Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Tìm hiểu về chức năng và nhiệm vụ của một công ty tư vấn kiến trúc, cơ quan nghiên cứu kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.43 MB, 106 trang )


Cộng Hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
*************
Giấy xác nhận thực tập
Trong thời gian vừa qua CễNG TY C PHN KIN TRC V XY DNG HA
đã có tiếp nhận :
SV : nguyễn văn phúc
Lớp : 51KD6
Khoa : Kiến trúc và quy hoạch
Trờng : Đại học Xây dựng Hà Nội
về thực tập tại công ty.
Thời gian: từ ngày 01/12/2010 đến ngày 01/01/2011
Trong thời gian này công ty đã tạo điều kiện để sinh viên hoàn thành tốt đợt
thực tập.
Hà nội, ngày 05 tháng 1 năm 2011
Trờng đại học xây dựng
Khoa kiến trúc & QUY HOCH
- - - - - * * * - - - - -
BO CO THC TP
TT NGHIấP
KHA 51
[định h ớng lựa chọn đề tài tốt nghiệp]
Giỏo viờn hng dn
Sinh viờn thc hin
Lp
Mó s sinh viờn:
:
:
:KTS.TS NGUYN NAM
NGUYN VN PHC


51KD6
21018.51


TRNG I HC XY DNG H NI
[H NI 12-2010]
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Khoá 51 (2006 2011)
Giỏo viờn hng dn
Sinh viờn thc hin
Lp
Mó s sinh viờn
:
:
:
:
KTS.TS NGUYN NAM
NGUYN VN PHC
51KD6
21018.51
Lời cảm ơn !
Xin chân thành cảm ơn Khoa Kiến trúc - Trờng Đại học Xây dựng, công
ty cổ phần t vấn xõy dng & thng mi An Thỏi đã tận tình giúp đỡ, đồng thời
đã cho em những kinh nghiệm thực tế quý báu trong thời gian thực tập vừa qua.

Đặc biệt em muốn gửi lời cám ơn sâu sắc tới giáo viên hớng dẫn em là thy
Nguyn Nam, ngời đã tạo điều kiện giúp đỡ và hớng dẫn em hoàn thành tốt đợt
thực tập tốt nghiệp .
2
H Ni 12-2010
BO CO THC TÂP TT NGHIÊP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyễn Văn Phúc
Lớp : 51KD6
MSSV: 21018.51

NhËn xÐt vµ cho ®iÓm
cña gi¸o viªn híng dÉn Hµ Néi, th¸ng 01 n¨m 2011
sinh viên




Nguyễn Văn Phúc
NhËn xÐt cña c«ng ty thùc tËp:
3
Hà Nội 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Mục lục
1. Phần I
Tóm tắt quá trình thực tập tốt nghiệp

2. Phần II
Tỡm hiu v chc nng v nhim v ca mt cụng ty t vn kin trỳc, c
quan nghiờn cu kin trỳc.
3. Phần III
Tỡm hiu cỏc quy nh, cỏc quy chun, tiờu chun quy phm cú liờn quan
trong vic lp Bỏo cỏo u t; lp d ỏn u t xõy dng v thit k quy hoch
xõy dng v cụng trỡnh kin trỳc
4. Phần IV
Thu thập tài liệu về một khu công nghiệp
5. phần v
Tham gia mt s cụng vic thc t vi c quan, n v thc tp.
6. phần vi
Thu thập, điêù tra, đánh giá, nghiên cứu các dự án thiết kế và lựa chọn đề
tài Tốt nghiệp
4
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Phần I
Tóm tắt quá trình thực tập
Tuần16 (29/11-/04/12/2010)
Gặp thầy hớng dẫn và nhận lịch thực tập, đề cơng thực tập.
Liên hệ tìm đơn vị thực tập.
Tìm đơn vị thực tập và xin thực tập.
Tìm đơn vị thực tập và xin thực tập, hoàn thiện hồ sơ xin thực tập tại
CễNG TY C PHN T VN XY DNG &THNG MI AN THI
Tuần 17,18,19,20: (06/12/10 01/01/2011)

Tham gia tìm hiểu cơ cấu, cách làm việc, nhiệm vụ chức năng của công ty.
Thực tập cùng các KTS trong cơ quan, tìm hiểu cách lập và thiết kế một dự
án Xây dựng.
Tham gia một số dự án t vấn về kiến trúc, quy hoạch mà công ty đã và đang
thực hiện.
Tham gia tìm hiểu các mẫu hồ sơ của một dự án thực tế.
Tham khảo các tài liệu về kiến trúc quy hoạch đồng thời nghiên cứu chọn
đề tài tốt nghiệp.
Tìm hiểu các báo cáo nghiên cứu khả thi để viết báo cáo thực tập.
Tuần 21: (03/01/2011 09/01/2011)
Thể hiện viết báo cáo thực tập.
Nộp báo cáo thực tập
Phần II.
Tỡm hiu v chc nng v nhim v ca mt cụng ty t vn
kin trỳc, c quan nghiờn cu kin trỳc.
I. Tổ chức của cơ quan t vấn thiết kế:
5
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
I. Cơ cấu tổ chức của cơ quan t vấn:
- Bộ phận điều hành: Giám đốc, các Phó giám đốc công ty.
- Kế toán trởng công ty.
- Các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ
- Các đơn vị sản xuất trực thuộc
- Bộ phận t vấn có:
+ Nhóm chuyên viên t vấn cố định 4 - 5 ngời (hởng lơng tháng theo năng suất

