Mt s phng phỏp dy vn bn ngh thut
sõn khu mụn Ng vn THCS
A - Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2002 2003, thực hiện Nghị quyết Đại hội Trung ơng Đảng
lần thứ IX: Tích cực và khẩn trơng triển khai đổi mới chơng trình Giáo dục
Phổ thông, củng cố và phát huy thành quả xoá mù chữ, phổ cập Tiểu học và
THCS, ngành Giáo dục & Đào tạo triển khai chơng trình Giáo dục Phổ thông
mới đồng loạt trên cả nớc, bắt đầu từ lớp 1. Cùng với việc ban hành chơng trình
giáo dục mới, sách giáo khoa của tất cả các môn học đều đợc biên soạn lại. Với
những đổi mới khá triệt để về nội dung giáo dục, đặc biệt là những đổi mới về
phơng pháp dạy học trong nhà trờng, bớc đầu nền giáo dục của nớc nhà đã đạt
đợc những thành công đáng ghi nhận. Tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học
là biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, tực khám phá và xây dựng
kiến thức của ngời học với vai trò dẫn dắt khéo léo không thể thiếu đợc của
ngời thầy. Nh vậy là thay đổi hoàn toàn so với phơng pháp dạy học cũ. Chính vì
thế, việc chỉ đạo công tác giảng dạy trong nhà trờng nói chung và môn Ngữ văn
nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng để đào tạo đợc một thế hệ trẻ phát
triển toàn diện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hàng
năm, các Sở Phòng Ban ngành chức năng đều tổ chức các lớp bồi dỡng
đổi mới phơng pháp dạy học cho giáo viên. Yêu cầu dạy học theo phơng pháp
mới đã trở thành tiêu chuẩn đánh giá năng lực và kết quả giảng dạy của ngời
thầy.
Chính vì vậy nhiệm vụ của ngời làm công tác giáo dục vô cùng nặng nề.
Với ngời giáo viên dạy văn, trọng trách đó càng nặng nề hơn, bởi ngời giáo viên
dạy văn không chỉ truyền cho thế hệ mai sau tri thức mà còn giúp các em rèn
luyện về đạo đức, nhân cách làm ngời.
Song, thực tế ở các trờng phổ thông hiện nay vẫn còn tình trạng giáo viên
cha đáp ứng đợc với yêu cầu dạy học theo phơng pháp đổi mới mặc dù đợc học
bồi dỡng thay sách thờng xuyên nhng việc soạn giảng của ngời thầy không phải
ai cũng đảm bảo phơng pháp dạy học đổi mới. Nhất là đối với một số thể loại
1
văn học có số lợng văn bản dạy học tơng đối ít nh thể loại hịch, cáo (văn học
trung đại), đặc biệt là thể loại chèo, kịch(thuộc loại hình văn bản nghệ thuật
sân khấu). Ngời thầy đôi khi gặp vấn đề ngay trong bài soạn giảng cho mỗi giờ
lên lớp của các loại hình văn bản này.
Là ngời trực tiếp đứng trên bục giảng, tôi từng trăn trở kiếm tìm cho mình
phơng pháp dạy học đổi mới, có hiệu quả cao nhất. Đặc biệt với các văn bản
nghệ thật sân khấu (loại hình nghệ thuật tuy không phải là xa lạ nhng không hề
quen thuộc với đại đa số các lứa tuổi học sinh). Đó chính là lý do thôi thúc tôi
viết sáng kiến kính nghiệm với đề tài: Một số phơng pháp dạy văn bản nghệ
thuật sân khấu của môn Ngữ văn THCS.
II. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Khi nghiên cứu đề tài này, mục đích của tôi là nhằm góp phần tìm ra một
phơng pháp dạy các văn bản nghệ thuật sân khấu trong chơng trình Ngữ văn
THCS có hiệu quả cao nhất, tránh lối dạy giảng giải thuyết trình lê thê nhàm
chán trong các giờ văn học. Bởi theo quan điểm của tôi, với các thể loại văn bản
mới lạ này, học sinh đợc làm quen và sau đó có thể am hiểu yêu thích các
loại hình nghệ thuật của dân tộc.
