Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN CÁC GIẢI PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHO TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.46 KB, 15 trang )

CC GII PHP CA HIU TRNG NHM NNG CAO
CHT LNG I MI GIO DC PH THễNG
Tác giả: Hà Văn Tôn
Hiệu trởng trờng Tiểu học Diễn Kỷ
I. Đặt vấn đề.
Từ khi thực hiện chơng trình cải cách giáo dục đến nay đã hơn 20 năm. Trong khoảng
thời gian đó, phải khẳng định là chơng trình này đã đào tạo ra những thế hệ ngời Việt Nam
tài năng, đóng góp tích cực cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Tuy nhiên, nội dung ch-
ơng trình cũng nh phơng pháp giảng dạy, mặc dù đã có nhiều sửa đổi, chỉnh lý nhng trớc
những bớc phát triển vợt bậc về kinh tế, xã hội của đất nớc, đã không còn phù hợp
nữa.Trong khi cuộc sống đòi hỏi những con ngời năng động, sáng tạo thì giáo dục nhà trờng
giống nh chiếc áo mặc chật. Đổi mới là tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển xã hội nói
chung, giáo dục nói riêng.
Để chuẩn bị cho việc đổi mới giáo dục phổ thông lần này, ngành Giáo dục đã có một
sự chuẩn bị khá chu đáo, từ việc xây dựng khung chơng trình, biên soạn sách giáo khoa,
sách giáo vên, tiến hành thực nghiệm ở nhiều trờng, nhiều vùng khác nhau. Khác với lần cải
cách giáo dục năm 1981, lần đổi mới này không làm thay đổi hệ thống giáo dục quốc dân,
nghĩa là vẫn giữ nguyên hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm với 3 bậc học. Đổi mới GDPT
lần này tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:
-Đổi mới mục tiêu giáo dục, mà cụ thể, đối với Giáo dục Tiểu học, mục tiêu lần này làm
rõ quan điểm giáo dục toàn diện và thiết thực đối với ngời học. Nội dung đào tạo tránh
khuynh hớng hàn lâm, khuynh hớng học tách rời thực tế cuộc sống. Nội dung & phơng pháp
giáo dục đảm bảo tính liên thông đối với bậc học tiếp theo.
-Đổi mới kế hoạch giáo dục Tiểu học. Biên chế năm học gồm 35 tuần (chơng trình
CCGD có 33 tuần).Số buổi học tối thiểu là 5 buổi/ tuần, khuyến khích dạy học nhiều hơn 5
buổi/ tuần tiến tới dạy học 2 buổi/ ngày. Chơng trình có phần cứng dành cho việc dạy học
các môn học và các hoạt động bắt buộc, đồng thời cũng có độ linh hoạt về các môn tự chọn
và kế hoạch riêng cho phù hợp với từng trờng, từng địa phơng.
-Đổi mới nội dung giáo dục Tiểu học theo hớng tinh giản những nội dung chiếm nhiều
thời lợng, bổ sung những nội dung cập nhật cuộc sống hiện tại, tăng cờng tính tích hợp về
nội dung để tránh sự trùng lặp, quá tải với ngời học; tăng cờng các nội dung thực hành vận


dụng, giảm các nội dung lý thuyết khó hoặc cha thật sự cần thiết phải học ở Tiểu học. Nội
dung giáo dục gắn với đặc điểm vùng miền.
- Đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tập trung nhiều vào việc tổ chức các hoạt động
học tập cho học sinh nh: quan sát và tiếp xúc với tài liệu, nguồn thông tin; động não để phát
hiện kiến thức; thực hành củng cố kiến thức và kỹ năng; tự đánh giá. Ngoài dạy kiến thức và
kỹ năng, phơng pháp mới dạy học sinh phơng pháp tự học qua các hoạt động học tập. Ph-
ơng pháp dạy học mới là sự kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học truyền thống có
những yếu tố tích cực với phơng pháp dạy học tập trung vào việc tổ chức các hoạt động học
tập cho học sinh.
-Đổi mới đánh giá học sinh. Mục đích đánh giá là để xác nhận kết quả học tập của học
sinh và điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp với mục tiêu. Nội dung đánh giá là đánh
giá theo trình độ chuẩn của chơng trình. Công cụ đánh giá là sự kết hợp quan sát sản phẩm
học tập của học sinh với việc kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận để đa ra điểm số
và nhận xét. Chủ thể đánh giá không chỉ giáo viên đánh giá một chiều nh trớc đây, mà là
giáo viên đánh giá, học sinh tự đánh giá và đánh giá kết quả học tập của nhau.

Tóm lại:
Đổi mới giáo dục Tiểu học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, giúp học sinh
hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con ngời Việt
Nam XHCN, bớc đầu xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp
tục học Trung học cơ sở. Để thực hiện mục tiêu đó, nội dung giáo dục Tiểu học phải đảm
bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngời; có kỹ năng
cơ bản về nghe, đọc, nói, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh;
có hiểu biết ban đầu về nghệ thuật. Phơng pháp giáo dục Tiểu học phải phát huy tính tích
cực, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng
pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm,
đem lai niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Để thực hiện đợc mục tiêu và những yêu cầu về nội dung, phơng pháp giáo dục đòi hỏi
nhà trờng Tiểu học phải tích cực đổi mới một cách đồng bộ mới có thể đáp ứng đợc đòi hỏi

