Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

4 địa vị pháp lý của công ty cổ phần và thực tiễn thi hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.27 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 2
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁP LÝ CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN
3
1. Khái niệm về công ty cổ phần. 3
2. Đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần. 3
3. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán. 6
4. Công ty cổ phần cơ cơ cấu tổ chức chặt chẽ và số lượng thành
viên rất đông.
8
5. Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần 11
CHƯƠNG II: THÀNH LẬP, TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY
CỔ PHẦN
15
1. Thành lập công ty 15
2. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần. 18
2.1 Đại hội đồng cổ đông 18
2.2 Hội đồng quản trị 19
2.3 Giám đốc hoặc tổng giám đốc 21
2.4 Ban kiểm soát 22
CH   N G III: NH N XÉT VÀ   XU T KIN NGH
23
1. S chng chéo, không rõ ràng v thm quyn gia Hi   ng
qun tr và   i hi   ng c ông ( H  C  ) ca Công ty c phn
(CTCP)
23
2. Quy  nh không rõ ràng v th tc gi tài liu cho các c ông
tr c khi tin hành hp  H  C  .
24


3. Bất cập trong quy định của Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày
29/8/2006 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh (Nghị định số
88/2006/NĐ-CP)
25
Kết luận 27
1
LỜI NÓI ĐẦU
Sự phát triển nhanh của nền kinh tế kéo theo sự ra đời hàng loạt các tổ
chức kinh kế, mà chủ yếu là các doanh nghiệp. Do vậy để đảm bảo quản lý tốt
hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, chúng ta cần phải tạo ra
một hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động của các doanh nghiệp. Luật
doanh nghiệp năm 2005 quy định các tổ chức cá nhân có thể thành lập thành
lập doanh nghiệp dưới hình thức công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty
hợp danh, doanh nghiệp tư nhân. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày
nay thì hình thức công ty cổ phần là phổ biến và nó sẽ còn tiếp tục phát triển
trong tương lai.
Đặc điểm cơ bản nhất của công ty cổ phần tạo nên sự khác biệt cơ bản
giữa nó và công ty trách nhiệm hữu hạn và các loại hình doanh nghiệp khác
đó là tài sản công ty được chia thành những phần gọi là cổ phần và quyền
phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động nguồn vốn trong công chúng
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Công ty cổ phần gắn liền
với hoạt động của thị trường chứng khoán.
Vì vậy em chọn đề tài “Địa vị pháp lý của công ty cổ phần và thực
tiến thi hành” là đề tài nghiên cứu
Trong khuôn khổ bài viết,em xin đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề
sau: Những đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp
được thể hiện như thế nào, nó có đặc điểm gì khác so với các loại hình doanh
nghiệp những vấn đề đó phần nào được làm rõ trong bài viết này. Đồng thời
tác giả cũng muốn đưa ra một số nhận xét của mình về loại hình doanh nghiệp
này và đề xuất một số kiến nghị của mình nhằm hoàn thiện hơn loại hình

doanh nghiệp này trong quá trình hoạt động.
2
CHNG I: KHI NIM V C IM PHP Lí CA CễNG TY C PHN
1. Khỏi nim v cụng ty c phn.
Công ty cổ phần đầu tiên trên thế giới ra đời vào khoảng thế kỷ 17. Nó
gắn liền với sự bóc lột của chủ nghĩa đế quốc với các nớc thuộc địa. Sang thế
kỷ thứ 19, công ty cổ phần phát triển mạnh mẽ. Công ty cổ phần ra đời là một
phát minh của loài ngời trong nền sản xuất xã hội.
Vit Nam Cụng ty c phn l mt doanh nghip c iu chnh bi
Lut doanh nghip nm 2005 vỡ vy trc ht nú l mt doanh nghip. Theo
khon 1 iu 4 Lut doanh nghip nm 2005 thỡ Doanh nghip l t chc
kinh t cú tờn riờng, cú ti sn, cú tr s giao dch n nh, c ng kớ kinh
doanh theo quy nh ca phỏp lut nhm mc ớch thc hin cỏc hot ng
kinh doanh. Ngoi ra theo quy nh ca phỏp lut thỡ chỳng ta cú th hiu
cụng ty c phn l cụng ty trong ú vn ca cụng ty c chia thnh nhiu
phn bng nhau gi l c phn, ngi s hu c phn gi l c ụng, c ụng
ch chu trỏch nhim v cỏc khon n ca cụng ty cho n ht giỏ tr c phn
m h s hu.
2. c im phỏp lý ca cụng ty c phn.
a/ Cụng ty c phn l t chc cú t cỏch phỏp nhõn.(theo quy dnh
ca phỏp lut)
Cụng ty c phn cú t cỏch phỏp nhõn k t ngy c cp Giy chng
nhn ng ký kinh doanh. Theo quy nh ca B lut dõn s nm 2005, một
tổ chức đợc công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Đợc thành lập hợp pháp;
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng
tài sản đó;
- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
b/ Cụng ty c phn chu trỏch nhim hu hn bng ton b ti sn

