Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Báo cáo tóm tắt đề tài nhánh Kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên trầm tích biển và bảo vệ môi trường của 5 vùng trọng điểm Hạ Long, cửa Bảy Háp, vịnh Rạch Giá171450

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.18 MB, 77 trang )

3 9 5
VIỆN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG
CHƯƠNG TRÌNH KC.09.21/06-10
Đề tài “Nghiên cứu mức độ tích lũy các chất gây ô nhiễm trong
trầm tích ven bờ biển Việt Nam”
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÈ TÀI NHÁNH
K IẾ N N G H Ị S Ử D Ụ N G H Ợ P L Ý T À I N G U Y Ê N T R Ầ M
T ÍC H B I Ẻ N V À B Ả O V Ệ M Ô I T R Ư Ờ N G C Ủ A 5 V Ù N G
T R Ọ N G Đ IỂ M : H Ạ L O N G , C Ử A B Ả Y H Á P , V ỊN H
R Ạ C H G I Á , C Ử A B A L Ạ T , V ỊN H Đ À N A N G
Chủ nhiệm Đe tài nhánh: Trần Hồng Thái
H à N ô i, n ă m 2 0 1 0
3 9 6
MỤC L Ụ C 1
Mỏ ĐẦU
.

.

.

.

5
CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG
NGHIÊN CỨU
.

.

.



.


.


6
CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN, KINH TÉ XÃ HỘI VÙNG
NGHIÊN C Ứ U 6
1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 6
1.1. Vịnh Hạ Long 6
1.1.1. Vị trí địa lý 6
1.1.2. Địa hình địa mạo 6
1.1.3. Khí hậu 7
1.1.4. Chế độ thủy, hải văn 8
1.2. Vịnh Đà Nằng 9
1.2.1. Vị trí địa lý 9
1.2.2. Địa hình, địa mạo 9
1.2.3 Khí hậu
.





10
1.2.4. Chế độ thủy, hải văn 11
1.3. Vịnh Rạch Giá 11
1.3.1. Vị trí địa lý: 11

1.3.2. Địa hình, địa mạo: 12
1.3.3. Khí hậu: 12
1.3.4. Chế độ thủy, hải văn: 12
1.4. Cửa Ba Lạt 13
1.4.1. Vị trí địa lý 13
1.4.2. Địa hình hình, địa mạo 13
1.4.3. Khí hậu
.

14
1.4.4. Chế độ thủy, hải văn
14
1.5. Cửa Bảy Háp 15
1.5.1. Vị trí địa lý: 15
1.5.2. Khí hậu: 15
1.5.3. Địa hình, địa mạo: 16
1.5.4. Chế độ thủy, hải văn:
16
2. Đặc điểm phân bố trầm tích biển ven bờ Việt Nam và các vùng trọng điểm

16
2.1. Đặc điểm phân bổ trầm tích tầng mặt vùng biển ven bờ Việt Nam 16
2.2. Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng vịnh Hạ Long
16
2.2.1. Trầm tích sạn cát - sG 17
2.2.2. Trầm tích sạn cát bùn - msG 17
2.2.3. Trầm tích cát sạn - gS
17
2.2.4. Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S 17
2.2.5. Trầm tích cát - s 18

2. 2.6. Trầm tích cát bùn sạn - gmS 18
2.2.7. Trầm tích cát bùn lẫn sạn - (g)mS
18
2.2.8. Trầm tích cát bột - siS 19
2.2.9. Trầm tích cát bùn - mS
19
2.2.10. Trầm tích bột cát - sSi 19
2.2.11. Trầm tích bùn cát - sM
20
MỤC LỤC
2.3. Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng vịnh Đà Năng 20
2.3.1. Trầm tích cát sạn - gS 20
2.3.2. Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S
20
2.3.3. Trầm tích cát - s 21
2.3.4. Trầm tích cát bột - siS
21
2.3.5. Trầm tích bột cát - sSi 21
2.3.6. Trầm tích bùn cát - sM
22
2.4. Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng vịnh Rạch Giá 22
2.4.1. Trầm tích cát bột - siS 22
2.4.2. Trầm tích bột cát - sSi
22
2.5. Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng cửa sông Ba Lạt

23
2.5.1. Trầm tích cát 23
2.5.2. Trầm tích cát bột 23
2.5.3. Trầm tích cát bùn 23

2.5.4. Trầm tích bột cát 24
2.5.5. Trầm tích bùn cát 24
2.6. Đặc điểm phân bố trầm tích tầng mặt vùng cửa sông Bảy Háp

24
2.6.1. Trầm tích cát bột - siS 24
2.6.2. Trầm tích bột cát - sSi 25
2.6.3. Trầm tích bùn cát - sM
25
3. Đặc điểm phân bố sa khoáng và vật liệu xây dựng biển ven bờ Việt Nam và các
vùng trọng điểm 25
3.1. Đặc điểm phân bố sa khoáng và vật liệu xây dựng biển ven bờ Việt Nam
25
3.1.1. Sa khoáng 26
3.1.2. Cát thủy tinh, vật liệu xây dựng

.

26
3.2. Đặc điểm phân bố sa khoáng và vật liệu xây dựng các vùng trọng điểm

27
3.2.1. Sa khoáng

.7

.7.

27
3.2.2. Cát thủy tinh, vật liệu xây dựng 28

4. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven bờ Việt Nam và các vùng trọng điểm28
4.1. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven bờ Việt Nam
28
4.1.1. Vùng Móng Cái - Đèo Ngang 29
4.1.2. Vùng Đèo Ngang - Sơn Trà 29
4.1.3. Vùng Sơn T rà-C àN á 30
4.1.4. Vùng Cà Ná - Vũng Tàu
30
4.1.5. Vùng Vũng Tàu - Cà Mau
30
4.1.6. Vùng Cà Mau - Hà Tiên 31
4.2. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven bờ vịnh Hạ Long 32
4.3. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven bờ vịnh Đà Năng

33
4.4. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven bờ vịnh Rạch Giá
35
4.5. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven bờ cửa sông Ba Lạt

36
4.6. Đặc điểm địa hóa môi trường trầm tích ven bờ cửa sông Bảy Háp

37
5. Đặc điểm kinh tế- xã hội các vùng trọng điểm
39
5.1. Vịnh Hạ Long

.

.7 39

5.1.1. Dân cư, văn hóa, giáo dục 39
5.1.2. Hoạt động nông nghiệp 39
5.1.3. Hoạt động công nghiệp

.
39
5.1.4. Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

40
5.1.5. Cảng biển và dịch vụ cảng biển 40
3 9 7
2
OQO
5.1.7. Du lịch

41
5.2. Vịnh Đà Nang 42
5.2.1. Dân sổ, văn hóa, giáo dục: 42
5.2.1. Nông - lâm - ngư nghiệp 43
5.2.2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

44
5.2.3. Thương mại, du lịch và dịch vụ
44
5.3. Vịnh Rạch Giá 44
5.3.1. Dân số, văn hóa, giáo dục: 44
5.3.2. Nông - lâm - ngư nghiệp: 45
5.3.3. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp: 45
5.3.4. Thương mại, du lịch và dịch vụ:
46

5.4. Cửa sông Ba Lạt

.
46
5.4.1. Dân số, văn hóa giáo dục 46
5.4.4. Hoạt động nông nghiệp 47
5.4.3. Hoạt động công nghiệp 48
5.4.4. Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản 49
5.4.5. Hoạt động du lịch: 50
5.5. Cửa sông Bảy Háp 51
5.5.1. Dân cư, văn hóa, giáo dục: 51
5.5.2. Hoạt động nông nghiệp:
.
51
5.5.3. Hoạt động công nghiệp: 52
5.5.4. Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản:
52
CHƯƠNG 2. KIẾN NGHỊ s ử DỤNG HỢP LÝ TRÀM TÍCH BIỂN VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG

.

.

