Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Những điều kiện cơ bản nhằm củng cố, tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức ở Việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.13 MB, 83 trang )

^:iSh
s V i. .V l\v. 1 W
, ; . \ V V V V V V . * \ i < \ .
w
r
< r v r - — •
_ - V-W —
V
w my • • *
y y . • t
L V . V « Ị » » . . -— .
. ***** y
\ V I \ . / . . V.
■ V • : ■ : ; •
N V - . i / V; ; .
ft, ế' -
Mi
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNVI h ọ c k h o a h ọ c xã h ộ i và n h ả n v ãn
= tu =
PHẠM VÃN LAN
NHỮNG ĐIÊU KIỆN c ơ BẢN
NHẰM OỈG CỐ, TẢNG CƯỜNG KHÓI LIÊN MINH
IỮA GIAIÍP Cô n g n hân v ớ i g ia i c ấ p n ôn g dân
VÀ TANLỚP TRI THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
ị uy én ngành: Chủ lighĩa xã hội khoa học.
Mã SỐ : 5.01.03
LUẬN ÁN THẠC sĩ KHOA HỌC
Người hướng dẩn khoa học
Phí tiến sĩ khoa học T riết học: DƯƠNG VÁN DUYÊN


77
MỤC LỤC
Trang
/ . Phần mở đầu 1
I - Lý do chọn đé tài 1
II - Lịch sử nghiên cứu vấn để 2
III - Phương pháp nghiên cưú 3
IV - Cái mới của luặn vàn 4
V - Kết cấu của để tài 4
Chương I
Liên minh cống - nòng - ưí thức trong quá trình
cách mạng Việt Nam từ 1930 - 1985
I - Chủ nghĩa Mac - LẻNin vẻ liên minh cồng - nóng
- trí thức ưong cách mạng XHCN 7
II - Liên minh cỏng - nông - trí thức ở Việt Nam từ 1930-1985 18
Chương II
Còng cuộc đổi mới và việc củng cố. tàng cường khối lién
minh công - nông - trí thức 36
I - Cóng cuộc đổi mới kinh tế và thực ưạng giai cấp còng
nhán, nông dán , ừí thức 36
II - Củng cố , tăng cường khối liên minh cống - nóng - trí
thức hiện nay. 57
III - Một số kiến nghị góp phần thực hiện củng cố. tăng
cường khốiliên minh công - nóng - ưí thức hiện nay. 72
c Phần kết luận 74
1
PHẦN MỞ ĐẨU
I - Lý do chọn để tài:
1/Trong hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin, các nhà
kinh điển đã luận chứng khách quan, khoa học vai trò lịch sử của giai cấp

cỏng nhân là giai cấp duy nhất thật sự cách mạng, là người đào huyệt
chôn CNTB, xây dựng thành cóng CNXH và CNCS. Vai ưò lịch sử của
giai cấp công nhân được thực hiện thông qua cuộc cách mạng XHCN.
Một ưong những điều kiện cơ bản, quyết định sự thành bại của cách
mạng là giai cấp cỏng nhân phải thực hiện sợ liên minh giai cấp giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong
xã hội. Đặc biệt là liên minh chiến lược vợi nóng dán.
2/ Đảng công sản Việt Nam, đo Chủ Tịch Hổ Chí Minh sáng
lập và rèn luyện, Dảng lấv chủ nghĩa Mác Lê Nin làm nền tảng tư tương*
kim chỉ naiĩỉ cho hành động cách mạng của sảng. Đảng đã tiếp thu được
bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, vận dụng
đúng đắn, sáng tạo những nguyên lý cua chủ nghĩa Mác-Lê Nin phù hợp
với điêu kiện lịch sử cọ thể của nước ta trong những giai đoạn cách mạng,
đua sự nghiệp cách mạng ở nước ta tới thắng lợi ngày nay và hơớng tới
tương la i" Dân giàu, nước mạnh xã hội công bang và văn minh
Một trong những nguyên lý vận dọng thành cóng là nguvên
lý về sợ liẽn minh giai cáp. Thông qua thực tièn đấu tranh cách mạng,
đảng ta đã tiên hành tổng kết kinh nghiêm, khái quát lỷ luận, tiếp tạc phát
triển nguyên lý cõa chõ nghĩa Mác-Lê Nin vê liên minh công - nồng,
thành liên minh giữa giai cap cống nhân với giai cấp nông dán và tầng
lớp trí thức, dưới sự lãnh đạo của đảng. Luận điểm này đã được đại hội
2
đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng đỉnh. Đây là vấh đề mới có ỷ nghĩa lý
luận và thực tiễn to lớn.
3/ Trong công cuộc đổi mới hiên nay cơ chế thị trưởng, tác
động, ảnh hưảng tới khối liên minh cong - nông - trí thức như thế nào ?
Để tảng cường, củng cố khối liên minh công - nông - ưí thức ừong cơ chế
thị trưởng phải đảm bảo những điều kiện cơ bản nào ? Bằng những giải
pháp nào ? Đó là những vấn đề lý luận đang được đặt ra .
4/ Để không ngừng nâng cao trình độ tri thức khoa học, ưình

