Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.4 MB, 112 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ìs, E3
NGUYỄN BÁ CHIẾN
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM
PHÁP LUẬT XƯNG ĐỘT Đ lỂư CHỈNH CÁC QUAN HỆ
MANG TÍNH CHAT DÂN s ự CÓ YEU Tố
N ước NGOÀI Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật quốc tế
Mã S Ố : 50512
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
• • • •
Người hướng dẩn k h oa h ọc : PGS. TS. Nguyễn Bá Diên
OA! HOC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRÚNGTÂM THÔKÙ TiN .THƯ VIÊN
■ V-IC/A-
HÀ NỘI - 2002
MỤC LỤC
trang
iMỎ đầu 1
Chương 1: Những vấn đé lý luận cơ bản về quy phạm pháp
iuật xung đột và hệ thông các quy phạm pháp luật xung đột 4
1.1. Khái niệm, cấu trúc, phân loại và các hệ thuộc cơ bản của
quy phạm pháp luật xung đột 4
1.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luậl xung đột 4
1.1.2. Cấu trúc cúa quy phạm pháp luật xuny đột 8
1.1.3. Phân loại quy phạm pháp luật xung đột 10
1.1.4. Các hệ thuộc cơ hân cúa quy phạm pháp luật xung đột 14
1.2. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài và
sự điéu chỉnh cùa quv phạm pháp luật xung đột 21
1.2.1. Quan hệ mang tính chất dán sự có yếu tô nước ngoài 21


/.2././. Khái niệm quan liệ mang lính chàì dân sự cố yếu tỏ'nước
ngoài 21
1.2.1.2. Dặc diêm của (¡nun hệ mang lính chất dâìì sự có yếu tô
nước ngoài 26
1.2.2. Sự cán thiết điéu chỉnh quan hệ mang tính chát dán sự
có yếu tô nước ngoài bàng quy phạm pháp luật xung đột 29
1.2.2.1. Nguyên nhân của sự điều chỉnli quan hệ mang lính chất
dáìì sự có yếu lố nước ngoài bàng quy phạm plìáp luật xung dột 29
1.2.2.2. Sự điều chỉnlì quan hệ mưng lính chất dàn sự cỏ yếu tố
nước ngoài bằng quy phạm pháp ỉuậi xung độI là cấn lliiéì khách quan 34
1.3. Hệ thông các quv phạm pháp luật xung đột và những vêu
cáu cùa nó
36
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của hệ thống các quy phạm
pháp luật xung đột 36
Ị.3.1.1. Khái niệm hệ thống các quy phạm pluip ìuậỉ xung đột 36
1.3.1.2. Đặc điểm của hệ thống các quy phạm pháp ỉuậí xung độl 38
1.3.2. Những yêu cầu của hệ thống các quv phạm pháp luật
xung đột 41
1.3.2.1. Yêu cầu vê tính phù hợp 41
ỉ .3.2.2. Yêu cẩu về lính toàn diện 42
Ị .3.2.3. Yêu cầu về tính đồng bộ, thống nhá) 43
ỉ .3.2.4. Yêu cầu về lính ổn định 43
! .3.2.5. Yêu cẩu về lính chặt chẽ 44
Ị .3.2.6. Yêu cầu về lính hiện đại 44
Chương 2 Thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột đỉéu
chỉnh các quan hệ mang tính chát dân sự có yêu tô nước ngoài ỏ
Việt Nam 46
2.1. Khái quát quá trình phát triển các quy phạm pháp luật
xung đột ở Việt Nam 46

2.2. Thực trạng các quy phạin pháp luật xung đột trong các
đièu ước quốc tế giừa Việt Nam với nước ngoài 51
2.2.1. Những ưu điểm của các quy phạm pháp luậl xung đột trong
các điều ước quốc tê giữa Việt Nam với nước ngoài 51
2.2.2. Những hạn chê' của các quy phạm pháp luậl xung độl trong
các điều ước quốc tố giữa Việi Nam với nước ngoài 57
2.3. THỰC TRẠNG CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT
TRONG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM 60
2.3.1. Thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột trong các văn
bàn pháp luật trước năm 1986
2.3.1.ì. NIlling im điểm nia các quy phạm pháp luậl xung đột
iroinịỊ các văn bán pháp luật ly ước năm 1986
2.3.1.2. NInnig hạn chế của các quy phạm pháp luật xung đội
iroiiỊĩ các văn bán plìủp luậl trước lìăm ¡986
2.3.2. Thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột trong các
văn bản pháp luật từ năm 1986 đến nav
2.3.2.1. Những lũi điếm của các quy phạm pháp luật xung đột
trong các vân bán pháp luật lừ nám /9H6 đến nay
2 3 2 .2. Những hạn chế của rác quy phạm pháp luật xung độ!
trong các văn bản plìáp luật từ năm 1986 đến nay
Chương 3 Những quan điểm, phương hướng cơ bản và kiến
nghị cụ thể về việc hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật
xung đột ở Việt Nam
3.1. Những quan điểm cơ bản hoàn thiện hệ thông các quy
phạm pháp luật xung dột
3.1.1. Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân và tổ
chức iham gia quan hệ inanu tính chấl dân sự có yếu tố nước ngoài
3.1.2. Góp phần lạo mỏi trường pháp lý thuận lợi cho việc thực
hiện chính sách mớ cửa. hội nhập của nước ta với khu vực và thế giới
3.1.3. Bảo vệ chú quyền và lợi ích quốc gia trên cơ sớ các nguyên

Lắc cơ bản của pháp luậl quốc tế hiện đại
3.1.4. Bảo đàm những yêu cáu của hệ thống các quy phạm pháp
uật xung đột
60
60
61
63
64
76
83
83
83
84
X5
86
87
3.2. Những phương hướng cơ bản hoàn thiện hệ thống các quy
phạni pháp luật xung dột
3.2.1. Xác định rõ khái niệm quan hộ dân sự và quan hệ mang
lính chất dân sự có yêu tố nước ngoài 87
3.2.2. Xác định rõ nguyên lắc háo lưu trật lự công cộng ở nước ta 89
3.2.3. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp luật
xung đột trong các đạo luật chuyên ngành 92
3.2.4. Xây dựng các quy phạm pháp luật xung đột nhiều về số
lượng, phong phú về thê loại, đó là quy phạm pháp luật xung đột thông
thường, quy phạm pháp luật xung đột thống nhất, quy phạm pháp luật
xung đột mệnh lệnh, quy phạm pháp 1 uật xung độl luỳ nghi 93
3.2.5. Mớ rộng giao lưu hợp lác quốc tế đê ký kếl các điều ước
uôc lế trong đó có các quy phạm pháp luậl xung dộl thống nhất điều
chỉnh các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài 95

