Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN Dạy học vần cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.8 KB, 10 trang )


Phần I - Đặt vấn đề
1- Lý do chọn đề tài:
Vai trò và tầm qua trọng của việc dạy môn Tiếng Việt ở trờng tiểu
học. Nh chúng ta đã biết, học sinh tiểu học lần đầu tiên đến trờng tiếp xúc,
với môi trờng rộng bên ngoài, các em có thêm nhiều bè bạn và nhiều thầy
cô giáo mới, nhu cầu giao tiếp mở rộng trong khi vốn ngôn ngữ để giao tiếp
lại hết sức ít ỏi, hạn chế cho nên việc dạy học Tiếng Việt trong trờng tiểu
học là một nhu cầu thiết yếu có vai trò hết sức quan trọng.
Môn Tiếng Việt là môn học công cụ khăng khít với các bộ môn khác
trong nhà trờng. Việc dạy Tiếng Việt trong trờng tiểu học sẽ tạo cho học
sinh có năng lực sử dụng Tiếng Việt văn hóa để suy nghĩa, giao tiếp và học
tập thông qua việc dạy Tiếng Việt rèn luyện cho các em tình cảm trong sáng
lành mạnh.
* Vai trò, tầm quan trọng của việc dạy học vần cho học sinh lớp 1.
ở lớp 1 phân môn học vần cùng với phân môn tập học. Tập viết là
nhóm bài học giúp học sinh chiếm lĩnh đợc công cụ giao tiếp mới. Giáo tiếp
bằng chữ viết. Từ đó tạo cho học sinh có năng lực mới đọc thông viết thạo
để có thể nắm bắt, tiếp nhận đợc kho tàng tri thức văn hóa của loài ngời qua
đó mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, về cuộc sống con ngời về văn hóa
văn minh, về phong tục tập quán của các dân tộc trên thế giới.
ở lớp 1 phân môn học vần giúp cho học sinh đọc đúng các âm, vần,
đọc đúng từ và câu ứng dụng, đọc đúng, đọc lu lóat, đọc diễn cảm các đọan
văn, đoạn thơ. Không những thế phân môn học vần còn rèn cho học sinh kỹ
năng giao tiếp thông qua các bài luyện nói theo chủ đề cho trớc giúp các em
mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong việc học tập môn Tiếng Việt và các môn học
khác ở lớp 1 cũng nh các lớp học tiếp theo. Vì vậy dạy học vẫn cho học sinh
lớp 1 có ý nghĩa giáo dục, giáo dỡng và phát tiển rất lớn.
Trong những năm gần đây, việc dạy Tiếng Việt nói chung và việc dạy
học vào ở lớp 1 thu đợc nhiều thành công. Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy
học vẫn đang trở thành vấn đề bức xúc và nóng hổi nhất đợc nhiều nhà giáo


quan tâm và bớc đầu đổi mới phơng pháp dạy học đã đem lại kết quả đáng
khích lệ trong quá trình dạy học.
Bên cạnh đó còn có một số những vấn đề tồn tại đó là một số địa ph-
ơng còn phát âm sai, thậm chí ngay cả giáo viên tiểu học dạy lớp 1 cũng
còn có những đồng chí phát âm cha chuẩn. Do đó việc dạy chính âm cho
1
học sinh đạt chất lợng cha cao. Mặt khác còn một số gia đình còn cha thực
sự quan tâm đến việc học hành của con cái. Trẻ ra lớp 1 vẫn còn có em cha
qua lớp mẫu giáo, đi học còn thiếu sách vở, đồ dùng học tập, tài liệu tham
khảo cho giáo viên dạy lớp 1 còn ít.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: Dy hc vn cho hc
sinh lp 1 để nghiên cứu nhằm góp phần công sức nhỏ bé của mình về
việc tìm ra phơng pháp tích cực áp dụng vào quá trình dạy học vẫn ở lớp 1,
phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội.
II- Cơ sở lý luận:
- Học sinh lớp 1 là đối tợng đang hình thành nhân cách phần lớn các
em đến trờng đều cha biết đọc, cha biết viết. Trong khi đó kiến thức mà các
em cần học tập, tiếp thu lại nằm trong sách vở. Để lĩnh hội đợc nội dung đó
bắt buộc học sinh lớp 1 phải có vốn kiến thức nhất định đó là đọc thông viết
thạo. Chính vì vậy việc dạy học vần ở lớp 1 chiếm vị trí quan trọng mang
tính chất thực hành rèn luyện kỹ năng và giáo dục lớn.
- Nhiệm vụ của phân môn học vần ở lớp 1 là:
+ Rèn kỹ năng nhớ, đọc và viết đợc âm, vần, ghép âm, vần thành tiếng,
+ Rèn kỹ năng đọc, viết từ và câu ứng dụng.
+ Học sinh nghe và kể lại theo tranh câu chuyện mà giáo viên kể trong
sách Tiếng Việt lớp 1.
III- cơ sở thực tiễn:
- Đặc điểm tình hình trờng tiểu học Hồi Xuân
Trờng tiểu học Hồi Xuân đặt tại xã Hồi Xuân - huyện Quan Hóa - tỉnh
Thanh Hóa, một trong những xã lớn của huyện Quan Hóa. Phần lớn ngời

