phòng giáo dục - Đào tạo lạng giang
*@*
Đề tàI:
S DNG KấNH HèNH TRONG SCH GIO KHOA NHM
PHT HUY TNH TCH CC CA HC SINH TRONG DY
HC LCH S TH GII LP 7 - TRUNG HC C S.
Ngời thực hiện: nguyễn văn hào
Đơn vị: Trờng thcs đại lâm
Bắc Giang, tháng 5 năm 2008
1
Mục lục trang
Phần A Những vấn đề chung 4
I . Lí do chọn đề tài. 4
II .Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5
III.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6
1.Mục đích nghiên cứu. 6
2.Nhiệm vụ nghiên cứu 6
IV.Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 6
1.Đối tợng nghiên cứu 6
2.Phạm vi nghiên cứu 6
V.Phơng pháp nghiên cứu 7
Phần b: Nội dung 8
Chơng I: Một số vấn đề lí luận dạy học, dạy học phát huy tính tích
cực học tập của học sinh và thực trạng quá trình dạy học lịch sử
ở trờng phổ thông hiện nay.
I.Một số vấn đề lí luận dạy học 8
1.Khái niệm về quá trình dạy học 8
2.Bản chất của quá trình dạy học 8
II. Thực trạng quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay. 11
III. Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập 14
1.Quan niệm về tính tích cực học tập 14
2.Những dấu hiệu về cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập. 15
3.ý nghĩa của vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 15
Chơng II. Vai trò kênh hình sách giáo khoa lịch sử. Hệ thống
kênh hình SGK lịch sử thế giới lớp 7- THCS và phơng pháp sử dụng
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử.
2
I. Vị trí, ý nghĩa của kênh hình sách giáo khoa , thực trạng sử dụng kênh hình sách
giáo khoa và phơng pháp sử dụng kênh hình SGK trong dạy học lịch sử ở trờng
phổ thông. 17
1. Vị trí , ý nghĩa của kênh hình SGK trong dạy học lịch sử. 17
2 Các loại kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử ở THCS. 19
3. Phơng pháp sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử nhằm phát huy tính tích
cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS . 19
4. Thực tiễn việc sử dụng kênh hình SGK trong dạy học lịch sử hiện nay ở tr-
ờng phổ thông. 21
II. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới lớp 7 THCS. 22
III. Hệ thống kênh hình SGK lịch sử thế giới lớp 7- THCS và phơng pháp sử dụng
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử. 23
IV. Giáo án thực nghiệm. 47
Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu
âu. 47
phầnc: Kết luận chung 54
tài liệu tham khảo. 56
phần a: những vấn đề chung
3
I. Lý do chọn đề tài
Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy
học lịch sử nói riêng đã đợc đề cập và đặt ra trong thực tiễn trong suốt nhiều năm
gần đây và đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, quản lí giáo dục
cũng nh các giáo viên trực tiếp đứng lớp . Tất cả đều khẳng định phải đổi mới ph-
ơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh.
Nghị quyết TW VIII đã khẳng định: phải đổi mới phơng pháp dạy học, khắc
phục lối dạy một chiều từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến, phơng tiện hiện
đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho
học sinh, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thờng xuyên, suốt đời của
học sinh.
Trong luật giáo dục của nớc CHXHCN Việt Nam cũng đã qui định: Phơng
pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động của học sinh,
phù hợp với đặc điểm của từng lớp , từng môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học,
rèn luyện, vận dung kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm
vui, hứng thú trong học tập cho học sinh.
Thực tiễn quan điểm đổi mới giáo dục nói trên, trong các nhà trờng phổ thông
đã giấy lên một phong trào thi đua đổi mới phơng pháp dạy học đã diễn ra , kết quả
đã có nhiều giờ dạy tốt, tiết học tốt đã góp phần nâng cao hiệu quả bài học.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra hiện nay là làm thế nào để phát huy nâng cao hiệu quả
bài học lịch sử, phát huy tính tích cực học tập của học sinh, đó là một trong những
vấn đề đòi hỏi các nhà giáo dục hiện nay cần thực hiện để đạt hiệu quả cao. Vấn đề
đặt ra là sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học lịch sử góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử.
Tuy nhiên, hiện nay đã có nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc thực hiện
vấn đề này. Có ngời còn ngại sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa vì nó mất
thời gian, có ngời coi kênh hình trong sách giáo khoa là chỉ để minh hoạ, có ngời
lại quá coi trọng kênh hình trong sách giáo khoa xem nhẹ nội dung kiến thức
4
Chính vì vậy mà để phát huy tính tích cực, chủ động trong việc tiếp thu kiến
thức lịch sử của học sinh, phát huy tính tích cực học tập của học sinh thì kênh hình
trong sách giáo khoa có một ý nghĩa rất quan trọng trong giảng dạy lịch sử. Kênh
hình sẽ giúp cho học sinh c ó đợc những biểu tợng lịch sử, qua đó hình thành các
khái niệm lịch sử trên cơ sở trực tiếp quan sát, khắc phục tình trạng, hiện đại hoá
lịch sử của học sinh. Qua hệ thống kênh hình sẽ giúp cho học sinh hiểu sâu sắc bản
chất của sự kiện lịch sử, hiểu sâu kiến thức lịch sử.
Chính vì những lí đó, bản thân tôi là một giáo viên trực tiếp giảng dạy ở tr-
ờng phổ thông. Để nâng cao hiệu quả bài học, phát huy tính tích cực của học sinh
trong học tập lịch sử, tôi đã lựa chọn đề tài "Sử dụng kênh hình trong sách giáo
khoa nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới lớp
7 làm đề tài nghiên cứu của mình.
Qua đề tài này, tôi cũng mong muốn nó cũng trở thành nguồn tài liệu hữu
ích phục vụ cho việc giảng dạy lịch sử thế giới lớp 7 của giáo viên lịch sử.
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .
Đối với đồ dùng trực quan nói chung, kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử
lớp 7 nói riêng đã đợc nhiều nhà khoa học lịch sử và các giáo viên tham gia nghiên
cứu.Trong các giáo trình" Phơng pháp dạy học lịch sử" do giáo s Phan Ngọc Liên,
PGS Trịnh Đình Tùng, PGS Nguyễn Thị Côi đã dành một chơng nói về phơng tiện
trực quan, phơng pháp dạy học sử dụng đồ dùng trực quan, giáo trình này là cơ sở
lý luận định hớng cho tôi giải quyết.