công việc)
+ Nhóm chuyên viên t vấn kỹ thuật hạ tầng (Trả lơng theo khoán sản phẩm)
Bộ phận thiết kế tuỳ theo công việc ít hay nhiều mà tập trung các hội viên đến làm
việc . Dới đây là quản lý công ty t vấn đầu t và xây dựng
Đánh giá chung về tổ chức của cơ quan:
Đây là một tổ chức gọn nhẹ, có tính linh động cao và mang lại nhiều hiệu quả
thiết thực.
2. Các công việc t vấn chính của cơ quan:
1. Lập dự án đầu t và xây dựng cụ thể các công trình dân dụng, công nghiệp,
công trình kỹ thuật hạ tầng.
6
H Ni 12-2010
Giám đốc
Kế hoạch
tài vụ
Hội đồng
KHKT
P. Giám đốc
Nhóm TV Nhóm TV Nhóm TV Nhóm TV
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
2. Lập hồ sơ mời thầu, t vấn thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, mua sẵn vật t
thiết bị, xây lắp, quản lý dự án đầu t xây dựng.
3. Khảo sát địa hình, địa chất thủy văn các công trình xây dựng.
4. Thí nghiệm để cung cấp các thông số kỹ thuật để phục vụ thiết kế và kiển
định đánh giá chất lợng công trình.
5.Thiết kế quy hoạch khu công nghiệp, thiết kế quy hoạch chi tiết các khu chức

năng của đô thị, điểm dân c tập trung và bố trí hệ thống kết cấu hạ tầng cho các quy
hoạch trên.
6. Thiết kế, tổng dự toán, thẩm tra thiết kế, tổng dự toán các công trình dân
dụng, công nghiệp, các công trình kỹ thuật hạ tầng khu đô thị và khu công nghiệp.
7. Lập dự án và Thiết kế công trình cụ thể.
3. Nhiệm vụ chung của thiết kế quy hoạch đô thị
Định hớng phát triển thành phố giai đoạn 15-20 năm về các hệ thống
không gian, cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trờng.
Quy hoạch xây dựng đợt đầu trong 5 10 năm.
Xác lập các cơ sở quy hoạch chi tiết, làm cơ sở pháp lý cho việc chuẩn
bị đầu t xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội.
Thiết kế quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị gồm các nội dung :
Lập mặt bằng sử dụng đất đai, phân chia lô đất và quy định việc sử dụng
lô đất.
Xác định các chỉ giới đờng đỏ, chỉ giới xây dựng, đề xuất định hớng
kiến trúc, các biện pháp bảo vệ cảnh quan khu vực, môi trờng sinh thái.
Đề xuất giải pháp xây dựng, cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị khu
vực. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật gồm hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liên
lạc, hệ thống cung cấp năng lợng ( điện, chất đốt, nhiệt sởi ấm), hệ thống
chiếu công cộng và hệ thống thu gom nớc thải, chất thải, bảo đảm vệ sinh
môi trờng.
II- Các công việc cụ thể của công ty
1. Lập dự án đầu t và xây dựng các công trình cụ thể:
- Điều tra, khảo sát thực trạng phát triển của hệ thống đô thị, kinh tế xã hội, kiến
trúc và quy hoạch.
7
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc

Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
- Lập các biểu mẫu để điều tra, tập huấn cho các cán bộ địa phơng tiến hành
điều tra. Đánh giá sự phát triển tổng thể KTXH và Kiến trúc - Quy hoạch.
- Dự báo và nêu định hớng phát triển tổng thể KTXH và Kiến trúc - Quy hoạch
cho những năm tới.
- Quy hoạch xây dựng đợt đầu phát triển tổng thể kinh tế xã hội hệ thống đô thị.
- Báo cáo đánh giá tác động môi trờng.
- Kiến nghị các biện pháp để thực hiện.
2. Lập hồ sơ mời thầu, t vấn thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế và quản lý dự án
đầu t xây dựng:
- Thực hiện dự án quy hoạch thiết kế trong đó nêu ra căn cứ, lý do để lập dự án
đồng thời nêu rõ nhiệm vụ thiết kế bao gồm quy mô và phạm vi nghiên cứu, mục tiêu
của đồ án, những nội dung chính cần giải quyết, các chỉ tiêu cần đạt đợc, nội dung và
thành phần của hồ sơ, tiến độ thực hiện và các cơ quan thực hiện.
Thành phần xây dựng hồ sơ thiết kế bao gồm các bản vẽ và thuyết minh cụ thể
là:
1. Sơ đồ vị trí và giới hạn nghiên cứu, mối quan hệ vùng.
2. Bản vẽ đánh giá hiện trạng sử dụng đất và các công trình kiến trúc cảnh quan.
3. Bản vẽ đánh giá hệ thống hạ tầng kỹ thuật gồm giao thông điện nớc.
4. Bản vẽ các phơng án cơ cấu sử dụng đất.
5. Bản vẽ quy hoạch sử dụng đất phơng án chọn.
6. Điều lệ quản lý xây dựng.
Nhiệm vụ cơ quan thiết kế:
1. Giúp bên A thảo tờ trình để phê duyệt quy hoạch chi tiết, thảo quyết định phê
duyệt chi tiết, thảo tờ trình quyết định điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch, thảo
quyết định phê duyệt quản lý xây dựng theo quy hoạch.
2. Viết thuyết minh tóm tắt
3. Lập Album màu các bản vẽ.
4. Lập các hồ sơ để trình bày trớc các hội đồng xét duyệt (đơn vị pháp lý, hội

đồng chuyên môn).
5. Lập hồ sơ bản vẽ đen trắng.
8
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
III. Nội dung các công tác t vấn và xây dựng
I. Lập dự án đầu t:
a. Nghiên cứu tiền khả thi và lập báo cáo tiền khả thi
*** Nội dung :
1- Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi và khó khăn.
2- Dự kiến quy mô đầu t và hình thức đầu t.
3- Chọn khu vực, địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sử dụng đất
trên cơ sở giảm đến mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh hởng đến môi trờng xã
hội và táI định c ( có phân tích, đánh giá cụ thể ).
4- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật ( bao gồm cả cây trồng vật
nuô nếu có ) và các điều kiện cung cấp vật t, thiết bị, nguyên liệu, năng lợng, dịch
vụ, hạ tầng.
5- Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phơng án xây dựng.
6- Xác định sơ bộ tổng mức đầu t, phơng án huy động các nguồn vốn, khả
năng hoàn vốn và trả nợ, thu lãi.
7- Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu t về mặt kinh tế- xã hội của dự án.
8- Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác các dự án thành phần và các
tiểu dự án (nếu có).
Đối với các dự ná mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi chỉ thực hiện theo khoản 1, 2, 4, 6, 7 và 8 điều này.
b. Nghiên cứu khả thi và lập báo cáo các công trình có vốn đầu t trong nớc. Giúp chủ