dân ở đây làm nghề nông, số còn lại làm ăn buôn bán thủ công nên nền
kinh tế còn khó khăn. Do ảnh hởng của tiếng địa phơng nên học sinh phát
âm nhiều tiếng, từ cha chuẩn ảnh hớng tới việc học tập của các em. Hiện
nay tài liệu tham khảo cho tiết dạy học vần của nhà trờng còn ít, chỉ có sách
giáo viên Tiếng Việt 1.
- Tình hình dạy và học của giáo viên trờng tiểu học Hồi Xuân - Quan
Hóa - Thanh Hóa, hội đồng nhà trờng gồm 32 ngời, trong đó 2 nam, 30 nữ.
Đội ngũ giáo viên của nhà trờng đều đợc đào tạo theo các hệ đào tạo khác
nhau. Tuy các hệ đào tạo không đồng đều, song họ là những ngời yêu nghề
mến trẻ, say mê với nghề nghiệp cùng với sự quan tâm của các cấp lãnh
đạo, chất lợng dạy học ngày càng đợc nâng cao. Đặc biệt là học sinh lớp 1
2
đọc lu loát, rõ ràng, rành mạch hơn, bớc đầu cảm thụ câu văn, đoạn văn tốt.
Tuy nhiên vẫn còn học sinh phát âm cha chuẩn, đọc cha thành tiếng, lí nhí,
ngắc ngữ cha mạnh dạn, tự tin.
Thực tế về chất lợng dạy và học tập học vần của học sinh lớp 1, tôi đã
quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài này.
Phần II- Nội dung
I- Tình hình thực trạng:
- Tổng số học sinh lớp tôi phụ trách: 20
Trong đó: + Học sinh nữ: 11
+ Số học sinh đã qua mẫu giáo: 13
+ Số học sinh cha qua mẫu giáo: 7
+ Số học sinh nắm đợc chữ cái: 10
+ Số học sinh cha nắm đợc chữ cái: 10
Với tỉ lệ nh vậy tôi rất băn khoan lo lắng, bởi các em vừa tuổi mẫu
giáo, cha qua mẫu giao. Để bớc vào môi trờng mới còn đang e dè, sợ sệt và
cha có thói quen học tập.
Khảo sát qua một tuần học tôi thấy chất lợng nh sau:
- Phát âm đúng và thuộc các âm đã học: 15 em

