Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5 TUẦN 22 THEO MÔ HÌNH VINEN VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 73 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUN MƠN TIỂU HỌC.
-------------------------------

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5
TUẦN 22 THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MƠN HỌC.

HẢI DƯƠNG – NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng


hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học và bước đầu đang triển khai mô hình
trường học mới VINEN. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hồn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/>

/>
Ngồi ra trong q trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo mơ hình VINEN bước đầu có
hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo
viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến
thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên
lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ


ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY
HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5 TUẦN 22
THEO MƠ HÌNH VINEN VÀ THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC.
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5
TUẦN 22 THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 22
Tiết 43

TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
Ngày soạn: 19/1/2015 - Ngày dạy: 26/1/2015

I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời của
các nhân vật.

- BVMTBĐ (Trực tiếp): Việc lập làng mới ngồi đảo chính là
góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài
học.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
- Người dũng cảm cứu em bé là ai ? Con người và hành động
của anh có gì đặc biệt ?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
T

Hoạt động dạy

/>
Hoạt động học


/>
L
1
8
phú
t

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo
hứng thú:
- Quan
sát tranh.

- GV cho HS quan sát
tranh.
- Trong 3 tuần học tới
các em sẽ được học những bài
viết về những người đã giữ cho
- Lắng nghe.
cuộc sống chúng ta luôn thanh
bình.
- Tiết tập đọc hơm nay
chúng ta học bài Lập làng giữ
biển ca ngợi những người dân
chài dũng cảm, dám rời mảnh
đất quê hương đến lập làng ở
- Đọc nối tiếp tựa bài.
một hịn đảo ngồi biển,xây
* PCTHĐTQ điều khiển
dựng cuộc sống mới gìn giữ
các bước:
vùng biển trời của Tổ quốc.
- Mời NT điều khiển HĐ
- Ghi tựa bài lên bảng.
của nhóm.
- Giao CTHĐTQ điều
- Đọc tên bài học và viết
khiển các bước học tập tiếp

vào vở.
theo.
- Đọc mục tiêu bài học.

b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc
theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm
cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn
/>
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc
cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối
tiếp từng đoạn, đọc theo cặp,
gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu
các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả


/>
cảm tồn bài.
c/. Phân tích, khám phá,
rút ra bài học:
8
- u cầu HS tìm hiểu bài
theo nhóm.
phú
- Theo dõi các nhóm làm

t
việc và hỗ trợ
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
- Kết luận: Việc lập làng
mới ngồi đảo chính là góp
phần giữ gìn môi trường biển
3 trên đất nước ta.
phú
t

bài.

- Mời 1 bạn đọc các câu
hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.

* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
4. Hoạt động thực hành: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại
- Yêu cầu HS luyện đọc
cả bài.
diễn cảm theo nhóm.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn
- Giúp đỡ HS luyện đọc. văn bạn thích.

- Thi đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả
năng có thể ứng dụng bài học
vào thực tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia
sẻ kiến thức đã học với gia
đình và người thân và cộng
đồng.

/>
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào thực tế:
Biết đọc diễn cảm bài văn,
đọc phân biệt giọng của các
nhân vật. Việc lập làng mới
ngồi đảo chính là góp phần
giữ gìn mơi trường biển trên
đất nước ta.


/>
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng
rao đêm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………

………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

TUẦN 22
Tiết 106

TOÁN
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 19/1/2015 - Ngày dạy:

26/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải các bài tốn đơn giản.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện theo yêu cầu sau:
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào?
+ Hãy viết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn
phần của hình hộp chữ nhật?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
T

Hoạt động dạy
Hoạt động học
/>

/>
L
6
phú
t

3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng
thú:
- Trong tiết học toán này
chúng ta cùng làm các bài tốn
luyện tập về tính diện tích xung và
diện tích tồn phần của hình hộp
chữ nhật.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển
các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
sau nối tiếp từng bạn trong nhóm.
+ Muốn tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần của
hình hộp chữ nhật ta làm như thế
nào?
+ Hãy viết cơng thức tính

2 diện tích xung quanh, diện tích tồn
0
phần của hình hộp chữ nhật?
phú
- Quan sát các nhóm làm việc
t
và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các
ý đúng.
- Sxq = (a + b) x 2 x C
- Stp = Sxq + S 2 mặt đáy
/>
- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp tựa
bài.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Làm việc theo
nhóm, NT điều khiển
HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học
và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài
học.

- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của
GV.


/>
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm lần lượt giải các bài 1, 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận
kết quả.
Kết quả:
3
phú
t

1. Bài giải
a) 1,5 m = 15 dm
Diện tích xung quanh của
hình hộp chữ nhật là:
(15 + 25) x 2 x 18 = 1440
(dm2)
Diện tích tồn phần của hình
hộp chữ nhật là:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190
2
(dm )
b)Diện tích xung quanh của

hình hộp chữ nhật là:
4

(5 +

1
3

)x2x

1
4

=

17
30

(m2)

Diện tích tồn phần của hình
hộp chữ nhật là:
17
30

+

4
5


x

1
3

x2=

33
30

(m2)

Đáp số:DTXQ: 1440 (dm2);
17
30

(m2)
DTTP : 2190 (dm2);

/>
* Nhóm trưởng điều
khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải
bài tập.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
2. Bài giải

Đổi : 8 dm = 0,8
m
Diện tích xung
quanh của cái thùng là :
(1,5 + 0,6) x 2 x
0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích một mặt
đáy của thùng :
1,5 x 0,6 = 0,9
(m2)
Diện tích cần quét
sơn là:
3,36 + 0,9 = 4,26
(m2)
Đáp số : 4,26 m2
3.
a,d : đúng
b,c : sai


/>
33
30

(m2)

5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng
có thể ứng dụng bài học vào thực
tế.

- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ
kiến thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng.
- Bài sau: DTXQ, DTTP hình
lập phương.

- Lần lượt nêu khả
năng ứng dụng bài học
vào thực tế: tính diện
tích xung quanh và diện
tích tồn phần của hình
hộp chữ nhật.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………

TUẦN 22
Tiết 22

LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Ngày soạn: 19/1/2015 - Ngày dạy:

26/1/2015
I. MỤC TIÊU:

- Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng
khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre
là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”).
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
- Hưởng ứng tinh thần “Đồng khởi” trong xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc hiện nay.
/>

/>
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Nêu tình hình dất nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ?
+Vì sao đất nước ta , nhân dân ta phải đau nỗi đau chia
cắt?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
T
Hoạt động dạy
Hoạt động học
L
1
3. Hoạt động cơ bản:
5
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
phút
- Trong bài học hơm nay,

chúng ta phải tìm hiểu về phong
- Lắng nghe.
trào“Đồng khởi “của nhân dân tỉnh
Bến Tre. Đây là phong trào đi đầu,
tiêu biểu cho phong trào đấu tranh
của nhân dân miền Nam.
- Đọc nối tiếp tựa
- Ghi tựa bài lên bảng.
bài.
- Giao CTHĐTQ điều khiển
* PCTHĐTQ
các bước học tập tiếp theo.
điều khiển các bước:
- Làm việc theo
nhóm, NT điều khiển
HĐ của nhóm.
b/. Trải nghiệm:
- Đọc tên bài học
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả
và viết vào vở.
lời các câu hỏi sau:
- Đọc mục tiêu
+ Vì sao nhân dân miền Nam bài học.
đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ Diệm?
- Nhóm trưởng
+ Phong trào bùng nổ vào thời điều khiển nhóm thảo
/>

/>
gian nào ? Tiêu biểu nhất là ở

đâu ?
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết
quả.
Kết luận :
+ Do sự đàn áp tàn bạo của
chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân
miền Nam buộc phải vùng lên phá
tan ách kìm kẹp.
+ Phong trào bùng nổ từ cuối
năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ
nhất là ở Bến Tre
c/. Phân tích, khám phá, rút
ra bài học:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi sau:
+ Thuật lại sự kiện ngày 171-1960.
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
1
- Nêu nhận xét và xác nhận kết
0
quả.
phút
- Kết luận: Ngày 17-1-1960,
nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên
khởi nghĩa, mởđầu phong trào

“Đồng khởi”ở Bến Tre. Với vũ
khí thô sơ, gậy gộc, giáo mác, …
Nhân dân cùng với các chiến sĩ tự
vệ phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn,
đập tan bộ máy cai trị của MĩDiệm ở các xã, ấp.
/>
luận theo yêu cầu của
GV.

- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.

- Nhóm trưởng
điều khiển nhóm thảo
luận theo yêu cầu của
GV.
- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.


/>
4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS tham khảo thông
tin SGK và thực hiện các ý sau:
+ Sự kiện này ảnh hưởng gì
đến các huyện khác ở Bến Tre? Kết
4 quả của phong trào “Đồng khởi” ở
phút Bến Tre.
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết
quả.
- kết luận: Từ cuộc nổi dậy ở
Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng
lan ra các huyện khác. Chỉ trong
một tuần lễ, ở Bến Tre đã có 22 xã
được giải phóng hồn tồn, 29 xã
khác đã tiêu diệt ác ơn, vây đồn,
giải phóng nhiều ấp.

- Nhóm trưởng
điều khiển nhóm thực
hành theo yêu cầu của
GV.

- Thực hành theo
nhóm.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.

- Mời các bạn lần
lượt đọc phần ghi nhớ.

- Lần lượt nêu
5. Hoạt động ứng dụng:
khả năng ứng dụng bài
- Gợi ý cho HS các khả năng
học vào thực tế: Chỉ
có thể ứng dụng bài học vào thực tế. được giới tuyến quân
- Nhận xét tun dương.
sợ tạm thời trên bản
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến đồ.
thức đã học với gia đình và người
Ghi nhớ nổi đau
thân và cộng đồng.
nước nhà bị chia cắt.
- Chuẩn bị bài sau: Nhà máy
hiện đại đầu tiên của nước ta.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
/>

/>
………………………………………………………………………


TUẦN 22
Tiết 22


KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
Ngày soạn: 19/1/2015 - Ngày dạy:

26/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Có ý thức góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ 2 bạn lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến
hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các cơng trình cơng cộng, di
tích lịch sử văn hóa, ý thức chấp hành luật giao thơng đường bộ hoặc
một việc làm thể hiện lịng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
T
L
1
2
phú
t

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Hôm nay, các em sẽ nghe kể
về ông Nguyễn Khoa Đăng, một vị
quan thời chúa Nguyễn, văn võ tồn
tài, rất có tài xử các vụ án, đem lại

/>
Hoạt động học

- Lắng nghe.


/>
sự công bằng cho người lương thiện.
- Đọc nối tiếp tựa
- Ghi tựa bài lên bảng.
bài.
- Giao CTHĐTQ điều khiển
* CTHĐTQ điều
các bước học tập tiếp theo.
khiển các bước:
- Mời NT điều
khiển HĐ của nhóm.
b/. Trải nghiệm:
- Đọc tên bài học
- Kể chuyện lần 1: giọng to, rõ, và viết vào vở.
chậm.
- Đọc mục tiêu bài
- Viết lên bảng tên các nhân học.
vật, mốc thời gian trong truyện.

- Nghe GV kể
chuyện.
c/. Phân tích, khám phá, rút
- Ghi nhớ tên nhân
ra bài học:
vật, mốc thời gian.
- Treo các tranh minh họa, kể
chuyện lần 2 theo tranh.
- Giáo viên kể lần 2 (kết hợp
- Lắng nghe, quan
chỉ tranh) và giải thích một số từ : sát tranh minh họa nắm
truông, sào huyệt, phục binh.
bắt tình tiết câu chuyện.
- Ghi nhận nghĩa
1
của từ ngữ mới..
4
phú
t

4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
+ Các em sẽ kể theo nhóm đơi.
* Nhóm trưởng
Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó
điều khiển các bước:
đổi lại.
- Kể chuyện theo
+Trao đổi với nhau để tìm ra ý nhóm.
nghĩa câu chuyện.

- Cho học sinh thi kể chuyện
trước lớp và trình bày ý nghĩa câu
chuyện.
- Đại diện nhóm
- Theo dõi HS trình bày.
thi kể chuyện trước lớp

/>

/>
- Nêu nhận xét và chốt lại các
ý đúng.
- Nội dung chính: Ca ngợi ơng
Nguyễn Khoa Đăng thơng minh, tài
3 trí, giỏi xét các vụ án, có cơng trừng
trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên
phú bình cho dân.
t
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng
có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Tìm một
câu chuyện nói về những người đã
góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.

và nêu ý nghĩa của câu
chuyện.

