Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kinh nghiệm chỉ đạo sưu tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội ở trường trung học cơ sở Nga Thành_Tiểu luận tốt nghiệp lớp BDCBQL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.56 KB, 28 trang )

Sở gd&đt thanh hoá
Trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh
Một số giải pháp
chỉ đạo su tầm, chế tạo và Sử dụng đồ dùng dạy học
các môn khoa học xã hội ở trờng trung học cơ sở
Ngời thực hiện Nghiêm Đức Hữu
Chức vụ: Phó hiệu trởng
Đơn vị công tác: Trờng THCS Nga Thành
SKKN thuộc môn: Quản lí
Thanh hoá 2008
1
Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài:
Hiện nay, Đảng ta, nhân dân ta ra sức thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất
nớc, với mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bớc
đi lên CNXH. Muốn sự nghiệp CNH - HĐH thành công, GD-ĐT phải đợc đẩy mạnh
và phát triển, phát huy tốt nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định tới sự phát triển kinh
tế, xã hội của đất nớc. Đảng và nhà nớc rất chú trọng tới điều đó, thực sự coi GD - ĐT
là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài.
Ngay từ nghị quyết lần thứ II của BCH trung ơng Đảng khoá VIII( tháng
12/1996) về định hớng chiến lợc phát triển GD - ĐT đã nêu lên những thành tựu đạt đ-
ợc cùng với sự yếu kém cả về quy mô, cơ cấu và đặc biệt là chất lợng hiệu quả của GD
- ĐT, mà một trong những nguyên nhân của sự yếu kém đó là công tác quản lý thiếu
hiệu quả. Nghị quyết cũng chỉ rõ: Hiện nay sự nghiệp giáo dục đào tạo đang đứng tr-
ớc mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu vừa phát triển quy mô Giáo dục- Đào tạo, vừa phải gấp
rút nâng cao chất lợng GD - ĐT, trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn
hạn chế. Tuy nhiên một thực tế đang diễn ra trong giáo dục đào tạo đó là tình trạng
thiếu nghiêm trọng đồ dùng dạy học dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức còn nặng về lý
thuyết, thiếu thực tế. Đứng trớc tình hình đó Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số
40/2000/QH10 và Thủ tớng Chính phủ ban hành Chỉ thị 14/2001/CT-TTg: khẳng định
đổi mới giáo dục phổ thông là cấp thiết. Trên cơ sở đó Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban


hành Quyết định số 21/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 16 tháng 4 năm 2002 và Quyết định
số 13/2003/QĐ-BGD&Đ ngày 24 tháng 3 năm 2003 về hớng dẫn sử dụng và bảo quản
thiết bị dạy học nhằm: tăng cờng tính trực quan trên lớp, tạo điều kiện rèn kỹ năng
thực hành cho học sinh, góp phần đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên theo h-
ớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh để nâng cao chất lợng dạy
và học. Ngày 01 tháng 10 năm 2002 Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa có hớng dẫn
số 1268/GD-KHTC về trang cấp và sử dụng thiết bị dạy học.
Cụ thể hoá các Nghị quyết, chủ trơng chính sách của Đảng, nhà nớc và
2
Nghị quyết của Tỉnh uỷ, Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Nga Sơn lần thứ
22 đã xác định: Phải xây dựng cho đợc các biện pháp quản lý giáo dục có hiệu quả
phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm nâng cao chất lợng dạy và học ở các trờng
tiểu học, trung học cơ sở và các cơ sở giáo dục trong toàn huyện. Ngày 08 tháng 10
năm 2002 Phòng giáo dục Nga Sơn đã có hớng dẫn số 119/GDNS về việc cấp phát sử
dụng thiết bị dạy học.
Nh vậy, nghị quyết của các cấp uỷ Đảng luôn coi trọng công tác giáo dục và
đào tạo, trong đó việc làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học là khâu then chốt để
đổi mới chơng trình dạy học, nhất là ở các môn khoa học xã hội. Quản lý chỉ đạo tốt
việc làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học chính là bớc đột phá để nâng cao kết quả
dạy học trong nhà trờng.
Giáo dục Trung học cơ sở là một cấp học trong giáo dục phổ thông, một bộ
phận quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân, là cầu nối giữa giáo dục Tiểu học và
giáo dục Trung học phổ thông, Trung học chuyên nghiệp. Cấp học này giúp học sinh
củng cố phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, có trình độ học vấn phổ
thông cơ sở, những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học phổ
thông, học chuyên nghiệp, học nghề, đi vào cuộc sống lao động.
Nh vậy giáo dục Trung học cơ sở có vị trí quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp
giáo dục đào tạo. Để thực hiện tốt mục tiêu ngành học việc chỉ đạo làm, su tầm và sử
dụng đồ dùng dạy học là một yêu cầu cấp thiết đối với các trờng Trung học cơ sở.
Giáo dục ở huyện Nga Sơn nói chung và giáo dục ở trờng Trung học cơ sở Nga Thành

