Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Hòa giải trong tố tụng dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.92 KB, 37 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Đ
ê
̀
t
a
̀i
H
o
̀a

G
i
a
̉i

t
r
o
n
g

t
ô
́
t
u
̣n
g

d


â
n

s
ư
̣
S
i
n
h

v
i
ê
n

t
h
ư
̣c

h
i
ê
̣n


N
h
o

́m

3
-
L
u
â
̣t

K
3
5
D

3
2 1
B. NỘI DUNG
A. PHẦN MỞ
ĐẦU
C. KẾT LUẬN
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Chương 1: Một số vấn
đề lý luận về hòa giải
trong Tố tụng dân sự

Chương 2: Thực tiễn
thực hiện hoạt động
hòa giải


Dân gian có câu “dĩ hòa
vi quý”. Có thể thấy,
hòa giải đã trở thành
một truyền thống tốt
đẹp, rất đáng khuyến
khích khi giải quyết
những mâu thuẫn tranh
chấp trong đời sống xã
hội.

Hòa giải là hoạt động
tố tụng được Tòa án
thực hiện trong quá
trình giải quyết vụ án
dân sự, nhằm đảm bảo
cho đương sự thực
hiện quyền tự định
đoạt của mình.
01
A
.

P
H

N

M



Đ

U
✎ Dân gian có câu “dĩ hòa vi quý”. Có thể thấy, hòa giải đã trở
thành một truyền thống tốt đẹp, rất đáng khuyến khích khi
giải quyết những mâu thuẫn tranh chấp trong đời sống xã hội.
Trong pháp luật tố tụng dân sự, hòa giải đã trở thành hoạt
động tố tụng có tính bắt buộc đối với hầu hết các vụ án dân
sự. Thông qua hòa giải, Tòa án giúp đỡ các đương sự tự
nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án phù hợp
quy định của pháp luật, rút ngắn quá trình tố tụng, nâng cao
hiệu quả giải quyết các vụ án dân sự.
02
B
.

P
H

N

N
Ô
̣I

D
U
N
G
1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của hòa

giải trong tố tụng dân sự
1.1. Khái niệm hòa giải
“Hòa giải là biện pháp giải quyết tranh
chấp, mà theo đó các bên trong quá trình
thương lượng có sự tham gia của bên thứ ba
độc lập làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho
các bên nhằm tìm kiếm những giải pháp thích
hợp cho việc giải quyết xung đột, chấm dứt
các tranh chấp, bất hòa”.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
01
03
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Hòa giải là một nguyên tắc thủ tục giải quyết các vụ án dân sự do Tòa án tiến
hành nhằm giúp đỡ các đương sự tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải
quyết vụ án phù hợp với quy định của pháp luật và đạo đức xã hội . Các vấn đề
liên quan tới hòa giải được pháp luật tố tụng dân sự quy định bao gồm: Nguyên
tắc hòa giải, chủ thể hòa giải, phạm vi hòa giải và thủ tục tiến hành hòa giải.
1.2. Đặc điểm
1.2.1. Hòa giải là một nguyên tắc trong quá trình giải quyết vụ án dân sự

Điều 180, Điều 220 và Điều 268 BLTTDS 2004 quy định hòa giải có tính bắt buộc
phải tiến hành trước khi mở phiên tòa sơ thẩm, trừ những vụ án không
được tiến hành hòa giải hoặc không hòa giải được và ở các giai đoạn tố tụng tiếp
theo, nếu thấy có khả năng hòa giải thành thì tòa án cũng tiến hành hòa giải.
01
04
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.2.2. Hòa giải là hoạt động do Tòa án tiến hành


Sự có mặt của Tòa án trong hòa giải khẳng định vị trí trung gian của Tòa án
trong việc hòa giải các vụ án dân sự. Đặc điểm này là dấu hiệu để phân biệt
hòa giải trong tố tụng dân sự với hòa giải ngoài tố tụng dân sự và trường hợp
các đương sự tự hòa giải.

Còn trong trường hợp các bên tự hòa giải và không yêu cầu Tòa án tiếp tục
giải quyết thì Tòa án có thể ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.
1.2.3. Hòa giải là sự thỏa thuận của các đương sự

Việc thỏa thuận giữa các đương sự sẽ đạt được kết quả trung thực, hợp tình
hợp lý nếu quá trình thỏa thuận được diễn ra trên cơ sở tự nguyện, không bị
một ai với bất kỳ hình thức nào cưỡng ép, can thiệp vào thỏa thuận
của các đương sự.