của việc đổi mới GDPT. Nhiệm vụ trớc mắt là phải xây dựng một đội ngũ giáo viên có phẩm
chất và năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới; tích cực đầu t về cơ sở vật chất, trang thiết bị
phục vụ đổi mới phơng pháp dạy học, đảm bảo giáo dục toàn diện; phối hợp với các cấp,
các ngành, với phụ huynh học sinh và nhân dân để nâng cao chất lợng giáo dục.
II. Thực trạng tình hình giáo dục của nhà trờng
Trớc khi tiến hành đổi mới giáo dục phổ thông.
1.Thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên (thời điểm tháng 5 năm 2002)
-Tổng số giáo viên: 44, tổng số lớp: 40, tỷ lệ 1,1 GV/ lớp.
-Tuổi đời dới 40: 19 ngời; 41 đến 50 tuổi: 16 ngời; trên 50 tuổi: 9 ngời; nữ: 42.
-Trình độ đào tạo: Đại học S phạm: 0
Cao đẳng S phạm: 3
Trung cấp SP: 36
Sơ cấp: 5
Trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn: 39 ngời, tỷ lệ 88,6%
Trình độ dới chuẩn: 5 ngời, tỷ lệ 11,4%.
-Số giáo viên dạy giỏi cấp huyện(đợc công nhận từ năm 1997 đến năm 2002): 9
-Số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 1.
Chất lợng giảng dạy các môn:
-Số giáo viên có khả năng dạy tất cả các môn tơng đối an tâm: 11 ngời (25 %)
-Số giáo viên cha có khả năng dạy một cách an tâm tất cả các môn: 33 ngời chiếm 75%,
trong đó:
+Môn Tiếng Việt: 7 ngời. Điểm yếu phổ biến là kiến thức môn học còn non, chữ viết xấu
không đúng mẫu chữ quy định, kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ nói còn hạn chế.
+Môn Toán: 4 ngời, chủ yếu là về mặt phơng pháp dạy học, cũng có trờng hợp là do kiến
thức.
+Môn TN-XH: 9 ngời, chủ yếu là non về kiến thức. Số giáo viên này có trình độ văn hóa
phổ thông 7/10, hiểu biết về các hiện tợng tự nhiên cũng nh xã hội còn rất hạn chế, kỹ năng
thực hành còn yếu. Một số thao tác trong giảng dạy cha đạt đến kỹ năng(sử dụng bản đồ,
quả địa cầu, thí nghiệm).
+Môn Đạo đức: 3 ngời. Điểm yếu của số giáo viên này là khả năng tổ chức các hoạt động

dạy học để giúp học sinh thực hành rèn luyện kỹ năng hành vi đạo đức còn rất lúng túng.
+Môn Thể dục: 6 ngời. 6 giáo viên này thờng lúng túng trong việc tổ chức dạy học ngoài
sân tập, khẩu lệnh không dứt khoát, động tác không rõ ràng. Nguyên nhân là do sức khỏe
không đảm bảo.
+Môn Thủ công(các lớp cha thay sách: Kỹ thuật): 5 ngời. Số giáo viên này cha có đợc kỹ
năng tốt trong việc làm mẫu cho học sinh và tổ chức hoạt động dạy học theo đúng đặc trng
môn học.
+Môn Âm nhạc: 14 ngời, tập trung vào số giáo viên tuổi cao, đợc đào tạo trong những
năm chiến tranh. Số giáo viên này kiến thức nhạc lý, kỹ năng xớng âm, khả năng phân biệt
và hát các làn điệu dân ca còn non, giọng hát không đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy.
+Môn Mỹ thuật: 19 ngời. Đây là môn học có nhiều giáo viên dạy cha an tâm nhất trong
các môn học. Điểm yếu nhất của họ là năng lực vẽ còn non và phơng pháp dạy học còn
lúng túng.
Đánh giá chung:
- Giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt, yêu nghề, nhiệt tình công tác.
Phần lớn giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, song số giáo viên có trình độ dới
chuẩn còn chiếm tỷ lệ khá cao.
-Năng lực s phạm của giáo viên qua đánh giá xếp loại cuối năm học cha thực sự an tâm
để triển khai chơng trình GDPT mới. Số giáo viên khá, giỏi còn ít trong khi đó có một bộ
phận giáo viên không đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ. Số giáo viên dạy cha an tâm ở các môn
học còn nhiều, trong đó có một số giáo viên dạy cha tốt 2 đến 3 môn học. Một số giáo viên
cao tuổi, sức khỏe yếu, hiệu quả công tác không cao.
-Một bộ phận khá lớn giáo viên có trình độ văn hóa phổ thông cấp II (lớp 7/ 10) đợc đào
tạo THSP hoàn chỉnh (20 đ/c), trong số này có 5 giáo viên nguyên là giáo viên vỡ lòng, khi
CCGD đợc biên chế và trong nhiều năm chỉ bố trí dạy lớp1, không có khả năng luân chuyển
để dạy toàn cấp. Thực trạng này gây khó khăn không nhỏ cho việc bố trí đội ngũ khi thực
hiện thay sách.
2.Chất lợng giáo dục ( Số liệu cuối năm học 2001-2002)
2.1.Chất lợng đạo đức:
Lớp

Tổng
Số
Loại Tốt Loại Khá tốt Loại Cần cố gắng
Số lợng Tỷ lệ% Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
1 245 161 65,7 84 34,3 0 0
2 272 198 72,8 74 27,2 0 0
3 277 217 78,3 59 21,7 0 0
4 273 209 76,6 64 23,4 0 0
5 307 250 81,4 57 18,6 0 0
Cộng 1374 1035 75,3 338 24,7 0 0
2.2.Chất lợng văn hóa:
Lớp
Tổng
số
Giỏi Khá T.Bình Yếu
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
1 245 36 14,7 98 40,0 107 43,7 4 1,6
2 272 29 10,7 128 47,0 102 37,5 13 4,8
3 277 61 22,0 81 29,2 131 47,3 3 1,1
4 273 45 16,5 94 34,4 129 46,5 5 1,8
5 307 35 11,4 82 26,7 189 61,6 1 0,3
Cộng 1374 206 15,0 483 35,1 656 47,7 26 1,9
Đánh giá chung:
-H/S ngoan, có ý thức tự giác thực hiện các nhiệm vụ ngời học sinh, không có học sinh h.
Tuy nhiên, số học sinh xếp loại Khá tốt vẫn còn chiếm tỷ lệ khá cao.
-H/S phần lớn chăm học, chất lợng các môn văn hóa đạt trung bình trở lên chiếm tỷ lệ cao,
song tỷ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi còn thấp. Số học sinh học yếu còn nhiều. Điều này tạo
tâm lý không thuận lợi cho học sinh ngay từ bậc Tiểu học.
3.Thực trạng cơ sở vật chất.
-Phòng học cao tầng: 24 phòng; bàn ghế giáo viên: 24 bộ; bàn ghế học sinh: 360 bộ (mỗi

phòng 15 bộ); bảng lớp bằng gỗ dán phun sơn lắp đặt năm 1996 nay đã có hiện tợng bong
rộp, loáng khó nhìn cho những học sinh ngồi phía sau và hai bên của phòng học.
-Các phòng chức năng cha có. Tại thời điểm tháng 5 năm 2002 đang sử dụng dãy nhà cũ
của HTX nông nghiệp để lại trong khuôn viên trờng.
-Sân chơi, bãi tập còn trũng nớc, cha đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động ngoài giờ và rèn
luyện thể chất của học sinh. Cảnh quan môi trờng cha đẹp.
-Thiết bị dạy học: Mỗi khối có một bộ thiết bị dùng chung chủ yếu là tranh ảnh, bản đồ các
loại và một số dụng cụ thí nghiệm, đo lờng. Nhìn chung thiết bị không đồng bộ và thiếu
nhiều. Một số phân môn của môn TN-XH nhà trờng phải xếp lại TKB để tất cả các lớp đều đ-
ợc sử dụng đồ dùng trong dạy học, gây nhiều khó khăn cho công tác điều hành và quản lý
của BGH.
-Th viện: nghèo cả về số đầu sách cũng nh số lợng sách, chủ yếu là sách giáo khoa, sách
giáo viên và một số tài liệu tham khảo. Các tủ sách: pháp luật, đạo đức mới ở giai đoạn bắt
đầu hình thành.

