Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Tác động của thực hành Quản trị chất lượng và JIT tới kết quả cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất. Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho các doanh nghiệp sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LÊ ĐÌNH TRƢỜNG

TÁC ĐỘNG CỦA THỰC HÀNH QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG
VÀ JIT TỚI KẾT QUẢ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý
CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

LÊ ĐÌNH TRƢỜNG

TÁC ĐỘNG CỦA THỰC HÀNH QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG
VÀ JIT TỚI KẾT QUẢ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý
CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ và Phát triển doanh nghiệp
Mã số: Chuyên ngành thí điểm


LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN CHÍ ANH

Hà Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số
liệu sử dụng trong luận văn đều đƣợc dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong
phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của
Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội hay Chƣơng trình Thạc sĩ Quản
trị Công nghệ và Phát triển Doanh nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2014

Tác giả,

Lê Đình Trƣờng


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi mong muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc tới thầy
giáo Tiến Sĩ Phan Chí Anh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình
thực hiện luận văn này. Bằng việc cung cấp những lời khuyên hữu ích và cho phép
tôi thu thập hiệu quả dữ liệu thực chứng từ Dự án sản xuất kết quả cao (HPM), bài
luận văn trở nên sâu sắc và có tính thực tiễn cao.
Tôi xin chân thành cám ơn Giáo sƣ


James Ang (Đại học NUS), Giáo sƣ

Tomoaki Shimada (Đại học Kobe) và nhóm Dự án HPM cho vịng 4 tại Việt Nam
đã chia sẻ những kiến thức vơ cùng hữu ích về Dự án HPM làm nền tảng nghiên
cứu cho tác giả.
Tôi cũng đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn tới tất cả quý thầy cô đã giảng dạy trực
tiếp, thầy giáo Phó Giáo sƣ Hồng Văn Hải, đã hỗ trợ chúng tơi trong chƣơng trình
Thạc sĩ Quản trị cơng nghệ và phát triển doanh nghiệp. Các thầy cô đã cung cấp cho
tác giả những kiến thức vô cùng quý giá và hữu ích để tơi có thể ứng dụng vào bài
luận văn.
Tôi mong muốn chuyển tiếp lời cảm ơn tới các thành viên trong nhóm Hoa quả,
đặc biệt là anh Vũ Mạnh Hùng và anh Nguyễn Văn Thanh, đã động viên và giúp đỡ
tơi rất nhiều trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Cuối cùng, tơi mong muốn đƣợc gửi lời cảm ơn tới vợ tôi, Nguyễn Hồng Hạnh,
bố mẹ tơi, các anh chị em và tồn bộ bạn bè mà chƣa đề cập ở đây, những ngƣời đã
động viên và giúp đỡ tôi rất nhiều cả về giá trị vật chất lẫn tinh thần là động lực để
tơi hồn thiện chƣơng trình học thạc sĩ Quản trị cơng nghệ và phát triển doanh
nghiệp.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên luận
văn cịn nhiều thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của Thầy/Cơ
và các anh chị học viên


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, quản trị chất lƣợng và sản xuất JIT đang là một
trong những đề tài nghiên cứu quan trọng nhất trong lĩnh vực quản trị kinh doanh.
Mối tƣơng quan giữa quản trị chất lƣợng, JIT, kết quả hoạt động và kết quả tài
chính cũng đang đƣợc nghiên cứu rộng rãi bởi các học giả, là những ngƣời tin tƣởng
rằng các chƣơng trình thực hành quản trị chất lƣợng và thực hành sản xuất JIT tác
động mạnh mẽ lên chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Tuy

nhiên có một vài ý kiến cho rằng, hiệu quả của việc thực hành quản trị chất lƣợng
và thực hành sản xuất JIT lại biến đổi ngẫu nhiên, phụ thuộc vào một số yếu tố tác
động bên ngồi nhƣ văn hóa quốc gia, mơi trƣờng hoạt động cũng nhƣ bối cảnh của
tổ chức (Flynn và Saladin, 2006, Ayman và Phan, 2007; Bayo-Moriones và cộng
sự, 2008).
Trong bối cảnh môi trƣờng sản xuất tại Việt Nam, nhƣ Michael Porter đã từng
đƣa ra nhận xét trong hội thảo chiến lƣợc phát triển Việt Nam (2008): “ Điểm hạn
chế của các doanh nghiệp Việt Nam là muốn trở thành doanh nghiệp tốt nhất làm ra
sản phẩm và dịch vụ tốt nhất. Đây là quan niệm sai lầm trong việc hoạch định chiến
lƣợc vì sản phẩm, dịch vụ có thể là tốt nhất với ngƣời này nhƣng không đúng với
ngƣời khác nên có thể khẳng định khơng có khải niệm tốt nhất mà thay vào đó là
đem đến những sản phẩm và dịch vụ khác biệt ”. Quả thật, từ những năm 1990, hầu
nhƣ các công ty lớn của Việt Nam (cả vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài) đều
hƣớng tới bộ tiêu chuẩn cho hệ thống chất lƣợng ISO 9000. Một trong những điểm
đƣợc rất nhiều doanh nghiệp đề cập đến khi đạt đƣợc chứng nhận này là chất lƣợng
vƣợt trội, hàm ý sản phẩm và dịch vụ “tốt nhất”. Trong hầu hết các “chính sách chất
lƣợng” của các cơng ty, việc cung cấp các sản phẩm có “chất lƣợng tốt nhất” rất
thƣờng đƣợc sử dụng. Và một trong những chiến lƣợc đƣợc khá nhiều nhà sản xuất
đặt ra đó là tận dụng nhân cơng giá rẻ cho “danh hiệu” nhà sản xuất với chi phí thấp
nhằm thu hút các đơn đặt hàng, tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, trong những
năm gần đây chiến lƣợc này càng tỏ ra kém hiệu quả. Khi mà các doanh nghiệp vẫn


