Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của phòng giao dịch Bạch Mai - chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông Á - thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.57 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
I- NG©N HΜNG TH¬NG M¹I 2



2.1. NHTM lµ n¬i cung cÊp vèn cho nÒn kinh tÕ 2
M U
Vấn đề về vốn đang là một đòi hỏi rất lớn, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc
ta hiện nay về vốn Ngân sách chỉ chi cho việc đầu t các cơ sở hạ tầng không
có khả năng thu hồi vốn, còn toàn bộ nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh kể
cả đầu t xây dựng, vốn cố định và vốn lu động đều phải đi vay. Nh vậy, đòi hỏi
về vốn không chỉ ngắn hạn mà còn cả vốn trung và dài hạn. Nếu không có vốn
thì không thể thay đổi đợc cơ cấu kinh tế, không thể xây dựng đợc các cơ sở
công nghiệp, các trung tâm dịch vụ lớn. Tuy đã có những thay đổi về nhiều
phơng diện, hệ thống Ngân hàng đã có những bớc tiến dài nhng hệ thống
Ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
Trong thực tiễn hoạt động của phòng giao dịch Bạch Mai - chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đông á thành phố Hà Nội, phòng giao dịch Bạch Mai hoạt
động huy động vốn đã đợc coi trọng đúng mức và đã đạt đợc một số kết quả nhất
định nhng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số tồn tại do đó cần phải nghiên cứu
cả về lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm phục vụ công
tác công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
!"#$%&'"(
)*+$$#,-.)/'$0$1*23$/
145 678'9 Gii phỏp nhm nõng cao kh nng
huy ng vn ca phũng giao dch Bch Mai - chi nhỏnh Ngõn hng
TMCP ụng - thnh ph H Ni :75,&$7;&$!<&
5,&$$!<&$=7>?$@&9
Chng I: Ngõn hng Thng mi v lý lun chung v cụng tỏc huy
ng vn ca phũng giao dch Bch Mai - chi nhỏnh Ngõn hng ụng
thnh ph H Ni


Chng II: Thc trng hot ng kinh doanh ca phũng giao dch Bch
Mai - chi nhỏnh ngõn hng TMCP ụng
Chng III: Nhn xột v kt lun.
CHNG I
NGN HNG THNG MI V Lí LUN CHUNG V CễNG TC
HUY NG VN CA PHềNG GIAO DCH BCH MAI - CHI NHNH
NGN HNG ễNG THNH PH H NI

I- ngân hàng thơng mại
1. Khỏi nim
NHTM là một định chế tài chính mà hoạt động thờng xuyên và chủ yếu là
nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và
làm phơng tiện thanh toán.
2. Vai trũ
2.1. NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
$0$?$7):A<,B$;CC7B?DE
$0$F:&5$4#4$0$?$7):
G&4$H''0A< I4J?"KD?7#?
(&#)5$$0$?$7)L77B(,#
75$FMDCF:N4ON "E:P@&&5$4?:P
@&#4 G!:C:P@&F::Q&$0
$?$7)#)5$$0$?$7)BB#78&
G&478G$:R,0I$ :#),#$C'A<
('"#$SP5'TR$0$?$7) $0$R
U$0$1"&$?$V(3$#)5$7B:Q&W$(3$
(,#CK75%&4$XF75$0$R,&
F;$8:$0$7YF<Z$' %&E:[ \
$'7@''@'C]F"&$0$?$7) F;#
:'$0$#F<Z$\C:&&;"#$(
1"#$"^$Q$0$?$7)<$"!D^\'@E $0$

1"&$?$@_:$&=4&4`$7$0$?$7)7
2.2. NHTM là cầu nối doanh nghiệp và thị trờng.
Để có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trờng doanh nghiệp không những
cần nâng cao chất lợng lao độngđa công nghệ mới vào sản xuất, tìm tòi và sử
dụng nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp. Những
hoạt động này đòi hỏi phải có một lợng vốn đầu t lớn, nhiều khi vợt quá khả
năng của doanh nghiệp. Do đó để giải quyết khó khăn này doanh nghiệp đến
ngân hàng xin vay vốn để thoả mãn nhu cầu đầu t của mình.Thông qua hoạt
động cấp tín dụng cho doanh nghiệp ngân hàng là cầu nối doanh nghiệp với thị
trờng.

2.3. NHTM là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả sẽ thực sự là công cụ để nhà nớc
điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Thông qua hoạt dộng thanh toán giữa các ngân hàng trong hệ thống, NHTM
đã góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứng cho lu thông. Thông qua việc cấp
tín dụng cho nền kinh tế NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các nguồn tiền, tập
hợp và phân phối vốn trên thị trờng, điều khiển chúng một cách hiệu quả và thực
thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô.
Việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM thờmg đạt
hiệu quả trong thời gian ngắn nên thờng đợc Nhà nớc sử dụng.
2.4. NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và nền tài chính quốc tế.
Thông qua hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại hối quan hệ tín dụng với
các NHTM nớc ngoài NHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong n-
ớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.
NHTM ra đời và ngày càng phát triển dựa trên cơ sở nền sản xuất lu thông
hàng hoá phát triển và nền kinh tế càng phát triển càng cần đến sự hoạt động của
NHTM. Với vai trò quan trọng của mình NHTM trở thanh một bộ phận quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân.
3. Chức năng của NHTM

3.1. Chức năng trung gian tin
Đây là chức năng quan trọng nhất của NHTM. NHTM nhận tiền gửi và cho
vay chính là đẫ thực hiện việc chuyển tiền tiết kiệm thành tiền đầu t.
Những chủ thể d thừa vốn cũng có thể trực tiếp đầu t bằng cách mua các
công cụ tài chính sơ cấp nh: cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp hoặc
chính phủ thông qua thị trờng tài chính. Nhng thị trờng tài chính trực tiếp
đôi khi không đem lại hiệu quả cao nhất cho ngời đầu t chính vì thế NHTM
với t cách là một trung gian tài chính đứng ra nhận tiền gửi tiết kiệm và cung
cấp vốn cho nền kinh tế với số lợng và thời hạn phong phú và đa dạng đáp
ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng có đủ điều kiện vay vốn.
3.2. Chức năng tạo tiền
Chức năng tạo tiền là chức năng cực kỳ quan trọng của NHTM. Chức năng
này đợc thể hiện trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạt
động đầu t của NHTM, trong mối quan hệ với NHTƯ đặc biệt trong quá trình
thực hiện chính sách tiền tệ mà mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị
đồng tiền.Khối lợng tiền qua hệ thống ngân hàng đợc tính theo công thức:
D=m.MB
D: khối lợng tiền qua hệ thống ngân hàng
MB: khối lợng tiền cơ sở
>
M=1/rd: hệ số nhân tiền
rd : tỷ lệ dự trữ bắt buộc
NHTƯ có thể điều tiết khối lợng tiền cung ứng bằng cách thay đổi lợng tiền
tỷ lệ dự trữ bắt buộc để tăng hoặc giảm khả năng tạo tiền của NHTM từ đó ảnh
hởng đến khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế do đó đạt đợc hiệu quả mà mục
tiêu chính sách tiền tệ đặt ra .
3.3. Chức năng cung cấp và quản lý các phơng tiện thanh toán
Thông qua chức năng làm trung gian tài chính NHTM làm tăng lợng tiền
trong lu thông và cung cấp cho những ngời đầu t những chứng khoán có tính
lỏng cao hơn và có rủi ro thấp hơn do đó sẽ an toàn hơn khi nhà đầu t nắm giữ