Vấn đề đặt ra tuy không mới mẻ nhng để đạt hiệu quả cao nhất thì lại
hoàn toàn không đơn giản. Nó đòi hỏi ngời thầy phải đầu t khá nhiều công sức,
thời gian để nghiên cứu, tìm t liệu để hoàn thành đợc bài soạn giảng có kết quả
cao nhất. Nhất là với các thể loại văn bản nghệ thuật sân khấu này, việc đa các
hình ảnh minh hoạ vào giáo án là một việc làm không thể thiếu. Bởi học sinh
khó có thể hình dung các loại hình sân khấu chỉ qua sự miêu tả, diễn thuyết của
ngời thầy. Chính các hình ảnh, các đoạn băng hình, biểu-bảng minh hoạ mới
là yếu tố khắc sâu ấn tợng cho các em về loại hình nghệ thuật sân khấu đó. Nói
cách khác, phơng pháp dạy các văn bản nghệ thuật sân khấu tốt nhất theo tôi
nên soạn giáo án Power Point cho mỗi bài dạy.
Chính vì vậy, bài soạn cho một giờ dạy văn bản nghệ thuật sân khấu thực
sự là một đòi hỏi cao với ngời giáo viên. Nhng theo tôi thiết nghĩ, nếu có sự kết
hợp của tập thể giáo viên trong tổ chuyên môn thì thành công cho bài soạn là
điều chắc chắn. Có nghĩa là tổ nhóm chuyên môn cùng kết hợp cho các bài
2
soạn của loại hình văn bản này để tổ - nhóm có thể coi là bài soạn giảng chung
cho các giờ dạy của các giáo viên trong tổ. Tôi tin chắc rằng đợc học các giờ
dạy với giáo án Power Point, giờ học sẽ rất sinh động, học sinh hứng thú học
tập, và điều quan trọng là cách nhìn nhận, đánh giá rất trân trọng của học sinh
đối với công sức của ngời thầy.
Đây cũng là kinh nghiệm tôi rút ra đợc trong quá trình tìm hiểu, tự tìm ra
phơng pháp dạy các văn bản nghệ thuật sân khấu của môn Ngữ văn cấp THCS.
Trong quá trình thực hiện, tôi thấy hiệu quả giảng dạy rất đáng phấn khởi. Xin
đợc trình bày một số phơng pháp tôi đã thực hiện cho các bài soạn giảng các văn
bản nghệ thuật sân khấu trong chơng trình Ngữ văn THCS ra đây. Rất mong đợc
sự góp ý của các đồng nghiệp.
B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
I. Cơ sở lý luận:
Căn cứ vào Chơng trình Sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS hiện nay, ta
thấy có những thay đổi lớn nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của môn học trong
mối quan hệ tơng quan với các môn học khác. Cụ thể là:
- Phần văn bản: dựa trên 6 kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Phân môn Văn học lựa chọn các văn
bản tiêu biểu để dạy sao cho các văn bản này ngoài việc có nội dung kiến thức
phù hợp với tầm hiểu biết của học sinh các khối lớp còn đạt yêu cầu phù hợp với
việc dạy các kỹ năng Tiếng việt hay Tập làm văn (theo yêu cầu Tích hợp của đổi
mới phơng pháp dạy học hiện nay). Mỗi bài học sẽ bắt đầu bằng việc tìm hiểu
văn bản, sau đó căn cứ trên văn bản này để học các kỹ năng kiến thức Tiếng
việt, Tập làm văn có liên quan. Các kiểu văn bản trên đợc dạy theo mô hình 2
vòng tròn: lớp 6 lớp 7 vòng 1; lớp 8 lớp 9 vòng 2. Yêu cầu về kiến thức và
kỹ năng ở vòng 2 cao hơn.
- Phần Tiếng việt và Tập làm văn: dùng chính các văn bản của phần văn
học để giúp học sinh tìm hiểu các kỹ năng Tiếng việt, các phơng pháp Tập làm
văn. Qua đó giúp học sinh biết sử dụng Tiếng việt nh một công cụ để giao tiếp,
học tập và thể hiện các kiến thức mình đã đợc tiếp nhận ở nhà trờng.
3
Phơng pháp dạy học sinh các kiến thức và kỹ năng theo hình vòng tròn
nh vậy là hoàn toàn hợp lý. Các thể loại của các kiểu văn bản trên qua 2 vòng
tròn đủ để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức về thể loại văn bản và nội dung ý
nghĩa văn chơng của mỗi văn bản.
Riêng các văn bản nghệ thuật sân khấu ở cấp THCS có đôi nét đặc biệt
hơn.
ở chơng trình lớp 6, các em cha đợc làm quen với loại hình nghệ thuật
này.
Lớp 7, cuối học kỳ II, học sinh lần đầu tiên đợc làm quen với loại hình
sân khấu nghệ thuật Chèo qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng (trích vở chèo
Quan Âm Thị Kính ) (2 tiết).
