Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn bồi dưỡng năng lực tự học môn sinh học cho học sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.51 KB, 23 trang )

“BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN SINH HỌC CHO
HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ”
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Mục lục
A. Phần mở đầu .trang 1
1. Lý do chọn đề tài: .trang 1
2. Mục đích nghiên cứu: .trang 2
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: trang 3
a. Khách thể: .trang 3
b. Đối tợng nghiên cứu: ..trang 3
4. Giả thuyết khoa học:. .trang 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu: .trang 4
6. Phạm vi nghiên cứu: . .trang 4
7. Phơng pháp nghiên cứu: .trang 4
8. Cấu trúc của đề tài: .trang 5
B. Phần nội dung. .trang 6
Chơng I : Cơ sở lí luận .trang 6
Chơng II : Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu .trang 7
Chơng III: Các giải pháp thực hiện và hiệu quả .trang 9
1. Các giải pháp, biện pháp giải quyết thực trạng: .trang 9
1.1 Biện pháp 1: Thờng xuyên Sử dụng phơng pháp quan sát nghiên cứu
tìm tòi và chia nhóm. .trang 10
1.2. Biện pháp 2: Tăng cờng thực hành do giáo viên tiến hànhtrang 14
2. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: .trang 16
C. Kết luận và kiến nghị: .trang 18
1. Kết luận: ..trang 18
2. Bài học kinh nghiệm: .trang 18
3. Kiến nghị: ..trang 19
Tài liệu tham khảo .trang 21
Danh mục những chữ viết tắt
* CNH-HĐH : Công nghiệp hóa hiện đại hóa


* THCS : Trung học cơ sở
* THPT : Trung học phổ thông
* TS : Tổng số
* KT : Kiến thức
* GV : Giáo viên
* HS : Học sinh
* SGK : Sách giáo khoa
* ĐVKXS : Động vật không xơng sống
a. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời đại CNH - HĐH đất nớc mỗi chúng ta phải luôn luôn đi mới
công việc của mình. Việc dạy học là cả một quá trình nghệ thuật, kết quả của
quá trình này tốt hay xấu, không chỉ xác định trong một thời gian ngắn mà nó
phải trải qua một quá trình lâu dài đó là vốn hiểu biết đã đợc tích luỹ, sự tìm tòi
sáng tạo của ngời giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Bậc THCS thuộc bậc trung học đóng vai trò cầu nối giữa THPT và bậc
tiểu học, phải đảm bảo tính lu thông với hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tuy
nhiên cũng có vị trí độc lập tơng đối. Ưu điểm lớn của lứa tuổi này là sự sẵn
sàng của nó đối với mọi hoạt động học tập làm cho nó trở thành ngời lớn
trong con mắt của mình. Học sinh THCS bị cuốn hút vào các hình thức hoạt
động nhận thức của mình trong những giới hạn của nhà trờng. Nhng sự nghèo
nàn của lứa tuổi này là ở chỗ: Các em cha biết cách thực hiện sự sẵn sàng đó,
cha nắm đợc các phơng thức thực hiện các hình thức học tập mới. Dạy các ph-
ơng thức đó mà không làm giảm sút hứng thú học tập của các em là nhiệm vụ
quan trọng và khó khăn của giáo viên.
Trong quá trình lĩnh hội tri thức học sinh luôn chờ đợi những hình thức tìm
hiểu mới đối với từng bài, đó là tính tích cực, tính động não của t duy và tính tự
lập của các em đợc thực hiện, các khả năng trí tuệ đợc khêu gợi, yêu cầu tự suy
nghĩ và tự khái quát các khái niệm đợc đề cao. Thái độ tự nghiên cứu đã trở
thành một đặc trng cho học sinh.

Các bài Sinh THCS lại có những đặc trng riêng của nó và có thể có nhiều
cách học khác nhau. Trong quá trình dạy môn Sinh học ngời giáo viên phải kết
hợp một cách linh hoạt, hợp lý nhiều phơng pháp và hình thức tổ chức "Học một
bài Sinh nh thế nào?". Nh vậy mới làm cho các em nghĩ nhiều hơn thảo luận
nhiều hơn góp phần tạo cơ sở quan trọng cho việc đổi mới thực sự phơng pháp
dạy học mà Nhà nớc ta đã và đang thực hiện. Quá trình này tuân theo định hớng
tích cực hoá hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự do, tự khám phá dới sự
tổ chức, hớng dẫn của giáo viên. Từ đó xây dựng phơng pháp tự học
theo hớng tích cực.
Học tốt môn Sinh học là một trong những vấn đề trọng tâm của phơng pháp
dạy học, bởi lẽ môn Sinh học là môn học cả ngời học lẫn ngời dạy thờng xuyên
phải làm, đặc biệt đối với học sinh THCS thì việc học môn Sinh học là hình thức
dựa trên mẫu vật để tìm ra kiến thức của mình. Nhà trờng không thể dạy cho học
sinh những gì mà họ cần trong cuộc sống sau này mà chỉ trang bị cho học sinh
những kiến thức cơ bản và phơng pháp nhận thức, phơng pháp tự học để có thể tự
học tập suốt đời để dễ dàng thích ứng với thời đại bùng nổ thông tin khoa học và
công nghệ thờng xuyên đổi mới đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn xã hội nghĩa
là góp phần tạo ra những con ngời linh động, sáng tạo. Có khả năng giải quyết
những vấn đề trong học tập hôm nay và lao động hôm sau. Phải dạy cho học sinh
biết suy nghĩ trớc những vấn đề đặt ra nhằm phát triển óc t duy sáng tạo. Phải tạo
điều kiện cho học sinh đợc độc lập suy nghĩ. Bộc lộ những suy nghĩ của mình
trong quá trình thảo luận, tranh luận với các bạn trong nhóm, trong lớp. Đây
chính là dịp để các em nâng cao năng lực tự đánh giá trong lúc đối chiếu suy
nghĩ của bản thân với ý kiến của các bạn và tổng kết của thầy.
Là một giáo viên dạy sinh học có nhiều tâm huyết với nghề tôi luôn không
ngừng phấn đấu học hỏi sáng tạo trong quá trình dạy môn sinh học và cùng với
sự giúp đỡ của các đồng nghiệp để ngày càng tiến bộ góp phần thúc đẩy sự
nghiệp phát triển giáo dục xã nhà .
Tôi mong muốn mình có thể góp phần vào việc giáo dục học sinh, giúp các
em có đợc phơng pháp học tốt nhất, kích thích lòng say mê học hỏi của các em.