nói riêng trong những năm vừa qua đã thu đợc những thành tựu trên tất cả các mặt.
Việc chỉ đạo làm, su tầm và hớng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã
hội ở các trờng Trung học cơ sở đã thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ, đã góp
phần nâng cao chất lợng dạy và học. Do đó tôi chọn đề tài: Kinh nghim ch o
su tm, ch to v s dng dựng dy hc cỏc mụn khoa hc xó hi trng
Trung hc c s Nga Thnh để nêu lên những kinh nghiệm bản thân, góp phần
nâng cao hiệu quả của sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
II/ Mục đích nghiên cứu:
3
Nghiên cứu đề tài này nhằm tổng kết đánh giá những kinh nghiệm trong việc
chỉ đạo làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội của bản
thân trong những năm vừa qua và mong muốn phổ biến tới các đồng nghiệp để góp
phần đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng Trung học cơ sở hiện nay.
III/ Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chỉ đạo làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học ở
trờng Trung học cơ sở.
- Tìm hiểu thực trạng đồ dùng dạy học và công tác chỉ đạo su tầm, chế tạo và sử
dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội ở trờng Trung học cơ sở Nga Thành-
Nga Sơn-Thanh Hoá.
- Phân tích tổng hợp, khái quát hóa thành hệ thống bài học kinh nghiệm về làm,
su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội ở trờng Trung học cơ sở
nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
IV/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng: kinh nghiệm chỉ đạo làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học các
môn khoa học xã hội ở trờng Trung học cơ sở.
- Phạm vi: đề tài đợc nghiên cứu ở trờng Trung học cơ sở Nga Thành - Nga Sơn
- Thanh Hóa và phổ biến tới các trờng trong giai đoạn đổi mới phơng pháp dạy học ở
trờng THCS hiện nay.
V/ Phơng pháp nghiên cứu:

Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài tôi đã sử dụng các ph-
ơng pháp nghiên cứu sau đây:
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết (tra cứu văn bản, tài liệu, hồ sơ,
ghi số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu).
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, điều tra, phân tích, tổng
hợp, chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm ).
- Phơng pháp thống kê toán học nhằm xử lý số liệu thông tin thu thập đợc.
VI/ Kế hoạch nghiên cứu:
4
-Nhận đề tài ngày: 01/11/2007.
- Xây dựng đề cơng từ ngày 03/11/2007 đến ngày: 25/11/2007.
- Thực tế nghiên cứu thu thập số liệu từ ngày: 26/11 đến 20/12/2007.
- Chỉnh sửa bản thảo ngày: 26/12/2007.
- Hoàn chỉnh tiểu luận ngày: 02/01/2008.
- Báo cáo tiểu luận ngày: /01/2008.
Phần Nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận của công tác chỉ đạo làm, su tầm và sử dụng
đồ dùng dạy học
5
I Lịch sử đề tài.
Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm đầu t của Đảng và nhà nớc, chất lợng
giáo dục đào tạo nói chung và kết quả dạy học ở bậc Trung học cơ sở nói riêng đã thu
đợc những thành tựu cơ bản, quan trọng và có sự phát triển vững chắc. Để góp phần
vào công cuộc chấn hng nền giáo dục đất nớc, đội ngũ các nhà khoa học giáo dục đã
tích cực nghiên cứu, tìm tòi để đổi mới phơng pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
Hàng năm có tới hàng trăm công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc về vấn đề này.
Các công trình này thực sự hữu ích cho các trờng học về phơng hớng, cách thức, biện
pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả dạy học . Đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp trồng
ngời trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Kết quả dạy học là sự tổng hợp của nhiều yếu tố có tính chất nhạy cảm. Việc vận
dụng sáng tạo, linh hoạt đồ dùng dạy học vào quá trình dạy học, nâng cao kết quả dạy
học luôn là yêu cầu đặt ra đối với nhà quản lý giáo dục. Tuy vậy, việc làm, su tầm và
sử dụng đồ dùng dạy học ở các môn khoa học xã hội luôn là vấn đề khó khăn đối với
các giáo viên ở trờng Trung học cơ sở hiện nay.
Trong giai đoạn 2001 đến 2005, chúng ta thực hiện chơng trình thay sách giáo
khoa mới ở bậc Trung học cơ sở, tức là có sự đổi mới nhất định về mục tiêu, nội dung,
phơng pháp dạy học. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải tiếp tục nghiên
cứu, đổi mới phơng thức dạy học để đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển của sự
nghiệp Giáo dục và Đào tạo.
Nhận thức đợc ý nghĩa của vấn đề trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Kinh
nghiệm chỉ đạo su tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội
ở trờng THCS Nga Thành Nga Sơn để góp phần vào nâng cao chất lợng Giáo dục
Đào tạo của nhà trờng.
Ii. Cơ sở lý luận của việc chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng
Đồdùng dạy học các môn khoa học x hội ã
ở trờng trung học cơ sở.
2.1. Một số khái niệm có liên quan tới đề tài nghiên cứu.
2.1.1. Khái niệm về quản lý:
6
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hớng của chủ thể ( ngời quản lý) lên
khách thể (đối tợng quản lý) bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các
nguyên tắc, các phơng pháp và các biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trờng và điều
kiện cho sự phát triển của đối tợng.
Khái niệm quản lý đợc định nghĩa rõ hơn: Quản lý là sự tác động chỉ huy điều
khiển, hớng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới
mục đích đã đề ra( Quá trình quản lý giáo dục và đào tạo giáo trình dành cho
CBQL THCS quyển 1 Trờng CBQL và ĐTTW).
Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên khách thể
quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý.

