Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Tìm hiểu thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trường tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.52 KB, 53 trang )


Lời cảm ơn!
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ của các thầy, cô giáo
trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn Tâm lý giáo
dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành khoá luận
này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Đỗ Xuân Đức -
ngời đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành khoá luận này.
Trong khi thực hiện đề tài này, do thời gian và năng lực còn hạn chế
nên tôi vẫn cha đi sâu khai thác đợc hết và khoá luận vẫn còn nhiều thiếu sót
và hạn chế. Vì vậy, tôi mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và
các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 12

tháng 05 năm 2008
Sinh viên
Đỗ Thị Ngọc Minh
lời cam đoan
1
Tôi xin cam đoan khoá luận này là công trình nghiên cứu của riêng
tôi.
Trong khi tiến hành thực hiện khoá luận, tôi đã kế thừa những thành
quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu với sự trân trọng
và biết ơn.
Những kết quả nêu trong khoá luận cha đợc công bố trên bất kì công
trình nào khác.
Hà Nội, tháng 5 năm 2008
Sinh viên
Đỗ Thị Ngọc Minh
Mục lục
Trang


Phần 1: Mở đầu.
5
Phần 2: Nội dung.
11
Chơng 1: Cơ sở lý luận. 11
1. Một số vấn đề về thiết bị dạy học. 11
1.1. Khái niệm. 11
1.2. Phân loại. 12
1.3. Vai trò của phơng tiện dạy học trực quan và phơng tiện kỹ
thuật dạy học trong dạy học ở Tiểu học.
12
1.4 Yêu cầu khi sử dụng thiết bị dạy học 16
2. Danh mục các thiết bị dạy học tối thiểu ở các lớp. 18
3. Dạy học ở tiểu học và việc sử dụng thiết bị dạy học trong dạy
học.
25
3.1. Mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với mục đích, nội dung dạy
học.
25
3.2. Mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với phơng pháp dạy học. 26
3.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học. 27
Chơng 2: Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy
học ở các trờng tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên.
28
1. Thực trạng đội ngũ giáo viên và đội ngũ quản lý giáo dục. 28
2
1.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên. 28
1.2. Thực trạng về đội ngũ quản lý giáo dục. 29
1.3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về thiết bị dạy học và việc
sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học ở Tiểu học.

30
2. Thực trạng thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học. 31
2.1. Thực trạng về số lợng thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học. 31
2.2. Thực trạng về chất lợng thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học. 41
3. Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học. 44
Chơng 3: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục. 52
1. Nguyên nhân. 52
2. Giải pháp khắc phục. 53
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
56
1. Kết luận. 56
2. Kiến nghị. 57
Tài liệu tham khảo
59
Phụ lục
60
Phần 1: Phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong những thập niên đầu của thế kỷ 21, thế kỷ của
sự tiến bộ vợt bậc về khoa học và công nghệ, thế kỉ của những con ngời
3
thông minh, có trình độ chuyên môn cao, tự chủ, năng động và sáng tạo. Vì
thế, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài là việc mà quốc gia nào cũng cần
phải chú trọng. Hoà chung vào dòng chảy của nhân loại, Việt Nam đã và
đang từng bớc tiến nhanh trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nớc, đa nớc ta từ nớc có nền nông nghiệp lạc hậu tiến kịp so với các quốc gia
khác, hội nhập với xu thế quốc tế. Trong sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc
gia, giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng, nó là động lực cho sự phát
triển bền vững và đầu t cho giáo dục là đầu t cho con ngời, đầu t cho sự phát
triển.

Hiện nay, giáo dục đang là mối quan tâm của toàn xã hội đặc biệt là
giáo dục Tiểu học vì đây là bậc học nền tảng đặt nền móng vững chắc cho
các bậc học trên. Với tinh thần của nghị quyết hội nghị lần thứ 8 của BCH
TW Đảng khoá VIII, ngành giáo dục đã đa ra nhiệm vụ trọng tâm của từng
bậc học đặc biệt là bậc Tiểu học duy trì chất lợng, giáo dục toàn diện cho
học sinh, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục. Đổi mới
phơng pháp dạy học làm cho giờ học trở nên nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng
và hiệu quả [trích Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà
xuất bản chính trị quốc gia (2001)]
Muốn làm đợc điều này, chúng ta phải tiến hành giải quyết đồng bộ
những vấn đề của bậc Tiểu học. Trong đó, việc đổi mới phơng pháp dạy học
là một xu thế tất yếu để nâng cao chất lợng dạy và học hiện nay nhằm đổi
mới phơng pháp dạy theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính
tự chủ, sáng tạo của ngời học.
Tuy nhiên, đổi mới phơng pháp dạy học không thể tách rời với công tác
đầu t, đổi mới nâng cấp trang thiết bị và đồ dùng dạy học ở Tiểu học. Điều
này đã đợc khẳng định rất rõ trong nghị quyết số 40/2000 QH 10 của Quốc
hội về đổi mới chơng trình. Đổi mới nội dung chơng trình, sách giáo khoa.
Phơng pháp dạy và học phải thực hiên đồng bộ với việc nâng cấp đổi mới
trang thiết bị dạy học theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá. Để thực hiện chủ
trơng trên, ngoài việc nâng cao chất lợng ngời thầy và sách giáo khoa thì việc
đầu t cơ sở vật chất, thiết bị trờng học là không thể thiếu đợc trong việc đào
tạo con ngời mới. Và ngày nay với vai trò của mình, thiết bị dạy học đợc coi
là một trong sáu thành tố của quá trình dạy học bên cạnh mục tiêu, nội dung,
phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá.
4
Xác định rõ vị trí, vai trò của thiết bị dạy học trong công cuộc đổi mới
giáo dục, Nhà nớc ta đã tiến hành đầu t rất lớn về thiết bị, đồ dùng dạy học,
th viện cho các trờng tiểu học để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở
mỗi trờng. Theo thống kê gần đây, năm 2003 nhà nớc đã chi 380 tỷ đồng cho