Tuy nhiên các vấn đề trong giáo trình, tài liệu chỉ là những vấn đề chung
chung cha đợc giải quyết cụ thể trong từng bài học. Trong tài liệu " phát huy tính
tích cực của học sinh " tài liệu BDTX chu kỳ1997-2000, các tác giả Phan Ngọc
Liên, Trịnh Đình Tùng đã đề cập đến trong cuốn " các chuyên đề phơng pháp dạy
học lịch sử " các tác giả đã đề cập đến một số biện pháp sử dụng kênh hình trong
SGK. ngoài ra kênh hình còn đợc đề cập đến trong các luận văn , khoá luận của
sinh viên khoa lịch sử trờng ĐHSP Hà Nội.
5
Tuy nhiên cha có đề tài nào đã giải quyết triệt để sử dụng kênh hình trong dạy
học lịch sử thế giới lớp 7 THCS. Đó chính là vấn đề mà tôi cần giải quyết và đề cập
trong đề tài này.
III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích xây dựng các biện pháp sử dụng kênh
hình trong SGK theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh.
2.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận về quá trình dạy học, bản chất của quá trình dạy học,
kênh hình trong SGK.
- Nghiên cứu lý luận về phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong
dạy học lịch sử, bản chất của quá trình dạy học sử dụng kênh hình trong SGK.
- Tìm hiểu thực tiễn việc sử dụng kênh hình trong SGK trong dạy học lịch sử
hiện nay.
- Xác định các biện pháp s phạm, sử dụng kênh hình trong SGK theo hớng
phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong sách giáo khoa lịch sử thế giới
lớp 7- THCS.
- Tiến hành thực nghiệm s phạm và rút ra kết luận .
IV. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1.Đối tợng nghiên cứu.
- Quá trình dạy học lịch sử ở THCS
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Kênh hình trong SGK lịch sử thế giới lớp 7 THCS.
- Xác định các phơng pháp dạy học kết hợp việc sử dụng kênh hình trong SGK
lịch sử hế giới lớp 7 THCS.
V. Phơng pháp nghiên cứu.
- Đọc tài liệu.
6
- Nghiên cứu lý luận
- Điều tra thực tiễn tình hình dạy học lịch sử hiện nay ở THCS.
- Thực nghiệm s phạm và rút ra kết luận.
Phần B. Nội dung
7
Ch ơng I :
Một số vấn đề lí luận dạy học, dạy học phát huy tính
tích cực của học sinh và thực trạng quá trình dạy học
lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay.
I. Một số vấn đề về lí luận dạy học .
1. Khái niệm về qúa trình dạy học .
Theo quan niệm cổ truyền : quá trình dạy học là tập hợp những hành động
liên tiếp, thâm nhập vào nhau của giáo viên và của học sinh dới sự hớng dẫn của
giáo viên, nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống những cơ sở khoa
học và trong quá trình đó, phát triển những năng lực nhận thức và năng lực hành
động , hình thành thế giới quan và nhân sinh quan . Nh vậy quá trình dạy học đợc
hiểu là một tập hợp những hoạt động của thây và trò , dới sự hớng dẫn chủ đạo
của giáo viên nhằm giúp trò phát huy đợc nhân cách và nhờ đó mà đạt tới mục đích
dạy học .
Theo quan niệm hiện nay, quá trình dạy học là một quá trình tơng tác ( hợp
tác) giữa thầy và trò , trong đó thầy chủ đạo nhờ các hoạt động tổ chức, lãnh đạo,
điều chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh , còn trò tự giác, tích cực, chủ động
thông qua việc tổ chức , tự điều chỉnh hoạt động nhận thức của bản thân nhằm đạt
tới mục đích dạy học. Khái niệm nêu trên về quá trình dạy học sẽ đợc phân tích kỹ
nhờ những cách tiếp cận mới để vạch rõ bản chất của khái niệm.
2. Bản chất của quá trình dạy học .
Sự hiểu biết của con ngời chỉ có thể trở nên sâu sắc và có hiệu quả khi sự hiểu
biết đó không chỉ dừng lại ở những dấu hiệu mang tính hình thức bên ngoài của sự
vật hiện tợng khiến ai cũng có thể cảm nhận đợc bằng trực giác, mà cái khó hơn
chính là nhận biết, phát hiện đợc thực chất bên trong những gì cấu thành sự vật và
hiện tợng đó, quy định sự tồn tại, phát triển và tiêu vong của chúng.
a. Những cơ cở để xác định bản chất của quá trình dạy học .
8
Để xác định bản chất của quá trình dạy học , cần căn cứ vào mối quan hệ
giữa hoạt động nhận thức của loài ngời với hoạt động học tập của học sinh và mối
quan hệ giữa hoạt động dạy với hoạt động của học trong quá trình dạy học.
Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài ngời, con ngời muốn tồn
tại và phát triển thì phài không ngừng nhận thức và cải tạo hiện thực khách quan,
không ngừng tích luỹ, hệ thống hoá, khái quát hoá kinh nghiệm, những tri thức và
truyền đạt lại cho các thế hệ kế tiếp.
Trong xã hội diễn ra hoạt động nhận thức của loài ngời và hoạt động dạy học
cho thế hệ trẻ trong đó hoạt động nhận thức của loài ngời đi trớc theo con đờng
vòng nhằm tìm tòi phát hiện những cái mới khách quan, còn hoạt động học của học
sinh cũng là quá trình nhận thức nhằm lĩnh hội những cái mới chủ quan đợc diễn
ra trong môi trờng s phạm, có sự hớng dẫn, có vai trò chủ đạo của giáo viên.
- Khi xác định bản chất của quá trình dạy học cần xem xét mối quan hệ giữa
hoạt động dạy và hoạt động học. Dạy và học phản ánh tính hai mặt của quá trình
dạy học, chúng thống nhất biện chứng với nhau. Thầy đóng vai trò chủ đạo, trò tích
cực, tự giác, chủ động lĩnh hội tri thức kỹ năng và tự làm phong phú vốn hiểu biết
của mình.
b. Những đặc điểm cơ bản của quá trình dạy học hiện nay.
- Hoạt động học tập của học sinh đợc tích cực hoá trên cơ sở nội dung dạy học
ngày càng hiện đại hoá.
