Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

SKKN NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC BÀI HỌC CÓ NỘI DUNG “TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT- LÁ” THÔNG QUA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.08 KB, 41 trang )

NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC BÀI HỌC CÓ NỘI DUNG
“TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA THẾ GIỚI THỰC VẬT- LÁ”
THÔNG QUA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, SỬ DỤNG
CÁC TỆP CÓ ĐỊNH DẠNG FLASH & VIDEO CLIP TRONG DẠY HỌC.
(HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG TH&THCS VÕ THỊ SÁU)
Người nghiên cứu:
Vũ Thị Phương Trâm - Trường TH&THCS Võ Thị Sáu.
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Trong giai đoạn hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào
dạy học là một vấn đề hết sức cần thiết đối với các môn học nói chung, môn sinh
học 6 nói riêng. Để dạy môn sinh học 6 ở trường THCS, bên cạnh SGK có khá
nhiều hình ảnh minh hoạ, người giáo viên đã sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật, sơ đồ
và sách tham khảo để hướng dẫn HS tìm hiểu, quan sát những vấn đề mới giúp
HS hiểu bài hơn. Song, với một số nội dung khó như mô tả những đặc điểm về
hình thái, cấu tạo của tế bào, hoạt động sống của các cơ quan hay các thí nghiệm
mà giáo viên chỉ dùng lời nói và hình ảnh tĩnh để minh hoạ thì HS vẫn khó hình
dung, không hiểu rõ được bản chất của sự vật và hiện tượng.
Phương pháp của tôi muốn đưa ra là ứng dụng công nghệ thông tin, sử
dụng FLASH và video clip có nội dung phù hợp thay vào việc sử dụng SGK và
tranh ảnh để các em hiểu rõ hơn về hiện tượng sinh lí của các cơ quan ở cơ thể
thực vật.
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm thuộc lớp 6 trường TH & THCS
Võ Thị Sáu.Do đặc thù trường ở xã, học sinh ít nên mỗi khối chỉ có một lớp, tôi
chia lớp thành 2 nhóm ngẫu nhiên, một nhóm đối chứng và một nhóm thực
nghiệm.Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế các bài từ bài 18 –
24 ( sinh học lớp 6 với nội dung “ Tìm hiểu các hoạt động sống của thực vật
-Lá”. Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của HS.


2


NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
Nhóm thực nghiệm đạt kết quả học tập cao hơn so với nhóm đối chứng. Điểm
bài kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm có kết quả trung bình là 7,8
còn nhóm đối chứng là 6,25. Kết quả kiểm chứng T.Test cho thấy P< 0,05 có
nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng. Điều đó chứng minh rằng ứng dụng công nghệ thông tin, sử
dụng các tệp định dạng Flash và video clip trong dạy học làm nâng cao kết quả
học tập các bài học về chủ đề “ Tìm hiểu về hoạt động sống của thế giới thực
vật - lá” cho HS lớp 6 trường TH &THCS Võ Thị Sáu.
II. GIỚI THIỆU
1.Hiện trạng:
Trong SGK sinh 6 các hình ảnh về thế giới thực vật, các thí nghiệm mô tả
chỉ là những hình ảnh tĩnh với kích thức nhỏ, kém sinh động. Thực tế hiện nay
ứng dụng công nghệ thông tin với việc sử dụng máy vi tính và máy chiếu
Projector đã tạo ra những hình ảnh rực rỡ, sinh động, kèm theo những hoạt động
sống chính của thực vật như: Sự lớn lên và phân chia của tế bào, sự hấp thụ
nước và muối khoáng của rễ, quang hợp của lá, sự nảy mầm của hạt v.v góp
phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Trong quá trình dạy học ở những năm học trước, tôi chỉ sử dụng các tranh
ảnh trong SGK hoặc phóng to treo lên bảng và những vật mẫu cho HS quan sát
(mẫu vật học sinh sưu tầm không phong phú), sau đó đưa ra hệ thống câu hỏi
gợi mở dẫn dắt HS tìm hiểu vấn đề. Đối với các thí nghiệm nghiên cứu nhằm
phát hiện kiến thức tôi hướng dẫn học sinh làm, tuy nhiên thường không thành
công do nhiều yếu tố như thiếu dụng cụ, hoá chất, thời tiết… Nên tôi chỉ sử
dụng các tranh ảnh để mô tả thí nghiệm. Kết quả là HS thuộc bài nhưng chưa
thực sự sâu sắc về những hoạt động bên trong của sự vật, từ đó vận dụng vào
thực tế chưa cao.