việc thay sách lớp 2 và lớp 7 trong đó bao gồm cả kinh phí mua sắm thiết bị.
Năm 2004 - 2005 tổng kinh phí mua thiết bị dạy học ở lớp 3, lớp 8 và mua
thiết bị bổ sung cho các lớp khác là 650 tỷ đồng. Và tổng trong vòng 5 năm
từ 2002 - 2005, nhà nớc đã chi tất cả 2200 tỷ đồng cho việc mua sắm thiết bị
giáo dục ở Tiểu học và Trung học cơ sở (theo số liệu thống kê báo Giáo dục
và thời đại số 129)
Con số kinh phí chi ra đầu t cho thiết bị quả là lớn nhng thực tế giáo
dục nớc ra hiện nay thì sao? Chất lợng giáo dục vẫn cha cao. Phải chăng một
trong những nguyên nhân dẫn đến chất lợng dạy học cha cao là do thiết bị kỹ
thật dạy học cha đủ hoặc thiết bị đã đủ nhng chất lợng cha cao, sử dụng còn
kém hiệu quả.
Hiện nay, các sách báo, phơng tiện truyền thông đang đề cập rất nhiều
đến việc chất lợng giáo dục ở Việt Nam cha cao, số lợng thiết bị dạy học cha
đủ chất lợng các thiết bị cha cao, cha đảm bảo yêu cầu, khi sử dụng lại kém
hiệu quả. Để tìm hiểu rõ điều này, tôi đã tiến hành Tỡm hiu thc trng
thit b dy hc v vic s dng thit b dy hc cỏc trng tiu hc
khu vc th xó Phỳc Yờn để có cái nhìn đúng đắn, sâu sắc và toàn diện
hơn về chất lợng dạy và học cũng nh thực trạng thiết bị dạy học và việc sử
dụng thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học hiện nay.
Bản thân em mai này là một giáo viên tiểu học nên em muốn nâng cao
trình độ chuyên môn, hiểu biết của mình. Do vậy, em lựa chọn nghiên cứu đề
tài này để tìm hiểu thực trạng thiết bị kỹ thuật dạy học ở tiểu học. Từ đó, đề
xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị kỹ thuật dạy học nhằm
nâng cao chất lợng dạy và học. Nhng do trình độ và thời gian có hạn nên em
chỉ đi sâu vào nghiên cứu ở khu vực các trờng cụm thị xã Phúc Yên.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Vấn đề về thực trạng thiết bị kỹ thuật dạy học và thực trạng sử dụng
thiết kỹ thuật dạy học đã đợc một số nhà giáo dục học nghiên cứu. Song, các
5
công trình chỉ nghiên cứu ở một môn học cụ thể, hoặc những vấn đề có liên

quan đến thiết bị dạy học nói chung nh:
Thạc sĩ Lê Ngọc Sơn về vấn đề sử dụng thiết bị dạy học ở môn Toán ở
Tiểu học. ở đó, tác giả đã nghiên cứu về vai trò của thiết bị đối với môn Toán
ở Tiểu học, bảng thống kê thực trạng thiết bị kỹ thuật dạy học ở môn Toán và
đa ra các nguyên tắc khi sử dụng các thiết bị.
Bài viết: Một số giải pháp tăng cờng hiệu quả khi sử dụng thiết bị dạy
học của tác giả Phan Văn Triển - Đại học quốc gia TP HCM.
Tiến sĩ Vũ Văn Dụ về vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác quản lý
thiết bị dạy học ở Tiểu học.
Thạc sĩ Phan Thanh Yên về vấn đề nâng cao kỹ năng sử dụng thiết bị
dạy học.
Bài viết: Vị trí và công dụng của thiết bị dạy học của Giáo s - Tiến
sĩ Khoa học Thái Duy Tuyên của Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục.
Thạc sĩ Lê Tiến Thành - Phó vụ trởng vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo
dục và Đào tạo về định hớng sử dụng đồ dùng dạy học trong đổi mới phơng
pháp dạy học ở Tiểu học. ở đây, tác giả đã nêu thực trạng việc sử dụng đồ
dùng dạy học ở Tiểu học và định hớng chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học
ở Tiểu học hiện nay.
Kế thừa và phát triển những thành tựu nghiên cứu đã có về thực trạng
thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học, tôi đã
tiến hành nghiên cứu đề tài này để có cái nhìn sâu sắc, đầy đủ và toàn diện
hơn về thực trạng thiết bị kỹ thuật dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học
tại một địa bàn cụ thể đó là các trờng tiểu học thị xã Phúc Yên.
3. Mục đích nghiên cứu
Nhằm phát hiện ra thực trạng thiết bị kỹ thuật dạy học và việc sử dụng
thiết bị kỹ thuật dạy học ở các trờng tiểu học hiện nay. Tìm hiểu nguyên
nhân và đa ra các giải pháp để nâng cao chất lợng sử dụng các thiết bị kỹ
thuật dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
4. Đối tợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
6

- Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng thiết bị kỹ thuật dạy học và việc sử
dụng thiết bị kỹ thuật dạy học.
- Khách thể nghên cứu: Vấn đề về thiết bị kỹ thuật dạy học
5. Phạm vi nghiên cứu
Các trờng tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên:
- Trờng tiểu học Xuân Hoà A
- Trờng tiểu học Trng Nhị
- Trờng tiểu học Lu Quý An
6. Giả thuyết khoa học
Thiết bị dạy học trong các trờng đa dạng, phong phú nhng vẫn cha đợc
cung ứng đầy đủ, chất lợng các thiết bị vẫn cha cao và việc sử dụng thiết bị
trong quá trình dạy học của giáo viên ở trên lớp thờng xuyên nhng vẫn cha
thực sự hiệu quả.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
1) Tìm hiểu cơ sở lý luận về thiết bị kỹ thuật dạy học
2) Tìm hiểu thực trạng về thiết bị kỹ thuật dạy học và việc sử dụng
thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học Thị xã Phúc Yên.
3) Nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
8) Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp đọc sách
- Phơng pháp thống kê, phân tích số liệu
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp điều tra
9) Cấu trúc khoá luận
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung.
Chơng 1: Cơ sở lý luận.
1. Một số vấn đề về thiết bị dạy học.
1.1 Khái niệm thiết bị dạy học.
1.2 Phân loại thiết bị kỹ thuật dạy học.

1.3 Vai trò của phơng tiện dạy học trực quan và phơng tiện kỹ thuật
dạy học trong quá trình dạy học.
2. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ở các lớp
7
3. Dạy học ở Tiểu học và việc sử dụng các thiết bị dạy học trong quá trình
dạy học ở Tiểu học.
3.1. Mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với mục đích, nội dung dạy học ở
Tiểu học.
3.2. Mối quan hệ thiết bị dạy học với phơng pháp dạy học ở Tiểu học.
3.3 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học.
Chơng 2: Thực trạng thiết bị kỹ thuật dạy học và việc sử dụng thiết bị kỹ
thuật dạy học ở Tiểu học.
1. Thực trạng đội ngũ giáo viên và đội ngũ quản lý giáo dục.
1.1 Thực trạng về đội ngũ giáo viên.
1.2 Thực trạng về đội ngũ quản lý giáo dục.
1.3 Thực trạng nhận thức của giáo viên về thiết bị kỹ thật dạy học và vai
trò của việc sử dụng thiết bị kỹ thuật dạy học trong quá trình dạy học.
2. Thực trạng về thiết bị kỹ thuật dạy học ở các trờng tiểu học thị xã Phúc
Yên.
2.1 Thực trạng về số lợng.
2.2 Thực trạng về chất lợng.
3.Thực trạng sử dụng thiết bị kỹ thuật dạy học ở các trờng tiểu học thị xã
Phúc Yên.
Chơng 3: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
10) Kế hoạch nghiên cứu
Tháng 11 - 12: Nhận đề tài và hoàn thành đề cơng.
Tháng 1 - 2: Tìm hiểu cơ sở lý luận.
Tháng 2 - 4: Khảo sát thực trạng, đề xuất giải pháp.
Tháng 4 - 5: Xử lý số liệu, hoàn thành đề tài

