Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp: Tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Thành phố Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.71 KB, 21 trang )

đại học kinh tế quốc dân
Khoa Ngân hàng_Tài chính
***
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh Thành phố Thái
Bình
Họ và tên: Nguyễn Thị Hơng
Ngày sinh: 05/04/1988
Lớp : Ngân hàng
Khoá : 11
Mã SV : LT 110553
GVHD : Thầy Đặng Ngọc Biên.
Danh mục chữ viết tắt
NH Ngân hàng
NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn
NHNN Ngân hàng Nhà Nớc
NHTM Ngân hàng Thơng mại
TCTD Tổ chức tín dụng
CBNV Cán bộ nhân viên
CBTD Cán bộ tín dụng
TK Tiền gửi
KP Kì phiếu
TP Trái phiếu
Chơng I: Khái quát chung về NHNo&PTNT Thành phố Thái Bình.
1.1 Khái quát về NHNo & PTNT Thành Phố Thái Bình.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Thành phố
Thái Bình
Ngày 15/10/1996 thừa ủy quyền của Thủ tớng chính phủ, thống đốc ngân hàng Nhà
nớc ban hành quyết định 280/QĐ-NHNN thành lập lại và đổi tên Ngân hàng Việt
Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.


Trớc đây NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Thái Bình thuộc ngân hàng
NN&PTNT Tỉnh Thái Bình. Cho đến 1/2000 đợc sự chỉ đạo của NHTW thì ngân
hàng đã tách ra thành ngân hàng NN&PTNT Thị Xã Thái Bình. Nay đổi thành
NHNo&PTNT Thành phố Thái Bình và ngân hàng luôn thực hiện đầy đủ chức năng
của một NHTM, với số vốn nhận bàn giao là 19.365 triệu đồng chủ yếu cho vay
kinh tế quốc doanh, trong đó có cho vay ngành nông nghiệp.
Chi nhánh NHNo&PTNT thành phố Thái Bình có trụ sở chính tại 297 Trần Hng
Đạo, Thành phố Thái Bình, với địa bàn rộng, năm giữa trung tâm thành phố giáp với
NHNo&PTNT Tinh Thái Bình và Nhà văn hóa thành phố.
1.1.2. Mạng lới hoạt động.
NHNo&PTNT thành phố Thái Bình là chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh
Thái Bình với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm hoạt động dới sự chỉ đạo của ban lãnh
đâọ
- 1 phòng kế toán & ngân quỹ
- 1 phòng kinh doanh ( phòng tín dụng).
- 6 phòng giao dịch thuộc địa bàn thành phố.
ơ đồ tổ chức của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Phòng kinh doanh: Có chức năng, nhiệm vụ là cho vay, giám định khách
hàng cho vay, giám định tài sản thế chấp và lập hồ sơ cho vay.
- Phòng kế toán- ngân quỹ: Có chức năng nhiệm vụ giải ngân, lu trữ hồ sơ cho
vay.Bên ngân quỹ có nhiệm vụ xuất tiền cho khách hàng vay.
- Phòng giao dịch thuộc địa bàn thành phố: Là NH chi nhánh thuộc
NHNo&PTNT thành phố Thái Bình, có nhiệm vụ và chức năng nh một mô
hình thu nhỏ của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình.
Phũng kinh doanh Phũng k toỏn - ngõn
qu
Phũng kinh doanh
Phũng k toỏn - ngõn
qu

Phũng giao dch
BAN GIM C
1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng.
- Hoạt động huy động vốn ( thuộc phòng kế toán)
Công tác huy động vốn luôn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh
doanh cua NH. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng cần phải
mở rộng hoạt động huy động vốn, công tác huy động vốn là hoạt động cơ bản đánh
giá hiệu quả của các chính sách huy động vốn, bất kì ngân hàng nào cũng phải chú
trọng hoạt động này.
Nhận thức đợc điều đó nên từ khi tách ra, NHNo&PTNT thành phố Thái Bình đã
có nhiều cố gắng trong việc khơi nguồn vốn huy động. Đây là một trong những công
tác chủ yếu nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình
- Hoạt động thanh toán ( thuộc phòng kế toán ).
Thông qua hoạt động này, NH có thể thu thêm đợc các khoản phí nh : Phí
chuyển tiền, phí thanh toán hộ, chênh lêch tỷ giá vv
- Hoạt động cho vay ( thuộc phòng kinh doanh).
NHNo&PTNT thành phố Thái Bình dựa trên đi vay và cho vay phần lớn là nông
dân, hoạt động cho vay dựa trên hoạt động với mục đích phát triển nông nghiệp,
nông thôn trên địa bàn. Bên cạnh đó khu vực mà ngân hàng đặt trụ sở có rất nhiều
hộ sản xuất kinh doanh.
- Các dịch vụ khác nh: Thẻ, chi trả kiều hối, chuyển tiền.( thuộc phòng kế
toán).
1.1.4. Cơ cấu nhân sự.
Tính đến năm 2011 NHNo&PTNN chi nhánh thành phố Thái Bình có tất cả 58
cán bộ nhân viên, trong đó:
- 1 Giám đốc.
- 1 Phó Giám Đốc phụ trách chung.
- 1 Phó Giám Đốc phụ trách kinh doanh.
- 3 Trởng phòng
- 2 Phó phòng ( 1 Phó phòng kế toán và 1 phó phòng kinh doanh)