đầu t xác định chủ trơng đầu t, điều tra tiếp cận thị trờng, khảo sát về kinh tế, kỹ
thuật để lập dự án khả thi theo nội dung quy định tại phần B Thông t số 02 UB/TT
ngày 22/2/1995 của UBKHNN "hớng dẫn về lập, thẩm định dự án đầu t và quyết
định đầu t".
*** Nội dung :
1- Những căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t.
2- Lựa chọn hình thức đầu t.
3- Chơng trình sản xuất và các yếu tố sản xuất phải đáp ứng (đối với các dự án
có sản xuất)
9
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
4- Các phơng án địa điểm cụ thể ( hoặc vùng địa điểm, tuyến công trình ) phù
hợp với quy hoạch xây dựng ( bao gồm cả tài liệu về sự lựa chọn địa điểm , trong đó
có đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểu ảnh hởng tới môI trờng và xã hội.
5- Phơng án tổ chức giải phóng mặt bằng, tái định c.
6- Phân tích lựa chọn phơng án kỹ thuật, công nghệ ( bao gồm cả cây trồng, vật
nuôi nếu có).
7- Các phơng án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phơng án
đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trờng.
8- Xác định rõ nguồn vốn ( hoặc loại nguồn vốn ) , khả năng tài chính, tổng
mức đầu t và nhu cầu vốn theo tiến độ. Phơng án hoàn trả vốn đầu t (với các công
trình cần thu hồi vốn đầu t).
9- Phơng pháp quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động.
10- Phân tích hiệu quả đầu t.
11- Các mốc thời gian chính thực hiện đầu t. Dự án nhóm C phải lập ngay kế

hoạch đầu t. Dự án nhóm A,B có thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu
t ( tuỳ điều kiện cụ thể của dự án ). Thời gian khởi công (chậm nhất), thời gian
hoàn thành đa công trình vào sản xuất và khai thác sử dụng.
12- Kiến nghị hình thức quản lý dự án.
13- Xác định chủ đầu t.
14- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan tới dự án.
Đối với các dự án mua sắm thiết bị, máy móc không cần lắp đặt, nội dung báo cáo
nghiên cứu khả thi chỉ thực hiện theo các khoản 1, 2, 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14.
*** Lập báo cáo các công trình có vốn đầu t trong nớc:
Những dự án đầu t sử dụng vốn ngân sách Nhà Nớc, vốn tín dụng do nhà nớc
bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và vốn do doanh nghiệp nhà nớc
đầu t phải đợc thẩm định. Việc thẩm định dự án đầu t phải do cơ quan chức năng của
nhà nớc có thẩm quyền và tổ chức tín dụng của nhà nớc thực hiện ( đối với các dự án
sử dụng vốn tín dụng ). Chủ đầu t có trách nhiệm trình báo cáo nghiên cứu khả thi tới
ngời có thẩm quyền quyết định đầu t và đồng gửi cơ quan có chức năng thẩm định
theo quy định tại khoản 6 điều này.
Đối với các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi , các dự án nhóm A, chủ đầu t trực
tiếp trình Thủ tớng Chính Phủ và đồng gửi Bộ Kế hoạch đầu t, Bộ tài chính và Bộ
quản lý ngành để xem xét báo cáo Thủ Tớng Chính Phủ. Khi có văn bản của Thủ t-
ớng Chính Phủ chấp thuận mới tiến hành lập báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tiếp
10
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
tục thăm dò đàm phán, ký thoả thuận giữa các đối tác tham gia đầu t nớc ngoài khi
lập báo cáo nghiên cứu khả thi.
c. Lập dự án đầu t cho các công trình thuộc dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài theo

thông t hớng dẫn số 215 UB/LXT ngày 8/12/1995 của UBND về hợp tác và đầu t của
nghị định 191/CP của chính phủ ngày 28/12/1994.
*** Sự giống nhau và khác nhau trong công tác t vấn một dự án có vốn đầu
t từ nguồn ngân sách nhà nớc và dự án có vốn đầu t t nhân.
* Mặt giống nhau
- Đều là bên chủ đầu t một dự án, quản lý công trình hoặc sử dụng công
trình( hay còn gọi là bên A).
- Đợc luật đất đai công nhận. Để làm đợc điều này thì dự án có vốn đầu t từ
nguồn ngân sách nhà nớc cũng nh dự án có vốn đầu t t nhân phải đợc văn phòng
kiến trúc s trung ơng quyết định.
- Trong quá trình thiết kế và thi công các công trình đầu t, chủ đầu t có
quyền sửa chữa cũng nh là phân chia quá trình dót vốn cho công trình, có thể dót
vốn cho công trình theo nguyên tắc dót vốn một cục hay dót vốn theo từng giai
đoạn nhỏ, điều này phụ thuộc vào chủ đầu t.
- Đều phải tuân thủ những quy định, quy phạm và những quy định riêng
trong vùng, khu vực quy hoạch đợc duyệt đã đề ra.
* Mặt khác nhau
- Công trình có vốn đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc đợc xây dựng trên
đất thuộc sở hữu nhà nớc. Trong khi đó các công trình có vốn đầu t t nhân thì phải
mua quyền sở hữu đất khi muốn xây dựng công trình.
- Các giấy tờ về thủ tục đất đai để xây dựng công trình khác nhau.
- Quyền sử dụng công trình thuộc sở hữu nhà nớc đối với công trình có vốn
đầu t nhà nớc và sở hữu t nhân đối với công trình có vốn đầu t t nhân.
2. Thiết kế kiến trúc bao gồm:
+ Phần thuyết minh
+ Phần bản vẽ
+ Lập tổng dự toán và dự toán công trình theo thông t số 23/BXD-VKT ngày
15/12/1994 của Bộ xây dựng "Hớng dẫn về việc lập và quản lý giá xây dựng công
trình thuộc dự án đầu t". Lập đơn giá công trình đối với công trình đợc lập đơn giá
riêng.