Phần 2: Nội dung
CHơng 1: cơ sở lý luận
Ngày nay, đứng trớc yêu cầu về hiện đại hoá - tiêu chuẩn hoá nền giáo
dục và đào tạo thiết bị dạy học ngày càng trở thành vấn đề cơ bản và cấp
8
bách .Văn kiện đại hội Đảng IX đã nêu: ''Tăng cờng cơ sở vật chất và hiện
đại hoá nhà trờng, đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy t duy sáng tạo,
năng lực sáng tạo của ngời học coi trọng việc thực hành, thực nghiệm ngoại
khoá, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay (ĐCSVN, Văn kiện Đại hội Đảng
khoá IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2001)
1. Một số vấn đề về thiết bị dạy học
1.1 Khái niệm về thiết bị kỹ thuật dạy học
Ngày nay, bàn về khái niệm thiết bị dạy học có rất nhiều quan điểm khác
nhau đợc đa ra trên những quan điểm khoa học khác nhau.
Theo Tiến sĩ Khoa học Trần Doãn Quế: Thiết bị dạy học là tất cả phơng
tiện vật chất cần thiết giúp giáo viên và học sinh tổ chức và tiến hành hợp lý,
có hiệu quả quá trình giáo dục, giáo dỡng ở các cấp học, môn học, các lĩnh
vực để thực hiên yêu cầu của chơng trình giảng dạy. Ngoài ra, thiết bị dạy
học là tri thức, là phơng tiện chứa đựng và truyền tải thông tin, là phơng tiện
tăng lợng tin tức giúp quá trình đổi mới thông tin nhanh, nhiều và hiệu quả
hơn.
Nói tóm lại, về bản chất thiết bị dạy học là công cụ lao động dành cho
loại hình lao động đặc thù của xã hội đó là lao động dạy - học, là yếu tố
quyết định năng suất, chất lợng lao động của giáo viên và học sinh. Thiết bị
dạy học phản ánh trình độ và chất lợng đào tạo của nhà trờng
1. 2) Phân loại
Căn cứ vào tính chất của thiết bị dạy học, Tiến sĩ Vũ Văn Dụ đã phân
chia thiết bị dạy học gồm ba loại sau: phơng tiện dạy học trực quan, dụng cụ
thí nghiệm, phơng tiện kỹ thuật dạy học.
- Phơng tiện dạy học trực quan: vật thật, vật thay thế, mô hình, tranh

ảnh
- Dụng cụ thí nghiệm: để thực hiện thí nghiệm theo quy định trong
chơng trình sách giáo khoa có dụng cụ thí nghiệm chuyên biệt chỉ
dành cho một thí nghiệm, có dụng cụ thí nghiệm dùng cho nhiều
thí nghiệm khác nhau: ống thuỷ tinh, cốc, đèn cồn
- Phơng tiện kỹ thuật dạy học: máy chiếu đa phơng tiện, máy
projecter, màn ảnh, đầu đĩa, máy cát sét, phần mềm dạy học
9
Ngoài ra, còn có đồ dùng dạy học trực quan do giáo viên và học sinh
tự làm hoặc tự su tầm.
Có thể nói, cách phân loại này hợp lý và khoa học nhất, phù hợp với
tính chất đặc trng của thiết bị dạy học.
1.3. Vai trò của phơng tiện dạy học trực quan và phơng tiện kỹ
thuật dạy học trong quá trình dạy học Tiểu học
- Dới góc độ nhận thức.
Nhận thức là sự phản ánh thực tiễn trong bộ não của con ngời. Con ngời
nhận thức thế giới bên ngoài nhờ hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín
hiệu thứ hai.
Hệ thống tín hiệu thứ nhất là những gì nghe đợc, cảm xúc thấy đợc từ thế
giới bên ngoài (trừ tiếng nói) là những thông tin về thế giới khách quan mà
con ngời nhận thức đợc từ các giác quan là cơ sở của sự phản ánh trực tiếp
thực tiễn
Còn hệ thống tín hiệu thứ hai là ngôn ngữ (và chữ viết) là những thông tin
về thực tiễn khách quan đã đợc trừu tợng hoá.
Hệ thống tín hiệu thứ nhất là cơ sở hệ thống tín hiệu thứ hai. Ngời ta
không thể hiểu đợc khi dùng ngôn ngữ để miêu tả khái niệm, hiện tợng nếu
không có một biểu tợng ban đầu nào đó.
Khi học sinh bắt đầu nghiên cứu một môn học, các em đã tích luỹ một
số biểu tợng ban đầu do quan sát đợc từ thực tiễn hoặc trao đổi học tập mà
có. Nhng những biểu tợng dự trữ này không đồng bộ giữa các em, mức độ

chính xác và sâu sắc của các biểu tợng ở mỗi học sinh là khác nhau. Vì vậy
trong nhiều trờng hợp, muốn học sinh hiểu bài một cách chính xác và sâu sắc
thì phải xây dựng các khái niệm, lý thuyết từ việc quan sát trực tiếp các hiện
tợng. Nhng, không phải lúc nào cũng dễ dàng quan sát các hiện tợng thực
tiễn mà ngời ta phải tạo ra các hiện tợng tự nhiên bằng phơng pháp nhân tạo
hoặc cho học sinh quan sát hình ảnh - sử dụng phơng tiện trực quan.
Các tài liệu trực quan cung cấp cho học sinh kiến thức bền vững, chính
xác đồng thời giúp các em kiểm tra lại tính đúng đắn của kiến thức lý thuyết,
sửa chữa, bổ sung và đánh giá lại chúng nếu không phù hợp với thực tiễn.
Đứng trớc vật thật hoặc các hình ảnh của chúng, học sinh sẽ học tập say mê
hơn, tăng cờng sức chú ý của các em đối với các hiện tợng. Trong quá trình
nhận thức thế giới vĩ mô, vai trò của thiết bị càng quan trọng đặc biệt là đối
10
với các cơ quan cảm giác thông thờng không thể quan sát đợc các hiện tợng
thực tiễn mà phải dùng công cụ. Công cụ sẽ làm dài thêm các cơ quan cảm
giác của con ngời, cho phép con ngời đi sâu vào thế giới vật chất nằm sâu
giới hạn các tri giác của các giác quan thông thờng. Do đó, nhờ có các công
cụ này con ngời có khả năng phát hiện ra một số tính chất vật chất lớn hơn
nhiều so với khi không sử dụng nó. Lịch sử nghiên cứu sự phát triển của
khoa học hiện đại cũng cho thấy rằng:''Mỗi khi có công cụ mới ra đời lại có
những tiến bộ mới trong nhận thức thế giới''. Vì vậy, việc nhận thức thế giới
luôn gắn liền với công cụ.
- Dới góc độ dạy học.
Ngày nay, chúng ta không chỉ đào tạo ra những con ngời nắm vững kiến
thức khoa học mà còn đào tạo ra những con ngời giỏi thực hành, có bàn tay
khéo léo để thực hiện những điều mà bộ óc suy nghĩ. Nếu không có điều đó,
con ngời chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức lý thuyết cha thể tác động vào thực
tiễn.
Nhận thức lý luận và vận dụng nó vào thực tiễn là hai mặt của quá trình
nhận thức. Nhng giữa chúng lại có một khoảng cách rất xa mà chúng ta