3.3. Nhừng kiên nghị cụ thể hoàn thiện hệ thống các quy
)hạm pháp luật xung dột trong một số đạo luật quan trọng 96
Kết luận
102
Danh mục tài liệu tham kháo 105
MỞ ĐẨU
1. Tính cấp thiết của đé tài
Trong nhữrm năm vừa qua, hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột
cùng với các quy phạm pháp luật khác đã điều chính có hiệu quá các quan hệ
mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài ở nước ta, góp phần tạo điều kiện
thuận lợi đê nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới, thúc đẩy sự phát triển
các quan hệ dân sự. kinh tế, thương mại, lao động, hỏn nhân và gia đình giữa
các công dân, lổ chức của nước la với các công dân. tổ chức của nước ngoài.
Tuy nhiên, hệ thống các quy phạm pháp luật xunu độl ớ nước ta hiện nay còn
có những bất cập. như: không bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, có những
quy phạm còn chưa phù hợp với nhu cẩu của đời sống thực tế, có những lình
vực quan hệ mang tính chấl dân sự có yếu tố nước ngoài không có quy phạm
pháp luật xung đột điều chính, trong khi đó các quan hệ mang tính chái dàn sự
có yếu tố nước ngoài phái triển rất đa dạng và phong phú. Điều đó đã phẩn
nào cán trớ sự phát Iriển giao lưu dân sự, kinh tố. thương mại, lao động, hỏn
nhân và gia đình giữa cá nhân, tổ chức của Việt Nam với cá nhán. tổ chức cúa
nước ngoài; ánh hướng đến quyền và lợi ích chính đáng của các hên đương sự
tham gia quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài. Vì vậy, việc
hoàn thiện hệ thống các quv phạm pháp luật xung đột ở nước ta là rất cần thiết
nhằm:
- Tạo một hành lang pháp lv thuận lợi Ihúc đẩy sự phát triển giao lưu
dân sự. hỏn nhân, gia đình, lao đông và kinh tế, thương mại quốc tế; góp phần
thực hiện lốt chính sách mớ cứa. hội nhập cùa nước ta với khu vực và thố giới:
- Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự tham gia
quan hệ manu tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài;

- Góp phẩn hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong quá trình xây
tlựnu Nhà nước pháp quyền ớ nước ta.
2. Tình hình nghiên cứu dề tài
Cho đến nay dã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề lài
này như: Giáo irình Tư pháp quốc lế (TS. Nguyền Bá Diến chủ hiên). Khoa
luật. Nhà xuất hán Đại học quốc gia Hà Nội, 2001; về các trường phái cổ điển
eúa tư pháp quốc tế (TS. Nguyền Bá Dien. Tạp chí Luật học số 6/1995); Một
số vấn đề lv luận cơ hán về tư pháp quốc tế (Đoàn Năng, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia 2001); về hệ thống quy phạm cúa lư pháp quốc tế (Trần Văn
Thắng, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số l()/2()()0); Conflict of laws -
Foundations and Future Directions (Lea Brilmayer, Nalhan Baker Professor of
Law, Yale University),.v.v Tuy nhiên, chưa có một cổng Irình nghiên cứu
một cách loàn diện, có hệ thống dưới dạng mộl luận văn thạc SV. tiến sỹ khoa
học luậl học về "hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều
chính các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài ờ Việt Nam
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đé tài
- Mục đích : trên c ơ sở xem xét nhữnụ vấn đề lý luận cơ hán của quy
phạm pháp luật xung đột. hệ thông các quy phạm pháp luật xung đột và thực
trạng các quy phạm pháp luật xung đột ờ Việt Nam, luận văn đề xuất những
quan điếm, phương hướng cư hân và nhừnu kiến nghị cụ thê về việc hoàn thiện
hệ thống các quy phạm pháp luật xunu đột (V Việt Nam hiện nay.
- NhiÇ'm vụ : đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề sau:
+ Những vấn đé lý luận cơ bán vé quy phạm pháp luậl xung độl và hệ
thông các quy phạm pháp luật xung đột;
+ Thực trạng các quv phạm pháp luật xurm đột điều chính các quan hệ
mang lính chất dân sự cỏ yếu tỏ nước ngoài ớ Việt Nam;
+ Những quan điếm, phương hướng cơ bản và kiến nghị cụ thể về viôc
hoàn thiện hộ thống các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
2

Trên cư sớ phương pháp luận duy vậl hiện chứng và duy vật lịch sử.
trong quá trình nghiên cứu đề tài cỏ sử dụnvi một số phương pháp cụ ihể như :
phương pháp phân lích luật thực định, phương pháp so sánh, tổng hựp.v.v
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chí lập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ hản về quy
phạm pháp luật xung đột và hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột để làm
cư sớ lý luận cho đề tài; đồng thời đề tài cũng nghiên cứu thực trạng các quy
phạm pháp luật xung đột điều chính các quan hệ mang tính chấl dân sự có yếu
tố nước ngoài ở Việt Nam để làm cơ sớ thực lô cho đề tài; trên cơ sờ đó đề tài
đưa ra những quan điểm, phương hướnu cơ hán và kiến nghị cụ thế về viộe
hoàn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiẻn của đé tài
Với những kết quã đạt được, đề tài có ihể được sứ dụng làm tài liệu
tham khảo cho những ngưừi làm công lác nghiên cứu. học tập, giảng dạy pháp
luật, góp phần hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật điều chinh quan hệ
mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài nói riêng ở Việt Nam hiện nav.
7. Kết cấu cùa đề tài
Luận văn gồm: mớ đầu; ba chương; kết luận; danh mục tài liệu tham
khảo
3
Chương 1
NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỂ QUY PHẠM
PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT VÀ HỆ THỐNG CÁC QUY PHẠM
PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT
1.1. KHẢI NIỆM, CẨU TRÍIC, PHÂN LOẠI VÀ CÁC HỆ
THUỘC CO BẢN CỦA QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT
1.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột
Quy phạm pháp luật là một loại quy phạm xã hội được nhà nước ban
hành hoặc thừa nhận và háo đám thực hiện đe điều chính các quan hệ xã hội.
Quy phạm pháp luật xung đột cũng như các quy phạm pháp luật khác được