a. Phần thuyết minh:
11
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
1. Thuyết minh tổng quát :
Căn cứ vào cơ sở lập thiết kế kỹ thuật.
Nội dung cơ bản của dự án đầu t đợc duyệt. Danh mục quy chuẩn xây dựng,
tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế mẫu đợc sử dụng.
Tóm tắt nội dung đồ án thiết kế đợc chọn và các phơng án thiết kế so sánh.
Các thông số và chỉ tiêu cần đạt đợc của công trình theo phơng án đợc chọn.
2. Điều kiện tự nhiên, tác động môi trờng, điều kiện kỹ thuật chi phối thiết kế.
- Tài liệu địa hình, địa chất công trình, địa chất thủy văn, thủy văn, khí tợng và
động đất ở khu vực xây dựng.
- Điều tra tác động của môi trờng .
- Điều kiện kỹ thuật chi phối thiết kế.
3. Phần kinh tế và kỹ thuật :
Năng lực, công suất thiết kế và các thông số của công trình.
Phơng án, danh mục, chất lợng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm.
Những chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật và hiệu quả đầu t của phơng án.
4. Phần công nghệ:
Phơng pháp sản xuất và bố trí dây chuyền công nghệ sản xuất, sử dụng.
Tính toán và lựa chọn thiết bị ( chủng loại, nhãn hiệu, đặc tính, kỹ thuật ).
Biện pháp an toàn lao động, an toàn sản xuất, phòng chống cháy nổ, chống
độc hại, vệ sinh công nghiệp, bảo vệ môi trờng sinh thái.
5. Phần kiến trúc và xây dựng:
Bố trí tổng mặt bằng, diện tích chiếm đất, diện tích sàn xây dựng của công

trình ( kể cả hạng mục công trình phục vụ thi công ).
Giải pháp về kiến trúc.
Giải pháp kỹ thuật xây dựng, kết cấu chịu lực chính, nền móng có bản tính
kèm theo nêu rõ cơ sở phơng pháp và kết quả tính toán.
12
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Lắp đặt thiết bị và trang trí nội thất.
Các hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng: cấp điện, cấp nhiệt, cấp hơi, cấp dầu,
cấp nớc, thoát nớc, thông gió, thông tin tín hiệu, báo cháy và chữa cháy, điều
khiển tự động có bản tính kèm theo nêu rõ phơng pháp và kết quả tính toán.
Tổ chức giao thông và thiết bị vận tải.
Trang trí bên ngoài (trồng cây xanh, sân vờn).
Tổng hợp khối lợng xây lắp, vật t chính và thiết bị công nghệ của từng hạng
mục công trình và của toàn bộ công trình, so sánh các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
của phơng án thiết kế.
6. Thiết kế biện pháp thi công và tổ chức xây dựng.
b. Phần bản vẽ
Các bản vẽ hiện trạng của mặt bằng (tuyến) và vị trí trên bản đồ của công trình
đợc thiết kế.
Các bản vẽ tổng mặt bằng bố trí chi tiết các hạng mục công trình với tỷ lệ:
1:1000 1:500.
Các bản vẽ chuẩn bị kỹ thuật khu đất xây dựng (san nền, thoát nớc ma) và các
công trình kỹ thuật hạ tầng ngoài nhà : đờng, cấp điện, cấp nớc, thải nớc, xử lý n-
ớc thải, bảo vệ môi trờng (1:1000 1:500).
Các bản vẽ dây chuyền công nghệ và vị trí các thiết bị chính (1:100 1:200).

Các bản vẽ kiến trúc mặt bằng các tầng, các mặt cắt ngang và mặt cắt dọc
chính, các mặt đứng của các hạng mục công trình (1:100 1:200).
Bố trí trang thiết bị và các bộ phận công trình phụ cần thiết.
Bản vẽ chi tiết các bộ phận có cấu tạo phức tạp (1:10 1:20).
Sơ đồ mặt bằng các phơng án bố trí và kích thớc các kết cấu chịu lực chính:
nền, móng, cột, dầm, sàn, mái (1:200 1:100).
Trang trí nội thất.
Phối cảnh toàn bộ công trình.
Các hệ thống công trình kỹ thuật bên trong công trình: cấp điện, cấp nớc, thải
nớc, thông gió, điều hòa nhiệt, thông tin, báo cháy, chữa cháy tức thời.
13
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Lối thoát nạn và giải pháp chống cháy nổ công trình.
Hoàn thiện xây dựng bên ngoài: hàng rào, cây xanh, sân vờn.
Tổng mặt bằng tổ chức xây dựng và mặt bằng thi công các hạng mục đặc biệt.
Mô hình toàn bộ công trình hoặc từng bộ phận công trình (theo hợp đồng riêng).
c. Phần dự toán đầu t
Tổng dự toán đợc lập theo văn bản hớng dẫn lập giá và quản lý chi phí xây dựng
công trình thuộc các dự án đầu t do Bộ xây dựng ban hành.
3. Thiết kế kỹ thuật thi công
Là bớc thiết kế cuối cùng và cũng là bớc thiết kế có khối lợng công việc đồ sộ
nhất và có nhiều loại thành viên chuyên môn tham gia đông nhất: kiến trúc s, kỹ s
kết cấu, kỹ s điện, kỹ s nớc, họa viên, dự toán viên, họa sỹ, điêu khắc gia, chuyên gia
chuyên ngành liên quan đến công trình. Vai trò của kiến trúc s trong giai đoạn này,
thờng nói là vai trò của một nhạc trởng khéo léo, tế nhị, nhịp nhàng điều phối từng

