/>
TƯ LIỆU CHUN MƠN TIỂU HỌC.
-------------------------------
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5
TUẦN 21 THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MƠN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
/>
/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng là
bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng
nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được
mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu
biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng
hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng
học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong
nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói
chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến
thức kĩ năng của môn học và bước đầu đang triển khai mô hình
trường học mới VINEN. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép
giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hồn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
/>
/>
Ngồi ra trong q trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu
học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học
tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và
những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao
chất lượng giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần thiết. việc đó thể
hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối
tượng học sinh và giáo án soạn theo mơ hình VINEN bước đầu có
hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Giáo
viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến
thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên
lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
ĐỔI
MỚI PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY
HỌC BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5 TUẦN 21
THEO MƠ HÌNH VINEN VÀ THEO CHUẨN
KTKN MÔN HỌC.
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
Chân trọng cảm ơn!
/>
/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
BÀI SOẠN TỔNG HỢP LỚP 5 TUẦN 21
THEO MƠ HÌNH VINEN
VÀ THEO CHUẨN KTKN MƠN HỌC.
TUẦN 21
Tiết 41
TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TỒN
Ngày soạn: 12/1/2015 - Ngày dạy: 19/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ
được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- GDKNS: Tự nhận thức; tư duy sáng tạo về trách nhiệm công dân; ý
thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Khi Cách mạng thành công ông Thiện đã có những đóng góp gì cho
nhà nước?
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
18
phút
Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- GV cho HS quan sát tranh.
- Trí dũng song tồn là truyện kể về
một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử
nước ta. Danh nhân Giang Văn
Minh .Qua truyện này, các em sẽ
hiểu thêm về tài năng, khí phách,
cơng lao và cái chết lẫm liệt của
thám hoa Giang Văn Minh cách nay
/>
Hoạt động học
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
/>
ngót 400 năm.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS,
giải thích từ mới.
8 phút
3 phút
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào
vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. đoạn, đọc theo cặp, gạch chân
từ khó.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài - Đọc chú giải SGK, nêu các
học:
từ khó.
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ
trợ
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi
- Theo dõi HS trình bày.
SGK.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý
- Thảo luận theo nhóm.
đúng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
- Kết luận: Nội dung chính bài này
quả.
ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí - Ghi nhận ý kiến của GV.
dũng song toàn, bảo vệ được quyền
lợi và danh dự của đất nước.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức
đã học với gia đình và người thân và
cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng rao đêm.
/>
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại
cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn
văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng
dụng bài học vào thực tế: Biết
đọc diễn cảm bài văn, đọc
phân biệt giọng của các nhân
/>
vật. Tự nhận thức; tư duy sáng
tạo về trách nhiệm công dân;
ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn
dân tộc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………
TUẦN 21
Tiết 101
TỐN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
Ngày soạn: 12/1/2015 - Ngày dạy: 19/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Biết giải các bài tốn liên quan đến tính diện tích.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện theo yêu cầu sau:
+ Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác.
+ Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích hình thang.
+ Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích hình trịn.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
6 phút 3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Hôm nay lớp chúng ta luyện tập tính
diện tích một số hình được cấu tạo từ
các hình đã học.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước
học tập tiếp theo.
/>
Hoạt động học
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Làm việc theo nhóm, NT
/>
20
phút
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS hình minh họa trong ví
dụ ở SGK (trang 103) và trả lời câu
hỏi.
+ Có thể áp dụng ngay cơng thức để
tính diện tích của mảnh đất đã cho
chưa?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Chưa có cơng thức nào để tính được
diện tích của mảnh đất đó.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm
cách tính DT mảnh đất.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Quy trình gồm 3 bước :
điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào
vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
+ Chia hình đã cho thành các
3 phút
hình có thể tính được diện tích.
+ Xác định số đo các hình theo
hình vẽ đã cho.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ,
từ đó suy ra diện tích của tồn bộ
hình (mảnh đất).
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần
lượt giải các bài 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
/>
* Nhóm trưởng điều khiển
các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài
tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
2. Bài giải
/>
Kết quả:
1. Bài giải
Chiều dài hình 1 là:
3,5 x 2 + 4,2 = 11,2(m)
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 65,8 m2
Chiều dài hình chữ nhật bao
phủ là:
100,5 + 40,5 = 141 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật
bao phủ là:
30 + 50 = 80 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
141 x 80 = 11280 (m2)
Diện tích hai hình chữ nhật
mở rộng là:
40,5 x 50 x 2 = 4050 (m2)
Diện tích thực tế là:
11280 – 4050 = 7230 (m2)
Đáp số: 7230m2
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Lần lượt nêu khả năng ứng
- Nhận xét tuyên dương.
dụng bài học vào thực tế:
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức
Biết giải các bài tốn liên
đã học với gia đình và người thân và
quan đến chu vi hình trịn.
cộng đồng. Xem trước tiết 102: Luyện
tập về tính diện tích( Tiếp theo).