3

NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
Để thay đổi thực trạng trên, trong đề tài nghiên cứu này tôi đã ứng dụng
công nghệ thông tin, sử dụng các thí nghiệm mô phỏng, phim sinh häc thay cho
các phiên bản tranh ảnh và khai thác nó như 1 nguồn dẫn đến kiến thức.
2.Giải pháp thay thế:
Đưa tệp có định dạng Flash miêu tả quá trình quang hợp của lá, sự hô hấp
của cây, sự thoát hơi nước của lá, thí nghiệm về quang hợp vv… Các video clip
về cây bắt mồi, cây ăn thịt, hô hấp, lỗ khí khổng…… Giáo viên chiếu hình ảnh
cho Hs quan sát và nêu hệ thống câu hỏi để dẫn dắt giúp HS phát hiện kiến thức.
Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, HS tự khám phá ra kiến thức khoa
học. Từ đó giúp các em có lòng tin vào khoa học, say mê tìm hiểu khoa học
cùng các ứng dụng của nó trong đời sống hàng ngày và các em thêm hứng thú
và yêu thích môn học hơn.
3.Một số vấn đề gần đây liên quan đến đề tài:
Về vấn đề đổi mới phương pháp trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy
học, đã có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan.Ví dụ:
- Bài Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trường Cao đẳng, Đại học
của GS.TSKH Lâm Quang Thiệp.
- Bài Những yêu cầu về kiến thức,kĩ năng CNTT đối với người giáo viên của tác
giả Đào Thái Lai, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
Các đề tài này đều đề cập đến những định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa
CNTT vào dạy và học.
Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT như thế nào trong dạy học
nói chung mà chưa có tài liệu nào đi sâu vào việc sử dụng các tệp có định dạng
FLASH và VIDEO CLIP trong dạy học.
4.Vấn đề nghiên cứu:
Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các tệp định dạng vào tìm hiểu
“Các hoạt động sống của thế giới thực vật-lá ” cho HS lớp 6 có hiệu quả
không?



4
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
5.Giả thuyết nghiên cứu:
Ứng dụng công nghệ thông tin,sử dụng tệp có định dạng trong dạy học sẽ
nâng cao kết quả học tập các bài học thuộc chủ đề “ Các hoạt động sống của
thế giới thực vật- lá”cho HS lớp 6 trường TH&THCS Võ Thị Sáu.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
-Tôi chọn lớp 6 trường TH&THCS Võ Thị Sáu có những điều kiện thuận
lợi cho việc nghiên cứu và ứng dụng.
- Tôi chia lớp thành hai nhóm, hai nhóm tham gia nghiên cứu đều có điểm
tương đương nhau về giới tính, dân tộc, và ý thức rèn luyện đạo đức.Cụ thể:
Bảng 1: Giới tính, thành phần dân tộc, thành tích học tập và đạo đức của
học sinh lớp 6 trường TH&THCS Võ Thị Sáu năm học 2010-2011.
Nhóm STT Họ và tên
Giới
tính
Học lực
Hạnh
kiểm
Dân
tộc
I-Nhóm
đối chứng
1 Phùng Thị Dịu Nữ Giỏi Tốt Kinh
2 Nguyễn Thị Duyên Nữ Khá Tốt Kinh
3 Trần Văn Chiến Nam Khá Tốt Kinh
4 Phùng Văn Long Nam Trung bình Tốt Kinh
II- Nhóm

thực
nghiệm
1 Vũ Thị Linh Nữ Khá Tốt Kinh
2 Vũ Thị Bích Nữ Khá Tốt Kinh
3 Nguyễn Thanh Thư Nữ Trung bình Tốt Kinh
4 Trần Thế Thảo Nam Khá Tốt Kinh
5 Hoàng Văn Nam Nam Trung bình Tốt Kinh
- Đa số các em đều là con của gia đình nông dân, hiền ngoan, được các bậc
phụ huynh quan tâm.
- Giáo viên chủ nhiệm có chú ý nhiều đến kết quả học tập của học sinh.
2. Thiết kế
Tôi chia lớp thành 2 nhóm, nhóm I là nhóm đối chứng, nhóm II là nhóm
thực nghiệm. Tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết làm bài kiểm tra trước tác động. Kết
quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi
dùng phép kiểm chứng T.Tesh để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung
bình của 2 nhóm trước khi tác động.