cịn đang thỏa mãn với chứng nhận ISO và tìm cách duy trì lợi thế cạnh tranh thơng
qua nhân cơng giá rẻ thì những lợi thế này đang dần mất đi do giá nhân công ngày
càng tăng lên và tiến gần đến mức của các nƣớc lân cận, ngoài ra vấn đề năng suất
thấp, chất lƣợng kém và lãng phí cao đang là vấn đề đau đầu với các nhà quản trị
doanh nghiệp. Và, nhƣ là một tất yếu, các doanh nghiệp đã phải bắt đầu tìm đến
những phƣơng pháp quản trị cấp cao hơn nhƣ Quản trị chất lƣợng toàn diện (TQM),
Sản xuất JIT, Lean, 6 Sigma,…Tuy nhiên, cách thức và lộ trình nào để các doanh

nghiệp sản xuất Việt Nam có thể lĩnh hội và thực hành trong bối cảnh sản xuất tại
Việt Nam để tăng khả năng cạnh tranh, hƣớng tới doanh nghiệp sản xuất đẳng cấp
thế giới vẫn đang là câu hỏi lớn cần nhiều học giả nghiên cứu. Luận văn này tập
trung vào giải quyết vấn đề phân tích tính hiệu quả của Quản trị chất lƣợng và thực
hành JIT sản xuất nhằm đƣa ra một số hàm ý áp dụng cho các doanh nghiệp sản
xuất Việt Nam.

.


MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt ............................................................................................ i
Danh mục các bảng biểu .......................................................................................... iii
Danh mục hình vẽ ......................................................................................................v
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................7
1.1. Cơ sở lý luận về quản trị chất lƣợng ..............................................................................9
1.1.1. Tổng quan Quản trị chất lượng ..............................................................................9
1.1.2. Thực hành quản trị chất lượng ............................................................................ 10
1.1.3. Kết quả chất lượng ................................................................................................... 22
1.2. Cơ sở lý luận của JIT ........................................................................................................ 26
1.2.1. Tổng quan về JIT ...................................................................................................... 26
1.2.2. Thực hành sản xuất JIT .......................................................................................... 28
1.2.3. Kết quả cạnh tranh ................................................................................................... 33
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................35
2.1. Khung phân tích ................................................................................................................. 35
2.2. Các biến nghiên cứu ......................................................................................................... 38
2.2.1. Các biến nghiên cứu quản trị chất lượng......................................................... 38
2.2.2. Các biến nghiên cứu JIT ........................................................................................ 39
2.3. Thiết kế bảng câu hỏi ....................................................................................................... 40

CHƢƠNG 3: SO SÁNH THỰC HÀNH QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG TẠI CÁC
NƢỚC ĐỨC, Ý, NHẬT BẢN, HÀN QUỐC VÀ HOA KỲ ....................................47
3.1. Giới thiệu .............................................................................................................................. 47
3.2. Khung phân tích ................................................................................................................. 48
3.3. Thu thập dữ liệu ................................................................................................................. 55
3.4. Phân tích dữ liệu................................................................................................................. 56
3.4.1. Phân tích dữ liệu theo hiệu ứng quốc gia ........................................................ 56


4.4.2. Tác động của thực hành quản trị chất lượng tới kết quả chất lượng ..... 57
3.5. Thảo luận và hàm ý ........................................................................................................... 72
CHƢƠNG 4: SO SÁNH THỰC HÀNH SẢN XUẤT JIT TẠI CÁC NƢỚC ĐỨC,
Ý, NHẬT BẢN, HÀN QUỐC VÀ HOA KỲ ...........................................................75
4.1. Giới thiệu .............................................................................................................................. 75
4.2. Khung phân tích ................................................................................................................. 76
4.3. Thu thập dữ liệu ................................................................................................................. 79
4.4. Phân tích dữ liệu................................................................................................................. 80
4.4.1. Phân tích dữ liệu theo hiệu ứng quốc gia ........................................................ 80
4.4.2. Tác động của thực hành sản xuất JIT tới kết quả hoạt động .................... 81
4.5. Thảo luận và hàm ý ........................................................................................................... 91
CHƢƠNG 5: HÀM Ý ÁP DỤNG THỰC HÀNH QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG VÀ
SẢN XUẤT JIT CHO CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM. ...............94
5.1. Áp dụng các hoạt động thực hành quản trị chất lƣợng tại các doanh nghiệp
Việt Nam ....................................................................................................................................... 94
5.2. Áp dụng các hoạt động thực hành JIT tại các doanh nghiệp Việt Nam ......... 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................104
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

7 QC Tools

2

BTPN

Bảo trì phịng ngừa

3

DTNV

Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên

4

DU

Đức

5


EDI

6

FMEA

7

GTCD

Giảm thời gian cài đặt

8

GVNN

Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ

9

HDCL

Hoạch định chiến lƣơc

10

HK

Hoa Kỳ


11

HPM

12

HQ

Hàn Quốc

13

HTKO

Hệ thống kéo

14

IT

Italia

15

JIT

16

JLKH


JIT liên kết với khách hàng

17

KSQT

Kiểm sốt q trình

18

LDCL

Tham gia của lãnh đạo vào chất lƣợng

7 Quality Control Tools
Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lƣợng

Electronic Data Interchange
Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử
Failure Mode and Effect Analysis
Phân tích tác động và hình thức sai lỗi

