Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 2000 trong các đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 132 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN
__________________________________




INH QUC VINH




nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý
chất l-ợng iso 9001: 2000 trong các đơn vị đăng kiểm
ph-ơng tiện thủy thuộc cục đăng kiểm việt nam




LUN VN THC S QUN Lí KHOA HC V CễNG NGH









H Ni, nm 2010
INH QUC VINH LUN VN THC S QUN Lí KHOA HC V CễNG NGH H Ni, 2010




1
I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC KHOA HC X HI V NHN VN
__________________________________




INH QUC VINH




nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống quản lý
chất l-ợng iso 9001: 2000 trong các đơn vị đăng kiểm
ph-ơng tiện thủy thuộc cục đăng kiểm việt nam

Chuyờn ngnh:
Qun lý khoa hc v cụng ngh
Mó s:
603472


LUN VN THC S QUN Lí KHOA HC V CễNG NGH



NGI HNG DN KHOA HC: PGS.TS. PHM HNG







H Ni, nm 2010

2
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ 6
MỞ ĐẦU 7
1. Lý do nghiên cứu 7
2. Lịch sử nghiên cứu 8
3. Mục tiêu nghiên cứu 9
4. Phạm vi nghiên cứu 9
5. Mẫu khảo sát 10
6. Vấn đề nghiên cứu 10
7. Giả thuyết nghiên cứu 10
8. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm 11
9. Luận cứ 12
10. Cấu trúc luận văn 12
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG VÀ HỆ
THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 13
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng 13
1.1.1. Cơ sở lý luận về quản lý 13

1.1.2. Chất lƣợng và quản lý chất lƣợng 15
1.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000 33
1.2.1. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và tiêu chuẩn ISO 9001 33
1.2.2. Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 36
1.2.3. Các yêu cầu của HTQCL theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và
phiên bản mới ISO 9001: 2008 37
1.2.4. Hệ thống quản lý chất lƣợng trong dịch vụ hành chính 40
1.2.5 Phiên bản ISO 9001:2008 và so sánh với ISO 9001:2000 46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 49

3
Chƣơng 2: TÌNH HÌNH ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO
9001 TRONG CÁC ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM PHƢƠNG TIỆN THUỶ 50
2.1. Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000 50
2.1.1. Áp dụng HTQLCL ISO 9000 ở các nƣớc trên thế giới 50
2.1.2. Quá trình áp dụng HTQLCL ISO 9000 tại Việt Nam 56
2.2. Tình hình áp dụng HTQLCL ISO 9000 trong Cục ĐKVN 65
2.2.1. Giới thiệu về ĐKVN 65
2.2.2. Tình hình triển khai áp dụng HTQLCL THEO ISO 9000 của cục
ĐKVN 72
2.3. Tình hình áp dụng ISO 9001 trong các đơn vị Đăng kiểm PTT 79
2.3.1. Thông tin về các đơn vị đăng kiểm PTT 79
2.3.2. Nội dung điều tra của đề tài luận văn 81
2.3.3. Kết quả điều tra 83
2.3.4. Đánh giá tình hình áp dụng HTQLCL tại các đơn vị Đăng kiểm
phƣơng tiện thuỷ 91
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 95
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HTQLCL
ISO 9001 TẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐĂNG KIỂM PHƢƠNG TIỆN THỦY 97
3.1. Tăng cƣờng tính thực tiễn và chất lƣợng của HTQLCL thiết kế xây

dựng 97
3.1.1. Đặc thù HTQLCL tại Cục ĐKVN là HTQL trong dịch vụ hành
chính 97
3.1.2. Rà soát, đơn giản hoá hệ thống tài liệu chất lƣợng nhằm quản lý
tốt các điểm tƣơng giao 98
3.1.3. Bổ sung hoàn thiện một số văn bản của HTQL các chi cục 100
3.1.4. Xem xét, ứng dụng mô hình “một cửa” 100
3.1.5. Sử dụng ngôn ngữ nghiệp vụ, ngành nghề 101
3.1.6. Tăng cƣờng quan hệ quản lý nhà thầu phụ 101
3.2. Các giải pháp thúc đẩy, duy trì HTQLCL 101
3.2.1. Giải pháp chú ý đào tạo, đào tạo lại đúng lúc và đúng chỗ 102

4
3.2.2. Tăng cƣờng nguồn lực 103
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng vận hành HTQLCL 104
3.2.4. Nâng cao hiệu quả đánh giá nội bộ và thoả mãn khách hàng
trong quá trình áp dung HTQLCL 106
3.2.5. Giải pháp khen thƣởng động viên vì hiệu quả duy trì HTQLCL . 106
3.3. Cải tiến HTQLCL một cách liên tục 107
3.3.1. Áp dụng vòng tròn Deming để cải tiến liên tục 107
3.3.2. Triển khai hoạt động 5S 110
3.3.3. Nghiên cứu, sử dụng các tài liệu tiêu chuẩn liên quan để xây
dựng và cải tiến hệ thống bảo đảm hiệu lực, hiệu quả HTCL 112
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 115
KẾT LUẬN CHUNG 117
1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chất lƣợng 117
2. Hệ thống hoá quan điểm về QLCL 118
3. Đƣa ra bức tranh tổng thể, phân tích tình hình HTQLCL ở Cục
ĐKVN và các đơn vị đăng kiểm PTT 118
4. Trên cơ sở đánh giá thực trạng hệ thống văn bản và tình hình áp dụng

HTQLCL với kết quả có đƣợc, nhất là hiệu quả cần vƣơn tới của
HTQLCL vận hành, luận văn đề xuất 3 nhóm giải pháp 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHỤ LỤC 123




5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CCĐK
: Chi cục đăng kiểm
CL
: Chất lƣợng
CNTT
: Công nghệ thông tin
ĐKVN
: ĐKVN
DVHC
: Dịch vụ hành chính
GS-TS
: Giáo sƣ - tiến sỹ
GTVT
: Giao thông vận tải
HTQL
: Hệ thống quản lý
HTQLCL
: Hệ thống quản lý chất lƣợng
ISO