những chứng khoán sơ cấp do doanh nghiệp, công ty phát hành.
3.4. NHTM cung cấp các dịch vụ tài chính
Ngoài các dịch vụ truyền thống là huy động và cho vay, NHTM ngày nay
còn cung cấp một danh mục dịch vụ khá đa dạng và phong phú: dịch vụ thanh
toán, dịch vụ môi giới, bảo lãnh t vấn bảo hiểm
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các loại dịch vụ ngân hàng
cũng phát triển và mang lại nhiều tiện ích cho khách hang.
II. VốN TRONG KINH DOANH NGÂN HàNG
1. Khái niệm về vốn
Vốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động và
tạo lập để đầu t cho vay và đá ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
2. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
2.1. Vốn là cơ sở dể ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sản xuất kinh
doanh cũng cần có vốn, vốn quyết định đến khả năng kinh doanh của doanh
nghiệp. Đối với NHTM vốn là đói tợng kinh doanh chủ yếu, vốn là cơ sở để
ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Nếu thiếu vốn NHTM không
thể thực hiện các hoạt động kinh doanh. Vì thế những ngân hàng có vốn lớn sẽ
có thế mạnh trong kinh doanh. Vốn là điểm xuất phát đầu tiên trong hoạt
động kinh doanh của NHTM.
2.2. Vốn quyết định quy mô của hoạt dộng tín dụng và các hoạt động
khác của NHTM
Vốn tự có của ngân hàng ngoài việc sử dụng để mua sắm TSCĐ, trang thiết
bị, góp vốn liên doanh Vốn tự có của ngân hàng là căn cứ để giới hạn các hoạt
động kinh doanh tiền tệ bao gồm cả hoạt động tín dụng.
Những quy định về mức cho vay, mức huy động trên Vốn tự có nh:
- Mức cho vay một khách hàng không vợt quá 15% vốn tự có
a
- Mức vốn huy động không đợc vợt quá 20 lần vốn tự có

- Mua cổ phần hoặc góp vốn liên doanh không đợc vợt quá 50% vốn tự
có.
Qua những quy định của NHTƯ đối với NHTM ta thấy vốn tự có quyết định
đến khả năng cấp tín dụng, huy động vốn của NHTM vì thế những NHTM có
vốn tự có lớn thì quy mô tín dụng càng lớn và ngợc lại.
2.3. Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân
hàng trên thị trờng
Khả năng thanh toán của ngân hàng thông thờng tỷ lệ thuận với khối lợng
vốn mà ngân hàng đó có. Nếu có lớn vốn năng lực thanh toán của ngân hàng đ-
ợc nâng cao, do đó uy tín của ngân hàng đợc nâng cao từ đó sẽ thu hút đợc nhiều
khách hàng và nâng cao đợc vị thế của ngân hàng trên thị trờng.
2.4. Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh
của ngân hàng.
Với mỗi ngân hàng quy mô, trình độ công nghệ hiện đại là tiền đề để thu
hút vốn. Đồng thời khả năng về vốn lớn là cơ sở để ngân hàng mở rộng khối l-
ợng tín dụng và có thể quyết định cả mức lãi suất cho vay.
KL: Vốn có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Do đó ngân hàng phải luôn chú trọng đến việc phát triển nguồn vốn một cách ổn
định cả về vốn huy động và vốn tự có.
III. HUY động vốn của nhtm
1. Các hình thức huy động vốn của NHTM
1.1. Tiền gửi của khách hàng
1.1.1. Tiền gửi của tổ chức kinh tế
a) Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng
nhng khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào và ngân hàng phải luôn đảm bảo
yêu cầu này.
Mục đích của khách hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là an toàn và hởng
các dịch vụ ngân hàng, tạo mối quan hệ với ngân hàng. Tỷ trọng tiền gửi
không kỳ hạn của tổ chức kinh tế trong tổng nguồn vốn của ngân hàng cao và
nguồn vốn này có tính ổn định tơng đối cao vì bao giờ các tổ chức kinh tế

cũng duy trì ít nhất ở một số d nhất định. Đối với nguồn vốn này ngân hàng
chỉ phải trả lãi thấp nhng chi phí phi lãi rất cao. Đó là chi phí mua và vận
hành ATM, chi phí phục vụ
b) Tiền gửi có kỳ hạn : là khoản tiền khách hàng gửi vào ngân hàng mà có sự
thoả thuận về thời hạn trong đó khách hàng không đợc rút trớc hạn.
Đây là nguồn vốn mà khách hàng gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời
b
là chủ yếu và ngân hàng phải trả lãi cao hơn hơn tiền gửi không kỳ hạn. Đây là
nguồn vốn có tính ổn định rất cao nhng thờng có thời hạn ngắn vì đây là những
khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng.
1.1.2. Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình
-Tin gi thanh toỏn
-Tin gi tit kim
a) Tiền gửi không kỳ hạn
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn là chủ yếu và h -
ởng các dịch vụ của ngân hàng. Đối với nguồn vốn này chi phí trả lãi ngân
hàng bỏ ra không đáng kể nhng chi phí trả lãi rất cao Nguồn vốn từ tiền gửi
không kỳ hạn của cá nhân, hộ gia đình có tính ổn thấp do nhu cầu tiêu dùng
của cá nhân, hộ gia đình không ổn định, khi cần khách hàng có thể rút tiền ra
bất cứ lúc nào do đó ngân hàng phải chuẩn bị sẵn một khoản tiền để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng.
b) Tiền gửi có kỳ hạn
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với mục đích sinh lời là chủ yếu.
Tiền gửi có kỳ hạn của cá nhân và hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng vốn huy động và là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay. Nguồn
vốn này có tính ổn định cao nhất và ngân hàng phải trả lãi rất cao cho nguồn
vốn này.
1.2. Huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá

Ngày nay trong hoạt động kinh doanh của các NHTM cạnh tranh là
yếu tố không thể thiếu đợc. Các NHTM cạnh tranh nhau về lãi suất huy
động đến lãi suất cho vay Các NHTM không chỉ sử dụng các công cụ
truyền thống để huy động vốn mà còn đa ra các các công cụ mới có hiệu
quả hơn để huy động vốn một cách dễ dàng đáp ứng nhu cầu vốn của
mình và kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng đã ra đời. Kỳ phiếu và trái phiếu
là giấy tờ có giá xác nhận khoản nợ của ngân hàng với ngời nắm giữ. Kỳ
phiếu đợc phát hành thờng xuyên và có kỳ hạn ngắn: 3, 6 12 tháng.
Trái phiếu thờng có kỳ hạn lớn hơn 1 năm.
Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có u thế: giúp ngân hàng huy động
đợc đúng số lợng vốn cần thiết và có thời hạn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn
của ngân hàng. Tuy nhiên chi phí của nguồn vốn này tơng đối cao do ngân
hàng phải trả lãi cao hơn các hình thức huy động truyền thống.
IV. Các yếu tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động
1. Nhân tố khách quan.
c
a) Môi trờng chính trị - pháp luật
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành chịu sự giám sát chặt chẽ
của pháp luật và các cơ quan chức năng của chính phủ. Hoạt động ngân hàng đ-
ợc điều chỉnh rất chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật. Môi tr ờng pháp lý
đem lại cho ngân hàng hàng loạt các cơ hội và thách thức. Ví dụ nh việc dỡ bỏ
các hạn chế về huy động vốn tièn gửi nội tệ sẽ mở đờng cho các ngân hàng nớc
ngoài phát triển các sản phẩm để huy động tiền gửi nội tệ và các sản phẩm về
cho vay nội tệ.
b) Môi trờng kinh tế
Sự thay đổi của các yếu tố: tốc độ tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thu
nhập bình quân đầu ngời thay đổi, chính sách đầu t, tiết kiệm của chính phủ
sẽ ảnh hởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm của dân c và từ đó ảnh hởng
đến khả năng thu hút vốn của NHTM. Ví dụ khi thu nhập bình quân đầu ngời
tăng thì tiêu dùng và tiết kiệm tăng và ngời dân gửi tiền vào ngân hàng tăng và

ngợc lại.
c) Môi trờng dân số
Môi trờng dân số là yếu tố rất quan trọng bởi nó không chỉ tạo thành
nhu cầu và kết cấu nhu cầu của dân c về sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà còn
là căn cứ để hình thành hệ thống phân phối của ngân hàng. Đồng thời môi tr-
ờng dân số là cơ sở để xây dựng và điều chỉnh hoạt động huy động vốn của
ngân hàng.
d) Môi trờng địa lý
Môi trờng địa lý đợc xác định bởi quy định của quốc tế để hình thành quốc
gia và quy định từng quốc gia trong việc hình thành các tỉnh, huyện, xã, thành
phố, nông thôn tuỳ từng khu vực địa lý mà ngân hàng quyết định đặt nhiều hay
ít điểm huy động vốn và quyết định chiến lợc huy động ở mỗi khu vực vì mỗi
khu vực có số dân và các điều kiện khác nhau.
e) Môi trờng công nghệ
Sự thay đổi về công nghệ có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế và xã hội.
Công nghệ mới cho phép ngân hàng đổi mới quy trình nghiệp vụ, cách
thức phân phối sản phẩm, phát triển các sản phẩm mới nhờ có công nghệ
mà hoạt động huy động vốn đợc cải tiến, phất triển, rút ngắn thời gian giao
dịch và thực hiện nghiệp vụ chính xác giúp ngân hàng có khả năng thu hút
đợc nhiều vốn, nhiều khách hàng và tăng thu nhập và uy tín của ngân hàng.
2. Nhân tố chủ quan
a) Chiến lợc kimh doanh của ngân hàng
Ngân hàng phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh phù hợp.
Trong chiến lợc kinh doanh ngân hàng phải quyết định sẽ mở rộng hoặc thu hẹp
d
quy mô huy động vốn, thay đổi tỷ trọng các nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, lãi
suất huy động. Nếu chiến lợc kinh doanh đúng đắn ngân hàng sẽ khai thác đợc
nguồn vốn đáp ứng nhu cầu và đạt hiệu quả cao.
b) Chính sách lãi suất cạnh tranh
Các NHTM không chỉ cạnh tranh giành vốn với nhau mà còn cạnh tranh với

các tổ chức tiết kiệm và ngời phát hành các công cụ khác nhau trên thị trờng vốn.
Đặc biệt trong thời kỳ khan hiếm tiền tệ, dù cho sự khác biệt tơng đối nhỏ về lãi
suất cũng sẽ thúc đẩy những ngời tiết kiệm và đầu t chuyển vốn từ công cụ mà họ
đang có sang tiết kiệm và đầu t hoặc từ một tổ chức tiết kiệm này sang tổ chức tiết
kiệm khác.
c) Chính sách khách hàng
Trong công tác khách hàng, ngân hàng thờng chia khách hàng ra làm nhiều
nhóm để có cách phục vụ phù hợp. Với những khách hàng lâu năm, giao dịch th-
ờng xuyên, có số d tiền gửi lớn, gây đợc tín nhiệm với ngân hàng thì ngân hàng
sẽ có chính sách phù hợp về thời hạn và lãi suất
d) Các hình thức huy động vốn của ngân hàng
Đây cũng là một trong những yếu tố có ảnh hởng lớn đến hoạt động huy
động vốn của ngân hàng. Hình thức huy động vốn của ngân hàng càng đa dạng,
phong phú, linh hoạt bao nhiêu thì khả năng thu hút vốn từ nền kinh tế càng lớn
bấy nhiêu. Điều này xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu và tâm lý của các tầng
lớp dân c. Do vậy các NHTM thờng cân nhắc rất kỹ trớc khi đa vào hình thức
huy động mới.
V. Cách xác định nguồn vốn huy động
Để công tác huy động vốn ngày càng có hiệu quả cao đòi hỏi lãnh đạo
ngân hàng phải có chiến lợc huy động vốn đúng đắn: có nghĩa là: lãi suất huy
động hợp lý để kích thích khách hàng gửi tiền, đồng thời cũng phải xác định
chính xác kỳ hạn cảu các nguồn tiền đó. Thực hiện tốt các yêu cầu trên nguồn
vốn huy động sẽ đợc sử dụng có hiệu quả cao hơn, đem lại hiệu quả cao cho
ngân hàng.
1. Xác định chi phí nguồn tiền
Chi phí nguồn tiền là khoản lãi phải trả cho nguồn tiền đó và chi phí đợc đo
lờng qua lãi suất gồm:
- Lãi suất danh nghĩa: đây là mức lãi suất ngời tiền quan tâm nhất .Ví dụ lãi suất
tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 0.35%/ tháng thì lãi suất danh nghĩa là 0.35%
- Lãi suất thực tế: là mức lãi suất ngân hàng phải tính toán chính xác