Lớp 8, cũng vào thời gian cuối học kỳ II, cũng lần đầu tiên các em đợc
làm quen với loại hình sân khấu nghệ thuật Vũ Hài kịch qua trích đoạn Tr-
ởng giả học làm sang ( trích vở hài kịch Trởng giả học làm sang) của nhà hài
kịch vĩ đại ngời Pháp Molière (2 tiết).
Lớp 9, trớc khi kết thúc chơng trình cuối năm học, các em đợc biết đến
sân khấu kịch qua trích đoạn của vở kịch Bắc Sơn (tác giả Nguyễn Huy Tởng)
(2 tiết).
Nh vậy, ở cấp THCS, tổng cộng các em đợc học 6 tiết các văn bản nghệ
thuật sân khấu. So với các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm thì tơng đối ít
nếu cha nói rằng tách ra làm thể loại nhỏ thì mỗi thể loại các em chỉ đợc học
1 văn bản/2 tiết.
Chính vì vậy, làm thế nào để chỉ qua 2 tiết học ngắn ngủi, các em có thể
hiểu rõ về loại hình nghệ thuật này, ghi nhớ đợc giá trị của văn bản và yêu mến
các thể loại nghệ thuật sân khấu - đó là một yêu cầu cao, đòi hỏi tâm huyết của
ngời làm thầy trong quá trình soạn thảo.
Vì vậy, sau một thời gian tìm tòi, tôi có rút ra đợc một số phơng pháp cơ
bản xin đợc trình bày trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Một số phơng
pháp dạy văn bản nghệ thuật sân khấu của môn Ngữ văn THCS.
II. Thực tế giảng dạy:
Trớc hết, xin chớ hiểu lầm rằng phơng pháp dạy các văn bản nghệ thuật
sân khấu trong chơng trình THCS hoàn toàn khác biệt so với phơng pháp dạy
4
các văn bản thuộc thể loại khác. Mà ở đây, tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng các
văn bản nghệ thuật sân khấu có đôi nét khác biệt so với các thể loại văn bản
khác. Vì vậy cần đợc dạy theo một phơng pháp phù hợp với đặc trng của thể loại
văn bản này.
Nói nh vậy có nghĩa là khi dạy các văn bản nghệ thuật sân khấu ngời thầy
cũng phải sử dụng các phơng pháp dạy học theo phơng pháp đổi mới chung của
môn Ngữ văn: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh và hoạt động
dạy học của giáo viên. Phơng pháp này nhằm làm cho vai trò độc tôn của giáo
viên trong giờ học Ngữ văn giảm thiểu, đề cao tính tích cực chủ động của học
sinh nhằm đạt đợc mục tiêu học tập dới sự hớng dẫn của giáo viên. Mối quan hệ
giữa Nội dung dạy học
Giáo viên
Học sinh theo hớng đa chiều:
Học sinh (chủ động) Nội dung dạy học
Giáo viên (tổ chức, hớng dẫn)
Ngời thầy vẫn sử dụng các phơng pháp dạy học nh thờng dùng trong tất
cả các giờ học Ngữ văn:
1. Phơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề (giáo viên tạo tình huống
có vấn đề rồi hớng dẫn học sinh phân tích, giải quyết vấn đề, đa ra lời giải)
2. Phơng pháp dạy học hợp tác (chia học sinh trong lớp thành nhiều nhóm
nhỏ, các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ những suy nghĩ, kinh nghiệm về
bài học qua trao đổi, thảo luận).
Ngoài 2 phơng pháp chung trên, khi dạy các văn bản nghệ thuật
sân khấu cần có một số phơng pháp đặc thù riêng tôi sẽ xin trình bày ở nội
dung tiếp sau.
III. Một số phơng pháp dạy văn bản nghệ thuật sân khấu
của môn Ngữ văn THCS:
Theo tôi, chuẩn bị cho một tiết học văn bản nghệ thuật sân khấu có thể
chia làm những bớc lớn nh sau:
Bớc 1: chuẩn bị cho bài giảng
Bớc 2: soạn bài giảng trên giáo án Power Point
5
Bớc 3: thực hiện giờ dạy trên lớp
b ớc 1:
chuẩn bị cho bài giảng
Tôi xác định gồm 2 phần
* Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đọc kỹ nội dung bài giảng, căn cứ vào sách giáo viên để xác định:
- Mục tiêu cần đạt (kiến thức kỹ năng)
- Xác định trọng tâm bài dạy
- Phác thảo hệ thống câu hỏi
- Hình thành phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác bài
- Định hớng chọn các hình ảnh minh hoạ cho bài dạy
- Lên phơng án bố cục cho toàn bài
2. Tìm các t liệu và đọc các bài tham khảo bổ sung kiến thức về bài dạy. Tìm ra
hớng khai thác tác phẩm hợp lý và phơng pháp tổ chức giờ học phù hợp với đối
tợng học sinh.