Từ những lý do đó mà tôi viết đề tài Bồi d ỡng năng lực tự học môn Sinh học
cho học sinh cấp THCS .
2. Mục đích nghiên cứu:
So với học sinh ở các khu vực đồng bằng, thành thị thì học sinh trờng THCS
còn gặp nhiều khó khăn trong kinh tế và các hoạt động khác. Học sinh
ít tiếp xúc với các phơng tiện thông tin đại chúng nh sách báo Kỹ năng tự học,
tự nghiên cứu, nhận biết cũng nh vận dụng thực hành các môn đặc biệt là môn
Sinh học còn yếu. Cha hoạt bát, khả năng tranh luận và thâm nhập kiến thức rời
rạc và không chắc chắn.
Chính vì vậy mục đích nghiên cứu đề tài Bồi d ỡng năng lực tự học môn
Sinh học cho học sinh cấp THCS là để cải thiện vấn đề trên. Tuy nhiên, trong
phạm vi sáng kiến kinh nghiệm của mình tôi không tham vọng là mình có thể
giải quyết hết tất cả các vấn đề liên quan đến khả năng tự học, tự suy luận, tự
giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả ở học sinh mà chỉ có thể cố gắng hình
thành cho học sinh tính tự giác, tích cực học tập để lĩnh hội kiến thức một cách
logíc, ngắn ngọn, khái quát nhất đặc biệt là ở bộ môn Sinh học.
3. Khách thể và đối t ợng nghiên cứu:
a. Khách thể:
Trọng điểm của phơng pháp đổi mới là chuyển biến mạnh mẽ từ việc truyền
thụ kiến thức sang việc chú trọng bồi dỡng năng lực cho học sinh đặc biệt là
năng lực sáng tạo, năng lực thực hành.
Vì vậy việc đổi mới chơng trình và sách giáo khoa là nhằm tập trung chủ
yếu vào việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Phơng pháp dạy học mới là giáo viên hỗ trợ, hớng dẫn tạo điều kiện cho học
sinh thực hiện thành công các hoạt động học tập, đồng thời làm trọng tài trong
các cuộc thảo luận ở lớp để đi đến kết luận hợp lý nhất, làm cho tiết học có chất
lợng cao hơn nghĩa là học sinh tăng cờng tính chủ động, tự giác, tích cực hơn.
b. Đối t ợng nghiên cứu:
Tất cả học sinh THCS . trong năm học
4. Giả thuyết khoa học:

Chúng ta đã biết một nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học hiện đại là phải
đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ giữa 3 thành tố: Mục đích - nội dung và
phơng pháp.
Trong quá trình dạy học có biến đổi thờng xuyên vốn kinh nghiệm của học
sinh biến đổi cả về số lợng của hệ thống tri thức, biến đổi các năng lực ngời
cùng với sự biến đổi đó thì năng lực trí tuệ của học sinh cũng đợc phát triển.
Với mục tiêu mới thì cần phải có nội dung mới và phơng pháp dạy học mới
thích hợp, phơng pháp dạy học mới có thể tạo điều kiện để lựa chọn nội dung
đến tối u và thực hiện mục đích ở tầm cao hơn.
Trọng điểm của phơng pháp đổi mới là chuyển mạnh từ việc truyền thụ
kiến thức song việc chú trọng bồi dỡng năng lực cho học sinh đặc biệt là năng
lực sáng tạo, năng lực thực hành.
Vì vậy việc đối mới chơng trình và sách giáo khoa lần này tập trung chủ
yếu đổi mới phơng pháp dạy học.
Phơng pháp học mới là giáo viên hỗ trợ, hớng dẫn tạo điều kiện cho học
sinh thực hiện thành công các hoạt động học tập, làm trọng tài trong các cuộc
thảo luận ở lớp để đi đến kết luận hợp lý nhất, làm cho tiết học có chất lợng cao
hơn .
Nghiên cứu các phơng pháp dạy học Sinh học theo hớng đổi mới để từ đó
rèn luyện bồi dỡng cho học sinh cấp THCS năng lực tự học môn Sinh học nói
riêng và kỹ năng tự học nói chung góp phần nâng cao chất lợng giáo dục theo
mục tiêu năm học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để góp phần vào việc dạy và học tốt môn Sinh học cũng nh bồi dỡng năng
lực tự học môn Sinh học cho học sinh cấp THCS ở đề tài này tôi nghiên cứu các
nhiệm vụ sau:
- Đa ra cơ sở lý luận của quá trình dạy môn Sinh học.
- Thực trạng dạy và học môn Sinh ở trờng.
- Một số biện pháp thực hiện và những kết quả đã đạt đợc.
- Một số bài học kinh nghiệm và những kiến nghị đề xuất.

6. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về:
- Vai trò và mục đích của môn Sinh. Kỹ năng tự học môn Sinh của học sinh.
- Những thiếu sót của học sinh trong việc học và việc dạy của giáo viên.
- Các biện pháp đã thực hiện.
- Kết quả đạt đợc.
7. Ph ơng pháp nghiên cứu:
- Khảo sát, thu thập ý kiến học sinh.
- Vận dụng nhiều phơng pháp đổi mới trong công tác dạy học Sinh học nh:
+ Thờng xuyên sử dụng phơng pháp quan sát nghiên cứu tìm tòi và
chia nhóm.
+ Tăng cờng thực hành do giáo viên tiến hành
+ Tổ chức hoạt động tự lực nghiên cứu SGK nhằm phát huy tính tích
cực của HS.
- T vấn, thúc đẩy, động viên, an ủi.
- Lồng ghép vào các hoạt động phong trào, hội thi.
8. Cấu trúc của đề tài:
A. Phần mở đầu.
B. Phần nội dung.
- Chơng I : Cơ sở lí luận
- Chơng II : Thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu
- Chơng III: Các giải pháp thực hiện và hiệu quả
C. Kết luận và kiến nghị.

B. Phần nội dung.
ch ơng i : Cơ sở lí luận
Trong thời đại hiện nay để tăng cờng thu nhập theo đầu ngời, tiến bộ trong
giáo dục sức khoẻ, bảo vệ môi trờng. Trên thực tế giáo dục là yếu tố rất quan
trọng để nâng cao năng suất lao động. Đồng thời giáo dục cũng là yếu tố rất
quan trọng là nhân tố tích cực trong việc cải tạo, xây dựng củng cố và phát triển

quan hệ sản xuất mới.
Lịch sử đã chứng minh vai trò to lớn của giáo dục trên mọi mặt đời sống và
xã hội, còn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.
Nếu nh tính tích cực đợc thể hiện ở các cấp độ bắt chớc, tái hiện, tìm tòi,
sáng tạo thì học sinh THCS cần phải vơn tới hai cấp: Tìm tòi và sáng tạo. Có nh
thế các em mới trở thành những con ngời trong xã hội, mới là những chủ nhân
của đất nớc. Đặc biệt lứa tuổi THCS các em cần phải rèn luyện phấn đấu cả tài
lẫn đức.
Chơng trình Sinh học THCS có nhiệm vụ cung cấp cho HS một hệ thống
kiến thức cơ bản, bớc đầu hình thành ở HS những kỹ năng cơ bản phổ thông và
thói quen làm việc khoa học.
Hơn nữa môn Sinh học còn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các
môn khác. Nhiều kiến thức và kỹ năng đạt đợc qua môn Sinh học là cơ sở đối với
việc học tập các môn khác.
Phơng pháp giảng dạy Sinh học một cách đúng đắn, phù hợp với mục tiêu
giáo dục, bồi dỡng năng lực tự học môn Sinh học cho học sinh sẽ mang lại
những khả năng to lớn góp phần hình thành và rèn luyện ở học sinh cách thức t
duy và làm việc khoa học, cũng nh góp phần giáo dục học sinh có ý thức thái độ
trách nhiệm đối với cuộc sống, gia đình xã hội và môi trờng.
Dù còn gặp nhiều khó khăn, xong thầy và trò trờng THCS chúng tôi vẫn ra
sức tự rèn luyện mình, quyết tâm xây dựng và thực hiện tất cả các chỉ tiêu nhiệm
vụ của từng năm học, xây dựng các chỉ tiêu, biện pháp phù hợp với đặc thù tình
hình của nhà trờng, của môn học để đạt đợc kết quả mà cấp trên và xã hội phải
công nhận. Đặc biệt là đối với môn Sinh học theo chơng trình SGK đã đổi mới,
chúng tôi sẽ nhanh chóng thực hiện khắc phục tình trạng khó khăn trên ngay từ
những lớp học đầu tiên của cấp học chứ không chỉ áp dụng cho những học sinh ở
các lớp trên.
ch ơng ii : thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu
Từ năm học . đến nay chơng trình đổi mới sách giáo khoa, đổi mới
phơng pháp dạy học đã đợc triển khai sâu rộng song qua quá trình điều tra, tìm