độ lỷ luận của bản thân, để đáp ứng yêu cầu cống tác giáo dục, đào tạo
phục vụ cho sự phát ưiền văn hoá giáo dục mién núi, trong công cuộc đổi
mới là yêu cầu cấp thiết.
Vì những lý do ưên tỏi đã chọn " Những điéu kiện cơ bản
nhàm củng cố, tăng cường khối liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và tầng lớp ưí thức ở Việt Nam hiện nay " làm để tài
nghiên cứu.
II - Lịch sử nghiên cứu vấn đề :
Đề tài này* ở góc độ khác nhau đã thu hút sự quan tâm của
nhiều cơ quan và cá nhân nghiên cứu.
1/ Liên minh công - nỏng và những điều kiện nhằm tảng
cường củng cố khối liên minh công nỏng. Trong cách mạng xã hội chủ
nghĩa đã được các nhà kinh điển trình bày trong các tác phẩm: " Tuvên
ngôn đảng cộng sản Đấu tranh giai cấp ở Pháp; ngày 18 tháng sương
mù . . Nội chiến ở Pháp, vấn đẻ nông dân ở Pháp và Đức; Hai sách lưòc
của đảng xã hội - dân chủ ừong cách mạng dân chỗ; diễn vàn bồn vẻ
3
trung nông; kinh tế - chính trị trong thời kỳ chuyên chính vô sản; Sơ thảo
đầu tiên của đẻ cương vể vấn đề ruộng đất; bàn về chế độ hợp tác.
Vàn kiện của đảng cộng sản Việt Nam, Hổ Chí Minh về liên
minh công nông; giai cấp công nhản Việt Nam và liên minh công nỏng
của đổng chí Lê Duẩn; cách mạng dân tộc dân chủ nhản dân ở Việt nam
của đổng chí Trường Chinh; Nhiều công trình nghiên cứu của ban nghiên
cứu lịch sử đảng trang ương; học viện chính trị quốc gia - Hổ Chí Minh -
và nhiều công trình nghiên cửu của Liên Xô trước đây. Là những tài liệu
quí có thể tiếp thu, kế thừa và sử dụng tốt
2/ Vấn đẻ liên minh công - nông - ưí thức là vấn để mới ả
nước ta, được chính thức khảng định tại đại hội VII của đảng. Đã có một
số công trình nghiên cứu: Giải thích nội dung vàn kiện đại hội VII; Liên
minh công - nông -trí thức - giáo trình của học viộn chinh trị quốc gia Hồ

Chí Minh; vấn đề liên minh cồng - nông - trí thửc của Đỗ Khánh Tặng
đăng trong cuốn; một số vấn đề lý luận về thờỉ kỳ quá độ ở Việt Nam
(Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1995) đề tài nghiên cứu cấp bộ mã số 91-
98-058 của trường đại học tuyên giáo " Về một số giải pháp chủ yếu nhằm
tảng cường liên minh công nhân - nồng dán - trí thức ưong thời kỳ mới ở
nước ta " . Một số công trình về trí thức là những tài liệu có thể tham
khảo tốt
III - Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài được thực hiên ưên cơ sở vận dụng tổng hợp lý luận và
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin: Phương pháp duy vật biện
chứng, duy vật lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, logic.
4
IV - Cái mới của luận văn :
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cửu tôi đã cố gắng
tìm tòi, nghiên cứu, hệ thống lýluận của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, những
quan điểm của đảng ta về liên minh công - nỏng - trí thức trong cách
mạng XHCN. Để thấy rõ những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê - Nin
và đường lối cách mạng của đảng ta luôn được tổng kết từ thực tiễn và
không ngừng được phát triển ưong thực tiễn.Đây là vấh đề có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn to lớn. Đối với sự nghiệp cách mạng XHCN ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay.
Nghiên cứu những diều kiện cơ bản đảm bảo cho việc xầy
dựng củng cố, tảng cường khối liên minh công - nông - trí thức ừong quá
trình cách mạng XHCN nói chung cũng như trong điều kiện hiện nay, đây
là cái mới chưa được đề cập tới trong các cồng ưình nghiên cửu .
V - Kết Cấu của để tài :
Gồm phần mở đầu, hai chương, phần kết ỉuận, phụ lục, đanh
mợc tài liệu tham khảo, Cụ thế:
PHẦN MỞ ĐẦƯ
Chương ỉ : Liên minh cống - nông - trí thức ưong quá trình

cách mạng Việt Nam từ 1930 -1985.
I - Chủ nghĩa Mác - Lê Nin vể liên minh công - nỏng - trí
thức trong cách mạng XHCN .
1/ Liên minh công - nông - trí thức - nhân tố quyết đinh thắng
lợi cách mạng XHCN,
2/ Những điéu kiện cơ bản đảm bảo cho việc thực hiên, củng
cố, tăng cường khối liên minh công - nông - trí thức.
5
II - Liên minh công - nông - trí thức ở Việt Nam (từ 1930 -
1/ Khái quát về cơ cấu xã hội - giai cấp ở Việt Nam.
2/ Liên minh công - nông - trí thức trong quá trình cách mạng
Việt Nam.
3/ Những bài học rót ra từ thực tiễn, thực hiện liên minh công
- nồng - trí thức ở nước ta.
Chương Ỉ I : Công cuộc đổi mới và việc củng cố, tàng cường
khối liên minh cóng - nông - trí thửc.
I - Công cuộc đổi mới kinh tế và thực ưạng giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp ưí thức.
1/ Quá trình hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo đinh hướng
XHCN.
2/ Thực trạng giai cấp công nhân, giai cấp nông dán tầng lớp
trí thức trong cơ chế thị trường.
II - Củng cố tảng cường khối liên minh công - nông - trí thức
ở nước ta trong điều kiện hiện nay.
1/ Điều kiện thứ nhất: giữ vững, tăng cường vai trò lãnh đạo
của đảng đối với khối liên minh công - nông - trí thức.
2/ Tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước đối với khối
liên minh công - nông - trí thức.
3/ Củng cố tảng cường mặt trận dân tộc thống nhất là điều