54
1. Khái niệm về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường 54
1.1. Khái niệm về sử dụng hợp lý 54
1.2. Khái niệm về sử dụng hợp lý trầm tích và bảo vệ môi trường

54

2. Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, đặc biệt tài nguyên-
trầm tích biển và bảo vệ môi trường các vùng đặc trưng (vũng vịnh, cửa sông)
54
2.1. Quan điểm sử dụng hợp lý 54
2.2. Nguyên tắc sử dụng hợp lý 55
2.3. Cơ sở pháp lý, khoa học và thực tiễn sử dụng hợp lý 56
2.3.1. Cơ sở pháp lý 56
2.3.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn
58
2.4. Nội dung sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trầm tích biển

58
2.4.1. Tình hình thể giới và Việt Nam
59
2.4.2. Nội dung cụ thể 60
3. Các giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường trầm tích biển Việt Nam

61
3.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các hoạt
động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích
61
3.2. Các giải pháp
.
62
3.2.1. Các giải pháp khoa học kỹ thuật 62
3.2.2. Các giải pháp luật pháp
62
3.2.3. Các giải pháp chính sách 63
3.2.4. Các giải pháp quy hoạch 63
3.2.5. Các giải pháp quản lý

64
4. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích biển các
vùng trọng điêm 65
3
4.1. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích biển
các vịnh Hạ Long 65
4.1.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các hoạt
động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích vịnh Hạ Long 65
4.1.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Hạ Long 65
4.2. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích biển
các vịnh Đà Nằng 65
4.1.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các hoạt
động kinh tể, xã hội đến môi trường trầm tích vịnh Đà Nang 65
4.1.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Đà Năng

66
4.3. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ môi trường trầm tích biển
các vịnh Rạch Giá 66
4.3.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các hoạt
động kinh tế, xã hội đen môi trường trầm tích vịnh Rạch Giá 66
4.3.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vịnh Rạch Giá

66
4.4.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các hoạt
động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích biển vùng cửa sông Ba Lạt

66
4.4.2. Định hướng khai thác, sử dụng họp lý trầm tích biển cửa sông Ba Lạt 67
4.5. Kiến nghị sử dụng hợp lý trầm tích biển và bảo vệ m ôi trường trầm tích biển
vùng cửa sông Bảy Háp 70

4.5.1. Đánh giá tác động của việc khai thác, sử dụng trầm tích biển và các hoạt
động kinh tế, xã hội đến môi trường trầm tích biển vùng cửa sông Bảy Háp

70
4.5.2. Định hướng khai thác, sử dụng hợp lý trầm tích biển vùng cửa sông Bảy
Háp

.

.
71
Kết luận và đề nghị 75
Tài liệu tham khảo 76
3 9 9
4
Mở ĐÀU
Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường đã được các nhà khoa học
và quản lý quan tâm từ khi nước ta chuyển sang thời kỳ đổi mới về kinh tế khi mà các vấn
đề xung đột giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ngày càng trở nên cấp bách.
Trong đó có chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước “sử dụng họp lý
tài nguyên và bảo vệ môi trường” KHCN 07 do GS Lê Quý An làm chủ nhiệm chương
trình năm 1996-2000 nhàm thực hiện ba nhiệm vụ lớn: Nghiên cứu nguyên nhân và giải
pháp ngăn ngừa sa mạc hoá; nghiên cứu biến động môi trường liên quan đến quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và dự báo diễn biến môi trường do Thuỷ điện Sơn La.
Mặc dù không phủ nhận những thành tựu đã đạt được trong quản lý, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường những năm gần đây, song các chuyên gia vẫn lo
lắng về những tồn tại trong các hoạt động này. Đó là tình trạng khai thác bừa bãi và sử
dụng lãng phí tài nguyên, gây ô nhiễm và suy thoái môi trường, làm mất cân đối các hệ
sinh thái đang diễn ra khá phổ biến. Đặc biệt, tốc độ đô thị hoá nhanh ở nhiều vùng đang
dẫn đến tình trạng khai thác quá mức nguồn nước ngầm, gây ô nhiễm nguồn nước mặt, ô

nhiễm không khí và ứ đọng chất thải rắn. Tình trạng khai thác quá mức nguồn nước ngầm
còn diễn ra ở các khu vực giàu tính đa dạng sinh học, ở nhiều cánh rừng, một số vùng biển
và ven biển. Đáng quan tâm là sự bất cập trong công tác quản lý khai thác, sử dụng tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Đến nay vẫn thiếu phương thức quản lý tổng
hợp môi trường cấp vùng, liên vùng và liên ngành. Công tác quản lý nhà nước đối với
hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên mới chỉ được thực hiện ở cấp
Trung ương, cấp ngành, tỉnh/thành, mà chưa được đẩy mạnh ở cấp quận/huyện,
phường/xã.
Thêm vào đó, hiện nay định hướng của nhà nước ta là phát triển một nền kinh tế
biển, hướng ra biển thì vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển trong
đó có trầm tích biển lại càng cấp bách.
4 0 0
5
CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIẺM ĐIÈU KIỆN TỤ NHIÊN, KINH TÉ XÃ HỘI VÙNG
NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1. Vịnh Hạ Long
1.1. ỉ. Vị trí đ ịa lỷ
Là một vịnh nhỏ của vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long được giới hạn với phía Đông Bắc
giáp vịnh Bái Tử Long; phía Tây Nam giáp quần đảo Cát Bà; phía Tây và Tây Bắc giáp
đất liền bằng đường bờ biển khoảng 120km kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố
Hạ Long, thị xã cẩm Phả đến hết huyện đảo Vân Đồn; phía Đông Nam và phía Nam
hướng ra vịnh Bắc Bộ. Trong diện tích 1.553km2 gồm vùng lõi và vùng đệm, nằm tại các
tọa độ từ 106°58'-107°22' Đông và 20°45'-20°50' Bắc, vịnh Hạ Long bao gồm 1.969 hòn
đảo lớn nhỏ, trong đó 989 đảo có tên và 980 đảo chưa được đặt tên.
1.1.2. Đ ịa hình địa mạo
Hạ Long giới hạn trong diện tích khoảng 1.553km2 bao gồm 1.960 hòn đảo lớn
nhỏ, phần lớn là đảo đá vôi, trong đó vùng lõi của Vịnh có diện tích 334km2 quần tụ dày
đặc 775 hòn đảo. Lịch sử kiến tạo địa chất đá vôi của Vịnh đã trải qua khoảng 500 triệu
năm với những hoàn cảnh cổ địa lý rất khác nhau; và quá trình tiến hóa Karst đầy đủ trải

qua trên 20 triệu năm với sự kết hợp các yếu tố như tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm và
tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp trên tổng thể.
Đường bờ trong vùng nghiên cứu thường hình thành từ các đoạn bờ phát triển trên
các thành tạo đá gốc rắn chắc, xen kẽ các đoạn bờ phát triển trên các thành tạo Đệ tứ bở
rời. Khu vực này có bờ biển phức tạp nhất ở Việt Nam do sự tồn tại của hàng ngàn đảo
lớn nhỏ ngoài khơi tạo nên các vịnh lớn (Hạ Long, Bái Tử Long ) với nhiều sông, luồng
lạch nhỏ chia cắt. Địa hình các đảo khá đa dạng, trong đó chủ yếu là dạng địa hình Karst
với nhiều hang hốc ở các núi. Bên cạnh đó còn có các dạng địa hình phát triển trên các
bậc thềm sông biển.
Bồ mặt đáy biển tồn tại các bậc địa hình liên quan đến các đường bờ biển cổ trong
suốt thời gian Đệ tứ. Các bậc địa hình này phân bố ở độ sâu 3-5m; 10-20m; 25-30m; 50-
60in ứng với thời kỳ biển tiến Flandrian.
4 0 1
6
402
Hình 1.1. Vịnh Hạ Long
1.1.3. Khí hậu
Vùng nghiên cứu mang những nét chung của khí hậu miền Bắc Việt Nam: khí hậu
nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt là mua đông và mùa hè.
Mùa đông (tò tháng 11 đến tháng 3 năm sau) lạnh, ít mưa, nhiệt độ trung bình từ
16-18°c, thường có gió mùa đông Bắc đi kèm với không khí lạnh. Vào các tháng 1, 2
nhiệt độ hạ thấp nhất trong năm (15 °C). Mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 9) nóng ấm, mưa
nhiều, nóng nhất là từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ không khí trung bình 27-29°C.
Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 15 đến 25 °c. Trong các tháng 4
và 10 khí hậu của vùng có tính chuyển tiếp giữa mùa đông và mùa hè.
Lượng mưa trong vùng nghiên cứu có sự biến đổi theo mùa trong năm và phụ
thuộc vào các vùng khác nhau. Vào mùa mưa có mưa rất lớn do tác dụng chắn của địa
hình, nhất là khi dòng áp thấp hay bão. Lượng mưa trung bình năm đạt trên 2.000 mm, có
nơi trên 2.500 mm. Trên các đảo lượng mưa giảm, ừong mùa đông - Xuân các vùng hải
đảo thường có sương mù 4ày đặc.

