Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NÓI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.46 KB, 13 trang )

NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NÓI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH
DÂN TỘC THIỂU SỐ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài.
Tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông trong giao tiếp và là ngôn ngữ chính
được dạy trong các nhà trường nói chung và trường tiểu học nói riêng ở nước ta.
Vì vậy, nghe – nói – đọc – viết chuẩn tiếng Việt là những kỹ năng quan trọng
mà người giáo viên cần rèn rũa cho các em thông qua các môn học trong nhà
trường. Đồng thời đó là những kỹ năng mà mỗi em học sinh cần phải đạt được
sau khi kết thúc bậc tiểu học. Là bậc học nền tảng cho các bậc học tiếp theo do
vậy ở tiểu học việc rèn cho các em học sinh, đặc biệt là học sinh người dân tộc
thiểu số có được các kỹ năng nghe – nói – đọc – viết đúng tiếng Việt là vấn đề
mà mỗi giáo viên cần phải quan tâm, nó không chỉ khẳng định chất lượng dạy-
học trong nhà trường, năng lực của giáo viên mà còn khẳng định khả năng nhận
thức của học sinh dân tộc thiểu số khi học bằng ngôn ngữ không phải tiếng mẹ
đẻ.
Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng hàng năm có trên 28% học sinh
dân tộc Mông và dân tộc Thái thuộc các địa bàn khác đến nhập học. Các em học
sinh này phần lớn ở những bản vùng cao, vùng xa, điều kiện kinh tế xã hội còn
gặp nhiều khó khăn, việc tiếp xúc, trao đổi, giao tiếp bằng tiếng Việt hàng ngày
không có, đặc biệt ít có điều kiện tiếp xúc với các phương tiện truyền thông (như
ti vi) , nhiều em chưa được học qua trường mầm non. Do vậy việc sử dụng
tiếng Việt trong các hoạt động học tập, giao tiếp với bạn bè và thầy (cô) của các
Trang 1
Nguyễn Văn Sơn Một số biện pháp rèn nói cho học sinh dân tộc thiểu số
em cũn gp rt nhiu khú khn. Vỡ th, dn n nh hng ln n cht lng
ging dy ca giỏo viờn, cht lng hc tp ca cỏc em trong cỏc tit hc.
Vi nhng lớ do c bn trờn, tụi chn ti: Rốn núi ting Vit cho hc
sinh dõn tc thiu s nghiờn cu.


II. C s lý lun, c s thc tin ca ti.
2.1. C s lớ lun:
- iu 5 chng I - Lut Giỏo dc cú ghi: Ting Vit l ngụn ng chớnh
thc dựng trong nh trng. Do vy, nghe-núi-c-vit chun ting Vit l
cụng c quan trng cỏc em khỏm phỏ v chim lnh tri thc thụng qua cỏc
hot ng giao tip v hc tp.
- Theo iu 24 - Lut Giỏo dc: Giỏo dc tiu hc phi m bo cho hc
sinh cú hiu bit n gin, cn thit v t nhiờn, xó hi v con ngi; cú k nng
c bn v nghe, c, núi, vit v tớnh toỏn; cú thúi quen rốn luyn thõn th, gi
gỡn v sinh; cú hiu bit ban u v ngh thut.
- iu 4 chng I - Lut Ph cp Giỏo dc Tiu hc quy nh: Giỏo dc
tiu hc c thc hin bng ting Vit. Chớnh vỡ vy mi tr em bc vo bc
tiu hc cn phi cú c mt vn t ting Vit c bn, cn thit cựng vi
nhng k nng quan trng nh nghe-núi-c-vit ting Vit tham gia hiu
qu trong cỏc hot ng hc tp trong v ngoi gi lờn lp.
- Ting Vit l ngụn ng ph thụng trong giao tip ca ngi Vit Nam.
Dy ting Vit khụng ch thc hin Lut Giỏo dc, Lut Ph cp Giỏo dc Tiu
hc m cũn thc hin mc ớch quan trng l nhm bo tn, phỏt huy v gi gỡn
s trong sỏng ca ting Vit, gi gỡn truyn thng lch s cao p ca t nc
v con ngi Vit Nam.
- Ting Vit l ngụn ng ph thụng ca dõn tc Vit. Trong nh trng
tiu hc, ting Vit l i tng m hc sinh cn chim lnh. ng thi Ting
Vit cng l mt mụn hc chim thi lng khỏ ln trong chng trỡnh tiu hc
v chia thnh cỏc phõn mụn nh: Tp c, Tp lm vn, Tp vit, Chớnh t,
Trang 2
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
Luyện từ và câu. Mục tiêu quan trọng của môn Tiếng Việt là hình thành và phát
triển cho học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt như nghe-nói-đọc-viết để học
tập và giao tiếp trong các môi trường, hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện các
thao tác của tư duy. Môn Tiếng Việt còn cung cấp cho học sinh những kiến thức