xem chi phí thực tế bỏ ra để có nguồn tiền đó, tránh tình trạng thua lỗ do chi
phí huy động thực tế của nguồn tiền đó quá cao trong khi lãi suất cho vay
không bù đắp đợc.Tuy nhiên chi phí thực còn phụ thuộc vào phơng thức trả
e
lãi: số lần trả lãi trong một kỳ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc số lần trả lãi trong một
kỳ càng nhiều, tỷ lệ dự trữ bắt buộc càng cao thì chi phí thực tế càng lớn.
- Lãi suất bình quân: ngân hàng huy động rất nhiều nguồn tiền với các
mức lãi suất, kỳ hạn khác nhau, quy mô khác nhau mà thực tế cho vay không
phân biệt rạch ròi từ nguồn nào do đó ngân hàng phải tính toán lãi suất bình
quân để làm cơ sở xác định lãi suất cho vay để đảm bảo lợi nhuận tổng thể
cho ngân hàng.
2. Xác định kỳ hạn nguồn tiền
- Kỳ hạn danh nghĩa: giả sử khách hàng gửi tiền kỳ hạn 6 tháng thì kỳ hạn
danh nghĩa là 6 tháng.
- Kỳ hạn ổn định của đồng tiền: kỳ hạn này xét với từng đồng tiền riêng
biệt: Thông qua biến động số d của một loại tiền gửi nào đó qua các thời kỳ
ngân hàng có thể xác định một mức số d ổn định tơng ứng với một thời kỳ
nhất định. Việc xác định kỳ hạn ổn định là rất quan trọng vì ngân hàng sẽ xác
định chính xác nhu cầu chi trả thực tế đồng thời ngân hàng có thể sử dụng
một phần d đó để cho vay với kỳ hạn dài hơn kỳ hạn của nguồn tiền mà vẫn
đảm bảo khả năng thanh toán.
f
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA PHÒNG GIAO DỊCH
BẠCH MAI - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG GIAO DỊCH BẠCH MAI - CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG TMCP ĐÔNG Á
A. Vài nét tổng quan về Ngân hàng TMCP Đông Á Việt Nam
 1!':[9Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
 1!$#,-%&49DongA Bank.

 0&--?$C&9gNgười bạn đồng hành tin cậyh
 i#$#9
gNgười bạn đồng hành tin cậyh
*+$$#,-.)/'$0$1*23$/1
450:'.)"\&5'$0$
1*23$145Q:$bjkcjkk>6#l&
-$0$R'.)&;A+$
$#,-.)Objkcjkkc2F$"B@m)d>4.)n
Gồm:
.$'749ko'74
.5#'9k;7@#'pko#,-!
.5$0%&q9k1%&qpk;7$0
.51,B$9k0!1,B$
o=7H$#)5$@&9
 #)5$$r(C7
 m(#E$r'<#'%&$0$
k
1\C&;&5',-B('$0
%&q
*'#'sZ$
1&A$#)C"E(&4
1\C':#)#6#%&-
a. Thun li:
- Tình hình chính trị, kinh tế xã hội trên địa bàn ổn định giúp cho ngời dân
có cơ hội đầu t, có cơ hội phát triển sản xuất tạo điều kiện thuận để ngân hàng
mở rộng hoạt động cho vay và huy động vốn.
- Sau nhiều năm đợc mùa, giá cả ổn định nhân dân đã phấn khởi và chủ
động vay vốn ngân hàng.
- Lãi suất cho vay phù hợp đã khuyến khích ngời dân mạnh dạn vay vốn đầu
t vào sản xuất kinh doanh, phát triển ngành nghề.

b. Khú khn:
- Phòng giao dịch Bạch Mai đã có một chặng đờng hơn 5 năm hoạt động
ổn định và phát triển vững chắc. Đã và đang có rất nhiều khách hàng tiềm
năng gửi tiền tiết kiệm vào phòng giao dịch. Song, với sự phát triển kinh tế thị
trờng hiện nay, phòng giao dịch Bạch Mai đang chịu rất nhiều áp lực từ phía
Ngân hàng Nhà nớc, chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông á Hà Nội, và các ngân
hàng đối thủ cạnh tranh khác. Khách hàng sẽ tìm đến ngân hàng nào có lãi
suất gửi tiết kiệm cao, đảm bảo an ninh tài sản, phù hợp với yêu cầu của mình.
- Nguồn vốn đầu t tín dụng phải trông chờ điều hoà từ hệ thống Ngân hàng
thơng mại Trung ơng nên thiếu tính chủ động.
- Khả năng huy động vốn gặp nhiều khó khăn.
a. Bng hot ng u t v cho vay

2t191"C&=$
TT Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
I
Cho vay ngắn hạn 374.361 29,39 522.697 39,34 357.632 30,60

 5C fkd  c >>ek a kf >bacdb f ad
 $#)C e>ef c ad k>d b kf fbd k b
II
Cho vay trung và
dài hạn 899.615 70,61 805.824 60,66 811.467 69,40
 5C aaccce >a ce ce  f >>>>f > >d
 $#)C abfda >b d ca>ca ae b cdee bd ek
Tổng 1.273.976 100 1.328.521 100
1.169.09
8 100
Nhận xét9
1?&$&=#('Q:[@#R$&=4&5$'
(#E#G,#',\'"&$),)H$(#E
#F;67:):Q&#$F5""##^$&=
4,$0$GF3$'%&E:[4""#,B$
4"R@&($E$0
U$&=9+$A$QV
b. Bảng BCKQKD
2t191"C&t2
STT Nội dung
Số tiền Phần trăm
tăng
52009 2010
 1& >>ceef >ca> d >
  >acd adaf b aa
 iQ&"R& ke >ea
t 1&&,#$C bbba eab>
t iQ&@&& dccca eb>c  >a
 Z7kkfFA$@EuA$$&=4u>ekaad"C&=$
 Z7kkFA$@EuA$$&=4uaa>ce"C&=$