- Thực tiễn quá trình dạy học đang tồn tại một mẫu khá phổ biến, một bên là
nội dung dạy học không ngừng đổi mới theo hớng hiện đại hoá, nội dung thì quá
tải- mà thời gian học tập thì quá hạn, phơng pháp, phơng tiện dạy học lại lạc hậu,
lỗi thời
- Trong quá trình dạy học hiện nay, học sinh có vốn sống và năng lực nhận
thức phát triển cao hơn so với trẻ cùng độ tuổi.
Do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay , đợc sống trong môi trờng tri
thức ngày càng phong phú học sinh thờng xuyên đợc tiếp xúc với nhiều nguồn
thông tin rất đa dạng.
9
So với trẻ cùng độ tuổi ở các thế hệ trớc, học sinh ngày nay có năng lực nhận
thức và vốn sống phát triển hơn, thông minh hơn, năng động hơn
Vì vậy hoạt động dạy học phải có tác dụng thúc đẩy sự phát triển năng lực và
phẩm chất trí tuệ, tạo nên sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức.
- Trong quá trình học tập , học sinh có xu hớng vợt ra khỏi nội dung tri thức ,
kỹ năng do chơng trình đã qui định.
Nhìn chung đa số học sinh không thoả mãn với nội dung những gì các em đợc
học trong chơng trình, các em luôn nhạy cảm với cái mới , muốn học thêm, tự tìm
tòi, phát hiện cái mới muốn liên hệ lí luận với thực tiễn, muốn phát hiện và giải
quyết vấn đề bằng nhiều con đờng, cách thức, phơng án khác nhau, muốn đợc học
thêm những môn tự chọn, tuỳ chọn
- Quá trình dạy học hiện nay đợc tiến hành trong điều kiện cơ sở vật chất và
các phơng tiện kỹ thuật dạy học ngày càng hiện đại.
Cùng với sự đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích
cực học tập của học sinh, các nhà trờng hiện nay cũng đã đợc trang bị khá đầy đủ
các phơng tiện dạy học, nhờ vậy mà gây hứng thú cho học tập cho học sinh, giúp
họ lĩnh hội nhanh dễ dàng hơn những tri thức và vận dung linh hoạt sáng tạo tri
thức đó vào thực tiễn cuộc sống.
Từ sự phân tích các cơ sở trên, chúng ta nhận thấy, hoạt động học tập của học
sinh đợc tiến hành trong những điều kiện s phạm nhất định có sự tổ chức , điều
khiển, hớng dẫn cụ thể của giáo viên thông qua việc lựa chọn nội dung, việc vận
dụng phối hợp các phơng pháp, phơng tiện và các hình thức tổ chức dạy học . Quá
trình nhận thức của học sinh trong học tập không phải diễn ra theo đờng vòng,
những thử nghiệm sai lầm, những thất bại tất yếu thờng xảy ra nh trong nhận thức
khoa học
Vậy quá trình dạy học , về bản chất là quá trình nhận thức đặc biệt của học
sinh do giáo viên tổ chức, điều khiển nhằm chiếm lĩnh nội dung học vấn phổ
thông . Nói cách khác, dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh dới vai
trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vụ dạy học.
10
II. Thực trạng quá trình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện
nay.
Trong thời gian qua, nhất là từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới, coi
giáo dục là quốc sách hàng đầu thì vai trò, vị trí của bộ môn lịch sử ở trờng phổ
thông đã không ngừng đợc củng cố và nâng cao .
Thực tế kết quả việc dạy và học môn lịch sử đã thể hiện rõ việc hoàn thành
nhiệm vụ của môn ở những điểm cơ bản sau.
Đã góp phần xứng đáng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đức
dục , trí dục, thể dục và mĩ dục. Đặc biệt với lợi thế bộ môn đã góp phần quan
trọng trong việc giáo dục t tởng, chính trị và hình thành nhân cách thế hệ trẻ. Bộ
môn lịch sử đã góp phần xứng đáng trong việc xây dựng những con ngời và thế hệ
tha thiết gắn bó với lý tởng cao quý của Đảng. Đó là lớp ngời có đạo đức trong
sáng, có ý trí kiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đó là lớp ngời hiểu rõ cội
nguồn dân tộc, hiểu rõ công lao của tổ tiên , của các vị anh hùng , liệt sĩ đã dũng
cảm , thông minh sáng tạo xây dựng và bảo vệ tổ quốc qua các thời đại lịch sử nên
họ có đủ cơ sở để hiểu tại sao phải biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của
dân tộc. Đó là lớp ngời có năng lực làm chủ tri thức khoa học, xứng đáng là ngời kế
thừa sự nghiệp cách mạng vinh quang của Đảng, của dân tộc.
Chất lợng dạy và học bộ môn lịch sử không ngừng đợc nâng cao . Qua các
hội thi số giáo viên dạy giỏi các cấp ngày càng nhiều và chất lợng ngày càng nâng
cao . Chất lợng bài làm của học sinh qua các kỳ thi tốt nghiệp THCS, THPT và các
kỳ thi học sinh giỏi quốc gia ngày càng xuất hiện nhiều học sinh đạt điểm khá,
giỏi.
Do kết quả giáo dục về nhiều mặt của bộ môn, đã không ngừng củng cố và
nâng cao địa vị bộ môn . Môn lịch sử ngày càng chứng tỏ rằng nó không thể thiếu
đợc trong việc giáo dục t tởng, chính trị , đạo đức, tác phong trong việc hình
thành nhân cách cho thế hệ trẻ. Yêu thích bộ môn lịch sử là xu hớng lành mạnh
đang thu hút ngày càng nhiều học sinh ở các trờng phổ thông hiện nay.
Có đợc các thành tích trên là do các nguyên nhân cơ bản sau:
11
+ Đợc Đảng, nhà nớc, các cấp quả lí giáo dục và nhân dân quan tâm , đánh
giá cao vai trò tác dụng của bộ môn lịch sử , trong việc giáo dục toàn diện thế hệ
trẻ. Nghị quyết TW II của BCHTW khoá VIII đã chỉ rõ: " Coi trọng hơn nữa các
môn khoa học xã hội và nhân văn, nhất là Tiếng việt , lịch sử dân tộc, địa lí và văn
hoá Việt Nam.