riờng ca cụng ty.
3
Công ty cổ phần chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài
sản của công ty. Các cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty (tức là đến hết giá
trị cổ phần mà họ sở hữu).
c/ Vn c bn c chia thnh cỏc loi c phn
Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công ty, đợc thể hiện dới
hình thức cổ phiếu. Giá trị mỗi cồ phần (mệnh giá cổ phần) do công ty quyết
định và ghi vào cổ phiếu. Mệnh giá cổ phần có thể khác với giá chào bán cổ
phần. Giá chào bán cổ phần do Hội đồng quản trị của công ty quyết định, nh-
ng không đợc thấp hơn giá thị trờng tại thời điểm chào bán, trừ các trờng hợp
quy định tại Điều 61 (khoản 1), Luật doanh nghiệp.
Cổ phần của công ty cổ phần có thể tồn tại dới hai loại là: cổ phần phổ
thông và cổ phần u đãi.
- Cổ phần phổ thông:
Công ty phải có cổ phần phổ thông. Ngời sở hữu cổ phần phổ thông gọi
là cổ đông phổ thông.
Cỏc c ụng sỏng lp phi cựng nhau ng ký mua ớt nht 20% tng s
c phn ph thụng c quyn cho bỏn v phi thanh toỏn s c phn ó
ng ký mua trong thi hn chớn mi ngy, k t ngy cụng ty c cp
Giy chng nhn ng ký kinh doanh.
Trng hp cỏc c ụng sỏng lp khụng ng ký mua ht s c phn
c quyn cho bỏn thỡ s c phn cũn li phi c cho bỏn v bỏn ht
trong thi hn ba nm, k t ngy cụng ty c cp Giy chng nhn ng ký
kinh doanh.
Trong thi hn ba nm, k t ngy cụng ty c cp Giy chng nhn
ng ký kinh doanh, c ụng sỏng lp cú quyn t do chuyn nhng c phn
ph thụng ca mỡnh cho c ụng sỏng lp khỏc, nhng ch c chuyn
nhng c phn ph thụng ca mỡnh cho ngi khụng phi l c ụng sỏng

lp nu c s chp thun ca i hi ng c ụng. Trong trng hp ny,
c ụng d nh chuyn nhng c phn khụng cú quyn biu quyt v vic
4
chuyn nhng cỏc c phn ú v ngi nhn chuyn nhng ng nhiờn
tr thnh c ụng sỏng lp ca cụng ty.
Sau thi hn ba nm, k t ngy cụng ty c cp Giy chng nhn ng
ký kinh doanh, cỏc hn ch i vi c phn ph thụng ca c ụng sỏng lp
u c bói b.
- Cổ phần u đãi:
Công ty có thể có cổ phần u đãi. Ngời sở hữu cổ phần u đãi gọi là cổ
đông u đãi. Cổ phần u đãi gồm các loại sau:
- Cổ phần u đãi biểu quyết: là cổ phần có số phiếu biểu quyết nhiều hơn
so với cổ phần phổ thông. Số phiếu biểu quyết của một cổ phần u đãi biểu
quyết do Điều lệ công ty quy định. Chỉ có tổ chức đợc Chính phủ ủy quyền và
cổ đông sáng lập đợc quyền nắm giữ cổ phần u đãi biểu quyết. Ưu đãi biểu
quyết của cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong 3 năm, kể từ ngày công ty đ-
ợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau thời hạn đó, cổ phần u đãi
biểu quyết của cổ đông sáng lập chuyển đổi thành cổ phần phổ thông.
- Cổ phần u đãi cổ tức: là cổ phần đợc trả cổ tức với mức cao hơn cổ tức
hàng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thởng. Cổ tức cố định không phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phơng
thức xác định cổ tức thởng đợc ghi trên cổ phiếu.
- Cổ phần u đãi hoàn lại: là cổ phần sẽ đợc công ty hoàn lại vốn góp bất
cứ khi nào theo yêu cầu của ngời sở hữu hoặc theo các điều kiện đợc ghi tại cổ
phiếu của cổ phần u đãi hoàn lại.
- Cổ phần u đãi khác do Điều lệ công ty quy định.
Cổ phần phổ thông của công ty cổ phần không thể chuyển đổi thành cổ
phần u đãi. Nhng cổ phần u đãi có thể chuyển thành cổ phần phổ thông (theo
quyết định của Đại hội đồng cổ đông).
Ngi c quyn mua c phn u ói c tc, c phn u ói hon li v

c phn u ói khỏc do iu l cụng ty quy nh hoc do i hi ng c
ụng quyt nh.
Cổ phần là căn cứ pháp lý chứng minh t cách thành viên công ty bất kể
họ có tham gia thành lập công ty hay không. Từ cổ phần phát sinh quyền và
5
nghĩa vụ của các thành viên. Mỗi cổ phần của cùng một loại đều tạo cho ngời
sở hữu nó các quyền, nghĩa vụ và lợi ích ngang nhau
3. Cụng ty c phn cú quyn phỏt hnh chng khoỏn.
Chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và
lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ
chức phát hành, gồm:
a) Cổ phiếu;
b) Trái phiếu;
c) Chứng chỉ quỹ đầu t chứng khoán;
d) Các loại chứng khoán khác theo quy định của pháp luật
- C phiu: C phiu l chng ch do cụng ty c phn phỏt hnh hoc bỳt
toỏn ghi s xỏc nhn quyn s hu mt hoc mt s c phn ca cụng ty ú.
Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Luật công ty một số nớc quy
định mệnh giá tối thiểu của một cổ phiếu (giá trị các cổ phần đợc phản ánh
trong cổ phiếu) và nguyên tắc làm tròn số. Luật doanh nghiệp của Việt nam
không có quy định này, nhng ngời ta thờng phát hành các cổ phiếu có mệnh
giá tơng đơng để dễ dàng so sánh trên thị trờng chứng khoán.
Cổ phiếu là giấy tờ có giá trị chứng minh t cách chủ sở hữu cổ phần, và
đồng thời là t cách thành viên công ty của ngời có cổ phần. ở các nớc có nền
kinh tế thị trờng phát triển, ngời ta không dùng giấy tờ ghi chép cổ phiếu mà
đa các thông tin về cổ phiếu vào hệ thống máy tính. Các cổ đông có thể mở tài
khoản cổ phiếu tại ngân hàng và đợc quản lý bằng hệ thống máy tính. Theo
Luật doanh nghiệp Việt Nam thì cổ phiếu có thể là chứng chỉ (tờ cổ phiếu)
hoặc (bút toán ghi sổ). Trong trờng hợp là bút toán ghi sổ thì những thông tin
về cổ phiếu đợc ghi trong sổ đăng ký cổ đông của công ty. Sổ đăng ký cổ đông