High Performace Manufacturing
Sản xuất kết quả cao

Just In Time
Vừa đúng lúc

i



19

LTCB

Lịch trình tổng thể cân bằng

20

NB

Nhật Bản

21

NDCN

Nhân viên đa chức năng

22

PDCU

Phân phối đúng lúc từ nhà cung ứng

23

PTTT

Phân tích thơng tin


24

QCC

25

QFD

26

QM

27

SKCT

28

SMED

29

SPC

30

SSTC

Sạch sẽ và tổ chức


31

TCCU

Tham gia chất lƣợng từ nhà cung ứng

32

TGKH

Tham gia của khách hàng vào chất lƣợng

33

TKNX

Thiết kế nhà xƣởng JIT

34

TPS

35

TQM

36

WCM


Quality Control Circle
Nhóm kiểm sốt chất lƣợng
Quality Function Deployment
Triển khai chức năng chất lƣợng
Quality Management
Quản trị chất lƣợng
Sáng kiến cải tiến của nhân viên
Single Minute Exchange of Die
Thay đổi khn trong đơn vị phút
Statistical Process Control
Kiểm sốt q trình theo thống kê

Toyota Production System
Hệ thống sản xuất Toyota
Total Quality Management
Quản trị chất lƣợng toàn diện
World Class Manufacturing
Sản xuất đẳng cấp thế giới

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

STT

Bảng

Nội dung


Trang

1

Bảng 1.1

So sánh các khía cạnh thực hành quản trị chất lƣợng

19

2

Bảng 2.1

Đặc điểm của đối tƣợng khảo sát tại 5 nƣớc

39

3

Bảng 2.2

Bảng phản hồi khảo sát

41

4

Bảng 2.3


Phân tích đo lƣờng các tiêu chí đơn lẻ

43

5

Bảng 3.1

Thực hành quản trị chất lƣợng phân loại theo các
quốc gia

51

6

Bảng 3.2

Các giá trị kiểm tra Post hoc Tukey cho việc so sánh
giữa các quốc gia

52

7

Bảng 3.3

8

Bảng 3.4


Phân tích hồi quy của Kết quả sản phẩm (KQSP)

62

9

Bảng 3.5

Phân tích hồi quy của Tính năng sản phẩm (TNSP)

63

10

Bảng 3.6

Phân tích hồi quy của Độ bền sản phẩm (DBSP)

64

11

Bảng 3.7

Phân tích hồi quy của Khả năng bảo trì (KNBT)

65

12


Bảng 3.8

Phân tích hồi quy của Độ tin cậy sản phẩm (TCSP)

66

Phân tích tƣơng quan các thực hành quản trị chất
lƣợng và kết quả chất lƣợng

iii

57


Phân tích hồi quy của Tính thẩm mỹ (THMY)

13

Bảng 3.9

14

Bảng 3.10 Phân tích hồi quy của Cảm nhận chất lƣợng (CNCL)

15

Bảng 3.11

16


Bảng 4.1

17

Bảng 4.2

28

Bảng 4.3

19

Bảng 4.4

20

Bảng 4.5

21

Bảng 4.6

22

Bảng 4.7

Phân tích hồi quy của Sự phù hợp với tiêu chuẩn sản
phẩm (PHTC)
Thực hành sản xuất JIT giữa các quốc gia

Mối tƣơng quan giữa thực hành sản xuất JIT và các
chỉ số kết quả
Tác động của thực hành sản xuất JIT lên chi phí sản
xuất
Tác động của thực hành sản xuất JIT lên phân phối
đúng hạn
Tác động của thực hành sản xuất JIT lên linh hoạt
sản xuất
Tác động của thực hành sản xuất JIT lên luân chuyển
hàng tồn kho
Tác động của thực hành sản xuất JIT lên thời gian
sản xuất

iv

67
68

69

82

83

84

85

86


87

88


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

STT
1

Hình
Hình 1.1

Nội dung
Các thực hành quản trị chất lƣợng

Trang
9

Khung phân tích về nghiên cứu sự tác động của
2

Hình 2.1

Quản trị chất lƣợng, Sản xuất JIT, Kết quả chất

34

lƣợng đến Kết quả cạnh tranh
3


Hình 4.1

Khung nghiên cứu so sánh về mối quan hệ giữa
Quản trị chất lƣợng và Kết quả chất lƣợng

v

46


PHẦN MỞ ĐẦU
Phần này cung cấp một cái nhìn tổng quan về đề tài bao gồm mục tiêu, mục đích, phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu sẽ được đưa ra.

1. Động lực và tính cấp thiết của đề tài
Chất lƣợng là một trong những yếu tố cốt lõi đóng góp vào sự thành công của
việc cạnh tranh của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trƣờng quốc tế. Từ quan
điểm chiến lƣợc cạnh tranh, chất lƣợng thƣờng đƣợc xem nhƣ là gốc rễ của sự khác
biệt. Quản trị chất lƣợng bao gồm một loạt các hoạt động có hệ thống nhằm cải tiến
mức độ chất lƣợng của sản phẩm và hoạt động thông qua định hƣớng tới khách
hàng, cải tiến chất lƣợng liên tục, sự tham gia của nhân viên, v.v…từ đó thiết lập và
duy trì lợi thế cạnh tranh.
Sản xuất vừa đúng lúc (JIT) đƣợc mô tả nhƣ là ý tƣởng của việc sản xuất linh
hoạt với mục tiêu sản xuất những sản phẩm cần thiết với số lƣợng cần thiết và trong
khoảng thời gian cần thiết nhằm loại bỏ tối đa các nguồn gây ra lãng phí trong hoạt
động sản xuất, từ đó nâng cao kết quả kinh doanh.
Trong những năm gần đây, quản trị chất lƣợng và sản xuất JIT đang là một trong
những đề tài nghiên cứu quan trọng nhất trong lĩnh vực quản trị kinh doanh. Mối
tƣơng quan giữa quản trị chất lƣợng, JIT, kết quả hoạt động và kết quả tài chính

cũng đang đƣợc nghiên cứu rộng rãi bởi các học giả, là những ngƣời tin tƣởng rằng
các chƣơng trình thực hành quản trị chất lƣợng và thực hành sản xuất JIT tác động
mạnh mẽ lên chất lƣợng cũng nhƣ hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên có
một vài ý kiến cho rằng, hiệu quả của việc thực hành quản trị chất lƣợng và thực
hành sản xuất JIT lại biến đổi ngẫu nhiên, phụ thuộc vào một số yếu tố tác động bên
ngoài nhƣ văn hóa quốc gia, mơi trƣờng mà thị trƣờng hoạt động cũng nhƣ bối cảnh
của tổ chức (Rungtusanatham và cộng sự, 2005; Flynn và Saladin, 2006, Ahmad và
cộng sự, 2003; Ayman và Phan, 2007).