hiểu, thu thập thông tin tôi nhận thấy học sinh còn mắc nhiều thiết sót trong khi
học và ngay cả giáo viên dù luôn luôn không ngừng phấn đấu để có những giờ
dạy tốt nhất thì còn mắc phải một số thiếu sót trong khi dạy. ở mức độ của đề tài
này tôi chỉ xin nêu lên những thiếu sót của học sinh và giáo viên trờng THCS.
* Về phía học sinh: Do chất lợng (về mặt kiến thức) không đồng đều, ph-
ơng pháp học mới là chia nhóm tự tìm hiểu, tự nghiên cứu (có sự tổ chức hớng
dẫn của giáo viên) học sinh tự làm thí nghiệm, hoặc quan sát thí nghiệm, nhận
xét sự vật hiện tợng để rút ra kết luận là điều hết sức khó khăn đối với học sinh
tuy đã đợc làm quen với cách học này từ lớp 6.
Nhiều học sinh học kém, những học sinh học kém lời học không nắm
vững kiến thức cơ bản đã đành, còn nhiều học sinh chịu khó học bài thuộc bài
nhng vẫn không trả lời đợc các câu hỏi. Những học sinh đó thờng mắc các thiếu
sót sau:
. Cha đọc kỹ các câu hỏi đã vội trả lời bởi vậy không biết nắm bắt đầu từ
đâu, khi gặp khó khăn không biết làm thế nào để tìm ra lời giải.
. Không chịu khảo sát kỹ từng chi tiết và kết hợp những chi tiết của bài
theo nhiều cách không sử dụng hết các dữ kiện của bài.
. Không vận dụng hoặc sử dụng cha thành thạo các phơng pháp suy luận
hoặc áp dụng các phơng pháp một cách máy móc thiếu linh hoạt.
. Không chịu kiểm tra lại câu trả lời hoặc vận dụng nhầm kiến thức, không
mở rộng các câu trả lời do đó bị hạn chế trong việc rèn luyện năng lực sinh học.
* Về phía giáo viên với phơng pháp giảng dạy nh hiện nay cũng còn gặp
không ít khó khăn cần phải khắc phục: Phần lớn các tiết dạy trong chơng trình
đều phải có mẫu vật. Trong khi đó cơ sở vật chất và kinh phí của nhà trờng còn
nhiều khó khăn cha thể đáp ứng đợc yêu cầu thực tế của bộ môn, một số dụng
cụ, thiết bị phục vụ công tác thực hành thí nghiệm có nguy cơ xuống cấp, h hỏng
ít nhiều gây khó khăn cho việc đảm bảo chất lợng và hiệu quả các tiết thực hành.
Đối với việc dạy học trên lớp cũng còn nhiều khó khăn, phòng học thiếu
dẫn đến học sinh trong mỗi lớp học đông gây bất lợi cho việc phân nhóm học
sinh thảo luận.

Việc tổ chức dạy học cũng cần phải thay đổi: nhiều giáo viên cha tâm huyết
với nghề, cha hết lòng yêu thơng trẻ em, tuy thể hiện rằng bản thân luôn không
ngừng phấn đấu, tự cải tạo mình nhng thực chất là tự thu hẹp quyền uy của mình
"lạm dụng quyền độc thoại, giảng giải, minh hoạ, làm mẫu, kiểm tra, đánh giá,
kỹ năng thực hành, tính toán, suy luận còn học sinh thì thụ động ngồi nghe,
ngồi nhìn, cố mà ghi nhớ và nhắc lại", cha dành cho HS vị trí chủ động trong học
tập.
Bên cạnh đó một số giáo viên vẫn còn bảo thủ không từ bỏ đợc thói quen
khuôn vàng thớc ngọc, không thích đợc đòi hỏi mới, học sinh thì đã quen học
thụ động, dựa vào giảng giải tỉ mỉ, kỹ lỡng của giáo viên, ít tự lực tìm tòi nghiên
cứu. Do đó kỹ năng tự học đã yếu lại càng yếu hơn.
Qua khảo sát việc học tập bộ môn Sinh học ở Trờng THCS . đầu
năm học . vừa qua mà bản thân tôi cùng sự hỗ trợ của đồng nghiệp thực
hiện .
* Kết quả cụ thể nh sau:
Khối TS
Nắm KT cơ
bản
Kỹ năng thực
hành
Tính năng động
sáng tạo
Sự kết hợp SGK
và suy luận vấn
đề
SL % SL % SL % SL %
Trớc thực trạng và tình hình thực tế đó của học sinh nh vậy so với nhiệm vụ
năm học và thực tiễn của Giáo dục đối với khoa học công nghệ hiện tại thì cha
đáp ứng đợc yêu cầu. Vì vậy bản thân tôi là giáo viên Sinh học ngoài những ph-
ơng pháp bộ môn đã thực hiện cần có một vài giải pháp về việc đổi mới phơng

pháp giảng dạy trong bộ môn Sinh học xây dựng đợc năng lực tự học cho học
sinh THCS, tạo nền tảng cho các em phát triển năng lực tự học ở mức độ cao hơn
ở bậc THPT và xa hơn nữa là đào tạo đợc những con ngời có khả năng tự học, tự
nghiên cứu trong một xã hội học tập suốt đời.
Trong những năm gần đây các sách báo khoa học giáo dục và trong thực tế
dạy học đợc diễn đạt bằng các thuật ngữ nh: "Dạy học nêu vấn đề"; "Dạy học coi
học sinh là trung tâm" ; " Phơng pháp dạy học tích cực" Tuy nhiên trên thực tế
mục đích cần đạt đợc là kết quả của sự vận dụng tổng hợp những khía cạnh bản
chất tích cực trong các xu hớng lý luận nói trên. Và không có một phơng pháp
giáo dục nào là vạn năng có thể áp dụng cho mọi hoàn cảnh, mọi đối tợng học
sinh. Chúng ta thờng phải sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp đặc biệt là đối với
môn sinh học: Con đờng hình thành kiến thức chủ yếu là con đờng thực nghiệm,
xuất phát từ kinh nghiệm sống của học sinh học từ những quan sát trực tiếp,
giảm nhẹ những suy luận lý thuyết phức tạp. Nghĩa là học sinh đợc huấn luyện
về cách thức giải quyết một vấn đề (hay một bài toán) từ giáo viên, sau đó giáo
viên có thể cung cấp thêm hớng giải quyết vấn đề từ kinh nghiệm của mình để
qua đó các em có thể sáng tạo thêm.
Ch

