Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án chủ đề bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.57 KB, 33 trang )

Phòng giáo dục đào tạo quận Cầu Giấy
Trường mầm non Hoa Hồng
*

Chủ đề 2: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần ( 07/10 – 25/10)
Giáo viên: Nguyễn Thị Như Quỳnh
Nguyễn Thị Hường
Nguyễn Thị Diệu Ngần

Lớp: A2 Mẫu giáo lớn

1
NĂM HỌC 2014 - 2015
Thời khóa biểu Khối MGL
Năm học: 2014- 2015
Thứ
Nội dung
Sáng Chiều
2 Thể dục - LQ Văn học
Giới thiệu TC mới
3 Khám phá KH
Rèn nếp vs, kĩ năng
4 Làm quen chữ viết
Làm bài tập toán
5 Làm quen với Toán
Ôn chữ cái đã học
6 Tạo hình – Âm nhạc
Vệ sinh lớp học
Nêu gương bé ngoan


Chủ đề 2: Bản thân
Thời gian thực hiện: 3 tuần ( Từ 06/10- 24/10)
2
Chủ đề nhánh: - Bé là ai? (1 tuần)
- Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (1 tuần
- Ngày hội của mẹ ( 1 tuần )
I. NỘI DUNG MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Lĩnh vực Mục tiêu Nội dung Lưu ý
Phát triển
thể chất
CS 2: Nhảy xuống từ độ cao
40cm.
- Vận động:
+Tung bóng lên cao và bắt bóng-Bật sâu 40cm
+ Bật sâu 40 cm – Ném trúng đích nằm ngang
- Đập và bắt bóng được bằng 2 tay - Đi bằng mép bàn chân, đi khuỵu gối - Đập bắt bóng
tại chỗ
CS 5: Tự mặc và cởi được quần
áo.
- Trò chuyện để biết vì sao cần thiết phải biết tự mặc,
cởi quần áo phù hợp thời tiết và hoạt động.
- Thực hành cởi mặc quần áo khi bị ướt, bẩn và để vào
nơi qui định
- Tô màu kín, không chờm ra
ngoài đường viền các hình vẽ.
- Vẽ đồ dùng của bản thân mà cháu thường sử dụng
- Đồ, in bàn tay, bàn chân của bé
- Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái
- Vẽ về mẹ
CS 19: Kể được tên một số thức

ăn cần có trong bữa ăn hàng
ngày.
- Nói tên một số món ăn hàng ngày và dạng chế biến
đơn giản: Rau luộc, nấu canh; thịt: luộc, rán, kho; gạo:
nấu cơm, cháo
CS 20: Biết và không ăn uống
một số thức ăn có hại cho sức
khoẻ.
- Kể tên các thức ăn đồ uống có hại cho sức khỏe:,
- Không ăn thức ăn ôi thiu, không uống nhiều nước đá,
nước có ga không ăn nhiều đồ ngọt
3
- Nói được một số thông tin
quan trọng về bản thân.

- KPKH: Bé giới thiệu về mình
Tổ chức trò chơi: Tôi là:…nói họ tên, ngày sinh, giới
tính của bản thân.
CS 28: Ứng xử phù hợp với
giới tính của bản thân.
-Trò chơi: Thi nói nhanh
Tôi là bạn trai ( bạn gái) tôi thích
Tôi là bạn trai ( bạn gái) tôi không thích
- Cho trẻ vẽ lại
CS 29: Nói được khả năng và
sở thích riêng của bản thân.
- Trò chuyện để trẻ biết mặc trang phục và thể hiện các
hành vi phù hợp với giới tính của mình.
- Nhu cầu của bé
- Thi biểu diễn thời trang.

- Thi vẽ tranh.
CS 59: Chấp nhận sự khác biệt
giữa người khác với mình
- Thảo luận để biết mỗi người có khả năng, tính cách,
sở thích khác nhau.
- Phân biệt bạn trai – bạn gái
- Xem phim hoạt hình minh hoạ: Chú vịt xấu xí.
Ngôn ngữ
giao tiếp
- Nói rõ ràng. - Làm quen nhóm chữ a; ă; â và nhóm chữ e ; ê
- Trò chơi với chữ a,ă,â
- Truyện: Đôi tai xấu xí, chuyện của tay phải, tay trái,
Bàn tay có nụ hôn.
- Thơ: Tay ngoan
- Trò chuyện về ngày hội của mẹ. Suy nghĩ và nói lời
chúc đến mẹ nhân ngày 20/10
CS 75: Chờ đến lượt trong trò
chuyện, không nói leo, không
ngắt lời người khác khi trò
chuyện.
- Thảo luận về tác hại của thói quen xấu: nói leo, ngắt
lời người khác khi trò chuyện.
- Trò chơi: Trắc nghiệm
CS 87: Biết dùng các kí hiệu - Dùng kí hiệu, vẽ tranh thể hiện lại cảm xúc, ý nghĩ,
4
hoặc hình vẽ để thể hiện cảm
xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh
nghiệm của bản thân.
mong muốn của bản thân.
- Trò chơi: Thể hiện cảm xúc của bản thân qua cử chỉ,