Độ ẩm trong vùng nghiên cứu có giá trị thay đổi từ 82-85%, cực tiểu 75%. Tổng
lượng bốc hơi 700-750mm/năm.
7
a. Thủy văn các sông:
Hệ thống sông Đông Bắc Quảng Ninh tuy có lưu lượng nhỏ ngắn và dốc nhưng
anh hưởng trực tiếp tới các vũng vịnh như Tiên Yên- Hà c ố i, Bái Tử Long, Hạ Long, Cửa
Lục, và ở chừng mực nào đó ảnh hưởng gián tiếp tới vịnh Lan Hạ và Vũng Cô Tô,
Các sông đổ vào vũng Cửa Lục và vịnh Hạ Long gồm sông Trới, sông Man và
sông Diên Vọng với tổng diện tích lưu vực 533 km2. Trong đó lớn nhất là sông Diên
Vọng với tổng thủy lượng năm đạt 92 triệu m3 và tổng tải lượng phù sa 0,125 triệu tấn.
Sông Yên Lập đổ vào Vịnh Hạ Long cũng là sông nhỏ chiều dài 32 km diện tích lun vực
182 km2 với tổng thủy lượng năm đạt 88 triệu m3 và tổng tải lượng 0.008 triệu tấn.
Ngoài các sông nêu trên, còn rất nhiều sông nhỏ hơn cũng trực tiếp đổ vào vùng
nghiên cứu với khối lượng nước khá lớn.
b. Đặc điểm hải văn:
- Sóng biển: Độ cao sóng ven bờ trung bình năm đạt 0.78m, độ cao sóng lớn nhất
các tháng trong khoảng 2.2-4.9 m (Nguyễn văn Viết, 1985). Hướng sóng hợp với trường
gió hoạt động theo mùa. Độ cao sóng lớn nhất có hướng Nam và Đông Nam vào mùa hè
do có đảo chắn nên sóng ở vịnh Hạ Long không quá 1.5 m. Các đặc trưng của sóng ở
vùng biển vịnh Hạ Long phụ thuộc chủ yếu vào chế độ gió của 2 mùa chính (mùa đông và
mùa hè) kết họp với địa hình ở từng đoạn cụ thể (bảng 1.1).
403
1.1.4. C h ê đ ộ thủy, h ả i v ăn
Bảng 1.1. Các đặc trưng của sóng vùng nghiên cứu và vùng phụ cận
Vùng
Đặc trưng
Mùa đông Mùa hè
Quảng Ninh
- Thanh Hoá
Hướng thịnh hành Đông-Bắc, Đông

Nam, Đông-Nam
Độ cao trung bình (m) 0,5-0,75 0,50-0,75
Độ cao cực đại (m) 2,5-3,0 3,0-3,5
- Độ muối: nếu như độ muối tầng mặt ở ngoài khơi có giá trị cao và biến động
không nhiều, thì ở vùng ven bờ độ muối có giá trị thấp hon và biến thiên khá phức tạp,
phụ thuộc rất rõ vào lượng nước ngọt từ lục địa mang ra. Vào mùa mưa, giá trị độ
muối của vùng biển ven bờ hạ xuống rất thấp, đặc biệt ở các vùng gần cửa sông.
8
- Nhiệt độ nước biển: các kết quả quan trắc cho thấy, nhiệt độ nước biển tầng
mặt cũng khá cao. Nhiệt độ trung bình nhiều năm đạt 27,3°c, trong đó ngoài khơi là
27,5°c, còn ven bờ là 26,6°c. Cả ven bờ lẫn ngoài khơi, càng về phía Nam nhiệt độ
càng tăng. So với nhiệt độ không khí thì nhiệt độ nước biển có biên độ trong năm nhỏ
hơn, nghĩa là nhiệt độ nước biển điều hoà hơn: mùa đông ấm hơn và mùa hè mát hơn.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của các dòng biển bức tranh phân bố nhiệt độ nước tầng mặt
cũng bị phức tạp hơn.
- Đặc điểm thuỷ triều: Hệ thủy triều tại vịnh Hạ Long rất đặc trưng với mức
triều cường vào khoảng 3,5-4m/ngày.
- Dòng biển: Trong vùng nghiên cứu, cả mùa đông và mùa hè đều tồn tại một
xoáy thuận có tâm nằm ở khoảng giữa vịnh. Mùa đông tâm này dịch xuống phía Nam
còn mùa hè thì dịch lên phía Bắc. Như vậy vùng biển nghiên cứu thuộc rìa phía Tây
của hoàn lưu này nên cả hai mùa đông và Hè đều có dòng thường kỳ có xu hướng từ
Bắc xuống Nam. Từ Bắc xuống Nam hướng dòng chảy thay đổi theo địa thế đường bờ
và có hướng thay đổi từ Tây Nam đến Nam và Nam Đông Nam. Tốc độ trung bình 20-
25cm/s. Vịnh Hạ Long có nhiều đảo che chắn nên dòng chảy diễn biến rất phức tạp và
chủ yếu bị chi phối bởi dòng triều và địa hình đáy biển. Đặc biệt tốc độ dòng chảy rất
lớn khi đi qua các eo hẹp, cửa giữa các đảo (có thể trên dưới 100cm/s). Ở ven bờ khu
vực các cửa hệ thống sông lớn dòng chảy rất phức tạp do động lực của dòng chảy sông
rất lớn vào mùa lũ.
1.2. Vịnh Đà Nắng
1.2.1. Vị trí địa lý

Thành phố Đà Nang trải dài từ 15° 15' đến 16°40' Bắc và từ 107° 17' đến 108°20'
Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía
Đông giáp biển Đông. Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 764 km, cách Thành phố
Hồ Chí Minh 964 km, cách thủ đô thời cận đại của Việt Nam là thành phố Huế 108 km về
hướng Tây Bắc.
1.2.2. Địa hình, địa mạo
9
Địa hình thành phố Đà Nang vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao và dốc
tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp
xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp.
Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500 m, độ dốc lớn
(>40°), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái
của thành phố.
Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là
vùng tập d*ung nhiều cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu
chức năng của thành phố.
4 0 5
Hĩnh 1.2. Vịnh Đà Nang
1.2.3. K h í hậu
Đà Nằng nằm trong vùng khí hậu' nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động. Khí hậu Đà Nằng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền
10
Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh
thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài.
Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9°C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung
bình 28-30°C; thấp nhất vào các tháng 12, 1,2, trung bình 18-23°c. Riêng vùng rừng núi
Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°c.
Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%; cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình
85,67-87,67%; thấp nhất vào các tháng 6, 7, trung bình 76,67-77,33%.

Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm; lượng mưa cao nhất vào các
tháng 10, 11, trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1, 2, 3, 4, trung
bình 23-40 mm/tháng.
Sổ giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung
bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165
giờ/tháng.
1.2.4. Chế độ thủy, h ả i văn
Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc và tỉnh Quảng
Nam. Bao gồm Sông Hàn, Sông Cu Đê, Sông cổ Cò.
1.3. Vịnh Rạch Giá
1.3.1. Vị trí địa lý:
Vịnh Rạch Giá thuộc tỉnh Kiên Giang, nằm trong khoảng 10° 1'0" vĩ Bẩc,
105°4'60" kinh Đông. Phía Đông thành phố giáp các huyện Tân Hiệp và Châu Thành;
phía Tây giáp vịnh Thái Lan; phía Nam giáp các huyện Châu Thành và An Biên; phía Bắc
giáp các huyện Hòn Đất và Tân Hiệp.
4 0 6
11
4 . 7
•{Thành Pho MO Chí Minh) Q|Ho Chi Minh City
S ih a n o ù k v illc rg-;
Ka & P n n s
D a c - P h u Q íi o c
R*ãch G iả Kìẽn G iang, Việt N a m \
im a g e >."> 201Ú O ig ita iG lo b a
;:ũ 2 0 1 0 E u to p * ỉ * c h n e ! o $ e »
2 0 1 0 C iọo g lo
Dè? a S IC : N C AA , u s Navy. N O A, G E 6 C O
9 '3 4 '1 8 0 9 ’ B 1 0 5 * 0 V 08 17‘ è o n g đ ộ ê a o 1 I
v20 09
c<? c a o tâ m q u /f f i sM 401 62 k m

Hình 1.3. Vịnh Rạch Giá
1.3.2. Địa hình, địa mạo:
Ở phần đất liền, địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dàn từ Đông Bắc xuống
Tây Nam. Vùng đồng bằng có độ cao từ 0,2 - 1,2 m. Chế độ thuỷ triều biển tây chi
phồi rất lớn đến khả năng tiêu thoát úng về mùa mưa gây trở ngại cho sản xuất và đời
sống.
1.3.3. Khí hậu:
Vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm; nhiệt độ trung bình
hàng tháng từ 27 - 27,5°C; lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600 - 2.000 mm
ở cất liền và 2.400 - 2.800 mm ở vùng đảo Phú Quốc. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4
đếr. tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Khí hậu ở đây rất thuận lợi
c;he sự sinh trưởng và phật triển của nhiều loại cây trồng, vật nuôi.
1.3.4. Chế độ thủy, hải văn:
Khu vực nghiên cứu có hệ thống sông dày đặc với 2 sông lớn:
Sông Giang Thạnh, bắt nguồn từ Campuchia, vào Việt Nam ở phía Bắc tỉnh Kiên
Giang, đổ ra vịnh Rạch Giá ở Hà Tiên. Sông Cái Lớn và Cái Bé, bắt nguồn từ tỉnh
Chương Thiện, đổ ra biển ở Rạch Giá.
12
Thủy triều chịu tác động trực tiếp của chế độ bán nhật triều không đều biển Đông
và chế độ nhật triều không đều biển Tây. Biên độ triều biển Đông tương đối lớn, khoảng
300 - 350 cm vào các ngày triều cường, và từ 180 - 220 cm vào các ngày triều kém.
Chế độ thủy văn của hệ thống sông rạch chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều quanh
nám, với nhiều cửa sông rộng đổ ra biển. Phía ngoài cửa sông, ảnh hưởng của thủy triều
mạnh; Càng vào sâu trong nội địa biên độ triều càng giảm, vận tốc lan triều trên sông rạch
tương đối nhỏ.
1.4. Cửa Ba L ạ t
1.4.1. Vị tr í địa lý.
Vùng biển cửa Ba Lạt thuộc địa phận 2 tỉnh Nam Định và Thái Bình, nằm ở phía
Nam vùng châu thổ sông Hồng, là cửa sông Hồng chảy ra biển Đông, cách thủ đô Hà Nội
khoảng 90 km. Vùng có tọa độ địa lý:

Từ 20°9,47,65” đến 20°19’l4” Vĩ độ Bắc
Từ 106°30 4” đến 106°42’2,47” Kinh độ Đông
1.4.2. Đ ịa hình hình, địa mạo
Vùng nghiên cứu là phần đáy biển ven bờ và cửa sông (cửa Ba Lạt) gồm hai phần:
- Phần đất liền ven biển là trũng châu thổ hiện đại của sông Hồng nhô ra biển, có
địa hình thấp (trên dưới lm trở xuống), bằng phẳng hơi lượn song và nghiêng bờ biển cửa
sông, bị chia cắt bởi các lạch sông.
- Phần đáy biển ven bờ: vùng chính diện cửa sông, dải 0-3m nước rất thỏai, từ 4-
20m nước hơi dốc (đến 0,5%), sau đó ra xa càng thoải.
408
13
409
Hĩnh 1.4. Cửa sông Ba Lạt
1.4.3. K h í hậu.
Cũng như các tỉnh trong vùng đồng bàng Bắc Bộ, vùng cửa Ba Lạt mang khí hậu
nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 - 24°c, tháng lạnh nhất
là tháng 12, 1, nhiệt độ tiling bình từ 16 - 17°C; tháng 7 nóng nhất, nhiệt độ khoảng trên
29°c.
Lượng mưa trung bình ừong năm từ 1.750 - 1.800 mm, chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa ít mưá tò tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Mặt khác, do
nằm trong cùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm vùng này thường chịu ảnh hưởng của bão
hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân tò 4 - 6 cơn/năm.
Thuỷ triều tại vùng biển cửa Ba Lạt thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung
bình từ 1,6 - 1,7 m lớn nhất là 3,31 m và nhỏ nhất là 0,11 m.
1.4.4. Chế độ thủy, h ả i văn
Khu vực nghiên cứu được bao bọc bởi hệ thống sông biển khép kín, có bờ biển dài
ừên 50 Km và có 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh: Phía Bắc và Đông Bắc có sông
Hoá dài 35,3 km, phía bắc và tây bắc có sông Luộc (phân lưu của sông Hồng) dài 53 km,
phía Tây và Nam là đoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1
của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ Tây sang Đông dài 65 km. Đồng thời có 5 cửa sông

lớn (Văn úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân), Các sông này đều chịu ảnh hưởng của chế
độ thuỷ triều, mùa hè mức nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao; mùa
14
đông lưu lượng giảm nhiều, lượng phù sa không đáng kể. Nước mặn ảnh hưởng sâu vào
đất liền (15-20 km).
Độ cao sóng ven bờ trung bình hàng năm đạt 0.78m, độ cao sóng lớn nhất khoảng
2.2-4.Ọ m. Hướng sóng hợp với hướng gió hoạt động theo mùa. Độ cao sóng lớn nhất có
hướng nam và đông nam vào mùa hè.
Thủy triều là yếu tố động lực biển thống trị ở khu vực với độ lớn triều lớn nhất
nước ta cực đại trên 4m. Nước dâng trong bão khu vực này cũng không lớn cực đại
khoảng 3m.
1.5. Cửa B ảy Háp
1.5.1. Vị trí địa lý:
Cửa Bảy Hạp nằm ở phía tây tỉnh Cà Mau, là tỉnh có 3 mặt tiếp giáp với biển: phía
Đông giáp với Biển Đông; phía Tây và phía Nam giáp với Vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp 2
tỉnh Bạc Liêu và Kiên Giang. Cửa Bảy Háp thuộc địa phận huyện Năm Căn. Tổng diện
tích tự nhiên của huyện là 513 km2. Cửa Bảy Háp nằm trong tọa độ địa lý:
410
Từ 8°35 14” đến 8°49’30” Vĩ độ Bắc; 104°35Ì” đến 104°58’l6” Kinh độ Đông
Q
K in h Eá y H ạ p , tp . C ả M a u ,
C a M a u
4
2010 Europí Technology
■ 'ỡ 2010 Google
Data SÍO. NOAA. u s Navy. NGA ÕỆBCO
£,2010 Cr>e»/Spót ỉmag«
8'4B'38 83'B 104 5Ũ'?9 74*€ỏng độ cao 2 ro
« 0. , G oogle
Cộ cao tâm quan 109 31 kro ộ

