Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC TỔNG HỢP LỚP 4 TUẦN 34 THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.2 KB, 49 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP LỚP 4 TUẦN 34
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
LỜI NÓI ĐẦU
/> />Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Giáo viên giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường.
Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế
nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn


học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học
sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức,
học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế
/> />và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng
cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn
các em tìm tòi kiến thức; Việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo
viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP LỚP 4 TUẦN 34
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC
TỔNG HỢP LỚP 4 TUẦN 34
THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.

TUẦN 34:
Buổi chiều: Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2015
Lớp 4D 1.Khoa học
Bài 67: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
(134)
I. MỤC TIÊU: Ôn tập về.
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về một nhóm thức
ăn của một số sinh vật.
- HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Các hình SGK trang 134-135; Phiếu
học tập: VBT Khoa học lớp 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực
vật.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
* Hoạt động: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi
thức ăn:
+ MT: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối
quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,
cây trồng và động vật sống hoang dã.
+ CTH : Cho HS quan sát các hình vẽ
SGK- 134, 135:
- HS quan sát cá nhân.
- 2 HS nêu, nhận xét.
/> />? Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
được bắt đầu từ sinh vật nào?
- Cho HS làm việc theo nhóm: Vẽ sơ đồ
mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật

nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã.
- Cho các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện
trình bày trước lớp.
- Cho HS so sánh sơ đồ mối quan hệ về
thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng
và động vật sống hoang dã và sơ đồ về
chuỗi thức ăn đã học ở bài trước.
- GVkết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức
ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và
động vật sống hoang dã (SGV).
- HS làm việc theo
nhóm 6: Nhóm trưởng
điều khiển các bạn vẽ.
- 4 HS năng khiếu đại
diện các nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 2, 3 HS nêu, nhận xét.
3. Củng cố - dăn dò:
- GV chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
2. L ịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước
ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang –
Au Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Au Lạc; hơn một nghìn
/> />năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt
thời Lý, thời Trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn.
Ví dụ: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tồng lần thứ

hai, …
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu
biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền,
Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng
Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, hai Bà Trưng: khởi nghĩa
chống quân nhà Hán, …
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS
trong SGK được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần
thể kinh thành Huế?
- Em biết thêm gì về thiên nhiên và con
người ở Huế?
* GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết
về các nội dung lịch sử đã học trong chương
trình lớp 4.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân:
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng
thời gian (được bịt kín phần nội dung).
-Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để
điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô
trống cho chính xác.

- Cả lớp hát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS dựa vào kiến
thức đã học, làm theo
yêu cầu của GV.
- HS lên điền.
- HS nhận xét, bổ
sung.
/> />- GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật
LS:
+ Hùng Vương + An Dương Vương
+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền
+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn
+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt
+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông
+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ ……
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm
tắt về công lao của các nhân vật LS trên
(khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật
LS khác và kể về công lao của họ trong các
giai đoạn LS đã học ở lớp 4).
- GV gọi đại diện HS lên trình bày phần tóm
tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp:
- GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn
hóa có đề cập trong SGK như:
+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa

+ Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư
+ Thành Thăng Long +Tượng Phật A-di-
đà … - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời
gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa
danh, di tích LS, văn hóa đó (động viên HS
bổ sung các di tích, địa danh trong SGK mà
GV chưa đề cập đến).
* GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, Dặn dò:
- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử
vào sơ đồ.
- GV khái quát một số nét chính của lịch sử
- HS các nhóm thảo
luận và ghi tóm tắt
vào trong PHT.
- HS đại diện nhóm
trình bày kết quả làm
việc.
- Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lên điền.
- HS khác nhận xét,
bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp: Chuẩn
bị ôn tập kiểm tra
HK II.
/> />Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
- Nhận xét tiết học.
3.Đạo đức

TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được Hải Dương truyền thống GD của tỉnh Hải Dương
- Biết tiểu sử một số danh nhân tiêu biểu.
- GDHS niềm tự hào về truyền thống GD của tỉnh Hải Dương.
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Sự cần thiết phải BVMT và
trách nhiệm tham gia BVMT của HS; Những việc cần làm để BVMT
ở nhà, lớp học, trường học và nơi công cộng.
Bảo vệ môi trường là
giữ cho môi trường trong lành, sống thân thiện với môi trường.
* Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượngTK & HQ:
Đồng tình, ủng
hộ những hành vi bảo vệ môi trường là góp phần sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả năng lượng.
* Tích hợp giáo dục KNS: Kĩ năng trình bày các ý tưởng BVMT ở
nhà, trường; Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin. Kĩ năng bình luận, xác
định, lựa chọn các giải pháp BVMT; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
khi nhận tham gia các hoạt động BVMT ở nhà, ở trường.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Tài liệu dạy lịch sử địa phương. HS: các thông tin về thực hiện
BVMT.
- Gv, Hs tìm hiểu về địa phương.
* Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: Đóng vai, thảo luận, dự
án, trình bày 1 phút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
/> />1) Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên một số nhân vật lịch sử của tỉnh
Hải Dương mà em biết?
- GV nhận xét
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:

1) Truyền thống GD của tỉnh Hải Dương
- GV cung cấp thông tin kết hợp đọc tài
liệu giảng giải cho HS nghe.
- Đàm thoại:
+ Nền GD chính thống Việt Nam được
hình thành từ năm nào?
+ Ai là người mở khoa thi đầu tiên?
+ Hiện nay tỉnh Hải Dương có bao nhiêu
người đỗ tiến sĩ?
2) Một số danh nhân tiêu biểu trong nền
GD Hải Dương.
- GV giới thiệu cho HS 5 danh nhân tiêu
biểu.
- Chu Văn An - Mạc Đĩnh
Chi
- Nguyễn Trãi - Tuệ Tĩnh
- Nguyễn Thị Duệ
- GV đọc tài liệu cho HS nghe.
- Đàm thoại với HS một số nét nổi bật của
các danh nhân.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi
TLCH.

- 1070
- Lý Thánh Tông
- 468 người
- HS lắng nghe
- Trả lời miệng.
3) Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
/> />Buổi chiều: Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015
Lớp 4A 1.Khoa học
Bài 67: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
(134)
I. MỤC TIÊU: Ôn tập về.
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về một nhóm thức
ăn của một số sinh vật.
- HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Các hình SGK trang 134-135; Phiếu
học tập: VBT Khoa học lớp 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS nêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực
vật.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
* Hoạt động: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi
thức ăn:
+ MT: Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ
mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật
nuôi, cây trồng và động vật sống hoang
dã.
+ CTH : Cho HS quan sát các hình vẽ
SGK- 134, 135:
? Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
được bắt đầu từ sinh vật nào?
- Cho HS làm việc theo nhóm: Vẽ sơ đồ
mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật

nuôi, cây trồng và động vật sống hoang
dã.
- HS quan sát cá nhân.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm
6: Nhóm trưởng điều
khiển các bạn vẽ.
- 4 HS năng khiếu đại
/> />- Cho các nhóm treo sản phẩm, cử đại
diện trình bày trước lớp.
- Cho HS so sánh sơ đồ mối quan hệ về
thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng
và động vật sống hoang dã và sơ đồ về
chuỗi thức ăn đã học ở bài trước.
- GVkết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức
ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và
động vật sống hoang dã (SGV).
diện các nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- 2, 3 HS nêu, nhận xét.
3. Củng cố - dăn dò:
- GV chốt lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
2. L ịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước
ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang –
Au Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Au Lạc; hơn một nghìn

năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt
thời Lý, thời Trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn.
Ví dụ: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tồng lần thứ
hai, …
/> />- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu
biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền,
Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng
Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, hai Bà Trưng: khởi nghĩa
chống quân nhà Hán, …
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS
trong SGK được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể
kinh thành Huế?
- Em biết thêm gì về thiên nhiên và con người
ở Huế?
* GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tổng kết
về các nội dung lịch sử đã học trong chương
trình lớp 4.
b.Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân:
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng
thời gian (được bịt kín phần nội dung).

-Yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học để điền
nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho
chính xác.
- GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- GV phát PHT có ghi danh sách các nhân vật
LS:
- Cả lớp hát.
- HS trả lời câu
hỏi.
- HS khác nhận
xét.
- HS dựa vào kiến
thức đã học, làm
theo yêu cầu của
GV.
- HS lên điền.
- HS nhận xét, bổ
sung.
/> />+ Hùng Vương + An Dương Vương
+ Hai Bà Trưng + Ngô Quyền
+ Đinh Bộ Lĩnh + Lê Hoàn
+ Lý Thái Tổ + Lý Thường Kiệt
+ Trần Hưng Đạo + Lê Thánh Tông
+ Nguyễn Trãi + Nguyễn Huệ ……
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tóm
tắt về công lao của các nhân vật LS trên
(khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật
LS khác và kể về công lao của họ trong các
giai đoạn LS đã học ở lớp 4).

