Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.58 KB, 6 trang )

1 Hà Văn Tùng
ĐỀ CƯƠNG MÔN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG.
Câu 1: Phân tích mối quan hệ giữa môi trường và phát triển. Cho ví dụ
Trả lời
*Môi trường là tổng hợp các điều kiện cần thiết cho cuộc sống con người, là địa bàn
và đối tượng tác động của phát triển.
*Phát triển là quá trình sử dụng và cải thiện các điều kiện sống của môi trường, là
nguyên nhân tạo nên những biến đổi tích cực và tiêu cực đối với môi trường. Phát triển là
quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người bằng cách phát
triển sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa.
*Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển có tác động qua lại biện chứng, phụ
thuộc và nương tựa lẫn nhau.
- Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội. Trong
các loại môi trường đều có mối quan hệ với quá trình phát triển của xã hội. Cụ thể:
+ Đối với môi trường tự nhiên: Môi trường tự nhiên là nơi chứa đựng và cung cấp
mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn sống cho con người như đất, cát, đá, gió mưa, cây
cối, khoáng sản, năng lượng mặt trời, nước…để phục vụ cho sự phát triển xã hội nói chung(
trong đó có sự phát triển về cơ sở hạ tầng, phục vụ nhu cầu cuộc sống con người ), phải
khai thác và chế biến các nguồn tài nguyên thiên này. Nếu khai thác không có định hướng
kế hoạch thì đến một lúc nào đó thì tài nguyên cạn kiệt, không phục hồi lại được thì không
còn tài nguyên để cung cấp cho hoạt động sản xuất. Khi con người khai thác bừa bãi, khai
lạm dụng quá mức thì gây tác động xấu đến môi truờng làm biến đổi khí hậu môi trường,
chẳng hạn khi khai thác rừng cây bừa bãi làm biến đổi khí hậu gây ra mưa gió, bão lụt, sóng
thần làm ảnh hưởng đến cuộc sống sản xuất của con người thậm chí còn cướp đi hàng triệu
sinh mạng sống, nhà cửa, công trình, cơ sở hạ tầng Sự khai thác các nguồn tài nguyên thiên
nhiên để phục vụ cho sự phát triển của các nhà máy, xí nghiệp…đã làm cho cuộc sống con
người càng ngày càng nâng cao về vật chất và tinh thần làm cho xã hội càng phát triển, đó
là sự phát triển tích cực. Tuy nhiên quá phát triển này còn tác động xấu đến môi truờng, đó
là thải ra trong môi trường những phế thải gây tác động xấu đến các thành phần của môi
trường, làm giảm sút chất lượng môi trường khiến cho sự phát triển gặp nhiều khó khăn,
chẳng hạn những khí thải của các nhà máy thải ra môi trường đất, nước, lên bầu khí


quyển… gây ra làm thủng tầng ozôn, gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, gây ra ô nhiễm
mạch nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước ở các sông suối( như công ty VêDan thải chất thải ra
sông Đồng Nai làm biến đổi màu sắc của dòng nước làm ảnh hưởng cuộc sống sinh hoạt
của người dân ở đây, làm các sinh vật chết hàng loạt, hiện tượng mực nước biển tăng lên,
nhiệt độ của Trái Đất tăng lên, băng tan, động đất ).
Môi trường xã hội và môi trường nhân tạo cũng tác động đến sự phát triển của xã hội,
chẳng hạn, môi trường xã hội tạo môi trường để đào tạo, bồi dưỡng giáo dục cho con người
để cung cấp nguồn nhân lực cho quá trình phát triển của xã hội. Quá trình phát triển lại tác
động trở lại môi trường gồm hai khía cạnh : tích cực và tiêu cực. Tác động tích cực sẽ cải
tạo thiên nhiên phát triển theo chiều hướng có lợi cho con người, tuy nhiên nếu chúng ta
mãi chú ý đến phát triển mà quên đi việc cải thiên môi trường thì lúc đó phát triển sẽ gây ra
những biến động xấu cho môi trường
Có thể nói rằng quá trình phát triển đã gây ra nhiều tác động đối với môi trường. Tuy
vậy, sự phát triển là quy luật của sự sống, của tiến hóa trong thiên nhiên và trong xã hội.
Con người không thể dừng hay kìm hãm sự phát triển của xã hội loài người. Do vậy cách
tốt nhất là phải tìm ra biện pháp giải quyết các mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển
2 Hà Văn Tùng
bằng con đường phát triển bền vững để xã hội phát triển như khơng làm tổn hại đến mơi
trường, để giữ màu xanh cho Trái Đất. Sự hành động của chúng ta trong việc bảo vệ mơi.
Câu2: Ý nghĩa giáo dục mơi trường đối với GV và HS. Cho ví dụ
Trả lời
* Đối với giáo viên:
Trong q trình giáo dục, GV là người đóng vai trò là người hướng dẫn, lấy HS làm
trung tâm thơng qua các phương pháp, các hình thức dạy học thích hợp nhằm cung cấp cho
các em những hiểu biết sơ đẵng về bảo vệ mơi trường, từ đó hình thành thái độ, hành vi tốt
trong việc bảo vệ mơi trường. Để làm được điều này, GV cần:
- Biết phát huy các kiến thức và kinh nghiệm sống sẵn có của học sinh.
- Dẫn dắt cho học sinh đến những khái niệm đúng đắn.
- Kịp thời điều chỉnh các ý tưởng lệch lạch và khng sáo.
- Ln khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều kiện cho học sinh phán xét và quyết định.