han hành hoặc thừa nhận và háo đám thực hiện để điều chinh các quan hệ xã
hội. Tuy nhiên, các quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật xung dột điều
chính không phái là các quan hệ xã hội chí trong nội hộ của một quốc gia mà
là các quan họ xã hội có yếu tố nước ngoài, hay nói chính xác hơn là các quan
Ỉ1 Ộ mang lính chất dán sự có yếu lố nước ngoài. Đó là các mối quan hệ xã hội
có lính chài quốc tế. Chính tính chất quốc tế này làm cho các mối quan hệ xã
hội đó liên quan đến các hộ thống pháp luật của các nước khác nhau, vì vậy.
các hộ thống pháp luật cúa các nước khác nhau cùng có thố được áp dụng.
Hiện tượng này trong khoa học lư pháp quốc tế được gọi là hiện lượng xunu
đột pháp luật. Về lừng mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước
ngoài cũng như về từng vấn đề cụ thô trong mối quan hộ đỏ cuối cùng phải
xác đinh được hê thống pháp luãl của nước nào được áp dung để điều chỉnh.
Chính quy phạm pháp luật xung đột có chức năng giải quyốl vấn đề này, tức là
nó chí ra hộ thống pháp luật cúa một nước cụ thể được áp dụng. Trong khoa
học tư pháp quốc tế hiện đạiỊ3.tr72|, quy phạm pháp luậi ẰĩiiiịỊ độl được hiểu
4
lí) loại quy phạm pliủp luật đặc thù klĩông trực liếp (/¡tỵ địnli quyền và nghĩa
vụ của cúc bén chú lliế tham gia quan hệ cũng như các biện pháp ch ế lùi kèm
theo mù chỉ quy dinh hệ thống pháp ỉuật của nước nào đó sẽ được áp dụng đê
diều cliinh quan hệ mang lính chúi dân sự có yếu tố nước ngoài.
Quy phạm pháp luật xung đột bao gồm hai loại là: quy phạm pháp luật
xung đột thông thường (hay còn gọi là quy phạm pháp luật xung đột quốc gia)
và quv phạm pháp luật xung đột thống nhất.
* Quỵ phạm pháp luậl xuiiịỊ đội íìỉông Ihường là loại quy phạm do mỗi
quốc gia xây dựng và han hành trên cơ sớ chú quyền của quốc gia.
Ví dụ I: "Nãnu lực pháp luậl dân sự của pháp nhân nước ngoài được
xác định theo pháp luật cúa nước nơi pháp nhân đó được thành lập, irừ trường
hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chú nghĩa Việt Nam có quv định khác" (Khoán
I Điều 832 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995).
Ví dụ 2: "Việc giải quyết tài sán là bâì động sản ở nước ngoài khi ly

hôn tuân theo pháp luật cúa nước nơi có hất động sản đó" (Khoán 3 Điều 104
Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam nám 2000).
Bấl kỳ một quốc gia nào cũng có quyền tự quyết định xây dựng và han
lìành quy phạm pháp luật xung đội của mình đổ điều chính các quan hệ mang
tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài. 'Hui tục, thẩm quyền xây dựng và han
hành quy phạm pháp luật xung dội thông thường do mỗi quốc gia tự xác định
và được pháp luật của quốc gia quy định. Đổng thời mỗi quốc gia cũng tự
quyết định các biện pháp hảo đám thi hành quy phạm pháp luật xung đột của
mình.
* Quy phạm plìúp luật XI111$ đột thống nhất là loại quy phạm do các
quốc gia cùng ihoả thuận xây dựng nên và hảo đám thi hành trên cơ sớ tự
nguyện và hình đẳng.
Ví dụ 1: "Việc hồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo
pháp luật về trách nhiệm bổi ihườnu thiệt hại ngoài hợp đồng của nước ký kết
5
nơi xẩy ra hành vi hoặc sự cố gây thiệt hại và thuộc thấm quyền cúa cơ quan
tư pháp cúa nước ký kết nơi xẩy ra hành vi hoặc sự cố gáy thiệt hại đó"
(Khoản 1 Điều 2 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Lào nãm 2000).
Ví dụ 2: "Năng lực pháp lý và nâng lực hành vi được xác định theo pháp
luật của nước kv kết mà đương sự là công dân" (Khoán 1 Điều 28 Hiệp định
tương trợ tư pháp Việt Nam - Hungari 1986).
Đôi với quv phạm pháp luật xung đột thống nhất không phải bấl kỳ
một quốc gia nào cũng tự quyốl định xây dựng được như quy phạm pháp luậl
xung đột ihông thường mà phải do các quốc gia hoặc các chú thê khác cúa
luật quốc tế cùng thoả thuận xây dựng nên. Việc ihoá thuận xảy dựng quy
phạm pháp luật xung đột thống nhất phái dựa trên cơ sở nguyên tắc lự nguyện
và hình đảng và các nguyên tắc cơ hãn của luật quốc tế hiện đại. Việc bảo
đảm thi hành quy phạm pháp luậl xung đột thống nhất được dựa irên cơ sớ
nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là ''nguyên lắc lự nguyện thực hiện các cam
kếl quốc tể' cúa các quốc gia.

Quv phạm pháp luật xung đột cũng như các quv phạm pháp luật khác
có những đặc điểm chung là: quv tắc xứ sự mang tính hát huộc chung; có tính
xác định chặl chẽ về mặl hình thức; được hảo đám thực hiện bàng các cơ quan
có thám quyền cúa nhà nước. Tuv nhiên, quy phạm pháp luật xung đột còn cỏ
những đặc điểm đặc thù, đỏ là:
Thứ nhất, quv phạm pháp luật xung đột không trực tiếp quv định quyền
và nghĩa vụ của các hên chú thể tham gia quan hệ mang tính châì dàn sự có
yếu tố nước ngoài:
Thứ hai, quv phạm pháp luật xung đột không trực tiếp quv định chế lài
sẽ được áp dụng đối với bên chú Ihể cổ hành vi vi phạm;
Tliứ bu. quv phạm pháp luật xung đột chỉ quy định hệ thống pháp luật
của mộl nước nào đó sẽ được áp dụng để điều chinh quan hệ mang tính chất
(Jân sự có yếu tố nước ngoài.
6
Như vậy, quy phạm pháp luật xung đột chỉ gián tiếp quy định quyền và
nghĩa vụ của các hên chú thể Iham gia quan hệ cũng như các biện pháp chế tài
kèm iheo thòng qua việc quy định hệ thống pháp luật của nước nào đó sẽ được
áp dụnu để điều chính quan hệ manu tính chất dán sự có yếu tố nước ngoài.
Việc áp dụng quy phạm pháp luật xung đột để điều chỉnh quan hệ mang
tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài có diêm đặc thù là: các cơ quan có thẩm
quyền cũng như các bên chú thể tham gia quan hệ phái xác định hệ thống
pháp luật của nước nào được áp dụng trên cơ sớ quy định của quy phạm pháp
kiật xung đột (quv phạm pháp luật xung ơộl thổng thường và quy phạm pháp
luật xunu đột thống nhất), sau đó phải tìm hiểu nội dung pháp luật cúa hệ
thông pháp luật được áp dụng. Điều này làm cho các cơ quan có thâm quyền
cũng như các bôn chú thể gập nhiều khó khăn trong việc thực hiện pháp luật.
Tuy nhiên, việc sử dụng quy phạm pháp luật xung đột đô điểu chỉnh quan hệ
mang tính chất dàn sự có yếu lố nước ngoài cũng có ưu điểm, đó là: hệ ihổng
pháp luật của các nước khác nhau cũng được tôn trọng và được áp dụng (vì cỏ
sự liên quan), nó làm cho pháp luật (tư pháp quốc tế) phù hợp với các quan hệ