U1"9.lv *1ovV
Nhận xét chung:

tR3$'%&E:['$&=&Q:[$I:Q&@&
&Z7kkZ$7) Z$ >aw@#RZ7kkf
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI PHÒNG
GIAO DỊCH BẠCH MAI - CHI NHÁNH NGÂN HANG TMCP ĐÔNG Á
1. Tình hình huy động vốn.
a.Bảng huy động vốn.
U$&=9*+$A$QV  2t191"C&=$
T
T
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền
Tỉ
trọng
(%)
Số tiền Tỉ trọng
(%)
I TGDN 653.364 19,21 692.481 20,72 1.043.782 27,93
3$(x) de>c e e aka>  be cebfb e >a
F(x) >dbe  k> dkbk e a >beaed f bf
II TGTK 1.096.027 32,22 1.131.196 33,84 1.155.993 30,93
III Công cụ nợ 198.930 5,85 85.760 2,56 76.067 2,04
 & fadc  cf >ce k kf cedbk  ea


1"'& $^
F$' kdaba > b ebf  ad d>d k 
IV Vay tổ chức 1.450.000 42,62 1.411.200 42,22 1.438.200 38,49
V Nguồn khác 3.501 0,1 21.890 0,66 22.629 0,61
Tổng 3.401.822 100 3.342.527 100 3.736.671 100
b.Phân tích.
 1JDE$&5$4FD;&=@&92t191"C&=$
>

#DE$&5$4D;&="!9
 Z7kk#)5$&5$4:4)>d>ccd"C&
=$ Z$@#RZ7kke:f ewR$&=&5$>ake"C&
=$ Z$@#RZ7kkf: dfwR$&=&5$)>>abd
"C&=$
 #)5$&5$4Z7kkf$E7@#RZ7kke:,#@\'
5$@&#'( DA@\)"7)7_$H
'$0$
 Z7kk  R H$@':P@& : #)  "-
"^$'@Ey7,-B&UZ$:P@&&5$ H$
?$"(C7,\m$ $Z$- %&E$'#zV;4F
R@\@&#'(:)7'!#)5$&5$4PZ$:!
'$(;
a
3.401.822
3.342.527
3.736.671
Năm
Năm 2008
Năm 2009

Năm 2010
Biểu đồ huy động vốn
Số tiền
1JDE$?&$&=&5$49
X!&$r(C7$r,#$C:&37{
"8$:RZ7kke:b a>w]Z7kkf:ba bcw]Z7kk:be ecw
$&=+$$#,$('#7X"8$:R9
Z7kke7a cw]Z7kkf7a w]Z7kk7>e af
w|m,}$&='A<('"#$Z7kk$E7@#R'Z7
"RF:,#Em$Dm@&#'(
$&=J'3$BQ+$$#,-+#
:Z7kkeRX"8$:b ebw'$&=('7(3$
%&'k ccw
2. Phân tích kết quả công tác huy động vốn của ngân hàng
Đối với NHTM, nguồn vốn huy động tại địa phơng là nguồn vốn quan trọng
nhất và luôn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn tự
có tuy rất quan trọng nhng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ và chủ yếu để đầu t vào cơ
sở vật chất, tạo uy tín với khách hàng. Nhận thức đợc điều này phòng giao dịch
Bạch Mai đã tập trung mọi nỗ lực và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của toàn
phòng giao dịch nên trong những năm gần đây vốn huy động dã tăng lên cả về số
lợng và chất lợng.
Các hình thức huy động chủ yếu đợc áp dụng tại phòng giao dịch trong thời
gian qua là:
- Nhận tiền gửi của tổ chức kinh tế
- Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c
- Phát hành giấy tờ có giá
Trong những năm qua phòng giao dịch Bạch Mai luôn luôn chú trọng áp
dụng các biện pháp nhằm tăng trởng vốn huy động nh: Mở rộng mạng lới, tuyên
truyền, quảng cáo chính nhờ tăng cờng công tác huy động vốn nên trong
những năm qua hoạt động huy động vốn của chi nhánh luôn phát triển khá ổn

b
định.
Năm 2009 tổng nguồn vốn đạt 3.342.527 giảm 59.295 trđ so với năm
2008=1.74%
Năm 2010 tổng nguồn vốn đạt 3.736.671 trđ tăng 394.144trđ so với năm
2009 =11.79%
Năm 2010 tổng nguồn vốn đạt 3.736.671 trđ tăng 334.849trđ so với năm
2008 =9.84%
Và tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn các năm là:
- Năm 2008 nguồn vốn huy động chiếm 32.45% tổng nguồn vốn.
- Năm 2009 nguồn vốn huy động chiếm 31.89% tổng nguồn vốn.
- Năm 2010 nguồn vốn huy động chiếm 35.65% tổng nguồn vốn.
U$&=9*+$A$QV 2t191"C&=$
T
T
Ch tiờu
Nm 2008 Nm 2009 Nm 2010
S tin
T
trng
(%)
S tin
T
trng
(%)
S tin T trng
(%)
I TGDN 653.364 33,53 692.481 36,27 1.043.782 45,87
3$(x) de>c a e aka> k cebfb >k
F(x) >dbe f b dkbk a b >beaed b db

II TGTK 1.096.027 56,25 1.131.196 59,24 1.155.993 50,79
III Cụng c n 198.930 10,22 85.760 4,49 76.067 3,34
& fadc a dk >ce k d cedbk > k

1"'& $^
F$' kdaba b b ebf a > d>d k >
Tng 2.800.615 100 1.909.437 100 2.275.842 100