- 6 Giám đốc phòng giao dịch.
- 6 Phó giám đốc phòng giao dịch.
- 38 Cán bộ nhân viên trong ngân hàng.
Trong đó có 50 cán bộ NH đạt trình độ đại học chiếm khoảng 82,6 %, 10 cán bộ đạt
trình độ cao đẳng chiếm 5,8%.Còn lại 8 cán bộ đạt trình độ trung cấp chiếm 11,6%
1.1.5. Các nhân tố ảnh hởng đến NH.
*/ Môi trờng kinh doanh.
Thành phố Thái Bình là một tỉnh thuộc miền bắc nớc ta. Thành phố còn là trung tâm
kinh tế, văn hóa, xã hội, với diện tích 6.68,9ha va dân số 186.000 ngời, và là tỉnh
giáp với biển. Nhắc đến Thái Bình là nghĩ ngay đến vùng đất chuyên sản xuất lúa
cho cả nớc cũng nh ra nớc ngoài. Ngoài ra, Thái Bình có các hộ gia đình chuyên sản
xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cả nớc,vì vậy với đặc thù kinh doanh của
NHNo&PTNT là phần lớn là những khách hàng sản xuất nông nghiệp, trồng trọt,
chăn nuôi, môi trờng kinh doanh trên địa bàn thành phố đa dạng và quy mô. Từ đó,
tạo điều kiện cho cả khách hàng lẫn Ngân hàng cùng phát triển mạnh, giúp đẩy tăng
trởng nền kinh tế cho toàn tỉnh Thái Bình nói chung và NHNo&PTNT thành phố
Thái Bình nói riêng.
*/ Môi trờng kinh tế.
Môi trờng kinh tế trong từng thời kì cũng có ảnh hởng rất lớn đến các hoạt động của
NH . Qua đó,NH luôn đảm bảo mục tiêu tăng trởng bền vững giúp NH tránh đợc
những rủi ro có thể xảy ra cho NH. Kinh tế Thái Bình có phần chậm hơn so với các
tỉnh khác trong nớc nhng cũng đạt tỷ lệ kinh tế ổn định, và cũng là thành phố đang
trong giai đoạn phát triển. Để phù hợp với nền kinh tế phát triển đòi hỏi bản thân
ngân hàng cũng phải đổi mới cho phù hợp với tình hình mới. Sự đổi mới diễn ra ở tất
cả các khâu bao gồm công tác tổ chức, trang thiết bị, trình độ nhân sự
*/ Môi trờng chính trị- xã hội.
Môi trờng chính trị-xã hôi ổn định là một điều kiện vô cùng quan trọng trong việc
tạo lòng tin đối với các nhà đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t dài hạn cho hoạt động
sản xuất kinh doanh. Một môi trờng chính trị-xã hội ổn định sẽ là cơ sở rất tốt cho
hoạt động đầu t của ngân hàng

Chơng II: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Thành phố Thái
Bình.
2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008.
2.1.1. Thuận lợi:
- Kinh tế tỉnh nhà tuy có tăng trởng nhng cũng bị ảnh hởng của cuộc khủng
hoảng tài chính nên tốc độ tăng trởng thấp hơn cùng kỳ, các chỉ tiêu kinh tế
không đạt kế hoạc đề ra : Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) ớc đạt 8918 tỷ
đồng, tăng 12,1 % so với năm 2007 trong đó: Giá trị sản xuất ngành nông ,
lâm nghiệp và thuỷ sản ớc đạt 5506,5 tỷ đồng tăng 5%.
- UBND tỉnh tiếp tục triển khai một số chính sách về lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn tạo thuận lợi cho hoạt động của NHNo nh đầu t cơ sở hạ tầng cho
vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung, hỗ trợ lãi suất tiền vay ngân hàng cho
các chủ trang trại, các tổ chức cá nhân chăn nuôi tập trung thực hiện quy
hoạch vùng trồng cây rau màu xuất khẩu, cây công nghiệp ngấn ngày
- NHNo & PTNT Việt Nam đã ban hành nhiều sản phẩm huy động tiết kiệm
mới phù hợp với thị trrờng nguồn vốn, đã thu hút đợc khách hàng lớn gửi
tiền.
- Đặc biệt NHNc&PTNT Việt Nam đã có sự chỉ đạo kiên quyết, đồng thời hỗ
trợ tích cực các đơn vị thành viên trong việc chuyển đổi chơng trình giao dịch
IPCAS.
2.1.2. Khó khăn.
- Trong năm qua thời tiết không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nh rét
đậm, rét hại kéo dài, ma lụt trên diện rộngđã ảnh hởng rất lớn đến sản xuất
nông nghiệp.
- Năm 2008 sự ảnh hởng kinh tế tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế thế giới
đã tác động xấu tới nền kinh tế đất nớc, ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản
xuất, kinh doanh của khách hàng vay vốn, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn,
đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.
- Sự tăng giá đột biến của các mặt hàng, đặc biệt là nguyên nhiên liệu, vật liệu
xây dựng và các mặt hàng thiết yếu vào các thời điểm giữa năm và giảm giá

mạnh ở thời điểm cuối năm đã ảnh hởng xấu đến tài chính của khách hàng
vay vốn, tác động đến chất lợng tín dụng.
- Sự căng thẳng, phức tạp về nguồn vốn và sự biến động không thể lờng về lãi
xuất huy động trong năm vừa qua gây khó khăn lớn trong hoạt động ngân
hàng nói chung và NHNo&PTNT nói riêng.
Trong quý I/2008 và quý II diễn biến lãi suất huy động vốn hết sức phức tạp và
liên tục thay đổi. Mức lãi suất tăng trởng nóng đã ảnh hởng rất nhiều đến lãi xuất
huy động vốn, làm cho nguồn vốn giảm đồng thời làm chi phí đẩy lên cao. Trong
khi đó lãi suất tiền vay lại do NHNN quy định tối đa bằng 150% lãi suất cơ bản
của NHNN và mức lãi suất của NHNN trong năm 2008 đã có 7 lần thay đổi. Do
lãi suất huy động không theo kịp sự thay đổi của lãi suất cơ bản nên có những
thời điểm lãi suất huy động (sau khi đã trừ tỷ lệ bắt buộc, dự trữ thanh toán) cao
hơn mức lãi suất cho vay, ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của đơn vị.
2.1.3. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của NH năm 2008.
Đơn vị: Triệu VNĐ, USD.
Đầu năm Kế hoạch Thực hiện (+),(-)so
đầu năm
% thực
hiện KH
Nguồn vốn
nội tệ
157,598 165,000 174,066 16,468 105.5%
Nguồn vốn
ngoại tệ
2,031.0 1,800 1,436 - 595 79.8%
D nợ 283,077 332,000 313,407 30,330 94.4%
2.1.4. Bảng cân đối cuối kì của NH (31/12/2008)
Đơn vị: VNĐ