có thể là văn bản hoặc tập dữ liệu điện tử hoặc cả hai.
Cổ phiếu có thể đợc mua bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,
vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí
quyết kỹ thuật, các tài sản khác, quy định tại Điều lệ công ty và phải đợc
thanh toán đủ một lần.
6
phỏt hnh c phiu ra cụng chỳng, cụng ty c phn cn ỏp ng cỏc
iu kin:
+ Là công ty cổ phần có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký
phát hành cổ phiếu tối thiểu 5 tỷ đồng Việt Nam.
+ Hoạt động kinh doanh của năm liền trớc năm đăng ký phát hành phải có lãi.
+ Có phơng án khả thi về việc sử dụng vốn thu đợc từ đợt phát hành cổ
phiếu.
+ Việc phát hành cổ phiếu ra công chúng để có vốn thành lập công ty cổ
phần mới hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghệ cao
không bắt buộc phải thực hiện quy định tại Khoản 1 và 2 Điều này.
- Trỏi phiu: Cụng ty c phn cú quyn phỏt hnh trỏi phiu, trỏi phiu
chuyn i v cỏc loi trỏi phiu khỏc theo quy nh ca phỏp lut v iu l
cụng ty.
Cụng ty khụng c quyn phỏt hnh trỏi phiu trong cỏc trng hp sau
õy, tr trng hp phỏp lut v chng khoỏn cú quy nh khỏc:
- Khụng thanh toỏn c gc v lói ca trỏi phiu ó phỏt hnh, khụng
thanh toỏn hoc thanh toỏn khụng cỏc khon n n hn trong ba nm liờn
tip trc ú;
- T sut li nhun sau thu bỡnh quõn ca ba nm liờn tip trc ú
khụng cao hn mc lói sut d kin tr cho trỏi phiu nh phỏt hnh.
Vic phỏt hnh trỏi phiu cho cỏc ch n l t chc ti chớnh c la
chn khụng b hn ch bi cỏc quy nh ti im a v im b khon ny.
Trong trng hp iu l cụng ty khụng quy nh khỏc thỡ Hi ng
qun tr cú quyn quyt nh loi trỏi phiu, tng giỏ tr trỏi phiu v thi

im phỏt hnh, nhng phi bỏo cỏo i hi ng c ụng ti cuc hp gn
nht. Bỏo cỏo phi kốm theo ti liu v h s gii trỡnh quyt nh ca Hi
ng qun tr v phỏt hnh trỏi phiu.
7
4. Cụng ty c phn c c cu t chc cht ch v s lng thnh viờn rt
ụng.
Cụng ty c phn cú i hi ng c ụng, Hi ng qun tr v Giỏm
c hoc Tng giỏm c; i vi cụng ty c phn cú trờn mi mt c ụng
l cỏ nhõn hoc cú c ụng l t chc s hu trờn 50% tng s c phn ca
cụng ty phi cú Ban kim soỏt.
Ch tch Hi ng qun tr hoc Giỏm c hoc Tng giỏm c l ngi
i din theo phỏp lut ca cụng ty c quy nh ti iu l cụng ty. Ngi
i din theo phỏp lut ca cụng ty phi thng trỳ Vit Nam; trng hp
vng mt trờn ba mi ngy Vit Nam thỡ phi u quyn bng vn bn cho
ngi khỏc theo quy nh ti iu l cụng ty thc hin cỏc quyn v nhim
v ca ngi i din theo phỏp lut ca cụng ty.
- i hi ng c ụng: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền
quyết định cao nhất của công ty gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.
Cổ đông có thể trực tiếp hoặc ủy quyền bằng văn bản cho một ngời khác dự
họp Đại hội đồng cổ đông.
Là cơ quan tập thể, Đại hội đồng cổ đông không làm việc thờng xuyên
mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và ra quyết định trên cơ sở biểu quyết tại
cuộc họp hoặc lấy ý kiến của các cổ đông có quyền biểu quyết bằng văn bản.
i hi ng c ụng cú cỏc quyn: Thụng qua nh hng phỏt trin
ca cụng ty; Quyt nh loi c phn v tng s c phn ca tng loi c
quyn cho bỏn; quyt nh mc c tc hng nm ca tng loi c phn, tr
trng hp iu l cụng ty cú quy nh khỏc; Bu, min nhim, bói nhim
thnh viờn Hi ng qun tr, thnh viờn Ban kim soỏt; Quyt nh u t
hoc bỏn s ti sn cú giỏ tr bng hoc ln hn 50% tng giỏ tr ti sn c
ghi trong bỏo cỏo ti chớnh gn nht ca cụng ty nu iu l cụng ty khụng