Đánh giá chung:
Ngoài số phòng học, bàn ghế đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ thay
sách, tình trạng CSVC nhìn chung còn nghèo, bất cập, cần phải đầu t nhiều.
4.Chơng trình, sách giáo khoa:
Chơng trình CCGD mặc dù đã đợc chỉnh lý nhng nhìn chung vẫn còn nặng về kiến thức
lý thuyết mang tính hàn lâm. Vì thế, với yêu cầu đòi hỏi cung cấp khái niệm khoa học mang
tính chính xác, tơng đối hoàn chỉnh, giáo viên không thể không nhồi nhét kiến thức,và nh
thế là quá nặng đối với học sinh. Nội dung dạy học có nhiều bài không còn phù hợp với thực
tế cuộc sống. Cách xây dựng sách giáo khoa nặng về lý thuyết hơn là tính thực hành kỹ
năng.
5.Phơng pháp dạy học:
Với nội dung và cách xây dựng bài học trong sách giáo khoa nh đã nói ở trên là nhằm
phù hợp với phơng pháp dạy học truyền thống, chủ yếu là giáo viên giảng, học sinh hầu nh
mất đi tính chủ động sáng tạo, ít đợc thể hiện mình. Nhìn chung thiết kế sách giáo khoa
CCGD không đặt học sinh vào trong môi trờng giao tiếp, không đặt các em vào trong những

hoàn cảnh có vấn đề để các em tự khám phá, phát hiện kiến thức. Từ năm 1994, sách đợc
chỉnh lý về nội dung, đồng thời phong trào đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy
tính tích cực tự giác của học sinh đợc phát động rầm rộ trong các nhà trờng, nhng thực ra
cũng chỉ mới dừng lại ở việc tăng thêm một số câu hỏi phát vấn, tăng đàm thoại gợi mở trong
các tiết dạy, tổ chức một số hình thức dạy học mới nhng xem ra rất khó. Chính vì thế, mặc
dầu rất tích cực trong việc đổi mới phơng pháp dạy học nhng hiệu quả vẫn cha cao.
6.Đánh giá học sinh:
Thông t 15 hớng dẫn đánh giá tất cả các môn học bằng điểm số. Việc quy định số lần
kiểm tra thờng xuyên, kiểm tra định kỳ đối với các môn học tạo thuận lợi cho giáo viên trong
việc đánh giá học sinh. Số lần kiểm tra nhiều hay ít phụ thuộc vào thời lợng dạy học của
từng môn. Tuy nhiên, cách đánh giá này cũng có mặt trái của nó, dó là gây áp lực rất lớn
cho học sinh. Cách kiểm tra cũng có điểm cha thích hợp. Đề kiểm tra chủ yếu là các bài tự
luận, đòi hỏi học sinh phải thuộc bài thì mới làm đợc bài kiểm tra. Trong khi học sinh Tiểu
học, ngay từ lớp 1 đã phải học nhiều môn, thì cách kiểm tra này tạo thêm áp lực cho các
em, nó dễ gây tâm lý tự cho là không thể thành công ngay từ khi học tiểu học, Việc đánh giá
cũng chủ yếu mang tính một chiều, phần lớn là giáo viên đánh giá học sinh. Vì vậy, không
thể đánh giá hết mọi học sinh trong cùng một nhiệm vụ học tập. Và vì thế, học sinh ít có cơ
hội để sửa sai.
III. Các giải pháp của Hiệu trởng nhằm nâng cao Chất lợng
đổi mới giáo dục phổ thông.
1.Xây dựng đội ngũ giáo viên có đầy đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục phổ thông.
1.1.Nâng cao nhận thức t tởng cho đội ngũ GV, làm cho giáo viên nắm đợc chủ trơng
của Đảng và quyết tâm của ngành trong việc đổi mới GDPT. Phải xem đây là một nhiệm vụ
quan trọng có ý nghĩa quyết định chất lợng giáo dục, có vai trò to lớn đối với sự nghiệp đổi
mới đất nớc nói chung. Tiếp tục quán triệt nghị quyết TƯ 2 khóa VIII, nghị quyết 40 của Quốc
hội, các Nghị định của Chính phủ và hớng dẫn của ngành GD về đổi mới nội dung chơng
trình, SGK, phơng pháp dạy học. Từ đó, GV tự nhận thức vai trò, vị trí của mình trong giai
đoạn mới của GD, có ý thức tự học, tự bồi dỡng để nắm bắt các vấn đề mới, đáp ứng yêu
cầu đổi mới GD.