nét mặt
CS 89: Biết “ Viết” tên của bản
thân theo cách riêng của mình.
- Hướng dẫn và khuyến khích trẻ bước đầu biết “viết”
tên theo cách riêng của mình vào tranh vẽ. Sử dụng bài
tập về nhà, tập viết trên bảng ở góc hoạt động của lớp.
- Nhận ra giai điệu ( vui, êm
dịu, buồn) của bài hát hoặc bản
nhạc. Hát đúng bài hát, giai điệu
trẻ em.
- NDTT: Dạy hát : Tí Sún
- NDTT: Dạy vận động: Bé khỏe – Bé ngoan.
-NDTT : Biểu diễn theo chủ để mẹ yêu (Bài hát : Bàn
tay mẹ, Chỉ có một trên đời… )
- Tổ chức trò chơi: Hát bằng âm la tạo ra khúc nhạc
vui, buồn. tai ai tinh.
- Tổ chức các trò chơi : Đồ rê mí, ca sĩ tí hon
CS 103: Nói được ý tưởng thể hiện
trong sản phẩm tạo hình của mình
- Trò chuyện, hướng dẫn trẻ biết giới thiệu các sản
phẩm tạo hình của mình: Về ý tưởng, cảm xúc.
- Triển lãm tranh
CS 110: Phân biệt được hôm
qua, hôm nay, ngày mai qua các
sự kiện hàng ngày.
- Kể tên các ngày trong tuần (thứ). Nhận biết (chụp
hình chữ, số) và gắn đúng (thứ, ngày) vào bảng lịch
tuần của lớp theo thứ tự các ngày trong tuần.
- Phân biệt các sự kiện hàng ngày theo thời gian: Buổi
sáng, buổi trưa, buổi chiều: Gắn biểu tượng thời tiết

đúng thời điểm và phân biệt được ngày hôm qua, hôm
nay và ngày mai
- Kể về việc đã thực hiện hôm qua, dự định hôm nay sẽ
làm gì, ngày mai định làm gì vẽ lại các hoạt động theo
trình tự.
Phát triển
nhận thức
CS 115: Loại được một đối
tượng không cùng nhóm với các
- Tổ chức hoạt động học tập, trò chơi: xắp xếp, so sánh
và loại được một đối tượng không cùng nhóm với các
5
đối tượng còn lại. đối tượng còn lại.
- Ôn đếm đến 4,5. Đếm đến 6. Nhận biết nhóm có 6 đối
tượng ( đếm các đối tượng theo dấu hiệu chung). Ôn so
sánh chiều rộng; chiều cao của 3 đối tượng
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ đề 2: Bản thân
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 06/10 - 24/10/2014
1.Tuần 1: Bé là ai? (Từ 06/10- 10/10):
Ngày
Hoạt động
Thứ 2 (06 /10) Thứ 3 (07/ 10) Thứ 4 (08/ 10) Thứ 5 (9/ 10) Thứ 6 (10 /10)
Đón trẻ
Thể dục sáng
* Đón trẻ vào lớp: Hướng trẻ tới bảng chủ điểm để trẻ nhận thấy sự thay đổi của chủ đề "Bản thân".
*Thể dục sáng: Hướng dẫn trẻ tập theo nhạc chung của trường.
Thể dục sáng: Tập theo nhạc chung của trường
Hô hấp: Gà gáy.
Tay: Đưa sang hai bên

Bụng-Lườn: Cúi gập người
Chân: Đưa ra trước khuỵu gối
Bật: Chân trước, chân sau.
Erobic: Tập theo nhạc bài : Alibaba
Trò chuyện sáng
* Hỏi trẻ về những g mà trẻ biết, cùng tìm hiểu về chủ đề: Bản thân
Tìm hiểu xem lớp mình có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái
- Tổ chức trò chơi: Tôi là:…nói họ tên, ngày sinh, giới tính của bản thân.
6
Hoạt động có chủ
đích
- Vận động: Tung và
bắt bóng. (VĐC)
Bật sâu 40cm (VĐM)
- Truyện: Đôi tai
xấu xí
- Bé hãy giới thiệu
về mình
- Làm quen chữ a,
ă, â
- Ôn đếm đến 4.
Nhận biết chữ số
4. Ôn so sánh
chiều cao của 3
đối tượng.
- Vẽ đồ dùng của
bản thân mà cháu
thường sử dụng.
- Hát: Thằng Tí
Sún

Hoạt động ngoài
trời
CS 75: Chờ đến
lượt trong trò
chuyện, không nói
leo, không ngắt lời
người khác khi trò
chuyện.
HĐCMĐ: Quan sát
khung cảnh sân
trường.
TCVĐ: Làm theo tôi
CTC: Chơi với vòng,
với bóng và chơi với
các đồ chơi ngoài sân
trường.
HĐCMĐ: Quan
sát thời tiết
Tích hợp BĐKH:
Thời tiết giao
mùa, thay đổi
nóng lạnh trong
ngày trẻ nên mang
theo 2 loại trang
phục trong ba lô
để thay kịp thời.
TCVĐ: Cướp cờ
CTC: Chơi với
phấn,với sỏi và
các đồ chơi trên

sân trường.
HĐCMĐ: Quan sát
cây sân trường.
TCVĐ: Kéo co
CTC: Chơi theo ý
thích: Chơi với
vòng, với bóng
Chơi với lá cây, xếp
sỏi.)
HĐCMĐ: Đồ
bàn tay.
TCVĐ: Cáo và
thỏ.
CTC: Chơi với
các đồ chơi
ngoài sân trường
HĐCMĐ: In dấu
vân tay .
TCVĐ: Kéo co
CTC: Thổi bong
bóng xà phòng.
Chơi với đồ chơi ngoài trời
Chơi với bóng, vòng, phấn, lá cây.
Đánh giá CS 75
7
Đánh giá CS 19
Hoạt động chiều
CS 5: Tự mặc và
cởi được quần áo.
+ Vận động nhẹ

Giới thiệu trò chơi
mới: Chạy đổi chỗ
+ Vận động nhẹ
Rèn nếp VS:
- Trò chuyện để
biết vì sao cần
thiết phải biết tự
mặc, cởi quần
quần áo
- Thực hành cởi
mặc quần áo khi
bị ướt, bẩn và để
vào nơi qui định
+ Vận động nhẹ.
- Bài tập toán
+Vận động nhẹ
- Bù bài cắt dán cho
trẻ nghỉ học
+ Nêu gương

ngoan.
-Vệ sinh lớp
học
Đánh giá CS 5
8
2. Tuần 2: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (Từ 13/10-17/10)
Ngày
Hoạt động
Thứ hai (13/10) Thứ ba (14/10) Thứ tư (15/10) Thứ năm (16/10) Thứ sáu (17/10)
Đón trẻ

