phân biệt rõ sự giống nhau và khác nhau của hai khái niệm này.
Về khái niệm quy chế pháp lý, có ý kiến cho rằng [34, trg 1161 các yếu tố cấu
thành cơ bản, hạt nhân của khái niệm địa vị pháp lý của cá nhân chính là những
yếu tố cấu thành của nội dung quy chế pháp lý của cá nhân. Nói cách khác, tổng
hợp các yếu tố: quyền năng chủ thể, hệ thống quyền, nghĩa vụ pháp lý, các lợi ích
hợp-) pháp của cá nhân và các biện pháp pháp lý bảo đảm các quyền và nghĩa vụ
pháp lý và các lợi ích họp pháp của họ cấu thành quy chế pháp lý của cá nhân. Có
thể nói rằng, quy c h ế pháp lý của cá nhân là địa vi p háp lý của cá nhân theo nghĩa
hẹp. Trong sách báo pháp lý và cả trong thực tiễn, có quan điểm đồng nhất nội
dung địa vị pháp lý của cá nhân với hệ thống các quyền, nghĩa vụ pháp lý và các lợi
ích họp pháp của cá nhân. Bằng chứng của quan niệm này là khi đặt vấn đề tìm
hiểu địa vị pháp lý của cá nhân, chỉ đề cập các quyền và nghĩa vụ pháp lý và các lợi
ích họp pháp của cá nhân.
19
Việc đồng nhát nội dung địa vị pháp lý của cá nhân với hệ thống các quyền
nghĩa vu pháp lý và các lợi ích hợp pháp của cá nhân là thiếu khách quan có thể
được xem là phiến diện. Bởi vì, yếu tố đầu tiên thể hiện địa vị pháp ]ý của cá nhân
và không thể bỏ qua là vấn để cá nhân có được công nhận là chủ thể của pháp luật
của quốc gia hay không. Nêu được công nhận là chủ thể của pháp luật thì đươnơ
nhiên cá nhân có quyền năng chủ thể, tức là có năng lực pháp luật và năng lực hành
VI theo quy đinh cua pháp luật quốc gia, và chỉ nhờ đó mới có hê thống các quyền
và nghĩa vụ pháp lý cụ thể cũng như các lợi ích hợp pháp của cá nhân.
Nhìn chung về mặt lý luận, địa vị pháp lý của cá nhân là địa vị của cá nhân
tiong xa hội được thừa nhận và khăng đinh trong pháp luât của mỗi nhà nước. Đây
là hiện tượng pháp lý phức tạp mà nội dung của nó được thể hiện bởi nhiều yếu tố
như quyên năng chủ th ể (năng lực pháp luật và năng lực hành vi) của cá nhân; hệ

thống quyên và nghĩa vụ pháp lý của cá nhân; quốc tịch của cá nhân; các nguyên
tác pháp lý làm cơ sở xây dựng hệ thống quyền và nghĩa vụ pháp lý của cá nhân-
các lợi ích hợp pháp của cá nhân; những bảo đảm pháp lý đối với các quyền và lợi
ích hợp pháp của cá nhân, v.v
Trong số các yếu tố thể hiện địa vị pháp lý của cá nhân, quyền năng chủ thể
hệ thống quyền, nghĩa vụ pháp lý, lợi ích họp pháp của cá nhân và những biện pháp
pháp lý bảo đảm các quyền, nghĩa vụ pháp lý cũng như lợi ích họp pháp của họ và
nhũng yếu tố then chốt, là hạt nhân. Hệ thống các quyền, nghĩa vụ pháp lý và các
lợi ích hợp pháp của cá nhân chỉ là một trong những yếu tố then chốt cấu thành của
nội dung khái niệm địa vị pháp lý của cá nhân. Vì vây, quan niêm nội dunơ địa vi
pháp lý của cá nhân chỉ bao gồm hệ thống các quyền, nghĩa vụ pháp lý và các lợi
ích họp pháp của cá nhân thì chưa thể xác đáng cả về mặt lý luận và thực tiễn. Tim
hiểu địa vị pháp lý của cá nhân, người ta tìm hiểu trước hết quyền năng chủ thể’ hệ
thống quyền, nghĩa vụ pháp lý, các lợi ích hợp pháp của cá nhân và cả những biện
pháp pháp lý bảo đảm thực hiện quyền năng chủ thể, các quyền, nghĩa vụ pháp lý
cũng như lợi ích hợp pháp của họ và nhiều yếu tố khác nữa.
Người nước ngoài cũng là một cá nhân trong xã hội. Vì vậy, nói tim hiểu địa
vị pháp lý của người nước ngoài là tìm hiểu quyển nănẹ chủ thể, hệ thống quyền
nghĩa vụ pháp lý, các lợi ích hợp pháp của củ nhân và các biện pháp pháp lý bảo
dám thực hiện quyền năng chủ thể, các quyển, nghĩa vụ vả các lợi ích hợp pháp
20

×