Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tiểu luận nghiệp vụ ngoại thương ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.43 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÁO CÁO:
HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
Giảng viên: Ths. Lê Phương Dung
Nhóm 3: ĐIỀU KHOẢN
“SHIPMENT/DELIVERY” (Giao hàng)
Thành viên nhóm:
Trần Ngọc Diễm Thuyên
1
Nguyễn Thị Thúy Huỳnh
2
Lý Thành Thơ
3
Phạm Thúy Cầm
4
Trần Thị Mai Thảo
5
Phạm Thị Xuân Trang
6
Trần Trí Tiến
7
Võ Tú Châu
8
Giới thiệu về các phương thức giao dịch ngoại
thương
Giải thích điều khoản “Shipment/Delivery”
trong hợp đồng xuất khẩu gạo
Nội dung cơ bản của điều khoản
Shipment/Delivery (giao hàng)
Kết luận


Nội dung báo cáo:
Step by step Trans
action
Trong HĐ xuất khẩu gạo: 20-25 ngày sau
ngày mở L/C
Thời hạn giao hàng có định kỳ:
(trong một khoảng thời gian nhất định)

Giao hàng vào một ngày cố định:
“Shipment date: 30 November 2014”.

Giao hàng trong một thời hạn cố định:
“Shipment date in July 2014”.
1. Thời hạn giao hàng:
Giao hàng cho
chuyến tàu đầu tiên
Giao hàng khi nhận
được L/C, khi có
khoang tàu.
Giao hàng khi nhận
được giấy phép
xuất nhập khẩu.
Giao nhanh
(Prompt)
Giao ngay lập tức
(Immediately)
Giao càng sớm
càng tốt (As soon
as possible)
Thời hạn giao hàng không định kỳ

Thời hạn giao hàng ngay:
1. Thời hạn giao hàng:
2. Địa điểm giao hàng:
HĐ XK Gạo: Người bán sẽ thu xếp một địa điểm bỏ neo
an toàn tại một cảng an toàn cho con tàu có sức chứa
từ 10.000 MT - 20.000 MT để bốc hàng.
Như vậy, hầu hết các điều kiện cơ sở giao hàng chỉ xác
định cảng đến, không xác định cảng đi hoặc ngược lại chỉ
xác định cảng đi, không nêu cảng đến.

CIF Singapore port.

FOB Hochiminh city port
1
2
3
2. Địa điểm giao hàng:
Ngoài ra, hai bên muốn quy định rõ địa điểm giao
hàng, có thể thỏa thuận theo các phương pháp sau:
Quy định cảng
giao hàng,
cảng đến và
cảng thông
quan
Quy định
một cảng và
nhiều cảng
Quy định
cảng khẳng
định và

cảng lựa
chọn
1 2 3
4
Giao nhận sơ bộ:
3. Phương thức giao hàng
Xem
xét
hàng
hóa
Xác
định sự
phù hợp
về số
lượng,
chất
lượng
Người
mua
phát
hiện
điều
không
phù hợp
Yêu cầu
người
bán
khắc
phục
ngay

Thường được tiến hành ở ngay địa điểm sản xuất hàng
hóa hoặc ở nơi gởi hàng.
3. Phương thức giao hàng
Giao nhận
cuối cùng
Giao nhận
về số lượng
Giao nhận
về chất lượng
Xác nhận
việc người
bán hoàn
thành nghĩa
vụ giao hàng.
Xác định số
lượng hàng hóa
thực tế được
giao bằng các
phương pháp
cân, đo, đong,
đếm…
Kiểm tra
hàng hóa về
tính năng
công dụng,
hiệu suất,
kích thước,
hình dáng…
Người mua


Thông báo ETA
(Estimated time
of Arrival) ngày
dự kiến tàu
đến.