TK

Tên TK Nợ Có
1 Vốn khả dụng và các
khoản đầu t
2,025,285,707
2 Hoạt động tín dụng 313,916,572,954
3 Tài sản cố định và tài
sản có khác
7,429,000,682 2,067,569,244
4 Các khoản phai trả 212,398,528,454
5 Hạot động thanh toán 47,309,079,060 162,691,246,951
6 Nguồn vốn chủ sở
hữu
19,406,038
7 Thu nhập 51,147,262,482
8 Chi phí 57,644,075,766
Tổng Cộng 428,324,013,169 428,324,013,169
2.1.5. Bảng thu chi tiền mặt của NH năm 2008.
Đơn vị: Tỷ VNĐ,%
chỉ tiêu Năm
2008
Năm
2007
Tăng giảm
Số tiền %
1- Tổng thu tiền mặt 3.320 1.770 +1.550 +87,57
Trong đó:
- Thu tiền gửi kho bạc NN 80 16 +64 + 400
- Thu tiền gửi TK, KP, TP 553 296 +257 +86,82
- Thu nợ 403,6 340 +63,6 +18,7
- Thu chuyển tiền qua NH 664 673 -9 - 1,33

2- Tổng chi tiền mặt 2765 1919 +846 +44,08
Trong đó:
- Chi tiền gửi kho bạc NN 229 165 +64 +38,79
- Tiền gửi, KP, TP 547 257 +290 +112,84
- Cho vay 515 442 +73 +16,51
- Chuyển tiền 572 667 - 95 -14,24
Nhận xét: Các chỉ tiêu về thu chi tiền mặt năm 2008 nhìn chung đều tăng so với
năm 2007:
Tổng thu tiền mặt từ lu thông đạt 3320 tỷ VND tăng 1550 tỷ VND (tăng
87,57%) so với năm 2007
Tổng chi tiền mặt từ lu thông đạt 2765 tỷ VND tăng 846 tỷ VND (tăng 44,08%) so
với năm 2007.
2.1.6. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh năm 2008.
Những mặt đợc và nguyên nhân:
- Năm 2008 là một năm khó khăn cho hoạt động ngân hàng nhng với quyết tâm
và sự cố gắng của tập thế lãnh đạo và cán bộ nhân viên NHNo&PTNT thành phố
Thái Bình ngay từ đầu năm nhằm phấn đấu hoàn thành mục tiêu kinh doanh đã đề ra
kết quả là: nguồn vốn tăng trởng 34,3% và d nợ tăng trởng 15,6 %
- Đã triển khai việc đâò tạo toàn bộ cán bộ làm công tác tín dụng, công tác kê
toán về chơng trinh giao dịch theo dự án hiện đại hóa hệ thống thanh toán nội bộ
và kế toán khách hàng.
- Về việc đầu t tín dụng: Đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế tại địa phơng
và đầu t có trọng điểm các chơng trình kinh tế của tỉnh, nhằm chuyển đổi mạnh mẽ
cơ cấu kinh tế từng vùng phù hợp với đặc trng và quy hoạch của từng vùng địa ph-
ơng.
- Đã làm tốt công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng,
tăng cờng các biện pháp thu hồi nợ đã xử lý.
Nguyên nhân:
- Đợc sự ủng hộ và hết sức quan tâm của NHNo&PTNT Việt Nam về các mặt
nghiệp vụ cũng nh việc xử lý các vớng mắc, khó khăn, qua đó tạo điều kiện cho

NHNo&PTNT thành phố Thái Bình hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh năm 2008
- Có sự đồng lòng và quyết tâm của lãnh đạo NHNo Tỉnh
- Nhận thức của lãnh đạo và CBNV đã có những chuyển biến sâu sắc về mục
tiêu phát triển của NHNo Thái Bình là phải tăng cờng đầu t tín dụng, mở rộng thị tr-
ờng tín dụng trên địa bàn đồng thời nâng cao chất lợng tín dụng để đảm bảo khả
năng tự chủ về tài chính.
- Đã có sự chuyển biến về cơ cấu tín dụng, tỷ trọng vốn cho vay lĩnh vực sản
xuất kinh doanh khác không phải là nông nghiệp, nông thôn đã đợc nâng cao, thị
phần tín dụng cho vay doanh nghiệp và các hộ có đăng kí kinh doanh tăng hơn năm
trớc.
- Công tác kiểm tra, kiểm soát: Đã kiểm tra phát hiện kịp thời, sai sót, uốn nắn,
chỉnh sửa và ngăn ngừa những sai phạm có thể xảy ra.
Những mặt cha đợc và nguyên nhân:
- Công tác đào tạo tuy đã đợc quan tâm, xong chất lợng cán bộ cha đáp ứng đ-
ợc yêu cầu kinh doanh hiện đâị, đặc biệt là trình độ tin học để thực hiện các chơng
trình ứng dụng.
- Tốc độ tăng trởng tín dụng năm 2008 cha đạt mục tiêu đề ra. Thị phần giảm
so với năm 2007 và số lợng khách hàng vay vốn giảm so với đầu năm.
- Công tác thông tin báo cáo đã có tiến bộ song cha thật chính xác hoạc không
cập nhật cho lãnh đạo trong việc điều hành kinh doanh.
Nguyên nhân;
- Việc đào tạo tại cơ sở chất lợng cha tốt, đặc biệt là đào tạo sử dụng máy tính,
một bộ phận lớn cán bộ cha thạo việc sử dụng máy tính
- Nợ xấu chiếm tỷ lệ cao do: Việc định kì hạn trả nợ của khách hàng ở hệ thống
giao dịch mới là chính xác nhng thực tế khách hàng không tính toán nguồn thu để
trả nợ đúng lịch dẫn đến nợ bị quá hạn, bị chuyển nhóm : trong đó phải kể đến vai
trò t vấn thẩm định để xác định nguồn thu và kỳ trả nợ cha tốt của cán bộ tín dụng.
- Theo thống kê số khách hàng vay vốn giảm nguyên nhân do hệ thống thông
tin báo cáo theo chơng trình cũ tổng hợp cha chuẩn. Trờng hợp khách hàng có nhiều
khoản vay (nhiều hợp đồng tín dụng) thì mỗi khoản vay hệ thống gán cho là một