bộ phận chuyên môn khác nhau cùng tham gia thực hiện thiết kế kỹ thuật chi tiết để
hồ sơ thiết kế có đầy đủ mọi chi tiết hớng dẫn cần thiết cho việc thi công xây dựng
công trình. Để có thể đảm đơng tốt vai trò đó, đòi hỏi ngời kiến trúc s phải có một sự
am hiểu nhất định về các lĩnh vực chuyên môn liên quan đến công trình.
Thông thờng hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đợc vẽ ở tỷ lệ > 1: 50 và bao gồm
các nội dung:
+ Bản vẽ kiến trúc:
Thông thờng do các kỹ thuật viên, họa viên dới sự chỉ đạo của kiến trúc s chủ trì
công trình, nhằm mục tiêu triển khai chi tiết toàn bộ các nội dung của giai đoạn thiết
kế sơ bộ nh: xác định vị trí công trình, chi tiết mặt bằng đầy đủ các tầng với tất cả
chi tiết cần thiết, mặt cắt của các hạng mục công trình có đầy đủ vị trí và kích thớc
của các chi tiết kết cấu, thiết bị công nghệ, cấu tạo các vách bao che, các mặt đứng
đầy đủ các hớng nhà với những ghi chú kỹ thuật chi tiết có liên quan, chi tiết cấu tạo
của tất cả các chi tiết kiến trúc của công trìnhCó thể liệt kê khối lợng xây lắp và
thiết bị của hạng mục công trình đó, chất lợng quy cách của từng loại vật liệu, cấu
kiện điển hình đợc gia công sẵn, có thuyết minh hớng dẫn về trình tự thi công, các
yêu cầu về kỹ thuật trong an toàn lao động trong thi công.
Để thực hiện tốt thiết kế chi tiết kiến trúc, ngời kiến trúc s phải hiểu biết đầy đủ,
tích cực nghiên cứu, thu thập khối lợng lớn dữ liệu để có đủ cơ sở khoa học giải
quyết các phơng án kỹ thuật chi tiết.
+ Bản vẽ kết cấu:
Thờng do các họa viên kết cấu thực hiện dới sự chỉ đạo của các kỹ s kết cấu, nhằm
triển khai nội dung chi tiết thực hiện các bộ phận kết cấu, gồm có các nội dung nh :
14
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51

mặt bằng bố trí móng và chi tiết từng loại móng, mặt cắt chi tiết các loại hệ cột, dầm,
sàn, mái, vòm, chi tiết ô văng, sê nô, mái hắt và thống kê đầy đủ các cốt liệu cần
thiết với những ghi chú kỹ thuật liên quan.
Ngời kiến trúc s lúc này, với những kiến thức cần thiết về kết cấu, cần phải khéo léo
kết hợp với kỹ s kết cấu để các giải pháp kỹ thuật đề ra tạo đợc sự hài hòa chugn của
công trình và góp phần tôn cao giá trị không gian kiến trúc và cấu trúc công trình.
+ Bản vẽ cấp thoát nớc :
Thờng do các họa viên, kỹ thuật viên và kỹ s chuyên ngành cấp thoát nớc thực hiện
nhằm triển khai chi tiết toàn bộ hệ thống cấp nớc sạch sinh hoạt, sản xuất, chữa cháy,
hệ thống thoát nớc ma, nớc thải sinh hoạt, sản xuất, hệ thống xử lý nớc thải, hầm
phân, hố ga, hồ nớcvà thống kê toàn bộ các trang thiết bị liên quan.
Ngời kiến trúc s cần phối hợp chặt chẽ với các bộ phận kỹ thuật này để đảm bảo
không làm hạn chế tính thẩm mỹ của công trình trong việc bố trí, sử dụng cũng nh
bảo trì hệ thống.
+ Bản vẽ điện chiếu sáng, thông gió, điều hòa :
Thờng do các họa viên, kỹ thuật viên, kỹ s điện công trình thực hiện, nhằm triển
khai các chi tiết các hệ thống cấp điện, chiếu sáng, thông gió, điều hòavà thống kê
toàn bộ các trang thiết bị liên quan.
Ngời kiến trúc s cần trao đổi, bàn bạc cụ thể với các bộ phận kỹ thuật điện để đảm
bảo hài hòa giữa thẩm mỹ và kiến trúc, nhất là trang trí nội thất, cũng nh đảm bảo
vận hành và sửa chữa, bảo trì hệ thống.
+ Các loại bản vẽ khác :
Tùy thuộc vào đặc điểm từng công trình mà sẽ có hay không nhu cầu thực hiện
các loại bản vẽ khác nh :
Bản vẽ lắp đặt máy : chi tiết về lắp đặt thiết bị công nghệ của nhà máy chế tạo thiết
bị, trong đó thể hiện đầy đủ kích thớc, vị trí, quy cách, và số lợng của từng loại thiết
bị, cấu kiện, linh kiện và vật liệu, những ghi chú cần thiết cho ngời thi công.
Bản vẽ lắp đặt trang thiết bị truyền thông, tin học, cứu hỏa, thể hiện vị trí lắp đặt và
chi tiết của các hệ thống kỹ thuật và công nghệ.
Bản vẽ trang trí nội ngoại thất chi tiết.

+ Bản thuyết minh dự toán :
Là văn bản trình bày chiết tính toàn bộ chi tiết khối lợng công tác thi công, khối
lợng vật t, trang thiết bị, cũng nh định lợng nhân công với những kết luận về các loại
chi phí của công trình, nh: vật t, nhân công, máy thi công, khảo sát phí, lãi định mức
của vốn đầu t xây dựng và chủ yếu là tổng dự toán của công trình.
Nội dung của bản thuyết minh dự toán gồm:
15
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
+ Các căn cứ và cơ sở để lập dự toán, có diễn giải tiên lợng và các phụ lục cần
thiết.
+ Bản tiên lợng, dự toán của từng hạng mục công trình và tổng hợp dự toán thiết
kế bản vẽ thi công của tất cả các hạng mục công trình hoặc hạng mục thuộc tổ hợp
từng đợt.
Ngời kiến trúc s cần phối hợp, kiểm tra các nội dung cũng nh các kết luận của dự
toán viên để đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng yêu cầu chất lợng, giá thành và hiệu
quả kinh tế của công trình.
Trờng hợp thiết kế kỹ thuật một bớc: thiết kế kỹ thuật thi công nội dung bao
gồm các bản vẽ của thiết kế thi công, phần thuyết minh của thiết kế kỹ thuật và tổng
dự toán.
4. Thẩm định dự án đầu t:
Các nội dung thẩm định đợc lập theo quy định tại mục C Thông t sô 02 UB/TT
ngày 22/2/1995 "Hớng dẫn về việc lập, thẩm định dự án đầu t và quyết định đầu t"
của UBKHNN.
Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t đợc thành lập theo quyết định
của Thủ tớng chính phủ để thẩm định các dự án đầu t.