- Cần phải thường xun hỗ trợ học sinh làm nhiệm vụ.
- Khơng nên áp đặt kiến thức.
- Khơng thuyết giảng các khái niệm mới.
- Khơng độc đốn đưa ra khái niệm đúng.
- Khơng gạt bỏ một thơng tin hoặc ý kiến của học sinh cho dù là thiếu chuẩn xác.
- Khơng làm thay nhiệm vụ của học sinh.
Khi học sinh là nhân vật trung tâm của nhà trường thì tồn bộ cấu, cơ chế của nhà
trường trở thành một mơi trường nâng đỡ. Các hoạt của nhà trường được thiết kế thành một
quy trình, sao cho khi học sinh tiếp cận với các nhiệm vụ học tập sẽ thể hiện được phản ứng
của mình và trung thành với chính nó. Cho dù phản ứng đó đúng hay khơng, thì GV cũng
chỉ làm cơng việc hướng dẫn cho quyết định chọn lựa cuối của học sinh một cách khoa học.
Theo nghĩa đó, sự thành thục nghiệp vụ sư phạm của GV còn được đánh giá qua:
- Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh lớp mình phụ trách
- Nắm vững kỹ thuật dạy học ở mức độ có khả năng triển khai thành quy trình
- Lường trước được những phản ứng cơ bản của từng đối tượng học sinh để có cách
xử lý phù hợp.
- Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của trẻ.
- Tạo được khơng khí thảo luận dân chủ trong mọi tình huống.
- Quan sát và xử lý kịp thời, đầy đủ các thơng tin phản hồi từ phía học sinh.
- Có kỹ năng đánh giá thích hợp trước những ý kiến đúng hoặc sai của học sinh.
* Đối với học sinh:
- Hình thành nhận thức đúng đắn về mơi trường và sự quan tâm đến các nguồn gốc suy
thối, ơ nhiễm mơi trường.
- Hình thành nền tảng về đạo lý về mơi trường, thái độ, hành vi và thói quen bảo vệ mơi
trường.
Ví dụ: Khi dạy bài :" Ơ nhiễm nguồn nước" (lớp 4 - mơn khoa học)- học sinh sẽ nắm được
một số kiến thức về ngun nhân gây ra ơ nhiễm nguồn nước. Qua đó, các em sẽ có những
hành vị cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để bảo vệ nguồn nước như: khơng vứt rác, khơng
vứt xác động vật xuống sơng, suối, ao hồ…cao hơn nữa là các em có thể tun truyền cho
mọi người cùng hành động đúng để bảo vệ nguồn nước.

Câu 3: Giáo án lồng ghép chương trình giáo dục mơi trường
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
3 Hà Văn Tùng
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
-Xác đònh một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và
gia đình.
-Gương mẫu và vận động mọi người thực hiện nếpá sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ
gìn vệ sinh môi trường.
-Trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 140, 141 SGK.
-Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
-Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán.
III.Hoạt động dạy học:
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát.
-Xác đònh được một số biện pháp
nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ
quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ
sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh
môi trường.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV hỏi hoặc phát phiếu cho HS làm

việc cá nhân:
-HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi
chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
-1HS trình bày, các HS khác nhận xét
-Cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường
nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào: quốc
gia, cộng đồng, gia đình.
Các biện pháp bảo vệ
môi trường
Ai thực hiện
Quốc
gia
Cộng
đồng
Gia
đình
a)Ngày nay ở nhiều
quốc gia trên thế giới,
trong đó có nước ta có
luật bảo vệ rừng, khuyến
khích trồng cây gây
rừng, phủ xanh đồi trọc.
x x X
b)Mọi người trong đó có
chúng ta phải luôn có ý
thức giữ gìn vệ sinh và
thường xuyên dọn vệ
sinh cho môi trường
sạch sẽ
X x