kiện quan trọng củng cố, tàng cường khối lién minh công - nông - trí
thức.
4/ Nàng cao ý thửc giác ngộ của giai cap công nhân, giai cấp
nông dân, tầng lớp trí thức vê sự cần thiết tiếp tục liên minh vởi nhau.
1985).
6
5/ Đảng, nhà nước xây đựng một hệ thống chính sách kinh tế
- xã hội phải đảm bảo lợi ích của công - nông - trí thức.
III - Một số kiến nghị nhằm góp phần thực hiện việc củng cố,
tàng cường khối liên minh cỏng -nông-trí thức ởnước ta hiện nay.
PHẦN KẾT LUẬN:
CHƯƠNG I
LIÊN MINH CÔNG - NÔNG - TRÍ THỨC TRONG QUÁ
TRÌNH CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ 1930 - 1985.
ỉ - Chủ Dghla Mác - Lê Nin về liên minh công - nông - trí
thức trong cách mạng XHCN.
1/ Liên mình công - nông - trí thức - nhán tô quyết định
thắng lợi cách mạng XHCN,
C.Mác; F.Anggben; V.LêNin là những nhằ sống lặp
CNXHKH, các ông đã cống hiến ưọn cuộc đời cho sự nghiệp nghién cừu.
sáng tạo lí iuận khoa học và cách mạng, hoạt động, đấu tranh cách mạng
vì sự nghiệp giải phóng giai cấp cỏng nhán, nhán dán lao động, thoát
khỏi mọi chế độ áp bức, bóc lột, bất cỏng xã hội, xảy dựng một chế độ xã
hội mới tốt đẹp hơn, cao hơn - xã hội xâ hội chủ nghĩa.
Các nhà sáng lập CNXHKH, đâ tập trung nghiẽn cứu chủ vếu
phương thức sản xuất TBCN. Các ông đã phát hiện ra những qui luật của
quá trình phát sinh hình thành và phát ưiến của CNTB, khang định vai ưò
lịch sử to lớn của nó, ưong tiến trình phát triển của lịch sử xâ hội.
" Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy
một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiềư hơn và đồ sộ hơn

lực lượng sần xuất của tất cả các thế kỷ trước kia gộp lại.” (1)
8
Đồng thời các ông cõng luận chứng vẻ sợp đổ của CNTB và
sự tháng lợi của CNCS lồ tất yếu như nhau.
Lực lượng xã hội có khả năng cách mạng to lớn, thực hiện
quá trình chuyển biến cách mạng từ CNTB lên CNXH là giai cấp công
nhân.
" Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp tư
sản, thì chỉ có giai cấp vô sản là giai câp duy nhất thực sự cách mạng ”
(2)
Vai ưò lịch sử của của giai cấp công nhân, được thực hiện ^
thông qua cuộc cách mạng XHCN. Một cuộc cách mạng toàn diện, triệt
để và sâu sắc nhất ưong lịch sử.
Để giai cấp công nhân có thể hoàn thành được vai ưò lịch sử
của mình, cần phải có nhũng điều kiện nhất định, Một ưong những điều
kiện đó là vấh đề lực lượng cách mạng. Sự liên minh giữa giai cấp công
nhân vởi các giai cấp, tầng lớp cách mạng khác ưong xã hội, tạo thành
động lực cách mạng.
Vấn đề liên minh giai cấp là một bộ phận lý luận quan trọng
của CNMLN.
C.Mác - F.Angghen đã chỉ rõ: vào những năm 40 của thế kỷ
XIX, klìi CNTB đang ưong quá ưình phát ưiển. Nó còn có sức manh nhất
định về chính ưị, kinh tế, quân sự nó không dễ dàng chịu từ bỏ địa vị
thống trị của minh
Giai cấp công nhân đang trong quá trình hình thành và phát
(1) Tuyên ngôn đảng cộng sản (TNĐCS).ST.HN.1974.TS1
(2) TNĐCS.SLHN. 1974.t60.
9
triển, bàng lực lượng của chính bản thân giai câp công nhân, thì chưa
giành được thắng lợi.

" Cuộc cách mạng 1848 của còng nhân đã thất bại, chứng tỏ
chỉ có một mình giai cấp công nhân không đủ sức chiến đấu và giành
thắng lợi". (1)
Để hoàn thành được vai trò lịch sử của mình giai cấp cóng
nhân phải thực hiện sự liên minh với các giai cấp, tầng lớp xã hội khác,
tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cuộc chiến đấu và chiến thắng kê thù.
Cách mạng XHCN không chỉ giải phóng riêng giai cấp cỏng
nhân, đem lại lợi ích riêng cho họ mà nó còn thực hiên sự nghiệp giải
phóng toàn xã hội, đem lại lợi ích cho tuyệt đại đa số nhãn dân lao động
do đó nó sè nhận được sự đồng tình ủng hộ của đại đa số nhân dân, vì lợi
ích cơ bản của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là thống nhất,
phù hợp với nhau. Đó là điều kiện khách quan cho sự liên minh giữa giai
cáp cống nhân và nhân dân lao động trong quá trình cách mạng XHCN.
Trong tất cả các giai cấp hiện đang đấu ưanh chống giai cấp
tư sẲn, thì giai cấp nông dân là một lực lượng cách mạng to ỉớn, là lực
lượng đống đảo ưong dân cư có vai ừò to lớn trong sản xuất, lại bị áp bức
và bóc lột, chẳng khác gì công nhản, thường xuyên bị phá sản rơi xuống
hàng ngũ vo sản. Mâu thuẫn giữa nông dân và tư sản ngày càng gay gắt.
Họ đã tiến hành những cuộc đáu ưanh chống CNTB, thực hiện sợ nghiệp
giải phóng.
Nhưng vì giai cấp nông dân là giai cấp gắn liến với nén sản
(l)CMAC- F.ANGGHEN tuyển tập - tậpl (MA.Tu.Tl).ST.Hn.l962.t445.
10
xuất nông nghiệp lạc hậu, khống đại diện cho một phương thức sản xuất
tiên tiến.
" Bỏi vậy họ không cố khả năng lấy danh nghĩa minh mà
đứng ra bảo vệ lợi ích của giai cấp mình được, mà cần phải cố người khác
đại biểu cho mình " (1)
Qua thực tiẻn đấu ứanh cách mạng " Người nóng dân đã tim
thấy người bạn đổng minh người lành đạo tợ nhiên của minh là giai cấp