- Ghép âm thành tiếng, đọc tiếng: 13 em
- Viết các âm đúng mẫu: 13 em
- Nói theo chủ đề cho trớc: 10 em
* Nguyên nhân làm cho học sinh cha thuộc âm, phát âm sai, khả năng
tái hiện còn chữ còn yếu, nói theo chủ đề còn lùng túng, thiếu tự nhiên đó
là:
+ Ngời dân địa phơng còn phát âm sai, trong lớp còn có 2 học sinh nói
ngọng, do đó việc rèn chính âm cho học sinh đạt kết quả cha cao.
+ Thời gian phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con cái còn hạn chế.
+ Giáo viên còn quá lệ thuộc vào sách viên Tiếng Viết. Dù vậy tổ chức
giờ học còn tập khuôn, cứng nhắc.
Để đảm bảo chất lợng dạy học môn Tiếng Việt, nâng cao khả năng đọc
lu loát, đọc hiểu dúng, cũng nh viết đúng, đẹp các âm, vần, từ, tiếng ứng
dụng thì phải không ngừng nâng cao chất lợng dạy học vần.
II- Các bớc biện pháp thực hiện:
Để nâng cao chất lợng dạy học vần tôi đã dành thời gian quan tâm đẩy
đủ, chu đáo phơng pháp mới, thực hiện sáng tạo quy trình dạy học âm, vần
* Đối với bài dạy âm.
HD 1: Nhận diện âm
3
+ Giáo viên sử dụng nhiều tranh ảnh, vật mẫu về con vật, đồ vật
liên quan để học sinh yếu, phát âm sai.
+ Giáo viên cho học sinh so sánh âm đang học với âm đã học
Ví dụ: Giáo viên cho học sinh so sánh âm b âm c (khi dạy bài b)
- Khác nhau về cách phát âm và cách viết:
Chữ in thờng b: Gồm một nét sổ thẳng và một nét cong trái
Chữ in thờng c: Gồm một nét ngang và một nét cong phải
Yêu cầu học sinh tìm tiếng có chứa âm đã học
Ví dụ: Bé, bàn có âm b (khi đã học âm b)
Học sinh tìm âm đang học trong bộ đồ dùng, ghép tiếng chứa âm đang

học theo yêu cầu của giáo viên.
Ví dụ: Giáo viên yêu cầu học sinh ghép tiếng bê (khi học âm b)
+ Học sinh tìm hiểu nghĩa của từ vừa ghép qua tranh ảnh, vật màu
+ Học sinh phân tích, đánh vần tiếng, từ khóa luyện đọc âm, tiếng, từ
khóa (đánh vần đọc trơn) kết hợp phân tích tiếng.
HD2: Luyện đọc câu ứng dụng
+ Luyện đọc câu cho học sinh. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh họa để hiểu thêm về nội dung câu ứng dụng. Giáo viên yêu cầu học
sinh tìm đọc tiếng cha âm vừa học sinh đọc câu ứng dụng, nêu cách đọc:
Ngắt nghỉ hơi, nhấn gọng đọc, tốc độc cao. Học sinh luyện đọc nhiều lần
(cá nhân, nhóm đồng thanh).
HD3:
* Trong tiết dạy âm học sinh không những đọc đợc âm, tiếng, từ và câu
ứng dụng mà học sinh còn phải biết viết âm, từ khóa.
Để học sinh viết đúng, đẹp thì ngay những ngày đầu học viết giáo viên
phải hớng dẫn học sinh từ t thế ngồi viết, cách cầm phấn, cầm bút, cách
cầm bảng để vở. Trong những tiết học tiếp theo giáo viên vẫn vần sửa sai
cho học sinh ngồi viết sai t thế.
Giáo viên cần hớng dẫn học sinh nhận diện mẫu chữ từ tổng quát đến
phân tích các nét so sánh với chữ đã biết.
Ví dụ: Khi hớng dẫn học sinh viết chữ b ( bài 8: 1.h)
Chữ h nằm trong khung hình gì cao mấy đơn vị, rộng mấy đơn vị, chữ
h gồm mấy nét là những nét gì?.
So sánh h với T
Giống nhau: Đề nằm trong khung hình chữ nhật đứng, cao 5 li
Đều có nét khuyết trên.
4
Khác nhau: h có nét mốc 2 đầu, 1 có nét móc ngợc
Khi hớng dẫn học sinh viết chữ ghi âm, giáo viên không chí có học
sinh biết khuôn hình, vị trí trong ô chữ, cỡ chữ, t thế chữ mà giáo viên còn