1.2. Lập kế hoạch sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên, nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục. Để làm tốt đợc điều này, phải tổ chức phân loại giáo viên một cách nghiêm túc, đánh
giá đúng thực trạng đôi ngũ, năng lực, sở trờng của từng ngời để có kế hoạch bồi dỡng và
phát huy khả năng của đội ngũ GV. Tại thời điểm tháng 5/2002, số GV đợc đánh giá là có
thể dạy đợc tất cả các môn học toàn cấp một cách tơng đối an tâm là 21 ngời (54,5 %). Số
còn lại ít nhiều gặp khó khăn trong giảng dạy một số môn nh: TN-XH, Hát nhạc, Mỹ thuật,
Thể dục. Cá biệt có giáo viên chữ xấu, viết không đúng mẫu chữ quy định, khả năng linh
hoạt trong giảng dạy còn non. Căn cứ vào trình độ, năng lực, tuổi tác, sức khỏe của từng ng-
ời, đồng thời dự báo về những thay đổi của đội ngũ để bố trí và sử dụng một cách hợp lý.
Trong việc bố trí GV, phải đảm bảo đồng đều về chất lợng, sao cho tất cả các khối lớp đều
có nòng cốt về chuyên môn.
Năm học 2002-2003 có 7 lớp 1. Nhu cầu GV đứng lớp 1 là 7 ngời.Trong số 44 giáo
viên, có 1 GVDG cấp tỉnh, 9 GVDG cấp huyện và 11 GVDG cấp trờng. Số GV đợc cử đi bồi
dỡng thay sách lớp 1 là 8 ngời, trong đó có 2 GVDG huyện, 3 GVDG trờng. Số GV trên 50
tuổi đợc dự bồi dỡng là 2 ngời ( dự kiến về hu năm 2004, khi đó trờng chỉ có 5 lớp 1). Các
năm tiếp theo khi tiến hành thay sách, căn cứ tình hình đội ngũ từng thời điểm, dự báo
những biến động do nghỉ hu, thuyên chuyển, Hiệu trởng lập danh sách GV dự bồi dỡng dạy
thay sách, chuẩn bị mọi điều kiện để việc tiếp thu chuyên đề có kết quả cao nhất. Bên cạnh
đó, việc bố trí GV ở các lớp cha thay sách cũng phải hớng tới việc chuẩn bị thay sách những
năm sau, không bố trí GV có trình độ dới chuẩn dạy thay sách.
1.3. Tích cực bồi dỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao nhận thức t tởng, năng lực chuyên
môn đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng thay sách.
-Tổ chức tốt cho GV tiếp thu chuyên đề thay sách một cách có chất lợng. Bên canh số GV
bồi dỡng thay sách hàng năm, Hiệu trởng cử các Phó Hiệu trởng vừa học chuyên đề, vừa
quản lý tốt số GV của trờng trong suốt thời gian học tập. Tổ chức và quản lý tốt đợt bồi dỡng
tiếp theo cho số GV không dạy thay sách.Phải làm cho giáo viên nắm vững mục tiêu giáo
dục Tiểu học, mục tiêu từng môn học, phân biệt điểm mới và khác so với mục tiêu khi cha
thay sách. Giáo viên phải nắm đợc chơng trình, sách giáo khoa. Về phơng pháp dạy học,
giáo viên phải nắm đợc vấn đề quan trọng mấu chốt trong việc đổi mới phơng pháp ở lần
thay sách này.

-Ngay sau khi tiếp thu chơng trình, SGK và phơng pháp dạy học mới, nhà trờng triển khai
việc dạy thể nghiệm, hội thảo chuyên đề thay sách. Qua đó, GV nắm bắt và vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tế giảng dạy phù hợp với đặc điểm học sinh lớp mình. Mỗi
tuần, mỗi khối thay sách dạy thể nghiệm ít nhất 2 tiết, mỗi tháng ít nhất 8 tiết cho tất cả các
môn học. Thông qua việc trao đổi, đánh giá GV trong tổ vừa thống nhất đợc một số vấn đề
chung, đồng thời tự rút ra cho mình những cách làm riêng phù hợp mà hiệu quả. Mỗi học kỳ
tổ chức hội thảo cấp trờng ít nhất một lần. Các GV nòng cốt về chuyên môn, các cán bộ
quản lý đợc giao nhiệm vụ tập hợp những vớng mắc, khó khăn của GV trong giảng dạy,
nghiên cứu và đề xuất các phơng án phù hợp. Các lần hội thảo tập trung chủ yếu vào việc
tháo gỡ khó khăn trong việc thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh theo các nội dung
học tập, tổ chức các hình thức học tập và các vấn đề liên quan khác trong quá trình thực
hiện SGK mới.
Thông qua thao giảng, thể nghiệm, hội thảo chuyên đề, GV học tập đợc ở đồng nghiệp
rất nhiều. Đây có thể xem là con đờng tốt nhất để bồi dỡng đội ngũ trong tình hình hiện nay.
Nhà trờng đặc biệt coi trọng công tác bồi dỡng tại chỗ. Nó đảm bảo cho giáo viên có thể dạy
đợc chơng trình mới một cách khá yên tâm. Đồng thời, BGH cũng nắm bắt đợc tình hình triển
khai đổi mới để có phơng án chỉ đạo phù hợp.
-Thành lập Ban chỉ đạo thay sách cấp trờng gồm Hiệu trởng, các Phó Hiệu trởng, Tổ trởng
chuyên môn và một số giáo viên giỏi tỉnh, giỏi huyện có kinh nghiệm trong giảng dạy. Hiệu
trởng phân công các thành viên Ban chỉ đạo theo nhóm môn học để tập trung chỉ đạo, (Theo
sở trờng và năng lực của từng thành viên) cụ thể:
+Nhóm các môn Tiếng Việt, Đạo đức, Âm nhạc gồm các đồng chí: Hà Văn Tôn (Hiệu tr-
ởng, cốt cán thay sách môn Tiếng Việt cấp huyện), Chu Thị Lan(Tổ trởng Tổ GV lớp 1), Tr-
ơng Thị Việt Dung(GV giỏi huyện).
+Nhóm các môn Toán, Thể dục gồm các đồng chí: Nguyễn Thị Hơng(Hiệu phó), Nguyễn
Thị Bảy(Tổ trởng tổ GV lớp 5 GV giỏi huyện), Cao Thị Phợng(Tổ trởng Tổ GV lớp 4 GV
giỏi huyện).
+Nhóm các môn TN-XH, Mỹ thuật, Thủ công gồm các đồng chí: Thái Thị Minh Nguyệt
(Hiệu phó), Phan Thị Thu Hoài(Tổ trởng tổ GV lớp 2 GV giỏi huyện), Hồ Thị Hơng (GV giỏi
tỉnh).