Hình 1.5. Cửa sông Bảy Háp
1.5.2. K h í hậu:
Khí hậu khu vực mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với
nền nhiệt độ cao, vào loại trung bình trong tất cả các tỉnh ĐBSCL. Nhiệt độ trung bình
26,5 °c. Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là vào tháng 4, khoảng 27,60C; nhiệt độ
15
411
trung bình thấp nhất vào tháng 1, khoảng 25°c. Biên độ nhiệt độ trung bình trong 1 năm
là 2,7oC.
Vùng nghiên cứu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11; mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa ở Cà Mau trung bình có
165 ngày mưa/năm, với 2.360 mm.
Lượng bốc hơi tìimg bình khoảng 1.022 mm/năm; Mùa khô có lượng bốc hơi lớn
nhất. Độ ẩm độ trung bình năm 85,6% mùa khô ẩm độ thấp; thấp nhất vào tháng 3,
khoảng 80,0%.
Chế độ gió thịnh hành cũng theo mùa. Mùa khô hướng gió thịnh hành theo hướng
Đông Bắc và Đông, với vận tốc trung bình khoảng 1,6 - 2,8m/s. Mùa mưa gió thịnh hành
theo hướng Tây - Nam hoặc Tây, với tốc độ trung bình 1,8 - 4,5m/s. Vào mùa mưa, thỉnh
thoảng có giông hay bốc xoáy với cấp 7 - cấp 8.
1.5.3. Địa hình, địa mạo:
Địa hình đới ven biển bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi dày đặc, trong đó có hai
sông lớn nhất đó là Sông Bảy Hạp và sông Cửa Lớn. Nhìn chung địa hình ven biển thấp
và thoải dần về phía biển.
Địa hình đáy biển phân biệt khá rõ thành hai khu vực với độ dốc khá nhau. Địa
hình đáy biển trước khu vực cửa sông Bảy Hạp và sông Cửa Lớn rất thoải, còn khu vực
đáy biển phía bắc vùng nghiên cứu lại rất dốc.
1.5.4. Chế độ thủy, hải văn:
Chế độ thủy triều ở khu vực Cửa Bảy Hạp chịu tác động trực tiếp của chế độ bán
nhật triều không đều biển Đông và chế độ nhật triều không đều biển Tây. Biên độ triều
biển Đông tương đối lớn, khoảng 300 - 350 cm vào các ngày triều cường, và từ 180 - 220

cm vào các ngày triều kém.
Chế độ thủy văn của hệ thống sông rạch chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều quanh
năm, với nhiều cửa sông rộng thông ra biển. Phía ngoài cửa sông, ảnh hưởng của thủy
triều mạnh; càng vào sâu trong nội địa biên độ triều càng giảm, vận tốc lan triều trên sông
rạch tương đối nhỏ.
2. Đặc điểm phân bố trầm tích biển ven bờ Việt Nam và các vùng trọng điểm
2.1. Đặc điểm phẳn bố trầm tích tầng m ặt vùng biển ven b ờ Việt Nam
Vùng biển ven bờ Việt Nam từ 0 - 20m nước có mặt 13 trường trầm tích trong 15
trường trầm tích theo phân loại của Folk. 1963. Hai trường trầm tích không gặp đó là bùn
sạn và bùn lẫn sạn.
2.2. Đặc điểm phân b ố trầm tích tầng m ặt vùng vịnh Hạ Long
16
412
2.2.1. Trầm tích sạn cát - sG
Trường trầm tích này hiếm gặp trong vùng nghiên cứu, chỉ gặp được các diện nhỏ
ở khu vực phía đông vịnh Hạ Long (quanh hòn Bọ cắn, hòn Tống Mười, đông nam đảo
Vạn Giò) và một số diện nhỏ ở khu vực đông bắc đảo Cát Bà.
Các thông số độ hạt của trầm tích như sau: hàm lượng sạn dao động trong khoảng
từ 30.2 - 72.9%, trung bình: 43.53%; hợp phần cát với hàm lượng từ 27.1 - 69.8%, trung
bình: 56.47%; vắng mặt hoàn toàn hợp phần bột và sét. Kích thước hạt trung bình Md dao
động trong khoảng rất rộng: từ 0.32 - 42.2mm, trung bình: 1.4mm.
2.2.2. Trầm tích sạn cát bùn - msG
Trầm tích sạn cát bùn chi gặp duy nhất tại một trạm khảo sát ở khu vực nam đảo
Bồ Hòn (trạm BHQ07-28). Các thông số độ hạt của trầm tích như sau: sạn 37,8%, cát
54,7%, bột 6%, sét 1,5%; kích thước hạt trung bình 1,3mm; So = 3,5; Sk = 1,6. Như vậy
trầm tích có độ chọn lọc rất kém. Sạn trong trầm tích chủ yếu là mảnh đá lục nguyên mài
tròn kém.
Trường trầm tích này được bao quanh bởi trầm tích cát bột. Tại vị trí phân bố trầm
tích sạn cát bùn có thể đá gốc nổi cao, hợp phần sạn sỏi trong mẫu lấy được là sản phẩm
phong hóa đá gốc và lắng đọng tại chỗ.

2.2.3. Trầm tích cát sạn - gS
Trường trầm tích cát sạn phân bố chủ yếu ở khu vực phía đông vịnh Hạ Long (hòn
Trà Lao, hòn Đông Nền Đất ) và một số diện nhỏ ở khu vực ven bờ Bãi Cháy, Cát Bà.
Các thông số độ hạt của trầm tích: hàm lượng sạn chiếm: 5 - 29.3%, trung bình:
14.85%, cát: 70.7 - 95%, trung bình: 84.88%, bột: 0 - 8%, trung bình: 0.24%. Trầm tích
có độ chọn lọc từ tốt đến kém, So: 1.16 - 4.81; độ mài tròn (Ro) trung bình đến kém, kích
thước hạt trung bình Md: 0.097 - 1.28mm. Các thông số trầm tích trong cả hai khu vực
phân bố nêu trên đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như sau: khi hàm lượng cát tăng
cao, hàm lượng sạn giảm, kích thước hạt trung bình Md giảm thì độ chọn lọc tốt (hệ số
chọn lọc giảm). Đổi với các trầm tích lục nguyên thuần túy, tóc là trong trầm tích chi chứa
các mảnh đá và các khoáng vật tha sinh, không chứa vật liệu thủy sinh (vụn vỏ sinh vật)
thì đối với trường cát sạn thì đa số có độ chọn lọc tốt. Tuy nhiên đối với trầm tích biển có
chứa nhiều vụn vỏ sinh vật, là loại có nguồn gốc khác hoàn toàn thì độ chọn lọc lại kém,
thậm chí rất kém. Nguyên nhân là do vụn vỏ sò có kích thước lớn hơn nhiều so với hợp
phần lục nguyên. Thường kích thước vụn vỏ sinh vật có kích thước trên 2mm, thậm chí
hơn 5mm, trong khi hợp phần cát kích thước thường nhỏ hơn 0.5mm.
2.2.4. Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S
17
413
Trầm tích cát lẫn sạn chủ yếu phân bố ở phía đông vịnh Hạ Long (khu vực biển
gần đảo Ngọc Vừng, Phượng Hoàng ), ngoài ra còn gặp ở ven bờ tây nam đảo Cát Bà.
2.2.5. Trầm tích cát - s
Trầm tích cát phân bố chủ yếu ở phía đông vịnh Hạ Long (khu vực biển đảo Nất
Đất, Phượng Hoàng, Ngọc Vừng), ngoài ra còn gặp được diện nhỏ ở khu vực phía tây
nam đảo Cát Bà (độ sâu khoảng 5-8m nước).
Nhìn chung các thông số độ hạt của trường trầm tích này dù ở gần bờ hay xa bờ
đều ít cỏ sự khác nhau. Trong khu vực gần bờ hàm lượng cát dao động trong khoảng 90.9
- 100%, trung bình: 99.58%; sạn: 0 - 0.9%, trung bình: 0.32%; bột: 0.0 - 6.5%, trung bình:
0.08%, sét: 0 - 2%, trung bình: 0.02%. Kích thước hạt trung bình Md dao động trong
khoảng: 0.097 - 0.45mm, trung bình: 0.22mm; trầm tích có độ chọn lọc tốt: 1.35, mài tròn