sơ giản về tiếng Việt. Học tiếng Việt, học sinh còn được bồi dưỡng tình yêu
tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, góp phần
hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
- Để đáp ứng việc dạy và học chương trình sách giáo khoa tiểu học mới
theo hướng đổi mới lấy người học làm trung tâm. Bộ giáo dục và Đào tạo đã đặc
biệt quan tâm đến phát triển giáo dục mầm non. Chủ trương xóa bản trắng về
giáo dục mầm non đã và đang thực hiện, nhằm tạo điều kiện cho con em các dân
tộc thiểu số (đặc biệt là các em 5 tuổi) ở các vùng sâu, vùng xa, vùng cao được
đến trường học qua các lớp mầm non, nhằm cung cấp cho các em một số vốn từ
tiếng Việt cần thiết trước khi vào lớp 1. Một trong những khó khăn của giáo dục
tiểu học vùng cao, vùng sâu, vùng xa là các em học sinh đầu vào ở lớp 1 chưa
được học qua mẫu giáo, chưa biết nghe-nói tiếng Việt.
- Chương trình “Tập nói tiếng Việt” là một nội dung bắt buộc dạy cho học
sinh dân tộc thiểu số lớp 1 và 2 ở tiểu học. Tất cả những học sinh dân tộc thiểu
số chưa biết tiếng Việt các nhà trường đều phải tổ chức dạy cho các em biết nói
tiếng Việt trước khi học chương trình chính ở tiểu học. Để giải quyết vấn đề này,
Dự án PEDC đã đầu tư kinh phí, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo, đồng
thời tổ chức tập huấn cho giáo viên tiểu học phương pháp dạy tiếng Việt cho học
sinh dân tộc thiểu số. Dự án này đã góp phần khắc phục cơ bản những khó khăn,
rào cản về ngôn ngữ đối với học sinh dân tộc trong quá trình dạy học của giáo
viên.
- Thực tiễn dạy học cho thấy, những học sinh dân tộc thiểu số nói tiếng
Việt không được tốt, luôn tỏ ra e dè, nhút nhát, thiếu tự tin khi giao tiếp với thầy
cô, bạn bè cùng như tham gia các hoạt động của lớp của trường. Ngược lại,
Trang 3
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
những học sinh dân tộc thiểu số có kỹ năng nghe-nói-đọc-viết tiếng Việt tốt thì
học tốt hơn, lực học trung bình môn của các em cao hơn những học sinh dân tộc
còn yếu kém tiếng Việt. Lớp có học sinh dân tộc thiểu số kỹ năng nói tiếng Việt

chưa tốt thì giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy những
em học sinh này.
PHẦN II: NỘI DUNG
I. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến học sinh dân tộc thiểu số yếu về kỹ
năng nói tiếng Việt.
- Tìm ra biện pháp phù hợp trong việc rèn cho một số em học sinh dân tộc
thiểu số, còn hạn chế về ngôn ngữ nói tiếng Việt có thể nói đúng tiếng Việt.
- Nâng cao chất lượng học tập nói chung; chất lượng nghe, nói, đọc, viết
tiếng Việt của các em học sinh dân tộc thiểu số nói riêng.
- Nâng cao chất lượng dạy học các môn học thông qua việc nâng cao chất
lượng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt.
II. Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra từng đối tượng học sinh dân tộc thiểu số còn yếu về kỹ năng nói
tiếng Việt.
- Điều tra thực trạng của việc sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động giao
tiếp hàng ngày của các đối tượng học sinh dân tộc thiểu số.
- Thống kê số học sinh dân tộc thiểu số; số học sinh dân tộc thiểu số có kỹ
năng nói tốt tiếng Việt; số các em học sinh dân tộc thiểu số chưa nói tốt tiếng
Việt.
- Phân tích, tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến một số học sinh dân tộc
thiểu số còn nói chưa tốt tiếng Việt.
Trang 4
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
- Đề ra phương pháp dạy học phù hợp trong việc rèn nói tiếng Việt cho
một số đối tượng là học sinh dân tộc thiểu số.
III. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh dân tộc thiểu số (dân tộc Thái, dân tộc H’Mông).
- Phương pháp rèn nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số của trường
Tiểu học Thị trấn Mường Ảng.