: The International Organization for Standardization (Tổ chức quốc
tế về tiêu chuẩn hoá)
KCS
: Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm
PTT
: Phƣơng tiện giao thông đƣờng thuỷ
QCC
: Quality Control Circle (Nhóm cải tiến chất lƣợng)
QLCL
: Quản lý chất lƣợng
QMR
: Quality Management Representation (Đại diện lãnh đạo chất lƣợng)
QMS
: Quality Management System (Hệ thống quản lý chất lƣợng)
TBT
: Technical Barriers to Trade (Các rào cản kỹ thuật về thƣơng mại)
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
TĐC
: Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn
TW
: Trung ƣơng
VR
: Cục ĐKVN
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa




6
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Bảng 1.1: Quan điểm về chất lƣợng 16
Hình 1.1: Sự phát triển của phƣơng thức quản lý chất lƣợng 32
Hình 1.2: Sự phát triển của các phƣơng thức QLCL theo thời gian 32
Bảng 1.2: Năm bƣớc phát triển phƣơng thức quản lý chất lƣợng 33
Hình 1.3: Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000 năm 2000 37
Hình 1.4: Mô hình quản lý theo quá trình của hệ thống QLCL 39
Hình 1.5: Sơ đồ phân tầng hệ thống văn bản trong dịch vụ hành chính 43
Hình 1.6: Quá trình cung cấp dịch vụ hành chính 45
Bảng 2.1. Số lƣợng chứng chỉ ISO 9001 trên thế giới 51
Biểu đồ 2.1: Tổng số chứng chỉ ISO 9001 từ 12/2004 đến 12/2008 trên thế giới 51
Bảng 2.2: Mƣời nƣớc có số chứng chỉ nhiều nhất (tính đến 12/2008) 52
Biểu đồ 2.2: Mức tăng hàng năm về số chứng chỉ ISO 9001 từ 12/2004 đến
12/2008 trên thế giới 52
Bảng 2.3: Số giấy chứng nhận ISO 9000: 2000 và 2008 58
Sơ đồ 2.1: Tổ chức Cục ĐKVN 67
Sơ đồ 2.2: Chức năng của VR 71
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức theo HTQLCL của VR 73
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp phân bố điều tra 83
Bảng 2.5: Lợi ích áp dụng ISO 9001 ở đơn vị 84
Biểu đồ 2.3: Lợi ích áp dụng ISO 9001 ở đơn vị 85
Bảng 2.6: Đánh giá lợi ích từ áp dụng HTQLCL 87
Biểu đồ 2.4a: Biểu đồ hình cột đánh giá mức độ lợi ích khi áp dụng HTQLCL 87
Biểu đồ 2.4b: Biểu đồ hình tròn về mức độ lợi ích khi áp dụng HTQLCL 88
Bảng 2.7: Điều kiện duy trì và cải tiến hệ thống quản lý hiệu quả 89
Bảng 2.8: Các biện pháp nâng cao hiệu quả. 90
Biểu đồ 2.5a: Biểu đồ hình cột các biện pháp nâng cao hiệu quả 90
Biểu đồ 2.5b: Biểu hình tròn các biện pháp nâng cao hiệu quả 91

Hình 3.1. Hệ thống tài liệu chất lƣợng của VR 99
Sơ đồ 3.1: Cơ chế “một cửa” 100
Hình 3.2: Vòng tròn Deming 108
Hình 3.3: Sử dụng vòng tròn Deming để cải tiến chất lƣợng 110
Hình 3.4: Triển khai hoạt động 5S và hiệu quả 112


7
MỞ ĐẦU

1. Lý do nghiên cứu
Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000 do tổ chức tiêu
chuẩn quốc tế ISO ban hành đến nay đã đƣợc hơn 170 nƣớc trên thế giới áp
dụng. ISO 9001:2000 là tiêu chuẩn cơ bản quy định các yêu cầu của hệ thống.
Ở Việt Nam, năm 1999 có 91 doanh nghiệp đƣợc chứng nhận hệ thống
quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9000, năm 2001 có 500 doanh nghiệp.
Tới tháng 3 năm 2005 có gần 2.500 doanh nghiệp và 35 cơ quan hành chính
nhà nƣớc xây dựng, áp dụng và đƣợc các tổ chức chứng nhận cấp chứng chỉ.
Đến nay có hơn 5.000 chứng chỉ ISO 9000 đã đƣợc cấp. Trên địa bàn Thủ đô
Hà Nội - nơi có nhiều cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng đặt trụ sở, tính đến
nay đã có hơn 400 tổ chức đƣợc cấp chứng nhận và trên 50 tổ chức đang
trong quá trình triển khai, xây dựng hệ thống ISO 9000.
Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) là cơ quan trực thuộc Bộ Giao
thông vận tải, đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về đăng kiểm
đối với phƣơng tiện giao thông và phƣơng tiện, thiết bị xếp dỡ thi công
chuyên dùng, containers, nồi hơi, bình chịu áp lực sử dụng trong giao thông
vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ nội địa, hằng hải trên phạm vi cả
nƣớc. Tổ chức thực hiện công tác đăng kiểm chất lƣợng an toàn kỹ thuật và
bảo vệ môi trƣờng các loại thiết bị giao thông vận tải và phƣơng tiện thăm dò,
khai thác, vận chuyển dầu khí trên biển.

Cục ĐKVN là một trong những cơ quan quản lý nhà nƣớc đầu tiên xây
dựng, áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000. Cục ĐKVN
đã thành lập một phòng chuyên trách thực hiện việc nghiên cứu, triển khai và
duy trì hệ thống QLCL ISO 9000 trong phạm vi toàn ngành và phân công một
Phó Cục trƣởng chỉ đạo công tác này.