quy nh mt t l khỏc; Quyt nh sa i, b sung iu l cụng ty, tr
trng hp iu chnh vn iu l do bỏn thờm c phn mi trong phm vi s
lng c phn c quyn cho bỏn quy nh ti iu l cụng ty; Thụng qua
bỏo cỏo ti chớnh hng nm; Quyt nh mua li trờn 10% tng s c phn ó
8
bán của mỗi loại; Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty; Quyết định tổ chức
lại, giải thể công ty; Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này
và Điều lệ công ty.
- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có
toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy
ý kiến bằng văn bản hoặc hình thức khác do Điều lệ công ty quy định. Mỗi
thành viên Hội đồng quản trị có một phiếu biểu quyết.
Khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, Hội đồng quản trị tuân
thủ đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Đại hội
đồng cổ đông. Trong trường hợp quyết định do Hội đồng quản trị thông qua
trái với quy định của pháp luật hoặc Điều lệ công ty gây thiệt hại cho công ty
thì các thành viên chấp thuận thông qua quyết định đó phải cùng liên đới chịu
trách nhiệm cá nhân về quyết định đó và phải đền bù thiệt hại cho công ty;
thành viên phản đối thông qua quyết định nói trên được miễn trừ trách nhiệm.
Trong trường hợp này, cổ đông sở hữu cổ phần của công ty liên tục trong thời
hạn ít nhất một năm có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị đình chỉ thực hiện
quyết định nói trên.
Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội đồng quản trị bầu Chủ tịch Hội đồng
quản trị theo quy định tại Điều lệ công ty. Trường hợp Hội đồng quản trị bầu
Chủ tịch Hội đồng quản trị thì Chủ tịch được bầu trong số thành viên Hội
đồng quản trị. Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty không có quy định khác.

- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty
Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác
làm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy
9
định Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của
công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao.
- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát thực hiện giám sát Hội đồng quản trị,
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty; chịu
trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được
giao.
Ban kiểm soát có từ ba đến năm thành viên nếu Điều lệ công ty không
có quy định khác; nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá năm năm; thành
viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.
Các thành viên Ban kiểm soát bầu một người trong số họ làm Trưởng
ban kiểm soát. Quyền và nhiệm vụ của Trưởng ban kiểm soát do Điều lệ công
ty quy định. Ban kiểm soát phải có hơn một nửa số thành viên thường trú ở
Việt Nam và phải có ít nhất một thành viên là kế toán viên hoặc kiểm toán
viên.
Trong trường hợp vào thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Ban kiểm soát
nhiệm kỳ mới chưa được bầu thì Ban kiểm soát đã hết nhiệm kỳ vẫn tiếp tục
thực hiện quyền và nhiệm vụ cho đến khi Ban kiểm soát nhiệm kỳ mới được
bầu và nhận nhiệm vụ.
5. Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần
* Bán cổ phần:
Hội đồng quản trị quyết định thời điểm, phương thức và giá chào bán cổ
phần trong số cổ phần được quyền chào bán. Giá chào bán cổ phần không

được thấp hơn giá thị trường tại thời điểm chào bán hoặc giá trị được ghi
10
trong sổ sách của cổ phần tại thời điểm gần nhất, trừ những trường hợp sau
đây:
- Cổ phần chào bán lần đầu tiên cho những người không phải là cổ đông
sáng lập;
- Cổ phần chào bán cho tất cả cổ đông theo tỷ lệ cổ phần hiện có của họ
ở công ty;
- Cổ phần chào bán cho người môi giới hoặc người bảo lãnh. Trong
trường hợp này, số chiết khấu hoặc tỷ lệ chiết khấu cụ thể phải được sự chấp
thuận của số cổ đông đại diện cho ít nhất 75% tổng số cổ phần có quyền biểu
quyết;
- Các trường hợp khác và mức chiết khấu trong các trường hợp đó do
Điều lệ công ty quy định.
Trường hợp công ty phát hành thêm cổ phần phổ thông và chào bán số cổ
phần đó cho tất cả cổ đông phổ thông theo tỷ lệ cổ phần hiện có của họ tại
công ty thì phải thực hiện theo quy định sau đây:
- Công ty phải thông báo bằng văn bản đến các cổ đông theo phương
thức bảo đảm đến được địa chỉ thường trú của họ. Thông báo phải được đăng
báo trong ba số liên tiếp trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày thông
báo.
- Thông báo phải có họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng
minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của cổ
đông là cá nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập
hoặc số đăng ký kinh doanh của cổ đông là tổ chức; số cổ phần và tỷ lệ cổ
phần hiện có của cổ đông tại công ty; tổng số cổ phần dự kiến phát hành và số
cổ phần cổ đông được quyền mua; giá chào bán cổ phần; thời hạn đăng ký
mua; họ, tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật của công ty. Thời hạn
xác định trong thông báo phải hợp lý đủ để cổ đông đăng ký mua được cổ
11