- GV gọi đại diện HS lên trình bày phần tóm
tắt của nhóm mình. GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp:
- GV đưa ra một số địa danh, di tích LS, văn
hóa có đề cập trong SGK như:
+ Lăng Hùng Vương + Thành Cổ Loa
+ Sông Bạch Đằng + Động Hoa Lư
+ Thành Thăng Long +Tượng Phật A-di-đà
… - GV yêu cầu một số HS điền thêm thời
gian hoặc sự kiện LS gắn liền với các địa
danh, di tích LS, văn hóa đó (động viên HS bổ
sung các di tích, địa danh trong SGK mà GV
chưa đề cập đến).
* GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố, Dặn dò:
- Gọi một số em trình bày tiến trình lịch sử
vào sơ đồ.
- GV khái quát một số nét chính của lịch sử
Việt Nam từ thời Văn Lang đến nhà Nguyễn.
- Nhận xét tiết học.
- HS các nhóm
thảo luận và ghi
tóm tắt vào trong
PHT.
- HS đại diện
nhóm trình bày kết
quả làm việc.
- Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lên điền.

- HS khác nhận
xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp: Chuẩn
bị ôn tập kiểm tra
HK II.
/> />3. Hoạt động giáo dục NGLL
TÌM HIỂU VỀ THỜI NIÊN THIẾU CỦA BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS có thêm những hiểu biết về thời liên thiếu của Bác Hồ.
- Giáo dục Hs lòng kính yêu Bác Hồ, có ý thức học tập tốt, tu dưỡng
và rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Tranh ảnh về Bác, các tài liệu về Bác.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung:
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về thời niên thiếu
của Bác:
- GV giải thích: "thời niên thiếu" là thời còn ít
tuổi, chưa tới tuổi trưởng thành.
- Cho HS thảo luận:
? Bác Hồ sinh ngày, tháng năm nào?
? Bác Hồ quê ở đâu?
? Bác được sinh ra ở nơi nào? Thuở nhỏ Bác
có tên là gì?
? Em biết gì về tuổi niên thiếu của Bác?
- GV nhận xét, chốt lại: Bác Hồ cũng có tuổi
thơ hồn nhiên như tất cả chúng ta: chơi diều,
đánh trận giả… Bác rất chăm học, chăm đọc
sách, học một biết mười và sớm có tình yêu

quê hương, đất nước, xót xa đau buồn trước
cảnh đất nước nô lệ, lầm than. 10 tuổi mồ côi
mẹ, 15 tuổi đã mơ ước sang Pháp để …
- HS thảo luận theo
nhóm 6.
- 3, 4 HS đại diện
trình bày, nhận xét.
- HS lắng nghe.
/> />b) Hoạt động 2: Thi kể chuyện đạo đức Bác
Hồ:
- Cho thảo luận: kể một câu chuyện mà em
biết về Bác.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV xét, khen ngợi HS.
? Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì về Bác?
- HS thảo luận nhóm
đôi.
- 2 HS năng khiếu
đại diện hai dãy thi
kể trước lớp.
- 2, 3 HS trả lời.
3. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
Buổi sáng: Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015
Lớp 4A 1.Tập đọc
ĂN « MẦM ĐÁ » (157)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được
lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách

làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài
học về ăn uống. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS có thái độ khâm phục những con người tài năng. Giáo dục HS
lòng yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
/> />- Gọi 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ, nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 2,
3 lượt, GV kết hợp hướng dẫn cách
đọc, quan sát tranh minh hoạ, giải
nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1 HS
đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- 6, 12 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5-
SGK.(Câu hỏi 5 dành cho HS năng
khiếu).
? Nêu nội dung của bài?
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi

theo hướng dẫn.
- Ca ngợi Trạng Quỳnh thông
minh…
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng dẫn
tìm giọng đọc.
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng dẫn
tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn: “Thấy chiếc lọ… vừa
miệng đâu ạ".
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS
thi
đọc.
- 2, 4 HS thi đọc.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
/> />2. Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC Tiếp theo (174)
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông
góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
- HS làm BT1 ; BT 2 ; BT 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình
hành). HS năng khiếu làm BT 3.
- HS ham thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS: Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
c) Thực hành:
+ GV cho HS làm bài tập.
* Bài tập 1: Quan sát hình bên, hãy chỉ
ra:
a) Đoạn thẳng song song với AB.
b) Đoạn thẳng vuông góc với BC.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề,
phân tích và quan sát hình vẽ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát hình vẽ
SGK, thảo luận cặp.
- 2 HS nêu miệng, nhận
xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
/> />? Muốn chọn đúng chiều dài hình chữ
nhật trước hết ta phải tìm gì?
- Cho HS làm nháp, chữa bài.
- Tính diện tích hình
vuông.
- 1 HS nêu miệng, giải
thích cách làm.

* Bài tập 3: Hãy vẽ hình chữ nhật có
chiều dài …Tính chu vi và diện tích hình
chữ nhật đó.
- Gọi HS nêu lại cách tính chu vi và diện
tích hình chữ nhật.
- Cho HS làm vở. GV chấm, chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở, 1 HS năng
khiếu làm bảng.
* Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài,
quan sát hình vẽ.
? Hình H tạo nên bởi các hình nào? Đặc
điểm của các hình?
? Vậy muốn tính diện tích hình H ta làm
thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Tạo bởi hình bình hành
ABCD và BEGC.
- Lấy diện tích hình
ABCD cộng diện tích
hình BEGC.
- HS làm nháp, 1 HS
năng khiếu làm bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

3. Địa lí
Ti ết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II

/> />I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra cuối học kì
II.
- Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: Dãy Hoàng Liên
Sơn, đỉnh Phan – xi -Păng, đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ và
các đòng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên;
Một số thành phố lớn; Biển đông, các đảo và quần đảo chính
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên biển, đảo: Vùng
biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản (Tài nguyên khoáng sản
quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt), hải sản.
- Hệ thống 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước
ta.
- Hệ thống 14 số dân tộc ở: Hoàng Liên sơn, đồng bằng bắc bộ, nam
bộ, các đòng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây
Nguyên.
- Hệ thống 1 số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao
nguyên, đồng bằng, biển đảo.
* Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượngTK & HQ: Tài nguyên
khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần
khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá
này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp VN.
- HS: SGK; - Củng cố cho Hs các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra
cuối học kì II.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn Hs ôn tập: Hình thức hái hoa dân chủ, trả lời các câu
hỏi sau:
Câu 1: Đồng bằng Nam bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa

của các sông nào bồi đắp nên?
*Đồng bằng Nam bộ nằm ở phía Nam của nước ta, do phù sa của hệ
thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
/> />Câu 2: Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
- Đây là đồng bằng lớn nhất của nước ta. Đồng bằng có mạng lưới
sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng
bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo.
Câu 3: Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
- Thành phố Huế được xây dựng cách đây trên 400 năm và đã
từng là kinh đô của nước ta thời nhà Nguyễn. Huế có nhiều cảnh
thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật
cao nên thu hút rất nhiều khách du lịch.
Câu 4: Nêu các đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
Đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, có
nhiều cồn cát và đầm phá.
Câu 5: Nêu vai trò của biển đối với nước ta.
- Biển Đông là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải
sản quý và có vai trò điều hoà khí hậu. Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp,
nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng
các cảng biển.
Câu 6: Ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp:
A B
1. Tây Nguyên a) Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây,
thuỷ sản nhất cả nước.
2. Đồng bằng Bắc Bộ b) Nhiều đất đỏ ba dan, trồng nhiều
cà phê nhất nước ta.
3. Đồng bằng Nam Bộ c) Vựa lúa lớn thứ hai cả nước, trồng
nhiều rau xứ lạnh.
4. Các đồng bằng duyên hải
miền Trung

d)Nghề đánh bắt hải sản, làm muối
phát triển.
5. Hoàng Liên Sơn đ) Trồng rừng để phủ xanh đất trống,
đồi trọc; có nhiều chè nổi tiếng ở n-
ước ta.
6.Trung du Bắc Bộ e) Trồng lúa nước trên ruộng bậc
thang, cung cấp quặng a- pa- tít để
chế biến phân bón.
/> /> Đáp án: 1- b ; 2- c ; 3- a ; 4 - d ; 5 - e ; 6 - đ.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
4. Toán tăng 2
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG VÀ GIẢI TOÁN.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về đổi các đơn vị đo đại lượng.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Bảng phụ chép bài tập số 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo khối lượng tự gam đến tấn.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS ôn tập.
* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
16 tấn = … tạ 80 hg = … kg
8 yến = … kg 18 hg 5 dag = …