4 Hà Văn Tùng
H:Em có thể làm gì để góp phần bảo
vệ môi trường?
*KL: Bảo vệ môi trường không phải là
việc riêng của một quốc gia nào, một
tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung
của mọi người của thế giới. Mỗi chúng
ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống
đều có thể góp phần bảo vệ môi
trường.
C)Để chống việc mưa
lớn có thể rửa trôi đất ở
những søn dốc, người
ta đã đắp ruộng bậc
thang vừa giúp giữ đất,
vừa giúp giữ nước để
trồng trọt.
x X
d)Bọ rùa chuyên ăn các
loại rệp cây. Việc sử
dụng bọ rùa để tiêu diệt
loại rệp phá hoại mùa
màng là một biện pháp
sinh học góp phần bảo
vệ môi trường, bảo vệ sư
cân bằng sinh thái trên
đồng ruộng
X x
e)Nhiều nước trên thế
giới đã thực hiện nghiêm

ngặt việc xử lí nước thải
bằng để nước thải chảy
vào hệ thống cống thoát
nùc rồi đưa vào bộ
phận xử lí nước thải.
x x x
-HS thảo luận.
Hoạt động 2: Triển lãm.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp
các hình ảnh và các thông tin về các biện
pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Mỗi
nhóm tự sắp xếp và trình bày.
-Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các
vấn đề nhóm trình bày.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên
thuyết trình trước lớp.
Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ghi nhớ những kiến thức vừa
hoc. Tuyên truyền mọi người cần phải
biết bảo vệ môi trường, chuẩn bò tiết
sau ôn tập.
Bài : TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I.Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bò thu hẹp và

thoái hoá.
- Gương mẫu và vận động mọi người ngăn chặn các hành vi làm ơ nhiễm mơi trường đất.
5 Hà Văn Tùng
*GDHS khơng vứt rác, xát xúc vật bừa bãi ….làm ơ nhiễm mơi trường.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 136, 137 SGK.
-Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở đòa phương và các mục
đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát và thảo
luận.
*MT: HS biết nêu một số nguyên
nhân dẫn đến trồng ngày càng bò
thu hẹp.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
H:h.1, 2 cho biết con người sử dụng
đất trồng vào những việc gì?
H:Nguyên nhân nào dấn đến sự
thay đổi nhu cầu được sử dụng đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*GV kết luận:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan
sát h.1, 2 tr. 136 SGK để trả lời câu
hỏi:

-H.1, 2 cho thấy: Trên cùng một đòa
điểm, trước kia, con người sử dụng
đất để làm ruộng, ngày nay, phần
đồng ruộng hai bên bờ sông đã được
sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên
san sát; hai cây cầu được bắc qua
sông.
-Do dân số tăng, nhu cầu xã hội phát
triển thành lập các khu côgn nghiệp,
nhu cầu đô thò hoá, cần phải mở thêm
trường học, mở thêm hoặc mở rộng
đường,…
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
*KL: Nguyên nhân chính dẫn đến
diện tích đất trồng ngày càng bò thu
hẹp là do dân số tăng nhanh, con
người cần nhiều diện tích đất ở hơn.
Ngoài ra, khao học, kó thuật phát
triển, đời sống con người được nâng
6 Hà Văn Tùng
cao cũng cần những diện tích đất vào
những việc khác như thành lập các
khu vui chơi giải trí, phát triển công
nghiệp giao thông, …
Hoạt động 2: Thảo luận
*MT:HS biết phân tích nguyên nhân
dẫn đến đất trồng ngày càng bò suy
thoái.
*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm
H:Nêu tác hại của việc sử dụng
phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, …
đến môi trường đất.
H: Nêu tác hại của rác thải đối với
môi trường đất.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*GV kết luận: Có nhiều nguyên nhân
làm cho đất trồng ngày càng bò thu hẹp
và suy thoái:
+Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở cũng
tăng, nhu cầu lương thực tăng, dất trồng
bò thu hẹp. Vì vậy người ta tìm cách tăng
năng suất cây trồng, trong đó có biện
pháp bón phân hoá học, sử dụng thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ, …Những việc làm
đó khiến cho môi trường đất, nước bò ô
nhiễm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thảo luận các câu hỏi:
-Từng nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét.
+Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc sử lí
rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
Hoạt động tiếp nối:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà sưu tầm các thông tin,
tranh, ảnh về tác độgn của con

người đến môi trường đất và hậu
quả của nó. (nếu có điều kiện).
end

×