Tuỳ theo quy mô, tính chất và sự cần thiết của các dự án, Thủ tớng chính phủ
yêu cầu Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án đầu t thẩm định lại trớc khi quyết
định đầu t.
Thời hạn thẩm định các dự án đầu t kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Các dự án đâù t thuộc nhóm A; thời hạn thẩm định không quá 60 ngày
Các dự án đâù t thuộc nhóm A; thời hạn thẩm định không quá 30 ngày
Các dự án đâù t thuộc nhóm C; thời hạn thẩm định không quá 20 ngày
Nội dung quyết định đầu t
Nội dung quyết định đầu t bao gồm :
+ Mục tiêu đầu t.
+ Xác định chủ đầu t.
+ Hình thức quản lý dự án.
+ Địa điểm, diện tích đất sử dụng, phơng án bảo vệ môi trờng và kế hoạch tái
định c và phục hồi ( nếu có ).
16
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
+ Công nghệ, công suất thiết kế, phơng án kiến trúc, tiêu chuẩn kỹ thuật và
cấp công trình.
+ Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia ( nếu có ).
+ Tổng mức đầu t.
+ Nguồn vốn đầu t, khả năng tài chính và kế hoạch vốn của dự án; các dự án ,
hỗ trợ của nhà nớc mà dự án đầu t có thể đợc hởng theo quy chế chung.
+ Phơng thức thực hiện dự án. Nguyên tắc phân chia gói thầu và hình thức lựa
chọn nhà thầu. Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu, dự án nhóm A, B có
thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi quyết định đầu t.

+ Thời hạn xây dựng và các mốc tiến độ triển khai của dự án. Thời hạn khởi
công ( chậm nhất ), thời hạn hoàn thành đa công trình vào khai thác sử dụng ( chậm
nhất ).
+ Mối quan hệ và trách nhiệm của bộ, ngành, địa phơng có liên quan .
+ Hiệu lực thi hành.
Thay đổi nội dung dự án đầu t
Dự án đầu t đã đợc quyết định đầu t chỉ đợc thay đổi nội dung dự án trong các tr-
ờng hợp đặc biệt. Khi cần thay đổi nội dung, chủ đầu t phải giải trỉnh rõ lý do, nội
dung dự định thay đổi để trình ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét , quyết
định.
Sau khi đợc ngời có thẩm quyền cho phép thay đổi nội dung dự án bằng văn bản
thì dự án mới đợc tổ chức thẩm định lại và trình duyệt lại theo đúng quy định. Không
đợc thay đổi quy mô đầu t khi dự án cha đa vào khai thác sử dụng.
Dự án bị đình, hoãn hoặc hủy bỏ trong các trờng hợp sau:
+ Sau 12 tháng kể từ ngày có quyết định đầu t, chủ đầu t không triển khai dự án mà
không có sự chấp thuận bằng văn bản của ngời có thẩm quyền.
+ Thay đổi mục tiêu của dự án mà không đợc ngời có thẩm quyền cho phép bằng
văn bản.
+ Kéo dài việc thực hiện dự án quá 12 tháng so với các mốc tiến độ ghi trong quyết
định đầu t mà không có lý do chính đáng và không đợc ngời có thẩm quyền chấp
nhận.
Ngời có thẩm quyền quyết định đình, hoãn hoặc hủy bỏ dự án đầu t phải xác đinh
rõ lý do và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết định của mình. Chủ đầu t để dự
án đầu t bị đình hõan mà không có lý do chính đáng, phải chịu trách nhiệm trớc pháp
luật về thiệt hại của dự án đầu t.
17
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc

Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Kinh phí lập dự án, thẩm định dự án đầu t .
Dự án đầu t thuộc nguồn vốn nào thì kinh phí cho việc lập dự án, lệ phí thẩm định
dự án đợc tính trong nguồn vốn đó. Đối với các dự án cha xác định đợc nguồn vốn
đầu t bao gồm cả dự án sẽ đợc hỗ trợ tín dụng đầu t của nhà nớc thì chủ đầu t sử
dụng nguồn vốn hợp pháp của mình hoặc vay vốn ngân hàng để thực hiện và sau
khi xác định đợc nguồn vốn chính thức sẽ hoàn trả.
Kinh phí cho công tác t vấn lập dự án, lệ phí thẩm định dự án, chi phí thuê chuyên
gia thẩm định dự án đợc xác định trong vốn đầu t của dự án. Bộ Xây dựng thống nhất
với bộ Kế hoạch và đầu t và bộ Tài chính hớng dẫn chi tiết thuê chuyên gia thẩm
định.
Bộ Tài chính thống nhất với bộ Kế hoạch và đầu t và bộ Xây dựng để ban hành lệ
phí thẩm định dự án đầu t.
3.Sau khi thẩm định dự án
Nếu dự án không đợc thực hiện thì chi phí cho công tác lập và thẩm định dự án đ-
ợc trích từ nguồn vốn của doanh nghiệp hoặc phải trích kinh phí sự nghiệp thuộc các
cơ quan hành sự nghiệp hoặc trích từ vốn ngân sách Nhà nớc đã bố trí cho dự án
trong kế hoạch để thanh toán.
5. Thẩm định thiết kế:
Thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công các công trình xây dựng trong
nớc thực hiện theo các quy định của điều lệ Quản lý dự án đầu t và xây dựng ban
hành theo nghị định 177/BXD/GIAO DịCH ngày 14/12/1994 của Bộ xây dựng.
Việc phê duyệt thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công phải dựa trên cơ sở
dự án đầu t đợc duyệt và kết quả thẩm định thiết kế. Hồ sơ trình duyệt thiết kế do chủ
đầu t trình duyệt cho cơ quan xét duyệt thiết kế quy định nh sau:
Tờ trình phê duyệt thiết kế.
Bản sao văn bản phê duyệt dự án đầu t.
Hồ sơ thiết kế quả bớc thiết kế theo quy định.
Bản báo cáo kết quả thẩm định.