Thể dục sáng
* Đón trẻ vào lớp: Hướng trẻ tới chủ đề nhánh: Khám phá các giác quan trên cơ thể của bé.
*Thể dục sáng: Hướng dẫn trẻ tập theo nhạc chung của trường.
Hô hấp: Gà gáy.
Tay: Đưa sang hai bên
Bụng-Lườn: Cúi gập người
Chân: Đưa ra trước khuỵu gối
Bật: Chân trước, chân sau.
Erobic: Tập theo nhạc bài : Alibaba
Trò chuyện sáng
* Hỏi trẻ về những gì mà trẻ biết, cùng tìm hiểu về chủ đề: Bản thân
+ Con biết những bộ phận nào trên cơ thể có số lượng là 1, 2, 5?
+ Các bộ phận trên cơ thể có tác dụng giống nhau không?
+ Các con hàng ngày giữ vệ sinh các bộ phận đó bằng cách nào?
+ GD về biến đổi KH: Khi tắm rửa các con sử dụng nước như thế nào là tốt nhất? GD trẻ tiết kiệm khi
sử dụng nước.
Hoạt động có chủ
đích
Vận động - Bật sâu
40cm. (VĐC)
-Ném trúng đích
ngang. (VĐM)
Thơ: Tay ngoan
Bé lớn lên như thế
nào?
Làm quen nhóm
chữ a, ă, â.
Ôn đếm đến 5.
Nhận biết chữ số
5. Ôn so sánh

chiều rộng của 3
đối tượng.
- Vẽ bạn trai, bạn
gái.
- Dạy vđ: Bé khỏe,
bé ngoan
9
Hoạt động ngoài
trời
HĐCMĐ: Quan sát
cây xoài
TCVĐ: Cáo và thỏ
CTC: Chơi với vòng,
vẽ theo ý thích
HĐCMĐ: Vẽ
theo ý thích
TCVĐ: Lộn cầu
vồng
CTC: Với các đồ
chơi ngoài sân.
HĐCMĐ: Thực
hành vệ sinh môi
trường.
TCVĐ: Kéo co
CTC: Vẽ bạn thân.
HĐCMĐ: Trò
chuyện về các
giác quan.
TCVĐ: Thi đi
nhanh

CTC: Thổi bong
bóng xà phòng.
HĐCMĐ: KPKH
Sự diệu kỳ của
chiếc mũi
TCVĐ: Chạy tiếp
cờ
CTC: Làm con
nghé ọ bằng lá cây.
Chơi với đồ chơi ngoài trời
Chơi với bóng, vòng, phấn, lá cây.
Hoạt động chiều
CS 20: Biết và
không ăn uống
một số thức ăn có
hại cho sức khoẻ.
+ Vận động nhẹ
- Giới thiệu trò chơi
mới: Đồng hồ thời
gian.
+ Vận động nhẹ
- Kể tên các thức
ăn đồ uống có hại
cho sức khỏe:,
- Không ăn thức ăn
ôi thiu, không uống
nhiều nước đá,
nước có ga không
ăn nhiều đồ ngọt
+ Vận động nhẹ.

- Bài tập tóan
+Vận động nhẹ
+ ôn 2 nhóm chữ
đã học.
+ Nêu gương bé
ngoan.
+ Vệ sinh lớp
học
10
Đánh giá CS 20
3. Tuần 3: Ngày hội của Mẹ (Từ 20/10-25/10)
Ngày
Hoạt động
Thứ hai 20/10 Thứ ba 21/10 Thứ tư 22/10 Thứ năm 23/10 Thứ sáu 24/10
Đón trẻ
Thể dục sáng
* Đón trẻ vào lớp: Hướng trẻ tới chủ đề nhánh: Ngày hội của Mẹ
*Thể dục sáng: Hướng dẫn trẻ tập theo nhạc chung của trường.
Hô hấp: Gà gáy.
Tay: Đưa sang hai bên
Chân: Đưa ra trước khuỵu gối
Bụng-Lườn: Cúi gập người
Bật: Chân trước, chân sau.
Erobic: Tập theo nhạc bài : Alibaba
Trò chuyện sáng
CS 110: Phân biệt
được hôm qua,
hôm nay, ngày
mai qua các sự
kiện hàng ngày.

*Hỏi trẻ về những gì mà trẻ biết, cùng tìm hiểu về ngày phụ nữ Việt Nam 20-10
+ Con biết ngày 20-10 là ngày lễ gì?
+Có những hoạt động gì được tổ chức trong ngày 20-10?
+ Con có dự định gì cho ngày đó?
+ Trò chuyện về ngày hội của mẹ. Suy nghĩ và nói lời chúc đến mẹ nhân ngày 20/10
Đánh giá CS 110
11
Hoạt động có chủ
đích
Vận động: : - Đi
bằng mép bàn chân,
đi khuỵu gối
- Đập bắt bóng tại
chỗ
Truyện: Bàn tay có
hình nụ hôn
Trò chuyện về 1
ngày của mẹ.
Làm quen nhóm
chữ e, ê.
Đếm đến 6.
Nhận biết các
nhóm có 6 đối
tượng.
Tạo hình: - Vẽ về
mẹ.
Âm nhạc: -Biểu
diễn văn nghệ
theo chủ đề: Mẹ
yêu

Hoạt động ngoài
trời
HĐCMĐ: Quan sát
cây hoa mưới giờ
TCVĐ: Mèo đuổi
chuột
CTC: Chơi với vòng,
vẽ theo ý thích
HĐCMĐ: Nhặt lá
xếp hình
TCVĐ: Rồng rắn
lên mây
CTC: Với các đồ
chơi ngoài sân.
HĐCMĐ: Gấp cái
áo
TCVĐ: Kéo co
CTC: Vẽ bạn thân.
Đồ chơi sân trường.
HĐCMĐ: Trò
chuyện về các
giác quan.
TCVĐ: Đua xe
đạp
CTC: Bóng,
vòng, dải lụa.
HĐCMĐ: KPKH
thí nghiệm truyền
âm thanh.
TCVĐ: Nhảy bao

bố
CTC: Làm con
nghé ọ bằng lá cây.
Chơi với đồ chơi ngoài trời
Chơi với bóng, vòng, phấn, lá cây.
12