trung bình - kém. Thành phần khoáng vật của trầm tích ở khu vực này như sau: thạch anh:
73.19 - 97.17%, trung bình: 84.08%; mảnh đá: 2.7 - 17.69%, trung bình: 9.8%; fenspat:
0.81 - 2.47%, trung bình: 1.62%; vụn vỏ sinh vật: 0.73 - 9.33%, trung bình: 5.12%. Thành
phần hóa học cơ bản bao gồm: Si02: 74.5 - 91.14%, trung bình: 82.82%; A120 3: 2.15 -
2.66%, trung bình: 2.4%; Fe20 3: 0.69 - 1.24%, trung bình: 0.96; CaO: 0.26 - 4.82%, trung
bình: 2.54%.
2. 2.6. Trầm tích cát bùn sạn - gmS
Trường trầm tích cát có diện phân bố nhỏ, thường cộng sinh với trường cát bùn lẫn
sạn, nằm rải rác trong khu vực nghiên cứu.
Khu vực ven bờ có thể gặp trường trầm tích này tại bãi triều Bãi Cháy, Hạ Long,
độ sâu 1 - 5m nước; phía đông nam đảo Cái Bầu, độ sâu 0 - 10m nước; phía bắc đảo Thẻ
Vàng, độ sâu: 0 - 10m nước Khu vực xa bờ có thể gặp ở phía nam đảo Nất Đất, tây nam
đảo Cát Bà, đông đảo Hang Trai
Tại khu vực xa bờ hàm lượng sạn dao động trong khoảng: 5.1- 24.9%, trung bình:
11.39%; cát: 59.1 - 82.3%, trung bình: 74.21%; trong khi ở khu vực ven bờ hàm lượng
sạn là: 5 - 23.8%, trung bình: 10.48%; cát: 53.8 - 84%, trung bình: 70.83%. Kích thước
hạt trung bình Md của trầm tích ờ khu vực xa bờ là: 0.096 - 0.65mm, trung bình:
0.269mm; ở khu vực gần bờ là: 0.08 - 0.4lmm, trung bình: 0.177mm.
Thành phần hóa học của trường trầm tích khu vực xa bờ như sau: S1O2: 54.14 -
56.25%, trung bình: 55.2%; A120 3: 5.23 - 5.89%, trung bình: 5.56%; Fe20 3: 1.3 - 3.99%,
trung bình: 2.65%; CaO: 8.23 - 9.68, trung bình: 8.95%.
2.2.7. Trầm tích cát bùn lẫn sạn - (g)mS
Diện phân bố lớn nhất của trường trầm tích này là ở khu vực biển đảo Vạn Hoa,
Thẻ Vàng, ngoài ra còn gặp được ở khu vực biển hòn Vụng Hà, hòn Bọ Hung
414
Nhìn chung trường trầm tích này phân bố cộng sinh với trường cát bột và cát bùn
sạn. Cũng như các trường cát sạn, cát bùn sạn, cát lẫn sạn, trường trầm tích này cũng phân
bố thành 2 khu vực với những đặc điểm khác nhau, khu vực ven bờ và khu vực xa bờ.
2.2.8. Trầm tích cát bột - siS
Trường trầm tích này có diện tích phân bố lớn nhất khu vực nghiên cứu, hầu hết

vùng biển phía đông đảo Cát Bà là trầm tích cát bột, các khu vực khác đều gặp trầm tích
cát bột phân bố đan xen với trầm tích bột cát.
Khu vực đông đảo Cát Bà, trầm tích cát bột làm nền cho các trường trầm tích hạt
thô hơn; khu vực còn lại, trầm tích cát bột phân bố trong các trường trầm tích mịn hơn.
Cũng chính vì lẽ đó mà các thông số độ hạt của trầm tích ở hai khu vực này khá khác
nhau. Hàm lượng cát trong ừầm tích ở khu vực thứ nhất cao hơn ở khu vực thứ 2: trung
bình là 71.47% và 67.71%; kích thước hạt trung bình Md cũng như vậy: 0.095mm và
0.08mm. Độ chọn lọc cũng hoàn toàn phù hợp với nhận định nêu trên, ở khu vực thứ nhất,
hệ số chọn lọc có thể lên tới 4.07 (chọn lọc kém), trong khi ở khu vực còn lại So chỉ tối đa
là 2.65.
2.2.9. Trầm tích cát bùn - mS
Trầm tích cát bùn và cát bột được phân biệt với nhau bởi tỷ lệ bộưsét. Khi tỷ lệ này
lớn hơn 2 thì gọi là cát bột, còn khi nhỏ hom 2 nhưng lớn hon Vi thì gọi là cát bùn. Trường
trầm tích cát bùn có diện phân bố nhỏ hơn nhiều so với trường cát bột trong vùng nghiên
cứu này. Trầm tích cát bùn phân bố rải rác trong trường cát bột ở khu vực Tuần Châu và
tây đảo Nất Đất. Thành phần độ hạt ưu thế vẫn là cát: 50.5 - 85.5%, trung bình: 75.45%;
sau đó đến hợp phần bột: 9.5 - 31%, trung bình: 15%; hợp phần sét: 5-22%, trung bình:
9.5%. Trầm tích có độ chọn lọc trung bình, So: 1.76, kích thước hạt trung bình dao động
trong khoảng: 0.062 - 0.335mm, trung bình: o.lmm. Thành phần hóa học như sau: Si02:
70.58 - 72.36%, trung bỉnh: 71.47%; A120 3: 8.25 - 9.67%, trung bình: 8.96%; Fe203: 2.48
- 2.67%, trung bình: 2.57%; CaO: 0.77 - 1.27%, trung bình: 1.02%. Các thông số địa hóa
môi trường trầm tích như sau: carbon hữu cơ: 0.51%; pH: 8.23, Eh: 64.57mV; Kt: 1.15.
2.2.10. Trầm tích bột cát - sSi
Trường trầm tích này phân bố tập trung ở khu vực phía tây vịnh Hạ Long (khu vực
1), phần phía đông gặp rải rác trầm tích này phân bố trên nền trầm tích bột cát (khu vực
2).
Nhìn chung các thông số độ hạt của trầm tích ở hai khu vực này tương đối giống
nhau. Hàm lượng cát là 44.2% ở khu vực 1 và 45.8% ở khu vực 2; hàm lượng bột là
40.72% và 39.35%; hàm lượng sét là 15.07% và 14.78. Kích thước hạt trung bình là
0.045mm và 0.049, hệ số chọn lọc là 2.78 và 2.76 (chọn lọc kém).

19
415
Trong thành phần khoáng vật sét có sự tăng cao hơn đôi chút hàm lượng hidromica
và giảm monmorilonit ở khu vực thứ 1. Thành phần hỏa học trung bình của trầm tích ở
khu vực thứ hai như sau: Si02: 81.18%; A120 3: 3.9%; Fe20 3: 2.32%; CaO: 3.79%. Ở khu
vực thứ 1 như sau: Si02: 72.48%; A120 3: 7.95%; Fe20 3: 2.84%; CaO: 0.98%. Các thông
số địa hóa môi trường trầm tích như sau: Carbon hữu cơ: 1.06% (ở khu vực 2) và 1.05%
(ở khu vực 1); carbonat tổng: 1.16% và 2.96; pH: 7.6 và 8.09; Eh: 145mVvà64.
2.2.11. Trầm tích bùn cát - sM
Đây là trường trầm tích mịn nhất đáy biển vùng nghiên cứu, chúng chỉ phân bố ở
xung quanh đảo Cát Bà (đặc biệt là phía tây, nơi chịu ảnh hưởng mạnh của phù sa sông
Bạch Đằng), cộng sinh với các trường bột cát và cát bột. Thành phần độ hạt của trầm tích
bao gồm: cát: 39.5 - 46%; trung bình: 42.08%; bột: 31.5 - 39.5%, trung bình: 36.9%; sét:
18.5 - 25.5%, trung bình: 21.02%. Kích thước hạt trung bình dao động trong khoảng từ
0.023 - 0.049mm; chọn lọc kém. Thành phàn khoáng vật sét bao gồm: caolinit: 10 - 20%;
hidromica: 20 - 25%; monmorilonit: 5 - 7%. Thành phần hóa học bao gồm: Si02:
76.13%; A120 3: 8.47%; Fe20 3: 3.56%; CaO: 0.96%. Các thông số địa hóa môi trường như
sau: carbon hữu cơ: 0.89%; carbonat tổng: 0.89%; Eh: 174mV; pH: 7.74.
2.3. Đặc điểm phân bố trầm tích tầng m ặt vùng vịnh Đà N ăng
2.3.1. Trầm tích cát sạn - gS
Trầm tích cát sạn ít gặp trong vùng nghiên cứu. Chỉ gặp được hai diện nhỏ ở ven
bờ phía Nam đèo Hải Vân và Bắc bán đảo Sơn Trà (ven bờ cửa vịnh Đà Năng). Độ sâu
phân bố từ 0-15m nước.
Trầm tích có thành phần cấp hạt gồm: cát 71,9-91,4 % (trung bình 81,7%),
sạn 8,6-28,1% (trung bình 18,4%); hoàn toàn vắng mặt hợp phần bột và sét chứng tỏ các
trầm tích được thành tạo trong môi trường động lực mạnh. Cát, sạn có độ mài tròn khá tốt.
Trầm tích có độ chọn lọc từ tốt đến trung bình, các thông số độ hạt: Md = 0,51-1,32 (trung
bình 0,915); So=l,492-1,778 (trung bình 1,635); Sk=0,839-1,078 (trung bình 0,959). Cát
sạn có thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh (70-80%), mảnh đá (15-25%).
2.3.2. Trầm tích cát lẫn sạn - (g)S