công nhân, có nhiệm vụ lật đổ giai cấp tư sản (2)
Yêu cầu khách quan của nông dân là điều kiện đảm bảo cho
việc thực hiện sự iiên minh giữa giai cấp cỏng nhân và giai cấp nống dân
trong quá trinh cách mạng XHCN.
Để duy trì, bảo vệ địa vị thống ưị, lợi ích của mình, giai cấp
tư sản phải quan tâm đào tạo đội ngu tri thức. Trí thức tư sản được hình
thành và phát triển cùng với sự phát triển của CNTB, phục vụ cho giai
cấp tư sản, nên lợi ích của họ vẻ cơ bản gắn liền với lợi ích của giai cáp
tư sản.
Trong những điều kiện nhất đinh có một bộ phận trí thức bị
sa thải, rơi xuống hàng ngũ vô sản một cách không tự giác, nên mẫu
thuẫn với giai cấp TS.
Có một bộ phận khác của ưí thức tư sản " Trong cuộc đấu
tranh giai cáp đến giờ phứt quyết đinh, thi quá ưình tan rã của giai cấp
thống trị, của toàn bộ xã hội cũ, mang một tính chất dữ dội và khốc liệt
đến nỗi một bộ phận nhỏ của giai cấp thống trị tách ra khỏi giai cấp này
vầ đi theo giai cấp cách mạng, đi theo giai cấp đang nắm tương lai Ưong
(1) MA.Tu.Tl.Sr.Hn.i970.t402
(2) Sdd.t407
11
tay. Cũng như xưa kia 1 bộ phận của quí tộc , chạy sang hàng ngũ giai
cấp tư sản, ngày nay một bộ phận của giai cấp tư sản chạy sang hàng ngũ
giai cấp vô sản, đó là bộ phận nhặn ửiức dược về mặt lý luận toàn bộ
cuộc vận động lịch sử". (1) Họ di với giai cấp công nhàn đứng trên lập
trường của giai câp công nhân, đấu tranh để bảo vệ lợi ích của giai cấp
cóng nhân và nhân dân lao động. Đó là những trí thức tư sản đã được vô
sản hoá.
Giai cấp công nhân, nóng dân hoan nghênh và đón tiếp họ.
Bởi vì họ sỉ đem đến cho giai cấp công nhân, nóng dân những tri thức cần
thiết.

Sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhàn và nhân dân lao
động, cần phải có tri thức cách mạng vì "
" Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thỉ
không có CNCS
" Chỉ có thể xây dựng CNXH bằng những yếu tố vàn hoá của
CNTB lớn mà những người txí thức lại là một trong những yếu tố đó
chúng ta đã có thể sử dụng những người ưí thức đó để phục vụ CNXH
(2)
Công - nóng cần có tri tbửc cách mạng, tri thức khoa học
phục vụ cho cuộc đấu tranh , giành chính quyền, xâv dựng CNXH. Cách
mạng XHCN khóng những cần có những trí thức cũ, mà còn phầi đào tạo
(1) TNDCS.ST.Hn. 1974.159-60.
(2) Lê - Nin .Toàn tập .tập 37. Nhà xuất bản tiến bộ
Matxcova(LN.To.T37.TB.M). 1977.t266
những trí thức mới cho minh, tự minh học tập, trau dồi nâng cao tri thức.
Công - nông phải ưí thức hoá. Trí thức chỉ có thể phát huy được tài năng
của minh có hiệu quả nhất khi phục vụ cóng - nông.
Yêu cầu khách quan trên tạo diéu kiện cho việc thợc hiện
được sự liên minh, liên kết giữa giai cấp cóng nhân, giai cáp nống dán và
tầng iớp trí thức trong cách mạng XHCN. Khối liên minh cóng - nống - trí
thức được hình thành sẽ là nhân tố qy^ết dịnh, thắng lợi cách mạng
XHCN.
Trong cuộc đấu ưanh giành chính quyén " công nhân Pháp
không thể tiến lên một bước nào và cũng không thể dụng đến một sợi tóc
nào của chế độ tư sản; trước khi đông dâo nhân dân dứng giữa giai cấp vô
sản và giai cấp tư sản tức là nóng jdân và giai cấp tiểu tư sản (trí thức, thợ
thủ công, tiểu thương) chưa nổi đậy chống lại chế độ tư sản, chưa bị tiến
trình của cách mạng buộc phải đi theo những người vó sần, nhơ đi theo
đội ngũ tiên phong của mình (1)
Khi dã giành dược chính quyén rồi liên minh công - nóng -