Nhìn vào bảng biểu ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của phòng giao dịch
Bạch Mai gồm: tiền gửi của tổ chức doanh nghiệp, tiền gửi tiết kiệm và phát
hành giấy tờ có giá. Trong đó nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân c luôn chiếm tỷ
trọng cao nhất. Trong nguồn tiền gửi của dân c nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm
phần lớn (95%), đây là nguồn vốn quan trọng, có tính ổn định cao tạo điều kiện
thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn. Ngân hàng cần duy trì tỷ
trọng cao của nguồn vốn này và không ngừng phát triển nguồn vốn này về số
tuyệt đối.
Để hiểu rõ hơn về cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng chúng ta đi xem xét kỹ
từng thành phần của vốn huy động:
a) Tiền gửi của các tổ chức doanh nghiệp
c
Tiền gửi của các tổ chức doanh nghiệp là khoản tiền các tổ chức doanh
nghiệp gửi vào ngân hàng để thực hiện thanh toán, chi trả tiền nguyên vật liệu,.
Tiền gửi của tổ chức doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn Nh vậy,
các ngân hàng có thể bù đắp đợc các chi phí bỏ ra khi thực hiện quản lý các tài
khoản của khách hàng. Và việc nhận tiền gửi của các tổ chức doanh nghiệp giúp
ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng từ đó mở rộng quan hệ tín dụng với
các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế.
U$&=9*+$A$QV 2t191"C&=$
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
1. Huy động vốn từ tổ chức doanh nghiệp

cb>>ca cfae ka>de
2. So sánh thời điểm sau với thời điểm trớc
- Số tuyệt đối
- Số tơng đối
39.117
5,98%
351.301
150%
Nhìn vào bảng biểu trên ta thấy nguồn tiền gửi của các tổ chức doanh
nghiệp trong những năm gần đây tăng đáng kể. Năm 2008 nguồn vốn này chỉ có
653.364 trđ nhng đến năm 2009 nguồn vốn này đã tăng lên 692.481 trđ, nguồn
vốn này tăng chậm và khá ổn Qua số liệu trên cho ta thấy nguồn vốn từ tổ chức
doanh nghiệp trong những năm gần đây tăng nhiều và rất ổn định.
b) Tiền gửi của dân c
- Năm 2009 tăng 35.169 trđ tơng đơng với 3,21% so với năm 2008 đạt
1.131.196 trđ
- Năm 2010 tăng 24.797 trđ tơng đơng với 2,19% so với năm 2001 đạt
36336 trđ
Tiền gửi của dân c hoàn toàn là tiền gửi bằng VND, không có tiền gửi bằng
ngoại tệ. Năm 2008 tiền gửi dân c chiếm 56.25% tổng nguồn vốn huy động, năm
2009 chiếm 59.24%, năm 2002 chiếm 50,79%.
Trong tổng nguồn tiền gửi của dân c hầu hết là tiền gửi có kỳ hạn nhng trong
những năm gần đây mặc dù vẫn tăng về số tuyệt đối nhng tỷ trọng lại có xu hớng
giảm nhẹ, ngợc lại tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn lại tăng.
c) Phát hành giấy tờ có giá
Năm 2008 phòng giao dịch Bạch Mai đã phát hành đợc 198.930 trđ chiếm
10.22% tổng nguồn vốn huy động, năm 2009 phát hành đợc 85.760 trđ chiếm
4.49% vốn huy động, năm 2010 phát hành 76.067 trđ = 3,34% vốn huy động.
III- đánh giá về hoạt động huy động vốn của phòng giao dịch
1. Những mặt làm đợc:

Trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch Bạch
Mai có sự tăng trởng toàn diện, các mặt chỉ tiêu đều đảm bảo chất lợng và hiệu
quả an toàn trong hoạt động. Riêng công tác huy động vốn đã đợc những thành
d
công sau:
1.1. Nguồn vốn chi nhánh huy dộng đợc tăng nhanh qua các năm
Phòng giao dịch đã biết phát huy năng lực của mình cũng nh các u thế hiện
có đợc để huy động vốn có hiệu quả, thể hiện ở chỗ nguồn vốn huy động năm
sau luôn cao hơn năm trứơc và vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, dân c khá ổn
định giúp phòng giao dịch có nguồn tiền gửi chi phí thấp, ít biến động hỗ trợ rất
nhiều cho hoạt động cho vay và đầu t của Ngân hàng.
1.2. Nguồn vốn huy động đã đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn
Hàng năm nguồn vốn huy động đợc luôn đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng
vốn của phòng giao dịch, ngoài ra phòng giao dịch còn thờng xuyên hỗ trợ
đóng góp với Nhà nớc hàng trăm tỉ đồng để đầu t cho các vùng kinh tế khác.
Nh vậy, phòng giao dịch đã thực hiện tốt vai trò trung gian tài chính của mình.
1.3. Ngân hàng có cơ cấu vốn tơng đối hợp lý và ổn định
Qua số liệu phân tích tình hình huy động vốn của phòng giao dịch trong
một số năm qua ta thấy tỉ trọng các nguồn huy động ít thay đổi và tỉ trọng này
là khá hợp lý so với tình hình hoạt động của phòng giao dịch và địa bàn hoạt
động. Điều này chứng tỏ phòng giao dịch đã cố gắng nhiều trong công tác huy
động vốn.
1.4. Ngân hàng đã tạo đợc mối quan hệ gắn bó, sâu sắc và uy tín với
khách hàng
Điều này thể hiện ở chỗ phòng giao dịch đã khắc phục đợc điểm yếu về
địa điểm hoạt động, thu hút đợc nhiều đối tợng khách hàng. Do phòng giao
dịch đặt trụ sở xa đờng phố chính nên tạo nên tâm lý ngại đến ngân hàng của
khách hàng, phần nào hạn chế khả năng hút khách và huy động vốn của phòng giao
1.5. Phòng giao dịch đã hiện đại hoá giao dịch ngân hàng:
Hiện nay tất cả các phòng ban của phòng giao dịch đều đợc trang bị máy vi

tính, góp phần hiện đại hoá hoạt động ngân hàng. Riêng phòng kế toán và ngân
quĩ đảm nhiệm chức năng quản lý nguồn vốn của phòng giao dịch thì việc áp
dụng công nghệ hiện đại đã giảm nhẹ rất nhiều công việc, mọi giao dịch đều
thông qua máy và việc quản lý nguồn vốn huy động cũng chính xác hơn, đơn
giản hơn, góp phần vào hiệu quả công tác huy động vốn.
1.6. Phòng giao dịch đã phát huy đợc tinh thần đoàn kết tập thể trong
việc huy động vốn
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn trong hoạt động kinh doanh của
phòng giao dịch, đội ngũ cán bộ ngân hàng đã có nhiều sáng kiến đóng góp
trong quá trình huy động vốn tạo nên thành công của ngân hàng trong hoạt động
huy động vốn. Từ đó khơi gợi tinh thần đoàn kết của mỗi cán bộ vì sự phát triển
không ngừng của phòng giao dịch trong tơng lai.
2. Những mặt cha làm đợc
e
2.1. Nguồn vốn huy động đợc cha tơng xứng với tiềm năng hiện có
Trong giai đoạn thay da, đổi thịt, thu nhập của ngời dân ổn định và bắt
đầu tăng trởng, nguồn vốn tiết kiệm để dành cũng tăng lên. Trong khi phòng giao
dịch cần rất nhiều vốn để phát triển thì một lợng tiền khổng lồ lại nằm rải rác
trong dân chúng, đều này thể hiện ở tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm cha cao trong tổng
nguồn huy động
2.2. Nguồn vốn huy động đợc sử dụng cha nhiều
Tổng nguồn vốn đợc sử dụng để cho vay và đầu t có tăng lên trong các năm
nhng còn ít so với tổng nguồn huy động,
f
CHNG 3
GII PHP V KIN NGH Y MNH CễNG TC HUY NG
VN TI PHềNG GIAO DCH BCH MAI - CHI NHNH
NGN HNG TMCP ễNG THNH PH H NI
I. Các giải pháp
1. Giải pháp trực tiếp