Cơ quan chức năng quản lý thiết kế xây dựng của cấp có thẩm quyền phê
duyệt thụ lý hồ sơ xin phê duyệt thiết kế chuẩn bị văn bản phê duyệt để trình
duyệt.
Văn bản phê duyệt thiết kế phải quyết định cụ thể các nội dung sau:
18
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Năng lực hoặc công suất thiết kế của công trình.
Các thông số kỹ thuật của công trình: cấp nhà, tổng diện tích sàn, số tấng cao.
Phơng án công nghệ và các kỹ thuật khác.
Tổng mặt bằng, các hệ số xây dựng, hệ số sử dụng đất.
Kiến trúc và kết cấu chủ yếu của công trình.
Phơng án tổ chức thi công xây lắp.
Tổng dự toán thiết kế ký thuật.
Tổng tiến độ xây lắp công trình.
6. Quản lý dự án:
Tổ chức t vấn có thể hợp đồng với chủ đầu t để thực hiện từng phần hay toàn bộ
công tác quản lý dự án theo hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án đợc nêu tại các
điều 45, 46, 48 của điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định
177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ và Thông t hớng dẫn việc thực hiện, các
hình thức tổ chức quản lý dự án đầu t và xây dựng của Bộ xây dựng.
** Xây dựng thực hiện nghiêm các công việc thuộc đề tài nghiên cứu của tổ chức đó
đợc cơ quan Nhà nớc công nhận.Trang trí nội thất có tính nghệ thuật đặc biệt trong
công trình xây dựng.
** Các tổ chức t vấn xây dựng có đủ điều kiện và năng lực đợc nhận tổng thầu thiết
kế và quản lý dự án đối với các công trình thuộc dự án nhóm B, C theo quy định của

điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 177/CP ngày 20/10/1994
của Chính phủ hoặc đối với dự án nhóm B có vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.
** Ngoài các công việc quy định trên, các tổ chức t vấn xây dựng có thể thực hiện
các dịch vụ t vấn khác giúp chủ đầu t, các tổ chức xây dựng để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh xây dựng.
7. Số lợng hồ sơ thiết kế và cơ quan nhận hồ sơ
Quy định nh sau:
Đối với thiết kế kỹ thuật: tổ chức thiết kế phải lập và giao cho chủ đầu t 7 bộ để gửi
đến:
Cơ quan phê duyệt thiết kế.
Chủ đầu t ( 2 bộ).
19
H Ni 12-2010
BO CO THC TP TT NGHIấP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyn Vn Phỳc
Lp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Cơ quan cấp giấy phép xây dựng.
Tổ chức nhận thầu xây lắp ( 2 bộ).
Cơ quan lu trữ theo phân cấp của nhà nớc.
Đối với bản vẽ thi công: tổ chức thiết kế phải lập giao cho chủ đầu t 5 bộ gửi đến:
Chủ đầu t ( 2 bộ),Tổ chức nhận thầu xây lắp ( 3 bộ).
Phần III
Tỡm hiu cỏc quy nh, cỏc quy chun, tiờu chun quy phm cú liờn
quan trong vic lp Bỏo cỏo u t; lp d ỏn u t xõy dng v thit
k quy hoch xõy dng v cụng trỡnh kin trỳc
CHNG I
NHNG QUY NH CHUNG
iu 1. Phm vi iu chnh

20
H Ni 12-2010
BO CO THC TÂP TT NGHIÊP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyễn Văn Phúc
Lớp : 51KD6
MSSV: 21018.51
Luật này quy định về hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây dựng.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước
ngoài đầu tư xây dựng công trình và hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam.
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập có quy định khác với Luật này, thì áp dụng quy định của điều ước
quốc tế đó.
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây
dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây
dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động
khác có liên quan đến xây dựng công trình.
2. Công trình xây dựng là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con
người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với
đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước
và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế. Công trình xây dựng bao
gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông,
thuỷ lợi, năng lượng và các công trình khác.
3. Thiết bị lắp đặt vào công trình bao gồm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ.
Thiết bị công trình là các thiết bị được lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết

kế xây dựng. Thiết bị công nghệ là các thiết bị nằm trong dây chuyền công nghệ
được lắp đặt vào công trình xây dựng theo thiết kế công nghệ.
4. Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với các
công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ công
trình; bảo hành, bảo trì công trình.
5. Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin
liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý
các chất thải và các công trình khác.
6. Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm các công trình y tế, văn hoá, giáo
dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và
các công trình khác.
21
Hà Nội 12-2010
BO CO THC TÂP TT NGHIÊP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyễn Văn Phúc
Lớp : 51KD6
MSSV: 21018.51
7. Chỉ giới đường đỏ là đường ranh giới được xác định trên bản đồ quy hoạch và
thực địa, để phân định ranh giới giữa phần đất được xây dựng công trình và phần
đất được dành cho đường giao thông hoặc các công trình hạ tầng kỹ thuật, không
gian công cộng khác.
8. Chỉ giới xây dựng là đường giới hạn cho phép xây dựng công trình trên lô
đất.
9. Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cư nông
thôn, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sống
thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà
giữa lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế
- xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường. Quy hoạch xây dựng được thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và

thuyết minh.
10. Quy hoạch xây dựng vùng là việc tổ chức hệ thống điểm dân cư, hệ thống
công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong địa giới hành chính của một tỉnh
hoặc liên tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ.
11. Quy hoạch chung xây dựng đô thị là việc tổ chức không gian đô thị, các công
trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, bảo đảm quốc phòng, an ninh
của từng vùng và của quốc gia trong từng thời kỳ.
12. Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị là việc cụ thể hoá nội dung của quy hoạch
chung xây dựng đô thị, là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng công trình, cung cấp
thông tin, cấp giấy phép xây dựng công trình, giao đất, cho thuê đất để triển khai
các dự án đầu tư xây dựng công trình.
13. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn là việc tổ chức không gian, hệ thống
công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của điểm dân cư nông thôn.
14. Điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết
với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi
một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum,
sóc (sau đây gọi chung là thôn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác.
15. Thiết kế đô thị là việc cụ thể hoá nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết
xây dựng đô thị về kiến trúc các công trình trong đô thị, cảnh quan cho từng khu
chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng khác trong đô thị.
16. Báo cáo đầu tư xây dựng công trình là hồ sơ xin chủ trương đầu tư xây dựng
công trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư.
22
Hà Nội 12-2010
BO CO THC TÂP TT NGHIÊP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyễn Văn Phúc
Lớp : 51KD6