Đánh giá CS 20
Hoạt động chiều
CS 28: Ứng xử
phù hợp với giới
tính của bản thân.
+ Vận động nhẹ
- Giới thiệu trò chơi
mới:-Trò chơi: Thi
nói nhanh
Tôi là bạn trai ( bạn
gái) tôi thích
+ Vận động nhẹ
Xem tranh ảnh về
biến đổi khí hậu.
GD trẻ tiết kiệm
điện ( ra vào tắt
đèn, ra vào đóng
cửa khi bật điều
hòa
+ Vận động nhẹ.
-Bài tập toán
+Vận động nhẹ
Bài tập chữ cái

+ Nêu gương

ngoan.
+ Vệ sinh lớp
học
Đánh giá CS 28
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY.
1. Mở chủ đề:
- Hướng trẻ biết đã kết thúc chủ đề: “ Trường mầm non” và chủ đề tiếp theo sẽ là chủ đề: “Bản thân”.
- Các con biết gì về bản thân, hãy cùng chia sẻ với cô và các bạn?
- Các con tìm hiểu về bản thân như: Sở thích, ngày sinh, ước mơ của mình, ngoài ra các con còn được tìm hiểu xem mình
cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh.
- Cô cho trẻ xem tranh về chủ đề.
2. Thực hiện chủ đề:
a/Tuần 1: Bé là ai? (6/10- 10/10/2014)
13
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
Thứ 2
Ngày 6 - 10- 2014
Vận động:
Tung và bắt
bóng(Cũ)
Bật sâu
40cm(mới)
CS 2: Nhảy xuống
từ độ cao 40cm.

1. Kiến thức:
-Nhớ tên bài tập.
Trẻ biết cách tung

và bắt bóng bằng 2
tay.
- Biết bật xuống ở
độ cao 40cm.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng tung
và bắt được bóng,
- Có kỹ năng nhún
bật và tiếp đất khi
bật.
- Lấy đà và bật
nhảy xuống.
- Chạm đất nhẹ
nhàng bằng hai đầu
bàn chân.
-Giữ được thăng
bằng khi chạm đất
-Biết chuyển đội
hình nhanh đều
-Tập dứt khoát các
động tác
3. Thái độ :
Trẻ có ý thức trong
khi tập, không nô
đùa trong hàng, nói
chuyện.
Rèn tính tự tin ở
trẻ.
4.TH: MTXQ, âm
nhạc.

Sân tập sạch sẽ
bằng phẳng. 10
quả bóng. 4 bục
cao 40cm . Xắc
xô.
Sơ đồ tập:
+ Bài tập phát
triển chung:
* (Cô)
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
+ Đội hình tập
 
 
 
 
 
1. Bước 1: Ổn định tổ chức
Trò chuyện với trẻ về tác dụng của việc rèn luyện thể
dục đối với cơ thể
2. Bước 2: Nội dung chính
a, Khởi động:
Đi vòng tròn và đi các kiểu chân (đi mũi chân, gót
chân, chạy nhanh, chạy chậm về hàng. )
Về 2 hàng dọc điểm số 1,2, tách hàng. Từ 2 hàng dọc
chuyển thành 4 hàng ngang.
b,Trọng động
* Bài tập phát triển chung.

- Tay : 2 Tay đưa trước, lên cao (3L x 8N).
- Bụng: Cúi gập người ( 2L x 8N)
- Chân: Tay đưa lên cao, khuỵ gối (3L x 8N)
- Bật: bật tại chỗ (3L x 8N)
* Vận động cơ bản :
Trẻ số 2 về hàng : Chuyển đội hình thành 2 hàng
ngang quay mặt vào nhau cách nhau 3,5m - 4m
*Vận động mới: Bật sâu 40cm
+ Cô giới thiệu tên bài tập: - Bật sâu 40cm
+ Cô làm mẫu:
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với giải thích toàn bộ
động tác.
TTCB: Ở tư thế chuẩn bị : Cô đứng trước vạch xuất
phát .Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô bước lên ghế
đồng thời 2 tay đưa ra phía trước song song với mặt
đất, gối hơi khuỵu. Khi có hiệu lệnh ‘bật’ cô nhún
chân và bật mạnh về phía trước, tiếp đất bằng 2 nửa
bàn chân trên. Kết thúc, cô đi về cuối hàng.
- Lần 3: Vừa thực hiện vừa hỏi lại trẻ kỹ thuật thực
hiện bài tập.
+ Cô gọi một trẻ xung phong lên tập, cô cùng trẻ
nhận xét trẻ tập. (nếu trẻ chưa làm được cô HD lại,
nếu trẻ làm tốt, cô tiến hành cho cả lớp thực hiện)
+Trẻ thực hiện:
14
2.Tuần 2: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? (13/10 - 17/10/2014)
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
Thứ 2
Ngày 13- 10- 2014

THỂ DỤC
Bật sâu 40cm
(cũ)
Ném đích ngang
(mới)
1, Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài tập.
- Biết cách ném
trúng đích ngang
2, Kĩ năng:
- Trẻ có kỹ năng
ném đích nằm
ngang
- Củng cố kỹ năng
bật sâu.
- Chuyển đội hình
nhanh đều đẹp
3,Thái độ:
- Trẻ có ý thức
trong khi tập
- Rèn luyện cho trẻ
tính mạnh dạn, tự
tin.
4, TH : MTXQ,
toán
Sân tập sạch sẽ
bằng phẳng.
5 vòng tròn, 20
Túi cát.
- Sơ đồ tập