3. Tìm t liệu cho giờ dạy: Tôi xác định một giờ dạy giáo án Power Point cần có
hai dạng t liệu:
- T liệu tĩnh gồm tranh, ảnh, bảng biểu, sơ đồ
- T liệu động gồm các đoạn băng hình, nhạc, trích đoạn sân khấu
Các t liệu này đều có thể tìm thấy trên Internet.
* Chuẩn bị của học sinh:
1. Soạn kỹ bài học theo yêu cầu của giáo viên:
Do đặc trng riêng của loại hình văn bản nghệ thuật sân khấu nên tôi yêu
cầu các em thực hiện bài soạn đủ các mục sau:
- Khái niệm thể loại
- Vị trí phần trích học
- Tóm tắt đợc văn bản nghệ thuật sân khấu chính
- Tóm tắt đoạn trích học
- Soạn các câu hỏi trong sách giáo khoa
2. Su tầm các t liệu có liên quan đến bài học
6
B ớc 2:
soạn bài giảng
Thực tế, trừ năm học lớp 6, còn lại mỗi năm học các em đợc làm quen với
một thể loại nhỏ của loại hình nghệ thuật sân khấu theo đúng phân phối chơng
trình.
- Lớp 7: nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống
- Lớp 8: nghệ thuật Hài kịch thông qua thể loại Vũ Hài kịch nớc ngoài
- Lớp 9: sân khấu kịch Việt Nam
1. Tôi thờng dùng các hình ảnh để minh hoạ cho bài dạy.
Ví dụ: Phần Tác giả tác phẩm bao giờ tôi cũng chiếu chân dung tác giả và
hình ảnh các tác phẩm:
Nguyễn Huy Tởng và các tác phẩm của ông
7
Molière thời trẻ và bức chân dung cuối cùng trớc khi ông qua đời
2. Do đặc thù thể loại văn bản là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu
nên ở bài soạn giảng tôi rất chú trọng trong việc giúp học sinh hiểu rõ khái niệm
loại hình nghệ thuật sân khấu của văn bản.
Ví dụ: soạn giảng cho văn bản Quan Âm Thị Kính:
Tôi xác định rõ mục tiêu bài dạy:
- Về kiến thức: giúp học sinh hiểu đợc một số đặc điểm cơ bản của sân
khấu Chèo sân đình truyền thống. Tóm tắt đợc nội dung vở chèo Quan Âm Thị
Kính và trích đoạn Nỗi oan hại chồng. Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số
đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật) của
trích đoạn này.
- Về kỹ năng: tích hợp với Dấu câu của phân môn Tiếng việt và Văn bản
đề nghị của phần Tập làm văn.
Tiếp theo tôi chú trọng vào việc giúp học sinh tìm hiểu rõ khái niệm của
thể loại sân khấu Chèo.
8
Về khái niệm Chèo, trong sách giáo viên Ngữ văn 7 tập 2 đã nêu rất rõ
và cũng giới thiệu rất kỹ về những đặc trng cơ bản của thể loại Chèo. Vì vậy, ở
bài soạn giảng, sau khi tìm hiểu và tham khảo ở một số sách bồi dỡng, nâng cao,
tôi đã rút ra khái niệm cô đọng nhất và so sánh thể loại Chèo với một số loại
hình nghệ thuật sân khấu khác rồi đa vào giáo án Power Point để cho các em
học sinh dễ dàng nhận biết và phân biệt đợc loại hình sân khấu Chèo truyền
thống với các loại hình nghệ thuật khác.
Bên cạnh đó, sân khấu Chèo truyền thống cũng có những nét rất riêng
biệt so với các loại hình nghệ thuật khác bởi tính ớc lệ và cách điệu cao. Mỗi vở
Chèo đều có sự kết hợp chặt chẽ giữa các bi và cái hài. Ngay cả các vai Chèo
cũng rất đặc biệt. Vì vậy, trớc khi đi vào phần II Tìm hiểu văn bản, tôi giúp
các em làm quen với diễn biến, hành động kịch qua các vai Chèo bằng cách
chiếu lên các hình ảnh của từng vai: vai lão, nữ chính, nữ lệch, th sinh, mụ ác
9
3. Tôi lấy từ trên mạng Internet những trích đoạn để minh hoạ. Ví dụ, khi
dạy Nỗi oan hại chồng, tôi đã copy vở chèo Quan Âm Thị Kính, chọn lọc
những đoạn diễn hay để đa vào bài giảng trình chiếu cho các em học sinh xem.