Quản lý giáo dục nói chung và quản lý trờng học nói riêng là hệ thống những tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý(hệ giáo dục) nhằm làm
cho hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính
chất của nhà trờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy
học Giáo dục thế hệ trẻ đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới
về chât. (Tài liệu CBQL THCS trờng CBQL).
2.1.2. Chức năng quản lý.
Chức năng quản lý là dạng hoạt động quản lý, thông qua đó chủ đề quản lý tác
động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.
Quản lý có bốn chức năng sau:
Chức năng kế hoạch; chức năng tổ chức; chức năng chỉ đạo; chức năng kiểm tra.
Các chức năng này có quan hệ chặt chẽ với thông tin vì thông tin là trái tim, là mạch
máu của hoạt động quản lý. Thông tin là một chức năng đặc biệt, chức năng trung tâm
của quá trình quản lý.
2.1.3. Cơ sở vật chất trờng học.
Là hệ thống các phơng tiện vật chất kỹ thuật đợc giáo viên và học sinh sử dụng để
hoạt động dạy và học, giáo dục nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra.
2.1.4. Thiết bị dạy học:
Thiết bị dạy học gồm những phơng tiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc giảng
dạy.
7
2.1.5. Thiết bị giáo dục
Thiết bị giáo dục là hệ thống những phơng tiện vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc
giáo dục toàn diện nh đức dục, thể chất, thẩm mỹ, lao động và nghề nghiệp.
2.2. Một số lý luận về vấn đề nghiên cứu.
2.2.1. Khái niệm về đồ dùng dạy học.
Đồ dùng dạy học là những phơng tiện vật chất đợc sử dụng trong dạy học.
2.2.2. Vị trí, tầm quan trọng, chức năng của đồ dùng dạy học.
Đồ dùng dạy học rất phong phú đa dạng và đợc xây dựng trên nguyên tắc
trực quan phù hợp với con đờng nhận thức: Từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng

và từ t duy trìu tợng đến thực tiễn, đó là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý
khách quan (V.I Lê Nin- Bút kí triết học, Nxb Sự thật Hà Nội, 1983).
Đồ dùng dạy học là công cụ lao động s phạm của giáo viên và học sinh. Nó là
nguồn thông tin quan trọng, khi mang thông tin giáo khoa, nó là đối tợng của nhận
thức. Đồ dùng dạy học giúp đắc lực cho việc học tập các phơng pháp tự làm việc và
nghiên cứu khoa học, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, thái độ Từ
đó hình thành nhân cách học sinh. Đồ dùng dạy học là tiền đề để đổi mới phơng pháp
dạy học, tích cực hóa quá trình học tập của học sinh, trực quan trong dạy học, đảm
bảo tính chính xác khoa học,tính tổng quát, tính hệ thống, tính chuyên hóa, tính thực
tiễn vận dụng đợc và tính bền vững.
2.2.3. Các văn bản chỉ đạo
Khẳng định tầm quan trọng của đồ dùng dạy học Bộ giáo dục đã ban hành Quy
chế bảo quản và sử dụng đồ dùng dạy học (ban hành kèm theo quyết định số 3021/QĐ
ngày 12 tháng 12 năm 1984) và Công văn số: 7370/THPT về hớng dẫn sử dụng và bảo
quản đồ dùng dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 22 tháng 8 năm 2002: trong
đó đã nêu rõ bản danh mục đồ dùng dạy học tối thiểu và hớng
dẫn sử dụng, bảo quản từng loại đồ dùng dạy học cụ thể.
III. Cơ sở thực tiễn việc chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng đồ
dùng dạy học các môn khoa học x hội ở trã ờng THCS
3.1. Đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội:
8
Đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội là những phơng tiện vật chất đợc sử
dụng trong các môn khoa học xã hội nh: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo
dục công dân.
3.2. Công tác chỉ đạo su tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy học các môn
khoa học xã hội ở trờng Trung học cơ sở.
Trong dạy học đổi mới cần tăng cờng sử dụng đồ dùng dạy học. Việc sử dụng
đồ dùng dạy học có tác dụng tạo điều kiện để thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học,
loại trừ lối dạy chay, sự khô khan mang tính chất lý thuyết, áp đặt đối với học sinh. Sử
dụng tốt đồ dùng dạy học làm tăng tính hấp dẫn đối với nội dung học tập, gây hứng