Sự thỏa thuận của chính các đương sự là đặc trưng cơ bản của hòa giải,
đồng thời cũng là điểm khác biệt giữa hòa giải và xét xử
01
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
05
1.3 Ý nghĩa

Ý nghĩa đối với Tòa án: Trong trường hợp hòa giải thành, Tòa án sẽ
giảm bớt được nhiều thời gian, công sức cho việc giải quyết vụ án. Trong
trường hợp hòa giải không thành thì Tòa án cũng có điều kiện nắm vững
nội dung tranh chấp, tâm tư, nguyện vọng của đương sự để xác định
đường lối xét xử đúng đắn.

Ý nghĩa đối với các đương sự: Hòa giải các vụ án dân sự giúp các đương sự
hiểu biết và thông cảm với nhau, góp phần khôi phục lại tình đoàn kết

giữa họ. Trường hợp không hòa giải thành thì quá trình hòa giải cũng
giúp cho các đương sự ngồi lại với nhau, hiểu rõ hơn nguyên nhân tranh
chấp, được bày tỏ ý chí của mình.

Ý nghĩa đối với trật tự xã hội: hòa giải góp phần vào việc giữ gìn an ninh,
trật tự, công bằng xã hội, làm cho mối quan hệ xã hội phát triển không
phải bằng mệnh lệnh mà bằng giáo dục thuyết phục và sự cảm thông của
các thành viên trong xã hội.
06
1.4. Điểm mới của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Về thành phần phiên hoà giải: bổ sung quy định về thẩm phán trong công việc
thông báo việc hoãn phiên hoà giải và việc mở lại phiên hoà giải cho đương sự
biết. Thêm vào đó, Thẩm phán có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên
quan tham gia phiên hoà giải nếu xét thấy cần thiết.

Về trình tự hoà giải: BLDS sửa đổi bổ sung các quy định mới về trình tự hoà giải
(được quy định tại Điều 185a BLTTDS sửa đổi 2011).
Ngoài quy định tại BLTTDS 2004, công tác hòa giải còn được điều chỉnh bởi các văn
bản pháp luật sau:

Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cơ sở năm 1998

Nghị định số 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở

Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
07

1.5. Quy định của BLTTDS 2004 về hòa giải
1.5.1 Các nguyên tắc trong “hòa giải”

Điều 180 BLTTDS 2004 quy định về nguyên tắc tiến hành hòa giải như sau:
“1. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các
đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không
được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 181 và Điều
182 của Bộ luật này.
2. Việc hòa giải được tiến hành theo các nguyên tắc sau đây:
a, Tôn trọng sự thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe
dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuân không phù hợp với ý chí
của mình;
b, Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật hoặc trái
đạo đức xã hội.”
08
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.5.2. Tôn trọng sự thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực
hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuân không phù
hợp với ý chí của mình.
Nguyên tắc này nhằm bảo đảm quyền tự định
đoạt của các bên có tranh chấp trong việc giải
quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp
nhỏ. Pháp luật tố tụng dân sự quy định trách
nhiệm hòa giải thuộc về Tòa án là để giúp các
đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ
việc dân sự nhưng không có nghĩa là bắt buộc
các đương sự mà chỉ tạo điều kiên để các
đương sự hòa giải với nhau.
01
09

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.5.3. Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không được trái pháp luật hoặc
trái đạo đức xã hội.

Đây là một nguyên tắc quan trọng trong
hòa giải, các chủ thể có quyền thỏa thuận
với nhau bất kì những gì mà pháp luật
không cấm hoặc không trái thuần phong
mỹ tục. Tòa án nhân danh Nhà nước chỉ có
thể công nhận những thỏa thuận của các
đương sự nếu các thỏa thuận đó phù hợp
với quy định của pháp luật. Sự tuân thủ
theo pháp luật là yêu cầu bắt buộc trong
mọi lĩnh vực đời sống xã hội
10
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.6. Các trường hợp “không được hòa giải” và không tiến hành hòa giải được
1.6.1. Những vụ án dân sự không được hòa giải (Điều 181 BLTTDS)

Thứ nhất, yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước.

Thứ hai, những vụ án dân sự phát sinh từ giao dịch trái pháp luật hoặc trái đạo
đức xã hội.
1.6.2. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được.

Thứ nhất, bị đơn đã được Tòa án triệu tập hợp
lệ đến lần thứ 2 mà vẫn cố tình vắng mặt.

Thứ hai, đương sự không thể tham gia hòa giải
được vì lý do chính đáng.