khách hàng, do vậy số khách hàng vay vốn sẽ lớn hơn thực tế.
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009.
2.2.1. Thuận lợi:
- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu đã tác động sâu sắc
đến nền kinh tế trong nớc , Chính phủ đã có những giải pháp kịp thời để hạn
chế và khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng, đó là những gói kích cầu
nh: Miễn thuế TNCN 6 tháng đầu năm 2009, miễm thuế thu nhập doanh
nghiệp, đặc biệt là việc hỗ trợ lãi xuất tiền vay đối với nhu cầu sản xuất kinh
doanh, đối với nhu cầu vay vốn phát triển nông nghiệp nông thôn và nhu cầu
vay mua máy móc thiết bị và phơng tiện sản xuất.
- Trong bối cảnh phức tạp của thị trờng tiền tệ có nhiều biến động và sự căng
thẳng về nguồn vốn cũng nh khả năng thanh khoản của năm 2009.
NHNo&PTNT Việt Nam đã có sự chỉ đạo kịp thời và đa ra các giải pháp linh
hoạt phù hợp với từng thời kì cụ thể đã tháo gỡ khó khăn cho cơ sở trong quá
trình thực hiện.
- Hệ thống giao dịch hiện đại và tập trung đã hỗ trợ đắc lực trong quá trình
giao dịch khách hàng, đồng thời giúp lãnh đạo các cấp khai thác thông tin,
thực hiện quản lý và điều hành kinh doanh chính xác, kịp thời.
2.2.2. Khó khăn;
- Năm 2009 sự khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế thế
giới đã tác động xấu tới nền kinh tế đất nớc, gây khó khăn cho sản xuất, kinh
doanh của khách hàng vay vốn từ đó ảnh hởng xấu tới nợ vay vốn ngân hàng.
- Sự tăng giá đột biến của các mặt hàng, đặc biệt là sự tăng giá của vàng với
tốc độ quá lớn, sự biến động mạnh của tỷ giá của USD, sự tăng giá của bất
động sảnđã tác động bất lợi đến hoạt động của ngân hàng.
- Khi Chính phủ ban hành các quyết định về hỗ trợ lãi suất tiền vay, các chi
nhánh đã phải triển khai thực hiện ngay trong khi cha có sự trợ giúp của ch-
ơng trình công nghệ và các văn bản hớng dẫn cha cụ thể, cha kịp thời, do vậy
rất khó khăn cho cơ sở trong thời gian đầu thực hiện.
2.2.3. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2009

Đơn vị: Triệu VNĐ, USD
Đầu năm Kế hoạch Thực hiện (+),(-)so
đầu năm
% thực
hiện KH
Nguồn vốn
nội tệ
174,066 227,000 204,498 17.5% 90.1%
Nguồn vốn
ngoại tệ
1,436.2 2,000.0 2,027.1 41.1% 101.4%
D nợ 313,407 377,490 377,974 20.6% 100.1%
2.2.4. Bảng cân đối cuối kỳ của ngân hàng.(31/12/2009)
Đơn vị: VNĐ
TK Tên TK Nợ Có
1 Vốn khả dụng và các
khoản đầu t
4,759,722,360
2 Hoạt động tín dụng 379,483,956,143
3 Tài sản cố định và tài
sản có khác
9,040,040,954 2,760,599,378
4 Các khoản phai trả 250,487,459,458
5 Hạot động thanh toán 53,670,414,543 186.262,771,204
6 Nguồn vốn chủ sở
hữu
6,038
7 Thu nhập 49,921,477.517
8 Chi phí 42,478,179,595
Tổng Cộng 489,432,313,595 489,432,313,595

2.2.5. Bảng thu chi tiền mặt.
Đơn vị: Tỷ VNĐ,%
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2008 Tăng giảm
Số tiền %
1- Tổng thu
tiền mặt
3697 3320 +377 +11,36
2- Tổng chi
tiền mặt
3696 2765 +931 +33,67