Trầm tích cát lẫn sạn phân bố với diện nhỏ hẹp ở ven bờ vịnh, thuộc các khu vực:
• - Bờ trái cửa sông Hàn (độ sâu 2-4m nước).
- Bãi biển phường Nhương Nghĩa (độ sâu 0-4m nước).
- Bãi biển nam chân đèo Hải Vân (độ sâu 0-3m nước).
Trầm tích có thành phần cấp hạt gồm: cát 97,5-98,7 % (trung bình 98,1%),
sạn 1,3-2,5% (trung bình 1,9%); hoàn toàn vắng mặt hợp phần bột và sét chứng tỏ các
20
416
trầm tích được thành tạo trong môi trường động lực mạnh. Cát, sạn có độ mài tròn tốt.
Trầm tích có độ chọn lọc tốt, các thông số độ hạt: Md = 0,1-0,345 (trung bình 0,162);
So= 1,277-1,487 (trung bình 1,38); Sk=0,727-1,609 (trung bình 1,225). Cát sạn có thành
phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh (80-90%), mảnh đá (5-15%).
2.3.3. Trầm tích cát - s
Trầm tích cát phân bố thành dải hẹp ở ven bờ biển từ cửa sông Hàn đến Nam đèo
Hải Vân. Độ sâu phân bổ từ 0- 5m nước. Đây là đới có động lực sóng chiếm ưu thể.
Trầm tích có thành phần cấp hạt gồm: cát 99,1-100 % (trung bình 99,95%),
sạn 0-0,9% (trung bình 0,1%); hoàn toàn vắng mặt hợp phần bột và sét chứng tỏ các trầm
tích được thành tạo trong môi 1 rường động lực mạnh. Cát, sạn có độ mài tròn tốt; cát chủ
yếu có cỡ hạt nhỏ, vừa. Trầm tích có độ chọn lọc tốt đến trung bình, các thông số độ hạt:
Md = 0,097-0,4 (trung bình 0,165); So= 1,043-1,826 (trung bình 1,321); Sk=0,673-1,758
(trung bình 1,077). Cát có thành phần khoáng vật chủ yếu là thạch anh (80-90%), mảnh đá
(5-15%).
2.3.4. Trầm tích cát bột - siS
Trường trầm tích này phân bố chủ yếu ở độ sâu nhỏ hom 10m nước, diện phân bố
rải rác ở ven bờ vùng nghiên cứu, bao gồm:
- Khu vực cửa sông Hàn (độ sâu 0-5m nước).
- Khu vực cảng Sơn Trà (độ sâu 0-7m nước).
- Khu vực biển phường Nhương Nghĩa (độ sâu 5-7m nước).
- Khu vực eo biển nam đèo Hải Vân (độ sâu l-3m nước).
Trong đó diện phân bổ lớn nhất là ở khu vực cửa Sông Hàn. Các trầm tích cát bột

thường nằm liền kề với trầm tích cát (ven bờ) và chuyển dần sang trường bột cát (ở ngoài
khơi).
Trầm tích có thành phần cấp hạt gồm: cát 53,5-87,0 % (trung bình 66,4%),
bột 10,5-43,0% (trung bình 28,2%), sét 2,0-13,0% (trung bình 5,5%); hoàn toàn vắng mặt
hợp phần sạn sỏi. Cát chủ yếu có cỡ hạt nhỏ, độ mài tròn tốt. Trầm tích có độ chọn lọc từ
tốt đến kém, các thông số độ hạt: Md = 0,066-0,275 (trung bình 0,094); So= 1,186-4,0
(trung bình 1,957); Sk=0,143-1,045 (trung bình 0,685).
2.3.5. Trầm tích bột cát - sSi
Trường trầm tích này có diện phân bố lớn nhất vùng nghiên cứu (chiếm khoảng
85% diện tích khảo sát). Có thể gặp chúng ở độ sâu khác nhau: 0-20m nước và còn có xu
hướng mở rộng ra ngoài khơi (độ sâu >20m nước).
21
417
Trầm tích bột cát trong vùng nghiên cứu có thành phần cấp hạt gồm: cát 20,5-
49,5% (trung bình 32,4%), bột 38,5-62,0% (trung bình 50,1%), sét 8,5-25,5% (trung bình
17,5%); hoàn toàn thiếu vắng hợp phần sạn sỏi. Trầm tích có độ chọn lọc kém, các thông
số độ hạt: Md = 0,0105-0,063 (trung bình 0,029); So=2,258-4,094 (trung bình 2,937);
Sk=0,308-1,942 (trung bình 0,885).
2.3.6. Trầm tích bùn cát- sM
Đây là trường trầm tích mịn nhất ở đáy vịnh Đà Năng. Chúng phân bố chủ yếu ở
trung tâm vịnh Đà Nằng (độ sâu 8-15m nước).
Trầm tích bùn cát trong vùng nghiên cứu có thành phần cấp hạt gồm: cát 20,5-
37,5% (trung bình 29,4%), bột 35,5-52,5% (trung bình 44,2%), sét 23,0-31,0% (trung
bình 26,4%); hoàn toàn thiếu vắng hợp phần sạn sỏi. Trầm tích có độ chọn lọc kém, các
thông sổ độ hạt: Md = 0,0135-0,031 (tiling bình 0,02); So=3,266-4,408 (trung bình
3,713); Sk=0,384-1,263 (trung bình 0,859).
2.4. Đặc điểm phân b ố trầm tích tầng m ặ t vùng vịnb Rạcb Giá
2.4.1. Trầm tích cát bột - siS
Trường trầm tích này phân bố rải rác trong khu vực nghiên cứu. Diện phân bố lớn
nhất là khu vực cửa sông Cái Lớn, Cái Nhỏ, sông Rạch Giá. Độ sâu phân bố từ 0-5m