Các nội dung
chi tiết của tàu
15 ngày (sau
khi tàu nhổ
neo).
Thuyền trưởng

Thông báo
ETA của tàu

Khối lượng sẽ
được xếp lên
tàu

Thông tin cần
thiết khác
72/48/24 giờ
trước khi tàu
đến cảng xếp
hàng.
4. Thông báo giao hàng
Người bán

Thông báo

các chi tiết
về giao hàng
bằng điện
tín /telex/fax
trong vòng
24h sau khi
hoàn thành
giao hàng.
Hợp đồng xuất khẩu gạo:
4. Thông báo giao hàng
Quy định về số lần thông báo giao hàng và những nội dung
cần được TB tùy theo mục đích của người muốn nhận được
thông báo.
Trước khi
giao hàng:
NM thông báo NB trong việc gửi hàng hoặc
chi tiết về con tàu đến nhận hàng.
Vd: Tên và quốc tịch của con tàu chuyên
chở, ngày dự kiến tàu đi, tàu đến
NB thông báo cho NM về việc hàng đã sẵn
sàng để giao hoặc ngày đem hàng ra cảng
để giao.
4. Thông báo giao hàng
Sau khi
giao hàng:
NB phải thông báo tình hình hàng đã được
giao và kết quả của việc giao hàng đó
Thông báo trước khi tàu vào cảng
dỡ hàng (nếu tàu do bên bán thuê).
5. Quy định khác:

Trong HĐ xuất khẩu gạo:

Thời gian xếp hàng:

Nếu NOR (Notice of Readiness) - thông báo sẵn sàng để
giao hàng của NB, được trao trước buổi trưa, thời gian xếp
hàng bắt đầu tính từ 1h trưa.

Nếu như NOR được trao vào buổi chiều trong giờ làm việc,
thời gian xếp hàng bắt đầu tính từ 8h sáng của ngày làm
việc tiếp theo.

Tốc độ xếp hàng: 800 MT mỗi ngày làm việc liên tục 24h
thời tiết cho phép làm việc.
1
Theo như mức quy định trong hợp đồng thuê tàu chuyến
Phạt xếp hàng chậm/ thưởng xếp hàng nhanh nếu có
Tối đa là 4.000/2.000 USD một ngày hoặc tính theo tỷ lệ
Phải được giải quyết trực tiếp giữa người mua và
người bán trong vòng 90 ngày kể từ ngày kí B/L.
5. Quy định khác:

Quy định mức thưởng/phạt khi giải phóng nhanh
tàu hoặc chậm trễ bốc (dỡ) hàng so với quy định
của hợp đồng:
5. Quy định khác:
Ngoài quy định trong HĐ XK Gạo của nhóm, HĐ còn
có thể quy định thêm những điều kiện đặc biệt khác
như:


Hàng hóa có
khối lượng lớn:
Cho phép giao hàng từng đợt
(Partial shipment allowed)
Giao hàng một lần
(Total shipment)
 Chuyển tải
(Transhipment)
Được phép chuyển tải
(Transhipment allowed)
Không cho phép sẽ ghi rõ
(Transhipment prohibited).
5. Quy định khác:

Nếu hàng hóa đến trước, sau đó chứng từ mới được
lập thì sẽ quy định “vận đơn đến chậm được chấp
nhận” (stale bill of lading acceptable).

Trong hợp đồng có thể quy định về trọng tải, tuổi của
con tàu chuyên chở, trong một số trường hợp người
mua chỉ định phải thuê tàu ở một hãng xác định có uy
tín.
Kết luận:

Đây là điều khoản rất quan trọng của hợp đồng.

Vì nó sẽ quy định nghĩa vụ cụ thể của NB; đồng
thời cũng là ràng buộc các bên hoàn thành trách
nhiệm của mình đối với đối phương. Chỉ khi nào
NB giao hàng xong mới có thể nhận được tiền và

NM mới có cơ sở để nhận hàng như mong
muốn.

Nếu không có điều khoản này, hợp đồng mua
bán coi như không có hiệu lực.
Cám ơn cô và các bạn đã
lắng nghe!

×