- Các nhóm khác
góp ý, bổ sung về ý
nghĩa câu chuyện bạn
kể.

- Lần lượt nêu khả
năng ứng dụng bài học
vào thực tế: kể đúng và
đầy đủ nội dung câu
chuyện; biết trao đổi về
ý nghĩa của câu chuyện.
Có ý thức góp sức mình
bảo vệ trật tự, an ninh.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

TUẦN 22
Tiết 44

TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
Ngày soạn: 20/1/2015 - Ngày dạy:

27/1/2015
/>


/>
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người
Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). HS khá,
giỏi trả lời được câu hỏi 4.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện được nội dung từng khổ
thơ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ. HS khá, giỏi thuộc được toàn bài thơ.
- Tình cảm yêu mến Cao Bằng mảnh đất biên cương của Tổ
quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài
học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời
câu hỏi:
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
T

Hoạt động dạy

L
1
5phút

Hoạt động học


3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng
thú:
- GV cho HS quan sát
tranh.
- Cao Bằng là tỉnh nằm ở
phía đông bắc Việt Nam. Tỉnh lỵ
Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội
300 cây số về phía bắc.
Trong tiết học hơm nay,

/>
- Quan
sát tranh.

- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa


/>
các em sẽ cùng với nhà thơ Trúc
Thông lên thăm vùng đất Cao
Bằng. Mảnh đất Cao Bằng có gì
đẹp? Con người Cao Bằng như
thế nào? Tìm hiểu bài thơ Cao
Bằng, các em sẽ biết được điều
đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển

các bước học tập tiếp theo.

bài.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Mời NT điều
khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học
và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài
học.

- Mời 1 bạn (giỏi)
đọc cả bài.
b/. Trải nghiệm:
- Chia đoạn, đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nối tiếp từng đoạn, đọc
nhóm.
theo cặp, gạch chân từ
- Uốn nắn cách phát âm
khó.
cho HS, giải thích từ mới.
- Đọc chú giải
SGK, nêu các từ khó.
- Nhận xét và đọc diễn cảm
- Mời 1 bạn đọc
tồn bài.
lại cả bài.
c/. Phân tích, khám phá,
rút ra bài học:

- Mời 1 bạn đọc
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài
các câu hỏi SGK.
theo nhóm.
- Thảo luận theo
- Theo dõi các nhóm làm
nhóm.
việc và hỗ trợ
- Đại diện nhóm
- Theo dõi HS trình bày.
báo cáo kết quả.
- Nêu nhận xét và chốt lại
- Ghi nhận ý kiến
các ý đúng.
của GV.
- Kết luận: Ca ngợi Cao
Bằng – mảnh đất có địa thế đặc
biệt, có những người dân mến
1 khách, đơn hậu đang giữ gìn biên
/>

/>
1 phút cương của Tổ quốc
Đèo gió
Đèo Giàng
Đèo Cao Bắc
3
phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn

cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả
năng có thể ứng dụng bài học
vào thực tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ
kiến thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng.
-Chuẩn bị bài sau: Phân xử
tài tình.

/>
* Trưởng nhóm
điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá
(giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo
nhóm đoạn văn bạn
thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét,
góp ý.

- Lần lượt nêu khả
năng ứng dụng bài học
vào thực tế: Tình cảm

yêu mến Cao Bằng
mảnh đất biên cương
của Tổ quốc.


/>
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

TUẦN 22
Tiết 43
TỪ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ
Ngày soạn: 20/1/2015 - Ngày dạy:

27/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2).
- Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép (BT3).
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ
phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân – kết
quả.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
T
L
1
4 phút

Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng

/>
Hoạt động học


/>
thú:

- Lắng nghe.

- Trong tiết Luyện từ và
câu trước, các em đã học cách
nối các vế câu ghép chỉ quan hệ
nguyên nhân – kết quả bằng
một QHT hoặc một cặp QHT.
Trong tiết học hôm nay các em

sẽ được học nối các câu ghép
chỉ quan hệ điều kiện (giả thiết)
– kết quả bằng quan hệ từ.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều
khiển các bước học tập tiếp
theo.