phần. Kèm theo thông báo phải có mẫu phiếu đăng ký mua do công ty phát
hành;
- Cổ đông có quyền chuyển quyền ưu tiên mua cổ phần của mình cho
người khác;
- Nếu phiếu đăng ký mua cổ phần không được gửi về công ty đúng hạn
như thông báo thì cổ đông có liên quan coi như đã không nhận quyền ưu tiên
mua. Trường hợp số lượng cổ phần dự định phát hành không được cổ đông và
người nhận chuyển quyền ưu tiên mua đăng ký mua hết thì số cổ phần dự kiến
phát hành còn lại sẽ do Hội đồng quản trị quản lý. Hội đồng quản trị có thể
phân phối số cổ phần đó cho cổ đông của công ty hoặc người khác theo cách
thức hợp lý với điều kiện không thuận lợi hơn so với những điều kiện đã chào
bán cho các cổ đông, trừ trường hợp Đại hội đồng cổ đông có chấp thuận
khác hoặc cổ phần được bán qua trung tâm giao dịch chứng khoán.
Sau khi cổ phần được bán, công ty phải phát hành và trao cổ phiếu cho
người mua. Công ty có thể bán cổ phần mà không trao cổ phiếu. Trong trường
hợp này, các thông tin về cổ đông quy định tại khoản 2 Điều 86 của Luật này
được ghi vào sổ đăng ký cổ đông là đủ để chứng thực quyền sở hữu cổ phần
của cổ đông đó trong công ty.
Các cổ phần được tự do chuyển nhượng. Việc chuyển nhượng được thực
hiện bằng văn bản theo cách thông thường hoặc bằng cách trao tay cổ phiếu.
Giấy tờ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển
nhượng hoặc đại diện uỷ quyền của họ ký. Bên chuyển nhượng vẫn là người
sở hữu cổ phần có liên quan cho đến khi tên của người nhận chuyển nhượng
được đăng ký vào sổ đăng ký cổ đông.
Trường hợp chỉ chuyển nhượng một số cổ phần trong cổ phiếu có ghi tên
thì cổ phiếu cũ bị huỷ bỏ và công ty phát hành cổ phiếu mới ghi nhận số cổ
phần đã chuyển nhượng và số cổ phần còn lại.
* Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông
12
Cổ đông biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công ty hoặc

thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điều lệ công ty có quyền
yêu cầu công ty mua lại cổ phần của mình. Yêu cầu phải bằng văn bản, trong
đó nêu rõ tên, địa chỉ của cổ đông, số lượng cổ phần từng loại, giá dự định
bán, lý do yêu cầu công ty mua lại. Yêu cầu phải được gửi đến công ty trong
thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thông qua
quyết định về các vấn đề quy định tại khoản này.
Khi có yêu cầu mua lại cổ phần của cổ đông trong trường hợp này Công
ty phải mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông với giá thị trường hoặc giá
được tính theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn chín
mươi ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Trường hợp không thoả thuận
được về giá thì cổ đông đó có thể bán cổ phần cho người khác hoặc các bên
có thể yêu cầu một tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá. Công ty giới
thiệu ít nhất ba tổ chức định giá chuyên nghiệp để cổ đông lựa chọn và lựa
chọn đó là quyết định cuối cùng.
* Mua lại cổ phần theo quyết định của công ty
Công ty có quyền mua lại không quá 30% tổng số cổ phần phổ thông đã
bán, một phần hoặc toàn bộ cổ phần ưu đãi cổ tức đã bán.
- Hội đồng quản trị có quyền quyết định mua lại không quá 10% tổng số
cổ phần của từng loại đã được chào bán trong mỗi mười hai tháng. Trong
trường hợp khác, việc mua lại cổ phần do Đại hội đồng cổ đông quyết định;
- Hội đồng quản trị quyết định giá mua lại cổ phần. Đối với cổ phần phổ
thông, giá mua lại không được cao hơn giá thị trường tại thời điểm mua lại,
trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. Đối với cổ phần loại khác, nếu
Điều lệ công ty không quy định hoặc công ty và cổ đông có liên quan không
có thoả thuận khác thì giá mua lại không được thấp hơn giá thị trường;
- Công ty có thể mua lại cổ phần của từng cổ đông tương ứng với tỷ lệ cổ
phần của họ trong công ty. Trong trường hợp này, quyết định mua lại cổ phần
13
của công ty phải được thông báo bằng phương thức bảo đảm đến được tất cả
cổ đông trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày quyết định đó được thông