8
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 đã mang lại
những tác dụng tích cực trong công tác của toàn ngành. Áp dụng và duy trì hệ
thống quản lý chất lƣợng đã tạo ra phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, thói quen
làm việc khoa học, rõ ngƣời, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ quyền hạn đối với bộ
phận và cá nhân, loại bỏ bớt các thủ tục rƣờm rà không cần thiết, rút ngắn thời
gian, giảm chi phí. Qua đó, quan hệ giữa cơ quan đăng kiểm, giữa các đăng
kiểm viên với chủ phƣơng tiện đƣợc cải thiện, và đặc biệt chất lƣợng công
chức nâng lên rõ rệt. Nói một cách tổng quát, việc xây dựng, áp dụng duy trì
HTQLCL ISO 9001:2000 đã tạo ra một sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao
hơn thỏa mãn yêu cầu của xã hội.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, hiệu quả áp dụng và
duy trì, hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 trong một số đơn vị đăng
kiểm phƣơng tiện thủy chƣa thực sự nhƣ mong muốn. Luận văn này tiến hành
trên cơ sở phân tích cách tiếp cận, tổng hợp tình hình thực tế áp dụng và duy
trì hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 tại các đơn vị đăng kiểm
phƣơng tiện thuỷ, đúc rút kinh nghiệm và đề xuất giải pháp để nâng cao hơn
nữa hiệu quả khi áp dụng hệ thống này trong các đơn vị Đăng kiểm phƣơng
tiện thuỷ (PTT).
2. Lịch sử nghiên cứu
Trên thế giới cũng nhƣ trong khu vực, nhiều nƣớc nhƣ Malaysia,
Singapre đã thành công và có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai ISO
9000 tại các cơ quan hành chính Nhà nƣớc trong đó có cơ quan Đăng kiểm.
So với các nƣớc bạn, Việt Nam tăng trƣởng khá mạnh trong vòng mấy

năm trở lại đây và đứng trong nhóm đầu tại khối các nƣớc ASEAN đối với
việc sử dụng dịch vụ chứng nhận ISO nhƣ một công cụ trong công cuộc cải
cách của mình.

9
Ngày 1/9/2004, ban điều hành đề án 169; văn phòng Chính phủ đã ban
hành quyết định số 04/QĐ-BĐH169 về kế hoạch thực hiện tiểu đề án 3 nhằm
thí điểm và triển khai áp dụng HTQLCL vào hoạt động của các cơ quan hành
chính nhà nƣớc.
Ngày 20/6/2006 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số
144/2006/QĐ-TTG về việc áp dụng HTQLCL cho tiêu chuẩn TCVN
9001:2000 vào các hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nƣớc. Theo
quyết định này thì đến năm 2010 các cơ quan hành chính nhà nƣớc phải hoàn
thành việc áp dụng HTQLCL theo bộ tiêu chuẩn trên đây.
Tại Hà Nội, một đề tài cấp nhà nƣớc cũng đƣợc triển khai về nội dung
nghiên cứu áp dụng HTQLCL ISO 9000 trong các sở, ban, ngành.
Trong ngành, Cục ĐKVN đã triển khai áp dụng và duy trì HTQLCL tại
hầu hết các đơn vị trực thuộc trong đó có các đơn vị Đăng kiểm PTT. Cho đến
nay, HTQLCL theo ISO 9001:2000 của tất cả các đơn vị đều đƣợc cấp giấy
chứng nhận phù hợp.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá tình hình áp dụng và duy trì HTQLCL ISO 9001:2000 tại
các đơn vị Đăng kiểm phƣơng tiện thuỷ. Trên cơ sở tổng kết kết quả áp dụng
tại các đơn vị, nhận diện nguyên nhân làm cho hiệu quả của việc áp dụng
HTQLCL chƣa thục sự nhƣ mong muốn .
- Tổng hợp kết quả đã đạt đƣợc, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hơn
nữa hiệu quả áp dụng và duy trì HTQLCL 9001:2000 tại các đơn vị đăng
kiểm phƣơng tiện thuỷ.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: các đơn vị đăng kiểm phƣơng tiện thủy phía Bắc.

- Phạm vi thời gian: 2000 - 2009

10
5. Mẫu khảo sát
Các đơn vị Đăng kiểm phƣơng tiện thủy đã áp dụng và duy trì
HTQLCL ISO 9001:2000 khu vực phía Bắc gồm:
+ Chi cục Đăng kiểm số 1- Hà Nội
+ Chi cục Đăng kiểm số 2- Nam Định
+ Chi cục Đăng kiểm số 10 - Hải phòng
+ Chi cục Đăng kiểm số 15 - Quảng Ninh
+ Chi cục Đăng kiểm số 12- Thanh Hoá
+ Chi cục Đăng kiểm số 3 - Nghệ An
6. Vấn đề nghiên cứu
6.1. Tình hình áp dụng và duy trì HTQLCL 9001:2000 tại các đơn vị Đăng
kiểm PTTthuộc Cục ĐKVN?
6.2. Giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả áp dụng và duy trì HTQLCL
ISO 9001:2000 trong các đơn vị Đăng kiểm thủy thuộc Cục ĐKVN?
7. Giả thuyết nghiên cứu
7.1. Việc áp dụng và duy trì HTQLCL ISO 9001:2000 tại các đơn vị
Đăng kiểm PTTthuộc Cục ĐKVN đã mang lại những kết quả đáng kể nhƣng
hiệu quả chƣa nhƣ mong muốn.
7.2. Các giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả áp dụng HTQLCL ISO
9001:2000.
7.2.1. Tăng cƣờng tính thực tiễn và chất lƣợng việc xây dựng tài liệu
của HTQLCL.
HTQLCL trong ngành Đăng kiểm là HTQLCL trong dịch vụ hành
chính do vậy nó phải đƣợc xây dựng theo những đặc thù của DVHC
- Rà soát, đơn giản hóa các thủ tục, văn bản hoá HTQLCL nhằm quản
lý tất cả các điểm tƣơng giao.