- Đọc nối tiếp tựa

b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội
dung BT2 rồi thực hiện theo
nhóm.
- Quan sát các nhóm làm
việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
1
- Kết luận:
2phút
a/ Nếu..................thì
hoặc:
Nếu
mà.....................thì..............
Nếu
như....................thì...............
b/ Hễ.................thì...........
/>

bài.
* PCTHĐTQ điều
khiển các bước:
- Làm việc theo
nhóm, NT điều khiển HĐ
của nhóm.
- Đọc tên bài học và
viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài
học.
- Nhóm trưởng điều
khiển.
- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.


/>
c/ Nếu
(giá).............thì............
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc
theo nhóm bài tập 3.
- Quan sát các nhóm làm
việc và hỗ trợ.
3
- Theo dõi HS trình bày.

phút
- Nêu nhận xét và chốt lại
các ý đúng.
- Kết luận:
a) Hễ…thì cả nhà vui
mừng.
Hễ…là cả nhà vui
nừng.
b) Nếu…thì việc này khó
thành cơng.
c) Giá mà (giá như) Hồng
chịu khó học hành thì Hồng…
Nếu (nếu mà) chịu khó
học hành thì Hồng…
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả
năng có thể ứng dụng bài học
vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dị: Chia sẻ kiến
thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng.
Về nhà học thuộc phần
Ghi nhớ.
/>
* Trưởng nhóm điều
khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài
tập.
- Làm việc cá nhân

vào vở BT.
- Trao đổi bài làm
trong nhóm.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến
của GV.

- Lần lượt nêu khả
năng ứng dụng bài học
vào thực tế: Có ý thức sử
dụng câu ghép và nối câu
ghép bằng quan hệ từ phù
hợp khi nói, khi viết.


/>
- Bài sau: Nối các vế câu
ghép bằng quan hệ từ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………

TUẦN 22
TỐN
Tiết 107
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH

TỒN PHẦN
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
Ngày soạn: 20/1/2015 - Ngày dạy:
27/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của
hình lập phương.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 thực hiện yêu cầu sau:
+ Làm lại BT1, 2 tiết 106.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
/>

/>
T
L
1
2
phút

Hoạt động dạy

Hoạt động học


3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm
- Lắng nghe.
cách tính diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần hình lập phương
qua bài “Diện tích xung quanh và
diện tích tồn phần hình lập
phương”.
- Đọc nối tiếp
- Ghi tựa bài lên bảng.
tựa bài.
- Giao CTHĐTQ điều khiển
* PCTHĐTQ
các bước học tập tiếp theo.
điều khiển các bước:
- Làm việc theo
nhóm, NT điều khiển
HĐ của nhóm.
b/. Trải nghiệm:
- Đọc tên bài
- Yêu cầu quan sát hình lập
học và viết vào vở.
phương và yêu cầu sau:
- Đọc mục tiêu
+ Tìm điểm giống nhau giữa
bài học.
hình lập phương và hình hộp chữ
nhật?

- Nhóm trưởng
+ Có bạn nói “Hình lập
điều khiển các bước.
phương là hình hộp chữ nhật đặc
biệt”. Theo em, bạn đó nói đúng hay
sai? Vì sao?
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các
ý đúng.
- Thảo luận theo
- Kết luận:
nhóm.

/>

/>
+ Có các điểm giống hình hộp
chữ nhật (6 mặt, 8 đỉnh 12 cạnh).
+ Đúng, vì có chiều dài =
chiều rộng = chiều cao.
c/. Phân tích, khám phá, rút
ra bài học:
- u cầu HS đọc ví dụ SGK,
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
sau:
+ Muốn tính diện tích xung
quanh hình hộp chữ nhật ta làm thế
nào?

+ Diện tích xung quanh hình
lập phương được tính như thế nào?
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
1
- Theo dõi HS trình bày.
4
- Nêu nhận xét và chốt lại các
phút
ý đúng.
- Kết luận:
+ Muốn tính diện tích xung
quanh hình lập phương ta lấy diện
tích một mặt nhân với 4.
+ Muốn tính diện tích tồn
phần của hình lập phương ta lấy
diện tích một mặt nhân với 6.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc
3
và hỗ trợ.
phút
- Theo dõi HS trình bày.
/>
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý
kiến của GV.

- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý
kiến của GV.

a
Sxq = (a x a) x 4
Stp = (a x a) x 6

* Nhóm trưởng
điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc
bài tập.
- Thảo luận
cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm
báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý
kiến của GV.


×