Theo tôi, đây là phần minh hoạ hấp dẫn, giúp các em hình dung ra thể loại dân
gian này rõ nét nhất.
10
4. Phần nội dung bài dạy, tôi bám sát theo hớng dẫn của sách giáo viên. Tuy
nhiên, đó là sự bám sát một cách linh hoạt.
B ớc 3:
Thực hiện bài dạy trên lớp
Đây là bớc quan trọng nhất quyết định thất bại hay thành công của một
giờ dạy. Ngời giáo viên phải thực hiện đợc tất cả mọi dự định, ý đồ mà mình đã
thể hiện trong bài soạn. Đặc biệt, phải lu ý đến việc phân bố thời gian cho giờ
dạy. Thực tế, khi thực hiện bài dạy vở kịch Bắc Sơn trong năm học trớc, mặc
dù bài soạn giảng ở nhà tôi đã chuẩn bị rất kỹ, nhng khi lên lớp, vì quá sa đà vào
việc phân tích xung đột và tình huống kịch (ở đây là xung đột giữa lực lợng
cách mạng và kẻ thù. Xung đột ấy đợc thể hiện thành những xung đột cụ thể
giữa các nhân vật và xung đột ngay trong nội tâm ở một số nhân vật. Bên cạnh
đó, xung đột kịch diễn ra trong chuỗi các hành động kịch lại có quan hệ gắn kết
với nhau. Chính vì vậy mà dung lợng thời gian dành cho phần này đã vợt quá dự
định của tôi trong bài soạn giảng) nên ở phần tiếp theo, Phân tích tâm trạng và
hành động của nhân vật Thơm, tôi đã không đủ thời gian để thực hiện bài dạy
theo nh ý định ban đầu.
ở đây, tôi muốn lấy một bài dạy cụ thể để minh hoạ.
IV. Đề xuất cách giảng
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
(trích
Trởng giả học làm sang của Molière):
11
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Những hiểu biết về vở kịch Trởng giả học làm sang và trích đoạn Ông
Giuốc-đanh mặc lễ phục của Mô-li-e:
1.1. Tác giả:
Mô-li-e (1622 1673) sinh ở Pa-ri trong một gia đình giàu có. Ông đã
từ chối chức vị hầu cận nhà vua để đi theo con đờng nghệ thuật sân khấu. Năm
1644, ông thành lập đoàn kịch rồi đi lu diễn khắp nơi trên nớc Pháp. Thời gian
đầu, đoàn kịch của ông không mấy thành công. Về sau, Mô-li-e vừa tham gia
diễn kịch, vừa sáng tác kịch bản. Ông liên tiếp cho ra đời nhiều vở kịch nổi
tiếng và gặp hái đợc những thành công vang dội. Do làm việc quá nhiều, không
có thời gian nghỉ ngơi nên sau khi hoàn thành vai diễn ác-gông trong vở Ng ời
bệnh tởng , chỉ vài giờ đồng hồ sau, Mô-li-e đã trút hơi thở cuối cùng. Căm ghét
những vở kịch mỉa mai, châm chích của ông, Giáo hội đã không cho phép mai
táng ông ở nghĩa trang Xanh Ơ-sta-xơ. Nhờ có nhà vua can thiệp, ông mới đợc
bạn bè đa đến nơi an nghỉ cuối cùng ở nghĩa trang Xanh Giô-dép vào lúc đêm
khuya. Mô-li-e là nhà hài kịch lớn và là nguời sáng lập ra hài kịch cổ điển
Pháp.
1.2. Vở hài kịch Trởng giả học làm sang:
Vở hài kịch 5 hồi có xen những màn ca vũ (nên gọi là Vũ khúc Hài kịch).