qua. Thông báo phải có tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty, tổng số cổ phần
và loại cổ phần được mua lại, giá mua lại hoặc nguyên tắc định giá mua lại,
thủ tục và thời hạn thanh toán, thủ tục và thời hạn để cổ đông chào bán cổ
phần của họ cho công ty.
Cổ đông đồng ý bán lại cổ phần phải gửi chào bán cổ phần của mình
bằng phương thức bảo đảm đến được công ty trong thời hạn ba mươi ngày, kể
từ ngày thông báo. Chào bán phải có họ, tên, địa chỉ thường trú, số Giấy
chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của
cổ đông là cá nhân; tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số quyết định thành lập
hoặc số đăng ký kinh doanh của cổ đông là tổ chức; số cổ phần sở hữu và số
cổ phần chào bán; phương thức thanh toán; chữ ký của cổ đông hoặc người
đại diện theo pháp luật của cổ đông. Công ty chỉ mua lại cổ phần được chào
bán trong thời hạn nói trên.
CHƯƠNG II: THÀNH LẬP, TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN
1. Thành lập công ty
Theo quy đinh tại khoản 1 Điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005 thì các
tổ chức cá nhân Việt Nam, tổ chức cá nhân nước ngoài có quyền thành lập và
quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam nếu không thuộc trường hợp bị cấm thành
lập, quản lý công ty được quy định tại khoản 2 Điều 13. Như vậy, đối tượng
được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần
nói riêng là rất rộng, nó bao gồm cả tổ chức, cá nhân nước ngoài (đây là quy
định thể hiện sự bình đẳng của cá nhân, tổ chức nước ngoài với cá nhân, tổ
chức Việt Nam) vấn đề này trước đây được quy định trong Luật đầu tư nước
14
ngoài năm 1996, và Luật sửa đổi bổ sung năm 2000. Ngoài ra, theo quy định
tại khoản 3 Điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005 còn quy định cá nhân, tổ
chức được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần trừ những cá nhân tổ chức
được quy đinh tại khoản 4 Điều 13
Để khai sinh ra một doanh ngihệp bước đầu tiên là phải tiến hành đăng
ký kinh doanh. Kể từ khi công ty hoàn tất thủ tục pháp lý về đăng kí kinh

doanh thì công ty sẽ được nhà nước bảo đảm về mặt pháp lý.
Theo Điều 15 Luật doanh nghiệp quy định trình tự đăng ký kinh doanh
theo đó thì: Người thành lập công ty phải nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh tại cơ
quan đăng ký kinh doanh và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung
thực của nội dung hồ sơ đăng kí kinh doanh. Cơ quan đăng kí kinh doanh có
trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng kí kinh doanh và chịu trách nhiệm về tính
hợp lệ của hồ sơ khi cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; Cơ quan đăng
kí kinh doanh không được yêu cầu người thành lập công ty nộp thêm bất kỳ
loại giấy tờ nào khác không được quy định trong Luật doanh nghiệp năm
2005. Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh gắn với dự án đầu tư
cụ thể, vấn đề này sẽ thực hiện theo quy định của Luật đầu tư.
Khi đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải chuẩn bị bộ hồ sơ đăng kí
kinh doanh, cụ thể đối với công ty cổ phần thì hồ sơ đăng kí kinh doanh bao
gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống nhất do cơ quan đăng
ký kinh doanh có thẩm quyền quy định.
- Dự thảo Điều lệ công ty.
- Danh sách cổ đông sáng lập và các giấy tờ kèm theo sau đây:
+ Đối với cổ đông là cá nhân: bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ
chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác;
+ Đối với cổ đông là tổ chức: bản sao quyết định thành lập, Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác của tổ chức; văn bản
15
uỷ quyền, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp
pháp khác của người đại diện theo uỷ quyền.
Đối với cổ đông là tổ chức nước ngoài thì bản sao Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh phải có chứng thực của cơ quan nơi tổ chức đó đã đăng ký
không quá ba tháng trước ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh.
- Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật phải

có vốn pháp định.
- Chứng chỉ hành nghề của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân
khác đối với công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của pháp luật
phải có chứng chỉ hành nghề.
Khi nhận đủ hồ sơ cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm giải quyết
việc đăng kí kinh doanh trong thời hạn 10 ngày, nếu từ chối cấp giấy chứng
nhận đăng kí kính doanh thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập
công ty biết, trong thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ
sung. Công ty sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh khi có đủ các
điều kiện sau: Ngành, nghề kinh doanh không thuộc doanh mục ngành, nghề
cấm kinh doanh; tên công ty được đặt theo đúng quy định của pháp luật; có
hồ sơ đăng kí kinh doanh hợp lệ; nộp đủ lệ phí đăng kí kinh doanh. Khi đăng
kí kinh doanh công ty được ghi tên vào sổ đăng kí kinh doanh và được cấp
giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh
Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh công ty phải công
bố nội dung đăng kí kinh doanh theo quy định tại Điều 28 Luật doanh nghiệp
2005. Theo đó thì: trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng trên mạng thông tin
doanh nghiệp của cơ quan đăng ký kinh doanh hoặc một trong các loại tờ báo
viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp về các nội dung chủ yếu sau đây:
- Tên doanh nghiệp;
16
- Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện;
- Ngành, nghề kinh doanh;
- Vốn điều lệ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số
cổ phần và giá trị vốn cổ phần đã góp và số cổ phần được quyền phát hành
đối với công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu đối với doanh nghiệp tư nhân;
vốn pháp định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đòi hỏi phải có
vốn pháp định;
- Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu

hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập hoặc số đăng
ký kinh doanh của chủ sở hữu, của thành viên hoặc cổ đông sáng lập;
- Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân,
Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo
pháp luật của doanh nghiệp;
- Nơi đăng ký kinh doanh.
2. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty cổ phần.
Do đặc điểm của công ty cổ phần thường có rất nhiều thành viên vì vậy
việc tổ chức và quản lý thường rất phức tạp, vì vậy xuất phát từ nhu cầu của
các thành viên công ty cũng như sự cần thiết phải có một cơ chế quản lý chặt
chẽ. Cơ cấu tổ chức trong công ty cổ phần gồm có: Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc; đối với công ty cổ phần có
trên mười một cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50%
tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát. Chủ tịch Hội đồng quản
trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của
công ty được quy định tại Điều lệ công ty. Người đại diện theo pháp luật của
công ty phải thường trú ở Việt Nam; trường hợp vắng mặt trên ba mươi ngày
ở Việt Nam thì phải uỷ quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại
17
Điều lệ công ty để thực hiện các quyền và nhiệm vụ của người đại diện theo
pháp luật của công ty.
2.1 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền quyết đinh cao nhất của
công ty bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Cổ đông có thể trực
tiếp hoặc uỷ quyền bằng văn bản cho một người khác dự họp đại hội đồng cổ
đông. Là cơ quan tập thể đại hội đồng cổ đông không làm việc thường xuyên
mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và ra quyết định trên cơ sở biểu quyết tại
cuộc họp hoặc lấy ý kiến biểu quyết của các cổ đông có quyền biểu quyết
bằng văn bản.
Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

- Thông qua định hướng phát triển của công ty;
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền
chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần, trừ trường
hợp Điều lệ công ty có quy định khác;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên
Ban kiểm soát;
- Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu
Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh
vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được
quyền chào bán quy định tại Điều lệ công ty;
- Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
- Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công ty;
18
- Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ
công ty.
2.2 Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty có ít nhất là 3 thành viên và
không quá 11 thành viên. Theo quy định tại khoản 2 Điều 108 Luật doanh
nghiệp năm 2005 thì hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hằng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của
từng loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được
quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức

khác;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật
này;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới
hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông
qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc
lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của
công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp
đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này;
19
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng
đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do
Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những
người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ
phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích
khác của những người đó;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác
trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định
thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn,
mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ
đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ
đông thông qua quyết định;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
- Kiến nghị mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức
hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ
công ty.
2.3 Giám đốc hoặc tổng giám đốc
Giám đốc hoặc tổng giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày
của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các
quyền và nhiệm vụ được giao. Giám đốc hoặc tổng giám đốc do hội đồng
20
quản trị bổ nhiệm và có thể là thành viên hội đồng quản trị hoặc không phải là
thành viên hội đồng quản trị. Giám đốc hoặc tổng giám đốc là người đại diện
theo pháp luật của công ty nếu điều lệ của công ty không quy định chủ tịch
hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc hoặc
tổng giám đốc có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày
của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công
ty;
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty,
trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong
công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc;
- Tuyển dụng lao động;
- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công
ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
Ngoài ra giám đốc hoặc tổng giám đốc còn có các quyền và nghĩa vụ
theo quy định của điều lệ công ty.
2.4 Ban kiểm soát

21
Công ty cổ phần có trên 11 thành viên phải có ban kiểm soát gồm từ 3
đến 5 thành viên nếu điều lệ công ty không có quy định khác. Ban kiểm soát
có hơn một nửa thành viên thường trú tại Việt Nam.
CH   N G III: NH N XÉT VÀ   XU T KIN NGH
Lut doanh nghip 2005 ra   i là mt khung hành lang pháp lý cho các
nhà   u t các doanh nghip hot   ng. Lut doanh nghip 2005 ã m rng
quyn và ngha v cho các doanh nghip tuy nhiên trong quá trình hot   ng
Lut doanh nghip 2005 ã bc l mt s hn ch   c bit   i vi loi hình
công ty c phn.
1. S ch ng chéo, không rõ ràng v thm quyn gi a Hi   n g
qun tr và   i h i   n g c   ông ( H  C  ) c a Công ty c  phn
(CTCP)
 i  u 120, Lut doanh nghip quy  nh nh sau:
“1. Hp   ng, giao dch gia công ty vi các   i t  ng sau ây phi
   c  H  C  hoc H QT chp thun:(a) ; (b) , (c) ;
“2. H QT chp thun các hp   ng và giao dch có giá tr nh hn 50%
tng giá tr tài sn doanh nghip ghi trong báo cáo tài chính gn nht hoc
mt t l khác nh hn quy  nh ti  i  u l công ty
3.  H  C  chp thun các hp   ng và giao dch khác tr tr ng hp
quy  nh ti khon 2  i  u này ”
22
Quy  nh trên ã gây ra cách hiu không rõ ràng v thm quyn ca
 H  C  và H QT, CTCP, dn ti hai vn   sau:
Mt là, nu ni dung ca khon 1, khon 2 và khon 3 không   c lp
mà có liên quan vi nhau: Trong tr  ng hp này, khon 2 và khon 3    c s
dng   phân  nh các tr  ng hp quy  nh ti khon 1. Tuy nhiên, theo cách
quy  nh ca  i  u 120 thì cha   a ra    c ni dung này. Nh vy, yêu cu
 t ra là phi quy  nh li  i  u 120 theo h  ng c th, dn chiu t Khon 2,
Khon 3 lên Khon 1   vic áp dng    c d dàng.