1


Thực tế đang xảy ra trong các nhà máy sản xuất là, các nhà quản trị đang đau đầu
về tính hiệu quả của việc thực hiện quản trị chất lƣợng và sản xt JIT. Liệu có thể
bắt chƣớc dập khn các thực hành quản trị chất lƣợng và các thực hành sản xuất
JIT tốt nhất từ các nhà máy sản xuất thành công để ứng dụng tại nhà máy của mình,
liệu việc thực hiện đồng thời các thực hành này có đem lại hiệu quả tích cực hay lại
cho kết quả ngƣợc lại. Đặc biệt trong bối cảnh tại Việt Nam, liệu các cơng ty sản
xuất có cơ hội hay khả năng ứng dụng các chƣơng trình quản trị chất lƣợng và sản
xuất JIT vào hoạt động sản xuất của mình nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh, điều
kiện và cách thức nào để việc ứng dụng này đem lại kết quả tốt nhất.
Từ những vấn đề trên, trong khuôn khổ của bài luận văn, tác giả mong muốn trả
lời đƣợc các câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau:
* Các doanh nghiệp sản xuất trên thế giới đang áp dụng đại trà các thực hành quản
trị chất lƣợng và sản xuất JIT nhƣ thế nào ?
* Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nên áp dụng các thực hành quản trị chất lƣợng và
thực hành sản xuất JIT nhƣ thế nào để thực sự cải thiện năng lực cạnh tranh ?
2. Tình hình nghiên cứu
Quản trị chất lƣợng và JIT đã và đang đƣợc rất nhiều học giả quốc tế nghiên cứu,
đặc biệt là cách mà chúng đƣợc đo lƣờng, kiểm sốt và cải tiến. Tổng quan về tinh

hình nghiên cứu có thể đƣợc tóm lƣợc lại nhƣ sau :
Về mối quan hệ giữa giữa quản trị chất lƣợng và kết quả cạnh tranh, Flynn và các
cộng sự (1995) đã tiên phong trong việc sử dụng các hoạt động quản trị chất lƣợng
bao gồm thực hành chất lƣợng cốt lõi và thực hành chất lƣợng nền tảng làm yếu tố
đầu vào, cịn yếu tố đầu ra chính là các kết quả chất lƣợng và tỉ lệ phần trăm sản
phẩm đạt đƣợc không phải sửa chữa. Bằng việc sử dụng phƣơng pháp phân tích
đƣờng dẫn thơng qua câu hỏi khảo sát, các tác giả đã phát hiện ra quản trị quá trình
và q trình thiết kế sản phẩm có tác động tích cực tới kết quả cảm nhận chất lƣợng,
trong khi đó kết quả sản phẩm đạt không phải sửa chữa lại do tác động chủ yếu của
quản trị quá trình. Matsui (2002) đã sử dụng cách tiếp cận là các biến nhiều chiều
của quản trị chất lƣợng nhƣ Sạch sẽ và tổ chức, Cải tiến liên tục, Sự tham gia của
khách hàng,…để đánh giá tác động tới các yếu tố của kết quả cạnh tranh nhƣ Chi

2


phí, Chất lƣợng, Phù hợp tiêu chuẩn, Phân phối nhanh,…Qua đó, tác giả nhận thấy
rằng, Quản trị chất lƣợng bị tác động mạnh mẽ bởi các yếu tố nhƣ đặc tính tổ chức,
quản trị nguồn nhân lực, hệ thống thơng tin và chiến lƣợc sản xuất, và nó cũng đóng
một vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đánh giá kết quả cạnh tranh của doanh
nghiệp sản xuất. Gần đây hơn, Phan, C.A và Matsui, Y. (2007) cũng theo cách tiếp
cận sử dụng các biến chất lƣợng nhiều chiều để thực hiện so sánh tác động của thực
hành quản trị chất lƣợng tới các kết quả cạnh tranh tại một số nƣớc công nghiệp tiên
tiến trên thế giới. Sử dụng dữ liệu khảo sát vòng 3 của Dự án HPM, bằng phƣơng
pháp nghiên cứu thực chứng, tác giả đã chứng minh đƣợc rằng việc áp dụng thực
hành quản trị chất lƣợng là mang tính tùy biến và sẽ cho những kết quả khác nhau
phụ thuộc vào thể chế mỗi quốc gia, môi trƣờng hoạt động, bối cảnh tổ chức.
Mối quan hệ giữa sản xuất JIT và kết quả cạnh tranh của nhà máy đã và đang
đƣợc nghiên cứu một cách sâu rộng bởi nhiều học giả quốc tế nhƣng lại cho ra
những kết quả không giống nhau. Trong khi rất nhiều học giả đã chứng minh đƣợc