Tóm tắt nội dung:
Ông Giuốc-đanh tuổi ngoài 40 là một nhà buôn giàu có tấp tểnh muốn trở
thành quý tộc, bớc chân vào xã hội thợng lu. Tuy dốt nát nhng ông muốn học
đòi làm ngời cao sang nên thuê thầy về dạy đủ các thứ nh âm nhạc, kiếm thuật,
triết lý và tìm cách thay đổi lối ăn mặc. Ông ngớ ngẩn để mọi ngời lừa bịp dễ
dàng, từ các ông thầy dởm đến bác phó may Ông nhờ gã bá tớc sa sút Đô-
răng-tơ giúp ông thực hiện giấc mộng quý tộc một cách mù quáng để cuối cùng
bị gã lợi dụng biết bao nhiêu tiền bạc. Ông từ chối gả con gái cho một chàng trai
chỉ vì chàng không phải là quý tộc. Cuối cùng chàng trai mu mẹo cải trang
thành hoàng tử Thổ Nhĩ Kỳ khiến ông sung sớng chấp thuận gả con gái cho
ngay.
12
1.3. Đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục :
- Vị trí: thuộc lớp 5 hồi 2 của vở Trởng giả học làm sang
- Thể loại: Vũ khúc Hài kịch
- Tóm tắt: Ông Giuốc-đanh học làm sang nên đặt may rất nhiều các bộ lễ
phục theo kiểu giới quý tộc thờng mặc. Khi phó may và thợ phụ mang lễ phục
đến, ông phát hiện ra lễ phục may quá chật lại may ngợc hoa. Nhng nghe phó
may nói những ng ời quý phái đều mặc thế cả thì ông lại xuôi ngay. Vì nôn
nóng muốn làm quý tộc mà ông đã để cho phó may nhiều lần lợi dụng. Bọn thợ
phụ xúm nhau vào tâng bốc ông là Quý ông , Đức ông khiến ông sung sớng
móc hết tiền trong hầu bao thởng cho chúng.
1.4. Giá trị nội dung của văn bản:
Qua các lớp hài kịch, Mô-li-e đã đa lên sân khấu một kiểu tính cách đáng
phê phán trong xã hội đơng thời: Trởng giả học làm sang. Đó là loại ngời háo
danh một cách mù quáng, trơ tráo, ngớ ngẩn, thành trò cời cho thiên hạ mà
không hề biết, bị thiên hạ lợi dụng mà không hề hay. Đã nhiều thế kỷ trôi qua
mà sức phê phán hiện thực của vở hài kịch vẫn còn đủ sức hấp dẫn đối với mọi
ngời.
1.5. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Giáo viên cho học sinh su tầm các hình ảnh, các t liệu về tác giả, tác
phẩm.
Bản thân giáo viên cũng su tầm các t liệu trên, copy vở kịch Trởng giả
học làm sang trên Internet; soạn giáo án Power Point; chuẩn bị máy vi tính,
máy chiếu
2. Chuẩn bị của học sinh:
Để học tốt Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục , học sinh cần có một số hoạt
động chuẩn bị ở nhà:
2.1. Su tầm các t liệu về tác giả Mô-li-e và các tác phẩm của ông
2.2. Tóm tắt trích đoạn
2.3. Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
13
3. Đề xuất cách giảng văn bản Ông Giuốc-đanh mặc lễ
phục:
ở đây, tôi chỉ xin phép trình bày một số việc làm khác biệt trong giờ dạy.
3.1. ở phần Giới thiệu tác giả, tác phẩm: tôi cho đại diện các nhóm lên giới
thiệu phần t liệu nhóm đã tìm đợc (nhóm 1 giới thiệu về tác giả, nhóm 2 giới
thiệu về tác phẩm). Sau khi cho học sinh nhận xét, bổ sung. Tôi chốt lại các kiến
thức cơ bản:
14
15
3.2. Để giúp học sinh xác định rõ vị trí đoạn trích học trong vở kịch, tôi cho các
em quan sát sơ đồ bố cục của vở hài kịch Trởng giả học làm sang ; các em sẽ
dễ dàng xác định đợc trích đoạn nằm ở lớp 5 hồi 2 của vở kịch. Để các em hiểu
đợc sâu hơn, tôi phân tích kỹ về các lớp, các hồi:
- Một vở kịch chia làm nhiều hồi, mỗi hồi là một lần mở màn rồi đóng
màn.
- Căn cứ vào số lợng nhân vật ra vào sân khấu, ngời ta chia mỗi hồi ra làm
nhiều lớp (còn gọi là cảnh).