IV. Phạm vi nghiên cứu:
Trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng – huyện Mường Ảng – tỉnh Điện
Biên.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý luận:
+ Luật Giáo dục.
+ Luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học.
+ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ bậc tiểu học năm học 2008-2009.
- Điều tra đối tượng học sinh dân tộc thiểu số.
- Khảo sát thực trạng rèn nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
VI. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, sử dụng một số phương pháp cơ bản
sau:
+ Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài.
+ Thống kê số học sinh dân tộc thiểu số; số học sinh dân tộc thiểu số có
kỹ năng nói tốt tiếng Việt; số các em học sinh dân tộc thiểu số chưa nói tốt tiếng
Việt.
+ Dự giờ để nắm bắt thực trạng rèn nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc
thiểu số trong các tiết học.
+ Khảo sát từng đối tượng học sinh dân tộc thiểu số, trao đổi để nắm bắt
thực trạng sử dụng tiếng Việt và khả năng nói tiếng Việt của các em.
Trang 5
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
+ Điều tra lấy ý kiến của CBGV trong trường về nguyên nhân cũng như
những tác động cơ bản dẫn đến có một số em nói tốt tiếng Việt và một số em
còn nói chưa tốt tiếng Việt. Đồng thời lấy ý kiến tham khảo về biện pháp cần
thiết để rèn nói tiếng Việt có hiệu quả đối với các em học sinh là dân tộc thiểu số
còn yếu kém về các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt nói chung.
+ Phân tích rút ra nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến việc nói tiếng Việt
của các em học sinh dân tộc thiểu số.

+ Tổng hợp, đánh giá thực trạng rèn nói tiếng Việt cho học sinh. Căn cứ
vào các nguyên nhân cơ bản và thực tế đối tượng học sinh cũng như điều kiện
của nhà trường, đề xuất những biện pháp cơ bản, có tác động tích cực đến việc
rèn nói tiếng Việt cho một số học sinh sinh dân tộc thiểu số.
+ Thực nghiệm biện pháp, hình thức tổ chức rèn nói tiếng Việt cho học
sinh dân tộc thiểu số tại lớp 5A2 trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng.
VII. Thực trạng nghiên cứu:
1) Tống số học sinh dân tộc thiểu số:
+ Học sinh dân tộc H’Mông: 56/302 chiếm 18,54%
Trong đó: - Khối lớp 1: 20em
- Khối lớp 2: 12em
- Khối lớp 3: 5em
- Khối lớp 4: 12em
- Khối lớp 5: 7em
+ Số học sinh dân tộc Thái: 29/302 chiếm 9,6%
Trong đó: - Khối lớp 1: 3em
- Khối lớp 2: 6em
- Khối lớp 3: 7em
- Khối lớp 4: 6em
- Khối lớp 5: 7em
2) Khả năng nói tiếng Việt của học sinh dân tộc:
Trang 6
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
- Học sinh dân tộc H’Mông:
+ Số em nói tốt tiếng Việt: 01/56=1,79%
+ Số em nói tiếng Việt ở mức trung bình: 5/56=8,9%
+ Số em nói tiếng Việt còn ngọng, phát âm sai: 50/56=89,3%
- Học sinh dân tộc Thái:
+ Số em nói tốt tiếng Việt: 25/29=86,2%%
+ Số em nói tiếng Việt ở mức trung bình: 2/29=6,9%