5
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6,25 6,0
p = 0,3869
p = 0,3869 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương.
Sử dụng thiết kế 3: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm ngẫu
nhiên (được mô tả ở bảng 3):
*Thiết kế nghiên cứu:

Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Thực nghiệm O1 Dạy học có sử dụng
Flash và Video clip
O3
Đối chứng O2 Dạy học không sử dụng
Flash và Video clip
O4
ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu:
a/ Chuẩn bị bài của giáo viên
- Nhóm I ( đối chứng): Thiết kế bài học không sử dụng các tệp có định dạng
Flash và video clip, quy trình chuẩn bị bài như bình thường: sử dụng tranh ảnh
sách giáo khoa, mẫu vật thật có ở địa phương.
- Nhóm II( Thực nghiệm): HS sưu tầm mẫu vật thật có ở địa phương, GV Thiết
kế bài học có ứng dụng công nghệ thông tin,sử dụng các tệp có định dạng Flash
và video clip.
- Sưu tầm, lựa chọn thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com,
tvtlbachkim.com, giaovien.net, tulieu.vn….
+ M¸y Pr«jecter, m¸y tÝnh, loa.
b/ Tiến hành thực nghiệm


6
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
Để đảm bảo tính khách quan trong thời gian nghiên cứu, tôi đề nghị với
BGH, tổ chuyên môn xây dựng thời khoá biểu cho học sinh nhóm thực nghiệm
sao cho hợp lí, cụ thể:
Bảng 4: Thời gian dạy đối chứng và thực nghiệm
Tuần/tháng

Thứ, ngày
Tiết
dạy
Nhóm
Tiết theo
PPCT
Tên bài dạy
1/11
Thứ 3
1/11
1 TN 22 Đặc điểm bên ngoài của lá
3
ĐC
Thứ 5
3/11
2 TN 23
Cấu tạo trong của phiến lá
4
ĐC
2/11
Thứ 3
7/11
1 TN 24
Quang hợp
3
ĐC
Thứ 5
10/11
2 TN 25
Quang hợp (tiếp)

4
ĐC
3/11
Thứ 3
15/11
1 TN 26 Ảnh hưởng các ĐK bên ngoài đến
QH
3
ĐC
Thứ 5
17/11
2 TN 27
Cây có hô hấp không?
4
ĐC
4/11
Thứ 3
22/11
1 TN 28
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
3
ĐC
Thứ 5
24/11
2 TN 29
TH:Quan sát biến dạng của lá
4 ĐC
4. Đo lường
4.1 Sử dụng công cụ đo, thang đo:
- Bài kiểm tra 45 phút của học sinh

- Sử dụng bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra 1 tiết môn sinh học.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài trong
chương “Lá”
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học nêu trên, tôi tiến hành cho học sinh
làm bài kiểm tra thời gian 1 tiết ( có đề kèm theo).Sau đó chấm bài theo đáp án
đã xây dựng.
4.2 Kiểm chứng độ giá trị nội dung:


7
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách giáo viên trực
tiếp dạy chấm bài nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:
- Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng. Đề bài phân hoá được đối tượng học sinh.
- Cấu trúc đề: phù hợp:Có 6 câu trắc nghiệm dạng chän ®¸p ¸n ®óng và 3
câu tự luận
- Câu hỏi có tính chất mô tả như : Làm thế nào để biết lá cây chế tạo tinh
bột khi có ánh sáng?
- Đáp án, biểu điểm: rõ ràng, phù hợp.
*Nhận xét về kết quả hai nhóm: nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 7,8,
nhóm đối chứng có điểm trung bình là 6,25 thấp hơn nhóm thực nghiệm là 1.55.
Điều đó chứng minh rằng nhóm thực nghiệm giáo viên ứng dụng công nghệ
thông tin, sử dụng các tệp định dạng trong dạy học nên kết quả cao hơn.
4.3Kiểm chứng độ tin cậy:
- Kiểm chứng độ tin cậy của kết quả kiểm tra bằng cách chia đôi dữ liệu.
Tôi chia các điểm số của bài kiểm tra thành 2 phần và kiểm tra tính nhất quán
giữa các điểm số của 2 phần đó bằng công thức Spearman-Brown.

Kết quả: Hệ số tương quan chẵn lẻ r
hh
= 0,813489
Độ tin cậy Spearman-Brown r
SB
= 0,897153 > 0,7
 Kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy.
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm
ĐTB 6,125 8,1
Độ lệch chuẩn 1,314978 0,961769
Giá trị P của T- test 0,025
Chênh lệch giá trị TB chuẩn 1,5019


8
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
(SMD)
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương
đương.
Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P =
0,025, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao
hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác
động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =(8,1- 6,125):1,314978=
1,5019. Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng Flash và
video clip đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là rất lớn.