trí thức là lực lượng cơ bản, nòng cốt để giữ vững chính quyển, là cơ sở
của chuyên chính vò sản.
" Chuyên chính vô sản là một hình thức dặc biệt của liên
minh giai cấp, giữa giai cấp vô sản, đội tiên phong của những người lao
động, với những tầng lớp lao động khõng phải vó sàn ( tiểu tư sản, tiếu
chủ, nông dân, trí thức), hoặc với phần lớn những tầng lớp đó, liên minh
nhằm chống lại tư bản liên minh nhầm lật đổ hoàn toàn tư bẳn, tiêu diệt
(1) MA.Tu.Tl.ST.HN.1970.tl67
13
hoàn toàn sự chống cự của giai cấp tư sản và những mưu toan khôi phục
của giai cấp ấy, nhầm thiết lặp và củng cố vĩnh viên CNXH (1)
Trong cóng cuộc xây dựng CNXH, với những công việc hết
sức mới mẻ, chưa có tiền iệ trong lịch sử, nó điẻn ra trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội, đòi hỏi trí thông minh, sáng tạo của hàng ừiệu
quần chứng lao động, trong đó tri thức khoa học, kv thuật, cống nghệ có
tầm quan trọng đặc biệt. Khoa học trở íhầnh lực lượng sản xuất trực tiếp
. Vai ưò của trí thức ngày càng tảng. Thì việc tảng cưởng , củng cố khối
liên minh công - nông - trí thức, có ý nghía quyết định sự thành bại của
CNXH.
Lê Nin chỉ rõ; " Sự hợp tác giữa các đại biểu khoa học với
cỏng nhân - chỉ có một sự hợp tác như thế, mới có thể thủ tiêu được toàn
bộ nghèo nàn, bệnh tật và bẩn thỉu Trước sự liên minh của các đại biểu
khoa học giai cấp vô sản với giới kỹ thuật, khỏng một thế lực đen tối nào
đứng vững được (2)
Nhơ vậy liên minh còng - nồng - trí thức là một tai; yếu, là
động lực quyết định sự thành bại của cách mạng XHCN.
2 /Những điều kiện cơ bản đảm bảo cho việc thực hiện, củng
cố, tảng cường khối liên minh cồng - nông - ưí thức.
Liên minh công - nóng - tri thức là tất yếu khách quan, song
tự nó khống thể có đữỢC. Muốn thực hiện được phải có một quá ưình kết

hợp giữa các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan của các điều kiện
chính trị, kinh tế, vãn hoá tư tưởng, của bản thản giai cap công nhân, giai
(1) LN.To.T38.TB,M. 1977.t452
(2) LN.To.Tl.TB.M1978.t218
14
cấp nông dân và tầng lớp trí thức với tư cách là các chủ thể năng động
sáng tạo của khối liên minh đó và sự tác dộng của khối liên minh với từng
bộ phận cấu thành của nó. Sau đáy là những diéu kiện cơ bản nhằm thực
hiện, cảng cố khối liên minh công - nóng - ưí thức được các nhà sống lập
chủ nghĩa xã hội khoa học đã để cặp đến.
Điêu kiện thứ nhất: Chủ nghĩa tư bản phải phát triển tới một
giai đoạn nhất dịnh. trong cơ cấu xã hội - giai cấp gổm có giai cấp cóng
nhán, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức đã trưởng thành ơ mức độ nhất
định. Trong mối quan hệ giữa các giai cấp , tầng lớp xuất hiện những lợi
ích cơ bản, chung thống nhất, hình thành yêu cầu khách quan của sự liên
minh. Đây là điẻu kiện tiên quyết cho sự hình thành khối liên minh công -
nống - trí thức.
Chảng hạn dưới CNTB giai cấp cống nhân, nóng dán, trí thức
đéu là những người lao động, bị áp bức, bóc lột, bị bần cùng hoá ngày
càng tảng, cùng mâu thuản, đấu tranh chống CNTB, cùng có mục đích
chung là thực hiện sự giải phóng thoát khỏi CNTB, đều hướng tới 1 xã hội
mới tự do. bình đảng, cơm no, áo ấm cần có sự liên minh, để thực hiện
mục tiêu chung.
Đó là cơ sở khách quan chung của liên minh giữa cóng nhân,
nống dẳn, trí thức.
Điéu kiện thứ hai: Phải có sự giác ngộ của cả giai cấp cóng
nhân, giai cáp nóng dân và tầng lớp trí thức vé liên minh công - nông - trí
thức . Chúng ta biết ràng không phải ngay từ đầu đã có được liên minh
cóng - nống - trí thức; có những thời kỳ cóng nhân không liên minh được
với nòng dán, trí thức , nông dân không cần đến sự liên minh với cóng