Nhận xét: Các chỉ tiêu về thu chi tiền mặt năm 2009 nhìn chung đều tăng so với
năm 2008:
Tổng thu tiền mặt từ lu thông đạt 3697 tỷ VND tăng 377 tỷ VND (tăng
11,36%) so với năm 2008
Tổng chi tiền mặt từ lu thông đạt 3696 tỷ VND tăng 931 tỷ VND (tăng
33,67%) so với năm 2008.
Khối lợng thu chi tiền mặt rất lớn, đặc biệt là do trong năm nhiều lần thay đổi
lãi suất tiền gửi , tiền vay.
Tình trạng tiền giả trong lu thông phát sinh nhiều và ngày càng tinh vi đẫ làm
cho cờng độ làm việc của cán bộ kho quỹ, kiểm ngân ngày càng tăng và tính chất
phức tạp trong quá trình sử lý thu chi tiền mặt cho khách hàng càng nhiều.
2.2.6. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh năm 2009.
Những mặt đợc và nguyên nhân:
- Năm 2009 là một năm cực kì khó khăn cho hoạt động ngân hàng nhng với quyết
tâm và sự cố gắng nỗ lực, sự quyết tâm cao của tập thể lãnh đạo và toàn thể cán bộ
nhân viên NH ngay từ đầu năm nhằm phấn đấu hoàn thiện mục tiêu kinh doanh đã
đề ra, hệ số tiền lơng đạt mức NHNo Việt Nam cho phép.
- Chất lợng kinh doanh đợc nâng cao một bớc theo hớng chất lợng hơn, nợ xấu ở
mức 1,37%, d nợ tăng trởng ổn định, thu nhập của ngời lao động đợc đảm bảo.

- Đã xây dựng và ban hành cơ chế khoán tiền lơng đến cá nhân ngời lao động, qua
đó khuyến khích lao động tích cực, hiệu quả, nhiều cán bộ đã hoàn thành vợt mức
kế hoạc đợc giao, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo, tỷ lệ thu lãi đạt mức tối đa.
Bên cạnh cơ chế khoán đến ngời lao động , năm 2009 đã phát động các
phong trào thi đua, thông qua các hình thức thi đua khen thởng đã động viên cán bộ
lập thành tích cao trong kinh doanh nh cán bộ tín dụng có mức tăng trởng d nợ, thu
nợ, rủi ro vợt kế hoạch, cán bộ kế toán có số bút toán giao dịch cao, cán bộ huy
động nguồn vốn cao, cán bộ vận động đợc nhiều khách hàng mở thẻ
- Đã áp dụng những biện pháp để thu hồi những khoản nợ đã xử lý rủi ro, nợ khê
đọng, qua đó nâng cao quỹ thu nhập, quỹ tiền lơng, cải thiện đời sống cán bộ nhân
viên.
- Các hoạt động dịch vụ đã đợc triển khai tích cực đến các chi nhánh, phòng giao
dịch và cá nhân cán bộ, qua đó đã góp phần tăng doanh thu ngoài tín dụng của đơn
vị đồng thời quảng bá, nâng cao thơng hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp.
Nguyên nhân:
- Đợc sự ủng hộ và hết sức quan tâm của NHNo Việt Nam về các mặt nghiệp vụ
cũng nh xử lý các vớng mắc, khó khăn, qua đó tạo điều kiện cho NHNo&PTNT
thành phố Thái Bình hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh năm 2009.
Những mặt cha đợc và nguyên nhân:
- Tốc độ tăng trởng nguồn vốn năm 2009 của ngân hàng rất thấp so với mục tiêu đề
ra.
- Sự tăng trởng d nợ không đồng đều giữa cán bộ trong cùng một địa bàn, cùng
nhóm, có quá nhiều thay đổi công việc của cán bộ dẫn đến khó khăn trong công tác
quyết toán tiền lơng đến cá nhân ngời lao động.
- Công tác cho vay hỗ trợ lãi suất một số đơn vị lúc đầu thực hiện cha tốt : một số
khoản vay hỗ trợ không đúng đối tợng, hóa đơn chứng từ chứng minh cho mục đích
sử dụng vốn vay đợc hỗ trợ lãi suất không đủ hoặc không hợp lệ, việc lu trữ hồ sơ hỗ
trợ lãi suất ở một số nơi cha đạt yêu cầu.Việc hạch toán hỗ trợ lãi suất tiền vay vài
nơi còn để xảy ra sai sót và không phát hiện chỉnh sửa kịp thời dẫn đến chênh lệch
số liệu kéo dài.

Nguyên nhân:
- Thời gian đầu việc cho vay hỗ trợ lãi xuất theo các quyết định của Thủ tớng chính
phủ ở một số nơi hiểu văn bản cha chính xác dẫn đến hỗ trợ lãi suất tiền vay cha
đúng.
- Nhận thức về quy định khoán tiền lơng ở một số cán bộ cha đúng, còn mang nặng
tâm lý hởng thụ bình quân nên cha có sự cố gắng ngay từ đầu năm vì vậy tỷ lệ tăng
trởng d nợ cha đạt yêu cầu.
2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010.
2.3.1. Thuận lợi:
. Gói kích cầu thông qua lãi suất tiền vay của chính phủ đã có tác động tích cực
đến sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, các tổ chức và hộ gia đình, cá nhân
đã vợt qua đợt khủng hoảng, nhiều đơn vị kinh doanh có lãi và phát triển.
- Hệ thống giao dịch hiện đại và tập trung đã hỗ trợ đắc lực trong qúa trình
giao dịch với khách hàng .
- Cơ ché đièu hành lãi suất theo hớng thoả thuận giữa Ngân hàng và khách
hàng vay đã tạo điều kiện cho Ngán hàng trong việc điều hành lãi suất tiền
vay, tăng cờng khả năng tài chính cũng nh khả năng giám sát quá trình thực
hiện lãi suất tại các thời điểm một cách chính xác .
- Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chình sách tín dụng
Ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp nông thôn, thay thế quyết định số
67/1999/QĐ-TTg không còn phù hợp với tình hình và chính sách phát triển
nông nghiẹp nông thôn hiện nay.
- Năm 2010 NHNc&PTNT VIệt Nam ban hành nhiều văn bản về quy chế tín
dụng, nh quyết định số 666/QĐ- HDDQT-TDDN V/v Ban hành quy định
cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNc&PTNT VIệt Nam.
2.3.2. Khó khăn.
- Năm 2010 tình hình kinh tế thế giới diễm biến phức tạp, thiếu ổn định, kinh
tế trong nớc đã phục hồi nhng cha bền vững, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao, thị
trờng nhà đất và giá vàng tăng mạnh.đặc biệt là nhng tháng cuối năm, vì
vậy khó khăn cho ngân hàng trong công tác huy động vốn trong khi nhu cầu