11
- Bổ sung hoàn thiện một số văn bản của HTQL tại các chi cục
- Xem xét ứng dụng mô hình một cửa.
- Sử dụng ngôn ngữ nghiệp vụ, ngành nghề.
- Tăng cƣờng quan hệ quản lý nhà thầu phụ.
7.2.2. Giải pháp thúc đẩy, duy trì HTQLCL
- Đào tạo, đào tạo lại về nhận thức.
- Tăng cƣờng nguồn lực.
+ Trang thiết bị làm việc
+ Tin học hoá.
+ Cán bộ lãnh đạo phụ trách ISO
- Nâng cao chất lƣợng vận hành HTQLCL
- Nâng cao hiệu quả đánh giá nội bộ và thoả mãn khách hàng trong quá
trình áp dụng và duy trì.
- Khen thƣởng động viên.
7.2.3. Cải tiến HTQLCL một cách liên tục.
- Áp dụng vòng tròn Deming để cải tiến liên tục
- Triển khai hoạt động 5S
- Sử dụng các tài liệu tiêu chuẩn liên quan xây dựng và cải tiến hệ
thống bảo đảm hiệu lực, hiệu quả HTQLCL
8. Phƣơng pháp chứng minh luận điểm
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích các tài liệu về
HTQLCL ISO 9001:2000 trong bộ tài liệu về HTQLCL ISO 9000. Tài liệu
của các ngành áp dụng HTQLCL ISO 9000 có hiệu quả cao
8.2. Phƣơng pháp quan sát khách quan
8.3. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn (phỏng vấn bằng phiếu hỏi và
phỏng vấn sâu).
8.4. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp

12

9. Luận cứ
9.1. Luận cứ lý thuyết
- Những vấn đề chung về HTQLCL ISO 9001:2000.
- Vai trò cuả HTQLCL ISO 9001:2000 trong hoạt động của các đơn vị
Đăng kiểm PTTthuộc Cục ĐKVN.
9.2. Luận cứ thực tế
- Tình hình áp dụng HTQLCL ISO 9001:2000 tại các đơn vị Đăng
kiểm PTTthuộc Cục ĐKVN.
- Các giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả áp dụng HTQLCL ISO
9001:2000 tại các đơn vị Đăng kiểm PTTthuộc Cục ĐKVN.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận
văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng và hệ thống quản lý
chất lƣợng.
- Chƣơng 2: Tình hình áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001
trong các đơn vị Đăng kiểm phƣơng tiện thuỷ.
- Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng HTQLCL ISO 9001
tại các đơn vị Đăng kiểm phƣơng tiện thuỷ.




13
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng
1.1.1. Cơ sở lý luận về quản lý

1.1.1.1. Khái niệm về quản lý
Trong lịch sử hình thành và phát triển của loài ngƣời, quản lý đã tồn tại
cùng với vô vàn sự biến động của xã hội. Tuy vậy, việc quản lý vẫn chỉ là dựa
vào kinh nghiệm. Công tác quản lý của con ngƣời phải đánh đổi bằng thời
gian, chƣa có một nhà khoa học hay nghiên cứu nào để lại kết quả đáng kể.
Chỉ cho đến những năm cuối của thế kỷ thứ 19 và đầu thế kỷ 20, quản lý mới
thực sự trở thành một ngành khoa học đƣợc cả thế giới quan tâm với những
học giả theo những trƣờng phái khác nhau.
Việc xuất hiện các ngành khoa học kỹ thuật, những cuộc cách mạng
công nghiệp và đặc biệt là sự bùng nổ thông tin trong xã hội hiện đại đã thúc
đẩy sự phát triển của những tƣ tƣởng quản lý. Ở mỗi một giai đoạn lịch sử,
các tƣ tƣởng về khoa học quản lý lại mang một sắc thái riêng và đã tạo nên sự
đa dạng và phong phú bởi xuất phát từ những yêu cầu thực tế của những
ngành công nghiệp trên thế giới, giải quyết các vấn đề trong việc quản lý đội
ngũ lao động, nhà lãnh đạo cần phải có những nguyên tắc, lý luận để có thể
thực hiện tốt công việc. Cách thức quản lý của nhà lãnh đạo có yếu tố quyết
định, ảnh hƣởng đến một nhóm lao động, một tổ chức hay rộng hơn nữa là cả
một xã hội.
1.1.1.2 Hệ thống quản lý
Theo thuyết quản lý hiện đại thì quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó
đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đảm bảo đƣợc các mục đích

14
của nhóm và tổ chức. Quản lý là một hệ thống mở hoạt động bên trong môi
trƣờng và tác động qua lại với nó. Quá trình quản lý chỉ diễn ra khi có hai yếu
tố là chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý. Chủ thể quan lý là ngƣời quản lý,
đối tƣợng quản lý bao gồm các nguồn lực, nội dung quản lý, mục tiêu, kế
hoạch và điều kiện, phƣơng tiện quản lý. Mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và
đối tƣợng quản lý luôn cụ thể và xác định. Để có thể đạt đƣợc mục tiêu thì tổ
chức phải luôn đảm bảo đƣợc sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của cả hai