nhân, ưí thức, nông dán còn ủng hộ tư sản , bị tư sần lôi kéo lừa dối bởi
15
thuế 45 xu (thời kỳ 1848-1852) làm cho nông dân căm thù công nhán và
tri thức, không đi với giai cấp công nhân và ừí thức.
Vi vậy đảng của giai cấp công nhân lực lượng lãnh dạo cách
mạng, phải tiến hành công tác tuyên truyén, giáo dục, giác ngộ giai cáp
cỏng nhán, nông dân, trí thức, một cách có kế hoạch, cỏ tổ chức, một
cách kiên trì nhẫn nại.
Để CỈ10 giai cấp công nhân ý thức dược sâu sác rằng: ” Muốn
giải phóng mình giai cấp còng nhân phải liên minh với quảng đại quần
chủng ỉao động khác không phải vô sản
Và f' Chỉ có sợ ủng hộ hết. sức chân thành của đa số nhân dàn
lao động, chinh quyền đó (chính quyén Xó viết) mới có thề đứng vững
dược", và chỉ có liên minh với nông dân mởi đảm bảo cho chúng tâ hoàn
thành tốt công cuộc cải tạo XHCN, công cuộc chiến thắng bọn tư bản, thủ
tiêu mọi sự bóc l ộ t (1)
Để cho giai cấp nồng dân ỷ thức được rằng: chỉ có giai cấp
cóng nhân là đồng minh chiến lược chản thảnh, đáng tin cậy của nòng
dân, và ” chỉ có một chính phỏ chống CNTB, một chinh phủ vố sản mới
có thể giải thoát nông dàn khỏi tinh trạng khốn cùng về mật kinh tế và
thoái hoá về mặt xã hội ”.(2)
Cóng lác tuyên truyẻn , thuyết phục để lỏi kéo trí thức , giác
ngộ ưí thức ủng hộ cách mạng. Mặt khác cóng nhàn cần cố ưí thức phải
từng bước được trí thức hoá.
(1) LN.To.T33.mM. 1977,1285
(2) MA.Tu.TXST.HN.1931.tl29
16
Công tác tuyên truyền ỷ thức giác ngộ vể sự liên minh công -
nông - trí thức là công việc khó khàn, lâu dài đòi hỏi những người cộng
sản phải kiên trì, " Phải ăn đời ơ kiếp, đồng cam cộng khổ để mà tuyên

truyền thuyết phục người nông dân".
Phải thông qua thực tiến đấu tranh cách mạng, bầng hành
động thực tế làm cho những người ưí thức " có thi giờ để suy nghĩ " để đi
với giai cấp công nhấn.
Điều kiện thứ ba: Đảng cộng sản giữ vai ưò lành đạo khối
liên minh cống nông- ưí thức: giai cấp công nhân là giai cáp tiên tiến
nhất, triệt để cách mạng, giai cấp đứng ở vị trí trung tâm của thời đại,
quyết định xu hướng phát triẻn của thời đại, giai cấp giữ vai ưò lẫnh đạo
cách mạng, iầnh đạo khối liên minh công - nông - trí thức, vai trò lãnh
đạo đó được thể hiện thóng qua đội tiên phong của minh là đảng cộng
sản, vậy giữ vững vai ưò Iằnh đạo của đảng là nhân tố đảm bảo cho sự
củng cố, tăng cường khối liên minh công - nóng - trí thức , đảm bảo cho
hoạt động của khối liên minh đó đi theo con đường XHCN, mới thực hiện
được sự nghiệp giải phóng của cả giai cấp công nhân, nông đán, trí thức.
Đây là vấn đề có tính nguyên tác. Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo cua
minh bằng việc định ra đưdng lối chiến lược liên minh đủng, tổ chức thực
hiện thắng lợi đường lối đó.
Điều kiện thứ tư: Sau khi giai cấp công nhấn giành được
chính quyền, nhà nước XHCN ra đời. Nhà nước XHCN là nhà nước thực
sự của nhân dân lao động, nòng cốt là liên minh công - nông - trí thức.
Mọi quyẻn lực đều thuộc về nhân dân, do nhân dân quyết định, lực lượng
cơ bản là công - nông - trí thức. Giai câp cỏng nhân và nhân dân lao động
sử dụng nhả nước tiên hành công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mởi XH XHCN, phát triển kinh tế, vãn hoá xã hội đem lại cuộc sống tợ
17
do, aim no hạnh phúc cho nhân dân lao động, lực lượng đông đảo ]à công
nông - ưí thức. Sự phát ưiển kinh tế - xã hội, phát triển công nghiệp ,
nông nghiệp, khoa học, giáo dục, đào tạo là điéu kiện cho việc mở
rộng liên minh, liên kết giữa công nghiệp với nóng nghiệp với khoa học
công nghệ. Tạo nên sự liên minh gắn bó công nhân với nông dán - ưí

thức. Như vậy nhà nước XHCN là công cụ tổ chức quản lý mọi mặt của
đời sống xã hội, có ý thức quyết định tạo ra điều kiện cho việc củng cố,
tãng cường khối liên minh công - nông - trí thức.
Điều kiện thứ năm: Để củng cố tăng cường khối liên minh
công - nông - trí thức phải xuất phát từ những lợi ích, đảm bảo được sự
thống nhất những lợi ích cơ bản của cá nhân, tập thể, giai cấp và của toàn
xã hội, lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích tư tưởng vãn hoá. Trong
đó lợi ích kinh tế là cơ sở, có tác dụng trực tiếp quyết định. Nó là khâu
nhạy cảm nhất trong toàn bộ chuỗi qui đinh nhãn quả gãy nên hoạt động
của con người, là "huyệt" mà sự tác động vào đó sẽ gây ra sự phản ứng
nhanh nhạy nhất cỏ a cơ thể xã hội.
Thực hiện, dảm bào lợi ích cơ bản của khối liên minh công -
nông - trí thức về kinh tế là tạo ra điêu kiện cho sự trao đổi, liên kết kinh
tế giữa các khu vực công nghiệp, nông nghiệp. Khoa học - cóng nghệ tién
nguyên tắc tự do, bình đẳng, cùng cố lợi.
Mác chỉ rõ: " Tất cả những gì mà con người đấu ưanh để giành lấy đều
dính liền với lợi ích của họ (1)
Những người Mác xít p hải" tìm những nguồn gốc của mọi
hiện tượng xã hội ở trong những quan hệ sản xuất và phải qui định những
hiện tượng ấy vào lợi ích của những giai cấp nhất định (2)
(1) MA.To.Tl.STT.Hn. 1978.t98 r —
'■ , \ HÀ '*:ôí j
(2) LN.To.Tl.Tb.M.1974.t670
lũi u u & ệ â '
18
Lợi ích là một trong những động lực cực kỳ quan trọng Lrực
tiếp thúc đẩy hành động của con người, của cộng đồng , có vai ưò quyết
định trong việc hình thành, củng cố, tảng cường liên minh công - nông -
trí thức.
Trên đáy là những điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện,