+ Bài tập phát
triển chung:
* (Cô)
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *

+Đội hình tập
vận động
* * *
 
 
 
 
 

1. Bước 1: Ổn định tổ chức
Trò chuyện với trẻ về lợi ích của thể thao.
2. Bước 2: Nội dung chính
a, Khởi động:
Đi vòng tròn và đi các kiểu chân (đi mũi chân, gót
chân, chạy nhanh, chạy chậm về hàng )
Về 2 hàng dọc điểm số 1,2 tách hàng. Từ 2 hàng dọc
chuyển thành 4 hàng ngang
b,Trọng động
* Bài tập phát triển chung.
- Tay :Từng tay đưa lên cao (3L x 8N)
- Bụng:Tay đưa cao nghiêng người 2 bên (2L x 8N)
- Chân: Tay đưa lên cao, khuỵ gối (3L x 8N)

- Bật: Tại chỗ (3L x 8N)
*. Vận động cơ bản: Bật sâu 40cm
Ném đích nằm ngang
Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt vào
nhau cách nhau; 3,5m - 4m
Cô giới thiệu tên bài tập:
*Cô làm mẫu:
-Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
-Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với giải thích:
Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát, đứng
chân trước chân sau, tay cầm túi cát song song với
15
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
Thơ: Tay ngoan.
“Loại tiết trẻ
chưa biết”
1, Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả.
-Thuộc bài thơ, hiểu
nội dung bài thơ.
2, Kĩ năng:
- Trẻ cảm nhận
được nhịp điệu bài
Đồ dùng của cô:
Tranh minh họa.
mặt đất, cùng chiều chân sau. Khi có hiệu lệnh
“Ném” tay co lại ngang đầu mắt nhìn thẳng vào đích
và ném. Sau đó sau đó đi về cuối hàng
- Lần 3 cô vừa làm vừa hỏi trẻ, nhấn mạnh về KT bài

tập.
Cho một trẻ làm thử, -> các bạn nhận xét
* Cho trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô gọi mỗi đội 2 trẻ tập/
lần. Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
- Lần 2: Cô tập trung trẻ thành 2 đội: Tổ chức cho trẻ
vận động hình thức thi đua, cô động viên khích lệ trẻ.
*Củng cố: cho 1 trẻ khá lên tập lại và hỏi lại trẻ tên
bài tập
* TCVĐ: Đồ tượng
- GT tên TC, cô hỏi trẻ cách chơi và cô khái quát lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Nhận xét quá trình
chơi.
c,Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu
3. Bước 3: Kết thúc tiết học
1. Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát: Hoa bé ngoan
2. Bước 2: Nội dung chính
* Cô dẫn dắt trẻ và giới giới thiệu tên bài thơ: Tay
ngoan.
*Cô đọc diễn cảm:
+ Đọc lần 1: Đọc diễn cảm
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả?
16
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
thơ, biết thể hiện
tình cảm khi đọc
thơ
3, Thái độ:
Dạy trẻ lễ phép, từ
đôi tay nhỏ xinh

biết làm những điều
tốt, biết giữ gìn đôi
tay sạch đẹp.
4TH : MTXQ, vệ
sinh cá nhân.
+ Cô đọc lần 2 + Tranh minh họa
*Đàm thoại, trích dẫn
+ Bài thơ nhắc đến bộ phận nào của cơ thể?
+ Đôi bàn tay ngoan đã làm những việc gì?
- GD trẻ: Dạy trẻ lễ phép, từ đôi tay nhỏ xinh biết làm
những điều tốt, biết giữ gìn đôi tay sạch đẹp.
* Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cô đọc cùng trẻ 1-2 lần
+ Cả lớp đọc 2 lần
+ Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm. (Cô lưu ý sửa sai, động
viên khích lệ trẻ)
* Củng cố: - Cả lớp đọc thơ lại 1 lần
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ và tên tác giả.
3. Bước 3 : Kết thúc
Cho trẻ nghe hát: Mẹ yêu.
Thứ 3
Ngày 14 /10/2014
KPKH
Bé lớn lên như
thế nào?
1, Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được
5 giác quan trên cơ
thể mình.
- Biết được chức

năng của các giác
quan đó
2, Kỹ năng:
- Trẻ biết diễn đạt
bằng ngôn ngữ
mạch lạc.
- Trẻ biết sử dụng
các giác quan đối
với các sự vật hiện
- Video về quá
trình mang thai
sinh ra em bé.
- Slide hình ảnh
em bé tập: ngồi,
bò, đi, chạy…
3 bộ tranh các
món ăn cung cấp
chất dinh dưỡng,
bảng dính
1. Bước 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài : Hãy lắng nghe
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát
2. Bước 2: Nội dung chính
- Cô yêu cầu trẻ xem video và trả lời câu hỏi:
+ Con xem thấy gì?
+ Con biết những gì khác?.
- Cô cho trẻ theo dõi đoạn video về quá trình mang
thai sinh ra em bé. Slide hình ảnh em bé tập: ngồi, bò,
đi, chạy…
- Cô mời trẻ trả lời:

+ Các con thấy những gì?.
+ Điều đó có kì diệu không?. Tại sao lại có mình
trên đời nhỉ?.
17
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
tượng xung quanh
3, Thái độ:
- Trẻ biết tự hào về
cơ thể mình
4, TH: Toán: Trẻ
đếm số lượng các
giác quan
- GDDD - SK: Trẻ
biết ăn đầy đủ chất,
vệ sinh cơ thể sạch
sẽ.
+ Khi sinh ra em đã biết đi ngay chưa?.
+ Theo các con để có thể ngồi, bò, đi, chạy em bé cần
những gì?.
- Làm thé nào để cơ thể nhận được các chất dinh
dưỡng?.
- Theo các con cần ăn những nhóm thực phẩm ntn là
đủ?.
- Giới thiệu tháp dinh dưỡng và cho trẻ làm quen với
4 nhóm thực phẩm, nhu cầu dinh dưỡng của từng cơ
thể.
VD: Thức ăn giàu đạm gồm thịt, trứng, sữa… giúp
cơ, xương phát triển, trí tuệ thông minh.
VD: Thức ăn chứa nhiều vitamin gồm các loại rau và
trái cây giúp sáng mắt, đẹp da…