+ Số em nói tiếng Việt còn ngọng, phát âm sai: 2/29=6,9%
3) Những lỗi cơ bản mà học sinh dân tộc còn mắc khi nói tiếng Việt.
+ Đối với học sinh dân tộc H’Mông, thường mắc lỗi sau:
- Phát âm không đầy đủ âm vần:
VD: ăn cơm a cơm
- Phát âm thiếu dấu thanh:
VD: mùa màng mua mang
- Phát âm sai dấu thanh:
VD: sẵn sàng sắn sàng
- Phát âm sai phụ âm đầu và vần:
VD: em iêm ; thầy thài ; làm việc làn việt
+ Đối với học sinh dân tộc thái, thường mắc các lỗi sau:
- Phát âm sai âm đầu:
VD: làm việc đàm biệc ; đứng đắn lứng lắn ;
viển vông biển bông
- Phát âm sai vần:
VD: không phải khôông phải
4) Những yếu tố cơ bản tác động tới kỹ năng nói tiếng Việt của các em
học sinh dân tộc thiểu số.
a) Yếu tố chủ quan:
- Các em nói kém tiếng Việt phần lớn chưa có ý thức cao, chưa chú tâm
trong việc tự rèn luyện kỹ năng nói tiếng Việt của mình. Các em còn e dè, xấu
Trang 7
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
hổ khi tập phát âm từ tiếng Việt và đặc biệt các em chưa hiểu vai trò, tầm quan
trọng của tiếng Việt trong học tập, giao tiếp hiện tại và tương lai sau này.
- Do có những khác biệt về ngôn ngữ, phong tục tập quán nên các em
phần lớn chỉ chơi với những bạn bè cùng dân tộc mình, ít chơi với những bạn bè
khác dân tộc (như các em học sinh người kinh).
- Các em không thường xuyên sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hàng

ngày. Do chỉ chơi với bạn bè cùng dân tộc nên ngôn ngữ cơ bản trong giao tiếp
hàng ngày là tiếng mẹ đẻ.
- Các em ngại tham gia các hoạt động tập thể do lớp, trường tổ chức.
b) Yếu tố khách quan:
- 100% gia đình các em phần đông ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Nơi có
điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội còn nhiều hạn chế. Không có dân tộc nào khác,
duy nhất chỉ có dân tộc các em sinh sống. Nơi dân cư ở thưa thớt, xa trung tâm
do đó các em không được học qua bậc Mầm non trước khi vào Tiểu học. Bên
cạnh đó, môi trường giao tiếp hàng ngày của các em chỉ duy nhất một thứ tiếng
mẹ đẻ.
- Địa bàn các em sinh sống, hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội
còn nhiều hạn chế. Đặc biệt thường ngày các em không được tiếp xúc thường
xuyên với các phương tiện truyền thanh, truyền hình (như nghe đài, xem ti vi ),
không được xem các chương trình văn hóa, văn nghệ quần chúng cũng như các
chương trình do các đoàn nghệ thuật biểu diễn ở vùng thấp.
5. Thực trạng rèn nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
Để tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, hầu hết các giáo
viên chủ nhiệm đã áp dụng một số biện pháp sau:
- Chú trọng sửa lỗi phát âm sai một số từ cơ bản.
- Tăng cường cho các em luyện đọc ở lớp.
- Nhắc nhở các em về nhà thường xuyên luyện đọc.
Trang 8
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
- Tổ chức hoạt động nhóm để các em được tham gia, trao đổi.
5. Đánh giá thực trạng rèn nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
a) Ưu điểm:
- Đã quan tâm đến công tác rèn nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu
số.
- Đã tạo môi trường giao tiếp tích cực để học sinh được sử dụng tiếng
Việt nhiều hơn nhờ đó có điều kiện sửa sai, rèn luyện tiến tới nói chuẩn tiếng