hớng dẫn học sinh cách viết từ điểm đặt bút đến điểm kết thúc con chữ cũng
nh khoảng cách giữa các chữ viết trong bài, cách trình bài viết sạch, đẹp.
Sau khi cho học sinh viết, giáo viên cần kiểm tra sản phẩm viết của học
sinh- cho học sinh khác nhận xét, sửa sai.
Để giúp học sinh sửa sai giáo viên phải nắm vững các nhóm nét chữ
với các nhóm nhữ theo nét để hớng dẫn đúng quy trình viết, từ đó giúp học
sinh sửa sai tốt hơn.
Các nhóm nét tiêu biểu đó là:
* Nhóm chữ trong: 0 (nét bầu dục)
* Nhóm nét đứng: | (sổ thẳng
* Nhóm nét xiên \, / (xiên phải, xiên trái)
* Nhóm nét móc (móc trái, móc phải, móc hai đầu)
*Nhóm nét khuyết: (khuyết trên, khuyết dới)
* Nhóm nét công: (cong phải, cong trái)
* Nhóm nét thắt:
Các nhóm chữ tiêu biểu đó là:
* Có nét tròn: o, ô, ơ
* Có nét cong: c
* Có nét cong, nét móc: d, đ, a, ă, â.
Trờng hợp phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề cho trớc, giáo viên
cần tham khảo nhiều tài liệu về chủ đề luyện nói, dùng câu hỏi gợi mở
nhiều tình huống đặt ra đề bài nói của học sinh đợc sinh động hơn, phong
phú hơn, giúp cá em học sinh yếu, nhút nhát tự tin hơn, mạnh dạn hơn, khi
nơi.
Ví dụ: Khi dạy theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. Giáo
viên chia lớp tháng 3 nhóm: - Nhóm 1: Nói về gà gáy
- Nhóm2: Nói về chim hót.
- Nhóm 3: Nói về chủ đề chúng em ca hát
Ví dụ: Câu hỏi gợi mở do nhóm
* Trong lớp ta nhà những bạn nào nuôi chim?.

Tên loài chin đó là gì?.
Chúng hót hay nh thế nào?.
Học sinh bắt chớc tiếng chim hót.
* Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ?.
5
Không khí buổi sáng nh thế nào?.
Trên cành cây, các loài chim làm gì? (Đua nhau cất tiếng hót)
Ngời ta thờng dùng từ gì để chỉ tiếng hót của chim? (líu lo, véo von)
Trong tiết luyện nói giáo viên có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
để gây hứng thú học tập.
Ví dụ: Thi bắt chớc tiếng gà, chim hót (chủ đề gà gáy, chim hót,
chúng em ca hát).
- Trong tiết dạy ôn tập, ôn luyện nói là nghe kể chuyện theo tranh giáo
viên có thể tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi sắm vai thi biểu diễn phần
đóng vai theo nội dung chuyện.
* Đối với bài dạy vần
- Giáo viên phải phát âm chuẩn và hớng dẫn học sinh phát âm đúng.
Đối với những vần khó, hay phát âm sai giáo viên cần hớng dẫn cặn kẽ
cho học sinh phát âm nhiều lần.
Ví dụ: Khi phát âm cấn uyên phải tròn môi, không nhấn giọng vào y
hoặc ê.
- Giáo viên học sinh ghép vần, phân tích vần, so sánh, vẫn đang học
với vần đã học.
Học sinh đánh vần vần đang học, ghép tiếng, phân tích, đánh vần tiếng
vừa ghép theo yêu cầu của giáo viên (cá nhân, nhóm, đồng thanh).
- Học sinh đọc từ khóa, tìm hiểu từ khóa qua tranh ảnh, vật mẫu
- Học sinh luyện đọc trơn vần, tiếng từ khóa.
Sau hoạt động này giáo viên có thể tổ chức cho học sinh hát hoặc chơi
trò chơi.
- Học sinh luyện đọc từ ứng dụng. Trớc hết học sinh tìm đọc tiếng có