Đây là những giải pháp chính trực tiếp giải quyết những khó khăn trong quá
trình hoạt động của phòng giao dịch. Khi áp dụng các biện pháp này có thể đem
lại hiệu quả nhanh chóng.
1.1. Tiếp tục đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, tăng nhanh
nguồn vốn kinh doanh
Đối với hoạt động ngân hàng đa dạng hoá là một trong những biệ pháp tăng
cờng hiệu quả hoạt động và phân tán rủi ro. Đối với hoạt động huy động vốn của
ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động vốn sẽ giúp phòng giao dịch tăng c-
ờng hiệu quả huy động vốn vì mỗi công cụ tiền gửi mà phòng giao dịch đa ra
đều có những đặc điểm riêng nhằm làm cho chúng phù hợp hơn với nhu cầu của
các tổ chức kinh tế và dân c trong việc tiết kiệm và thanh toán Để có thể huy
động đợc nguồn vốn có chất lợng cao ngân hàng nên xem xét đa ra những sản
phẩm mới phù hợp hơn với khách hàng trên địa bàn. Đối tợng chủ yếu của phòng
giao dịch Bạch Mai là khu vực nông nghiệp và nông thôn do đó phòng giao dịch
cần có sự đổi mới các sản phẩm tiền gửi phù hợp với bộ phận khách hàng này.
a) Đa dạng hoá hình thức huy dộng vốn
1- Ngân hàng có thể xem xét đa ra hình thức nhận tiền gửi bằng vàng để
huy động vốn.Hiện nay lợng vàng do dân chúng nắm giữ rát lớn . Đây là nguồn
vốn lớn nhng cha đợc các phòng giao dịch khai thác. Ngời dân mua vàng chỉ để
tích trữ và khi có nhu cầu tiêu dùng họ sẽ bán.
2- Chứng khoán hoá các khoản tiền gửi cho phép khách hàng có thể chuyển
nhợng chúng. Đây là một biện pháp hữu hiệu giúp ngân hàng có thể nâng cao tỷ
trọng nguồn vốn trung, dài hạn.
3- Ngân hàng có thể áp dụmg hình thức tiết kiệm bằng tài khoản mà khách
hàng có thể gửi đều đặn đến khi rút
4- Ngân hàng có thể sử dụng mức lãi suất luỹ tiến theo số lợng tiền gửi
5 - Ngân hàng cũng có thể xem xét đa ra hình thức gửi tiền một lần và đợc
rút một phần trớc hạn mà không phải rút toàn bộ số tiền đã gửi.
* Đối với khách hàng là tổ chức kinh tế:
- Cải tiến phong cách giao dịch để phục vụ khách hàng ngày càng tốt

k
hơn để có thể giữ vững những khách hàng hiện có và thu hút thêm khách
hàng mới
* Đối với khách hàng là cá nhân, hộ sản xuất
- Ngân hàng cần làm tốt công tác tuyên truyền, vân động trực tiếp trên địa
bàn hoặc gián tiếp qua các phơng tiện thông tin đại chúng.
- Đơn giản hoá các thủ tục giao dịch giúp cho ngời dân dễ dàng thực hiện
giao dịch với ngân hàng, rút ngắn thời gian giao dịch.
1.2. áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt
Do tầm quan trọng của lãi suất mà việc xây dựng chính sách lãi suất đợc
đặt lên hàng đầu. Hiện nay các nhà quả lý đang phải đối mặt với cá khó khăn
trong việc định giá các dịch vụ có liên quan đến tiền gửi - nguồn vốn quan
trọng nhất của ngân hàng. Một mặt ngân hàng phải đa ra mức lãi suất đủ lớn
để có thể thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng . Mặt khác phải cố gắng
hết sức không trả lãi quá cao để đảm bảolợi nhuận cho ngân hàng. Trả lãi
cao hơn cho các khoản tiền gửi và nguồn vốn giúp ngân hàng có thể tăng
nguồn vốn nhng lại làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.
Tại phòng giao dịch Bạch Mai hiện nay đang tìm mọi biện pháp để tăng c-
ờng nguồn vốn huy động do đó chi nhánh nên áp dụng chính sách lãi suất linh
hoạt. Mặt khác chi nhánh cũng cần điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn
một cách hợp lý.
2. Giải pháp hỗ trợ
2.1. Nâng cao chất lợng sử dụng vốn.
Để khai thác và sử dụng tối đa nguồn vốn huy động thì ngân hàng cần phải
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vì nó là yếu tố quyết định đến hoạt động huy
động vốn. Sử dụng vốn có hiệu quả thì mới kích thích hoạt động huy động vốn,
có tạo đợc vốn thì mới có thể sử dụng vốn và ngợc lại. Vì vậy ngân hàng chỉ có
thể hoạt động tốt trên cơ sở kết hợp hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn.
Đẩy mạnh hoạt động tín dụng là một biện pháp để nuôi dỡng nguồn vốn cho t-
ơng lai.