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………
TUẦN 21
Tiết 21
LỊCH SỬ
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
Ngày soạn: 12/1/2015 - Ngày dạy: 19/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.
- Chỉ được giới tuyến quân sợ tạm thời trên bản đồ.
- Ghi nhớ nổi đau nước nhà bị chia cắt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Ôn lại các mốc thời gian và các sự kiện đã học.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
/>
/>
TL
15
phút
Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Yêu cầu HS xem tranh Cầu Hiền Lương
bắc qua sông Bến Hải trong SGK.
- Sông Bến Hải là nơi chứng kiến nỗi đau
chia cắt giữa hai miền Nam - Bắc đất
nước ta hơn 21 năm . Bài học hôm nay sẽ
giúp các em nắm rõ vấn đề này.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
+ Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ ?
+ Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là
gì?
+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của
nhân dân ta ?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở
VN. Theo hiệp định, sông Bến Hải là giới
tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam Bắc. Thể hiện mong muốn độc lập, tự do
và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
+ Mỹ có âm mưu gì?
+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc
Mỹ cố tình phá hoại Hiệp định Giơne-vơ.
+ Những việc làm của đế quốc Mỹ
đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
/>
Hoạt động học
- Cả lớp xem tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và viết
vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
/>
10
phút
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Mỹ có âm mưu thay chân
Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
Những việc làm đó của đế quốc Mĩ
đã làm cho đồng bào ta bị tàn sát,
đất nước ta bị chia cắt lâu dài .
4 phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và
thực hiện các ý sau:
+ Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc
ta phải làm gì ?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng
chống đế quốc Mỹ và tay sai.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã
học với gia đình và người thân và cộng
đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Bến Tre đồng khởi
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thực hành
theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Mời các bạn lần lượt
đọc phần ghi nhớ.
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào
thực tế: Chỉ được giới
tuyến quân sợ tạm thời
trên bản đồ.
Ghi nhớ nổi đau nước
nhà bị chia cắt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………
TUẦN 21
KỂ CHUYỆN
/>
/>
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC
THAM GIA
Tiết 21
Ngày soạn: 12/1/2015 - Ngày dạy: 19/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện
ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, các di tích lịch sử - văn hóa hoặc một việc
làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm
thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể
của bạn.
- Ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, các di tích lịch sử - văn hóa, chấp
hành Luật Giao thơng đường bộ, lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ 2 bạn lần lượt kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã đọc
nói về những tấm gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12
3. Hoạt động cơ bản:
phút
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Trong tiết kể chuyện gắn với chủ
- Lắng nghe.
điểm Người công dân các em sẽ kể
những câu chuyện các em đã chứng
kiến hoặc việc các em đã làm thể
hiện ý thức của người công dân.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của
nhóm.
b/. Trải nghiệm:
- Đọc tên bài học và viết vào
- Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới vở.
những từ ngữ quan trọng: Kể được - Đọc mục tiêu bài học.
một câu chuyện về việc làm của
những công dân nhỏ thể hiện ý thức - Nhóm trưởng điều khiển
bảo vệ cơng trình cơng cộng, các di nhóm đọc đề bài.
tích lịch sử – văn hoá, hoặc một việc - Ghi nhớ những từ quan
làm thể hiện ý thức chấp hành Luật trọng.
/>
/>
14
phút
3 phút
Giao thông đường bộ hoặc một việc
làm thể hiện lòng biét ơn các thương
binh, liệt sĩ.
- Viết lên bảng đề bài và gạch chân
những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên
câu chuyện mình sẽ kể theo nhóm.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả. - Lần lượt nêu tên câu chuyện
sẽ kể theo nhóm.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài - Đại diện nhóm báo cáo kết
học:
quả.
- Yêu cầu HS đọc lại gợi ý 2.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện
sẽ kể.
- Theo dõi HS trình bày.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả. - Thực hành cá nhân.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
4. Hoạt động thực hành:
quả.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
+ Các em sẽ kể theo nhóm đơi. Mỗi
em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi
* Nhóm trưởng điều khiển các
lại.
bước:
+Trao đổi với nhau để tìm ra ý
- Kể chuyện theo nhóm.
nghĩa câu chuyện.