bên. Tuy nhiên, quản lý chỉ xuất hiện khi có quyền lực của nhà lãnh đạo.
Quản lý là một chu trình nhằm giải quyết một nhiệm vụ, một mục tiêu
cụ thể bằng việc: dự báo, lập kế hoạch, xây dựng tổ chức, xác định biên chế,
lãnh đạo, thực hiện kế hoạch và kiểm tra. Còn công cụ thực hiện việc quản lý
của các nhà lãnh đạo chính là các đƣờng lối, chính sách, các quy định hiện
hành của nhà nƣớc, của các tổ chức, hoặc các quy định, tiêu chí, chuẩn mực
của doanh nghiệp, nhóm…
Hoạt động quản lý chính là sự tác động đến đối tƣợng quản lý một
cách có chủ ý nhằm đạt đƣợc những mục tiêu của tổ chức. Quản lý con ngƣời
chính là quản lý các hoạt động của con ngƣời, quản lý công việc chính là quản
lý cách mà con ngƣời thực hiện công việc.
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, khoa học quản lý cũng
ngày càng phát triển tƣơng xứng với xã hội hiện đại. Với những lý luận về
quản lý, các nhà lãnh đạo có trong tay những kiến thức cơ bản và cả những
kinh nghiệm thực tế, kết hợp với việc ứng dụng nó trong công tác lãnh đạo
con ngƣời thực hiện công việc. Ngƣời lãnh đạo sẽ biết tổ chức, xây dựng và
hoàn thành mục tiêu, sứ mệnh một cách có hiệu quả. Đó chính là những nhà
quản lý giỏi, có tri thức, luôn hƣớng tổ chức đối diện với những thách thức
mới, đem lại những vẻ vang mới cho chính mình và tổ chức.
.

15
1.1.1.3 Quản lý nhà nước
Quản lý nhà nƣớc xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nƣớc. Nội
hàm của quản lý nhà nƣớc thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ
phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử. Quản
lý nhà nƣớc là hoạt động của bộ máy nhà nƣớc bao gồm ba cơ quan lập
pháp, hành pháp, tƣ pháp.
Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền
lực nhà nƣớc và sử dụng pháp luật nhà nƣớc để điều chỉnh hành vi hoạt động

của con ngƣời trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan
trong bộ máy nhà nƣớc thực hiện, nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của con
ngƣời, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội. Trong hoạt động quản lý
nhà nƣớc, vấn đề kết hợp các yếu tố của hoạt động quản lý là rất phức tạp, đòi
hỏi các nhà quản lý phải có năng lực cao với hỗ trợ của các phƣơng tiện công
nghệ hiện đại.
1.1.2. Chất lượng và quản lý chất lượng
1.1.2.1. Chất lượng
a. Khái niệm về chất lượng
Chất lƣợng là một khái niệm quen thuộc với chúng ta và đƣợc sử dụng
rất phổ biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngƣời, để đánh giá mức độ
mà công việc, sản phẩm, quá trình đƣợc tiến hành đáp ứng yêu cầu đến đâu.
Tuy nhiên, chất lƣợng cũng là một phạm trù phức tạp, một vấn đề gây
nhiều tranh cãi, vấn đề đƣợc nhìn nhận không đơn giản, không thống nhất. Có
nhiều khái niệm, định nghĩa về chất lƣợng, tuỳ theo đối tƣợng sử dụng, tuỳ
theo không gian, thời gian và cách tiếp cận, chất lƣợng đƣợc hiểu không đồng
nhất nhƣng hoàn thiện dần dần.

16
Theo nghĩa thông thƣờng, chất lƣợng là tốt và sự tuyệt vời của sản
phẩm. Quan niệm này mang tính trừu tƣợng, vì chất lƣợng sản phẩm không
thể xác định một cách chính xác.
Theo quan điểm của nhà sản xuất, chất lƣợng là sự đáp ứng và phù hợp
của một sản phẩm/ dịch vụ với một tập hợp các yêu cầu của tiêu chuẩn, chỉ
tiêu thiết kế, qui cách đƣợc xác định trƣớc và xuất phát từ sản phẩm, chất
lƣợng sản phẩm đƣợc phản ánh bởi các thuộc tính đặc trƣng của sản phẩm đó.
Hƣớng theo thị trƣờng, khi mô tả chất lƣợng sản phẩm ngƣời ta nêu bật
bản chất mà ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng gặp nhau: yêu cầu sử dụng cao
và giá cả phù hợp. Theo đó, chất lƣợng đƣợc hiểu nhất quán dần.
Theo ISO 9000:2000: “Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc

tính vốn có của một sản phẩm, hệ thống hoặc một quá trình thoả mãn các yêu
cầu của khách hàng và các bên có liên quan”. Yêu cầu là những nhu cầu hay
mong đợi đã đƣợc công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc. Các bên có liên
quan bao gồm khách hàng nội địa - cán bộ nhân viên của tổ chức, những
ngƣời thƣờng xuyên công tác với tổ chức, những ngƣời cung ứng nguyên vật
liệu, luật pháp…
Nhƣ vậy, chất lƣợng nằm trong con mắt khách hàng, đƣợc xác định bởi
mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng của sản phẩm dịch vụ.
Từ các khái niệm về chất lƣợng nêu trên, có thể phân chia khái niệm
chất lƣợng theo quan điểm cũ và mới.
Bảng 1.1: Quan điểm về chất lƣợng
Theo quan trƣớc kia
Theo quan điểm gần đây
Theo quan điểm hiện nay
Đặc tính sản phẩm,
dịch vụ đáp ứng
khách hàng
Thoả mãn nhu cầu khách
hàng.
Thoả mãn yêu cầu, giá
thành hợp lý và thời gian
dịch vụ, giao nhận tốt.