Nhiệm vụ của các thành viên Ban chỉ đạo, bên cạnh việc nghiên cứu và chỉ đạo các môn
học nói chung, phải tập trung nghiên cứu kỹ mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học theo
nhóm môn đợc Hiệu trởng phân công, nắm đợc trình độ, năng lực giảng dạy từng môn của
từng giáo viên, dự giờ thăm lớp thờng xuyên và hớng dẫn, giúp đỡ để giáo viên có thể dạy đ-
ợc các môn học, đồng thời nghiên cứu giải đáp các ý kiến, tháo gỡ khó khăn cho giáo viên
thông qua hội thảo cấp trờng hoặc từng GV trong từng vấn đề cụ thể và tham mu cho Hiệu
trởng về các giải pháp nâng cao chất lợng dạy học.
-Lập kế hoạch đào tạo nâng chuẩn cho GV, nâng số lợng GV có trình độ chuẩn lên 100%
vào năm 2004, nâng dần số GV có trình độ trên chuẩn. Số GV có
trình độ dới chuẩn: 5 đ/c, trong đó có 3 GV sẽ nghỉ hu năm 2003, còn lại 2 GV (1đ/c sinh
năm 1959, 1 đ/c sinh năm 1962 đều là nữ), đợc đào tạo S phạm 10+1 ở miền Nam trớc đây.
2 GV này sẽ đợc đào tạo chuẩn hóa THSP để đạt trình độ tơng đơng 12+2 sau hè 2004.
Về đào tạo trên chuẩn: Nhà trờng khuyến khích và tạo điều kiện cho số GV có trình độ
SP 12+2 đợc đào tạo lên trình độ CĐ, ĐHSP. Về tiêu chuẩn, GV phải đạt danh hiệu GVG
cấp trờng trở lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ mới đợc cử đi học. Hiệu trởng có kế hoạch cử đi
học hàng năm sao cho không làm ảnh hởng đến công tác chuyên môn, không gây khó khăn
cho việc bố trí đôi ngũ. Mục tiêu là đến năm 2006(thời điểm trờng đề nghị kiểm tra công
nhận chuẩn quốc gia), có 50 % CB-GV có trình độ Cao đẳng và Đai học.
-Tổ chức tốt việc học chơng trình BDTX chu kỳ III. Căn cứ quy chế BDTX của Bộ GD&ĐT
và hớng dẫn của Sở, Phòng Giáo dục, Hiệu trởng triển khai các quy định về học chơng trình
BDTX, tổ chức cho GV đăng ký kế hoạch học tập nhằm đạt yêu cầu chung. Mục tiêu đề ra là
đến hết năm 2007, GV hoàn thành chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III.
-Chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt tổ chuyên môn. Mỗi tuần, tổ chuyên môn sinh hoạt
1 buổi, có sự tham gia của ít nhất 1 thành viên BGH. Nôi dung sinh hoạt:
+Dạy thao giảng, thể nghiệm, đánh giá rút kinh nghiệm, thống nhất một số vấn đề
chung về nội dung, phơng pháp dạy học của các môn học.
+Căn cứ chơng trình, SGK và hớng dẫn của Bộ, tổ đề ra đợc nội dung dạy học, thời l-
ợng dạy học các môn, các bài chung cho cả khối, trên cơ sở đó từng GV lập kế hoạch cho
phù hợp với lớp mình phụ trách.
+Giải quyết một số vấn đề khó (nếu có) của các bài dạy tiếp theo.

+Thảo luận các nội dung BDTX, xem băng hình GK
+Hiệu trởng (Phó Hiệu trởng) cho ý kiến chỉ đạo về chuyên môn.
2.Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học.
-Đổi mới phơng pháp dạy học là một việc làm cực kỳ quan trọng và cần thiết. Chúng ta
biết rằng nội dung dạy học và phơng pháp dạy học có quan hệ mật thiết với nhau. SGK mới
đợc thiết kế cho phơng pháp dạy học mới. Vì vậy, muốn đạt đợc mục tiêu dạy học về nội
dung, nhất thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học. Giáo viên phải căn cứ vào nội dung trong
SGK để thiết kế bài dạy theo hớng tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với đặc trng môn
học, với các hình thức dạy học linh hoạt, sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả tối đa. Hình
thức dạy học cũng phải linh hoạt. GV phải khéo léo tổ chức các hình thức nh: Dạy học cả
lớp, dạy học cá nhân, học theo nhóm, làm việc với đồ dùng học tập, với VBT, tổ chức trò
chơi cho sinh động và hiệu quả. Nghĩa là phải đặt HS vào trong các tình huống có vấn đề
để các em tự tìm tòi khám phá. Sách GK thiết kế các nội dung học tập theo hớng thực hành,
vì vậy GV cần tổ chức các hình thức dạy học nhằm tới mục đích thực hành kỹ năng.
-Chỉ đạo soạn giáo án theo hớng ngắn gọn, đầy đủ và khoa học. Bài soạn của giáo viên
cần đạt các yêu cầu cơ bản sau: Xác định mục đích yêu cầu , thể hiện đợc các hoạt động
dạy học chính tơng ứng với các nội dung, hình thức dạy học cho từng hoạt động, đồ dùng
dạy học cần sử dụng, đinh ra đợc thời gian cho từng hoạt động. GV không chép lại các nội
dung trong SGK, SGV và sách thiết kế một cách dài dòng, kém hiệu quả.
-Chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học của GV. Giáo viên khi chuẩn bị bài dạy phải xác
định rõ những đồ dùng cần thiết và phải chuẩn bị trớc. Với các bài dạy, nội dung giảng dạy
có thiết bị, nhất thiết phải sử dụng thiết bị một cách triệt để. GV phải ghi chép đầy đủ việc sử
dụng đồ dùng dạy học hàng ngày vào sổ theo dõi.
-Chỉ đạo đổi mới cách dạy phải tiến hành song song với đổi mới cách học của học sinh. Tr-
ớc đây, học sinh chủ yếu nghe giảng, tiếp thu, ghi chép một cách thụ động.
Vì vậy, sản phẩm giáo dục có phần phiến diện. Mặc dù có nhiều thành công, song cũng phải
thừa nhận là học sinh ta trớc đây thiếu tính chủ động trong học tập, cha có thói quen tự học,
kỹ năng thực hành giao tiếp, tính toán, thao tác trên mô hình, vật thậtcòn non. Đổi mới ph-
ơng pháp học thực chất là chuyển từ tiếp thu thụ động sang sang chủ động khám phá kiến
thức, nghĩa là học sinh phải tự giác học tập dới sự hớng dẫn, tổ chức của GV. Muốn học sinh