mang tính chất dân sự có yếu tỏ nước ngoài tồn tại và phát triển một cách
khách quan. Điều đó cũng có nghĩa là lạo ra sự thuận lợi trong việc điều chính
các quan hệ mang lính chất dân sự có yếu tố nước ngoài, quyén và lợi ích
chính đánu của các bôn chú thể tham gia quan hệ được thô hiện ớ mức độ cao
nhất.
Một điều cẩn lưu ý rằng, quy phạm pháp luật xung đột quv định hệ
thống pháp luậl của nước nào đỏ sẽ được áp dụng để điều chính quan hệ mang
lính chất dân sự có yếu tỏ nước ngoài, chứ không quy định mội vãn hán pháp
luật hay một số văn bản pháp luật, một quy phạm pháp luật hay một số quy
phạm pháp luật cụ thể nào đó sẽ được áp dụng. Điều đó có nghĩa rằng, khi quy
phạm pháp luật xunu đột quy định hệ thống pháp luật của nưức nào đó được
áp dụng thì lất cá những quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đốn quan hệ
7
xã hội (được quy phạm xung độl đề cập) phải được áp dụng. Và trong trường
hợp này. pháp luật nước ngoài phải được giải thích và áp dụnu như nỏ được
giải thích và áp dụng ở nước han hành. 'Chỉ có như vậy mới báo đám được
nguyên tác khách quan, toàn diện và công bàng, mới bảo hộ được quyền và lợi
ích chính đáng của các hên đương sự (công dân, pháp nhân nước mình cũng
như công dân. pháp nhân nước ngoài)"|3.tr88].
1.1.2. Cấu trúc cùa quy phạm pháp luật xung đột
Khi nghiên cứu cấu trúc của quy phạm pháp luậl nói chung và quy
phạm pháp luậl xunu đột nói riông, điều lrước liên cần tìm hiểu các bộ phận
cấu thành của chúng. Đỏi với quy phạm pháp luật thông thường, những bộ
phận cấu thành của nó thườnu là: phần giá định, phần quy định, phần chế tài.
Phần giả định là phần mô lả những tình huống thực tế mà khi lình huống đó
xẩy ra thì cần phải áp dụng quy phạm pháp luật dã có. Phan quv định là phần
đưa ra quy tắc xừ sự buộc mọi chú thể phải xử sự theo khi ớ vào tình huống đã
nêu trong phần giả định của quv phạm pháp luật. Phần chế tài là phần quy
định những hiện pháp tác động lới chú thể irong trường hợp chú thể không
luân thủ nhữnu quy định cúa quy phạm pháp luật.

Cấu trúc cúa quy phạm pháp luật xung đột có đặc ihù rất khác với cấu
trúc của quy phạm pháp luật thông thường, nó không có phẩn giả định, phần
quy định, phẩn chế tài. Quy phạm pháp luật xung đột chí bao gồm hai phần
cấu Ihành là: phần phạm vi và phần hệ thuộc.
Phàn phạm vi của quy phạm pháp luật xung độí là phần chỉ ra quy
phạm pháp luậl xung đột này áp dụng đối với quan hệ xã hội nào, hay nói
cách khác phần phạm vi là phần chỉ ra quan hệ xã hội sẽ được điều chỉnh bởi
quv phạm xung đột đó(3.tr74J.
Phán hệ thuộc eúa quy phạm pháp luật xung đột là phần chí ra hệ thống
pháp luậl của nước nào đó được áp dụng đè điều chinh quan hệ xã hội được
chi ra trong phần phạm vi.
8
Ví dụ 1: "Việc hồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo
pháp luật cúa nước nơi xẩy ra hành vi gây thiệt hai hoặc nơi phát sinh hậu quã
thực tế của hành vi gây thiệt hại" (Khoản 1 Điều 835 Bộ luật Dân sự Việt Nam
năm 1995).
Trong Ví dụ này, phần phạm vi là "việc bồi lhường llìiệi hại ngoài hợp
ăổnỳ\ còn phần hệ thuộc là "được xác định theo pháp luật của nước nơi xẩy
ra hành vi gâv llĩiệl hại hoặc nơi phát sình hậu quà thực tế của hành vi ịịây
ihiệt hại".
Ví dụ 2: "Việc Ihừa kế bâì động sán được thực hiện theo pháp luật của
Nước ký kết nơi có di sản là hất động sản" (Khoán 2 Điểu 36 Hiệp định tư<mg
trợ lư pháp Việt Nam - Lào năm 2000).
Trong Ví dụ này, phần phạm vi là "việc thừa kể bất động sán", còn phần
hệ thuộc là "được thực hiện theo pháp ìuật của Nước kỷ kết nơi có di sản là
bút động sàn".
Các bộ phận cấu thành của quy phạm pháp luật xung độl có những đặc
điếm sau:
Thứ nhất, cùng một phạm vi nhưng cỏ thổ được điều chỉnh hằng nhiều
hệ thuộc khác nhau. Ví dụ, về nâng lực hành vi dân sự của người nước ngoài,