không thể vợt quá nếu không thông qua hoạt động thực hành. Trong quá
trình hoạt động thực tiễn, vật chất tác động lên các giác quan qua đó tác
động vào vỏ não làm tăng não bộ. Thật vây, cơ sở bên trong của hoạt động trí
tuệ phải đợc xây dựng trên những hoạt động thực tiễn bên ngoài. Qua hoạt
động thực tiễn, cấu trúc của các vật và phơng pháp hoạt động đổi mới chúng
chuyển dần vào vỏ não hình thành nhận thức cấu trúc của các vật và phơng
pháp hoạt đông trí tuệ đối với chúng. Lôgic hoạt động nhận thức thực tiễn
chuyển vào vỏ não và biến thành t duy lôgic. Do đó, qua các thao tác thực
hành, năng lực nhận thức của học sinh nhờ đó mà đợc tăng dần.
Khi hoạt động với công cụ, các em lôi kéo các vật vào nhiều hình thức tác
động tơng hỗ. Điều này, làm rõ mối quan hệ nội tại giữa các vật. Trong quá
trình thực hành, thực nghiệm, kiến thức lý thuyết mà học sinh tiếp thu ở lớp
dới dạng tĩnh cùng với kiến thức khác sẽ tác động tơng hỗ với nhau làm cho
chúng trở nên động, làm lộ rõ bản chất của chúng. Từ đó, ngời học nhận thấy
đợc vai trò, vị trí của mỗi kiến thức trong hoạt động thực tiễn.
Qua thực hành, hứng thú nhận thức của học sinh đợc kích thích. Khi tiếp
xúc với thực tiễn, t duy của học sinh luôn đứng trớc những tình huống mới
11
buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tòi, phát triển t duy, sáng tạo. Để làm đợc
những điều này, ta cần trang bị cho nhà trờng những dụng cụ thực hành,
đồng thời tạo điều kiện cho học sinh thực hành ở xởng trờng, đồng ruộng
để học sinh đợc học tập và rèn luyện.
- Nâng cao hiệu quả lao động của giáo viên và học sinh trong dạy học.
Qua nhiều thế hệ, giáo viên đã không ngừng cải tiến các phơng tiện dạy
học từ thô sơ đến hiện đại. Điều này, làm cho năng suất lao động không
ngừng tăng lên. Việc sử dụng phơng tiện trong dạy học cho phép giới thiệu
tới học sinh những kiến thức chính xác, diễn đạt một cách diễn cảm cho
nhiều học sinh. Trớc đây, một thầy đồ với cây bút, tờ giấy và quyển sách chỉ
có thể dạy cho một vài học sinh thì bây giờ một giáo viên với thiết bị dạy học
có thể dạy cho 30 - 40 học sinh.

Năng suất không chỉ thể hiện qua số lợng học sinh mà còn qua chất l-
ợng, qua nội dung kiến thức giáo viên truyền thụ cho học sinh, qua khả năng
nhận thức của học sinh. Thiết bị hiện đại không chỉ cho phép giáo viên thông
báo kiến thức cho học sinh mà còn giúp cho học sinh có thể tự điều khiển
quá trình học tập của mình.
- Thay đổi phong cách t duy và hành động.
Sống trong môi trờng hiện đại, con ngời phải t duy chính xác và nhanh
chóng. Điều này không thể có đợc khi sử dụng trong nhà trờng có những ph-
ơng tiện thô sơ, lối dạy chậm chạp và kém hiệu quả. Phơng pháp dạy học
thay đổi khi nhà trờng đơc trang bị những phơng tiện hiện đại. Phong cách t
duy và hành động từ đó cũng đợc hiện đại hoá.
- Thiết bị dạy học có vai trò hỗ trợ tích cực cho nội dung và phơng pháp
dạy học.
Thật vậy, thiết bị dạy học giúp cho việc tổ chức tốt quá trình học tập,
dẫn dắt ngời học tham gia vào quá trình dạy học tự khai thác và tiếp thu tri
thức dới sự hớng dẫn của giáo viên. Thiết bị dạy học đầy đủ về số lợng đồng
bộ về cơ cấu và chủng loại, phù hợp với nội dung chơng trình sẽ có tác dụng
lớn đến việc tổ chức có hiệu quả các phơng pháp dạy học. Vì thiết bị dạy học
là các sản phẩm khoa học kỹ thuật có chức năng xác định và mang tính mục
đích s phạm rõ rệt, chứa đựng trong nó một hàm lợng tri thức phong phú.
Đồng thời, thiết bị dạy học còn đóng vai trò là đối tợng của hoạt động nhận
thức.
12
- Thiết bị dạy học còn có tác dụng làm đa dạng hoá hình thức dạy học
Trong quá trình học tập, thiết bị dạy học đầy đủ cùng với cơ sở vật chất
trờng học đủ và đúng quy cách sẽ cho phép thực hiện các hình thức dạy học
đa dạng, phong phú và có hiệu quả nh: dạy trong lớp học, dạy trên hiện trờng
gắn liền với thực tiễn sinh động, dạy ngoại khoá, dạy chuyên đề.
1.4 Yêu cầu khi sử dụng thiết bị dạy học
Các thiết bị dạy học nếu đợc chẩn bị công phu, sử dụng một cách khéo

léo sẽ huy động đợc sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp đợc hai hệ
thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai, tạo điều kiên cho ngời học dễ hiểu, nhớ
lâu, kích thích hứng thú học tập, trí tò mò, óc sáng tạo của ngời học. Vì vậy,
khi sử dụng các thiết bị dạy học trong quá trình dạy học, giáo viên cần phải
giúp học sinh nắm vững, vân dụng tốt các tri thức cơ bản và biến chúng
thành phơng tiện để tiếp tục lĩnh hội tri thức mới. Các thiết bị dạy học cần
phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Thiết bị dạy học phải gắn với nội dung sách giáo khoa.
Trong quá trình dạy học, thiết bị dạy học đóng vai trò là công cụ để minh
hoạ kiến thức, rèn luyện kĩ năng thực hành luyện tập mà bài học yêu cầu. Do
đó, thiết bị dạy học phải đồng nhất, phù hợp với nội dung sách giáo khoa.
- Sử dụng thiết bị dạy học phải đúng mục đích.
Mỗi thiết bị dạy học có một chức năng riêng do vậy khi sử dụng các thiết
bị phải đúng mục đích, phù hợp với quá trình dạy học. Chẳng hạn, các lớp 1,
2, 3 t duy cụ thể chiếm u thế nên thiết bị dạy học thờng là vật thật, hình ảnh,
mô hình hình học. Còn các lớp 4, 5 t duy trừu tợng chiếm u thế nên thiết bị
dạy học ở các lớp này chủ yếu là mô hình, hình vẽ tợng trng mang tính khái
quát nhất định.
- Các thiết bị dạy học phải đợc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.
Sử dụng đúng mức độ và cờng độ thiết bị dạy học để tạo hứng thú học
tập cho học sinh, giúp các em hoạt động một cách chủ động, sáng tạo và tích
cực. Khi sử dụng thiết bị cần chuyển dần, chuyển kịp thời từ trực quan cụ thể
sang trừu tợng và cần tránh việc sử dụng thiết bị quá lâu, sử dụng quá nhiều
lần thiết bị dạy học trong một tiết học. Nếu sử dụng thiết bị dạy học không
đúng lúc, đúng mức độ sẽ hạn chế khả năng phát triển t duy của học sinh làm
cho học sinh ngại suy nghĩ, làm việc một cách máy móc.
13
- Kết hợp sử dụng thiết bị dạy học đợc trang bị với cơ sở vật chất thực
tế xung quanh.
Môi trờng dạy học là nơi diễn ra hoạt động dạy và học, là nơi có các