ơng iii: Các giảI pháp thực hiện

và hiệu quả

1. Các giải pháp, biện pháp giải quyết thực trạng:
Mức độ nội dung chơng trình Sinh học cấp Trung học cơ sở theo chơng
trình SGK đổi mới phần lớn là khảo sát định tính các hiện tợng và quá trình sinh
học của tự nhiên, đời sống và hiểu biết cuả học sinh. Các kết luận hầu hết có thể
do học sinh tự lực rút ra trên cơ sở quan sát trực tiếp sự vật, hiện tợng kết hợp
với những suy luận đơn giản.
Khối lợng nội dung của mỗi tiết học cần đáp ứng đợc những yêu cầu sau:

+ Tạo điều kiện cho học sinh có thể quan sát trực tiếp các mẫu vật (trong tự
nhiên, đời sống)
+ Tạo điều kiện để học sinh thu thập và xử lý thông tin, nêu ra đợc các vấn
đề cần tìm hiểu.
+ Tạo điều kiện để học sinh trao đổi nhóm tìm phơng án giải quyết vấn đề,
tiến hành thực hành, thảo luận kết quả và rút ra những kết luận cần thiết.
+ Tạo điều kiện để học sinh nắm đợc nội dung chính của bài học trên lớp.
Với những yêu cầu đặt ra nh vậy trong quá trình dạy học học sinh tôi đã
tiến hành thực hiện theo các biện pháp sau:
1.1 Biện pháp 1

: Thờng xuyên Sử dụng phơng pháp quan sát nghiên
cứu tìm tòi và chia nhóm.
Phơng pháp này học sinh tự lực quan sát, mô tả, phân tích đối tợng. Tự thu
thập thông tin tự xử lý thông tin, bằng các câu hỏi.
Rút ra đặc điểm chung và riêng, đặc điểm bản chất của đối tợng, hiện tợng.
a/ Ví dụ 1

: Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật (Sinh học 6)
Mục 2: trọng tâm tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật thờng thì giáo viên sẽ
hớng dẫn học sinh lần lợt nh sau:
+ Đọc, nghiên cứu thông tin.
+ Kết hợp quan sát hình 7.4 hoặc tranh: Cấu tạo tế bào thực vật.
+ Treo tranh câm: yêu cầu học sinh chỉ tranh (và bổ sung lẫn nhau): nêu
từng bộ phận chính và chức năng từng bộ phận của tế bào thực vật. Đây là
con đờng chính tìm đến kiến thức của học sinh. Thực sự nếu chú ý quan sát
giáo viên sẽ phát hiện đa phần học sinh tỏ vẻ miễn cỡng, thiếu sự tự giác, tích
cực, chủ động xây dựng kiến thức hay đúng hơn là có cảm giác hụt hẫng!
Nhng nếu giáo viên tổ chức thi đua học tập thông qua việc dạy học theo
nhóm, tổ cho học sinh kết hợp với việc sử dụng thiết bị giáo dục-Đồ dùng

dạy học là Mô hình lắp ráp tế bào thực vật thì kết quả sẽ nh thế nào? Cụ thể
là giáo viên chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 2 nhóm) thi đấu tiếp sức với nội dung
lắp ráp mô hình tế bào thực vật (tất nhiên phải có 2 mô hình để thực hiện).
Và mô hình sẽ lần lợt đợc học sinh lắp ráp lên bảng với các thành phần và
chức năng từng bộ phận của tế bào thực vật:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan nh lục lạp,
tại đây diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
- Nhân: thờng chỉ 1 nhân cấu tạo phức tạp có chức năng điều khiển
mọi hoạt động sống cơ bản của tế bào
Lúc này học sinh sẽ hết sức tích cực và tập trung chú ý vào thao tác lắp
ráp mô hình và kiểm tra kiến thức vừa thực hiện Giáo viên dễ dàng nhận xét
kết quả của 2 đội: trớc-sau, chính xác và thẩm mỹ Sau đó tổng kết từng bộ
phận chính và chức năng từng bộ phận của tế bào thực vật. Điều quan trọng là
nếu giáo viên chú ý sẽ thấy rõ sự thỏa mãn và đắc thắng của tất cả học sinh
bởi vì chính bản thân các em đã tìm ra kiến thức chứ không phải là giáo viên
nhồi nhét Đây cũng là vấn đề cơ bản trong đổi mới phơng pháp nhằm phát
huy tính tích cực tự giác của học sinh.
b/ Ví dụ 2

: Bài: Các bộ phận của hoa (Sinh học 6)
Trớc hết giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây xanh do lá biến đổi thành.
Vậy Hoa bao gồm những bộ phận nào?
Sau khi học sinh hiểu nhiệm vụ phân từng nhóm (theo tổ) các nhóm thảo
luận các vấn đề giáo viên nêu ra và ghi vào biên bản của nhóm. Sau đó cử đại
diện trình bày kết quả trớc lớp.
Tiếp theo giáo viên phát hoa bởi cho học sinh, các nhóm và thông báo cho
học sinh biết mục đích của việc phân tích hoa thành các bộ phận tạo nên hoa và