Việt.
- Nhắc nhở góp phần nâng cao ý thức tự rèn luyện nói tiếng Việt ngoài
thời gian trên lớp của các em.
b) Tồn tại:
- Chưa có sự tác động mạnh mẽ để thay đổi nhận thức của các em học
sinh về tầm quan trọng của việc rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết tốt
tiếng Việt, sẽ là điểu kiện quan trọng để học tốt các môn học khác.
- Chưa tạo ra các hoạt động phong phú để thu hút học sinh tham gia, đồng
thời xây dựng tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau cùng nói tốt tiếng Việt.
- Chưa có sự tác động đến gia đình học sinh cùng quan tâm, tạo điều kiện
để các em có môi trường thuận lợi nhất, thường xuyên được tiếp xúc, nghe, nói,
trao đổi bằng tiếng Việt .
PHẦN III:
BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ RÈN NÓI TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ
I. Một số biện pháp rèn nói tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
Từ thực trạng và những nhận đinh nêu trên, cùng với thực tiễn giảng dạy,
bản thân tôi xin nêu ra một số biện pháp đã được thực hiện và mang lại hiệu quả
Trang 9
Nguyễn Văn Sơn Một số biện pháp rèn nói cho học sinh dân tộc thiểu số
tớch cc trong vic rốn cho mt s hc sinh dõn tc thiu s cú k nng núi tt
ting Vit.
1. Cn iu tra, nm bt hon cnh gia ỡnh tng hc sinh, nhm ng
thi cú hng tỏc ng ỳng n, kp thi ti ph huynh hc sinh, tuyờn truyn,
vn ng ph huynh hc sinh cựng vi nh trng to dng mụi trng giao
tip thun li cho cỏc em nh: dựng ting Vit núi chuyn, trao i vi cỏc em
khi nh; khuyn khớch cỏc em s dng ting Vit mi ni; cho cỏc em xem
cỏc chng trỡnh thiu nhi trờn truyn hỡnh
2. Liờn i cn sinh hot u n vi nhiu ni dung phong phỳ cun
hỳt cỏc em tham gia. T chc cỏc hot ng vn húa, vn ngh, th thao v to

c hi cho cỏc em c tham d rốn tớnh bo dn núi trc trc ụng ngi.
3. Thnh lp cõu lc b giỳp bn vt khú, ụi bn cựng tin cỏc em
bit quan tõm, giỳp nhau cựng rốn luyn v hc tp.
4. Tng cng t chc hot ng nhúm trong cỏc hot ng hc tp
cỏc em c trao i, rốn s mnh dn t ú giỳp cỏc em tng cng thi lng
luyn núi.
5. Chỳ trng rốn li phỏt õm cho tng hc sinh tht c th t khuụn ming
khi phỏt õm, v trớ ca li, lung hi thoỏt ra
Vớ d:
*/ phỏt õm chun ting n thỡ khi phỏt õm:
+ Khuụn ming dt
+ Li cong lờn v chm vo ngc cng trờn vũm ming.
+ Lung hi thoỏt ra ng mi.
*/ Phỏt õm ting khụng thỡ:
+ Khuụn ming trũn.
+ Li thng, chm vo chõn rng hm di.
+ Bp mụi khi lung hi t thoỏt ra ngoi.
*/ Phỏt õm ting vin thỡ:
+ Hộ ming.
Trang 10
Nguyễn Văn Sơn Một số biện pháp rèn nói cho học sinh dân tộc thiểu số
+ u li chm chõn rng hm di.
+ Lung hi thoỏt ra ng ming.
6. To iu kin cỏc em c rốn c, rốn núi nhiu trong cỏc hot
ng tp th theo dừi v un nn cho cỏc em mi khi mc li phỏt õm.
7. T chc thi k chuyn, c th, c din cm i vi cỏc em hc sinh
dõn tc thiu s. ng viờn, khớch l tinh thn kp thi cỏc em cú hng thỳ v
ý thc t rốn luyn khi n lp cng nh gia ỡnh.
8. La chn nhng t ng m cỏc em cũn phỏt õm sai v c cỏc em dõn
tc kinh kốm cp giỳp bn luyn núi, ngoi ra hng dn v giao cho cỏc em v