- Cho học sinh thi kể chuyện trước
lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Theo dõi HS trình bày.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý
trước lớp và nêu ý nghĩa của
đúng.
câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ
5. Hoạt động ứng dụng:
sung về ý nghĩa câu chuyện
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể bạn kể.
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Lần lượt nêu khả năng ứng
- Nhận xét tuyên dương.
dụng bài học vào thực tế: Kể
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện
được một câu chuyện về việc
cho người thân nghe.
làm của những công dân nhỏ
- Chuẩn bị bài sau: Ơng Nguyễn
thể hiện ý thức bảo vệ cơng
Khoa Đăng.
trình cơng cộng, các di tích
lịch sử – văn hố, hoặc một
việc làm thể hiện ý thức chấp
/>
/>
hành Luật Giao thông đường
bộ hoặc một việc làm thể hiện
lòng biét ơn các thương binh,
liệt sĩ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………
TUẦN 21
Tiết 42
TẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM
Ngày soạn: 13/1/2015 - Ngày dạy: 20/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương
binh. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được
nội dung truyện.
- Ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lễ góp
giỗ Liễu Thăng?
+ Vì sao có thể nói ơng Giang văn Minh là người trí dũng song tồn?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
15phú
t
Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- GV cho HS quan sát tranh.
- Bài đọc Tiếng rao đêm, kể về
một người bán hàng rong,chắc
các em ai cũng từng nghe trong
đêm tiếng rao bán hàng nhưng
người bán hàng rong trong bài
/>
Hoạt động học
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
/>
tập đọc hơm nay có gì đặc biệt,
chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo
nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS,
giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm tồn
bài.
11
phút
3 phút
c/. Phân tích, khám phá, rút ra
bài học:
- u cầu HS tìm hiểu bài theo
nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và
hỗ trợ
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý
đúng.
- Kết luận: Nội dung chính bài
này:
+ Ca ngợi hành đơng dũng cảm
cứu người của anh thương binh.
+ Mỗi cơng dân cần có ý thức
giúp đỡ mọi người, cứu người khi
gặp nạn.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm
theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có
/>
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của
nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng
đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ
khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ
khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi
SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả
bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn
bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng
/>
thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến
thức đã học với gia đình và người
thân và cộng đồng.
-Chuẩn bị bài sau: Lập làng giữ
biển.
dụng bài học vào thực tế: Ý thức
giúp đỡ mọi người, cứu người
khi gặp nạn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………
TUẦN 21
Tiết 41
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: CÔNG DÂN
Ngày soạn: 13/1/2015 - Ngày dạy: 20/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Làm được BT1, 2.
- Viết được một đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân
theo yêu cầu của BT3.
- TGHCM (Liên hệ): Làm theo lời Bác, mỗi cơng dân phải có trách
nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Bạn hãy cho biết công dân nghĩa là gì ?
- GV nêu nhận xét kết quả ơn bài.
TL
14
phút
Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Tiết học hôm nay các em sẽ được
mở rộng hệ thống vốn từ và thực
/>
Hoạt động học
- Lắng nghe.
/>
hành viết đoạn văn về nghĩa vụ bảo
vệ tổ quốc.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước
học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 rồi
thực hiện theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
+ Nghĩa vụ công dân, quyền công
dân, ý thức công dân, bổn phận công
dân, trách nhiệm công dân, danh dự
công dân
+ Cơng dân gương mẫu, cơng dân
danh dự
12phú
t
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2 rồi
thực hiện theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
+ Điều mà pháp luật …công nhận
cho người dân được hưởng,….
+ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền
lợi của người dân đối với đất nước.
+ Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt
buộc người dân phải làm đối với đất
nước, đối với người khác.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài
tập 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
/>
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Làm việc theo nhóm, NT
điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào
vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Quyền công dân.
- Ý thức công dân.
- Nghĩa vụ công dân.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
/>
3 phút
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
Làm theo lời Bác, mỗi cơng dân phải
có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học
với gia đình và người thân và cộng
đồng.
Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. Xem
trước tiết 42: Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ.
- Làm việc cá nhân vào vở
BT.
