Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

THIẾT KẾ BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY - HỌC SINH HỌC 12 thpt thành sen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 9 trang )


Trần Thái Toàn - THPT
Thành Sen
Thực tế cho thấy, vẫn còn nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi
kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy
móc, thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được
“sự kiện nổi bật”, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên
quan với nhau. Vì vậy, việc hướng dẫn HS cách học, liên hệ kiến thức theo
hệ thống là điều rất cần thiết trong quá trình dạy học. Một trong những
phương pháp dạy học hiện nay giúp HS có thể khắc phục được các tồn tại
trên là phương pháp thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy.
Bản đồ tư duy còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy… là hình thức
ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý
chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề … bằng cách kết hợp
việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết … Đặc biệt đây là
một sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người.

Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó
hình dung tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý, hạn chế
tư duy logic. Còn bản đồ tư duy tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề
rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. Các bản đồ tư duy
không chỉ cho thấy các thông tin mà còn cho thấy cấu trúc tổng thể của
một chủ đề và mức độ quan trọng của những phần riêng lẻ trong đó đối với
nhau. Nó giúp bạn liên kết các ý tưởng và tạo các kết nối với các ý khác.
Để xây dựng bản đồ tư duy, giáo viên cần phải  !"#$
%&'( của bài, của chương … '(!")&*(+ , đảm bảo theo
chuẩn kiến thức kĩ năng, qua đó hướng học sinh lưu ý trọng tâm, định
hướng được nội dung cần nắm để có thể tự hệ thống lại bằng sơ đồ.
Trong chương trình môn sinh học bậc THPT, sinh học 12 đóng góp
một phần rất quan trọng, nó vừa tiếp nối chương trình sinh học 11 cũng
đồng thời tổng kết chương trình sinh học của bậc học THPT. Theo cấu trúc


đề thi Tốt nghiệp THPT, Đại học, Cao đẳng của Bộ GD&ĐT thì nội dung
đề thi gần như nằm trong chương trình Sinh học 12.
Trong quá trình dạy học Sinh học 12, tôi đã hướng dẫn HS thiết kế
được 37 bản đồ tư duy. Sau đây tôi xin giới thiệu một số bản đồ tư duy mà
tôi đã xây dựng và ứng dụng trong dạy học sinh học 12 có hiệu quả -.
/#0%1#2&3(4 5+&64+789%, %:;+<
Trội hoàn toàn
1 gen 1 tính trạng Trội không hoàn toàn
Đồng trội
Tương tác bổ sung
Nhiều gen 1 tính trạng Tương tác át chế
Tương tác cộng gộp
1 gen Nhiều tính trạng Gen đa hiệu
-./*;+)%=&>

?-@ % &5=AB(+ C%DE5F4G77

H-./I%:!+.=1F43(J% K
L-./#2&3(4 5*& *!M+%:C+3(JN
O-./ 5B& % &
Qua thực tế dạy học chúng tôi thấy, khi sử dụng bản đồ tư duy, đa số
học sinh hứng thú hơn trong quá trình học tập, học sinh ý thức được tầm
quan trọng của việc xác định được nội dung trọng tâm trong bài học và
trình bày kiến thức theo hệ thống.
Qua sơ đồ tư duy học sinh đã xác định được trọng tâm vấn đề dễ dàng
hơn, ghi nhớ kiến thức được lâu hơn và tiết kiệm được nhiều thời gian ôn
tập. Việc sử dụng phương pháp thuyết trình dựa trên sơ đồ tư duy đã phát
huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, rèn kỹ năng mạnh
dạn và tự tin khi trình bày trước đám đông.
Hà Tĩnh, ngày 10 tháng 01 năm

2011
P

×