+ Nhận thức đợc vai trò, vị trí của bộ môn Lịch sử trong sự nghiệp giáo dục ,
bản thân ngời giáo viên Lịch sử đã không ngừng tự học, tự đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ, đến nay hầu hết đã chuẩn hoá , một số còn vơn lên trình độ cao hơn để
đáp ứng nghiệp vụ , yêu cầu ngày càng cao của bộ môn . Địa vị của ngời giáo viên
Lịch sử trong trờng phổ thông ngày càng có uy tín, đợc xã hội và học sinh tôn vinh.
+ Bản thân học sinh ngày càng nhận thấy vai trò tác dụng của bộ môn trong
việc học tập , rèn luyện để trở thành con ngời có đủ năng lực và phẩm chất cần thiết
để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ đổi mới và hiện đại hoá đất nớc.
Bên cạnh hoàn thành nhiệm vụ của bộ môn đã nêu trên chúng ta phải thừa
nhận rằng kết quả đó còn thấp so với yêu cầu ngày càng cao của xã hội , nhất là
trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc hiện nay.
Do điều kiện khách quan và chủ quan chất lợng bộ môn lịch sử còn có những
biểu hiện giảm sút, thể hiện ở những điểm sau :
+ Không nhớ các sự kiện lịch sử hoặc nếu có nhớ thì không chính xác là hiện
tợng không chỉ ở một số ít học sinh. Theo dõi cuộc thi: Đờng lên đỉnh OlimPia, đa
số học sinh trả lời không đúng . Là một giáo viên lịch sử, chúng ta không khỏi đau
lòng khi biết kết quả của một cuộc thăm dò, không ít học sinh rất khó khăn trong
việc nhớ lịch sử dân tộc , nhng lại rất nhạy bén trong việc nhớ tiểu sử, tính cách,
thành tích của một vận động viên , một ca sĩ mà các em yêu thích.
+ Cho đến nay, đa số học sinh vẫn còn quan niệm rằng học sử chỉ cần học
thuộc lòng, nên đã dẫn tới hậu quả đáng buồn. Khả năng phân tích, so sánh, tổng
hợp và khả năng tìm hiểu nguyên nhân , bản chất của sự kiện , hiện tợng lịch
sử khả năng xâu chuỗi các sự kiện lịch sử để tìm ra nét truyền thống, những bài
12
học còn bị hạn chế rất nhiều , do đó làm hạn chế hiệu quả giảng dạy và học tập của
bộ môn .
+ Sự biết và hiểu lịch sử của học chủ yếu là lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc ,
phần biết về lịch sử văn hoá , phong tục tập quán , lối sống của dân tộc qua các kỳ
thi lịch sử quả là còn hạn chế rất nhiều .
Có tình trạng nêu trên là do các nguyện nhân sau đây:
* Nguyên nhân khách quan .
- Cấu trúc của chơng trình nhiều chỗ còn cha hợp lí . Nhiều bài còn quá nặng
kiến thức trong khi đó số tiết lại cắt giảm , nhất là chơng trình lịch sử lớp 9 , một số
bài còn quá dài ví dụ nh các bài: 11; 27; 28; 29 do vậy trong quá trình soạn
giảng và học tập buộc giáo viên bù đầu vào nói sao cho đủ những kiến thức trong
SGK , chứ không có thời gian để phân tích, để hớng dẫn học sinh cách nhận thức ,
còn học sinh chỉ lo học thuộc lòng số lợng kiến thức của một tiết học nên cũng
không còn thời gian để suy ngẫm để đa ra câu hỏi tại sao? thế nào? để cảm nhận
lịch sử đợc nữa.
- Việc sử dụng kênh hình đôi khi còn cha phù hợp . Có giáo viên còn ngại sử
dụng kênh hình trong sách giáo khoa vì phần cha hiểu rõ bản chất, nội dung của
kênh hình, phần còn sợ mất thời gian , một phần nghĩ không cần thiết mà chỉ để
minh hoạ , nên nó góp phần làm giảm chất lợng giảng dạy.
* Bên cạnh đó hệ thống kênh hình hiện nay không có màu vì vậy sẽ rất khó
khăn cho việc mô tả, kiểm tra nhận thức của học sinh.
- Cơ sở vật chất và thiết bị cho việc dạy học bộ môn còn thiếu rất nhiều , các
tài liệu tham khảo, tranh ảnh, tạp chí ở th viện nhà trờng về lịch sử hầu nh rất ít
- Cha tận dụng đợc các hình thức dạy học khác nh tổ chức thăm quan di tích
lịch sử , di tích cách mạng , các hình thức ngoại khoá , hội thảo Do đó quá trình
dạy học trở nên đơn điệu không phát huy đợc hết vai trò và tác dụng của bộ môn .
- Một số địa phơng còn thiếu giáo viên bộ môn chính ban , một số trờng còn
bố trí giáo viên bộ môn văn, địa sang dạy lịch sử. Hậu quả là việc dạy bộ môn
lịch sử bị xem thờng , kết quả học tập còn bị hạn chế.
13
* Nguyên nhân chủ quan
- Khả năng chuyên môn nghiệp vụ của một số giáo viên bị sói mòn, một số
cha có ý thức rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ .
- Kết quả học tập của học sinh bị hạn chế nhiều mặt:
Kỹ năng học tập bộ môn không đợc rèn luyện việc việc ghi nhớ đơn thuần về
các sự kiện , hiện tợng lịch sử của học sinh tỏ ra không ổn, hiện tợng ghi nhớ
không chính xác, nhầm lẫn sự kiện này với sự kiện kia và nhớ không nhiều
- Một số giáo viên còn dạy chay, nên nó làm tăng thêm sự hạn chế trong việc
nhận thức lịch sử của học sinh.
III. Tính tích cực học tập của học sinh trong hoạt động học tập
1. Quan niệm về tính tích cực học tập.
Chủ nghĩa duy vật kịch sử xem tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con
ngời trong đời sống . Khác với động vật, con ngời không chỉ tiếp thu những gì sẵn
có trong tự nhiên mà còn chủ động cải biến môi trờng tự nhiên, cải tạo xá hội, sáng
tạo ra nền văn hoá ở mỗi thời đại.
Hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ
yếu của giáo dục nhằm tạo những con ngời năng động, thích ứng và góp phần phất
triển cộng đồng , có thể xem tính tích cực nh là một điều kiện, là kết quả của sự
phát triển nhân cách trẻ trong quá trình giáo dục.