vần vừa học. Sau đó luyện đọc từ ứng dụng kết hợp giải nghĩa từ qua vật
mẫu tranh ảnh hoặc hiểu biết của học sinh.
Luyện đọc câu trong tiết học vần, giáo viên tiến hành tơng tự phần
luyện đọc phần đọc câu trong tiết học âm. Trong phần luyện đọc này học
sinh, luyện đọc câu dài hơn, nhiều câu hơn hoặc là luyện đọc đoạn thơ. Với
số lợng câu nhiều hơn thì giáo viên cho học sinh xác định số lợng cần đa
vào dấu hiệu ở đầu và cuối câu, học sinh đọc và nêu cách đọc từng câu, thì
đọc tiếp nối. Đối với bài thơ giáo viên cho học sinh xác định dòng thơ, nhịp
thơ giọng thơ Học sinh thi đọc tiếp nối, đọc diễn cảm.
Trong thời tiết dạy vần mới củng cố phân luyện viết vần,tiếng, từ khóa.
Trên cơ sở học sinh đã biết viết âm giáo viên cần chú trọng vào thứ tự các
6
chữ cái đợc viết trong vần, tiếng từ khóa, nét kết nối giữa và chữ cái đợc
viết. Muốn vậy, giáo viên nên cho học sinh phân tích vần hoặc tiếng, từ trớc
khi viết.
Lu ý khoảng cách giữa các vần, từ đợc viết trong vở củng nh các lỗi sai
khác để sửa sai cho học sinh.
Phần luyện nói trung tiết dạy vẫn cũng đợc tiến hành tơng tự nh luyện
nói trong phần dạy âm.
Trong tiết dạy âm, vần giáo viên cho học sinh thực hành, đọc, viết
nhiều thì nói, viết từ có âm, vần đã học để hình thành kỹ năng đọc, viết , nói
từ, câu tốt hơn.
Phần III - kết quả đạt đợc
Với sự nhiệt tình giảng dạy của giáo viên và đợc sự chỉ đạo sát sao, ân
cần của các đồng nghiệp, đặc biệt sự quan tâm của lãnh đạo nhà trờng mà
tôi đã đạt đợc kết quả nh sau:
+Kết quả kiểm tra học kỳ 1 môn Tiếng Việt
Tổng
số HS
Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %
20 5 25 7 35 7 35 1 5
+Kết quả kiểm tra giữa kì II
Tổng
số HS
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
20 6 30 8 40 6 30 0 0
Nh vậy chất lợng học sinh so với khảo sát đầu năm tăng lên rất rõ rệt. Tuy
nhiên trong lớp vẫn còn 2 em đọc chậm. Trong thời thian còn lại của năm học tôi
sẽ cố gắng hết sức mình để kèm cặp các em đạt đợc yêu cầu đối với lớp 1.
7
Phần IV- Kết luận và đề xuất
Để tiết học vần đợc thành công theo tôi mỗi giáo viên cần phải
- Chuẩn bị bài chu đáo trớc khi lên lớp.
- Phải dạy đúng phơng pháp đặc thù của phân môn học vần, kết hợp
nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học, học theo hớng đổi mới phơng pháp
- Giáo viên phải thờng xuyên tham khảo các tài liệu, học hỏi kinh
nghiệm ở bạn bè đồng nghiệp Để nâng cao trình độ chuyên môn
- Tổ chức dạy học bằng nhiều hình thức để tiết học sinh động
- Rèn đọc, viết cho học sinh ngay đầu đến lớp.
- Trong tiết dạy học vần học sinh đợc sử dụng triệt để các tài liệu học tập
nh: Sách Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt, vở tập viết, hộp đồ dùng học vần
môn Tiếng Việt Học sinh phải đợc thực hành nhiều cả đọc, viết, nói, đợc
suy nghĩa Độc lập phát huy tính năng động, sáng tạo của học sinh.
- Trò chơi trong tiết dạy học vần phải đợc chú trọng để học sinh hứng thú
hơn trong học tập cũng nh củng cố kỹ năng đọc, nói, viết, cho học sinh.
- Phải khen chê đúng lúc, đúng phơng pháp nêu gơng để giáo dục học
sinh. Khi học sinh làm sai phải chỉ báo cặn kẽ, kịp thời, lời nói ngắn gọn dễ
hiểu để học sinh tiếp thu rút kinh nghiệm.

- Phòng học phải có đủ ánh sáng cơ sở vật chất đầy đủ.
- Kết hợp gia đình, nhà trờng, xã hội trong việc dạy học đối với học sinh
lớp 1.
- Giáo viên phải quan tâm tới tất cả các đối tợng trong quá trình dạy học
8
vần đặc biệt là học sinh yếu.
- Tuy nhiên biện pháp này chỉ là bớc đầu của cá nhân tôi nên còn nhiều
thiết sót. Rất mong đợc sự góp ý của các bạn bè đồng nghiệp.
Hồi Xuân, ngày tháng năm 2006
Ngời thực hiện
Nguyễn Thị Hơng Sen
9
10

×