sự thành công khi áp dụng JIT (Sakakibara và các cộng sự, 1993 ; Ahmed và các
cộng sự, 2003; Matsui, 2007) thì một số khác lại chỉ ra rằng JIT khơng có tác dụng
nhằm cải tiếng kết quả cạnh tranh (Inman và Brandon, 1992 ; Wafa và Yasin,
1998). Tác giả nhận thấy rằng những nghiên cứu này giải thích rất ít tại sao cùng
một bộ các thực hành JIT nhƣng lại cho các kết quả khác nhau khi áp dụng tại các
nhà máy hoặc các quốc gia khác nhau. Một trong những nghiên cứu điển hình cho
vấn đề này đó là của Matsui (2007), sử dụng dữ liệu khảo sát của vòng 2 và vòng 3
Dự án HPM, đã thực hiện nghiên cứu thực chứng về tác động của thực hành sản
xuất JIT lên kết quả cạnh tranh của các nhà máy Nhật Bản. Kết quả cho thấy rằng,
mặc dù JIT rất đƣợc chú trọng thực hiện trong các nhà máy Nhật Bản nhƣng vẫn có
sự khác biệt về nhận thức mức độ quan trọng của các thực hành JIT cũng nhƣ tác
động của chúng tới các yếu tố của kết quả cạnh tranh là khác nhau giữa các nhà
máy. Điều này cho hàm ý rằng, tác động của thực hành JIT là mang tính tùy biến
theo mơi trƣờng hoạt động của ngành, nền tảng quản trị, bối cảnh tổ chức.
Tại Việt Nam, mặc dù nhận thức rõ vai trò quan trọng của quản trị chất lƣợng
cũng nhƣ JIT, nhƣng chƣa thực sự có một nghiên cứu chuyên sâu nào phân tích rõ

3


nội hàm, mức độ tác động tới kết quả cạnh tranh cũng nhƣ cách thức áp dụng phù
hợp với môi trƣờng hoạt động tại Việt Nam. Các nghiên cứu về quản trị chất lƣợng
có lẽ vẫn chỉ đang dừng lại ở ISO 9000, mà thực tế đang dần trở nên bão hịa, khơng
mang lại nhiều sự khác biệt cho doanh nghiệp sản xuất. Một số cộng đồng nhƣ
wcmvietnam (Diễn đàn về sản xuất đẳng cấp thế giới), LeanSigmavn cũng đóng
góp một số nghiên cứu đánh giá về các khía cạnh của quản trị chất lƣợng, JIT, quản
trị tinh gọn,…nhƣng nhìn chung vẫn mang tính lý thuyết định tính. Một cơng trình
nghiên cứu nghiêm túc để đánh giá một cách định lƣợng dựa trên chính dữ liệu của
các nhà máy sản xuất Việt Nam về tác động của thực hành quản trị chất lƣợng, JIT
vẫn đang là một đề tài mở cho các nhà nghiên cứu tại Việt Nam.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu này nhằm thúc đẩy việc áp dụng thực hành quản trị
chất lƣợng và JIT cho các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam nhằm nâng cao kết
quả.
Mục tiêu của nghiên cứu này là để góp phần vào quản trị chất lƣợng và sản xuất
JIT bằng cách tiến hành một số nghiên cứu trong các lĩnh vực sau:
- Khái quát hóa các cơ sở lý luận và các nghiên cứu quan trọng về quản trị chất
lƣợng và JIT tại các doanh nghiệp sản xuất.
- So sánh việc thực hành quản trị chất lƣợng trong các nhà máy sản xuất giữa các
nƣớc công nghiệp hàng đầu thế giới.
- So sánh việc thực hành sản xuất JIT trong các nhà máy sản xuất giữa các nƣớc
công nghiệp hàng đầu thế giới.
- Chỉ ra một số gợi ý cho việc áp dụng thực hành quản trị chất lƣợng và thực hành
sản xuất JIT cho các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi của nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng một số đối tƣợng thực hành quản trị chất lƣợng điển
hình trong nhà máy sản xuất nhƣ quản trị quá trình, quản trị lực lượng lao động,
phân tích thơng tin, và một số đối tƣợng thực hành sản xuất JIT điển hình nhƣ sự

4


phân phối vừa đúng lúc từ nhà cung ứng, thiết kế nhà xưởng JIT, Giảm thời gian
cài đặt, có tác động lên kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của bài luận văn sẽ tập trung vào một số thực hành quản trị
chất lƣợng và thực hành sản xuất JIT điển hình đƣợc áp dụng thƣờng xuyên tại cấp
độ nhà máy sản xuât.
Dữ liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc thu thập trong khuôn khổ dự án
HPM đƣợc triển khai tại 163 doanh nghiệp sản xuất tại 5 nƣớc phát triển trên thế giới là
Hòa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Ý, Hàn Quốc trong giai đoạn 2003 – 2008. Hoạt động nghiên

cứu này nằm trong khuôn khổ Dự án nghiên cứu quốc tế High Performance
Manufacturing (HPM) do hơn 40 học giả quốc tế thực hiện liên tục tại 11 quốc gia tiên
tiến trên thế giới từ năm 1988 đến nay. Mục tiêu của dự án là để tìm ra "các thực hành
tốt nhất" trong nhà máy sản xuất và tác động của nó lên kết quả hoạt động của nhà máy
trong mơi trƣờng cạnh tranh tồn cầu. Vòng đầu tiên của dự án đƣợc thực hiện năm
1988 với việc tập hợp thông tin của của bốn mƣơi sáu nhà máy sản xuất tại Hoa Kỳ.
Năm 1992, dự án đƣợc mở rộng ra, bao gồm các nhà nghiên cứu từ các nƣớc Đức, Ý,
Nhật Bản và Anh Quốc. Vịng 2 đƣợc thực hiện bằng hình thức khảo sát dữ liệu của
146 nhà máy sản xuất tại các nƣớc này. Năm 2003, dự án đƣợc mở rộng thêm nữa với
sự tham gia của các nhà nghiên cứu từ các nƣớc Áo, Phần Lan, Hàn Quốc, Tây Ban
Nha và Thụy Điển. Trong các nƣớc này, các nhà máy đƣợc khảo sát có số nhân viên tối
thiểu trên 100 ngƣời nằm trong các lĩnh vực công nghiệp sau: Điện & Điện tử, Máy
móc và xe hơi. Mỗi cơng ty sản xuất sẽ chọn ra một nhà máy điển hình để tham gia vào
dự án. Bảng mô tả các câu hỏi và đối tƣợng khảo sát sẽ đƣợc trình bày trong Phụ lục 1.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trƣớc tiên, tác giả thực hiện việc nghiên cứu tại bàn bằng cách nghiên cứu hơn
30 nghiên cứu gần nhất về quản trị chất lƣợng và JIT thơng qua việc tiếp cận vịng 4
của Dự án HPM đƣợc triển khai từ năm 2013 với sự tham gia của một số nƣớc châu
Á trong đó có Việt Nam. Các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào các thực hành
quản trị chất lƣợng, thực hành sản xuất JIT và tác động của chúng tới kết quả cạnh