nguồn thông tin phong phú giúp giáo viên và học sinh khám phá, khai thác
và sử dụng vào mục đích dạy - học. Việc kết hợp sử dụng thiết bị dạy học đ-
ợc trang bị với việc khai thác cơ sở vật chất, môi trờng dạy học không những
gây hứng thú cho việc dạy và việc học mà còn tạo dựng mối quan hệ hợp tác
trong học tập.
Ngoài những yêu cầu trên khi sử dụng thiết bị dạy học trong dạy học
cần phải đảm bảo: thiết bị dạy học phải phù hợp với khả năng lĩnh hội tri
thức của học sinh, đảm bảo tính khoa học, phản ánh chính xác bản chất các
sự vật, đảm bảo sự quan sát của tập thể lớp, dễ sử dụng, không mất nhiều
thời gian khi sử dụng, đảm bảo tính thẩm mĩ, sử dụng hợp lý không làm phân
tán sự chú ý của học sinh.
Mỗi thiết bị dạy học đều có thế mạnh và các nhợc điểm do vậy để sử
dụng một cách có hiệu quả thiết bị dạy học giáo viên phải hiểu rõ cấu tạo,
nguyên lý hoạt động, tác dụng của mỗi thiết bị dạy học. Căn cứ vào mục
đích, nội dung bài học, giáo viên lựa chọn, sử dụng và phối hợp các thiết bị
dạy học một cách hợp lý. Điều này sẽ góp phần nâng cao chất lợng dạy - học
hiện nay.
2. Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ở các lớp
(Ban hành quyết định số 09/2002/QĐ - BGD và ĐT ngày 21/03/2002 )
STT Tên thiết bị Số l-
ợng
Lớp 1

Môn Tiếng Việt
1 Bộ chữ học vần thực hành 40 bộ
2 Bộ chữ học vần biểu diễn 1 bộ
Môn Toán
3 Bộ đồ dùng dạy học toán thực hành 40 bộ
4 Bộ đồ dùng dạy học toán biểu diễn 1 bộ
Môn Đạo đức

5 Băng đĩa các bài hát sử dụng để dạy đạo đức 1 cái
6 Băng đĩa hoạt cảnh 4 cái
7 Bộ tranh đạo đức (13 bức) 1 bộ
Môn Nghệ thuật
8 Băng (đĩa) nhạc ghi bài hát lớp 1 1 cái
9 Song loan 5 cái
14
10 Thanh phách 11 đôi
11 Bộ tranh mĩ thuật (18 bức) 3 cái
12 Trống nhỏ 1 bộ
13 Băng (đĩa) hình hớng dẫn thực hành một số tiết 5 cái
Môn Thể dục
14 Quả cầu chinh 20 quả
15 Còi, bóng nhựa 2 cái
16 Thớc cuộn 5m bằng kim loại 1 cái
Dùng chung
17 Băng (đĩa) hớng dẫn PPDH 8 cái
Lớp 2
Môn Tiếng Việt
1 Mẫu chữ viết trong trờng tiểu học (8 tờ) 1 bộ
2 Bộ chữ dạy tập viết (40 tờ) 1 bộ
Môn Toán
3 Bộ toán biểu diễn lớp 2 1 bộ
4 Bộ toán thực hành lớp 2 40 bộ
5 Thớc đo độ dài dạy về cm, mm, dm, m (1 thớc 1m, 1 thớc
0.5m)
1 bộ
6 Cân đĩa 5kg kèm một hộp quả cân 1 bộ
7 Bộ chai và ca lít 1 bộ
Môn TN & XH

8 Tranh về: bộ xơng, hệ cơ, tiêu hoá, sự tiêu hoá thức ăn ở
khoang miệng, dạ dày ruột non, ruột già hình câm
1 bộ
Môn Mĩ thuật
9 Bộ tranh thởng thức nghệ thuật lớp 2 (20 tờ) 1 bộ
10 Bộ tranh mĩ thuật lớp 2 gồm: vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, h-
ớng dẫn cách vẽ (18 tờ)
1 bộ
Môn Âm nhạc
11 Kèn melodion 2 cái
12 Băng cassette ghi 12 bài hát trong sách giáo khoa 1 cái
13 Nhạc cụ gõ (song loan, phách, mõ, trống) 2 bộ
Môn Thủ công
14 Tranh thủ công: qui trình gấp, cắt, làm đồ chơi (15 bức) 1 bộ
Môn Thể dục
15 Tranh thể dục lớp 2 (12 tờ) 1 bộ
16 Thớc dây 10m bằng kim loại 1 cái
17 Còi điền kinh 2 cái
18 Quả cầu đá 40 quả
19 Bóng nhỡ bằng da 4 quả
20 Cờ nhỏ 10 cái
21 Vợt đánh cầu chinh 40 cái
Lớp 3
Môn Tiếng Việt
1 Bộ chữ dạy tập viết 1 bộ
2 Mẫu chữ viết ở trờng tiểu học (18 tờ) và 1nẹp 60cm 1 bộ
3 Bộ chữ viết mẫu tên riêng (31 tờ) 1 bộ
15
Môn Đạo đức
4 Bộ tranh đạo đức3 (5 tờ) + 1 nẹp 60cm và 1 nẹp 85cm 1 bộ

Môn Toán
5 Bộ toán biểu diễn lớp 3 (bộ toán + bảng nỉ 1 thớc 1m và
0.5m + compa)
1 bộ
6 Bộ thực hành lớp3 40 bộ
Môn TN và XH
7 Bộ tranh TN và XH (5 tờ) + 1 nẹp 60cm) 1 bộ
8 Mô hình quay trái đất quanh mặt trời, mặt trăng quay
quanh trái đất
1 bộ
Môn Mĩ thuật
9 Bộ tranh mĩ thuật (8 tờ +1 nẹp 60cm) 1 bộ
10 Bộ tranh thởng thức mĩ thuật lớp 3 (22 tờ) 1 bộ
Môn Âm nhạc
11 Tranh vẽ (khuôn nhạc, khoá son, nốt nhạc và hình nốt)
tranh âm nhạc + 1 nẹp78cm
1 tờ
12 Kèn melodeon 3 cái
13 Bộ nhạc cụ gõ gồm (thanh phách, mõ, song loan, trống
nhỏ)
2 bộ
14 Đĩa ghi bài hát 2 đĩa
Môn Thủ công
15 Bộ tranh lớp 3 (5 tờ) + 1 nẹp78cm 1 bộ
Môn Thể dục
16 Bộ tranh thể dục lớp 3(13 tờ) + 1nẹp 60cm, 1nẹp 85cm 1 bộ
17 Thớc dây 20m bằng vải 1 cái
18 Còi thể dục thể thao 2 cái
19 Quả bóng đá số 3 5 quả
20 Quả bóng chuyền số 3 5 quả