cỏ ihể điều chỉnh hàng hệ thuộc pháp luật của nước nơi người đó là công dân
lioặc hộ thuộc pháp luật cứa nước nơi người đó cư trú hoặc hệ thuộc pháp luậl
của nước sớ lại đã han hành ra quy phạm pháp luật xung đột đổ.
I hử hai. cùng một hệ thuộc nhưng có thể được áp dụng đê’ diều chính
nhiều phạm vi khác nhau. Ví dụ, hệ ihuộc pháp luật của nước nơi cỏ tài sán cỏ
thể được áp dụnu để điều chính quan hệ về hợp đổng dân sự hoặc quan hệ về
llùra kế.v.v.
Việc xác định hệ thuộc pháp luật cúa nước nào được áp dụng để điểu
chính quan hệ xã hội trong phần phạm vi do mỗi quốc gia lự quyết định (đối
với quy phạm pháp luật xung đột ihông thườnií) hoặc do các quốc gia cùng
9
thoả Ihuận quyết định (đối với quv phạm pháp luật xung đột thống nhất) và nỏ
phụ thuộc vào truyền thống pháp luật của mồi quốc gia, đồng thời cũng phụ
thuộc vào đạc điểm, tính chất của mối quan hệ xã hội được điều chinh.
1.1.3. Phân loại quy phạm pháp luật xung đột
Trong khoa học nr pháp quốc tế, còn có nhữnu quan điểm khác nhau về
việc phân loại quy phạm pháp luật xung độl. Việc phân loại quy phạm pháp
luật xung đột thường có các tiêu chí khác nhau. Với mỗi tiêu chí thì có các
quy phạm pháp luật xung đột khác nhau. Quy phạm pháp luật xung đột có thổ
được phân thành các loại sau đây:
* Cán cứ vào hình thức cùa quy phạm pháp luật xung đột có: quy
phạm pháp luật xung đột một chiéu và quy phạm pháp luật xung đột hai
chiều.
- Quy phạm pháp luậl xung độí mộỉ chiều
Ọuy phạm pháp luậl xung đột một chiều là quv phạm quy định bắt buộc
phái áp dụng pháp luật cúa nước đã han hành ra quy phạm này.
Ví dụ 1: "Hợp đổng dân sự được giao kếl lại Việt Nam và thực hiện
hoàn toàn lại Việt Nam. thì phái tuân theo pháp luật Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam" (Khoản 2 Điều X34 Bộ luật Dân sự Việt Nam nám 1995).
Ví dụ 2: "Việc chuyển nhượng quyền sơ hữu, cầm cố, thế chấp tàu bay

dân dụng Việt Nam phải tuân theo quy (lịnh của pháp luậl Việt Nam” (Điều
17 Luậl Hàng không dân tlụnu Việt Nam năm 1991).
Trong hai ví dụ này. hắt buộc phái áp dụng pháp luật Việt Nam (nước
đã han hành ra hai quy phạm đó) mà không cỏ việc áp dụng pháp luậl nước
ngoài. Với đặc diem đó của quy phạm pháp luậl xung đột. "loại quv phạm này
dường như không có trong các điều ước quốc tế"|3.lr84Ị.
- Quy phạm pháp luật xung đội hai chiều
10
Quy phạm pháp luật xung đột hai chiều là quy phạm chỉ quy định
những nguyên tác chung xác định pháp luật sẽ được áp dụng. Vì vậy. iheo đó,
pháp luật của bất kỳ nước nào đều có thô được áp dụng.
Ví dụ 1: "Việc hổi thường thiệl hại ngoài hợp đổng được xác định theo
pháp luật của nước nơi xẩy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả
thực tế của hành vi gây thiệt hại" (Khoán 1 Điều 835 Bộ luật Dân sự Việl Nam
năm 1995).
Trong Ví dụ này, nguyên tắc xác định pháp luậl sẽ được áp dụng là
"pháp luật cùa nước nưi xẩy ra hành vi gáy thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu
quá thực tếcúa hành vi gây Ihiệt hại".
Ví dụ 2: " Các điều kiện vồ nội đung của việc kết hôn đổi với mỗi người
irong cặp vợ chổng tưưng lai. phải luân theo pháp luật của nước mà họ là công
dân" (Khoán 2 Điều 31 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Hungari năm
1986).
Trong Ví dụ này, nguyên tấc xác định pháp luật sẽ được áp dụng là
"pháp luậl của nước mà họ là công dân".
Nghiên cứu cách phân loại này cho thấy rằng, về vấn đề gì thì cẩn thiết
xây dựng và áp dụng quy phạm pháp luật xung độl một chiều, còn về vấn đề
gì thì cần thiết xây dựng và áp dụng quy phạm pháp luật xung đột hai chiều.
Đối với quy phạm pháp luật xunu đột một chiều, nó được xây dựng và
áp dung nhằm bảo đám cho pháp luâl của nước sớ tai (nước đã xây dưng ra
nó) dược áp dunu. thường là về những vấn đề quan trọng như : tài sán là bất

động sản liên quan đến quan hệ tồn tại ớ nước sở tại, các hành vi của một giao
dịch dân sự đều được thực hiện lại lãnh thổ nước sơ tại, các hên chú thể đều
thường trú lại nước sớ tại Ví dụ, theo quy định của pháp luật Việt Nam,
pháp luật Việt Nam được áp dụng irong các trường hợp như : hợp đổng dân sự
liên quan đến hất động sản ở Việt Nam (Khoán 3 Điều 834 Bộ luật Dân sự
Việt Nam năm 1995), hợp đồng dân sự được giao kết và thực hiện hoàn toàn
11
tại Việt Nam (Khoán 2 Điều 834 Bộ luật Dán sự Việt Nam năm 1995), việc iv
hôn giữa người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam (Khoán 1 Điều
104 Luật Hòn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000)
Đối với quy phạm pháp luật xung đột hai chiều, nó được xây dựng và áp
dụng đê hệ thống pháp luật của nước ngoài khác cũng được tôn trọng và áp
dụng nhằm điều chính có hiệu quá quan hệ manu tính chất dân sự cỏ yếu tố
nước ngoài. Vấn đề này hoàn toàn mang Lính chất khách quan, do quan hệ mà
tư pháp quốc tế điều chỉnh là các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố
nước ngoài và chính yếu tố nước ngoài đó làm cho quan hệ của tư pháp quốc
lô liên quan dến hệ thống pháp luật của các nước khác nhau.
* Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật xung dột có: quy
phạm pháp luật xung đột về hợp đồng, vé thừa kế, vé nàng lực hành vi
dán sự, vẻ hôn nhân và gia đình
Theo căn cứ này, với mỗi loại quan hệ mang tính chất dân sự cỏ yếu lố
nước ngoài thì cỏ thổ cỏ quy phạm pháp luật xung đột về nó.
Nghiên cứu cách phân loại này cho ihấy ràng, về lĩnh vực quan hệ xã
hội nào thuộc đối lượng điều chỉnh cúa tư pháp quốc tố thì xây đựng và áp
dụng quy phạm pháp luậl xung đột, còn lĩnh vực quan hệ xã hội nào ihì không
xâv dựnu và áp dụng quv phạm pháp luật xung đột mà chỉ xâv dựnu và áp
dụng quy phạm pháp luật thực chất (là quy phạm Irực tiếp xác định quyền và
nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia quan hệ và có thổ cả các hiện pháp chế
lài kèm theo để áp dụng). Thông thường, những quan hệ xã hội gấn liền với
phong lục. tập quán, truyền thống của mỗi nước thì xây dựnu và áp dụng quy