Tính tích cực của con ngời biểu hiện trong hoạt động khác nhau : lao động,
học tập, TDTT, vui trơi giải trí, các hoạt động xã hội.
Tính tích cực là một hiện tợng s phạm biểu hiện ở sự gắng sức cao về nhiều
mặt trong hoạt động học tập (L.V. Relrôra). Học tập là một trờng hợp riêng của sự
nhận thức , một sự nhận thức đã đợc làm cho dễ dàng đi và đợc thực hiện dới sự chỉ
đạo của giáo viên (P.V. Grđơnier). Vì vậy nói tới tính tích cực học tập, thực chất là
nói tới tính tích cực của nhận thức.
Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của học sinh tập
trung ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững
kiến thức . Khi nắm vững kiến thức, học sinh sẽ thông hiểu và ghi nhớ những gì đã
14
trải qua trong nhận thc tích cực của mình, trong đó các em đã phải có cố gắng trí
tuệ.
2. Những dấu hiệu và cấp độ biểu hiện tích cực học tập.
Theo G.I.Sukina có thể nêu ra những dấu hiệu của tính tích cực học tập nh
sau:
- Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ
sung các câu trả lời của bạn, thích đợc phát biểu ý kiến của mình về vấn đề nêu ra.
- Học sinh hay nêu thắc mắc , đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề giáo viên
trình bày cha rõ.
- Học sinh chủ động vận dung linh hoạt những kiến thức, kỹ năng đã học để
nhận thức các vấn đề mới.
- Học sinh mong muốn đợc đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới
lấy từ những nguồn khác nhau, có khi vợt ra ngoài phạm vi bài học, môn học.
Ngoài những biểu hiện nói trên mà giáo viên dễ nhận thấy còn có những biểu
hiện về mặt xúc cảm, khó nhận thấy hơn, nh thờ ơ hay hào hứng , phớt lờ hay ngạc
nhiên , hoan hỉ hay buồn chán trớc một nội dung nào đó của bài học hoặc khi tìm
ra lời giải thích hay cho một bài tập khó .
3. ý nghĩa của vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Bớc vào thời kỳ đổi mới đất nớc ta chuyển từ chế độ tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần dới sự quản lí của nhà nớc.
Học sinh và cha mẹ học sinh đã dần thích ứng với quan niệm học để có công
ăn việc làm , chấp nhận làm việc trong cả khu vực kinh tế tập thể và t nhân chứ
không chỉ tập chung vào khu vực nhà nớc nh trớc kia.
Trên con đờng thích ứng với cơ chế thị trờng chắc chắn trong thanh niên sẽ có
những chuyển biến mạnh mẽ. Nếu nh trớc đây còn có t tởng ỉ lại , không cần học
giỏi , học tốt miễn là có công ăn việc làm thu nhập cao là đợc, thì hiện nay học
sinh, thanh niên sẽ phải chuyển biến mạnh mẽ về động cơ, mục đích học tập, thái
độ học tập của mình. Thay cho mục đích trớc kia là học để trở thành cán bộ nhà n-
15
ớc , có việc làm ổn định suốt đời sẽ là học để chuẩn bị cho cuộc sống có việc làm
ngày càng tốt hơn . Thay cho tâm lí ỉ lại sẽ là sự tháo vát tự xoay sở , sự năng động
tự tạo việc làm. Cùng với những điều chỉnh trong xã hội về sử dụng lao động , tiền
lơng , đãi ngộ, khắc phục tiêu cực ô dù, móc ngoặc thanh niên sẽ có ý thức đợc
rằng học giỏi trong nhà trờng hứa hẹn thành đạt trong cuộc đời, phấn đấu trong học
tập để có trình độ thực lực là con đờng tốt nhất để mỗi thanh niên đạt tới vị trí kinh
tế xã hội phù hợp với năng lực của mình. Với một tâm lí nh vậy họ sẽ chủ động lao
vào học tập không biết mệt mỏi. Một đối tợng nh vậy sẽ đòi hỏi nhà trờng phải thay
đổi nhiều về nội dung phơng pháp giáo dục để có những sản phẩm đào tạo với chất
lợng ngày càng cao hơn, cung cấp cho thị trờng lao động.
Ch ơng II.
Vai trò kênh hình sách giáo khoa lịch sử . hệ thống kênh
hình sách giáo khoa lịch sử thế giới lớp 7- THCS và ph-
16
ơng pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh trong dạy học lịch sử.
I. Vị trí, ý nghĩa của kênh hình sách giáo khoa, thực trạng sử dụng
kênh hình sách giáo khoa trong dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông.
1. Vị trí ý nghĩa của kênh hình sách giáo khoa trong dạy học lịch sử.
Xuất phát từ thực tế đổi mới giáo dục hiện nay, SGK lịch sử THCS đợc biên
soạn có nhiều đổi mới về nội dung và phơng pháp. SGK lịch sử không chỉ là tài liệu
giảng dạy của giáo viên mà còn là tài liệu học tập ở lớp và ở nhà của học sinh . Đó
là, học sinh không phải học thuộc lòng SGK mà cần tìm tòi nghiên cứu những sự
kiện có trong sách giáo khoa dới sự tổ chức, giúp đỡ, hớng dẫn của giáo viên. Từ đó
, các em hình thành cho mình những hiểu biết mới về lịch sử . Do đó những thông
tin trong SGK một mặt đợc trình bày dới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ ,
mặt khác kèm theo những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực
hiện các hoạt động học tập khác nhau trong đó đặc biệt là sự giảm tải 25% số lợng
kênh chữ tăng đáng kể số lợng kênh hình.
Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh hoạ , làm cơ sở cho việc tạo
biểu tợng lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Bên cạnh
đó, một số bài viết trong sách giáo khoa còn có nhiều nội dung để ngỏ, cha viết hết,
yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ . Sẽ tìm tòi,
khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học mà tác giả sách
giáo khoa muốn chuyển tải đến học sinh.
Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử gồm nhiều loại : bản đồ, sơ đồ, hình
vẽ, tranh ảnh lịch sử. Mỗi loại có một phơng pháp sử dụng riêng. Song tựu trung
lại, có thể sử dụng trong bài kiến thức mới , củng cố kiến thức đã học, ra bài tập về
nhà và trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Riêng đối với hình vẽ,
tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh hoạ cho kênh chữ hoặc với t cách
là nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho ngời học.