Thứ ba, đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ
án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân
sự.
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
11
1.7. Thành phần phiên hòa giải

Điều 184 BLTTDS quy định về thành phần phiên hoà giải gồm:
- Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
- Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải.
- Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
- Trong trường hợp cần thiết, Thẩm phán có thể yêu cầu cá nhân,
cơ quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hòa giải.
- Người phiên dịch, nếu đương sự không biết tiếng Việt.
1.8. Thủ tục hoà giải
1.8.1. Thủ tục hòa giải trước khi mở phiên tòa
sơ thẩm
1.8.1.1 Triệu tập đương sự

Điều 183 BLTTDS quy định trách nhiệm của Tòa án trong việc
thông báo về phiên hòa giải.
01
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
12

Theo đó thì trước khi tiến hành hòa giải, Tòa án phải thông báo cho các đương
sự, người đại diện hợp pháp của đương sự biết về thời gian, địa điểm tiến
hành phiên hòa giải, nội dung các vấn đề cần hòa giải.
13

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
Nếu có đương sự vắng mặt thì tùy từng trường hợp mà Tòa án quyết định giải
quyết theo các hướng sau:

Trường hợp vắng mặt bị đơn: Nếu bị đơn đã được Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần
thứ hai mà vẫn cố tình vắng mặt thì sẽ thuộc trường hợp vụ án không tiến hành
hòa giải được theo quy định tại khoản 1 Điều 182 BLTTDS.

Trường hợp vắng mặt nguyên đơn và người có quyền lơi, nghĩa vụ liên quan:
Nếu nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có lý do chính đáng
không thể tham gia hòa giải được thì Tòa án sẽ mở phiên tòa xét xử theo thủ tục
chung (khoản 2, điều 182 BLTTDS). Tuy nhiên, nếu nguyên đơn đã được triệu tập
hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt không có lí do chính đáng thì Tòa án sẽ căn cứ vào
điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS để ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án.
01
14
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Trường hợp có đương sự vắng mặt trong vụ án có
nhiều đương sự. Khoản 3 Điều 184 BLTTDS quy
định:“Trong vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự
vắng mặt, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý
tiến hành hòa giải và việc hòa giải đó không ảnh
hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt
thì Thẩm phán tiến hành hòa giải giữa các đương sự
có mặt; nếu các đương sự đề nghị hoãn phiên hòa giải
để có mặt tất cả các đương sự trong vụ án thì Thẩm
phán phải hoãn phiên hòa giải”.

Vấn đề này đã được giải thích cụ thể hơn tại Mục 4

Phần II Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006.
15
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.8.1.2. Tổ chức phiên hòa giải
Gồm các hoạt động sau:

Thẩm phán kiểm tra căn cước của những người tham gia hòa giải, giới thiệu Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải và thư ký.

Thẩm phán công bố nội dung vụ án, phổ biến cho các đương sự biết các quy định của pháp luật có liên quan đến giải quyết vụ án, phân tích hậu quả pháp lý của việc hòa
giải thành.

Các bên đương sự thoả thuận về việc giải quyết vụ án.

Thư ký phiên tòa phải ghi biên bản hòa giải với những nội dung quy định tại Điều 186 BLTTDS. Sau đó, các đương sự có mặt tại phiên hòa giải, Thẩm phán và thư ký ký vào
biên bản hòa giải.

Khi các đương sự thỏa thuận được với nhau về tất cả nội dung vụ án và án phí thì Tòa án lập biên bản hòa giải thành. Biên bản này được gửi ngay cho các đương sự tham
gia hòa giải.
01
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
16
1.8.1.3. Xử lý kết quả hòa giải

Thủ tục áp dụng trong trường hợp hòa giải không thành: Trong thời hạn chuẩn
bị xét xử, tùy từng trường hợp, Tòa án ra một trong bốn quyết định: Công nhận
sự thỏa thuận của các đương sự; tạm đình chỉ giải quyết vụ án; đình chỉ giải
quyết vụ án hoặc đưa vụ án ra xét xử (khoản 2 Điều 179 BLTTDS).

Thủ tục áp dụng trong trường hợp hòa giải thành
Tòa án sẽ ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự nếu thỏa mãn