ghi tên các bộ phận đó lên bảng (Theo mục 1 SGK) việc phân tích hoa bởi đợc
học sinh thực hiện dới sự hớng dẫn của giáo viên. Học sinh vừa quan sát vừa trả
lời các câu hỏi vào phiếu làm việc:
- Hoa đợc sắp xếp trên bộ phận gì?
- Trên cuống hoa có phần loe rộng gọi là gì?
Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh dùng dao nhọn cắt một vòng không sâu
lắm ở phía trên đế hoa. Sau đó cắt một lát dài trên phần màu lục của hoa và tách
cẩn thận, cho các em gọi tên bộ phận này (đài hoa). Tơng tự nh vậy các
em tách những phần còn lại và gọi tên (tràng, nhị và nhuỵ).
Đồng thời với việc quan sát các em vẽ các bộ phận và ghi chép vào vở.
Cuối cùng học sinh tách hết các bộ phận và đi đến kết luận: Hoa có 4 bộ
phận chính: Đài, tràng, nhị và nhuỵ.
Nhng cơ quan quan trọng nhất là nhị và nhuỵ.
Giáo viên hỏi: Vì sao?
Học sinh trả lời và giáo viên gợi mở vấn đề này cho bài hôm sau.
Giáo viên hỏi: em có nhận xét gì về một số loài hoa nh: Hoa bởi, hoa huệ,
hoa ngô, hoa bí đỏ.
Giáo viên hớng vào nhận xét các bộ phận của hoa (Một số hoa có thể thiếu
tràng, đài nhng không thể thiếu nhị và nhuỵ).
Cụ thể nh thế nào ta nghiên cứu các bài tiếp theo và hớng dẫn các em làm
bài tập về nhà theo mẫu của hoa bởi đã phân tích.
Cuối tiết Tổ chức cuộc thi nhỏ cắt các bộ phận mô phỏng hoa bằng giấy
sau đó cho các nhóm ghép lên bảng tạo thành hình bông hoa hoàn chỉnh. Tổ
chức chấm về thời gian và thẩm mỹ, chính xác.
Ví dụ 3

:
Bài 18:

Trai sông (Sinh học 7)

Giáo viên: Cho học sinh chia nhóm và kiểm tra mẫu vật
*1. Hình dạng, cấu tạo:
a. Vỏ trai:
Giáo viên: Cho học sinh tự quan sát hình 18.1; 18.2 SGK rồi kết hợp với
mẫu vật tự thu thập thông tin.
Giáo viên: Cho các nhóm thảo luận câu hỏi SGK sau đó đại diện trả lời.
Học sinh: Tự rút ra kết luận.
- Vỏ trai đợc chia thành 3 lớp: + Lớp sừng
+ Lớp đá vôi
+Lớp xà cừ
- Hình dạng ngoài: Đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trởng.
Giáo viên: Căn cứ vào vòng đó xác định đợc điều gì ?
Học sinh: Xác định tuổi của trai.
Giáo viên: Muốn mở vỏ trai quan sát ta phải làm gì ?
Học sinh: Đại diện nhóm trả lời: Cắt dây chằng phía lng, cắt 2 cơ khép
vỏ.
Giáo viên: Mài mặt ngoài của trai ngửi có mùi khét vì sao ?
Học sinh: Mài mặt ngoài -> Có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị
ma sát -> cháy -> mùi khét.
Giáo viên: Lớp xà cừ óng ánh có màu cầu vồng do tốc độ hình thành ở
các mùa nóng lạnh trong năm không giống nhau.
b. Cơ thể trai.
Học sinh: Cá nhân tự thu nhập thông tin trong sách và kết hợp với mẫu
vật thật sau đó thảo luận câu hỏi SGK -> tự rút ra kết luận.
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ đá vôi che chở bên ngoài.
- Cấu tạo:
+ Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nớc
+ Giữa: Tấm mang
+ Trong: Thân trai
+ Chân rìu

Giáo viên: Đầu trai bị tiêu giảm
*2. Di chuyển:
Giáo viên: Cho học sinh quan sát sự di chuyển của con trai
Giáo viên: Trai di chuyển nh thế nào ?
Học sinh: Chân trai hình lỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp đóng mở -> di chuyển (chú
ý sự khép vỏ đột ngột tạo dòng nớc phụt mạnh ra ống thoát để tạo động lực di chuyển).
Giáo viên: Chân trai và thân trai có di chuyển cùng hớng không ?
Học sinh: Cùng hớng
*3.Dinh d

ỡng và sinh sản:
Học sinh: Làm việc đọc SGK tự thu thập thông tin.
- Thảo luận nhóm tự rút ra kết luận.
- Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ, dinh dỡng thụ động.
- Oxi trao đổi qua mang.
- Trai phân tính, trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
Giáo viên: Cho học sinh đọc phần kết luận chung để nắm vững bài hơn.
Giáo viên: Ra một số câu hỏi trắc nghiệm.
1.2. Biện pháp 2: Tăng cờng thực hành do giáo viên tiến hành.
Ví dụ 4:
Bài 16: Mổ và quan sát giun đất. (Sinh học 7)
GV: Kiểm tra mẫu vật của từng nhóm và phát đồ dùng thực hành sau đó
nêu mục đích của bài.
*1. Cách xử lý mẫu.
HS: Cá nhân tự đọc thông tin -> ghi nhớ kiến thức.
HS: Đại diện nhóm trình bày cách xử lý.
GV: Kiểm tra mẫu thực hành.
*2. Quan sát cấu tạo ngoài:
GV: Yêu cầu các nhóm quan sát các đốt, vòng tơ, mặt lng, mặt bụng, sử
dụng kính lúp.