17
Theo tôi, quan điểm chất lƣợng là sự thoả mãn yêu cầu của khách hàng,
giá thành hợp lý và thời gian dịch vụ, giao nhận tốt là đầy đủ và chính xác.
b. Đặc điểm của chất lượng
Chất lƣợng có những đặc điểm sau:
Một là, do chất lƣợng đƣợc đo bằng sự thoả mãn nhu cầu, cho nên một
sản phẩm, vì lý do nào đó không đạt đƣợc yêu cầu, không đƣợc thị trƣờng

chấp nhận, bị coi là có chất lƣợng kém, cho dù trình độ công nghệ để chế tạo
ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại hay giá trị của chỉ tiêu chất lƣợng có thể rất
cao.
Hai là, yêu cầu có thể là nhu cầu, đó là những đặc tính không thể thiếu
đối với khách hàng hay các bên quan tâm về sản phẩm đƣợc cung cấp, nhƣng
cũng có thể là những mong đợi, nếu đáp ứng đƣợc sẽ đem lại tính cạnh tranh
cao đối với sản phẩm. Vậy có thể phân chia chất lƣợng thành 2 loại: chất
lƣợng phải đáp ứng nhu cầu và chất lƣợng hấp dẫn với đáp ứng mong đợi.
Tuy nhiên, do sự thay đổi điều kiện sống, nên nhiều đặc tính trong một thời
kỳ đƣợc coi là mong đợi, thì sau đó đƣợc coi là nhu cầu.
Ba là, ngƣời kinh doanh không chỉ phải đáp ứng nhu cầu của khách
hàng, mà muốn tồn tại và phát triển phải lƣu ý đến các bên quan tâm khác, ví
dụ nhƣ yêu cầu về pháp luật, chế định, tập quán văn hoá, sinh hoạt của cộng
đồng xã hội, v.v
Bốn là, do chất lƣợng đƣợc đo bằng sự thoả mãn nhu cầu, mà nhu cầu
luôn biến động nên chất lƣợng cũng luôn biến đổi theo thời gian, không gian
và điều kiện sử dụng.
Năm là, khi đánh giá chất lƣợng của một sản phẩm, ta phải xét các đặc
tính chất lƣợng, đó là đặc tính của đối tƣợng có liên quan đến những yêu cầu
cụ thể. Với cùng một chủng loại sản phẩm, các yêu cầu này khác nhau tuỳ
theo điều kiện cụ thể. Ví dụ, yêu cầu với hàng may mặc sẽ khác nhau theo

18
từng lứa tuổi, tập quán sinh hoạt, khu vực, nghề nghiệp… Các yêu cầu này
không chỉ từ phía khách hàng mà còn từ các bên liên quan.
Sáu là, yêu cầu có thể đƣợc công bố rõ ràng dƣới dạng các quy định,
các tiêu chuẩn nhƣng cũng có những yêu cầu không thể mô tả rõ ràng, ngƣời
sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện đƣợc trong quá
trình sử dụng.
Bảy là, chất lƣợng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hoá

mà ta vẫn hiểu hàng ngày, chất lƣợng có thể áp dụng cho một đối tƣợng bất
kỳ, nhƣ hệ thống, nhƣ quá trình.
Khi nói đến chất lƣợng, không thể không nói đến khái niệm cấp chất
lƣợng. Cấp chất lƣợng là chủng loại hay thứ hạng của các yêu cầu chất lƣợng
khác nhau đối với sản phẩm, quá trình hay hệ thống có cùng chức năng sử
dụng. Cấp chất lƣợng có thể cao nhƣng chƣa chắc chất lƣợng tƣơng ứng đã
tốt theo nghĩa đáp ứng nhu cầu.
c. Một số nhận thức sai lầm về chất lượng
* Nâng cao chất lƣợng đòi hỏi chi phí lớn
Để thấy đƣợc sai lầm này, phải xem chất lƣợng đƣợc hình thành trong
suốt quá trình sản xuất. Trƣớc hết chất lƣợng đƣợc hình thành từ khâu thiết kế,
căn cứ nhu cầu thị trƣờng, sau đó các kết quả thiết kế đƣợc chuyển thành sản
phẩm thông qua quá trình sản xuất. Việc đầu tƣ nguồn lực vào giai đoạn nghiên
cứu và triển khai sẽ đem lại những cải tiến đáng kể về chất lƣợng sản phẩm.
Tƣơng tự, việc cải tiến quá trình sản xuất sẽ giảm đáng kể tổng chi phí sản xuất
sản phẩm.
* Nhấn mạnh vào chất lƣợng sẽ làm giảm năng suất
Đây là quan điểm của thời kỳ kiểm tra sản phẩm cuối cùng (KCS) đƣợc
coi là biện pháp duy nhất kiểm soát chất lƣợng. Với cách kiểm tra này các sản
phẩm cuối cùng đƣợc tung ra thị trƣờng chỉ là những sản phẩm đạt chất

19
lƣợng. Rõ ràng việc càng kiểm soát chất lƣợng đầu ra càng tìm ra nhiều sản
phẩm mắc lỗi và do đó năng suất sẽ giảm là điều đƣơng nhiên. Ngày nay,
quản lý chất lƣợng chủ yếu là phòng ngừa ngay từ khi thiết kế và chế tạo với
phƣơng châm là làm đúng ngay từ đầu, việc nâng cao chất lƣợng và tăng năng
suất không hề mâu thuẫn nhau mà còn bổ sung cho nhau.
* Qui lỗi về chất lƣợng kém cho ngƣời lao động
Các nhà sản xuất ở các nƣớc đang phát triển thƣờng quy lỗi chất lƣợng
kém là do ý thức, do trình độ của công nhân. Tuy nhiên kết quả phân tích cho