nước.
Trầm tích có thành phần cấp hạt gồm: cát 53,5-64,0 % (trung bình 56,9%),
bột 30,0-42,5% (trung bình 34,9%), sét 2,5-13,0% (trung bình 8,2%); hoàn toàn vắng mặt
hợp phần sạn sỏi. Cát chủ yếu có cỡ hạt nhỏ, độ mài tròn tốt. Trầm tích có độ chọn lọc từ
tốt đến kém, các thông số độ hạt: Md = 0,066-0,0725 (trung bình 0,069); So=1,488-2,393
(trung bình 1,946); Sk=0,253-0,637 (trung bình 0,412).
Thành phần oxit cơ bản như sau: Si02: 58,89 - 72,19%, trung bình: 64,23%; hàm
lượng A120 3: 6,77 - 15,19%, trung bình: 9,14%; hàm lượng CaO: 0,19 - 3,26%, trung
bình: 1,17%; tỷ số Fe20 3/Fe0: 20,76; K20/Na20: 1,31. Các chỉ tiêu địa hỏa trầm tích như
sau: pH thay đổi từ 7,16 - 8,39, trung bình: 7,92; Eh: 78,00 - 250,00; hệ số kation trao đổi
Kt: 1,73 - 2,52, trung bình: 2,2; carbon hữu cơ: 0,58%.
2.4.2. Trầm tích bột cát - sSi
Trường trầm tích này phân bố phổ biển trong vùng nghiên cứu (chiếm khoảng
85% diện tích khảo sát). Có thể gặp ở độ sâu khác nhau: 0-5m nước và còn có xu hướng
mở rộng ra ngoài khơi (độ sâu 5-15m nước).
Trầm tích bột cát trong vùng nghiên cứu có thành phần cấp hạt gồm: cát 27,0-
50,0% (trung bình 40,8%), bột 37,0-56,5% (trung bình 46,2%), sét 3,5-19,0% (trung bình
13,0%); hoàn toàn thiếu vắng hợp phần sạn sỏi. Trầm tích có độ chọn lọc từ trung bình
418
đến kém, các thông số độ hạt: Md = 0,0197-0,064 (trung bình 0,045); So= 1,798-3,231
(trung bình 2,577); Sk=0,244-1,39 (trung bình 0,483).
Hàm lượng phần trăm các khoáng vật đặc trưng theo kết quả phân tích rơnghen
như sau: thạch anh: 47 - 49%; fenspat: 4 - 6%; caolinit: 9 - 11%; hydromica: 13 - 15%;
monmorilonit: 5 - 7%. Thành phần oxit cơ bản bao gồm: S1O2: 65,97; A120 3: 10,84%;
hàm lượng CaO: 0,16%; tỷ số Fe2C>3/FeO: 28,6; K20/Na20: 1,15. Các chi tiêu địa hóa
trầm tích như sau: pH thay đổi từ 7,46 - 8,2, trung bình: 7,84; Eh: 76 - 252; hệ số kation
trao đổi Kt: 1,89; carbon hữu cơ: 1,03%.
2.5. Đặc điểm phân b ố trầm tích tầng m ặt vùng cửa sông Ba L ạ t
2.5.1. Trầm tích cát
Trầm tích cát trong vùng nghiên cứu phân bố tạo thành dải chạy song song với

đường bờ biển. Diện phân bố cát lớn nhất là vùng biển có độ sâu từ 0 đến khoảng 10m
nước khu vực phía Đông Bắc cửa Ba Lạt. Trầm tích cát tạo thành 2 cồn nổi cao ở hai bên
cửa Ba Lạt, giữa hai cồn này là luồng cho tàu thuyền ra vào cửa.
Trầm tích cát trong vùng nghiên cứu có độ chọn lọc rất tốt, thành phần cấp hạt
hoàn toàn thiếu vắng hợp phần bột, sét, sạn sỏi; hợp phần cát chiếm 100% trong mẫu. Các
hệ số Md, So, Sk thay đổi trong khoảng hẹp: Md = 0,158-0,179 (trung bình 0,174);
So= 1,05-1,349 (trung bình 1,073); Sk=0,669-1,032 (trung bình 0,977). Điều này chứng tỏ
trầm tích cát trong vùng được thành tạo trong môi trường có động lực sóng ổn định.
2.5.2. Trầm tích cát bột
Trầm tích cát bột phân bổ với diện nhỏ trước cửa Ba Lạt, thường phân bố liền kề
với trầm tích cát ở các cồn nổi cửa sông. Ngoài ra còn gặp được trầm tích cát bột ở bãi
triều phía Nam vùng nghiện cứu (khu vực xã Giao Thanh).
Trầm tích có thành phần cấp hạt gồm: cát 54,0-87,5% (trung bình 65,8%), bột 12-
39,5% (trung bình 27,8%), sét 0,5-10,5% (trung bình 6,3%); hoàn toàn vắng mặt hợp
phần sạn sỏi. Cát chủ yếu có cỡ hạt nhỏ, độ mài ưòn tốt. Trầm tích có độ chọn lọc từ tốt
đến kém, các thông sổ àộ hạt: Md = 0,07-0,15 (trung bình 0,09); So= 1,204-2,803 (trung
bình 1,929); Sk=0,527-1,039 (trung bình 0,674).
2.5.3. Trầm tích cát bùn
Trầm tích cát bùn chỉ gặp một diện nhỏ ở cửa Ba Lạt (độ sâu 0-2m nước), đây là
khu vực có chế độ thủy động lực phức tạp do ảnh hưởng của dòng chảy sông và thủy triều
vì vậy trầm tích tại đây đa dạng, biến đổi phức tạp hơn các khu vực khác. Trên bản đồ cho
thấy trường cát bùn phân bố xen kẹp giữa các trường trầm tích cát bột, cát, bột cát, bùn
23
419
Trầm tích có thành phần cấp hạt gồm: cát 64,0-75,0% (trung bình 68,5%), bột
14,5-23,0% (trung bình 19,0%), sét 10,5-14,0% (d*ung bình 12,5%). Trong trầm tích hoàn
toàn thiếu vắng hợp phần sạn sỏi; hợp phần cát chủ yếu có cỡ hạt nhỏ, độ mài tròn tốt.
Trầm tích có độ chọn lọc từ trung bình đến kém, các thông số độ hạt: Md = 0,075-0,09
(trung bình 0,083); So= 1,603-2,481 (trung bình 1,999); Sk=0,457-1,34 (trung bình 0,796).
Trong mẫu thường gặp ít mùn thực vật màu đen, nâu đen, phân hủy kém.

2.5.4. Trầm tích bột cát
Trầm tích bột cát phân bố phổ biến trong vùng biển nghiên cứu. Có thể gặp
chúng ở các độ sâu khác nhau.
- Ở ven bờ chúng phân bố trên các bài triều lầy và trên các lạch triều (nằm giữa
các cồn nổi cửa sông), lòng sông hiện đại.
- Ở ngoài khơi chúng phân bố tạo thành dải hẹp bao lấy các trường trầm tích cát.
Trầm tích bột cát trong vùng nghiên cứu có thành phần cấp hạt gồm: cát 10,5-
50,0% (trung bình 30,6%), bột 37,0-68,0% (trung bình 52,1%), sét 3,5-28,0% (trung
bình 17,3%); hoàn toàn thiếu vắng hợp phàn sạn sỏi. Trầm tích cỏ độ chọn lọc từ trung
bình đến kém, các thông số độ hạt: Md = 0,0115-0,0635 (trung bình 0,033); So=l,94-
3,489 (trung bình 2,737); Sk=0,302-1,496 (trung bình 0,709).
2.5.5. Trầm tích bùn cát
Trầm tích bùn cát phân bổ chủ yếu ờ đới có độ sâu 10-15m nước, tại khu vực này
chúng tạo thành dải khá liên tục song song với đường bờ biển hiện đại, phân bố liền kề
với trầm tích bột cát, cát ở phía Tây Bắc và có xu hướng mở rộng ra khu vực có độ sâu
trên 15m nước.
Ngoài ra, trung vùng biển nghiên cứu còn gặp các trầm tích bùn cát với diện tích
nhỏ ở một số khu vực: cửa Ba Lạt (phân bố ở các trũng hẹp - lòng sông hiện đại), trên các
bãi triều lầy, lạch triều hiện đại.
Trầm tích bùn cát trong vùng nghiên cứu hoàn toàn thiểu vắng hợp phần sạn sỏi,
hợp phần bùn thường có hàm lượng bột lớn hơn hàm lượng sét. Thành phần cấp hạt của
trầm tích bùn cát trong vùng gồm: cát 15,0-45,5% (trung bình 21,6%), bột 32,0-54,0%
(trung bình 48,9%), sét 22,5-35,5% (trung bình 29,5%). Trầm tích chủ yếu có độ chọn lọc
kém, các thông số độ hạt: Md = 0,0095-0,0445 (tiling bình 0,014); So=2,928-4,112 (trung
bình 3,350); Sk=0,262-1,702 (trung bình 1,120).
2.6. Đặc điểm phân bố trầm tích tầng m ặt vùng cửa sông Bảy Háp
2.6. ỉ. Trầm tích cát bột - siS
24

×