vốn cho tăng trởng tín dụng là rất lớn.
- Dịch bệnh lợn tai xanh xảy ra tại nhiều địa phơng đã ảnh hởng đến tình hình
chăn nuôi của nông dân và khả năng thu hồi vốn của ngân hàng
- Những tháng cuối năm, Nguồn vốn huy động giảm đã ảnh hởng lớn đến công
tác đầu t tín dụng.
2.3.3. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của NH năm 2010.
Đơn vị: Triệu VNĐ, USD
Đầu năm Kế hoạch Thực hiện (+),(-)so
đầu năm
% thực
hiện KH
Nguồn vốn
nội tệ
204,498 265,000 181,971 -11.0% 68.7%
Nguồn vốn
ngoại tệ
2,027.1 2,630.0 1,445.5 -28.7% 55.0%
D nợ 377,974 451,500 456,433 20.8% 101.1%
2.3.4. Bảng cân đối cuối kỳ của ngân hàng.(31/12/2010)
Đơn vị: VNĐ
TK Tên TK Nợ Có
1 Vốn khả dụng và các
khoản đầu t
5,145,989,923
2 Hoạt động tín dụng 457,943,065,050
3 Tài sản cố định và tài
sản có khác
14,069,297,309 5,423,017,995
4 Các khoản phai trả 215,017,295,688
5 Hạot động thanh toán 43,413,079,761 294,233,359,714

6 Nguồn vốn chủ sở
hữu
7,682,338
7 Thu nhập 61,730,021,139
8 Chi phí 55,839,944,831
Tổng Cộng 576,411,376,874 576,411,376,874
.
2.3.5. Bảng thu chi tiền mặt.
Đơn vị: Tỷ VNĐ,%
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Tăng giảm
Số tiền %
1- Tổng thu
tiền mặt
3900,9 3697 +203,9 +5,52
2- Tổng chi
tiền mặt
3904,6 3696 +208,6 +5,64

Nhận xét: Các chỉ tiêu về thu chi tiền mặt năm 2010 nhìn chung đều tăng so với
năm 2009:
Tổng thu tiền mặt từ lu thông đạt 3900,9 tỷ VND tăng 203,9 tỷ VND (tăng
11,36%) so với năm 2009
Tổng chi tiền mặt từ lu thông đạt 3904,6 tỷ VND tăng 208,6 tỷ VND (tăng
5,64%) so với năm 2009.
2.3.6. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh năm 2010.
Những mặt đợc và nguyên nhân:
- Chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao, nợ xấu ở mức 1,07%, giảm so với năm
trớc, d nợ tăng trởng ổn định, thu nhập của ngời lao động đợc đảm bảo
- Thực hiện tốt công tác phân tích và thu hồi những khoản nợ đã xử lý rủi ro để tăng
quỹ thu nhập và cải thiện đời sống CBNV.

- Đã tiếp cận tham gia thẩm định và kí hợp đồng tín dụng để đầu t cho 2 dự án và
đồng tài trợ nhằm tăng mức d nợ toàn chi nhánh và d nợ bình quân.
Nguyên nhân:
- Nhận thức của lãnh đạo và CBNV đã có những chuyển biến sâu sắc về mục tiêu
phát triển của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình là phải tăng cờng đầu t tín dụng,
nâng mức d nợ bình quân/cán bộ, đồng thời nâng cao chất lợng tín dụng để bảo đảm
khả năng tự chủ về tài chính.
- Việc phát động các phong trào thi đua đã tạo động lực cho mỗi cá nhân cũng nh
tập thể phấn đấu quyết tâm hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Những mặt cha đợc và nguyên nhân:
- Doanh thu ngoài tín dụng đạt thấp, không bằng mức thu năm 2009, các dịch vụ cha
đa dạng, phong phú.
- Công tác tiếp thị, tuyên truyền cha tốt, cha thu hút đợc nhiều khách hàng đến với
NHNo.
Nguyên nhân:
- Công tác khoán chỉ tiêu đến cán bộ cha phát huy hiệu quả đặc biệt đối với đội ngũ
cán bộ nhận chỉ thiêu khoán; cụ thể: Một bộ phận CBTD mới chỉ quan tâm đến tăng
d nợ nhng cha quan tâm đến nguồn vốn cho vay thông thờng,vốn dự án, vốn nông
nghiệp nông thôn nên cha tận dụng đợc nguồn vốn có phí sử dụng thấp, cán bộ làm
công tác huy động vốn và dịch vụ phần lớn còn thụ động và cha có biện pháp tuyên
truyền, giải thích về sản phẩm khi tiếp xúc khách hàng, còn có trờng hợp thái độ
phục vụ cha tốt, thao tác chậm, khách hàng phải chờ đợi lâu
- Còn thụ động trong khâu tuyên truyền, quảng cáo, cha có chiến lợc quảng cáo hợp
lý để thu hút khách hàng.
- Nhận thức của lãnh đâọ các cấp về hoạt động dịch vụ cha đợc coi trọng, cha kiên
quyết và cha có chính sách cụ thể,cha có cơ chế khoán triệt để, khoa học nhằm phát
triển các hoạt động dịch vụ phù hợp.
Chơng III: Giải pháp kinh doanh của NHNo&PTNT thành phố Thái Bình và
những đề suất để giải quyết vấn đề còn hạn chế của ngân hàng trong những
năm tới.