16
3.3. Khi học sinh xác định thể loại của trích đoạn (thể loại: Vũ khúc Hài kịch),
tôi phân tích và chiếu các bảng so sánh để các em phân biệt đợc Kịch Hài
kịch; Hài kịch Vũ khúc Hài kịch. Ví dụ nh bảng so sánh sau:
3.4. Sang phần trọng tâm của bài học, phần Tìm hiểu đoạn trích, trớc khi đi
vào tìm hiểu nội dung, tôi cho học sinh chia cảnh cho trích đoạn và đặt tên cho
mỗi cảnh:
- Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và phó may
- Cảnh 2: Ông Giuốc-đanh và thợ phụ
Trớc khi đi vào tìm hiểu mỗi cảnh, một việc làm không thể thiếu khi dạy
tác phẩm nghệ thuật sân khấu là cần cho các em tìm hiểu về diễn biến hành
động kịch. Các em sẽ tìm hiểu trên các phơng diện sau: nhân vật, hành động
kịch, hoạt động âm nhạc nhảy múa của từng cảnh kịch. Qua đó tự rút ra nhận
xét và so sánh về diễn biến hành động kịch của các cảnh trong một hồi của vở
kịch. Từ việc phân tích và so sánh này, tôi có thể chốt vấn đề cho các em dễ
dàng hiểu thêm:
- Căn cứ vào lời chỉ dẫn sân khấu: Bốn tay thợ phụ bớc vào ta có thể
chia lớp kịch thành 2 cảnh rõ rệt: cảnh trớc gồm những lời thoại của ông Giuốc-
đanh và bác phó may; cảnh sau gồm những lời thoại của ông Giuốc-đanh và tay
thợ phụ.
17
- Cảnh trớc có 4 nhân vật là phó may, thợ phụ, ông Giuốc-đanh và gia
nhân. Cảnh sau đông hơn, sôi động hơn, có thêm 4 tay thợ phụ nữa.
- Cảnh trớc chỉ có hội thoại giữa ông Giuốc-đanh và phó may. Cảnh sau
cũng có hội thoại giữa ông Giuốc-đanh và thợ phụ nhng vì có 4 tay thợ phụ nữa
xúm xít xung quanh nên ông Giuốc-đanh nh nói với cả 5 tay thợ phụ cảnh
này nhộn nhịp hơn cảnh trớc.
- Cũng ở cảnh sau, khán giả không chỉ nghe lời thoại mà còn đợc xem các
tay thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc-đanh theo nhịp
nhạc. Nên vở kịch sôi động hẳn lên trong nền âm nhạc và nhảy múa rộn ràng.
Sân khấu và rạp hát sôi động náo nhiệt khi màn hạ kết thúc hồi 2.
Qua việc phân tích diễn biến hành động kịch, học sinh có thể rút ra kết
luận hành động kịch của các cảnh khác nhau, tất cả tạo nên sự phong phú, sinh
động và hấp dẫn cho vở kịch.
3.5. Cảnh 1: Ông Giuốc-đanh và phó may lại đợc chia ra làm 2 tình huống
(áo ngợc hoa và Ăn bớt vải). Nên cho học sinh phân tích từng tình huống.
ở cả hai tình huống, chỉ có hội thoại giữa hai nhân vật Giuốc-đanh
phó may, nhng thế chủ động và bị động của hai nhân vật này lại biến đổi qua lại
rất linh hoạt. Ngời giáo viên cần cho học sinh phân tích diễn biến hành động
kịch để thấy đợc sự biến đổi giữa thế chủ động và bị động của hai nhân vật
trên. Phần này nên để hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, phân tích,
nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
Đại đa số học sinh phân tích đợc. Giáo viên có thể dùng các câu hỏi gợi
mở nh:
? Theo em vì sao ông Giuốc-đanh đang từ thế chủ động lại bị đẩy vào thế
bị động và cuối cùng chấp nhận mặc áo ngợc hoa?
? ở tình huống 2, qua đối đáp giữa Giuốc-đanh và phó may, em hãy phân
tích ai là ngời có lỗi và cuối cùng ai là ngời thắng thế?
? ở tình huống này, tiếng cời hài hớc đã bật lên cha? Đó là tiếng cời nh
thế nào? Ta cời điều gì?
Học sinh sẽ rút ra đợc ý nghĩa của bài học. Tiếng cời ở đây chứa đầy yếu
tố mỉa mai. Ta cời vì Giuốc-đanh không hề có chút chính kiến nào. Lão là một
18
con ngời nhu nhợc đến tận gốc rễ. Vì tính học đòi làm sang mà Giuốc-đanh đã
tự biến mình thành trò cời để cho phó may lợi dụng. Lão đã mù quáng tin vào xã
hội quý tộc để đến mức tự đánh mất đi chính bản thân mình
Cảnh 2: ta có thể hớng dẫn học sinh phân tích tơng tự nh vậy.