- Chúng mình nên ăn những loại thức ăn như thế nào?
Được nấu chín sạch sẽ hay ăn đồ mốc và ôi thiu?
- Hỏi trẻ: Ngoài nhu cầu về ăn uống các con cần làm
gì để lớn lên và khoẻ mạnh (Giữ gìn vệ sinh, chăm
vận động, được vui chơi, giải trí…).
Khái quát: Để lớn lên khỏe mạnh chúng mình cần ăn
uống đủ chất, chăm tập thể dục, được yêu thương
chăm sóc, được vui chơi học hành
c). Trò chơi củng cố:
- Trò chơi 1: Trắc nghiệm (Chọn đáp án đúng).
VD: Để lớn lên khỏe mạnh chúng mình cần ăn
những thực phẩm nào?.
- TC 2: Chọn một bữa ăn đủ chất.
+ Cách chơi: Cô chia lớp làm 4 đội, các đội sẽ lựa
chọn hình ảnh có chứa các món ăn, sắp xếp thành một
18
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
bữa ăn hợp lý và đủ chất.
+ Luật chơi: Trong vòng 1 bản nhac.
Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả sau khi chơi.
3. Bước 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát và vận động bài “Hãy lắng nghe”.
Thứ 4
Ngày15/10/2014
Trò chơi với chữ
a, ă, â
1, Kiến thức:
- Nhận biết đúng
chữ a, ă, â trong từ.
- Biết tạo nên chữ từ

các nét
2, Kỹ năng:
- Trẻ biết mô phỏng
các chữ a, ă, â theo
nhiều cách khác
nhau
- Có kỹ năng xếp
các chữ bằng hột,
hạt
3,Thái độ:
- Trẻ tập trung chú
ý trong giờ học.
- Biết giúp cô thu
dọn đồ dùng.
4,TH : Toán,
MTXQ
Đồ dùng cho trẻ:
- Thẻ chữ a, ă, â,
hột,hạt, bút chì
-các từ trong
tranh
- 4 Bài thơ: Gà
học chữ in bản
A3
1.Bước 1: Ổn định tổ chức
Ngón tay nhúc nhích
2. Bước 2: Nội dung chính
*Ôn chữ a ;ă ;â
- Cho trẻ giơ chữ theo yêu cầu của cô (tên gọi, đặc
điểm). Tìm các chữ cái xung quanh lớp.

* Trò chơi với chữ a,ă,â
+TC1: Nối chữ cái trong từ với chữ cái in đậm:
- Cô chuẩn bị cho mỗi trẻ 1 tranh, trong tranh có từ có
các chữ cái a, ă, â và chữ cái in đậm. Yêu cầu trẻ nối
đúng chữ cái trong từ với chữ cái in đậm.
+TC2: Xếp các chữ cái bằng hột, hạt
-Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ hạt, hột.Yêu cầu trẻ dùng
hột, hạt xếp thành các chữ a, ă, â.
- Thời gian xếp mỗi chữ là 10 tiếng tích tắc
+TC3: Gạch chân chữ a, ă, â
+ Cho trẻ tìm chữ a,ă,â trong bài thơ “ Gà học chữ”
+ Cách chơi: Gạch chân dưới chữ a,ă,â hai đội thi
đua, thời gian là một bản nhạc. Chơi theo luật tiếp
sức.
3, Bước 3: Kết thúc: Nhận xét quá trình chơi của trẻ.
Chuyển hoạt động
Lưu ý
19
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
Thứ 5
Ngày 16/10/2014
Ôn số lượng
trong phạm vi 5.
Nhân biết chữ số 5
Ôn so sánh chiều
rộng
của 3 đối tượng.
CS 115: Loại
được một đối
tượng không

cùng nhóm với
các đối tượng
còn lại.
1, Kiến thức:
- Nhận biết nhanh
các nhóm số lượng
trong phạm vi 5.
- Nhận biết chữ số
5.
2, Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng
quan sát, kỹ năng
đếm đến 5.
- Nhận xét được
mối quan hệ về
chiều rộng của 3 đối
tượng
3, Thái độ:
- Trẻ tập chung chú
ý và thực hiện tốt
yêu cầu của cô.
4, TH : MTXQ.
Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ 1 bộ số
từ 1 – 5.
Đồ dùng của cô:
- 4 ngôi nhà có
số 2. 3. 4. 5.
- Đồ dùng bản
thân để xung

quanh lớp.
1.Bước1: Ổn định tổ chức:
- Trẻ hát bài 5 ngón tay ngoan
2. Bước 2: Nội dung chính
a, Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 5;
+ Cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi ở xung quanh lớp có
số lượng là 5.
+ Kết nhóm có số lượng là 5, vận động: vỗ tay, lắc
hụng, dậm chân… 5 cái.
+ Tìm đồ dùng bản thân có số lượng ít hơn 5 sau đó
cho trẻ nhận xét và cho thêm vào cho đủ 5.
b, Nhận biết chữ số 5
+ Cô giới thiệu chữ số 5
+ Cho trẻ gọi tên chữ số 5.
+ Tìm chữ số 5 đặt tương với các nhóm đồ dùng có số
lượng là 5. + Cô khái quát: Chữ số 5 để chỉ những
nhóm đồ vật, đồ chơi có số lượng là 5.
*TC: Mua sắm đồ dùng cá nhân.:
+ Thời gian là 1 bản nhạc, Trẻ đi mua đồ dùng theo
số lượng được ghi trên thẻ. Cô bao quát và khích lệ
trẻ.
c,Ôn so sánh chiều rộng của 3 đối tượng:
- Cô đặt 3 bưu ảnh chồng lên nhau ,cho trẻ nói nhận
xét so sánh và nói kết quả.
- Cho mỗi trẻ 1 phong bì và cho trẻ cùng chơi trò chơi
chọn quà tặng ( Sách vở, hộp quà, sách truyện, ) có
chiều rộng rộng hơn hoặc hẹp hơn phong bì.
- Cho trẻ tô màu tranh: Tô vườn hoa rộng nhất màu
đỏ, vườn hoa hẹp nhất màu xanh.
3. Bước 3: Kết thúc:

Lưu ý
20
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
Thứ 6
Ngày 17/10/2014
Vẽ bạn trai, bạn
gái
( Ngoài chương
trình).
CS 89: Biết “
Viết” tên của bản
thân theo cách
riêng của mình.
1, Kiến thức:
-Trẻ biết miêu tả về
bạn trai (bạn gái) và
thể hiện đặc điểm
về bạn trai (bạn gái)
qua cách vẽ của
mình.
- Củng cố biểu
tượng về bạn trai,
bạn gái.
2, Kĩ năng:
- Vận dụng được
các kỹ năng vẽ, vẽ
sáng tạo.
- Trẻ có thể viết lại
những trải nghiệm
của mình qua những

bức tranh hay biểu
tượng đơn giản và
sẵn sàng chia sẻ với
người khác.
- Có kỹ năng tô màu
đều đậm, mịn.
- - Dùng kí hiệu, vẽ
tranh thể hiện lại
cảm xúc, ý nghĩ,
mong muốn của bản
thân.
Đồ dùng của trẻ:
Giấy vẽ, bút
màu,
Đồ dùng của cô:
Tranh gợi ý
1. Bước 1: Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát và tìm bạn
thân: Cùng múa vui
- Hỏi trẻ tên bài hát?
- Các con hãy quay sang ngắm bạn thật kỹ để xem
bạn có đặc điểm gì nổi bật?
- Con thấy bạn có đáng yêu không?
2. Bước 2: Nội dung chính:
- Cô giới thiệu: Có rất nhiều cách để thể hiện tình
cảm với bạn. Vẽ về bạn cũng là 1 cách thể hiện tình
cảm yêu quý bạn đấy. Hnay cô và các con sẽ vẽ về
bạn trai hoặc bạn gái của mình.
a. Cho trẻ xem tranh và đàm thoại
- Cô cho trẻ xem tranh gợi ý.
- Cô cho trẻ nhận xét:

+ Bức tranh vẽ về ai?
+ Bạn trai (Bạn gái) trong tranh được vẽ như thế nào?
( Có đặc điểm gì: Khuôn mặt, kiểu tóc, trang phục )
+ Cô trang trí gì cho bức tranh.
+ Con hãy so sánh 2 bức tranh trên.
b. Thăm dò ý định của trẻ:
- Con sẽ vẽ về bạn nào, bạn trai hay bạn gái, bạn ấy
có điều gì nổi bật?
- Con sẽ làm thế nào để bức tranh thêm rực rỡ?
c. Trẻ thực hiện:
Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
Cô đi quan sát gợi ý cho trẻ cách thể hiện vẽ chi tiết
nổi bật ( mắt to, tóc dài ), lựa chọn màu sắc để tô
cho bức tranh tươi sáng.
+ Trẻ yếu: Gợi ý cho trẻ.
21
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
ÂM NHẠC
Hát+ Vận động:
Bé khỏe, bé
ngoan
Nghe: Hạt gạo
làng ta
TC: “La” theo
giai điệu bài hát.
3,Thái độ:
- Yêu thương, chia
sẻ và kính trọng mẹ.
4, TH : Âm nhạc,
Văn học


1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài
hát mà trẻ thể hiện.
- Hát đúng lời ca,
giai điệu của bài
hát.
- Biết vận động theo
cô và vận động theo
ngẫu hứng.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có một số kỹ
năng vận động nhịp
nhàng, chuyển động
tác phù hợp.
- Húng thú vận
động và tham gia
trò chơi
3. Thái độ:
Qua bài hát trẻ cảm
nhận được giai điệu
vui tươi và biết yêu
Đồ dùng của cô:
Đàn, đài
Xắc xô, phách
trẻ
+ Trẻ khá: khuyến khích để trẻ vẽ có sáng tạo
d. Nhận xét sản phẩm:
Trưng bày toàn bộ sản phẩm của trẻ. Cô và trẻ nhận
xét, khen những trẻ vẽ đẹp và động viên khyến khích

những trẻ vẽ còn yếu.
3. Bước 3: Kết thúc
- Trẻ cất dọn đồ dùng với cô trên nền nhạc “ cái mũi”
1. Bước 1: Ổn định tổ chức:
Trò chơi: Nào! cùng cười lên
2, Bước 2: Nội dung chính:
*Dạy vận động: Bé khỏe, bé ngoan
Cho trẻ nghe giai điệu bài hát để trẻ đoán xem đó là
giai điệu bài hát gì? tác giả?
Cô cho trẻ hát 1 lần. Sửa sai cho trẻ nếu có
- Dạy trẻ vận động:
Lần 1: Cô hát vđ cho trẻ quan sát.
Lần 2: cô hát+ phân tích động tác.
Lần 3:Cô cùng trẻ hát, cô vận động lại cho trẻ quan
sát.
- Cả lớp hát vđ: 2-3 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Tổ hát vđ, nhóm, cá nhân hát. Cả lớp hát vđ lại 1
lần.
*Nghe hát: : Hạt gạo làng ta
- lần 1: Nghe giai điệu bản nhạc: Hạt gạo làng ta.
+ Cô vừa hát bài gì?. Nhạc sỹ nào sáng tác? Nội
dung bài hát nói về điều gì?.
+ Lần 2: Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả. Cô hát
cho trẻ nghe.
22
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
quê hương.