củng cố, tảng cường khối liên minh công - nóng - tó thức trong cách
mạng XHCN, mà các nhà kinh điển đã đẻ cập trong các tác phẩm kinh
điển. Đây là những di sản tư tưởng, lý luận quý báu để chóng ta nghiên
cứu. tiếp thu, vận dụng sáng tạo vào điểu kiện cụ thể của nước ta. Đặc
biệt là ưong công cuộc đổi mới hiện nay việc tìm ra những điẻu kiện
nhầm tàng cường, củng cố khối liên minh công - nông - trí thức ở nước ta,
vừa có ý nghĩa lí luận và thực tiễn to lớn.
II - Liên minh công - nông - trí thức ở Việt Nam
từ 1930-1985 :
1/ Khái quát về cơ cấu xả hội - giai cấp ở Việt Nam :
Xã hội Việt nam trước cách mạng tháng 8 nãm 1945 là xà hội
thuộc địa nửa phong kiến.
Mẫu thuẫn cơ bản của xã hội là mâu thuản giữa một bén là
toàn thể dán tộc Việt nam với 1 bén là đế quốc thực dán Pháp; Mẫu thuản
giữa 1 bén là nhãn dán lao động, chủ yếu là nóng dán với 1 bên là phong
kiến địa chủ.
Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nóng nghiệp lạc hậu, phần
lớn ruộng đất tập trung ưong tay địa chủ phong kiến, tư bản Pháp.
Công nghiệp chưa phát triển, chủ yếu là công nghiệp khai
khoáng.
19
Tương ứng với cơ cấu kinh tế chưa phát triển là một cơ cấu
xã hội giai cấp chưa phát triển, đa dạng và phức tạp, Trong đề tài nghiên
cửu chủ yếu là giai cấp công nhân,giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức.
a/ Giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời gắn liền với công cuộc
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp từ sau chiến tranh thế giới thớ nhất.
Vào những nãm 20, giai cấp công nhân còn hết sức nhỏ bé,
chiếm khoảng 1,2% dân số công nhân cóng nghiệp cố tay nghề cao còn
rất ít. Chủ yếu là cóng nhán lao động giản đơn - công nhãn khai khoáng;

công nhân truyền thống, công nhán nhiều đời còn ít, chủ yếu mới xuất
thân từ nông dân bị phá sản.
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chống tư bản, đế
quốc ngày càng phát triển, là một bộ phận của cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc.
Giai cấp công nhân Việt Nam là mộĩ bộ phận của giai cấp
cỏng nhân quốc tế. Nó có đầy đủ những đặc trưng, bản chất của giai cấp
công nhân hiện đại. Ngoài ra giai cấp còng nhân Việt Nam còn cố những
đặc điểm riêng của mình, đó là giai cấp kế thừa được truyền thống yêu
nước của dân tộc, có mối quan hệ mật thiết với nòng dân và nhân dân lao
động , ra đời trước giai cấp tư sản đân tộc, khi cách mạng XHCN tháng 10
đã giành được thắng lợi, được sự õng hộ của quốc tế 3, khỏng chiụ ảnh
hưảng của chủ nghĩa cải lương; có lãnh tụ Hổ Chí Minh lãnh đạo, do đó
giai cấp công nhân giữ vai trò độc tỏn lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
b/ Giai cấp nông dân:
Nóng dán chiếm đa số trong dân cư (90%) là lực lượng lao động
sản xuất nỏng nghiệp, một nên nòng nghiệp iạc hậu. Nông dân bị ba tầng
lớp bức bóc lột. (địa chủ, tư sản, đế quốc) bị tước đoạt ruộng đất " Nông
20
dán chiếm 90% dân số nhưng chỉ có 3/10 ruộng đất. Địa chủ phong kiến
chiếm 5% dân số chiếm 7/10 ruộng đ ấ t" (1) 58% tổng số gia đình nông
dãn không có ruộng đất, (2). BỊ sưu cao thuế nặng, cống nạp đỏ đường,
dời sống nghèo dói. Cuộc đấu tranh của nông dân chống phong kiến đế
quốc. Trong quá trình đâu tranh, giai cấp nòng dán đã thấy rõ bản chất
ươn hèn của giai cấp phong kiến; tính ích kỷ phản bội quyền lợi dàn tộc
của giai cấp tư sản. Đồng thời cũng thấy rằng chỉ có giai cấp công nhân là
người bạn đồng minh đáng tin cậy, trung thành nhất cỏa nông dân và của
cà dán tộc. Nóng dán đã tự nguyện liên minh với giai cấp cóng nhàn, chịu
sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. Cơ cấu thành phần của giai cấp nông
dân bao gồm: bần nông; cố nóng; trung nóng; phú nông; địa chỏ. Các bộ