17
Do đặc điểm của học tập lịch sử là không trực tiếp quan sát các sự kiện nên vì
vậy đồ dùng trực quan nói chung và kênh hình trong sách giáo khoa nói riêng có
vai trò ý nghĩa rất quan trọng.
Trong dạy học lịch sử, phơng pháp sử dụng kênh hình góp phần quan trọng
tạo biểu tợng cho học sinh, cụ thể hoá các sự kiện và khắc phục đợc tình trạng
hiện đại hoá lịch sử của học sinh .
Kênh hình là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, hình thành
khái niệm lịch sử, nắm vững của sự phát triển của xã hội .
Kênh hình trong sách giáo khoa còn có vai tro to lớn trong việc giúp học sinh
nhớ kỹ , hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử. Hình ảnh đợc giữ lại
đặc biệt vững trắc trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh chúng ta thu nhận đợc bằng
trực quan.
Cùng với góp phần tạo biểu tợng và hình thành khái niệm, kênh hình còn góp
phần vào việc phát triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy ngôn ngữ của học
sinh.
Nhìn vào kênh hình học sinh sẽ hình dung ra đợc quá khứ lịch sử đợc phản
ánh, minh hoạ nh thế nào . Học sinh suy nghĩ và tìm cách diễn đạt bằng lời nói
chính xác có hình ảnh rõ ràng, cụ thể về bức tranh xã hội đã qua.
Kênh hình còn góp phần to lớn trong việc giáo dục t tởng, tình cảm, cảm xúc
thẩm mĩ trong học sinh.
Với tất cả ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục và phát triển nêu trên, kênh hình góp
phần to lớn nâng cao chất lợng dạy học lịch sử gây hứng thú học tập cho học sinh,
nó là chiếc cầu nối giã quá khứ và hiện tại.
Do vậy khi sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử đòi hỏi giáo viên
khi sử dụng phải linh hoạt, sáng tạo . Vì vậy giáo viên phải chuẩn bị chu đáo và
nhất là phải có phơng pháp phù hợp với từng loại kênh hình sao cho phù hợp với
từng kiểu bài khi lên lớp .
2. Các loại kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử ở THCS
Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử ở THCS gồm các loại sau:
18
a.Bản đồ lịch sử.
- Bản đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian và không
gian xác định Đồng thời bản đồ lịch sử còn giúp học sinh suy nghĩ và giải thích
các hiện tợng lịch sử về mối quan hệ nhân quả, về tính quy luật và trình tự phát
triển của quá trình lịch sử, giúp các em củng cố ghi nhớ những kiến thức đã học.
-Về hình thức bản đồ lịch sử không cần có nhiều chi tiết về điều kiện tự nhiên
mà cần có nhiều ký hiệu, biên giới, quốc gia, sự phân bố dân c, thành phố, vùng
kinh tế, địa điểm, minh hoạ trên bản đồ phải đẹp chính xác, rõ ràng.
Về nội dung: bản đồ chia làm hai loại chính:
+Bản đồ tổng hợp
+ Bản đồ minh hoạ
b. Sơ đồ lịch sử.
Sơ đồ nhằm cụ thể hoá nội dung, sự kiện bằng những hình học đơn giản, diễn
tả tổ chức một cơ cấu xã hội một chế độ chính trị, mối quan hệ giữa các sự kiện
lịch sử. Ví dụ nh sơ đồ: Bộ máy công xã Pari 1871
c. Hình vẽ lịch sử.
Hình vẽ có giá trị nh một t liệu lịch sử, cung cấp hiểu biết về t liệu lịch sử
d. Tranh ảnh lịch sử
Tranh ảnh lịch sử lấy chủ đề về lịch sử nh chân dung các nhân vật lịch sử,
quang cảnh lịch sử nhằm tạo biểu tợng, khôi phục lại hình ảnh con ngời, đồ vật,
biến cố, sự kiện một cách cụ thể, sinh động và khá sát thực .
3. Phơng pháp sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử nhàm phát huy
tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS.
* Phơng pháp sử dụng bản đồ, sơ đồ lịch sử.
Bản đồ, sơ đồ lịch sử là những kênh hình không thể thiếu đợc trong dạy
học lịch sử. Nhờ có bản đồ, sơ đồ mà học sinh có biểu tợng đúng đắn về hình ảnh
địa lí, địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử. Vì vậy khi giảng bài, giáo viên có thể không
trình bày tất cả nội dung trong sách giáo khoa mà lên hớng dẫn học sinh nhận biết
19
các sự kiện qua việc quan sát bản đồ. Giáo viên có thể đặt ra câu hỏi cho học sinh,
những câu hỏi mà chỉ có thể đọc đợc bản đồ mới trả lời đợc.
Nh vậy bản đồ, sơ đồ giúp học sinh có lựa chọn đúng đắn về không gian, hoàn
cảnh địa lí xẩy ra sự kiện, ghi nhớ địa danh gắn liền với những đặc điểm điều kiện
tự nhiên, cụ thể hoá sự kiện lịch sử. Bản đồ còn góp phần phát triển óc quan sát, trí
tởng tợng, t duy và ngôn ngữ cũng nh tính tích cực hoạt động của học sinh. Nhìn
vào bất cứ bản đồ lịch sử nào học sinh cũng thích nhận xét, phán đoán, hình dung
những hiện tợng lịch sử đợc phản ánh , suy nghĩ và diễn đạt bằng lời nói chính xác,
rõ ràng, cụ thể những hiện tợng lịch sử đã qua.
*Phơng pháp sử dụng tranh ảnh, hình vẽ lịch sử.
Tranh ảnh, hình vẽ lịch sử có ý nghĩa to lớn là nguồn kiến thức lịch sử, có tính
giáo dục tính cách, phát triển t duy học sinh. Sử dụng tốt loại kênh hình này sẽ phát
huy đợc tính tích cực học tập của học sinh tạo ra sự hứng thú trong quá trình nhận
thức. Vì vậy khi sử dụng kênh hình tranh ảnh, hình vẽ giáo viên cho học sinh quan
sát tranh ảnh, hình vẽ tơng ứng với nội dung kiến thức có liên quan và đồng thời
nên sử dụng câu hỏi miêu tả hoặc tờng thuật kiến thức lịch sử biểu hiện trong đó.