5


tranh trong các công ty sản xuất trên thế giới. Danh sách các nghiên cứu này sẽ
đƣợc liệt kê trong phần Danh sách tham khảo tại phần cuối của bài luận văn.
Phƣơng pháp nghiên cứu thực chứng là một cách tiếp cận hữu hiệu để lấp đầy
khoảng trống giữa lý thuyết và thực tiễn trong quản trị hoạt động sản xuất (Flynn và
cộng sự, 1990). Thuật ngữ "thực chứng", có ý nghĩa là kiến thức dựa vào quan sát thực
tế hoặc thực nghiệm, đƣợc sử dụng để mô tả những nghiên cứu tại hiện trƣờng, tức là

sử dụng dữ liệu đƣợc thu thập từ các tình huống xảy ra tự nhiên hoặc thực nghiệm hơn
là trong phịng thí nghiệm hoặc nghiên cứu dạng mô phỏng, nơi mà những nhà nghiên
cứu có thể kiểm sốt đƣợc các biến cố có thể xảy ra trong nghiên cứu.
Từ những năm 1980, nguyên tắc quản trị hoạt động sản xuất đã bắt đầu đƣợc
triển khai nghiên cứu thực chứng, đặc biệt là theo phƣơng pháp nghiên cứu khảo
sát. Hay nói cách khác, việc nghiên cứu thực nghiệm này đã góp phần làm sáng tỏ
rất nhiều lý thuyết quản trị hoạt động sản xuất. Từ đó, rất nhiều nghiên cứu thực
chứng về quản trị chất lƣợng và sản xuất JIT đã đƣợc triển khai từ những năm 1990.
Sử dụng khung khái niệm này, nhiều học giả đã kiểm tra đƣợc mối liên hệ giữa thực
hành quản trị chất lƣợng, thực hành sản xuất JIT và hiệu quả của nó. Bài luận văn
này muốn áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực chứng theo dạng khảo sát để thực
hiện các mục tiêu nêu trong tiểu mục trƣớc. Cách thức sử dụng các khái niệm đo
lƣờng thực hành quản trị chất lƣợng, thực hành sản xuất JIT và kết quả cạnh tranh
trong các nhà máy sản xuất sẽ đƣợc giới thiệu và kiểm tra trong các chƣơng sau.
Ngoài ra, các phƣơng pháp phân tích thống kê điển hình đã đƣợc ứng dụng nhằm
kiểm định các giả thuyết đƣa ra: Phân tích phƣơng sai (ANOVA) đƣợc dùng để
kiểm tra sự tƣơng đồng và khác biệt trong việc thực hiện thực hành quản trị chất
lƣợng và thực hành sản xuất JIT giữa các quốc gia; Phân tích hồi quy đƣợc sử dụng
với mục tiêu kiểm định mức độ tác động của các thực hành quản trị chất lƣợng và
thực hành sản xuất JIT lần lƣợt đến các khía cạnh của kết quả chất lƣợng và kết quả
cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất giữa các quốc gia.

6


Nghiên cứu này đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở dữ liệu của dự án sản xuất kết quả
cao (HPM). Đây là một dự án nghiên cứu quốc tế đang diễn ra trong đó tập trung
vào việc nghiên cứu các thực hành tốt nhất và đóng góp của nó vào sản xuất kết
quả cao. Một số nghiên cứu thực chứng về quản trị chất lƣợng đã đƣợc tiến hành
dựa trên cơ sở dữ liệu HPM. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện bằng cách phân tích dữ

liệu đƣợc thu thập từ một trăm sáu mƣơi ba nhà máy sản xuất trên năm quốc gia:
Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Ý, và Hàn Quốc. Trƣớc khi giải đáp các câu hỏi trên, các
bộ chỉ số đo lƣờng đã đƣợc kiểm tra về mức độ tin cậy và độ chính xác.
6. Những đóng góp của luận văn
Bài luận văn đóng góp vào sự hiểu biết khoa học tại Việt Nam về các thực hành
Quản trị chất lƣợng và JIT bằng việc làm rõ nội hàm hoạt động Quản trị chất lƣợng
và JIT và phân tích tác động của các hoạt động này tới kết quả hoạt động của nhà
máy sản xuất.
Dựa trên kinh nghiệm áp dụng các thực hành Quản trị chất lƣợng và JIT lên các
nhà máy sản xuất trên thế giới, tác giả cung cấp một số kết quả phân tích định lƣợng
về hiệu quả áp dụng quản trị chất lƣợng và JIT và chỉ ra một số hàm ý áp dụng
Quản trị chất lƣợng và JIT cho các nhà máy sản xuất Việt Nam nhằm thực sự cải
thiện năng lực cạnh tranh, phù hợp với bối cảnh thực tiễn của Việt Nam.
Ngoài ra, tác giả đề xuất một số hƣớng nghiên cứu chuyên sâu có thể thực hiện
đƣợc khi có dữ liệu khảo sát của vòng 4 Dự án HPM trong đó có Việt Nam.
7. Kết cấu của luận văn
- Phần mở đầu cung cấp một cái nhìn tổng quan về đề tài bao gồm mục tiêu, mục đích,
phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đƣa ra.
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận
- Chƣơng 2 : Phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 3 : So sánh thực hành Quản trị chất lƣợng tại các nƣớc Đức, Ý, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Hoa Kỳ.