Giả thuyết của
đề tài “Ứng dụng
CNTT,sử dụng các tệp
định dạng FLASH và
VIDEO CLIP trong
giờ học môn Sinh học
làm nâng cao kết quả
học tập của học sinh”
đã được kiểm chứng.
Hình 1. Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
2. Bàn luận
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC =8,1,
kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,125. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 1,975; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng


9
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn
lớp đối chứng.
Theo b¶ng tiªu chÝ Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài
kiểm tra là SMD = 1,5019. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là
rất lớn.
Phép kiểm chứng T- Test ĐTB sau tác động của hai lớp là p = 0.025< 0.05. Kết
quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu
nhiên mà là do tác động,nghiêng về nhóm thực nghiệm.
* Hạn chế: Nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các tệp có
định dạng Flash và video clip trong giờ học môn sinh học ở trường THCS là 1
giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả người giáo viên cần phải có trình

độ về CNTT, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các
nguồn công nghệ thông tin trên mạng Internet …
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các tệp định dạng Flash và
video vào giảng dạy nội dung “Tìm hiểu các hoạt động sống của thế giới thực
vật – Lá” môn sinh học lớp 6 ở trường TH&THCS Võ Thị Sáu thay thế cho các
hình ảnh tĩnh trong SGK đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS.
- Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu là có ý nghĩa:
+ Mức độ ảnh hưởng là rất lớn. (SMD = 1,5019)
2. Khuyến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất
phục vụ cho GV và thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT để
GV có thêm kiến thức phục vụ cho các hoạt động dạy và học trong các nhà
trường.


10
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
Đối với Ban giám hiệu nhà trường và Công đoàn nhà trường
Cần quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ GV tham gia các lớp bồi dưỡng
chuyên môn nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đời sống vật chất và
tinh thần cho mỗi GV. Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện nghiên cứu
KHSPƯD.
Đối với GV:
Phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết thêm về CNTT.
Với đề tài này tuy đã thành công xong vẫn còn hạn chế ở một vài thiếu xót nhỏ.
Rất mong các đồng nghiệp áp dụng và đóng góp ý kiến để đề tài của tôi thành
công hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và
đào tạo – Dự án Việt Bỉ.
- Sách giáo khoa sinh học lớp 6 – NXB GD
- Sách giáo viên sinh học lớp 6 – NXB GD
- Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn sinh học 6 – NXB
GD năm 2007
- Đổi mới nội dung và phương pháp dạy sinh học tháng 5/ 2005.
- Mở rộng kiến thức sinh học phổ thông – NXB LĐ năm 2006
- Đổi mới nội dung và phương pháp dạy sinh học – chủ đề ứng dụng
CNTT tháng 5/ 2007.
- Ôn kiến thức, luyện kĩ năng sinh học 6 – NXB GD tháng 9/ 2007
- Mạng Internet: http: // flash. violet. vn; thuvientailieu. bachkim. com;
thuvienbaigiangdientu. bachkim. com


11
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
VII. PH LC
PH LC 1: V P N KIM TRA TRC TC NG
A. BI
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
* Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Trong các tế bào sau đây, tế bào nào có khả năng phân chia:
a. Tế bào non b. Tế bào trởng thành
c. Tế bào già d. tế bào già và tế bào non.
Câu 2: Cây mớp thuộc loại thân:
a. Thân bò b. Thân leo (tua cuốn)
c. Thân leo (thân quấn) d. Thân cột (thân đứng)

Câu 3. Thân cây to ra do:
a. Tầng sinh r b. Tầng sinh trụ
c. Tầng sinh ngọn d.Tầng sinh lá.
Câu 4:Rễ cây hút nớc và muối khoáng hoà tan chủ yêú do bộ phận nào?
a.Miền tăng trởng b.Miền chóp rễ.
c.Miền bần d.Miền lông hút.
Câu 5:Cày, cuốc, xới đất có lợi gì?
a.Làm cho đất tơi xốp, đất giữ đợc không khí và nớc.
b.Tạo điều kiện cho các vi khuẩn cố định đạm hoạt động làm tăng lợng đạm
trong đất.
c.Giúp rễ phát triển, hút đợc nhiều nớc và các chất khoáng hoà tan.
d.Cả a,b,c.
Câu 6:Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ?
a.Cây dong giềng, cây su hào, cây chuối. b.Cây nghệ, cây gừng, cây cỏ
tranh.
c.Cây khoai tây, cây khoai lang, cây hành. d.Cây cải củ, cây dong ta, cây cà
rốt.
II. Tr c nghi m tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (1,5đ)Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật
không có hoa? kể tên một vài cây có hoa, cây không có hoa?
Câu 2: (3đ)Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với
cây, lấy ví dụ.


12
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
Cõu 3: (2,5đ) Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm
ngọn, những cây nào thì bấm ngọn, những cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ?
P N - BIU IM
I. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm,

1.b, 2.b, 3.b, 4.c, 5d, 6b
II. Tr c nghi m tự luận: ( 5 điểm )
Câu 1: (1,5 điểm)
- Nêu đợc đặc điểm để phân biệt TV có hoa và TV không có hoa :0,5đ
- -Lấy vd đúng 1 đ
Câu 2: (3 điểm) Trả lời đúng mỗi thân đợc 1 đ
Thân củ , củ su hào Dự chữ chất hữu cơ.
Thân rễ, củ nghệ Dự chữ chất hữu cơ.
Thân mọng, cây xơng rồng nớc dự trữ nớc.
Câu 3: (2,5im)
- Nêu đợc lợi ích của bấm ngọn, tỉa cành đợc 1 đ
- Nêu đợc loại cây bấm ngọn, tỉa cành, lấy vd đúng, mỗi ý 1 đ