thấy rằng trên 80% những sai hỏng xét cho cùng là do lỗi ngƣời quản lí.
* Cải tiến chất lƣợng đòi hỏi đầu tƣ lớn
Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp có trang thiết bị không kém nhƣng chất
lƣợng sản phẩm vẫn không đáp ứng yêu cầu, sản phẩm không có sức cạnh
tranh. Hầu hết các trƣờng hợp, chất lƣợng đƣợc cải tiến đáng kể nhờ tạo ra
nhận thức trong cán bộ công nhân viên về đáp ứng yêu cầu khách hàng và các
bên quan tâm, nhờ tiêu chuẩn hoá các quá trình, nhờ đào tạo, củng cố kỷ luật
lao động, làm đúng kỹ thuật. Điều này không đòi hỏi đầu tƣ lớn, mà chỉ cần
quản lý đúng, sự quyết tâm và cam kết đối với chất lƣợng trong hàng ngũ lãnh
đạo và sự tham gia của mọi thành viên.
* Chất lƣợng đƣợc đảm bảo do kiểm tra chặt chẽ
Kiểm tra chỉ có thể phân loại sản phẩm phù hợp và không phù hợp so
với qui định, bản thân hoạt động kiểm tra không cải tiến đƣợc chất lƣợng sản
phẩm. Nói cách khác, chất lƣợng không đƣợc tạo dựng qua công tác kiểm tra.
Các nghiên cứu cũng cho thấy có tới 60% đến 70% các khuyết tật đƣợc phát
hiện tại xƣởng sản xuất có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến những thiếu
sót trong các quá trình thiết kế, chuẩn bị sản xuất, cung ứng.

20
d. Chất lượng trong dịch vụ
Ngày nay lao động trong lĩnh vực dịch vụ chiếm đa số trong tổng số lao
động ở các nƣớc phát triển và nhiều nƣớc đang phát triển. Ví dụ ở Mỹ con số
ƣớc tính là 80%.
Lĩnh vực dịch vụ nhìn ra tầm quan trọng của chất lƣợng nhiều năm sau
so với lĩnh vực sản xuất sản phẩm. Đó là do dịch vụ là lĩnh vực phát triển sau
và ít phải đƣơng đầu với đối thủ cạnh tranh.
Tuy nhiên cần chú ý các khác biệt về chất lƣợng dịch vụ:
- Nhu cầu của khách hàng và những tiêu chuẩn thƣờng khó đƣợc nhận
diện và đo lƣờng.
- Đầu ra của hệ thống dịch vụ là vô hình và một số sản phẩm có thể

đƣợc thay thế sửa chữa nếu có sự cố nhƣng điều này không thể thực hiện đối
với dịch vụ.
- Việc tạo ra và tiêu thụ dịch vụ đƣợc diễn ra đồng thời. Do đó dịch vụ
không thể tồn kho, kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng trƣớc khi giao cho khách
hàng. Vì vậy phải quan tâm tới việc đào tạo và xây dựng chất lƣợng dịch vụ
nhƣ HTQLCL
- Khách hàng liên quan và tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ
- Dịch vụ nhìn chung phụ thuộc lao động do đó chất lƣợng nguồn nhân
lực, cái liên quan đến quan hệ giữa ngƣời với ngƣời, đóng vai trò quan trọng
đối với chất lƣợng dịch vụ.
Tổ chức dịch vụ phải nhìn xa hơn định hƣớng sản phẩm, phải tập trung
vào việc cung cấp nhu cầu cho khách hàng và hành vi của nhân viên. Những
đặc điểm chất lƣợng mà một tổ chức dịch vụ cần phải chú ý là:
(1) Đặc tính chất lƣợng mà một tổ chức phải kiểm soát có thể không
phải là những thứ rõ ràng. Đôi khi khó xác định cái khách hàng muốn là gì. Ví

21
dụ, tốc độ cung cấp dịch vụ là một đặc tính chất lƣợng quan trọng, tuy nhiên
tốc độ này lại khác nhau giữa những tổ chức và khách hàng khác nhau.
Nghiên cứu marketing và khách hàng có thể đóng một vai trò quan trọng
trong việc xác định các đặc tính chất lƣợng cần kiểm soát.
(2) Hành vi là một đặc tính chất lƣợng. Chất lƣợng của mối quan hệ
giữa con ngƣời với nhau đóng vai trò quan trọng đối với chất lƣợng dịch vụ.
Ví dụ, ngân hàng đã tìm thấy sự thân mật của lời nói là yếu tố nền tảng để duy
trì ngƣời gửi tiền.
(3) Hình ảnh là yếu tố quan trọng trong việc thoả mãn nhu cầu của
khách hàng và trong việc thiết đặt những tiêu chuẩn mà khách hàng sử dụng
để đánh giá dịch vụ. Một sự sụp đổ về hình ảnh có thể nghiêm trọng nhƣ việc
sụp đổ chính bản thân dịch vụ. Nhà quản trị cấp cao có trách nhiệm phải định
dạng và hƣớng dẫn hình ảnh mà công ty dự kiến.

(4) Thiết lập và đo lƣờng các cấp độ của dịch vụ có thể khó khăn do
tiêu chuẩn của dịch vụ thƣờng liên quan đến hành vi của con ngƣời, cái
thƣờng khó đo lƣờng.
(5) Hành động kiểm soát chất lƣợng có thể đòi hỏi phải đƣợc thực hiện
tại những thời điểm và không gian không có mặt nhân viên kiểm soát. Do đó
cần phải đào tạo nhiều hơn cho nhân viên và cần phải thực hiện tự quản lý.
Vấn đề này đặt ra phƣơng pháp quản lý chất lƣợng trong dịch vụ khác
với trong sản xuất.
1.1.2.2. Quản lý chất lượng
Trƣớc hết, quản lý chất lƣợng cũng bắt đầu từ những hoạt động mang
tính định hƣớng. Việc định hƣớng đƣợc thể hiện ở nhiều dạng khác nhau nhƣ
tầm nhìn (vision), nhiệm vụ chiến lƣợc (mission), chính sách (policy), mục
tiêu (goal, objective).