2.2. Mở rộng và cải tiến các dịch vụ
- Phát triển và hoàn thiện dịch vụ thanh toán, chuyển tiền
- Dịch vụ t vấn
- Dịch vụ bảo lãnh
- Dịch vụ bảo quản giấy tờ, tài sản cho khách hàng
2.3. Nâng cao chất lợng phục vụ, củng cố uy tín của ngân hàng.
Đối với mỗi NHTM uy tín quyết định đến sự thành công hay thất bại trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi ngân hàng thực sự có uy tín, tạo đợc
lòng tin với khách hàng thì khách hàng mới biết đến và sử dụng các dịch vụ của

ngân hàngmột cách thờng xuyên và liên tục.
- Luôn giữ chữ tín với khách hàng, đảm boả đủ khả năng thanh toán khi
khách hàng có yêu cầu.
- Thực hiện tốt quy trình nghiệp vụ, giảm thiểu sai sót, nếu có sai sót phải
xử lý kịp thời và bồi thờng thoả đáng nếu sai sót gây thiệt hại cho khách hàng.
- Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ
- Mở rộng mạng lới và tăng thời gian giao dịch với khách
- Tăng cờng công tác tuyên truyền, quảng cáo
2.4. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng
Trong thời gian qua phòng giao dịch Bạch Mai đã đợc đầu t nhiều công
nghệ mới khá hiện đại nhng trong thời gian tới ngân hàng cần đầu t hơn nữa các
công nghệ mới hiện đại hơn để có thể thu hút đợc nhiều khách hàng sử dụng các
dịch vụ của ngân hàng đạc biệt là dịch vụ thanh toán và chuyển tiền. Qua đó
ngân hàng có thể thu hút đợc nhiều tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế,
doanh nghiệp, cá nhân, giúp ngân hàng tăng uy tín, củng cố vị trí của mình trong
nền kinh tế.
Nh vậy hiện đại hoá một mặt có thể thu hút đợc nguồn vốn từ các tổ chức
kinh tế mặt khác nâng cao uy tín của ngân hàng với khách hàng.
II. Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp tăng c-
ờng công tác huy động vốn tại phòng giao dịch bạch mai -

chi nhánh ngân hàng đông á hà nội.
1. Kiến nghị với Nhà Nớc.
1.1 ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô
Môi trờng kinh tế vĩ mô có ảnh hởng rất lớn đến công tác huy động vốn
của ngân hàng. Nó tạo điều kiện thuận lợi nhng cũng gây không ít khó khăn,
cản trở công tác huy động vốn. ổn định kinh tế vĩ mô là thành quả của sự phối
hợp nhiều chính sách nh: chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ, chính sách
đối ngoại trong đó chính sách tiền tệ có vai trò quan trọng đối với ngân hàng.
1.2. Tạo môi trờng pháp lý.
Việc ban hành một hệ thống pháp lý đồng bộ và rõ ràng không chỉ tạo
niềm tin cho dân chúng mà những quy định, khuyến khích của nhà n ớc sẽ tác
động trực tiếp đến việc điều chỉnh tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển một bộ
phận tiêu dùng cha cần thiết sang đầu t, chuyển dần tài sản cất giữ từ vàng,
ngoại tệ hoặc bất động sản sang đầu t trực tiếp vào sản suất kinh doanh hoặc
gửi tiền vào ngân hàng. Nhà nớc nên có những chính sách khuyến khích ngời
dân tiết kiệm hơn nữa nhng trớc hết các cơ quan nhà nớc phải là ngời đi đầu
trong công tác này.

2. Kiến nghị với NHNN
2.1 Chính sách lãi suất.
Lãi suất là một công cụ quan trọng để ngân hàng huy động vốn hiện có
trong dân c, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng Chính sách lãi suất chỉ phát
huy hiệu lực đối với việc huy động vốn trong điều kiện kinh tế ổn định, giá cả
ít biến động.
Sử dụng chính sách lãi suất hợp lý sẽ thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn
trong xã hội, kích thích các tổ chức kinh tế sử dụng nguồn vốn có hiệu quả
trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính sách lãi suất phải đợc xây dựng
trên cơ sở kế hoạch và thực tiễn phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã
hội của từng thời kỳ.
2.2. Chính sách tỷ giá

Khi tỷ giá biến động nhanh thì mặc dù lãi suất ngoại tệ có hạ xuống và
lãi suất nội tệ đang ở mức khá cao thì nguồn huy động VND cũng không
tăng trởng đáng kể. Trong điều kiện đó, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lại
chuộng nội tệ hơn. Điều này gây áp lực lớn lên thị trờng và làm cho việc
khan hiếm nội tệ thêm căng thẳng.
2.3. Hoàn thiện và phát triển thị trờng vốn.
Thị trờng vốn là nơi gặp gỡ giữa ngời có khả năng cung cấp vốn và ngời
có nhu cầu vốn, qua đó tập trung đợc các nguồn vốn phân tán với khối lợng
nhỏ thành nguồn vốn lớn nhằm đầu t có hiệu quả và mang lại lợi ích to lớn
góp phần không nhỏ vào công cuộc đa đất nớc ngày càng tiến lên.
Vì vậy NHNN cần xúc tiến và tác động để thị trờng vốn ngày càng phát
triển và mở rộng.
2.4: Mở rộng mức bảo hiểm tiền gửi
Trong cơ chế thị trờng, việc lỗ lãi trong hoạt động kinh doanh là một tất
yếu. Nếu ngân hàng hoạt động tốt, kinh doanh có lãi thì sẽ có nhiều khách
hàng gửi tiền. Ngợc lại nếu ngân hàng làm ăn không tốt sẽ gặp rủi ro, bất chắc
trong hoạt động kinh doanh, điều đó sẽ ảnh hởng đến việc gửi tiền và rút tiền
ở ngân hàng. Do đó để ngời gửi tiền thực sự yên tâm khi gửi tiền vào ngân
hàng, phòng giao dịch Bạch Mai đã tham gia bảo hiểm tiền gửi và cần tiếp tục
hoạt động này.
3. Kiến nghị với chi nhánh Ngân hàng TMCP Đông á thành phố Hà Nội
3.1 Trang bị cơ sở vật chất
Hỗ trợ phòng giao dịch Bạch Mai tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật nh: Xây
dựng trụ sở làm việc mới cho các ngân hàng cấp 4, sửa sang và tăng cờng cơ sở
vật chất cho ngân hàng trung tâm, trang bị đầy đủ các công cụ cần thiết trong
quá trình kinh doanh, đảm bảo khi khách hàng đến giao dịch cảm thấy yên tâm
>
và tin tởng vào ngân hàng.
3.2 Sự chỉ đạo kịp thời của cấp trên.
Khi chính phủ hoặc NHNN có những chính sách thay đổi có liên quan đến

hoạt động ngân hàng đề nghị chi nhánh Ngân hàng Đông á thành phố Hà Nội
sớm ban hành hớng dẫn kịp thời, đồng bộ tạo điều kiện cho ngân hàng cơ sở hoạt
động nhịp nhàng, đúng quy định, tránh tâm lý không ổn định trong dân chúng từ
đó ảnh hởng đến uy tín ngân hàng.
a

×