phạm pháp luật xung đột. Ví dụ. quan hệ về thừa kế. năng lực hành vi dân sự.
hôn nhân và gia đình Còn những quan hộ xã hội mà gắn chặt với chú quyền
quốc gia, với cơ quan công quyền (như : quan hộ về thủ tục tố tụng xét xử
tranh chấp dán sự có yếu tố nước ngoài) hoặc những quan hệ xã hội khác như :
địa vị pháp lý của văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài
12
tại nước sớ lại thì xây dựng và áp dụng quy phạm pháp luật Ihực chất để
điều chỉnh. Ví dụ: Văn phòng đại diện của ihươrm nhân nước ngoài tại Việt
Nam có những quvền sau đây:
1- Hoạt động đúng mục đích, phạm vi và thời hạn được quy định Irong
giấy phép:
2- Thuê trụ sỏ, nhà ỏ; thuê, mua các phương tiện, vạt dụng cẩn thiết cho
hoại động của văn phòng đại diện;
3- Tuyển dụnu lao động là người Việt Nam. người nước ngoài đê làm
việc lại vãn phòng đại diện ihco quv định của pháp luật Việt Nam:
4- Mớ tài khoản hằng ngoại tệ, hẳng Đổng Việt Nam có gốc ngoại tệ tại
ngân hàng được phép hoạt động tại Việt Nam và chi được sử dụng tài khoán
này vào hoạt động cúa vãn phòng đại diện:
5- Nhập khẩu các vật dụng cần ihièt cho hoạt động của văn phòng đại
diện và phái nộp thuế theo quy định cuả pháp luật Việt Nam:
6- Cỏ con dâu manu tên vãn phònu đại diện theo quv định cúa pháp luật
Việt Nam" (Điều 41 Luật Thương mại năm 1997).
* Càn cứ vào tính chất của quy phạm pháp luật xung đột có: quy
phạm pháp luật xung dột mệnh lệnh và quy phạm pháp luật xung đột tuỳ
nghi.
- Quy phạm pháp lìiậi xung dội mệnh lệnh
Quy phạm pháp luật xung đột mệnh lệnh là quy phạm quy định nhất
ihiốl phải áp dụng một hộ ihống pháp luậl nào đó để điều chính quan hệ mang
lính chất dân sự cỏ yếu tố nước ngoài mà không cổ sự lựa chọn.
Ví dụ: "Hình ihức của hợp đồng dân sự phái tuân theo pháp luật của

nước nơi giao kết hợp đồng" (Khoản 1 Điều 834 Bộ luật Dân sự Việt Nam
năm 1995)
Khi quy phạm pháp luật xung đột này được áp dụng, các hên chú thể
bắl buộc phải áp dụng pháp luật của nước nơi giao kết hợp đổng để xác định
13
hình thức cúa hợp đồng. Các bên không thể luv tiện lựa chọn pháp luật của hất
kỳ một nước nào đó đê xác định hình thức cúa hợp đồng.
- Quy phạm pháp luật xung đột luv ìiịịhi
Quv phạm pháp luật xung đột tuỳ nghi là loại quy phạm quy định cho
phép các bên chú ihổ cỏ quyền lựa chọn pháp luật áp dụng để điều chính quan
hệ mang tính chài dân sự cỏ yếu tố nước ngoài.
Ví dụ: ''Quyền và nghía vụ của các hôn theo hợp đồng dân sự được xác
định theo pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu không có thoả thuận
khác" (Khoán 2 Điều 834 Bộ luật Dân sự năm 1995).
Trong ví dụ này, các bên chú thể có quyền ihoả thuận áp dụng pháp luật
cúa hất kỳ nước nào đó để xác định quyền và nghĩa vụ của các hên trong hợp
đồng dân sự. Nếu các hên không cỏ thoả thuận thì xác định theo pháp luật của
nước nơi thực hiện hợp đổng.
Nghiên cứu cách phán loại này cho Ihấy rằng, trong trường hợp nào thì
xây dựng quy phạm pháp luậl xung độl cho phép các hên chú thổ có quyền lựa
chọn hệ ihốnụ pháp luật để áp dụng, còn trong trường hợp nào thì không.
rITiông ihường, đối với việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bèn chú thỏ
theo họp đổng dân sự có yếu lố nước ngoài hoặc trong việc giải quyết tranh
chấp trong thương mại quốc tê thì xây dựnti quv phạm pháp luật xung đột cho
phép các bên chú thể có quyền lựa chọn hệ thống pháp luật để áp dụng.
Trong ihực tiễn lập pháp, phần nhiều việc xây dựng và áp dụng quy
phạm pháp luật xung đột mệnh lệnh chiếm ưu thế. Khi đó, việc áp dụng hệ
thông pháp luậl cúa nước nào là theo ý chí của quốc gia hoặc của các quốc gia
đã xây dựng ra quy phạm pháp luật xung đột. chứ không phải là theo ý chí của
các bên chú thể tham gia quan hộ mang tính chất dán sự có yếu tố nước ngoài.

1.1.4. Các hệ thuộc cơ bản của quy phạm pháp luật xung đột
Mỏi quv phạm pháp luậl xung đột đều có phần hệ thuộc của mình. Việc
áp dụnu hệ ihuộc nào đổ điều chính quan hệ xã hội trong phần phạm vị cúa
14
quy phạm pháp luật xung đột !à do quốc gia hoặc các quốc gia ihoả thuận
quvốl định. Các hệ thuộc cơ hán sau đây thường được áp dụng đê điều chính
các quan hộ mang tính chấl dàn sự có yếu tố nước ngoài.
Hệ thuộc luậl nhân thân (lex personalis)
Là hệ thuộc chỉ ra luậl liên quan đến nhân thân của một con người.
Hệ thuộc luật nhân ihân Ihưòỉng được áp dụng để giải quvêì xung đột
pháp luật đối với các quan hệ gắn với nhân thân của chú thể như : xác định
năng lực pháp luật và năng lực hành vi dàn sự cúa cá nhân, xác định tư cách
chú the của các bên tham gia giao kết hợp đổng (trong quan hệ hợp đồng), xác
định điều kiện kếl hỏn (irong quan hệ hồn nhãn và gia dinh), v.v
Hệ ihuộe luật nhân thân hao gồm: Luậl quốc lịch (lex patriae hoặc lcx
nationalis) và Luật nơi cư trú (lex domicilii).
- Luật quốc tich (lex patriae) là pháp luật của nước mà đương sự (cá
nhân) mang quốc lịch.
Ví dụ 1: "Năng lực hành vi dán sự của người nước ngoài được xác định
theo pháp luậl của nước mà người đó là công dân, irừ trường hợp pháp luậl
Cộng hoà xã hội chú nghía Việt Nam có quy định khác" (khoán 1 Điều 831
Bộ luật Dân sự Việt Nam nãm 1995).
Ví dụ 2: "Việc ly hôn giải quyêì theo luậl Bun-ga-ri nếu mộl trong hai
người là công dân Bun-ga-ri.
Đối với nu ười nước ngoài cùng quốc lịch thì áp dụng luật của nước mà
họ mang quốc tịch" (Điều 134 Luậl Hòn nhân và gia đình Bun-ga-ri năm
1985).
- Luật nơi cư Ị rú (lex domicilii) là pháp luậl của nước mà đương sự có
nơi cư trú.
Ví dụ: "Việc Iv hôn giữa công dán Việt Nam với người nước ngoài,