3.6. Sau mỗi cảnh, ta nên có phần hoạt động củng cố.
Ví dụ: ở cảnh 1, tôi đã đa một số câu hỏi củng cố nh sau:
? Mô-li-e có dụng ý gì khi xây dựng nhân vật Giuốc-đanh?
? Ra đời từ thế kỷ XVII, theo em trong thời đại hiện nay, vở hài kịch của
Mô-li-e còn có ý nghĩa không?
? Em nhận xét thế nào về ngòi bút viết hài kịch của Mô-li-e?
Và cho học sinh làm các bài tập trên phiếu học tập.
3.7. Và một điều không thể thiếu đợc trong giờ dạy văn bản thuộc loại hình
nghệ thuật sân khấu, đó là trình chiếu các trích đoạn minh hoạ cho bài dạy.
3.8. Cuồi tiết học, tôi cho các em xem băng hình . Nếu giáo viên tách 2 tiết dạy
của văn bản này làm 2 buổi day tách theo thời khoá biểu, thì có thể chiếu cả 2
trích đoạn. Ví dụ trích đoan về một trong các vở kịch của Mô-li-e, hoặc có thể
trích trong bộ phim nói về nhà hài kịch vĩ đại. Thực tế trong giờ day, khi tôi
chiếu băng hình trích trogn bộ phim nói về Mô-li-e, các em học sinh đã rất thích
thú.
V. Kết quả:
Với cách dạy này, tôi đã thu đợc một số kết quả bớc đầu đáng phấn khởi.
Tất nhiên trong phần trình bày trên, có một số tình tiết không quan trọng tôi đã
lợc bớt. Còn lại đó là các bớc cơ bản trong quá trình thiết kế một bài dạy văn
bản nghệ thuật sân khấu của tôi. Mục đích chung của tôi khi dạy thể loại văn
bản này là phải giúp các em nắm đợc đặc điểm riêng của thể loại nghệ thuật sân
khấu có văn bản trích học. Các em hiểu và yêu mến loại hình nghệ thuật sân
khấu đó. Tôi nhận thấy các giờ học văn bản này khá sinh động, hấp dẫn đợc đại
đa số học sinh tham gia vào việc xây dựng bài. Đặc biệt các hình ảnh, băng hình
19
minh hoạ đợc các em đón nhận rất nhiệt tình. Sau mỗi giờ học, các em nh vui
hơn, hào hứng hơn với môn học. Kết quả kiểm tra bài cũ của những bài dạy sử
dụng giáo án Power Point cho các văn bản thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu
đều rất cao vì các em hiểu và nắm chắc nội dung bài học.
C Kết luận và kiến nghị
Trong thời buổi kinh tế thị trờng` hiện nay, xã hội có rất nhiều biến động.
Lứa tuổi thanh thiếu niên thờng bị hấp dẫn vào những điều mới lạ trong cuộc
sống nh truyện tranh, các trò chơi điện tử, điện thoại di động và đặc biệt là rất
nhiều các kênh truyền hình chiếu 24/24h. Điều đó khiến nhu cầu đi xem các
loại hình nghệ thuật sân khấu ngoài rạp hát không còn hấp dẫn nh xa. Khi dạy
vở chèo Quan Âm Thị Kính, tôi đã hỏi các em học sinh có em nào đã xem trọn
một vở chèo ngoài rạp hát cha. Kết quả thật bất ngờ, cha từng có một em học
sinh nào trong lớp đó đi xem chèo hay bất cứ một loại hình nghệ thuật sân khấu
nào ngoài rạp. Nếu mở tivi thấy có phát chơng trình chèo thì các em cũng
chuyển kênh khác. Bởi vậy, nghệ thuật chèo, nghệ thuật kịch nói, hay nói cách
khác là các loại hình nghệ thuật sân khấu đối với đại đa số học sinh là xa lạ.
Chính vì vậy, qua các văn bản này, các em mới đợc tiếp cận và hiểu về các thể
loại sân khấu, đặc biệt là sân khấu dân gian của dân tộc.
Nên tôi thiết nghĩ, qua việc dạy các thể loại nghệ thuật sân khấu này, ngời
thầy đã đa đến cho các em sự hiểu biết, thích thú và dẫn đến yêu mến sân khấu
nghệ thuật nói chung, yêu mến các loại hình nghệ thuật dân giân nói riêng.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi khi dạy các văn bản thuộc
loại hình nghệ thuật sân khấu. Rất mong đợc sự đóng góp, nhận xét của các
đồng nghiệp để tôi có đợc những bài dạy hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2009
Ngời viết
20
NguyÔn ThÞ Hoµng YÕn
21