22
Quản lý chất lƣợng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hƣớng và
kiểm soát một tổ chức về chất lƣợng. Việc xác định đúng đắn các hoạt động
định hƣớng trên đây là điều cơ bản đối với mọi tổ chức, tuy nhiên nếu chỉ có
định hƣớng đúng đắn không thôi chƣa đủ, mỗi tổ chức cần xác định và áp dụng
các công cụ để kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức có liên quan đến chất
lƣợng, hài hoà và hƣớng mọi hoạt động này nhằm đáp ứng các mục tiêu, chính
sách đã đề ra, thoả mãn các yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm.
Định nghĩa theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000: “Quản lý chất lượng là các
hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng”.
Việc định hƣớng và kiểm soát về chất lƣợng nói chung bao gồm những
hoạt động sau:
- Lập chính sách chất lƣợng;
- Xây dựng mục tiêu chất lƣợng;
- Hoạch định chất lƣợng;
- Kiểm soát chất lƣợng;

- Đảm bảo chất lƣợng;
- Cải tiến chất lƣợng.
Chính sách chất lượng đƣợc lãnh đạo cao nhất của một doanh nghiệp thiết
lập và công bố chính thức. Đó là ý đồ và định hƣớng chung của doanh nghiệp liên
quan đến chất lƣợng. Khi xây dựng chính sách chất lƣợng, lãnh đạo doanh nghiệp
cần căn cứ vào nhu cầu, mong đợi của khách hàng, mức độ thoả mãn của khách
hàng và khả năng đóng góp của ngƣời cung ứng để đƣa ra định hƣớng tốt hơn cho
doanh nghiệp.
Mục tiêu chất lượng là những mong muốn đạt đƣợc hoặc mục tiêu hƣớng
tới, liên quan đến chất lƣợng. Mục tiêu chất lƣợng đƣợc xây dựng là để xác định
trả lời câu hỏi “ phải làm gì” trong khoảng thời gian tới (thƣờng là 01 năm).

23
Thông thƣờng việc xây dựng mục tiêu năm sau cao hơn (hoàn thiện hơn) năm
trƣớc, hàm chứa những nội dung cải tiến liên tục, đồng thời: mục tiêu phải cụ
thể, phải đo lƣờng đƣợc, phải đƣợc tổ chức chấp nhận, có tính khả thi và phải
xác định đƣợc thời hạn của mục tiêu. Khi xây dựng mục tiêu chất lƣợng phải
kết hợp với các mục tiêu sản xuất, kinh doanh, các tác nghiệp khác của tổ chức.
Hoạch định chất lượng là một phần của quản lý chất lƣợng, tập trung vào
việc lập mục tiêu chất lƣợng, qui định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các
nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lƣợng (ISO 9000:2000).
Nội dung chủ yếu của hoạch định chất lƣợng là:
- Xác lập chính sách chất lƣợng và những mục tiêu chất lƣợng tổng quát;
- Xác định khách hàng, nhu cầu và đặc điểm nhu cầu của khách hàng;
- Hoạch định các đặc tính của sản phẩm thoả mãn nhu cầu của khách hàng;
- Hoạch định quá trình có khả năng tạo ra những đặc tính của sản phẩm
và chuyển giao kết quả hoạch định cho bộ phận tác nghiệp.
Kiểm soát chất lượng là một phần của quản lý chất lƣợng tập trung vào
việc thực hiện các yêu cầu chất lƣợng của hệ thống chất lƣợng: Đó là quá
trình điều khiển các hoạt động tác nghiệp thông qua những kỹ thuật, phƣơng

tiện, phƣơng pháp và hoạt động nhằm đảm bảo chất lƣợng theo đúng những
yêu cầu đặt ra. Nhiệm vụ chủ yếu của kiểm soát chất lƣợng là:
- Tổ chức các hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm có chất lƣợng đúng yêu
cầu.
- Đánh giá việc thực hiện chất lƣợng trong thực tế của tổ chức và so
sánh chất lƣợng thực tế với kế hoạch để phát hiện những sai lệch.
- Tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch,
đảm bảo thực hiện đúng những yêu cầu.

24
Đảm bảo chất lượng là một phần của quản lý chất lƣợng tập trung vào
việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lƣợng sẽ đƣợc thực hiện (ISO
9000:2000). Đảm bảo chất lƣợng đƣợc thực hiện dƣới các hình thức:
- Đảm bảo chất lƣợng dựa trên kết quả kiểm tra
- Đảm bảo chất lƣợng dựa trên quản trị quá trình sản xuất
- Đảm bảo chất lƣợng trong suốt chu trình sản phẩm.
Cải tiến chất lượng là một phần của quản lý chất lƣợng tập trung vào
nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lƣợng. Cải
tiến chất lƣợng là toàn bộ những hoạt động để đƣa chất lƣợng lên mức cao hơn
trƣớc, nhằm giảm dần những khoảng cách giữa mong muốn của khách hàng và
thực tế chất lƣợng đạt đƣợc, thoả mãn nhu cầu của khách hàng ở mức cao hơn.
Cải tiến chất lƣợng đƣợc tiến hành theo hƣớng:
- Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hoá sản phẩm
- Áp dụng công nghệ mới
- Thay đổi quá trình nhằm giảm khuyết tật.
1.1.2.3. Tám nguyên tắc quản lý chất lượng
Hoạt động quản lý đã đƣợc đề xuất và nghiên cứu qua nhiều thập kỷ
của thế kỷ 20. Trong toàn bộ khoảng thời gian đó, các nhà quản lý không
tránh khỏi những sai lầm, có những sai lầm thuộc về kỹ thuật, nhƣng rất nhiều
sai lầm lại có tính nguyên tắc. Dựa trên việc phân tích các bài học đó, và

nghiên cứu các bí quyết thành công của nhiều doanh nghiệp hàng đầu trên thế
giới hiện nay, các nhà nghiên cứu chất lƣợng và hoạt động quản lý đã đúc kết
đƣợc một số nguyên tắc cơ bản trong quản lý chất lƣợng.
Trong số các quy tắc quản lý khác nhau, tám nguyên tắc sau đây của
quản lý chất lƣợng đã đƣợc xác định là cơ sở để một tổ chức đạt hiệu quả,
năng suất và luôn cải tiến, giúp các tổ chức đạt đƣợc thành công bền vững.

×