cũng như các việc phát sinh từ ly hôn, được giải quyếl theo pháp luật cúa nước
nơi thường trú chung của họ vào thời điểm đưa đơn xin ly hôn; nếu họ không
15
có nơi thường trú chung vào thời điểm đó, Ihì theo pháp luật cúa nước nơi
thường trú chung cuối cùng cúa họ; nếu họ chưa hề có nơi thườnu trú chung,
thì theo pháp luật Việt Nam" (Pháp lệnh Hỏn nhân và gia đình giữa công (Jân
Việi Nam với người nước ngoài năm 1993).
Ị.1.4.2. Hệ tlìUộc luật quốc tịch của pháp lìhân ịìex socielalis)
Là hệ ihuộc chỉ ra pháp luật cúa nước mà pháp nhân mang quốc tịch.
Luật quốc tịch của pháp nhân thường được áp dụng để giải quyết xung
đột pháp luật về việc xác định năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân, xác
định tư cách chú ihố của pháp nhân khi tham gia quan hộ mang tính chấl dân
sự có yếu tồ nước ngoài.v.v
Ví dụ: "Nâng lực pháp luật (Jân sự của pháp nhán nước ngoài được xác
định theo pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch" (Khoản I Điều K
Nghị định 60/CP ngày 6/6/1997 hướng dẫn ihi hành các quy định của Bộ luật
Dán sự vồ quan hệ dán sự có yếu tố nưótc ngoài).
ỉ .ỉ .4.3. Hệ thuộc luậl nơi có lùi sán ịlex reì siiae)
Là hệ thuộc chỉ ra pháp luật của nước nơi tài sán liên quan đến quan hệ
dang tồn tại.
Hệ thuộc luật nơi có tài sán thư('mg được áp dụnu để giải quyết xung đột
pháp luật đối với các quan hệ trong các lình vực VC sớ hữu, thừa kế, hợp
đống có yếu tố nước ngoài.
Ví dụ 1: "Việc xác lập, chấm dứt quyền sứ hữu. nội dung quvền sở hữu
đối với tài sản được xác định iheo pháp luậl của nước nơi có lài sán đó, trừ
trường hợp pháp luật Cộng hoà xã hội chú nghĩa Việt Nam có quv định khác"
(Khoán 1 Điều 833 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995).
Ví dụ 2: "Quan hệ pháp luật ve thừa kế hất động sản do pháp luậl của
Bên ký kết nơi có hất động sản đó điều chỉnh" (Khoan 2 Điều 39 Hiệp định
lương trợ tư pháp Việt Nam - Liên bang Nga năm 1998).

16
Ví dụ 3: "Quyền sớ hữu tài sán và các vật quvền khác do luậi của nước
nơi lổn tại lài sản chi phối" (Khoán 1 Điều 24 Luật Tư pháp quốc tế Ba Lan
năm 1965).
1.1.4.4. ỉỉệ thuộc luật Iơà án (lexfori)
Là hệ thuộc chi ra pháp luậl của nước nơi có Irụ sở của toà án có thám
quyền giải quyết vụ án mang tính chất dân sự có yếu lố nước ngoài.
Hệ thuộc luật loà án thường được áp dụnụ để giải quyết xung đột pháp
luật đối với các quan hệ Irong các lình vực tố tụng dân sự. kinh tế. thương mại,
lao động và cả lĩnh vực hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Ví <Jụ 1: "Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi
thường trú cúa bị đơn có thẩm quyền giái quyết việc Iv hôn giữa công dân
Việt Nam với người nước ngoài; nếu bị đơn không có nơi ihường trú lại Việi
Nam thì thấm quyền giái quyết ihuộc Toà án nhân dân lỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ươne nơi thường trú của nguyên đơn" (Điều 13 Pháp lệnh Hỏn
nhân và gia đình uiừa công dân Việt Nam với người nước ngoài năm 1993).
Ví dụ 2: "Việc ly hôn giữa cồng dân Liên Xô với người nước ngoài và
giữa người nước ngoài với nhau ở trên lãnh thổ Liên Xô thì Toà án Liên Xổ có
thẩm quyền uiái quyết" (Điều 33 Luật Hòn nhân và gia đình Liên Xô năm
1968).
I . Ị .4.5. ỊỊệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi ịiex loci acius)
Là hệ thuộc chỉ ra pháp luậl của nước nơi hành vi được thực hiện. Hộ
thuộc luật nơi thực hiện hành vi hao gồm các dạng cụ thể sau:
- Liiậl Hơi giao kếl hợp dồiiiị (lex loci contractus) là pháp luật của nước
nơi hợp đồng được giao kết.
Luật nơi giao kết hợp đổng thường được áp dụng đổ giải quyếl xung đột
pháp luật về hình thức hợp đồng (xác định tính hợp pháp về hình thức của hợp
đồng có yếu tố nước ngoài).
ĐẠI MCC GUỐC G IA HÀ N ÔI
TRUNÜTÁM THÒNGTIN.THưVIẾN