MSSV: 21018.51
17. Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc
bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm
mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch
vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần
thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
18. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình là dự án đầu tư xây dựng công
trình rút gọn trong đó chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy định.
19. Quy chuẩn xây dựng là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xây
dựng do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành.
20. Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế
- kỹ thuật, trình tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ
thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc
công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng. Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu
chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng.
21. Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được giao
quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình.
22. Nhà thầu trong hoạt động xây dựng là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạt
động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng
trong hoạt động xây dựng.
23. Tổng thầu xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư xây
dựng công trình để nhận thầu toàn bộ một loại công việc hoặc toàn bộ công việc
của dự án đầu tư xây dựng công trình. Tổng thầu xây dựng bao gồm các hình
thức chủ yếu sau: tổng thầu thiết kế; tổng thầu thi công xây dựng công trình; tổng
thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình; tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị
công nghệ và thi công xây dựng công trình; tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng
công trình, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình.
24. Nhà thầu chính trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng nhận
thầu trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để thực hiện phần việc chính
của một loại công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình.

25. Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà
thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhà
thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng.
26. Nhà ở riêng lẻ là công trình được xây dựng trong khuôn viên đất ở thuộc
quyền sử dụng của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật.
23
Hà Nội 12-2010
BO CO THC TÂP TT NGHIÊP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyễn Văn Phúc
Lớp : 51KD6
MSSV: 21018.51
27. Thiết kế cơ sở là tập tài liệu bao gồm thuyết minh và bản vẽ thể hiện giải pháp
thiết kế chủ yếu bảo đảm đủ điều kiện lập tổng mức đầu tư và là căn cứ để triển
khai các bước thiết kế tiếp theo.
28. Giám sát tác giả là hoạt động giám sát của người thiết kế trong quá trình thi
công xây dựng công trình nhằm bảo đảm việc thi công xây dựng theo đúng thiết
kế.
29. Sự cố công trình xây dựng là những hư hỏng vượt quá giới hạn an toàn cho
phép, làm cho công trình xây dựng có nguy cơ sập đổ; đã sập đổ một phần hoặc
toàn bộ công trình hoặc công trình không sử dụng được theo thiết kế.
Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng
Tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng phải tuân theo các nguyên tắc cơ bản sau
đây:
1. Bảo đảm xây dựng công trình theo quy hoạch, thiết kế; bảo đảm mỹ quan công
trình, bảo vệ môi trường và cảnh quan chung; phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc
điểm văn hoá, xã hội của từng địa phương; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với
quốc phòng, an ninh;
2. Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng;
3. Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng con người và tài

sản, phòng, chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường;
4. Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình, đồng bộ các công trình hạ
tầng kỹ thuật;
5. Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát và các tiêu cực khác
trong xây dựng.
Điều 5. Loại và cấp công trình xây dựng
1. Công trình xây dựng được phân thành loại và cấp công trình.
2. Loại công trình xây dựng được xác định theo công năng sử dụng. Mỗi loại công
trình được chia thành năm cấp bao gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp
IV.
3. Cấp công trình được xác định theo loại công trình căn cứ vào quy mô, yêu cầu
kỹ thuật, vật liệu xây dựng công trình và tuổi thọ công trình xây dựng.
4. Chính phủ quy định việc phân loại, cấp công trình xây dựng.
Điều 6. Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
24
Hà Nội 12-2010
BO CO THC TÂP TT NGHIÊP KHA 51
KHOA KIN TRC V QUY HOCH
SV: Nguyễn Văn Phúc
Lớp : 51KD6
MSSV: 21018.51
1. Hệ thống quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng phải do cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành hoặc công nhận để áp dụng
thống nhất trong hoạt động xây dựng.
2. Hoạt động xây dựng phải tuân thủ các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây
dựng. Trường hợp áp dụng tiêu chuẩn xây dựng của nước ngoài, thì phải được
sự chấp thuận của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng.
3. Tổ chức, cá nhân được nghiên cứu, đề xuất về quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn
xây dựng với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng để ban hành
hoặc công nhận.

Điều 7. Năng lực hành nghề xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng
1. Năng lực hành nghề xây dựng được quy định đối với cá nhân tham gia hoạt
động xây dựng. Năng lực hoạt động xây dựng được quy định đối với tổ chức tham
gia hoạt động xây dựng.
2. Năng lực hành nghề xây dựng của cá nhân được xác định theo cấp bậc trên cơ
sở trình độ chuyên môn do một tổ chức chuyên môn đào tạo hợp pháp xác nhận,
kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp. Cá nhân hoạt động thiết kế quy hoạch xây
dựng, khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, giám sát thi công xây dựng, khi hoạt
động độc lập phải có chứng chỉ hành nghề phù hợp và phải chịu trách nhiệm cá
nhân về công việc của mình.
3. Năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức được xác định theo cấp bậc trên cơ
sở năng lực hành nghề xây dựng của các cá nhân trong tổ chức, kinh nghiệm
hoạt động xây dựng, khả năng tài chính, thiết bị và năng lực quản lý của tổ chức.
4. Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam phải có đủ điều kiện theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều
này và được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng cấp giấy phép
hoạt động.
5. Chính phủ quy định về năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức, năng lực
hành nghề xây dựng của cá nhân và việc cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng cho
cá nhân phù hợp với loại, cấp công trình.
Điều 8. Giám sát việc thực hiện pháp luật về xây dựng
1. Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc
hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Thường trực
Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân
các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giám sát
việc thực hiện pháp luật về xây dựng.
25
Hà Nội 12-2010

×