GV: Làm thế nào quan sát vòng tơ? mặt lng, mặt bụng.
HS: Kéo giun trên giấy thấy lạo xạo, quan sát mặt lng và mặt bụng dựa vào
màu sắc.
GV: Các nhóm chú thích vào hình
HS: Đại diện nhóm điền vào tranh câm
*3. Cách mổ:
GV: yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK -> ghi nhớ từng bớc mổ
-> kiểm tra sản phẩm.
HS: Đại diện lên trình bày - > nhóm khác bổ sung.
GV: Khi mổ ĐVKXS chú ý:
Mở mặt lng, nhẹ tay đứng kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào nớc.
*4. Quan sát cấu tạo trong.
GV: Hớng dẫn còn học sinh theo dõi.
Dùng kéo nhọn tách nhẹ nội quan -> dựa vào hình 16.3A - 16.3B để xác
định các cơ quan.
HS: Các nhóm hoàn thành, chú thích hình 16B và C.
GV: Gọi đại diện nhóm lên chữa trên tranh câm -> nhóm khác bổ sung.
* Kết luận chung:
GV: Gọi đại diện 1-3 nhóm:
+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài.
+ Trình bày thao tác mổ và quan sát cấu tạo trong.
+ Nhận xét và vệ sinh.
GV: Cho điểm 1 - 2 nhóm, viết bản thu hoạch.
- Phơng pháp này do giáo viên tiến hành hoặc trình bày sẵn (gọi là t duy
trực tiếp) bằng các câu hỏi và bài tập định hớng, giáo viên kích thích khả năng
tìm tòi độc lập chủ động của học sinh để thu nhận thông tin, nêu giả thuyết, dự
đoán kết quả, tìm ra kết luận về bản chất, tính quy luật, hiện tợng.
Ví dụ 5:
Bài 36: Thực hành. (Sinh học 7)
Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ.

Với dạng bài này giáo viên mổ sắn ếch để đủ cho các nhóm quan sát có
sẵn bộ xơng và mô hình não.
GV: Cho lớp chia nhóm.
*1. Quan sát bộ x ơng ếch.
GV: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ xơng ếch rồi kết hợp với hình 36.1 để nhận
biết trên xơng.
HS: Các nhóm tự ghi nhớ kiến thức -> đại diện trả lời.
GV: Bộ xơng ếch gồm có những phần nào?
HS: Xơng đầu, xơng cột sống, xơng đai, xơng chi.
GV: Bộ xơng có chức năng gì?
HS: Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể, là nơi bám của cơ -> di chuyển, tạo
thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan.
*2. Quan sát da.
GV: Cho học sinh sờ tay lên da -> thảo luận.
GV: Da có đặc điểm gì? Nêu vai trò?
HS: Da trần (ẩm, ớt) mặt trong có nhiều mạch máu -> trao đổi khí.
*3. Quan sát nội quan:
GV: Giới thiệu qua cách mổ ếch và cách làm cho nó bị chết.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình, đố chiếu với mẫu mổ -> xác định vị trí
hệ cơ quan.
GV: Yêu cầu chỉ từng hệ cơ quan trên mẫu mổ.
HS: Đại diện nhóm trình bày
HS: Nghiên cứu bảng trang 118 -> thảo luận.
GV: Hệ tiêu hoá của ếch có gì khác so với cá?
HS: Lỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan lớn có tuyến tuỵ.
GV: Vì sao ếch xuất hiện phối mà vẫn trao đổi khí qua da.
HS: Phổi đơn giản hô hấp qua da là chủ yếu.
GV: Tim ếch khác cá điểm nào?
HS: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
GV: Quan sát mô não ếch -> xác định các bộ phận não?

GV: - Nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
- Nhận xét kết quả quan sát của học sinh.
- Cho học sinh thu dọn vệ sinh.
2. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Kết quả học tập bộ môn sinh học các khối lớp khi vận dụng chuyên đề đều
đạt 93 - 95% trung bình trở lên. Còn tinh thần, thái độ và ý thức học tập bộ môn
Sinh học đợc khảo sát ở cuối học kỳ I năm học 2011 - 2012 kết quả cụ thể nh
sau:
Khối TS
Nắm KT cơ
bản
Kỹ năng vận
dụng
Tính năng động
sáng tạo
Sự kết hợp SGK và
suy luận vấn đề
SL % SL % SL % SL %
Nhận xét:
- Qua việc khảo sát thấy các chuẩn mực về kiến thức cơ bản, kỹ năng vận
dụng, tính năng động trong giờ học và đặc biệt là sự phối hợp giữa sách giáo
khoa với suy luận đề của giáo viên nêu ra tăng rõ rệt.
Ví dụ nh : Khối lớp 7 tính năng động sáng tạo tăng 21,1% so với đầu năm
học.
- Qua đó Giáo dục các em ý thức tự học, tự su tầm ở nhà làm cho giờ học
hấp dẫn hơn.
Là giáo viên nhiều tâm huyết, sự kiên trì rèn luyện cùng năng lực phấn
đấu của bản thân với sự hiểu biết thông qua việc nghiên cứu các tài liệu, chịu
khó học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp, sự giúp đỡ tận tình của Ban giám
hiệu và các ban ngành đoàn thể trong trờng cùng sự đồng thuận ủng hộ của các