Hai là, nu ni dung ca khon 1   c lp vi khon 2 và khon 3:
Trong tr  ng hp này, khon 1,  i  u 120 không xác  nh rõ ràng ch th có
thm quyn quyt  nh các hp   ng, giao dch ca công ty ( H  C  hay
H QT). Mt khác, i u khon này chng chéo thm chí mâu thun vi  i  m
g Khon 2  i  u 108 ca Lut doanh nghip.
 i  m g Khon 2  i  u 108 Lut doanh nghip quy  nh H QT có quyn:
“Quyt  nh gii pháp phát trin th tr  ng, tip th và công ngh; thông qua
hp   ng mua, bán, vay, cho vay và hp   ng khác có giá tr bng hoc ln
hn 50% tng giá tr tài sn    c ghi trong báo cáo tài chính gn nht ca
công ty hoc mt t l khác nh hn quy  nh ti  i  u l công ty, tr hp
  ng và giao dch quy  nh ti khon 1 và khon 3,  i  u 120 ca Lut này”;
Nh vy,  i  m g Khon 2  i  u 108 quy  nh "hp   ng và giao dch
quy  nh ti khon 1" ca  i  u 120 không thuc thm quyn ca H QT.  ây
là mt quy  nh mang tính loi tr. Nhng Khon 1,  i  u 120 li quy  nh các
hp   ng, giao dch ó phi    c H QT hoc  H  C  chp thun.  ây
chính là s mâu thun và trong tr ng hp này các doanh nghip không bit
phi áp dng theo quy  nh nào   phù hp vi pháp lu
2. Quy   nh không rõ ràng v  th  tc g i tài li u cho các c 
 ông tr  c khi ti n hành hp  H  C  .
Khon 2,  i  u 100 Lut doanh nghip quy  nh: “Kèm theo thông báo
mi hp phi có mu ch  nh   i din theo u quyn d hp, ch  ng trình
hp, phiu biu quyt, các tài liu tho lun làm c s thông qua quyt  nh
và d tho ngh quyt   i vi tng vn   trong ch ng trình hp. Nu công
ty có trang thông tin i n t thì thông báo mi hp và các tài liu gi kèm
theo phi    c công b trên trang thông tin i n t ó   ng thi vi vic gi
thông báo cho các c ông ".
23
Quy  nh trên    c hiu là trong tr ng hp công ty có trang thông tin
i  n t thì phi có trách nhim công b thông báo mi hp và các tài liu gi
kèm theo trên trang thong tin i n t ó.

Tuy nhiên, quy  nh “  ng thi vi vic gi thông báo cho các c
ông”gây ra nhiu cách hiu khác nhau, theo ó, vic   ng thi gi thông báo
có ngha là ch gi thông báo mi hp hay phi gi c thông báo mi hp và
các tài liu kèm theo. Thc t, chúng tôi nhn thy hin nay, các doanh nghip
áp dng i u khon này theo nhiu cách khác nhau, có Công ty va công b
thông tin trên trang thông tin i n t, va gi thông báo và toàn b tài liu có
liên quan   n các c ông; có Công ty thì ch gi duy nht Thông báo mi
hp cho c ông cùng vi vic công b thông tin trên trang thông tin i n t.
Vy, thc t cách áp dng nào s    c coi là úng?
Chúng tôi   xut rng nên quy  nh theo h  ng: nu Công ty có trang
thông tin i n t thì ch cn gi Thông báo mi hp cho các c ông, toàn b
các thông tin có liên quan s    c công b trên website ca Công ty   tránh
phc tp, mt nhiu thi gian và tn kém cho doanh nghip  c bit trong
tr ng hp doanh nghip ó có s l  ng c ông lên ti hàng nghìn ng  i.
3. Bt c p trong quy   nh ca Ngh   nh s 88/2006/N  - CP
ngày 29/8/2006 ca Chính ph  v    n g ký kinh doanh (Ngh   nh
s 88/2006/N  - CP)
 i  u 25.1, Ngh  nh s 88/2006/N - CP quy  nh “Tr  ng hp b sung,
thay   i ngành ngh kinh doanh phi có chng ch hành ngh thì phi có thêm
bn sao hp l chng ch hành ngh ca Giám   c (Tng Giám   c) và các
chc danh qun lý doanh nghip quy  nh ti Khon 13,  i  u 4, Lut doanh
nghip ”.
Theo quy  nh trên, có th hiu rng donh nghip phi np chng ch ca
c hai ch th là Giám   c (Tng giám   c) và các chc danh qun lý khác
trong doanh nghip.
Tuy nhiên, trong thc t doanh nghip ch cn np chng ch ca Giám
  c (Tng giám   c), còn các chc danh qun lý khác trong công ty không
cn phi có chng ch này.
Ngoài ra,   i vi doanh nghip kinh doanh nhiu ngành ngh kinh doanh
có i u kin thì mt yêu cu   t ra là Giám   c (Tng giám   c) phi có   y

  các chng ch ó.
24
Trong khi ó,  i  u 57, Lut doanh nghip quy  nh Giám   c hoc Tng
giám   c là ng i: “có trình   chuyên môn, kinh nghim thc t trong qun
tr kinh doanh hoc trong các ngành, ngh kinh doanh ch yu ca công ty”.
Theo quy   nh này, Giám   c (Tng giám   c) không bt buc phi có   y
  các chng ch hành ngh ca các ngành ngh mà công ty kinh doanh. Nh
vy, bn thân các i u khon này ã th hin s mâu thun vi nhau.
Mt khác, quy  nh ti  i  u 25.1, Ngh  nh s 88/2006/N - CP không
phù hp vi tinh thn ca Lut doanh nghip: “ Doanh nghip thuc mi
thành phn kinh t có quyn kinh doanh các ngành ngh mà pháp lut không
cm ” (Khon 1  i  u 7 Lut doanh nghip).
25

×