các điều kiện sau:
+ Thứ nhất, các bên thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ
vụ án.
+ Thứ hai, các bên không thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận theo hướng
phản đối thỏa thuận đã lập.
17
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
1.8.2. Thủ tục hòa giải tại phiên tòa sơ thẩm
- Những vụ án dân sự Tòa án áp dụng thủ tục hỏi các đương
sự về sự thỏa thuận giải quyết vụ án tại phiên tòa sơ thẩm
dân sự.
+ Những vụ án Tòa án đã tiến hành hòa giải trước khi mở
phiên tòa xét xử sơ thẩm nhưng không thành.
+ Những vụ án không tiến hành hòa giải được quy định tại
khoản 1 vàkhoản 2 Điều 182 BLTTDS.
- Hậu quả pháp lý của việc Tòa án hỏi các đương sự về sự thỏa
thuận của các bên tại phần thủ tục ở phiên tòa sơ thẩm dân
sự:
Điều 220 BLTTDS quy định“Chủ tọa phiên tòa hỏi các đương
sự có thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án hay
không. Trong trường hợp các đương sự thỏa thuận được với
nhau về việc giải quyết vụ án và thỏa thuận của họ là tự
nguyện, không trái pháp luật hoặc đạo đức xã hội thì Hội đồng
xét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của đương sự
về việc giải quyết vụ án”.
01
18
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Thủ tục ra quyết định công nhận việc tự hòa giải của các đương sự khoản 2

và khoản 3 Điều 210 BLTTDS quy định:
“2. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên
dịch, chuyển vụ án, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án, hoãn phiên toà
phải được thảo luận, thông qua tại phòng nghị án và phải được lập thành văn
bản.
3. Quyết định về các vấn đề khác được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua
tại phòng xử án, không phải viết thành văn bản, nhưng phải được ghi vào biên
bản phiên toà.”
Phần III tiểu mục 8.2 Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP hướng dẫn: “Sự thỏa
thuận của các đương sự phải được ghi vào biên bản phiên tòa. Theo quy định
tại Điều 210 Bộ luật Tố tụng Dân sự thì Hội đồng xét xử thảo luận và ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của đương sự tại phòng xử án.”
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
19
1.8.3. Thủ tục hòa giải tại cấp phúc thẩm

Theo Điều 258 BLTTDS thì Tòa án cấp phúc thẩm
không bắt buộc phải hòa giải trước khi mở phiên tòa
phúc thẩm.

Theo hướng dẫn tại Mục 5 Phần III Nghị quyết
05/2006/NQ-HĐTP ngày 1/8/2006 về phúc thẩm dân
sự thì trường hợp trước khi mở phiên tòa phúc
thẩm, các đương sự đã tự thỏa thuận được với nhau
về việc giải quyết vụ án và các đương sự yêu cầu Tòa
án cấp phúc thẩm công nhận sự thỏa thuận của họ,
thì Tòa án cấp phúc thẩm yêu cầu các đương sự làm
văn bản ghi rõ nội dung thỏa thuận và nộp cho Tòa
án cấp phúc thẩm để đưa vào hồ sơ vụ án.
01

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
20
1.9. Biên bản hòa giải (Điều 186 BLTTDS 2004)

Việc hòa giải được Thư ký Tòa án ghi vào biên bản. Biên bản
hòa giải phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm tiến hành phiên hòa giải;
b) Địa điểm tiến hành phiên hòa giải;
c) Thành phần tham gia phiên hòa giải;
d) Ý kiến của các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp
của các đương sự;
đ) Những nội dung đã được các đương sự thỏa thuận,
không thỏa thuận.

Biên bản hòa giải phải có đầy đủ chữ ký hoặc điểm chỉ của
các đương sự có mặt trong phiên hòa giải, chữ ký của Thư ký
Tòa án ghi biên bản và của Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải.

Khi các đương sự thỏa thuận được với nhau về vấn đề phải
giải quyết trong vụ án dân sự thì Tòa án lập biên bản hòa giải
thành. Biên bản này được gửi ngay cho các đương sự tham
gia hòa giải.
21
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QUẬN: …… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ỦY BAN NHÂN DÂN
PHƯỜNG (XÃ) ……

…… , ngày …. tháng … năm …

BIÊN BẢN HÒA GIẢI
Hôm nay, lúc …. giờ … ngày …. tháng …. năm …
Tại UBND phường: ………………………………………………………………………………………………
Chúng tôi là: …………………………………………………………………………………………………………
Chức vụ: ………………………………………………………………………………………………………………
Công tác tại UBND phường: ………………………………………………………………………………
Có lập biên bản về việc: ………………………………………………………………………………………

Một bên là: …………………………………………………………………………………………………… …
Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………………………………………
Ngụ tại: ………………………………………………………………………………………………………………

Một bên là: ………………………………………………………………………………………………………
Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………………………………………
Ngụ tại: ………………………………………………………………………………………………………………
Ngoài ra đến dự còn có: ………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG SỰ VIỆC
……………………………………………………………………………………………………………………………
KẾT QUẢ HÒA GIẢI
……………………………………………………………………………………………………………………………
Biên bản đã đọc lại cho mọi người cùng nghe công nhận là đúng và cùng ký tên.
Phần ký tên

×