phận này có địa vị kinh tế khác nhau, lợi ích khác nhau, do đó thái độ đối
với cách mạng cũng khác nhau và thay đổi theo từng thời kỳ cách mạng.
Việc nghiên cứu đặc điểm của cơ cấu giai cấp nóng dân là cơ
sở khách quan cho việc hoạch đinh sách lược cách mạng đúng trong quá
ưình đấu tranh cách mạng.
- Cố nông, bần nóng ià là bộ phận nông dân nghèo khổ nhất,
hầu như không có ruộng đất phải đi cày thuê, cuốc mướn để sinh sống.
Họ bị bóc lột, mẫu thuẫn sâu sác với phong kiến có tinh thần cách mạng
cao, hãng hái đi với cách mạng, là chỗ dựa vững chắc của giai cấp cóng
nhản.
- Trung nóng là bộ phận nóng dân có ruộng đất để cầy cấy,
không tham gia bóc lột, chiếm số đóng ưong nông dân, không tham gia
(1) Hổ Chí Minh vê liên minh cỏng.nông ST.Hn.1977.tll9
(2) Trường Chinh: Giai cấp công nhàn Việt Nam và LMCN.
Sĩ. HN. 1970.t98.
21
bóc lột, bị đế quốc phong kiến chèn ép bốc lột, đời sống có khó khăn, đói
kém, nhất là những năm mất mùa, Họ sần sàng đi với cách mạng là lực
lượng cách mạng to lớn, cùng với bần cố nông và trung nỏng chiếm 9/10
dân số nông dân.(l)
Phú nống, địa chủ: là bộ phận có nhiều ruộng dất, một phần tự
minh canh tác, một phần thuê người làm, phần còn lại phát canh thu tô,
được đế quốc sử dụng nảng đỡ, làm chỗ dựa cho chứng ở nống thồn; có
lợi ích gắn bố với đế quốc phong kiến, chịu sự chi phối của chúng, có thái
độ thù địch với cách mạng, có một bộ phận cỏ ý thức dán tộc ủng hộ cách
mạng, khi cách mạng càng phát triển và tiến lên, những cải cách dân chủ
càng đẩy mạnh,, thĩ phẳn ứng của địa chủ, phú nòng càng manh. Đây là
bộ phận đối tượng của cách mạng.
c/ Tầng lớp trí thức:
Để tiếp thu duy trì bảo vệ địa vị thống trị, áp bức bóc lột

nhân dân, chính quyén thực dân phong kiến phải đào tạo một số ưí thức
bản xớ, tạo nên tầng lớp ữí thức Việt Nam làm việc cho Pháp. Với số
lượng rất ít, nám 1939 cả Đông Dương mới có 582 sinh viên đại học, 86
bác sĩ, 438 chuyên nghiệp, tập trung ở một số ngành: giáo dục, y tế, cống
chính, thư ký Trí thức Việt Nam lúc đó cũng chỉ là thân phận của người
dân mất nước, bị bốc lột chẫng kém gì công-nông, họ kế thừa truyền
thống yêu nước của dân tộc, tinh thần tự tốn dán tộc, đau sót trước cảnh
nước mất nhà tan. Một bộ phận trí thức yêu nước đầ từ bỏ chốn "quan
trường” đi tìm đường cứu nước. Nhiêu trí thức đã được Bác Hồ, giác ngộ,
giáo đục, đào tạo, trồ thành chiên sĩ cách mạng, đứng trên lập trường của
giai cấp công nhân. ” Vô sản hoá Nhiẻu người đã trở thành những cán
(1) Hồ Chí Minh về liên minh công-nỏng ST.HN. 1977.t80
22
bộ tiền thân của Đảng. Tuy nhiên đối với tầng lớp trí thức do điều kiộn
kinh tế -xã hội của họ. Họ hay giao động giữa con dường cách mạng tư
sản và con đường cách mạng vô sản. Song trí thức Việt Nam vẫn là một
lực lượng cách mạng rất quan trọng, đống góp to lớn cho sự nghiệp cách
mạng của nước ta.
2/ Liên minh công - nông - trí thức trong quá trình cách
mạng Việt Nam Từ 1930-1985 :
a/Thời kỹ 1930-1954:
Hồ Chí Minh là người Việt Nam yêu nước đầu tiẽn, tiếp nhận
chủ nghĩa Mác - Lê Nin tim ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt
Nam. Người khảng định: " Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không
có con dường nào khác con đường cách mạng vô sản (1)
Đó là con đường duy nhất đúng đắn vì " chỉ có CNXH và
CNCS mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao
động trên thế giới khỏi ách nô iệ (2)
Cản cứ vào điều kiện cụ thể của Việt Nam đảng ta khảng
định: cách mạng Việt Nam là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới,

trải qua hai giai doạn, giai đoạn đầu tiến hành cách mạng dán tộc dân chủ
nhân dân, giai đoạn sau tiến hành cách mạng XHCN. Cách mạng dãn tộc
dán chủ nhãn dán có nhiệm vạ đánh đổ đế quốc, giành độc lặp cho dàn
tộc, đánh đổ phong kiến thực hiện dân chủ cho nhân dán. Đánh đổ đế
quốc và phong kiến phải được tiến hành đổng thời, nhưng không nhất
(1),(2)HỒ chí Minh Tuyển tập , tập2 (HCM.Tu.T2
).ST.HN.1980.tl 14 và ủ76

×