7


- Chƣơng 4 : So sánh thực hành sản xuất JIT tại các nƣớc Đức, Ý, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Hoa Kỳ.
- Chƣơng 5 : Hàm ý áp dụng thực hành Quản trị chất lƣợng và sản xuất JIT cho các
nhà máy sản xuất tại Việt Nam


8


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Chương này sẽ khái quát hóa lại một số nghiên cứu thực chứng gần đây của các học giả
hàng đầu thế giới trong lĩnh vực quản trị sản xuất về mối liên hệ giữa quản trị chất lượng,
sản xuất JIT, kết quả chất lượng và kết quả cạnh tranh.

1.1. Cơ sở lý luận về quản trị chất lƣợng
1.1.1. Tổng quan Quản trị chất lượng
Để đáp ứng với áp lực cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng, khi mà nhu cầu của
khách hàng mong muốn những sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo, thị trƣờng quốc tế
đang trở nên vơ cùng nóng bỏng, nhiều tổ chức đã áp dụng các thực hành nhƣ quản
trị chất lƣợng toàn diện (TQM) và đối chuẩn (benchmarking). Nhiều học giả cho
rằng, các nhà quản trị có thể thực hiện quản trị chất lƣợng trong bất kì tổ chức nào,
trong bất kì lĩnh vực nào nhƣ là sản xuất, dịch vụ, giáo dục và chính phủ (Dean và
Bowen, 1994), và nhờ đó sẽ thúc đẩy cải tiến sản phẩm và dịch vụ, sự hài lòng của
khách hàng và nhân viên, đồng thời tiết kiệm chi phí, cải thiện kết quả tài chính, tăng
cƣờng năng lực cạnh tranh và năng suất (Zu, 2009; Kaynak, 2003; Deming, 1986).
Các tổ chức đi theo chiến lƣợc quản trị chất lƣợng tập trung vào việc thực hiện và
duy trì kết quả chất lƣợng cao bằng cách sử dụng các thực hành quản trị chất lƣợng
nhƣ là yếu tố đầu vào và kết quả chất lƣợng là yếu tố đầu ra (Flynn, Schroeder và
Sakakibara, 1994). Trong đó, cũng theo Flynn, các thực hành có thể đƣợc hiểu là
những hoạt động đƣợc thực hiện liên tục, có tính lặp lại hàng ngày. Những ngƣời
tiên phong trong quản trị chất lƣợng toàn diện (TQM) nhƣ là Deming, Juran,
Crosby và Feigenbaum đã nhấn mạnh tầm quan trọng của triết lý chất lƣợng nhƣ là
một vũ khí cạnh tranh thiết yếu để biến đổi một tổ chức. Một số nhà nghiên cứu
định nghĩa quản trị chất lƣợng (QM) là một tập hợp các hoạt động quản trị có định
hƣớng và liên tục để kiểm soát chất lƣợng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và

kết quả hoạt động. Trong khi đó, các học giả nghiên cứu xác định mối quan hệ giữa
thực hành quản trị chất lƣợng và kiểm tra hiệu quả của các thực hành này lên kết

9


quả hoạt động, nhƣng các kết quả đƣa ra lại khơng đồng nhất và có sự mẫu thuẫn
giữa các học giả. Những kết quả này cho thấy rằng có mối quan hệ tích cực giữa các
thực hành quản trị chất lƣợng, kết quả chất lƣợng và kết quả hoạt động của tổ chức.
Trong đó, các khía cạnh của kết quả chất lƣợng đƣợc đặc trƣng bởi các yếu tố: kết
quả sản phẩm, độ tin cậy, độ bền, tính năng sản phẩm,…và kết quả hoạt động đƣợc
thể hiện qua các yếu tố: chất lƣợng, chi phí sản xuất, giao hàng đúng hạn, tính linh
hoạt. Nhìn chung, phần lớn các lý thuyết nhấn mạnh tác động tích cực của thực
hành quản trị chất lƣợng lên kết quả (Zu, 2009; Kaynak, 2003; Ahire, Golhar và
Waller, 1996; Kaynak và Hartley, 2005; Sila và Ebrahimpour, 2005; Anderson
Rungtusanatham, Schroeder và Devaraj, 1995; Flynn, Schroeder và Sakakibara,
1995; Prajogo và Sohal, 2003;2006; Choi và Eboch, 1998), nhƣng một số khác lại
khơng tìm ra đƣợc mối liên hệ giữa thực hành quản trị chất lƣợng, TQM và kết quả
(Nair, 2006; Agus, 2003). Do vậy, quản trị chất lƣợng đóng một vai trị vơ cùng
quan trọng trong sản lƣợng và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Ngày nay, quản
trị chất lƣợng, bất chấp những tranh cãi, vẫn đang đƣợc áp dụng rộng rãi và là một
trong những chủ đề nghiên cứu quan trọng nhất trong cả lĩnh vực học thuật và
chuyên sâu (Dean và Bowen, 1994; Choi và Eboch, 1998; Flynn và cộng sự, 1995).
Trong phần này, bài luận văn sẽ đi sâu làm rõ nội hàm của quản trị chất lƣợng bằng
việc mô tả các thực hành quản trị chất lƣợng.
1.1.2. Thực hành quản trị chất lượng
Flynn và cộng sự (1994 và 1995) đã phân loại các hoạt động quản trị chất lƣợng
thành hai hạng mục lớn: Thực hành nền tảng và thực hành cốt lõi. Thực hành nền
tảng là những khía cạnh phi cơ học, có liên quan đến con ngƣời, chiến lƣợc của
quản trị chất lƣợng, nhƣ sự hỗ trợ từ lãnh đạo cấp cao, lập kế hoạch chiến lƣợc,

quản trị lực lƣợng lao động. Thực hành cốt lõi xem xét trên các khía cạnh cơ học,
có liên quan đến q trình, kỹ thuật của quản trị chất lƣợng, chẳng hạn nhƣ quản trị
quá trình, kiểm sốt q trình bằng thống kê và q trình thiết kế sản phẩm. Việc
mô tả của các thực hành này có thể đƣợc tóm tắt nhƣ sau:

10


Thực hành quản trị chất lƣợng

Thực hành nền tảng

Thực hành cốt lõi

- Sự hỗ trợ từ lãnh đạo cấp cao
- Lập kế hoạch chiến lƣợc

- Kiểm sốt q trình

- Giải quyết vấn đề theo nhóm
nhỏ

- Phân tích thơng tin chất lƣợng
- Bảo trì phịng ngừa

- Sáng kiến cải tiến của nhân
viên

- Sạch sẽ và tổ chức


- Đào tạo nghiệp vụ liên quan
cho nhân viên
- Sự tham gia của khách hàng
- Sự tham gia vào chất lƣợng từ
nhà cung ứng

Hình 1.1. Các thực hành quản trị chất lƣợng

1.1.2.1. Sự hỗ trợ từ lãnh đạo cấp cao
Rất nhiều học giả nghiên cứu TQM nhƣ là Deming (1986), Crosby (1980),
Oakland (1993), Kanji và Baker (1990) và Feigenbaum (1986) đã chỉ ra vai trò
quan trọng của lãnh đạo cấp cao trong việc thực hiện TQM. Sự hỗ trợ của lãnh đạo
cấp cao là một yêu cầu thiết yếu để quản trị chất lƣợng hiệu quả bởi vì nó khuyến
khích các thực hành và hành vi hƣớng đến kết quả chất lƣợng trong toàn bộ tổ chức.
Lãnh đạo cấp cao phải chịu trách nhiệm về chất lƣợng đồng thời phải thể hiện một
tinh thần lãnh đạo hƣớng tới chất lƣợng một cách chủ động bằng cách khởi tạo và
truyền đạt tầm nhìn hƣớng tới cải tiến chất lƣợng, đóng góp sự lãnh đạo cá nhân cho
các sản phẩm chất lƣợng và cải tiến chất lƣợng. Lãnh đạo cấp cao nên khuyến khích
mạnh mẽ sự tham gia của nhân viên trong quá trình sản xuất và cá nhân liên quan
đến các hoạt động cải tiến chất lƣợng. Hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao sẽ có tác động

11


tích cực đến tất cả các khía cạnh của quản trị chất lƣợng bao gồm quản trị nguồn
nhân lực, phân tích thơng tin, quan hệ khách hàng và mối quan hệ nhà cung
cấp,v.v… Nhƣ vậy, có thể nói vai trị của lãnh đạo cấp cao là nhân tố quan trong
nhất cho sự thành công của việc thực hiện quản trị chất lƣợng.
1.1.2.2. Lập kế hoạch chiến lược
Khi một tổ chức lựa chọn lấy chất lƣợng làm lợi thế cạnh tranh để tạo ra sự khác

biệt, chất lƣợng sẽ trở thành vấn đề trung tâm trong kế hoạch chiến lƣợc. Điều này
đặc biệt đƣợc thể hiện trong tầm nhìn, sứ mệnh và các chính sách của tổ chức. Một ý
tƣởng quan trọng đằng sau kế hoạch chất lƣợng chiến lƣợc là giá trị đem lại cho
khách hàng, hơn là giá trị sản phẩm hay dịch vụ mang tính vật lý. Điều này sẽ không
thể đạt đƣợc trừ phi tổ chức tạo ra một văn hóa của chất lƣợng, và mọi chiến lƣợc, kế
hoạch sẽ không thể thành công nếu nhƣ không đƣợc chuẩn bị một cách kĩ lƣỡng.
Việc lập kế hoạch chiến lƣợc tích hợp dài hạn cung cấp các định hƣớng cho các
thực hành cải tiến chất lƣợng. Nhà máy sản xuất cần phải xác định và văn bản hóa
tầm nhìn, kế hoạch dài hạn, chính sách chất lƣợng, và mục tiêu chất lƣợng. Kế
hoạch này cần đƣợc thông dịch, truyền tải rõ ràng đến nhân viên, đồng thời cần
đƣợc xem xét và cập nhật định kỳ.
1.1.2.3. Giải quyết vấn đề theo nhóm nhỏ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các công ty của Nhật Bản không thể cạnh tranh
nổi trên thị trƣờng quốc tế, bởi vì cho dù các sản phẩm của họ có giá thành rẻ nhƣng
lại bị đánh giá là chất lƣợng kém. Tuy nhiên, ngày nay các sản phẩm của Nhật Bản
thƣờng đƣợc biết đến là sản phẩm có chất lƣợng tốt và độ tin cậy cao. Sự thành
cơng này đƣợc đóng góp rất nhiều bởi sáng kiến tổ chức Nhóm kiểm sốt chất
lƣợng (Quality Control Circle – QCC), do các kỹ sƣ Nhật Bản xây dựng dựa trên
những lý thuyết của các học giả đến từ Hoa Kỳ nhƣ: Lý thuyết Quản trị chất lƣợng
thống kê của tiến sĩ Deming (1950), hay lý thuyết Quản trị và kiểm soát chất lƣợng
của tiến sĩ Juran (1954). Nhóm kiểm sốt chất lƣợng đƣợc xây dựng dựa trên hoạt
động của các nhóm nhỏ với mục tiêu thúc đẩy các khả năng của nhân viên lên mức
cao nhất và nhằm tạo ra một mơi trƣờng làm việc mang tính tập thể, mà ở đó mọi

12


×