21 Dây nhảy cá nhân 40 sợi
22 Dây nhảy tập thể 4 sợi
23 Cột bảng ném bóng rổ 1 bộ
24 Đệm nhảy (1.1.0,025) 6 cái
Lớp 4
Môn Tiếng Việt
1 Bộ tranh dạy kể chuyện 4 (11 tờ) 1 bộ
2 Bộ tranh dạy làm văn (26 tờ) 1 bộ
Môn Toán
3 Bộ dùng cho giáo viên lớp 4 (19 chi tiết bảng + mét
vuông)
1 bộ
4 Bộ toán dùng trong học sinh lớp 4 (19 chi tiết) 40 bộ
Môn Đạo đức
5 Bộ tranh đạo đức lớp 4 (5 tờ) 1 bộ
Môn Khoa học
6 Bộ tranh môn khoa học lớp 4 (4 tờ) 1 bộ
7 Hộp đối lu: (2 nửa hộp nhựa + 2 ống thông + 2 đĩa sứ + 2 1 bộ
16
gioăng)
8 Hộp thí nghiệm 1 bộ
9 Chai lọ thí nghiệm, gồm 4 chi tiết: (ống trụ1: 2 cái, ống
trụ2: 1 cái, đĩa đèn: 1cái)
1 bộ
10 Bình thí nghiệm về sự giãn nở vì nhiệt của chất lỏng 10 bộ
11 Nhiệt kế rợu 0
0
-100
0
C 8 cái

12 Nhiệt kế y tế 8 cái
Môn Lịch sử
13 Bộ tranh lịch sử (3 tờ) các giai đoạn và các sự kiện lịch sử
tiêu biểu
1 bộ
14 Lợc đồ lịch sử lớp 4 3 cái
15 Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ 1 tờ
16 Lợc đồ cuộc kháng chiến chống Tống 1 tờ
17 Lợc đồ phòng tuyến sông Nh Nguyệt 1 tờ
18 Lợc đồ chiến thắng Chi Lăng 1 tờ
19 Lợc đồ Quang Trung đại phá quân Thanh 1tờ
Môn Thủ công
20 Bộ tranh thủ công lớp 4 (5 tờ + 1 nẹp 78cm) 1 bộ
Môn Địa lý
21 Bản đồ địa lý Việt Nam 1tờ
22 Bản đồ hành chính Viêt Nam
Bản đồ trống địa lý Việt Nam 3 tờ
23 Bộ tranh địa lý Việt Nam (6 tờ) 1 bộ
Môn Kỹ thuật
24 Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu + thớc 0,5 m 1 bộ
25 Dụng cụ cắt, khâu, thêu (HS) 40 bộ
26 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật (GV) 1 bộ
27 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật (HS) 40 bộ
Môn Mĩ thuật
28 Bộ tranh mỹ thuật lớp 4 (7 tờ) 1 bộ
29 Tuyển tập tranh phiên bản tranh dân gian Việt Nam giấy
dó (2 tờ)
1 bộ
Môn Âm nhạc
30 Bộ tranh dạy âm nhạc (8 tờ ) 1 bộ

31 Đĩa CD (băng) ghi bài hát có nội dung phát triển khả năng
nghe nhạc (10 bài hát lớp 4)
2 cái
32 Bàn phím điện tử 1 cái
Môn Thể dục
33 Bộ tranh dạy thể dục (11 tờ) 1 bộ
34 Quả bóng rổ 15 quả
35 Còi thể dục thể thao 2 cái
36 Bóng đá 10 quả
37 Dây nhảy cá nhân 20 sợi
38 Dây nhảy tập thể 2 sợi
39 Thớc dây 30 m 1 cái
40 Quả bóng ném cao su 20 quả
41 Quả cầu đá 20 quả
17
42 Tủ đựng thiết bị 8
chiếc
Lớp 5
Môn Tiếng Việt
1 Bộ tranh kể chuyện lớp 5 1 bộ
Môn Toán
2 Bộ đồ dùng toán giáo viên lớp 5 1 bộ
3 Bộ đồ dùng toán học sinh lớp 5 20 bộ
Môn Đạo đức
4 Bộ tranh đạo đức lớp 5 (1tờ) 1 tờ
5 Đĩa CD dạy môn đạo đức lớp 5 (14 bài hát ) 1 cái
Môn Khoa học
6 Tranh dạy khoa học lớp 5 (1 tờ) 7 bộ
7 Tranh khoa học lớp 5 (9 tờ 13 x 19 cm) 7 bộ
8 Bộ mẫu sợi tơ (HS) 6 bộ

9 Bộ mẫu sợi tơ (GV) 1 bộ
10 Mô hình bánh xe nớc 1 cái
Môn Lịch sử
11 Bộ tranh dạy lịch sử lớp 5 (3 tờ) 1 bộ
12 Lợc đồ lịch sử lớp 5 (chiến dịch Điện Biên Phủ ) 1 tờ
Môn Địa lý
13 Bộ tranh điạ lý lớp 5 (4 tờ) 1 bộ
14 Bộ bản đồ địa lý lớp 5 (5 tờ) 1 bộ
Môn Mĩ thuật
15 Bộ dạy mĩ thuật lớp 5 (4 tờ) 1 bộ
16 Tuyển tập tranh của hoạ sĩ thế giới (8 tờ) 1 bộ
Môn Âm nhạc
17 Bộ tranh âm nhạc (8 tờ) 1 bộ
18 Đĩa CD ghi bài hát lớp 5 1 cái
Môn Kỹ thuật
19 Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu (GV) lớp 5 (18 chi
tiết)
1 bộ
20 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật học sinh lớp 5 (47 chi tiết) 12 bộ
Môn Thể dục
21 Bộ tranh dạy thể dục lớp 5 (8 tờ) 1 bộ
22 Đĩa CD dạy môn thể dục lớp 5 1 cái
23 Bóng rổ số 5 1 quả
24 Bóng đá số 4 1 quả
25 Bóng ném 150g 4 quả
26 Ghế băng thể dục (rộng 30cm x 220cm x 30cm) 1 cái
Dùng chung lớp 5
27 Bảng nhóm (400 x 600 x 0.5) 7 cái
28 Tủ đựng thiết bị 1 cái
3. dạy học ở tiểu học và việc sử dụng các thiết bị dạy