+ Lần 3: Cô cho trẻ nghe đài bài hát: Hạt gạo làng
ta.

* Trò chơi âm nhạc: “La’ theo giai điệu
- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 Lần
3. Bước 3: Kết thúc
Nhận xét sau khi chơi
3.Tuần 3: (20/10 - 25/10/2014)
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
Thứ 2
Ngày 20- 10- 2014
Đi mép bàn chân,
đi khuỵu gối (Cũ)
Đập bắt bóng tại
chỗ (Mới)
1, Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài tập.
-Biết đi mép bàn
chân và đi khuỵu
gối.
2, Kĩ năng:
- Trẻ có kỹ năng đi
mép bàn chân, đi
khuỵu gối
- Củng cố kỹ năng
đập bắt bóng
- Chuyển đội hình
nhanh đều đẹp
3,Thái độ:
- Trẻ có ý thức
trong khi tập
- Rèn luyện cho trẻ

tính mạnh dạn, tự
Sân tập sạch sẽ
bằng phẳng.
10 quả bóng
- Sơ đồ tập
+ Bài tập phát
triển chung:
* (Cô)
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *

+Đội hình tập
vận động
* * *
 
1. Bước 1: Ổn định tổ chức
Trò chơi ngón tay
2. Bước 2: Nội dung chính
a, Khởi động:
Đi vòng tròn và đi các kiểu chân (đi mũi chân, gót
chân, chạy nhanh, chạy chậm. )
Về 2 hàng dọc điểm số 1,2, Tách hàng. Từ 2 hàng dọc
chuyển thành 4 hàng ngang.
b,Trong động
HĐ 1: Bài tập phát triển chung.
- Tay :Tay đưa ra trước lên cao (3Lx8N)
- Thân: Cúi gập thân ( 2Lx 8N)
- Chân: từng chân đưa ra trước khuỵu gối. (3Lx 8N)

- Bật: Chân trước chân sau. (3Lx 8N)
b.HĐ 2: Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu tên bài tập: Đi bằng mép bàn chân, đi
khuỵu gối, đập bắt bóng tại chỗ.
- Cô chia lớp làm 2 đội cho thi đua : Đi bằng mép bàn
23
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
Truyện: Bàn tay
có nụ hôn .
(Đa số trẻ đã
biết
tin.
4, TH : MTXQ,
toỏn
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên truyện,
tên nhân vật trong
chuyện.
 
 
 
 

Đồ dùng của cô:
Tranh minh họa
truyện.
chân, đi khuỵu gối.
- Cô hướng dẫn trẻ : Đập bắt bóng tại chỗ.
+Lần 1 :Cô làm mẫu không giải thích.
+Lần 2 :Cô làm mẫu và giải thích toàn bộ động tác.

Khi có hiệu lệch: “Chuẩn bị”, Cô đứng chân mở rộng
bằng vai, 2 tay cầm bóng hướng xuống đất, khi có
hiệu lệnh “đập bóng” thì đập bóng xuống đất và bắt
bóng bằng 2 tay
+ Lần 3: Cô nhấn mạnh động tác. Lưu ý dung 10 đầu
ngón tay xòe rộng bao lấy quả bóng.
Cô gọi 1 trẻ lên tập thử, nếu trẻ tập tốt, cô tiến hành
cho trẻ tập luyện. Nếu trẻ tập chưa tốt thì cô giải thích
và làm mẫu lại cho trẻ.
* Trẻ thực hiện :
- Lần 1: Cô cho trẻ chia nhóm tập luyện. Cô bao
quát, nhận xét, sửa sai cho trẻ
- Lần 2: Cho 2-4 trẻ lên tập hoặc tổ chức cho trẻ tập
luyện dưới hình thức thi đua, nối tiếp nhau.
* Củng cố :
- Cô hỏi lại trẻ tên bài tậpCô nhắc lại tên BT.
- Sau đó cô gọi 1 trẻ khá lên tập lại BT 1 lần.
TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
c,Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng hít thở sâu
3. Bước 3: Kết thúc tiết học
1. Bước 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ chơi TC: Ngón tay nhúc nhích
2. Bước 2: Nội dung chính
24
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp Lưu ý
- Trẻ hiểu nội dung
câu truyện.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hiểu và trả lời
câu hỏi rõ ràng, đủ

câu.
- phát triển kỹ năng
lắng nghe, suy nghĩ
của trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu mẹ, và
biết thể hiện xúc
cảm, tình cảm đúng
lúc.
4. TH: Âm nhạc
* Cô dẫn dắt trẻ và giới giới thiệu truyện: Bàn tay có
hình nụ hôn
*Kể diễn cảm:
- Lần 1: Cô kể kết hợp điệu bộ
- Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa
* Đàm thoại, trích dẫn:
- Ngày đầu tiên đi mẫu giáo, bạn Quân cảm thấy như
thế nào?
- Mẹ Nga đã làm gì để giúp đỡ Quân?
- Đố các con, điều bí mật mà mẹ nói cho Quân là điều
gì?
- Khi được mẹ hôn vào tay, Quân cảm thấy như thế
nào?
- Đêm trước khi đi ngủ, bạn Quân đã làm gì với mẹ
của mình?
- Theo các con,mẹ Nga có cảm thấy hạnh phúc và vui
sướng không?
* Giáo dục :
- Qua câu chuyện này, các con thấy được mọi điều
khó khăn trong cuộc sống đều có thể vượt qua được

khi bên cạnh ta luôn có nguồn động viên lớn nhất đó
là tình yêu thương vô bờ bến của mẹ - người luôn
theo sát , bảo vệ và yêu thương chúng ta hết mực.
- Nếu là các con, các con sẽ làm gì cho mẹ yên tâm
làm việc.
* Lần 3: Chơi Tc: Cô kể sai, trẻ kể đúng
3. Bước 3 : Kết thúc
Cho trẻ chơi : Trán, cằm, tai.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×