13
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
PHỤ LỤC 2: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
A. ĐỀ BÀI
I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm)
Câu 1: lá có những đặc điểm nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
A.Phiến lá hình bản dẹt.
B.Phiến lá là phần rộng nhất của lá.
C.Các lá thường mọc so le.
D.Cả A,B,C
Câu 2: Vì sao có nhiều loại lá, mặt trên thường co màu xanh lục, thẫm hơn
mặt dưới?
A.Vì tế bào thịt lá ở mặt trên có nhiều khoang trống hơn mặt dưới.
B.Vì mặt trên lá hứng được nhiều ánh sáng hơn mặt dưới.
C.Vì tế bào thịt lá ở mặt trên có nhiều lục lạp hơn mặt dưới.
D.Cả B và C.

Câu 3: Cây cần những thành phần nào để chế tạo tinh bột?


14
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
A.Nước, chất diệp lục.
B.Khí cacbonic, năng lượng ánh sáng mặt trời.
C.Cả A và B đều sai.
D.cả A và B.
Câu 4: Vì sao nói không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện
nay trên trái đất?
A.Vì cây xanh cung cấp Oxi cho mọi sinh vật trong quá trình hô hấp.
B.Vì cây xanh trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật.
C.Cả A và B.
D.Cả A và B đều sai.
Câu 5: Vì sao hiện tượng thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với
cây?
A.Giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
B.Giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời.
C.Cả A và B.
D.Cả A và B đều sai.
Câu 6:Có những loại lá biến dạng nào?
A.Lá bắt mồi,lá vảy, lá biến thành gai.
B.lá dự trữ chất hữu cơ, tua cuốn, tay móc.
C.Cả A và B.
D.Cả A và B đều sai.
II.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)
Câu 1(3đ): Làm thế nào để biết lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?
Câu 2(2đ): Viết sơ đồ tóm tắt quang hợp?Những yếu tố nào là điều kiện cần
thiết cho quang hợp?

Câu 3 (2đ): Vì sao nói không có cây xanh thì không có sự sống trên trái đất? Em
phải làm gì để tham gia việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM


15
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3đ)
Mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu 1-d, Câu 2-d, Câu 3-d, Câu 4-c, Câu 5-c, Câu 6-c.
II.TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu 1(3đ)
+ Để biết lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng: phải làm thí nghiệm:
- Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày. 0,5đ
- Dùng băng đen bịt kín 1 phần lá ở cả 2 mặt. 0,5đ
- Đem chậu ra ánh nắng gắt từ 4-6 giờ. 0,5đ
- Ngắt lá đó, tháo băng đen, bỏ vào cồn đun sôi cách thuỷ để tẩy diệp lục, rửa
sạch. 1đ
- Bỏ vào cốc đựng tinh bột. 0,5đ Câu 2: (2đ)
- Viết đúng sơ đồ quang hợp : 1đ
- Nêu được các yếu tố cần thiết: ánh sáng và chất diệp lục 1đ
Câu 3 (2đ)
- Trả lời được vì cây xanh cung cấp oxi và lấy khí cacbonic, cung cấp thức
ăn 1đ
- Vận dụng được vào bản thân 1đ


16
NCKHSPƯD - Năm học 2011 – 2012 GV:Vũ Thị Phương Trâm
PHỤ LỤC 3: BẢNG ĐIỂM

A.NHÓM THỰC NGHIỆM
TT Họ và tên
Điểm kiểm tra
trước tác động
Điểm kiểm tra
sau tác động
1
Vũ Thị Linh
7 9
2
Vũ Thị Bích
6 8,5
3
Nguyễn Thanh Thư
6 8
4
Trần Thế Thảo
6 8,5
5
Hoàng Văn Nam
5 6,5
B. NHÓM ĐỐI CHỨNG
TT Họ và tên
Điểm kiểm tra trước
tác động
Điểm kiểm tra sau
tác động
1
Phùng Thị Dịu
8 8

2
Nguyễn Thị Duyên
5 5,5
3
Trần Văn Chiến
7 6
4
Phùng Văn Long
5 5


17
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
PH LC 4: GIO N LIấN QUAN N TI
Tiết 22: đặc điểm bên ngoài của lá.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá
trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo
chất hữu cơ.
Phân biệt đợc 3 kiểu gân lá, lá đơn và lá kép.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức.
3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Su tầm lá, cành có đủ chồi nách, cành có các kiểu
mọc
lá.
- Máy tính, máy chiếu, b i ging in t.
2. Chuẩn bị của học sinh: Mẫu vật nh SGK.
2. Kiểm tra.
3. Mở bài: Cho biết tên các bộ phận của lá, chức năng của lá (HS nhìn hình

trên màn chiếu trả lời)
4.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1: Đặc điểm bên ngoài của lá.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Phiến lá: ( H hoạt động nhóm)
G cho H quan sát phiến lá, thảo luận 3
vấn đề sgk/ 61,62.
Học sinh đặt mẫu lên bàn quan sát
phiến lá, thảo luận 3 vấn đề sgk/ 61,62.
Yêu cầu:


18
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
G quan sát các nhóm giúp đỡ nhóm
có học lực yếu.
G cho H trả lời, bổ sung cho nhau.
G đa đáp án đúng các nhóm tự sửa.
- G cho HS xem hình ảnh của một số lá
phiến tròn, to
b. Gân lá.
G chiếu hình ảnh 3 loại gân, yêu cầu
HS quan sát lá + sgk.
G kiểm tra từng nhóm theo phần lệnh
mục b.
? Ngoài những lá mang đi còn có
những lá nào có kiểu gân nh thế
không?
c. Phân biệt lá đơn, lá kép.
G yêu cầu H quan sát mẫu, nghiên cứu

sgk phân biệt đợc lá đơn và lá kép.
G đa câu hỏi H trao đổi nhóm.
? Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn,
lá hoa hang thuộc loại lá kép.
G cho các nhóm: Chọn những lá đơn
và lá kép đã chuẩn bị.
G gọi H lên chọn lá đơn, lá kép trong
số những lá của G trên bàn.
G y/c HS phân loại lá đợc trình chiếu
trên màn hình.
G cho H rút ra kết luận cho hoạt động.
+ Phiến lá có nhiều hình dạng, bản
dẹtcó choc năng thu nhận ánh sáng
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.
Học sinh đọc thông tin trong sgk quan
sát mặt dới của lá phân biệt 3 loại
gân lá
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.
Học sinh quan sát mẫu, nghiên cứu sgk
phân biệt đợc lá đơn và lá kép.
thảo luận nhóm
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.
Học sinh đọc thông tin trong sgk để
sửa chữa kết quả.
Tiểu kết: Phiến lá hình bản dẹt có màu sắc, hình dạng, kích thớc khác nhau, có
3 loại gân lá, có lá đơn và có lá kép.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu xếp lá trên thân và cành.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Quan sát cách mọc lá:
G cho H xem hình ảnh 3 kiểu xếp lá
trên màn hình và y/c H nêu đặc điểm.
G y/c H quan sát 3 cành mang đến lớp
xác định cách xếp lá.
+ Làm bài tập tại lớp ( Hoạt động cá
G cho học sinh hoạt động nhóm.
quan sát 3 cành mang đến lớp xác
định cách xếp lá.
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.


19
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
nhân)
+ Tìm hiểu ý nghĩa sinh học của cách
xếp lá.
G yêu cầu h nghiên cứu sgk, thảo luận
nhóm theo 2 câu hỏi trong sgk.
G nhận xét đa ra đáp án đúng hoàn
chỉnh kết luận.
H kẻ bảng sgk/ 63 hoàn thành vào vở
bài tập H tự chữa kết quả cho nhau.
Tiểu kết: Có 3 kiểu xếp lá trên cây giúp lá có thể nhận đầy đủ ánh sáng.
Kết luận chung: G yêu cầu 1- 2 hs đọc kết luận cuối bài.
IV. Kiểm tra đánh giá:
G: Yêu cầu H làm BTTN đợc trình chiếu.
1.Lỏ cú nhng c im bờn ngoi nh th no giỳp lỏ nhn c nhiu ỏnh

sỏng?
a.Lỏ gm cỏc b phn: cung(b), phin lỏ, trờn phin cú nhiu gõn
b. Phin lỏ mu lc, dng bn dt, l phn rng nht ca lỏ
c. Gõn lỏ cú 3 kiu: gõn hỡnh mng, gõn song song v gõn hỡnh cung
2.Cỏch b trớ ca cỏc lỏ mu trờn thõn so vi lỏ mu di nh th no
giỳp cỏc lỏ u nhn c nhiu ỏnh sỏng?
a. Xp so le nhau
b. Xp i nhau
c. Xp thnh vũng
3.Nhúm lỏ no sau õy thuc loi lỏ n?
a. Lỏ hoa hng, lỏ lt, lỏ mớt.
b. Lỏ dõu, lỏ phng, lỏ kh.
c. Lỏ i, lỏ dõu, lỏ mớt.
V. H ớng dẫn về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk.
Tiết 23: cấu tạo trong của phiến lá.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc những đặc điểm bên trong của lá phù hợp với
chức năng của phiến lá.