học trong dạy học ở tiểu học.
18
3.1 Mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với mục đích, nội dung dạy học ở
tiểu học.
Mục đích dạy học ở tiểu học
Điều 23, luật giáo dục năm 2005 khẳng định: Giáo dục Tiểu học là bậc
học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học nhằm giúp
học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản để học sinh
tiếp tục học Trung học sơ sở (trích luật giáo dục 2005).
Nội dung dạy học là sự cụ thể hoá mục đích và nhiệm vụ của dạy học.
Nội dung dạy học đợc quy định bởi sự tiến bộ của xã hội và khoa học công
nghệ. ở nớc ta hiện nay, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc đặt ra cho nhà trờng yêu cầu to lớn, đòi hỏi phải có sự đổi mới một
cách cơ bản về nội dung và phơng pháp dạy học, trong đó có cả sự tổ chức
lại cơ sở vật chất trờng học. Để phù hợp với nội dung và phơng pháp dạy học
mới, thiết bị dạy học phải bao gồm nhiều thành phần, các thành phần này
phải phù hợp với đặc điểm nội dung chơng trình, phải thoả mãn những yêu
cầu về tính khoa học và giúp học sinh lĩnh hội tốt hơn các tri thức khoa học,
đảm bảo đợc sự thống nhất giữa dạy học và giáo dục.
Mỗi thiết bị dạy học chứa đựng một nội dung giáo dục nhất định. Do đó,
giữa thiết bị dạy học và nội dung giáo dục chứa đựng trong sách giáo khoa
phải có sự phù hợp về cấu trúc, về mục đích và mức độ hiện đại. Nội dung
chứa đựng trong mỗi thiết bị phải hớng tới những lý thuyết, những sự kiện cơ
bản, phải giúp học sinh nắm vững tri thức khoa học. Các thiết bị đợc chế tạo
sao cho có thể giới thiệu kiến thức theo phơng pháp quy nạp khi hình thành
khái niệm và định luật khoa học, đồng thời phải rèn luyện phơng pháp suy
diễn cho học sinh góp phần phát triển năng lực nhận thức và năng lực t duy
cho học sinh tiểu học.
3.2 Mối quan hệ giữa thiết bị dạy học với phơng pháp dạy học ở Tiểu học.

Ngày nay, dạy học không chỉ có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những
kiến thức cơ bản mà còn phải có nhiệm vụ phát triển năng lực sáng tạo, t duy
cho thế hệ trẻ. Đặc điểm cơ bản của phơng pháp dạy học mới thể hiện ở chỗ
biến hoạt động dạy của giáo viên trớc đây vốn là hoạt động thông báo tri
thức thành hoạt động tổ chức, điều khiển để học sinh tự phát hiện và lĩnh hội
tri thức. Để phù hợp với phơng pháp dạy học mới, thiết bị dạy học phải thay
19
đổi về cấu trúc và phơng pháp sử dụng để phù hợp với hình thức dạy học lấy
ngời học làm trung tâm hiện nay.
3.3. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học
Trong quá trình dạy học, giáo viên cần dựa vào những đặc điểm tâm sinh
lý của đối tợng để lựa chọn các phơng pháp, phơng tiện và hình thức dạy học
cho phù hợp.
Tâm lý của học sinh tiểu học có những đặc điểm sau đây:
Nhu cầu nhận thức của học sinh khá phát triển, từ việc tìm hiểu những sự
vật, hiện tợng riêng lẻ ở lớp 1, 2 đến nhu cầu phát hiện những quy luật,
những mối liên hệ, quan hệ ở lớp 3, 4, 5.
T duy của học sinh tiểu học bao gồm hai loại: t duy cụ thể và t duy trừu t-
ợng. T duy cụ thể của học sinh hình thành trớc vẫn tiếp tục phát triển ở trình
độ cao hơn vì nhu cầu của hoạt động học và do nội dung bài học ngày càng
mang tính khái quát cao. Vì vậy, học sinh muốn tiếp thu tri thức thì phải dựa
vào vật thật, mô hình tợng trng - đó chính là các thiết bị dạy học. Còn t duy
trừu tợng đợc hình thành ở học sinh ngay từ giai đoạn đầu của bậc Tiểu học
nhng còn non yếu. Do đó, học sinh muốn tiếp thu tri thức khoa học thì phải
có sự tổ chức, điều khiển của giáo viên bởi vì nội dung bài học là các khái
niệm, là các tri thức mang tính khái quát.
Chính vì những đặc điểm tâm sinh lý trên của học sinh tiểu học nên ngời
giáo viên tiểu học cần phải có kỹ năng tổ chức, điều khiển hoạt động dạy -
học, biết căn cứ vào nội dung bài học để lựa chọn thiết bị dạy học cho phù
hợp nhằm thiết kế các hoạt động học tập của học sinh phong phú hơn, tạo

điều kiện cho học sinh có cơ hội tự mình phát hiện ra tri thức, giảm sự phụ
thuộc của học sinh vào lời giảng của giáo viên. Điều này, giúp cho việc thay
đổi phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học
sinh góp phần đổi mới phơng pháp dạy học một cách có hiệu quả.
20
Chơng 2: Thực trạng thiết bị dạy học và việc sử
dụng thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học khu vực
thị xã Phúc Yên
Để tìm hiểu thực trạng thiết bị dạy học và việc sử dụng thiết bị dạy học
trong dạy học ở Tiểu học tôi đã sử dụng phơng pháp điều tra bằng Ănghet
kết hợp với phơng pháp quan sát việc dạy và học ở ba trờng tiểu học khu vực
thị xã Phúc Yên: Trờng tiểu học Xuân Hoà A
Trờng tiểu học Trng Nhị
Trờng tiểu học Lu Quý An
Đối tợng điều tra: Ban giám hiệu và giáo viên
Tổng số phiếu phát ra 58: 9 phiếu ban giám hiệu và 48 phiếu dành cho
giáo viên
Kết quả thu đợc nh sau:
1. Thực trạng đội ngũ giáo viên và đội ngũ quản lý giáo dục
1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên
Qua tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên ở 3 trờng tiểu học tôi thu đợc
kết quả nh sau:
Bảng 1: Thực trạng về trình độ giáo viên của các trờng
STT Tên trờng
Số lợng giáo
viên
Trình độ
Đại học Cao đẳng Trung cấp
1
Tiểu học Xuân

Hoà A
27
17/27
(58.6%)
6/27
(20.7%)
4/27
(13.7%)
2
Tiểu học Trng
Nhị
38
19/38
(50%)
12/38
(31.6%)
7/38
(18.4%)
3
Tiểu học Lu
Quý An
26
14/26
(53.8%)
7/26
(26.9%)
5/26
(19.3%)
Bảng 2: Thực trạng xếp loại giáo viên của các trờng
STT

Tên trờng
Xếp loại giáo viên
Giỏi cấp
tỉnh
Giỏi cấp
thị
Giỏi cấp
trờng
Còn lại
1 Tiểu học
Xuân Hoà A
4/27
(14.8%)
4/27
(14.8%)
7/27
(26%)
12/27
(34.4%)
2 Tiểu học Tr-
ng Nhị
7/38
(18.4%)
4/38
(10.5%)
8/38
(21.1%)
19/38
(50%)
3 Tiểu học Lu