nh tp phỏt õm thờm.
II. Kt qu:
Qua mt nm thc nghim phng phỏp rốn núi ting Vit cho mt s
hc sinh dõn tc thiu s ti lp 5A2. So vi u nm thỡ k nng núi ting Vit
ca cỏc em cú chuyn bin rừ rt. Mt s t c bn m cỏc em cũn mc sai khi
phỏt õm, nay ó rừ rng v c bit cỏc em cỏc em ó cú thúi quen dựng ting
Vit giao tip vi bn bố, chi vi cỏc bn dõn tc kinh trong trng, ng thi
tham gia hot ng tp th t tin hn.
u nm cú 1/6 = 16,6% em hc sinh dõn tc thiu s núi tt ting Vit.
Cui nm cú 6/6 = 100% em hc sinh dõn tc thiu s ó cú k nng núi
ting Vit tt, mnh dn v cú ý thc tham gia nhit tỡnh cỏc hot ng ca lp,
ca trng.
PHN IV: KT LUN, KIN NGH
I. Kt lun:
- Ting Vit l ngụn ng chớnh dy trong nh trng, cỏc ti liu, sỏch
giỏo khoa u c in bng ch Vit. Vic dy hc sinh núi ting Vit l ni
Trang 11
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
dung chiếm phần lớn thời lượng trong chương trình tiểu học. Môn Tiếng Việt có
thể nói là một môn công cụ, giúp học sinh học tốt các môn học khác. Vì vậy,
trong nhà trường tiểu học không chỉ dạy cho học sinh biết đọc viết tiếng Việt mà
còn phải dạy cho học sinh nghe, nói, đọc, viết chuẩn tiếng Việt.
- Qua thực nghiệm một số biện pháp mà đề tài đã đề ra, trong năm học
2008-2009. Chất lượng nói tiếng Việt của một số học sinh dân tộc thiểu số trong
phạm vi nghiên cứu của để tài đã có chuyển biến rõ rệt.
- Học sinh dân tộc thiểu số theo thống kê của đề tài thì phần đông còn yếu
về nói tiếng Việt, đặc biệt là dân tộc H’Mông. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến các em yếu về nghe, đọc, viết tiếng Việt và dẫn đến yếu về học lực các môn
học khác. Tất cả các trường tiểu học trên địa bàn huyện Mường Ảng nói chung
đều có điểm tương đồng là tỷ lệ học sinh dân tộc rất cao, nhiều trường 100% là

học sinh dân tộc thiểu số. Việc chú trọng rèn nói tiếng Việt cho các em là vô
cùng cần thiết, cần chú trọng ngay từ các lớp đầu cấp và duy trì rèn rũa ở tất cả
các khối lớp ở tiểu học.
- Với một số biện pháp mà đề tài đã đề ra và thực hiện thành công, thiết
nghĩ không chỉ ở phạm vi của lớp 5A2 và trường Tiểu học Thị trấn Mường Ảng.
Nếu áp dụng đối với các trường tiểu học trên địa bàn huyện sẽ đạt được kết quả
tốt.
II. Đề xuất kiến nghị:
- Các nhà trường cần nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm của đội
ngũ cán bộ giáo viên với nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao chất lượng
dạy – học chung là nâng cao chất lượng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt cho các
em học sinh dân tộc thiểu số.
- Các nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện cho tổ chức Đội hoạt động.
Chú trọng tổ chức các hoạt động tập thể để các em học sinh dân tộc thiểu số
được tham gia. Thành lập các câu lạc bộ, các nhóm tình nguyện giúp bạn vượt
khó để tạo sự gắn kết giữa các em học sinh dân tộc kinh và các em học sinh dân
tộc thiểu số.
Trang 12
NguyÔn V¨n S¬n – Mét sè biÖn ph¸p rÌn nãi cho häc sinh d©n téc thiÓu sè
- Tăng cường tổ chức học tập theo hình thức hoạt động nhóm để các em
được chia sẻ, giúp đỡ nhau.
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, tạo môi trường
giao tiếp tốt để các em được tham gia.
- Tổ chức các chuyên đề về dạy học môn Tiếng Việt một cách có trọng
tâm, có chất lượng để tập trung trí tuệ của tập thể giáo viên vào việc nâng cao
chất lượng dạy nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt cho các em học sinh dân tộc thiểu
số.
XN. CỦA NHÀ TRƯỜNG
Mường Ảng, ngày 15 tháng 5 năm 2009
NGƯỜI THỰC HIỆN

XN. CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 13

×