20
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
Giải thích đợc đặc điểm màu sắc 2 mặt của phiến lá.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức.
3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: mỏy tớnh, mỏy chiu projector
2. Chuẩn bị của học sinh: Mẫu vật nh SGK.
2. Kiểm tra: - Phõn bit lỏ n, lỏ kộp?
- Nhng c im no chng t lỏ rt a dng ?

-Lỏ cú nhng c im bờn ngoi v cỏch sp xp trờn cõy nh th
no giỳp nú nhn c nhiu ỏnh sỏng ?
3. Mở bài: GV gii thiu bi bng hỡnh nh trỡnh chiu.
4.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1: Biểu bì:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G cho H nghiên cứu sgk trả lời 2 câu
hỏi / 65
G cho HS xem on phim v l khớ
khng.
G yêu cầu H thảo luận toàn lớp bổ
sung.
G chốt lại kiến thức đúng
G có thể giải thích thêm về hoạt động
đóng mở lỗ khí khi trời nắng và khi trời
râm.
G hỏi thêm: Tại sao lỗ khí thờng tập
trung nhiều ở mặt dới của lá?
G cho H rút ra kết luận cho hoạt động.
Học sinh đọc thông tin trong sgk quan
sát hình vẽ 20.2,3 trao đổi nhóm theo 2
câu hỏi SGK.
+ yêu cầu:
Biểu bì - bảo vệ tế bào phải xếp xít
nhau.
Lỗ khí đóng mở thoát hơi nớc.
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.
Học sinh quan sát mẫu, nghiên cứu sgk


Tiểu kết: Lớp tế bào biểu bì có vách ngoài dày dùng để bảo vệ, có nhiều lỗ khí
để trao đổi khí và thoát hơi nớc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thịt lá.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G giới thiệu và cho H quan sát trờn
mn hình 20.4 sgk, nghiên cứu sgk.
G gợi ý khi so sánh chú ý ở những đặc
điểm: Hình dạng tế bào, cách xếp của
tế bào, số lựơng lục lạp.
H quan sát hình 20.4 sgk, nghiên cứu
sgk.
H hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi
mục lệnh ghi ra giấy.
H trao đổi nhóm


21
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
G yêu cầu H nghiên cứu sgk, thảo luận
nhóm theo sau khi đã tự trả lời.
G y/c H so sỏnh TB tht lỏ phớa trờn v
phớa di, chc nng ca chỳng.
G ghi lại ý kiến của các nhóm trên
bảng.
G nhận xét phần trả lời của các nhóm
G nhận xét đa ra đáp án đúng hoàn
chỉnh kết luận.
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.
Tiểu kết: các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp để chếtạo chất hữu cơ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu gân lá
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G chiu hỡnh nh, yêu cầu H nghiên
cứu sgk, thảo luận nhóm theo sau khi
đã tự trả lời.
G ghi lại ý kiến của các nhóm trên
bảng.
G nhận xét phần trả lời của các nhóm
G nhận xét đa ra đáp án đúng hoàn
chỉnh kết luận.
H quan sát mô hình, hình 20.4 sgk,
nghiên cứu sgk.
H hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi
mục lệnh ghi ra giấy.
H trao đổi nhóm
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.
Tiểu kết:Gân lá gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất.
Kết luận chung: G yêu cầu 1- 2 hs đọc kết luận cuối bài.
IV. Kiểm tra đánh giá:
G: Yêu cầu H trả lời câu hỏi:
? Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào, chức năng của mỗi phần.
? Cấu tạo phần thịt lá có đặc điểm gì giúp nó thực hiện chức năng chế tạo chất
hữu cơ.
- L m BT ghộp ụi trong v BT, GV phỏt phiu hc tp,HS i bi chm sau
khi lm trờn mỏy chiu)
V. H ớng dẫn về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk.


22

NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
Tiết 24: quang hợp
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận:
Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo đợc tinh bột và nhả khí ôxi.
Giải thích đợc 1 vài hiện tợng thực tế nh: Vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều
ánh sáng, vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức.
3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Kết quả của thí nghiệm: 1 vài lá đã thử dd iốt.
- Mỏy tớnh, mỏy chiu, bi ging in t.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức tiểu học về chc năng của lá.
2. Kiểm tra.
? Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào, chức năng của mỗi phần.
? Cấu tạo phần thịt lá có đặc điểm gì giúp nó thực hiện chức năng chế tạo chất
hữu cơ.
3. Mở bài: Cắt ngang củ khoai lang, nhỏ dd iốt vào- H quan sát để ghi nhớ
kiến thức.
4.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo đợc khi có ánh sáng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G cho H nghiên cứu sgk / 68,69 v nờu
cỏch tin hnh TN lỏ cõy ch to tinh
Học sinh đọc thông tin trong sgk quan
sát hình vẽ 21.1.