1.1 Định hớng hoạt động kinh doanh.
Để đạt đợc mục tiêu phát triển của ngành và phù hợp với khả năng của chi nhánh
trong điều kiện xã hội của địa bàn thành phố Thái Bình, NHNo&PTNT thành phố
Thái Bình đã đề ra một số phơng hớng nhằm cải thiện tốt hoạt động kinh doanh của
ngành ngân hàng nh sau:
- Trên cơ sở định hớng trong đẽ án kinh doanh của những năm trớc, phấn đấu hoàn
thành tốt kế hoạch tài chính của những năm tiếp theo đạt hệ số lơng NHNo&PTNT
Việt Nam cho phép và có lơng năng suất.
- Thực hiện tốt công tác tài chính định kỳ giúp cho lãnh đạo nắm bắt đợc những u
điểm, hạn chế, lợi thế trong kinh doanh để đa ra các giải pháp đầu t có hiệu quả cao.
- Đảm bảo công tác hạch toán kế toán, thanh toán nhanh, xử lý linh hoạt các nghiệp
vụ phát sinh, hạch toán kịp thời, đầy đủ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, an toàn tài
sản, đảm bảo nguồn số liệu tin cậy cho việc điều hành của các cấp lãnh đạo.
- Tích cực tuyên truyền về các hoạt động dịch vụ thanh toán của ngân hàng cũng nh
các sản phẩm mới, kết hợp kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong giao dịch đáp ứng yêu
cầu hoạt động kinh doanh trong môi trờng cạnh tranh cao và có nhu cầu ngày càng
đa dạng của khách hàng.
- Thực hiện tốt công tác an toàn kho quỹ, nâng cao chất lợng công tác kho,quỹ, đáp
ứng đủ nhu cầu thu, chi tiền mặt của khách hàng.
- Tăng cơng công tác kiểm tra chuyên đề, công tác hậu kiểm chứng từ giao dịch,
phát hiện những thiếu sót, tồn tại để chỉnh sửa kịp thời, nâng cao chất lợng công tác
hạch toán kế toán, an toàn tài sản.
- Không ngừng học tập,chế độ nghiệp vụ: Kế toán, tin học, kĩ năng nhận biết tiền
thật, tiền giả nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ vào hoạt động nghiệp vụ, đổi
mới và nâng cao nhận thức trong kinh doanh, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ kinh
doanh trong tình hình mới.
1.2 Những đề suất để nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT
thành phố Thái Bình.
Hiện nay yêu cầu trớc tiên đối với ngân hàng là phải làm thế nào để nâng cao đợc
hoạt động tín dụng (hoạt động kinh doanh của ngân hàng).Nh đã phân tích ở chơng

II thì các khoán tín dụng của ngân hàng là khá tốt nhng mức d nợ còn thấp, do đó
ngân hàng cần phải thực hiện những giải pháp tích cực để cải thiện tình hình.
1.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng của các dự án.
Chính sách tín dụng vừa phải phù hợp với đờng lối phát triển của Nhà Nớc đồng thời
đảm bảo kết hợp hài hòa quyền lợi của ngời gửi tiền, ngời đi vay và bản thân ngân
hàng. Để đảm bảo chất lợng cho những khoản tín dụng thì chính sách tín dụng của
ngân hàng cũng cần đợc hoàn thiện và tập trung vào một số vấn đề sau:
Thứ nhất: Tiếp cận và củng cố tăng cờng mở rộng hoạt động tín dụng của ngân
hàng.
Trên địa bàn mà ngân hàng hoạt động chủ yếu là các hộ nông dân và các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ. Đây là các khách hàng có quan hệ thờng
xuyên với ngân hàng và là thế mạnh của ngân hàng, vì vậy ngân hàng phải mở cho
vay nói chung và cho vay bằng ngoại tệ nói riêng để nâng cao hoạt động tín dụng.
Thứ hai: Phải đa dạng hóa các hình thức đầu t, ngân hàng đa ra các hoạt động cho
vay, đầu t mới theo hớng mở rộng phạm vi hoạt động, đối tợng, mục đích và phơng
pháp tín dụng để theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới.
1.2.2. Đa dạng hóa các khách hàng và thực hiện khách hàng một cách hợp lý.
Mỗi ngân hàng đều có chiến lợc khách hàng riêng, vì vậy việc đa ra chiến lợc khách
hàng và thực hiện tốt chiến lợc đó là một việc rất quan trọng. Kinh doanh ngân hàng
là loại hình kinh doanh đòi hỏi ngân hàng phải có mối quan hệ rộng lớn, phải tin t-
ởng khách hàng. Mỗi ngân hàng có các khách hàng khác nhau và khách hàng là yếu
tố quan trọng nhất để quyết định sự thành công hay thất bại của ngân hàng. Vì vậy
ngân hàng phải luôn coi trọng sự thành đạt của khách hàng là sự tồn tại của ngân
hàng, hiệu quả kinh doanh của khách hàng là hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Để
đa dạng hóa các mối quan hệ với khách hàng thì ngân hàng cần phải:
Thứ nhất: Mở rộng mạng lới phục vụ để thu hút các tầng lớp dân c và các doanh
nghiệp đến ngân hàng để thực hiện giao dịch. Muốn nh vậy thì trụ sở của ngân hàng
phải khang trang có đầy đủ tiện nghi phục vụ công tác đón tiếp khách hàng và thực
hiện nhu cầu của họ.
Thứ hai: Muốn khách hàng gắn bó lâu dài với ngân hàng thì điều cần thiết là ngân