g
6 dag = … g 3045 tấn =…
tấn…kg
- GV chữa bài.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm nháp, HS cả lớp
làm bảng.
/> />* Bài tập 2: Đổi đơn vị:
5
1
yến = … kg
5
1
tạ = … kg
6
2
kg = … hg
4
3
tấn = … kg
- Cho HS làm vở. GV chấm, chữa.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng.
* Bài tập 3: >, <, =?
4 tấn 59 kg …3059 kg
6 tạ 8 kg … 880 kg
7 kg 97 g … 9 700g
- GV chữa nhận xét.
*Bài tập 4 : Điền dấu >, <, = vào chỗ
chấm:

7845 dm
2
= …78 m
2
45dm
2
6032 dm
2
… 603 m
2
2dm
2
17456 cm
2
… 1m
2
7dm
2
56cm
2
- GVgợi ý : đưa về cùng đơn vị sau đó
so sánh.
- GV nhận xét.
* Bài tập 5:
- Bạn Hà thực hiện xong 4 phép tính
hết 10 phút 36 giây. Hỏi bạn Hà thực
hiện xong 5 phép tính đó hết bao nhiêu
giây? (Thời gian thực hiện mỗi phép
tính như nhau).
? Muốn biết bạn Hà thực hiện xong 5

phép tính… trước hết em phải tìm gì?
- GV chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng và lớp làm
nháp.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS làm vở, HS làm bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Thời gian bạn thực hiện 1
phép tính.
- HS làm nháp, 1 HS năng
khiếu làm bảng.
*Chú ý: Những em học sinh
tiếp thu chậm có thể chỉ làm
được bài 1, 2, 3 đúng nội
dung yêu cầu. Học sinh năng
khiếu hoàn thành đúng cả 5
bài.
3.Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại kiến thức ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
/> />Buổi chiều: Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2015
Lớp 4D 1.Tập đọc
ĂN « MẦM ĐÁ » (157)
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được
lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách
làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài

học về ăn uống. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS có thái độ khâm phục những con người tài năng. Giáo dục HS
lòng yêu cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ, nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc đúng:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 2,
3 lượt, GV kết hợp hướng dẫn cách
đọc, quan sát tranh minh hoạ, giải
- 6, 12 HS nối tiếp nhau đọc.
/> />nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp, 1 HS
đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
*Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn HS đọc thầm từng
đoạn, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5-
SGK.( Câu hỏi 5 dành cho HS năng
khiếu).
? Nêu nội dung của bài?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng dẫn

tìm giọng đọc.
- Gọi HS đọc lại bài, GV hướng dẫn
tìm giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn: “Thấy chiếc lọ… vừa
miệng đâu ạ".
- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi
theo hướng dẫn.
- Ca ngợi Trạng Quỳnh thông
minh…
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp, 2 HS
thi
đọc.
- 2, 4 HS thi đọc.
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
2. Địa lí
/> />Ti ết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra cuối học kì
II.
- Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam: Dãy Hoàng Liên
Sơn, đỉnh Phan – xi -Păng, đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ và
các đòng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên;
Một số thành phố lớn; Biển đông, các đảo và quần đảo chính
* Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên biển, đảo: Vùng

biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng sản (Tài nguyên khoáng sản
quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt), hải sản.
- Hệ thống 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước
ta.
- Hệ thống 14 số dân tộc ở: Hoàng Liên sơn, đồng bằng bắc bộ, nam
bộ, các đòng bằng duyên hải miền trung; các cao nguyên ở Tây
Nguyên.
- Hệ thống 1 số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao
nguyên, đồng bằng, biển đảo.
* Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượngTK & HQ: Tài nguyên
khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần
khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá
này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp VN.
- HS: SGK; - Củng cố cho Hs các kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra
cuối học kì II.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn Hs ôn tập: Hình thức hái hoa dân chủ, trả lời các câu
hỏi sau:
Câu 1: Đồng bằng Nam bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa
của các sông nào bồi đắp nên?
/>

×