em học sinh thân yêu để đi đến kết quả thành công quả thật là một con đờng dài
và đầy gian nan vất vả.
Với mong muốn nâng cao chất lợng, tôi mạnh dạn áp dụng các phơng
pháp trên vào quá trình giảng dạy. Mong các đồng nghiệp góp ý cho tôi để sáng
kiến hoàn thành đầy đủ thể hiện sự đổi mới mạnh mẽ phơng pháp dạy học và
ngày càng nâng cao hiệu quả giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục .
C. Kết luận và kiến nghị:
1. Kết luận:
Qua các tiết dạy tiến hành nh trên học sinh học rất tập trung và hứng thú,
tham gia ý kiến sôi nổi. Học sinh tự mình độc lập suy nghĩ làm thí nghiệm.
Quan sát nhiều và bộc lộ suy nghĩ của mình qua trao đổi nhóm hoặc tranh
luận trớc lớp.
Tôi thấy việc vận dụng chuyên đề này giúp học sinh không chỉ tiếp thu đợc
kiến thức mà đợc tự bộc lộ suy nghĩ của mình một cách độc lập. Tự làm việc để
nêu lên những phán đoán của mình. Các em tích cực hoạt động trong quá trình
lĩnh hội kiến thức nắm vững kiến thức và nhớ lâu hơn. Khắc phục lối truyền thụ
một chiều ở đây học sinh đợc hoạt động nhiều hơn và đợc suy nghĩ nhiều hơn,
thực hành nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn.
2. Bài học kinh nghiệm:
Qua các hình thức giảng dạy nh vậy bản thân tôi thấy một số kinh
nghiệm cơ bản sau:
1) Sự chuẩn bị của thầy và trò và định hớng cho trò ngay sau tiết học để
chuẩn bị cho tiết sau:
- Sự chuẩn bị của thầy là cơ sở để hiểu và thâm nhập các kiến thức cơ
bản, trọng tâm trong sách giáo khoa. Kết hợp ngoài thực tế địa phơng sát với sự
hiểu biết của học sinh. Nh vậy mới tìm đợc phơng pháp để dẫn dắt nh: Biên soạn,
phiếu học tập, tìm các loại mẫu vật
- Sự chuẩn bị của trò: Học sinh tự nghiên cứu tìm hiểu trớc những vấn đề
vớng mắc cần đề xuất trong tiết học, bằng các loại bài tập thống kê, giải phẩu, su
tầm

2) Cách tổ chức lớp học (Giờ học).
- Sự lựa chọn thứ nhất tuỳ vào nội dung của bài học mà ta chọn phơng
pháp nào cho phù hợp. Thực tế tôi đã áp dụng phơng pháp hoạt động nhóm theo
tổ nhng đối với các lớp có số học sinh đông ta tổ chức nhóm theo bàn, mỗi bàn 3
đến 4 em Trong đó cử nhóm trởng và th ký của nhóm, nhóm trởng sẽ phân
công nhiệm vụ cụ thể trong nhóm mình, và chỉ dẫn của nhóm với vai trò là lãnh
đạo.
3) Tạo cho học sinh thói quen suy luận, tính tỉ mỉ quan sát kết hợp kiến
thức cơ bản trong sách giáo khoa với thực tế cuộc sống.
Thông qua các câu hỏi khó, câu hỏi liên hệ học sinh tự suy luận và hớng
dẫn học sinh sẽ giải quyết đợc vấn đề này.
Ví dụ: Vì sao trong một bắp ngô có những hạt ngô khác màu?
Muốn bắt rơi nhiều ta chọn mùa nào?
4) Đúc rút kết quả giờ học:
Nhận xét u khuyết của học sinh bằng cách tuyên dơng các nhóm tổ và cá
nhân tạo ra sự hứng thú, phấn khởi trong giờ học cũng nh sức hấp dẫn của bộ
môn. Bên cạnh đó nhắc nhở những em thiếu ý thức học hoặc cha chuẩn bị tốt
cho giờ học. Từ đó đề ra hớng khắc phục cho học sinh. Tạo điều kiện thuận lợi
cho các em lĩnh hội tri thức một cách chủ động sáng tạo.
3.

Kiến nghị:
Qua quá trình giảng dạy, tôi thấy để nâng cao chất lợng và hiệu quả của
việc dạy học môn Sinh học nói riêng cũng nh tất cả các môn học nói chung tôi
có một số đề nghị với Ban giám hiệu nhà trờng và Phòng Giáo dục-Đào tạo
huyện . nh sau:
- Quan tâm hơn nữa, tăng cờng sự chỉ đạo và dành thời gian nhiều hơn nữa
cho sinh hoạt của Tổ Nhóm chuyên môn. Vì chỉ có trong sinh hoạt Tổ
Nhóm chuyên môn thì mỗi giáo viên mới có thể trao đổi phơng pháp dạy học,
kinh nghiệm dạy học góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả trong dạy học

Sinh học
- Chỉ đạo mỗi giáo viên phải có 01 bộ SGK + SGV bộ môn của cấp học &
có tủ đựng riêng cho từng Tổ Nhóm chuyên môn để tiện trong sinh hoạt, nâng
cao hơn nữa chất lợng sinh hoạt nhóm chuyên môn.
- Cần tổ chức các lớp bồi dỡng, các cuộc hội thảo về những vấn đề trọng
tâm, cốt lõi nhất trong từng bài của SGK môn Sinh học để giáo viên có điều
kiện học hỏi và trao đổi nhiều hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
- Cần bổ sung nhiều phơng tiện, thiết bị dạy học để các nội dung dạy, các
bài dạy thêm trực quan, sinh động hơn.
- Tiếp tục tạo điều kiện để bản thân tôi và đồng nghiệp vận dụng sâu rộng
hơn nữa chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm Bồi d ỡng năng lực tự học môn
Sinh học cho học sinh cấp THCS trong năm học ở đơn vị để góp
phần nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục xã nhà.

Tài liệu tham khảo:
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Sinh học 6
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Sinh học 7
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Sinh học 8
- Sách giáo khoa và sách giáo viên Sinh học 9
- Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên môn Sinh học của Bộ
GD & ĐT, vụ giáo dục trung học
- Phơng pháp dạy học Sinh học THCS Trần Bá Hoành chủ biên
- Chuẩn kiến thức kỹ năng Sinh học THCS

×