hàng phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng muốn gì để cung ứng cho khách hàng những
sản phẩm tốt nhất trên nguyên tắc hợp tác bình đẳng cùng có lợi. Mặt khác ngân
hàng cần phải duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng hiện tại và phải tìm kiếm cơ
hội đầu t để thu hút khách hàng mới. Để làm đợc điều đó thì ngân hàng cần đơn giản
hóa các thủ tục trong điều kiện có thể nhng cũng phải đảm bảo hiệu quả an toàn vốn
tín dụng, ngân hàng phải thỏa mãn đầy đủ mọi nhu cầu vốn của khách hàng, không
để khách hàng phải chờ đợi lâu làm lỡ mất cơ hội kinh doanh của khách hàng cũng
nh của ngân hàng.
1.2.3. Nâng cao công nghệ ngân hàng.
Ngân hàng cần nâng cấp hệ thống thiết bị của mình mà trớc hết là hệ thống mạng
máy tính. Đây là một điều kiện để ngân hàng hội nhập vào cộng đồng tài chính quốc
tế nhằm nâng cao chất lợng phục vụ, đáp ứng nhu cầu quản lý và tăng cờng sức
mạnh cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng khác trong khu vực. Để thực hiện
đợc điều này trớc hết ngân hàng phải tăng cờng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
hoạt động của ngân hàng nh thanh tra giám sát từ xa, công tác quản trị ngân hàng
1.2.4. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng.
Con ngời là nhân tố quyết định đến sự thành công, phát huy hay suy thoái của nền
kinh tế- xã hội và kể cả về chất lợng dịch vụ, hiệu quả hoạt động kinh doanh của
một ngân hàng. Để có một khoản tín dụng có chất lợng, yếu tố trớc tiên thuộc về ng-
ời cán bộ tín dụng. Họ phải là ngời am hiểu khách hàng, hiểu biết sâu sát thực lực
tài chính, khả năng thanh toán của khách hàng kể cả hiện tại cũng nh sau này, xác
định đợc tiềm năng phát triển và dự báo đợc những biến động trong tơng lai. Bên
cạnh đó, cán bộ tín dụng cần phải hiểu đợc tâm lý của khách hàng, xem xét đợc mức
độ trung thực của khách hàng để bảo đẩm tính an toàn của khoản tín dụng. Có khả
năng giao tiếp ứng xử hợp lý để có thể duy trì đợc các khách hàng có mối quan hệ từ
trớc, đồng thời lại thu hút đợc những khách hàng có tiềm năng. Vì vậy để hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, cụ thể là về đạo đức, tác phong làm việc, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ cả về lý luận và thực tiễn, trình độ về chính trị, pháp luật. Hoạt động
tín dụng sử dụng phần lớn nguồn vốn của ngân hàng, giao tiền vào tay ngời khác,
chính vì vậy cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn cao, phải thẩm định dự

án, dự đoán trớc cho một khoản thời gian dài
.Vì vậy cán bộ tín dụng phải có cái nhìn tổng quát, có đầu óc phán đoán. Ưu tiên
đào tạo cán bộ chủ chốt trớc, sau đó đào tạo những cán bộ kế cận, có năng lực và
phẩm chất đạo đức.
Luôn động viên, khuyến khích nhân viên thông qua thởng phạt vật chất, bổ nhiệm
đề bạt những cán bộ có năng lực, cố gắng tạo điều kiện làm việc thuận lợi nhất giúp
họ hoàn thành tốt công việc.
1.2.5. Một số giải pháp hỗ trợ khác.
- Xử lý linh hoạt các tình huống trong quá trình cho vay.
Thực hiện giải pháp này cán bộ tín dụng thờng xuyên phải theo sát tình hình thực tế
cơ sở, đôn thúc thu nợ, lãi đúng hạn, tuyệt đối không để khách hàng có cảm giác là
ngân hàng không quan tâm tới mục tiêu thu hồi nợ lãi.
- Tăng cờng các biện pháp thu nợ, đảm bảo trả nợ và lãi vay ngân hàng.
Việc đôn đóc thu nợ, lãi đúng kỳ hạn và đủ là trách nhiệm, là kỷ luật đối với cán bộ
tín dụng. Lịch trả nợ gốc và lãi vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng phải theo
dõi hàng ngày. Ngân hàng đồng thời phải gửi báo cáo cho doanh nghiệp có nợ quá
hạn chuẩn bị nguồn trả vào trớc kì hạn trả. Việc thu nợ, lãi đúng kỳ hạn không có nợ
quá hạn thể hiện sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
- Luôn luôn dự báo các rủi ro tiềm ẩn trong tín dụng và có biện pháp phòng ngừa
hữu hiệu
Kết luận
Trên đây là bài báo cáo tổng hợp tổng quát nhất mà em đã thu thập và tìm
hiểu tại NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Thái Bình, cùng với sự hớng dẫn nhiệt
tình của thầy Đặng Ngọc Biên và các cô chứ cán bộ nhân viên ngân hàng với khoảng
thời gian hơn 2 tuần. Em đã tóm tắt lại toàn bộ nôi dụng và tìm hiểu tình hình chung
nhất về NHNo&PTNT thành phố Thái Bình.
Với khả năng và kinh nghiệm còn có hạn, thời gian có hạn nên trong báo cáo
của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ đóng
góp của thầy để em hoàn thiện hơn nữa về kiến thức của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đặng Ngọc Biên và các

thầy cô giáo trong khoa ngân hàng-tài chính cùng toàn thể lãnh đạo, cán bộ nhân
viên NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Thái Bình đã tận tình giúp đỡ em hoàn
thành bài báo cáo tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Bình, ngày 31 tháng 10 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thị Hơng

×