Quý An
5/26
(19.2%)
4/26
(15.3%)
6/26
(23%)
11/26
(42.5%)
21
Từ kết quả bảng 1và 2 ta thấy: Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên
tiểu học khu vực thị xã Phúc Yên khá cao, tất cả các giáo viên đều có trình
độ đạt tiêu chuẩn và trên chuẩn. Số lợng giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thị, tr-
ờng ở các trờng chiếm tỉ lệ khá cao (trên 50%). Điều này tạo thuận lợi lớn
cho việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học
tập của học sinh.
1.2. Thực trạng về đội ngũ quản lý giáo dục
Qua điều tra, tôi thu đợc kết quả nh sau:
Bảng 3: Thực trạng đội ngũ quản lý giáo dục ở các trờng
STT Tên trờng Số lợng
Trình độ
Đại học Cao đẳng Trung cấp
1 Tiểu học
Xuân Hoà A
2 1
(50%)
0
(0%)
1
(50%)

2 Tiểu học Tr-
ng Nhị
2 2
(100%)
0
(0%)
0
(0%)
3 Tiểu học Lu
Quý An
2 1
(50%)
0
(0%)
1
(50%)
Từ kết quả bảng 3 ta thấy các trờng tiểu học hiện nay có số lợng đội ngũ
quản lý giáo dục tơng đối đủ, có trình độ đào tạo khá cao trong đó ngời có
trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao (4/6). Điều này sẽ giúp cho việc quản lý
trang thiết bị dạy học ở các trờng dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn
1.3. Thực trạng nhận thức của giáo viên về thiết bị dạy học và vai trò của
việc sử dụng thiết bị dạy học trong dạy học ở tiểu học.
Để tìm hiểu thực trạng nhận thức của giáo viên về thiết bị dạy học tôi đã
sử dụng phiếu điều tra với nội dung câu hỏi nh sau:
Theo thầy (cô) thiết bị dạy học bao gồm những sản phẩm nào sau đây:
(Thầy (cô) đồng ý với những ý kiến nào xin khoanh tròn vào ý kiến đó)
1. Cơ sở vật chất trờng, lớp nh: lớp học, bàn ghế, bảng
2. Các phơng tiện dạy học trực quan.
3. Các dụng cụ thí nghiệm.
4. Các phơng tiện kỹ thuật dạy học: máy chiếu, đầu đĩa, máy catset

Sau khi tiến hành điều tra, kết quả thu đợc nh sau:
Bảng 4: Nhận thức của giáo viên về thiết bị dạy học
Tổng số phiếu ý kiến
22
điều tra 1 2 3 4
58 9
(15.5%)
56
(96.5%)
52
(92.8%)
25
(43.1%)
Kết quả thu đợc ở bảng 4 cho thấy: 15.5% giáo viên tiểu học cha nhận
thức đúng về thiết bị dạy học khi cho rằng cơ sở vật chất trờng, lớp cũng là
thiết bị dạy học mà không hề biết rằng đó chỉ là môi trờng diễn ra các hoạt
động dạy - học. Qua tiến hành điều tra ta thấy: có 96.5% giáo viên đồng ý
với quan điểm thiết bị dạy học là các phơng tiện dạy học trực quan và 92.8%
giáo viên đồng ý với quan điểm thiết bị dạy học là các dụng cụ thí nghiệm.
Tuy nhiên, chỉ có 43.1% giáo viên đồng ý với cả 3 ý kiến 2, 3, 4 đó là thiết bị
dạy học bao gồm: dụng cụ thí nghiệm, phơng tiện dạy học trực quan, phơng
tiện kỹ thuật dạy học. Nh vậy, có đến hơn một nửa giáo viên cha nhận thức
đúng về thiết bị dạy học.
Còn nhận thức của giáo viên về vai trò của việc sử dụng thiết bị dạy học
trong dạy học thì sao? Để trả lời câu hỏi này tôi đã sử dụng phiếu điều tra với
nội dung câu hỏi nh sau:
Việc sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học ở tiểu học hiện nay
có ý kiến cho rằng:
1. Việc sử dụng thiết bị dạy học là rất cần thiết trong quá trình dạy học.
2. Việc sử dụng thiết bị dạy học là không cần thiết trong quá trình dạy

học.
Sau đó, tôi tiến hành điều tra bằng phơng pháp trò chuyện và thu đợc kết
quả nh sau:
Bảng 5: Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc sử dụng thiết bị
dạy học
Số ngời điều tra
ý kiến
1 2
20 20/20
(100%)
0/20
(0%)
Từ kết quả bảng 5 cho thấy tất cả các giáo viên đều có ý thức sâu sắc về
vai trò của việc sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học ở Tiểu học.
Qua đó có thể thấy, giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết của
việc sử dụng thiết bị dạy học trong dạy học
2. Thực trạng thiết bị dạy học ở các trờng tiểu học.
2.1 Thực trạng về số lợng thiết bị dạy học ở các trờng.
23
Để có đợc số liệu cụ thể về thực trạng số lợng thiết bị dạy học ở các tr-
ờng tiểu học thị xã Phúc Yên, tôi đã tiến hành điều tra, thống kê số liệu các
thiết bị dạy học mà hiện nay trờng có và số thiết bị dạy học đợc giao về từng
lớp sử dụng đem đối chiếu với bộ mẫu chuẩn thiết bị dạy học tối thiểu của
Bộ thu đợc kết quả nh sau:
24
Bảng 6a: Thực trạng số lợng thiết bị dạy học khối 1
STT
Môn
học
Tên thiết bị

Đơn
vị tính
Tên trờng
TH Xuân
Hoà A
TH Trng
Nhị
TH Lu
Quý An
1 Tiếng
Việt
Bộ chữ học vần thực hành, biểu
diễn
Bộ 41/41 41/41 41/41
2 Toán Bộ đồ dùng dạy học toán thực
hành, biểu diễn
Bộ 41/41 41/41 41/41
3 Đạo
đức
Băng (đĩa) các bài hát sử dụng để
dạy đạo đức
Cái 1/1 0/1 1/1
Băng (đĩa) hoạt cảnh Cái 3/4 2/4 3/4
Bộ tranh đạo đức Tờ 11/13 13/13 13/13
4 Nghệ
thuật
Băng (đĩa) nhạc ghi bài hát lớp 1 Cái 0/1 1/1 0/1
Song loan Cái 3/5 5/5 4/5
Thanh phách Đôi 5/11 11/11 9/11
Trống nhỏ Cái 3/3 3/3 3/3

Bộ tranh mỹ thuật Bức 18/18 18/18 16/18
Băng (đĩa) hớng dẫn thực hành Cái 2/5 4/5 4/5
5 Thể dục
Bộ tranh thể dục Tờ 9/18 16/18 15/18
Thớc cuộn 5m bằng kim loại Cái 1/1 1/1 1/1
Quả cầu chinh Quả 20/20 20/20 20/20
Còi Cái 2/2 2/2 2/2
Bóng nhựa Quả 2/2 2/2 2/2
6 TB
dùng
chung
Băng (hình) hớng dẫn phơng
pháp dạy học
Cái 8/8 8/8 8/8
Bảng 6b: Thực trạng số lợng thiết bị dạy học khối 2.
STT Môn Tên thiết bị Đơn
Tên trờng
TH Xuân TH Trng TH Lu
25

×