Tuy nhiên cũng cần dành thời gian để học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ và động
viên các em nói lên những suy nghĩ, nhận thức của mình , qua quan sát tranh ảnh
qua đó giáo viên uốn nắn, hớng dẫn học sinh nhận thức. Trong những điều kiện có
thể gợi ý, tạo ra các cuộc thảo luận, tranh luận của các em khi quan sát một bức
tranh hay hình vẽ nào đó.
Đối với các tranh ảnh về nhân vật lịch sử chúng ta cần hớng cho học sinh khi
quan sát và tạo nên các biểu tợng về nhân vật. Giúp các em không chỉ ở việc miêu
tả bề ngoài ( áo quần, hình dáng ) mà cần chú ý phân tích nội dung, tính cách,
hành vi, vai trò của nhân vật đó. Sử dụng chân dung phải nhằm mục đích giáo d-
ỡng, giáo dục. Đối với các nhân vật chính diện cần khơi dậy ở các em lòng kính
trọng, cảm phục, biết ơn với những cống hiến cũng nh tài trí của họ.
20
Đối với nhân vật phản diện hớng cho học sinh nhận xét những biểu hiện của
tính gian ác, tham lam, xảo quyệt của nhân vật ấy, không nên để học sinh bị thu hút
về hình thức của nhân vật mà quên đó là nhân vật phản diện.
Trong khi sử dụng chân dung, giáo viên phải phân tích, giải thích, hớng dẫn
cho học sinh không những hiểu đợc vai trò của nhân vật trong lịch sử, qua đó các
em tự đánh giá đợc nhân vật đó.
4. Thực tiễn việc sử dụng kênh hình SGK trong dạy học lịch sử hiện nay ở tr-
ờng phổ thông.
Để dạy học lịch sử ở trờng phổ thông đạt hiệu quả cao, đã có nhiều ý kiến về
vấn đề này. Có ý kiến cho rằng chỉ cần sử dụng tốt sách giáo khoa khi cả giáo viên
và học sinh đều hiểu sâu sắc nội dung của bài (kênh chữ ) cũng nh tranh ảnh, biểu
đồ, sơ đồ (kênh hình ) của SGK , ý kiến này đã đợc hầu hết các nhà nghiên cứu và
giáo viên thống nhất.
Song tuy nhiên thực trạng dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay đã có
nhiều vấn đề cần chú ý. Tuy vậy để đảm bảo hiệu quả giờ học lịch sử ở trờng phổ
thông, vai trò của kênh hình trong sách giáo khoa có ý nghĩa rất to lớn góp phần
nâng cao chất lợng dạy học hiện nay.
Trong sách giáo khoa đổi mới hiện nay, hệ thống kênh hình đã tăng hơn rất
nhiều so với sách giáo khoa cũ.
Tuy nhiên hiện nay thực trạng sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử
của giáo viên còn nhiều vấn đề cần chú ý.
Có nhiều giáo viên nhận thấy vai trò ý nghĩa của kênh hình và vận dụng vào
bài giảng đạt hiệu quả, nâng cao chất lợng giáo dục.
Đã không ít giáo viên cha hiểu rõ xuất sứ, nội dung , ý nghĩa của kênh hình
trong sách giáo khoa nên cha vận dụng đúng đắn vầo trong bài giảng, hiệu quả bài
giảng cha cao.
Nhiều giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị ý nghĩa của kênh hình nhng lại ngại
sử dụng, sợ mất thời gian hoặc sử dụng mang tính hình thức, minh hoạ cho bài
giảng.
21
II. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới lớp 7 THCS.
- Phần lịch sử thế giới lớp 7 THCS bao gồm 7 bài, đợc phân phối làm 10 tiết
trong đó có 1 tiết làm bài tập.
Nội dung cơ bản của phần lịch sử thế giới lớp 7 là giúp các em nắm đợc những
nét rất khái quát về lịch sử thế giới trung đại
+ ở bài 1 : học sinh nắm đợc sự tan dã của xã hội chiếm hữu nô lệ và sự hình
thành xã hội phong kiến ở châu âu . Là quy luật tất yếu của xã hội và bên cạnh đó
là những nét về sự phát triển của xã hội phong kiến với đặc điểm nổi bật về xã hội
phong kiến ở châu âu.
+ ở bài 2: Học sinh nắm đợc cùng với sự phát triển của nền kinh tế châu âu
thời phong kiến nó đã xuất hiện mầm mống của nền kinh tế t bản và nhu cầu về thị
trờng, nguyên liệu cho nền sản xuất của châu âu.
+ ở bài 3: các em nắm đợc với sự ra đời của phơng thức TBCN nó đã dẫn tới
cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống lại chế độ phong kiến đã kìm hãm sự phát
triển của họ.
+ ở bài 4: Học sinh nắm đợc những nét rất khái quát về sự ra đời , phát triển
của xã hội phong kiến ở Trung quốc và những thành tựu văn hoá, khoa học kỹ thuật
của ngời Trung quốc thời trung đại và ảnh hởng của văn hoá Trung quốc đối với
thế giới và khu vực.
+ Bài 5: Học sinh nắm đợc những nét khái quát về lịch sử phong kiến ấn độ và
nền văn hoá của nhân dân ấn độ cũng nh ảnh hởng của văn há ấn độ đối với thế
giới và khu vực.
+ Bài 6: Học sinh nắm đợc những nét khái quát về sự ra đời, phát triển của các
quốc gia phong kiến, ở khu vực đông nam á, đặc biệt là hai quốc gia Lào và
Campu chia gần biên giới nớc ta.
+ Bài 7 : Qua nội dung bài 7 , học sinh nhận thấy đợc những nét rất khái quát
về xã hội phong kiến, về sự hình thành, phát triển, cơ sở kinh tế, xã hội , nhà nớc để
22
thấy đợc những nét đặc trng của hai nền văn hoá Đông- Tây có những gì khác và
giống trong thời kỳ trung đại.
III. Hệ thống kênh hình sách giáo khoa lịch sử thế giới 7 và phơng
pháp sử dụng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy
học lịch sử.
Hình 1: Lâu đài và thành quách của lãnh chúa.
1.Mục đích sử dụng
Đây là bức ảnh dạy mục 2 lãnh địa phong kiến ở bài 1.
2.Phơng pháp sử dụng
Sau khi cho học sinh quan sát ảnh, giáo viên sẽ hớng cho các em vừa quan sát
toàn bộ bức ảnh và sau đó gợi ý một số câu hỏi để giúp các em nhận thấy đợc cuộc
sống xa hoa, hào nhoáng của các lãnh chúa phong kiến sống xung xớng trong các
lãnh địa của mình. Với những câu hỏi sau:
+ Quy mô của lãnh địa phong kiến nh thế nào?