- Trao đổi bài làm trong
nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng
dụng bài học vào thực tế:
Làm theo lời Bác, mỗi cơng
dân phải có trách nhiệm bảo
vệ Tổ quốc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………
TUẦN 21
Tiết 102
TỐN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp
theo)
Ngày soạn: 13/1/2015 - Ngày dạy: 20/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Biết giải các bài tốn liên quan đến tính diện tích.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 thực hiện yêu cầu sau:
+ Làm lại BT1, 2 tiết 101.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
/>
/>
TL
12
phút
Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Hôm nay lớp chúng ta tiếp tục ơn
diện tích một số hình được cấu tạo
từ các hình đã học (hình chữ nhật,
hình tam giác, hình thang).
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các
bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu
sau:
+ Hãy nêu các bước tính diện tích
các hình?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý
đúng.
- Kết luận: - Chia thành 2 bước :
Hoạt động học
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các
bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều
khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào
vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bước.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
+ Bước 1 : Chia thành các hình
cơ bản đã có cơng thức tính
diện tích.
+ Bước 2 : Tính diện tích của các
hình đã chia từ đó tìm được diện
tích chung.
14
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài
học:
- Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/104,
thảo luận nhóm để hồn thành bài
tập.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý
/>
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
/>
phút
đúng.
- Kết luận:
Diện tích hình thang ABCD:
(55 + 30) x 22 : 2 = 935 (m2)
Diện tích hình tam giác ADE:
* Nhóm trưởng điều khiển các
bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
Diện tích hình ABCDE:
- Thảo luận cách giải bài tập.
935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.
4. Hoạt động thực hành:
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần 2. Bài giải
Diện tích của tam giác ABM
lượt giải các bài tập 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ là : x 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
24,5
trợ.
Diện tích của hình thang
BMNC là :
- Theo dõi HS trình bày.
(20,8
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 37,4 x (m2) + 38) : 2 =
1099,56
Kết quả:
Diện tích của hình tam giác
1. Bài giải
CND là :
Diện tích của HCN AEGD là:
38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
2
84 x 63 = 5292 (m )
Diện tích của hình ABCD là :
Diện tích hình tam giác BAE là :
254,8 + 1099,56 + 480,7=
84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
1835,06 (m2)
Độ dài cạnh BG là :
Vậy diện tích mảnh đất là
28 + 63 = 91 (m)
1835,06 (m2)
Diện tích hình tam giác BGC là :
2
91 x 30 : 2 = 1365 (m )
Diện tích mảnh đất là :
5292 + 1176 + 1365 = 7833(m2)
- Lần lượt nêu khả năng ứng
Đáp số: 7833m2
dụng bài học vào thực tế: Vận
dụng để giải bài tốn có yếu tố
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể thực tế về diện tích các hình.
55 x 27 : 2 = 742,5 (m2)
3 phút
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức
đã học với gia đình và người thân và
cộng đồng. Xem trước tiết 103:
Luyện tập chung.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
/>
/>
TUẦN 21
Tiết 41
KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
Ngày soạn: 13/1/2015 - Ngày dạy: 20/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Nêu được một số ví dụ sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và
sản xuất.
- GDSDNL (Toàn phần): Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự
nhiên. BVMTBĐ (Liên hệ): Tài nguyên biển: cảnh đẹp với mặt trời vùng biển;
tài nguyên muối biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: Hình trang 84, 85 SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Nêu vai trò năng lượng đối với mọi vật.
+ Để cung cấp năng lượng cho con người, chúng ta phải làm gì ?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
16
3. Hoạt động cơ bản:
phút
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Mặt trời là nguồn năng lượng cung cấp
- Lắng nghe.
cho động và thực vật trên trái đất. Các em
sẽ tìm hiểu về năng lượng tự nhiên này qua
bài Năng lượng mặt trời.
- Đọc nối tiếp tựa
- Ghi tựa bài lên bảng.
bài.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
* PCTHĐTQ điều
tập tiếp theo.
khiển:
- Làm việc theo
nhóm, NT điều khiển
HĐ của nhóm.
b/. Trải nghiệm:
- Đọc tên bài học và
- Yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình, tham viết vào vở.
khảo SGK thực hiện như sau:
- Đọc mục tiêu bài
+Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái học.
Đất ở những dạng nào ?
+Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối - Nhóm trưởng điều
với sự sống ?
khiển nhóm thảo luận
+Nêu vai trị của năng lượng mặt trời đối
theo yêu cầu của GV.
với thời tiết và khí hậu ?
/>
/>
10phú
t
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên
được hình thành từ xác sinh vật qua hàng
triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng
lượng này là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng
mặt trời mới có q trình quang hợp của lá
cây và cây cối mới sinh trưởng được.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang
84, 85 SGK và thảo luận các câu hỏi sau:
+Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng
lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
+Kể tên một số cơng trình, máy móc sử
dụng năng lượng mặt trời.
+Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng
lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Năng lượng mặt trời được dùng
để chiếu sáng, sưởi ấm, làm khô, đun nấu,
phát điện....
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS mỗi nhóm vẽ hình mặt trời vào
giấy A3 và ghi ứng dụng của mặt trời.
- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm thảo luận
theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo
nhóm.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
- Nhóm trưởng điều
khiển nhóm mình
thực hành theo u
cầu của GV.
4 phút
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương nhóm chơi
hay.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.
/>
- Thực hành theo
nhóm, ghi kết quả
vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo
cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của
GV.
/>
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức đã học
với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Sử dụng năng lượng
chất đốt.
- Lần lượt nêu khả
năng ứng dụng bài
học vào thực tế: Tác
dụng của năng lượng
mặt trời trong tự
nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………
TUẦN 21
Tiết 41
TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Ngày soạn: 14/1/2015 - Ngày dạy: 21/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập
thể.
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý
trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế
địa phương).
- Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể;
GDKNS: Kĩ năng hợp tác; thể hiện sự tự tin; đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn các đề bài, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Nêu ý nghĩa của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo chương
trình.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
6 phút
Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Trong tiết học trước,dựa theo mẩu
chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể,
các em đã luyện tập lập CTHĐ của
buổi sinh hoạt trong câu chuyện
đó.Trong tiết học này, các me sẽ tự
lập chương trình cho hoạt động khác.
/>
Hoạt động học
- Lắng nghe.
/>
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước
học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS suy nghĩ lựa chọn theo
nhóm hoạt động để lập chương trình,
nối tiếp nhau nói tên hoạt động .
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Đây là một đề bài rất mở. Các em lập
CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động: Một
buổi cắm trại, một buổi ra quân giúp
đỡ gia đình thương binh liệt sĩ, thăm
hỏi các nạn nhân chất độc màu da
cam, làm VS nơi công cộng, trồng cây
xanh phủ xanh đồi trọc, làm kế hoạch
nhỏ.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT
điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết
vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu
cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
20
phút
* Nhóm trưởng điều khiển
các bước:
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể
ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến thức
đã học với gia đình và người thân và
cộng đồng. – Bài sau: Trả bài văn tả
người.
3 phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành lập chương
trình hoạt động trên giấy A3 bằng bút
dạ.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ
trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào thực
tế: Rèn luyện óc tổ chức,
tác phong làm việc khoa
học, ý thức tập thể; kĩ năng
hợp tác; thể hiện sự tự tin;
đảm nhận trách nhiệm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
/>
/>
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………
TUẦN 21
Tiết 103
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Ngày soạn: 14/1/2015 - Ngày dạy: 21/1/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Hãy nêu các bước tính diện tích các hình ?
- GV nêu nhận xét kết quả ơn bài.
TL
Hoạt động dạy
6 phút 3. Hoạt động cơ bản:
Hoạt động học
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Hôm nay lớp chúng ta luyện
tập rèn kỹ năng tính diện tích
hình trịn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Giao CTHĐTQ điều khiển các - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển
bước học tập tiếp theo.
HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
b/. Trải nghiệm:
- u cầu HS nêu Nêu lại cơng
thức tính DT và chu vi hình
trịn; cách tính DT hình tam
giác.theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
/>
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
/>
20
phút
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý
đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm lần lượt giải các bài tập
1, 2, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc
và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết
quả.
Kết quả:
1. Bài giải
Độ dài cạnh đáy của hình
tam giác là:
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
5 1 5
× 2 : = (m)
8
2 2
5
Đáp số: m 2.
2
2. Bài giải
Diện tích hình thoi là: 2
(2 x 1,5) : 2 = 1,5 (m )
Diện tích khăn trải bàn là
:
2 x 1,5 = 2 3 (m2)
Đáp số : 3 m
3. Bài giải
3 phút Chu vi của hình trịn có đường
kính 0,35 m là:
0,35 x 3.14 = 1,099 (m)
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng
Độ dài sợi dây là:
bài học vào thực tế: Biết tính diện
1,099 + 3,1 x 2 =2 7,299 (m2)
Đáp số : 7,299 m
tích hình trịn khi biết bán kính hoặc
chu vi của hình trịn.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có
thể ứng dụng bài học vào thực
tế.
- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài. Chia sẻ kiến
thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng. Xem
trước tiết 104. Hình Hộp chữ
nhật - Hình Lập phương.
/>