23
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm

bt.
G cho HS lm thớ nghim bng hỡnh
nh trờn FLASH.
G yêu cầu H thảo luận nhóm 3 câu hỏi
G cho các nhóm thảo luận kết quả của
nhóm.
G nghe và bổ sung. Cho H quan sát kết
quả thí nghiệm của G để khẳng định
kết quả của thí nghiệm,
G chốt lại kiến thức đúng
G yêu cầu 1 học sinh lm li trờn mỏy
tớnh thớ nghim và kết luận của hoạt
động này.
G mở rộng thêm: Từ tinh bột và các
muối khoáng hoà tan khác lá sẽ tạo ra
các chất hữu cơ cần thiết cho cây.
G cho H rút ra kết luận cho hoạt động.

1 H lm thớ nghim trờn mỏy tớnh.
Trao đổi nhóm theo 3 câu hỏi SGK.
Thảo luận nhóm
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.
Học sinh quan sát kết quả thí nghiệm
của G đối chiếu với SGK.
Tiểu kết: Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.
Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G gi HS lm thớ nghim trờn mỏy
tớnh.

G gợi ý: Dựa vào kết quả của thí
nghiệm và quan sát ở đáy 2 ống
nghiệm.
G quan sát lớp chú ý kèm nhóm yếu.
G cho các nhóm thảo luận
G ghi lại ý kiến của các nhóm trên
bảng.
G nhận xét phần trả lời của các nhóm
G nhận xét đa ra đáp án đúng hoàn
chỉnh kết luận.
? Tại sao về mùa hè khi trời nắng nóng
đứng dới bóng cây to lại thấy mát và dễ
thở.
H quan sát thí nghiệm.
H hoạt động cá nhân: Trả lời câu hỏi
mục lệnh ghi ra giấy.
H trao đổi nhóm
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.


24
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
G cho H nhắc lại 2 kết luận nhỏ của 2
hoạt động.
Tiểu kết: Lá nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Kết luận chung: G yêu cầu 1- 2 hs đọc kết luận cuối bài.
IV. Kiểm tra đánh giá:
G: Yêu cầu H trả lời câu hỏi:
? Làm thế nào để biết lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.

? Vì sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, ngời ta thờng thả thêm vào bể cá các
loại rong.
? Tại sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng.
- GV cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập (GV trình chiếu)
V. H ớng dẫn về nhà: Học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk.
Tiết 25: quang hợp ( tiếp)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩnăng phân tích thí
nghiệm để biết đợc những chất là cần sử dụng khi chế tạo tinh bột.


25
NCKHSPD - Nm hc 2011 2012 GV:V Th Phng Trõm
Phát biểu đợc khái niệm đơn giản về quang hợp. Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tợng
quang hợp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức.
3. Thái độ: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên: máy chiếu, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại kiến thức cấu tạo của lá, vận chuyển nớc của rễ,
quang hợp tiết trớc.
?Qua bài quang hợp tiết học trớc em rút ra kết luận gì
3. Mở bài: G cho H nhắc lại kết luận chung của tiết trớc, đa hình ảnh mô tả
quá trình quang hợp vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột.
4.Các hoạt động học tập.
Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
G đa hình ảnh về sự hút nớc của rễ.
? Cây cần gì để quang hợp
GV cho HS xem lại hình ảnh sơ đồ cấu

tạo của phiến lá.
? Ngoài nớc cây còn cần gì để chế tạo
tinh bột
G cho H nghiên cứu sgk / 70.
G gọi 1 HS lên làm thí nghiệm bằng
FLASH trên máy tính
G yêu cầu H thảo luận nhóm theo nội
dung phiếu học tập.
G gợi ý:
+ Sử dụng kết quả của bài trớc xác
định lá ở chuông nào có tinh bột và lá ở
chuông nào không có tinh bột.
+ Cây ở chuông A sống trong điều kiện
không khí không có khí CO
2
.
+ Cây ở chuông B sống trong điều kiện
không khí có khí CO
2
.
G cho các nhóm thảo luận kết quả của
nhóm.
G nghe và bổ sung. Cho HS quan sát
kết quả thí nghiệm của G để khẳng
định kết quả của thí nghiệm,
G chốt lại kiến thức đúng
Trả lời đợc là nớc.
Học sinh đọc thông tin trong sgk và
các thao tác thí nghiệm ở mục lệnh, 1
số HS lên bảng làm thí nghiệm

Thảo luận nhóm:
Yêu cầu:
+ Chuông A có thêm cốc nớc vôi trong.
+ Lá trong chuông A không chế tạo đợc
tinh bột.
+ Lá trong chuông B chế tạo đợc tinh
bột
Đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét. Bổ sung.
Học sinh quan sát kết quả thí nghiệm
của G đối chiếu với SGK.


26

×