17
Ví dụ: "Hình Ihức cúa hợp đồng dân sự phải luân theo pháp luật cúa
nước nơi giao kết hợp đồng" (Khoán 1 Điều 834 Bò luât Dân sự Việt Nam
năm 1995).
- Luật nơi thực hiện hợp đồng ịìocus regil acĩum) là pháp luật của nước
nơi hợp đổng được Ihực hiện.
Luật nơi thực hiện hợp đổng Ihường được áp dụng đê’ giải quyết xung
đội pháp luật về nội dung của hợp đồng (xác định lính hợp pháp vồ nội dung
eũa hợp đồng).
Ví dụ: "Quyền và nghía vụ của các hèn theo hợp đồng dân sư được xác
định theo pháp luậl của nước nơi thực hiện hợp ớồng, nếu không có thoá thuận
khác" (Khoản 2 Điều 834 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995).
- Luật nơi lliực hiện nghĩa vụ ịỉex lon' soỉiitưmis) là pháp luậl cúa nước
nơi nghĩa vụ (nghía vụ chính) được thực hiện.
Luật nơi thực hiện nghĩa vụ thường được áp dụng để giải quyết xung
đột pháp luật về nghĩa vụ phát sinh từ hợp đổng.
- Luật nơi llìực hiện kết liôn (leX ìoci celebralionis) là pháp luật của
nước nơi liến hành (đăng ký) kết hôn.
Luậl nơi thực hiện kết hôn thường được áp dụng đổ giải quyết xung đột
pháp luật về hình thức (nuhi thức) kết hôn.
Ví dụ: "Nghi thức kết hỏn được thực hiện theo pháp luật của Nước ký
kết nơi tiến hành kết hôn" (Khoản 2 Điểu 25 Hiệp định tương trợ lư pháp Việt
Nam - Lào).
- Luật nơi thực hiện câng việc (lcx loci laboris) là pháp luật cúa nước
nơi công việc được thực hiện.
Luật noi thực hiện công việc thường được áp dụng để giải quyết xung
đột pháp luật phát sinh từ các quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài. Theo hệ
thuộc này, khi công việc được thực hiện ờ nước nào thì quan hộ lao động sẽ
được điều chinh hằng pháp luật của nước đó.
1X

1.1.4.ó. Luật nơi xây ra hành vi vi phạm pháp ìuậí (leX loci delicti
commissi)
Là hệ thuộc chỉ ra pháp luật cúa nước nơi thực hiện hành vi vi phạm
pháp luật.
Luật nơi xẩy ra hành vi vi phạm pháp luật thưởng được áp dụng để giải
quyết xung đột pháp luật về việc hồi thường ihiệt hại (Irách nhiệm dân sự)
ngoài hợp đồng.
Ví dụ: "Pháp luật áp dụng đối với nghĩa vụ phát sinh ngoài hợp đồng là
pháp luật cúa nước ký kếl nơi xẩy ra hành vi gây thiệt hại" (Khoán I Điều 37
Hiệp định lương trợ tư pháp Việt Nam - Ba Lan).
Tuy nhiên, trong thực tố có những trường hợp hành vi vi phạm pháp luật
xẩy ra ớ nước này nhưng hậu quá thực tế của nó lại xẩy ra (V nước khác. Vì
vậy. có những nước còn áp dụng hệ thuộc luậl nơi phái sinlt hậu quà thực lê
nia hành 17 17 phạm pháp Ỉuậỉ để giải quyết xung đột pháp luật về việc hồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Ví dụ: "Việc hồi thường lliiệt hại ngoài hợp
đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xẩy ra hành vi gây thiệt hại
hoặc nơi phái sinh hậu quá thực tế của hành vi gây thiệt hại" (Khoán 1 Điều
835 Bộ luậl Dân sự Việt Nam năm 1995).
1.1.4.7. Hệ thuộc luật lựa cliọn (lex voỉuntalis) là hệ thuộc chi ra pháp
luật cúa nước do các hên chủ thổ tham gia quan hệ mang tính chất dân sự có
yếu tố nước ngoài lựa chọn.
Luật lựa chọn thườnu được áp dụng đê giải quyốt xung đột pháp luật về
nội dung của hợp đổng dân sự, kinh tế, thương mại có yếu lố nước ngoài.
Ví dụ 1: 'Quvền và nghĩa vụ của các hên theo hợp đồng dán sự được
xác định theo pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu các hên không
có thoá thuận khác" (Khoán 2 Điều 10 Nghị định 60/CP ngày 6/6/1997 hướng
đản thi hành các quv định cúa Bộ luật Dân sự về quan hệ dân sự có yếu lố
nước ngoài).
Trong ví dụ này. hệ thuộc luật lựa chọn được ưu liên áp dụng trước. Còn
nếu các hên chú thể không có thoả thuận chọn pháp luật thì áp dụng pháp luật

cúa nước nơi thực hiện hợp đồng.
Ví dụ 2: "Việc bán được điều chính hàng pháp luật thực chất cúa quốc
gia được các hôn kv kết hợp đồng lựa chọn, sự lựa chọn này cần phải thể hiện
một cách rõ ràng hoặc là loát ra từ hợp đồng. Các điều kiện liên quan tới thoá
ihuận của các hôn về lựa chọn pháp luật điều chính được xác định bảng pháp
luật cúa nước đó" (Điều 2 Công ước LaHay năm 1965 về pháp luậl áp dụng
đối với các hợp đồng mua hán quốc tố đối với động sán).
I.ỉ.4.8. Hệ thuộc litậi quốc kỳ (lex banderae) là hệ thuộc chí ra pháp
luật của nước mà phương liện vận tái mang quốc kv.
Luậl quốc kỳ thường được áp dụng để giải quyết xunụ đột pháp luật đổi
với các quan hệ trong các lĩnh vực như : sớ hữu, cho thuê phương liên vận lái,
các vụ việc xẩy ra trên phương tiện vận tải khi phương tiện vận lài đanu ở
vùng khônu phận quốc tố hoặc hải phận quốc tố
Ví dụ: "Đối với các quan hộ pháp luậl liên quan đến các quyển sở hừu
lài sán trên tàu; hợp đồnu cho thuê tàu.; hợp đồng thuê thuyền viên: hợp đồng
vận chuyến hành khách và hành lý; chia liền công cứu hộ giữa chú làu cứu hộ
và thuyền bộ của làu cứu hộ; trục VỚI tài sán chìm đắm ớ công hải; các vụ việc
xẩy ra trên tàu khi tàu đanu ở cổng hải. thì luật được chọn là luật quốc gia mà
tàu mang cờ” (Khoản 1 Điều 5 Bộ ỉuậl Hàng hải năm 1990).
! .1.4.9. Hệ thuộc ỉuậi nơi dăng ký phương liệu vận tái (ỉex libri siiaeị
là pháp luật cúa nước nơi phương tiện vận tải đăng kv.
Luật nơi phương tiện vận lải đăng ký thường được áp dụng để giải quyếl
xung đột pháp luật đối với các quan hệ trong các rinh vực như : sớ hữu máy
hay, việc trả công cứu hộ
20

×