tự giác tích cực học tập, mỗi HS phải có một bộ đồ dùng học tập theo danh mục của Bộ. Để
thực hiện đợc điều này, nhà trờng phải làm tốt công tác tuyên truyền cho phụ huynh biết vai
trò của đồ dùng học tập đối với việc tự học của con em mình, vận động phụ huynh mua đủ
đồ dùng cho HS. Với số HS thuộc diện chính sách, học sinh nghèo, HS tàn tật, nhà trờng có
kế hoạch xây dựng tủ thiết bị dùng chung để cho HS mợn, đảm bảo 100% học sinh có đồ
dùng phục vụ học tập.
-Tích cực chuyển dần sang học 2 buổi/ ngày. Để nâng cao chất lợng, tăng thời gian thực
hành kỹ năng cho HS, phải tăng thời gian học lên 8 đến 10 buổi/ tuần. Nhà trờng tuyên
truyền và tổ chức cho phụ huynh đăng ký cho HS học tăng buổi. Từ năm học 2002-2003 trở
đi, tất cả các lớp thay sách đều học từ 8 buổi/ tuần trở lên, trong đó mỗi khối có 2 lớp học 10
buổi/ tuần. Với các lớp 10 buổi/ tuần, GV không ra bài về nhà cho học sinh, thời gian học
tăng buổi chủ yếu là củng cố, rèn luyện kỹ năng, đảm bảo cho các buổi học diễn ra nhẹ
nhàng nhng chất lợng. Cố gắng đến năm 2006 mở đợc 3 đến 4 lớp bán trú (Sau khi xây
dựng đợc khu nhà bếp, nhà ăn cho HS), tăng dần số học sinh bán trú vào các năm tiếp theo.
Riêng đối với các môn năng khiếu: Âm nhạc, Mỹ thuật nhà trờng bố trí giáo viên chuyên
dạy các môn này. Do mỗi môn chỉ có 1 GV cho nên để đảm bảo dạy đủ các lớp, số tiết dạy
sẽ rất cao (29-30 tiết/ tuần/ GV). Nhà trờng sắp xếp lịch dạy phù hợp và cân đối kinh phí để
trả tiền vợt giờ cho GV. Tất cả các tiết dạy của 2 môn này, giáo viên phụ trách lớp phải dự
giờ của GV chuyên để học tập nâng cao trình độ và năng lực.
-Chuẩn bị mọi điều kiện để đa các môn tự chọn vào giảng dạy trong nhà trờng bắt đầu từ
năm học 2006-2007. Trớc mắt đầu t kinh phí để có phòng Tin học với ít nhất 10 máy. Tham
mu với Phòng Giáo dục để có giáo viên dạy Tin học và Ngoại ngữ (hoặc hợp đồng GV).

3.Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị dạy học.
Nhà trờng chủ động lập kế hoạch và tham mu với Đảng ủy, chính quyền địa phơng đầu t
xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị dạy học. Các hạng mục chủ yếu và lộ trình
đầu t xây dựng nh sau:
-Mua sắm đầy đủ SGK, SGV, thiết bị nghe nhìn, băng đĩa hình, các tạp chí chuyên ngành
phục vụ công tác bồi dỡng GV: Theo yêu cầu từng năm học.
-Đầu t kinh phí mua sắm thiết bị dạy học cho GV và HS (ngoài số thiết bị đợc cấp). Mỗi

năm học mua sắm số tủ thiết bị bằng số lớp thay sách. Cụ thể: Năm 2002: 7 tủ; năm 2003: 6
tủ; năm 2004: 5 tủ; năm 2005: 5 tủ; năm 2006: 5 tủ. Mua sắm thêm một số tranh ảnh, đồ
dùng có trong danh mục mà cha đợc cấp (theo nhu cầu hàng năm).
-Thay toàn bộ bảng gỗ dán bằng bảng từ Hàn Quốc. Tổng số: 24 bảng. Thời gian thực
hiện: Năm 2002 thay 7 bảng; năm 2003 thay 6 bảng; năm 2004 thay 11 bảng còn lại. Trang
trí đồng bộ cho tất cả các phòng học theo hớng dẫn của ngành.
-Xây dựng sân chơi: Tôn cao mặt sân, lát gạch nung 30x30 cm, phân ô tạo thảm màu.
Diện tích sân 2.000 m2. Thời gian xây dựng: Hè 2003.
-Xây dựng sân tập, diện tích 1750 m2, bao gồm: sân bóng đá mi-ni có khung cầu môn
bằng sắt ống, xung quanh có đờng tít 2 làn chạy; khu vực luyện tập thể dục dụng cụ có xà
đơn, xà kép; khu vực luyện tập điền kinh có hố nhảy cao, nhảy xa. Mặt sân đổ đất màu trồng
cỏ. Thời gian xây dựng: cuối năm 2005.
-Cải tạo cảnh quan môi trờng, xây dựng bồn hoa, thảm cỏ, đờng đi lối lại, trồng cây
cảnh, cây bóng mát, lắp đặt hệ thống dẫn nớc, đảm bảo tiêu chuẩn xanh-sạch-đep: Từ
2002 đến 2006.
-Xây dựng khu nhà Văn phòng, khu nhà đa chức năng đáp ứng yêu cầu phòng Th viện
trờng học, phòng thiết bị dạy học và các phòng học Âm nhạc, phòng Tin học.
-Xây dựng khu nhà bếp, nhà ăn bán trú đạt tiêu chuẩn thoáng mát, vệ sinh.
Thời gian xây dựng:
+Khu nhà Văn phòng: năm 2002, hoàn thành đầu năm 2003.
+Khu nhà đa chức năng (2 tầng): năm 2005, hoàn thành tháng 6/2006.
+Khu nhà bếp, nhà ăn bán trú: Năm 2006 2007.
-Đầu t xây dựng th viện theo hớng đạt chuẩn Th viện trờng học. Tăng số đầu sách và số l-
ợng sách cho các tủ sách, phục vụ nhu cầu đọc sách và tham khảo tài liệu của GV, HS.
-Đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh học đờng nh ánh sáng, quạt, nớc uống

4. Tích cực tham mu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng đẩy mạnh công tác xã
hội hóa giáo dục.
4.1.Tham mu cho Đảng ủy, UBND xã mở Đại hội giáo dục cấp xã, củng cố lại Hội đồng
Giáo dục cấp xã, phối hợp với nhà trờng để quản lý, giáo dục con em và đầu t xây dựng cơ

sở vật chất phục vụ đổi mới GDPT.
4.2.Tham mu cho Đảng ủy trong việc tổ chức phối hợp các đoàn thể ở địa phơng và Hội cha
mẹ học sinh đa công tác xã hội hóa giáo dục đi vào chiều sâu, đạt hiệu quả thiết thực. Cụ
thể:
- Các chi đoàn, chi hội ở cơ sở dới sự chỉ đạo của đoàn thể cấp xã, phối hợp với GVCN
và Chi hội phụ huynh giúp nhà trờng huy động hết số trẻ trong độ tuổi đến trờng, giúp đỡ học
sinh nghéo, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện cho các em học tập
cũng nh có chính sách khen thởng, khuyến khích con em học tập.
-Thông qua UB Mặt trận Tổ quốc xã, phối hợp với Linh mục quản xứ và Ban hành giáo xứ
trong việc động viên con em giáo dân học tập. Thông qua Ban hành giáo, nhà trờng nắm đ-
ợc các ngày lễ trọng trong năm để có sự điều chỉnh phù hợp(sau khi xin ý kiến Phòng Giáo
dục), đảm bảo quyền lợi cho các em trong học tập, đồng thời quản lý tốt học sinh.
-Tham mu cho Đảng ủy thành lập Hội khuyến học và triển khai thành lập các chi hội
khuyến học ở cơ sở xóm, khối, đồng thời triển khai xuống tận 32 dòng họ trong toàn xã. Nhà
trờng phối hợp cung cấp danh sách học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh giỏi cho
các chi hội, các dòng họ để có chính sách giúp đỡ, khen thởng kịp thời.
-Tham mu với lãnh đạo địa phơng xây dựng cơ chế khen thởng GV, HS giỏi, trích ngân
sách hàng năm để khen thởng, động viên phong trào thi đua dạy học.
-Chủ động tranh thủ sự đầu t của các tổ chức, cá nhân nhằm tăng cờng cơ sở vật chất,
huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho công tác thay sách.