+ Theo em, những ai đợc sống trong các lãnh địa này?
+ Lãnh địa đợc xây dựng ở địa hình nh thế nào?
+ Những bức tờng thành và tháp canh đợc xây dựng để làm gì?
Sau khi hớng dẫn học sinh tập trung chú ý, vào bức ảnh, giáo viên có thể tiến
hành miêu tả theo nội dung sau:
Sau thế kỷ thứ V, khi chế độ phong kiến ở Tây âu đã hình thành và phát triển
thì những lâu đài nh thế đã xuất hiện ngày càng nhiều. Mỗi lãnh chúa có một hoặc
nhiều lãnh địa để ở, tập trung dải rác ở mỗi nơi .
Lãnh địa là khu vực đất đai khá rộng, trong đó có cả ruộng đất trồng trọt,
đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sông, đầm lầy .Bên trong lãnh địa có lâu đài của quý
tộc, có nhà thờ và thôn xóm của dân- những ngôi nhà tạm bợ, lụp xụp, liêu xiêu.
Lâu đài thờng nằm ở trung tâm lãnh địa, đợc xây dựng trên mỏm đá cao, trông xa
nh tổ chim diều hâu trên đỉnh núi . Tất cả các lâu đài có hào sâu và nhiều lớp
thành đá dày, cao bao bọc. Muốn vào lâu đài phải qua cầu bằng gỗ trên treo dây
23
xích gang nặng trịch, bắc qua hào sâu, vì vậy nên ngời ta gọi đó là pháo đài bất
khả xâm phạm .
Trong lâu đài có phòng ở của lãnh chúa và gia đình, phòng tiếp khách và
phòng ở của ngời tuỳ tùng. Lãnh chũa đợc coi là những ông vua con, không bao
giừo phải lao động. Công việc chính của họ là luyện tập cung tên, luyện kiếm, cỡi
ngựa đi săn và tổ chức yến tiệc thâu đêm, nói chung là họ sống rất sa hoa, phần
nhiều trong số họ không biết chữ.
-Sau khi miêu tả xong GV đặt câu hỏi: em có nhận xét gì về đời sống của lãnh
chúa và nông nô trong lãnh địa? Từ đó học sinh có đựoc biểu tợng cụ thể sinh động
về hai bức tranh sinh động đối lập của hai giai cấp trong xã hội phong kiến châu
âu . Từ đó hình thành hai khái niệm lãnh chúa phong kiến và lãnh địa phong
kiến
+ Hình 2: Hội chợ ở Đức
1. Mục đích sử dụng:
Đây là bức tranh vẽ, bức tranh này dùng để dạy ở mục 3- sự xuất hiện các
thành thị trung đại ở bài 1.
2. Phơng pháp sử dụng:
GV yêu cầu học sinh quan sát bức tranh và đặt các câu hỏi sau:
+ Nhìn vào bức tranh, em thấy quang cảnh họp chợ nh thế nào?
+ Số lợng ngời tham gia hội chợ ?
+ Các mặt hàng trao đổi gồm những gì?
Sau đó giáo viên miêu tả khái quát có phân tích theo nội dung sau:
Vào cuối thế kỷ XI trong lòng xã hội phong kiến châu âu, thành thị đã bắt
đầu xuất hiện. Thành thị xuất hiện là dấu hiệu của văn minh, là sự đối lập với sự
phát triển của xã hội châu âu và góp phần phá vỡ nền kinh tế đóng kín.
Khác với các thành phố phơng tây ngày nay, các thành thị châu âu thời
trung đại đều đợc xây thành bao quanh, trên có lỗ châu mai, chòi canh và ô cửa
24
nhỏ, phía ngoài tờng có hào sâu, phải qua cầu treo mới vào đợc thành. Cổng thành
có vệ binh canh giữ xuốt ngày đêm để tránh sự cớp phá của các lãnh chúa phong
kiến.
Một bãi đất trống nằm ở trung tâm thành phố đợc chọn làm nơi họp chợ .
Xung quanh nhà là toà nhà trụ sở hội đồng thành phố, các của hiệu, quầy hàng.
Chợ trở thành nơi náo nhiệt nhất thành phố, mỗi tuần họp từ 1 đến 2 lần kéo dài
suốt ngày.
Ngời đến chợ chủ yếu là lái buôn, thợ, thơng nhân. Họ mang theo tiền, hàng
ra chợ để mua bán, hàng từ khắp nơi mang đến, trong nớc, ngoài nớc cũng có.Sự
náo nhiệt của các buổi họp chợ làm cho hoạt động sinh hoạt văn hoá ở thành thị sôi
nổi hẳn lên. Có ngời ví thành thị trung đại châu âu nh: những bông hoa rực rỡ
xuất hiện trên vũng bùn đen tối của xã hội phong kiến bấy giờ Nh vậy nếu nh các
lãnh địa phong kiến đống kín thì thành thị trung đại đã giúp hàng hoá lu thông, trao
đổi buôn bán mở rộng. Đó là tiền đề cho sự ra đời của nền kinh tế t bản chủ nghĩa
sau này.
Sau khi miêu tả giáo viên đặt câu hỏi: so với kinh tế lãnh địa , thành thị có vai
trò quan trọng nh thế nào đối với kinh tế, đời sống xã hội thời phong kiến.?
Hình 3: Tàu Caraven .
1.Mục đích sử dụng:
Hình này đợc dạy ở mục 1 bài 2- những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
Đây là bức ảnh chụp loạt tàu vợt đại dơng trong các cuộc phát kiến địa lí thời
trung đại có tên gọi là tàu Caraven.
2.Phơng pháp sử dụng:
GV hớng dẫn học sinh quan sát toàn bộ bức ảnh, chú ý vào một số bộ phận
chủ yếu của con tàu nh: thân tàu, cột buồm, cánh buồm, hình dáng con tàu.
Sau đó giáo viên tiến hành miêu tả khái quát có phân tích theo nội dung sau:
Vào thế kỷ XV, ở tây âu đã có đủ điều kiện chín muồi cho những cuộc phát
kiến địa lí đợc thực hiện, mà trớc hết là những thành tựu về khoa học kỹ thuật đặc
25