5. Đổi mới công tác quản lý nhà trờng.
5.1. Chỉ đạo quản lý đến từng tiết dạy của giáo viên. Mỗi GV căn cứ SGK, PPCT và hớng
dẫn của Bộ, tự xác định nội dung dạy học, thời gian dạy học các môn, các bài trong từng
buổi dạy. Hiệu trởng, các Phó Hiệu trởng phụ trách khối hàng ngày kiểm tra việc thực hiện
và ký vào sổ sử dụng TBDH của GV. 5.2.Hoàn thiện dần quy trình quản lý, đặc biệt
là quản lý về chuyên môn. Cán bộ quản lý phải đợc phân công nhiệm vụ cụ thể, chủ động
xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện và báo cáo kết quả. Quản lý chặt chẽ về tổ chức,
hành chính chuyên môn, tài chính, tài sản theo quy đinh của pháp luật, đảm bảo mọi điều
kiện cho công tác thay sách diễn ra thuận lợi. Xử lý tốt các nguồn thông tin, kể cả thông tin

dự báo, để xây dựng kế hoạch, đề ra các giải pháp, tổ chức thực hiện, kiểm tra thanh tra,
điều chỉnh, lu giữ thông tin về chất lợng giáo dục. Các thông tin về chất lợng phải đợc báo
cáo kịp thời , chính xác, từ nhiều kênh khác nhau: Kiểm tra thanh tra, GV báo cáo, phản hồi
từ phụ huynh và học sinhHiệu trởng xử lý các thông tin đó để có sự điều chỉnh phù hợp
các biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục.
5.3.Công tác kiểm tra, thanh tra: Xây dựng kế hoạch kiểm tra cho cả năm học, từng kỳ, từng
tháng, đảm bảo kiểm tra tất cả giáo viên dạy thay sách. Mỗi giáo viên dạy thay sách đợc
BGH dự giờ ít nhất 10 tiết/ năm học. Để đạt đợc điều đó, mỗi tuần Hiệu trởng dự ít nhất 2
tiết, phó hiệu trởng dự ít nhất 4 tiết. Tổ chức thanh tra toàn diện mỗi năm 1/3 số giáo viên.
Công tác kiểm tra thanh tra tập trung chủ yếu vào việc đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới
soạn giáo án, kiểm tra việc sử dụng TBDH. Ngời thanh tra kểm tra phải t vấn cho giáo viên
về cách làm, đồng thời thúc đẩy giáo viên nghiên cứu để đổi mới thành công.
5.4.Thực hiện nghiêm túc Quyết định 109 của UBND tỉnh về đánh giá phân loại giáo viên
hàng năm. Xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể, quan tâm nhiều đến hiệu quả giảng dạy,
giáo dục. Quy trình đánh giá thực hiện từ việc giáo viên tự đánh giá, tổ chuyên môn đánh
giá, Hội đồng giáo dục đánh giá, Hiệu trởng quyết định phân loại. Sử dụng kết quả đánh giá
để điều chỉnh việc bố trí sử dụng đội ngũ cho những năm sau, đồng thời cử đi học đào tạo
trên chuẩn.
5.5.Xây dựng cơ chế và các quy định về thi đua khen thởng hàng năm theo Luật Thi đua
khen thởng, đảm bảo động viên kịp thời GV và HS có thành tích cao trong giảng dạy và học
tập.
iV. Những kết quả bớc đầu sau 4 năm Thc hiện đổi mới giáo
dục phổ thông.
1. Về xây dựng đội ngũ giáo viên:
Sau 4 năm thực hiện chơng trình giáo dục phổ thông mới, tất cả giáo viên đều đã có ý thức
vơn lên về mọi mặt. 100% GV đợc bồi dỡng chuyên đề dạy thay sách. Thi kiểm tra nhận
thức đều đạt yêu cầu trở lên 100%. Trong 4 năm qua có thêm 10 giáo viên đợc công nhận
giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 1 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, trong đó có 7 giáo viên dạy giỏi
chuyên đề thay sách. 100% giáo viên dạy thay sách đảm bảo dạy đợc chơng trình mới tơng
đối an tâm. Công tác đào tạo chuẩn hóa và đào tạo trên chuẩn thực hiện đúng kế hoạch. Có

2 giáo viên đã đợc bồi dỡng chuẩn hóa, 16 giáo viên đã hoàn thành chơng trình đào tạo
Đai học, Cao đẳng S phạm. Hiện tại có 6 giáo viên đang theo học ĐH, CĐ.
2.Về xây dựng cơ sở vật chất:
Thực hiện đúng tiến độ đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy học. Đến
nay đã hoàn thành việc xây dựng sân chơi, sân tập, bồn hoa thảm cỏ, đờng đi lối lại. Các
phòng học đợc trang trí đúng chuẩn và đảm bảo các điều kiện vệ sinh học đờng. Cả 24
phòng học đã đợc lắp đặt bảng từ. Thiết bị dạy học đợc tiếp nhận, mua sắm, bảo quản và
sử dụng tốt. 4 tủ sách của Th viện đã đợc đầu t mua sắm thêm nhều sách, đầu sách. Khu
nhà Văn phòng đợc xây dựng và đa vào sử dụng năm 2003. Hiện tại đang hoàn thiện khu
nhà đa chức năng, dự kiến đa vào sử dụng vào tháng 8/2006. Nh vậy, hiện tại CSVC của
nhà trờng đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục toàn diện, đảm bảo đủ điều kiện đổi mới phơng
pháp dạy học.
3.Về chất lợng giáo dục:
3.1.Chất lợng đạo đức: Tổng số học sinh các lớp thay sách: 704 em
Xếp loại Thực hiện đầy đủ: 704 em, đạt 100%
So với trớc thay sách nhìn chung học sinh ngày càng ngoan, có ý thức tự giác thực hiện 4
nhiệm vụ học sinh. Trong trờng không có học sinh h.
3.2.Chất lợng văn hóa:
Chất lợng 2 môn Tiếng Việt và Toán tăng đáng kể, tỷ lệ học sinh đạt khá và giỏi tăng mạnh.
Cụ thể:
-Trớc thay sách: Đạt yêu cầu trở lên 98,1%, trong đó Giỏi 15 %, Khá 35,1%, Yếu 1,9%.
-Hiện nay: Đạt yêu cầu trở lên 99,78%, trong đó Giỏi 32 %, Khá 37,5 %, yếu 0,13 %.
Các môn đánh giá bằng điểm số: 100 học sinh đợc đánh giá loại Hoàn thành.
Điều quan trọng nhất là học sinh đã có đủ điều kiện để đợc phát triển toàn diện, đợc các
cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm hơn. Học sinh chủ động trong học tập, kỹ năng và
vốn sống tốt hơn trớc đây rất nhiều.
Kết luận:
1.Đổi mới giáo dục phổ thông là việc làm tất yếu phù hợp với quy luật phát triển xã hội nói
chung, giáo dục nói riêng. Đổi mới là một quá trình diễn ra liên tục, không ngừng nghỉ. Để
đổi mới thành công đòi hỏi phải đổi mới từ nhận thức của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý

trong ngành đến các cấp lãnh đạo, các cơ quan chính quyền và toàn xã hội. Có nh thế, sự
nghiệp giáo dục mới thu đợc những thành quả đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nớc.
2.Đổi mới phải đồng bộ nhng không đợc nóng vội, phải có bớc đi thích hợp với đặc điểm
tình hình cụ thể của địa phơng và nhà trờng.
3.Phải xem đổi mới cách dạy, cách học là trọng tâm của đổi mới giáo dục phổ thông lần
này. Từ đó tập trung chỉ đạo một cách hiệu quả, đảm bảo giáo dục toàn diện, đào tạo ra các
thế hệ ngời Việt Nam tài năng, năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với sự phát triển kinh
tế xã hội, xây dựng đát nớc dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Các mục tiêu chính cần đạt sau khi kết thúc thay sách(Năm học 2006-2007):
1/ Về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên: Đủ về số lợng, đảm bảo chất lợng. 3 đ/c CBQL
đều đạt trình độ Đại học S phạm, ít nhất 1 CBQL có trình độ lý luận chính trị trung cấp. 100%
cán bộ quản lý, giáo viên có phẩm chất t cách tốt; nắm vững mục tiêu GDTH, mục tiêu và
nội dung chơng trình cũng nh phơng pháp dạy học các môn học và có thể giảng dạy một
cách yên tâm tất cả các môn, các lớp ở bậc Tiểu học. Về trình độ: 100% giáo viên có trình
độ đạt chuẩn trở lên, trong đó có 65% giáo viên có trình độ trên chuẩn(CĐ và ĐH). Trong đội
ngũ GV có ít nhất 27 đ/c đạt GV giỏi từ cấp huyện trở lên(60%), có uy tín trong học sinh và
nhân dân.
2/Về cơ sở vật chất: Hoàn thành tất cả các công trình xây dựng theo lộ trình kế hoạch,
đảm bảo các điều kiện CSVC theo yêu cầu trờng chuẩn QG mức II. Tiếp nhận và bảo quản,
sử dụng có hiệu quả TBDH đợc cấp, mua sắm thêm các loại TBDH có trong danh mục của
Bộ. Xây dựng cảnh quan môi trờng xanh-sạch-đẹp và đảm bảo các điều kiện đáp ứng yêu
cầu giáo dục toàn diện.
3/Về chất lợng giáo dục: Đảm bảo 99,7% học sinh thành công trong học tập ở tiểu học,
phấn đấu 100% học sinh đợc XL thực hiện đầy đủ về hạnh kiểm, nâng tỷ lệ học sinh đạt
loại Giỏi về văn hóa lên35%, loại Khá 40%, giữ vững và nâng tỷ lệ phổ cập GDTH đúng độ
tuổi lên 97%. Phấn đấu 100% lớp học từ 8 buổi/tuần trở lên, trong đó có 10 lớp học 10
buổi/tuần, 6 lớp bán trú.
4/Về công tác XHH giáo dục: Tiếp tục củng cố và phát huy vai trò tích cực của Hội đồng
Giáo dục cấp xã, tăng cờng sự phối hợp giữa nhà trờng với các tổ chức chính trị xã hội cấp
xã, Hội CMHS, các chi đoàn chi hội ở xóm, khối và tất cả phụ huynh HS. Duy trì hoạt động

của Hội Khuyến học, khuyến khích hoạt động khuyến học của các dòng họ, các xóm khối,
các đoàn thể và Ban Hành giáo xứ. Mục tiêu là huy động tối đa các nguồn lực cả về vật chất
và tinh thần cho giáo dục.
Một số kiến nghị, đề xuất:
1.Hiện nay các nhà trờng Tiểu học nói chung, Trờng Tiểu học Diễn Hồng nói riêng, đang rất
tích cực chuyển dần sang học 2 buổi/ ngày. Do làm tốt công tác tuyên truyền cũng nh chuẩn
bị các điều kiện để tổ chức học 2 buổi/ ngày nên số học sinh học 10 buổi/tuần, học bán trú
đang tăng lên đáng kể. Do tính chất đặc thù công việc, cờng độ lao động của giáo viên Tiểu
học hiện nay là rất cao. Mỗi giáo viên chỉ có thể đứng lớp tối đa 8 buổi/ tuần (và thực tế
ngành cũng chỉ cho phép GV đứng lớp không quá 8 buổi/tuần). Vì vậy, biên chế GV hiện nay
không đủ để đáp ứng yêu cầu này. Đề nghị Nhà nớc cho tăng thêm định biên để vừa đảm
bảo bố trí khi GV ốm đau, thai sản, vừa có điều kiện để tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày.
2.Để đổi mới phơng pháp thành công, vai trò của thiết bị dạy học là rất quan trọng. Kinh phí
Nhà nớc đầu t cho việc đổi mới TBDH là rất lớn nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu hiện nay.
(Một số thiết bị có trong danh mục tối thiểu nhng không đợc cấp). Đề nghị Nhà nớc tăng kinh
phí để các trờng nhận đủ TBDH theo danh mục tối thiểu( Kể cả tủ và các loại tranh ảnh, đồ
dùng của học sinh).
Diễn Hồng, tháng 5 năm 2006

×