thú học tập của học sinh, làm cho việc học trở nên dễ dàng hơn, thuận lợi hơn. Các đồ
dùng dạy học là nguồn cung cấp các chất liệu để học sinh khai thác nội dung học tập
một cách tích cực, tự giác.
Tuy nhiên trong thực tế quản lý, một số quản lý cha thực sự quan tâm chỉ đạo
đến việc làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội mà chủ
yếu là dành cho các môn khoa học tự nhiên. Mặt khác việc sử dụng của giáo viên còn
nhiều hạn chế, thờng nặng về minh hoạ cho nội dung học tập, ít có tác dụng kích thích
học sinh suy nghĩ, tìm tòi.
Còn một bộ phận không nhỏ đội ngũ giáo viên dạy môn Giáo dục công dân,
Lịch sử, Địa lí, giảng dạy với hình thức kiêm nhiệm, đào tạo không chính ban hoặc
đào tạo dới hình thức là môn hai nên kiến thức bộ môn còn hạn chế, phơng pháp dạy
học còn yếu nên việc làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học còn nhiều lúng túng,
thậm chí không sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy.
Từ thực tế trên ta thấy việc chỉ đạo su tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy học
các môn khoa học xã hội là hết sức cần thiết trong các nhà trờng trung học cơ
sở trong giai đoạn đổi mới chơng trình và phơng pháp dạy học hiện nay.
3.3. Các nhóm đồ dùng dạy học chủ yếu của các môn khoa học xã hội:
Cũng nh các môn học khác, đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội
đợc chia làm hai nhóm cơ bản:
- Báo ảnh.
- Bảng phụ.
9
- Bảng biểu, thống kê.
- Mô hình: có thể làm bằng giấy, hoặc một số nguyên liệu khác nh xốp, vải,
gỗ
- Phiếu học tập.
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
* Từ việc xác định rõ các nhóm đồ dùng dạy học đơn giản mỗi giáo viên dạy
các môn khoa học xã hội có thể tự chế tạo hoặc su tầm để phục vụ trong các bài dạy
của mình nhằm khắc phục tình trạng thiếu đồ dùng dạy học của bộ môn, góp phần vào

việc đổi mới phơng pháp giảng dạy.
Chơng II
Thực trạng chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng
đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội ở trờng trung
học cơ sở nga thành
I. vài nét khái quát về tình hình địa phơng và nhà trờng.
1.1. Tình hình địa phơng:
Nga Thành là một xã cách huyện lỵ 5km, nằm xa trục đờng quốc lộ 10, thuộc
phía Đông Bắc huyện Nga Sơn. Diện tích tự nhiên 238ha.
10
Dân số gồm 938 hộ với hơn 4000 nhân khẩu đợc chia thành 7 xóm, các xóm ở
theo từng cụm dân c rất tập trung, xóm xa trung tâm bán kính không quá 2km, tỉ lệ
tăng dân số 0,5% năm. Dân số hiện nay chiếm khoảng 90% bằng nghề thuần nông, số
còn lại là công chức, nghề thủ công và buôn bán nhỏ lẻ. Điều kiện kinh tế có mức thu
nhập khá, tổng thu nhập bìmh quân đầu ngời là 8.550 000 đồng/ngời/năm. Hiện tại
vẫn còn khoảng 5% số hộ nằm trong diện hộ nghèo.
Đảng bộ xã và chính quyền địa phơng rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đầu
t và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục phát triển cả về quy mô và chất lợng. Hệ
thống giáo dục của xã đợc thành lập sớm, giáo dục khá phát triển.Có 1 trờng Tiểu học,
1 trờng Trung học cơ sở và 1 trờng Mầm non, cả ba trờng đều đợc công nhận chuẩn
Quốc gia giai đoạn I.
Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng bộ và chính
quyền, đời sống kinh tế, trình độ phát triển xã hội đợc tăng lên đáng kể, là cơ sở quan
trọng để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển.
Tuy nhiên địa bàn vùng màu thu hút lực lợng lao động lớn, chất lợng đại trà cha
cao, chất lợng mũi nhọn còn thấp. Tinh thần học tập của học sinh cha
tốt, ý thức của một bộ phận phụ huynh cha cao.
2.1.Khái quát về tình hình nhà trờng.
Trờng cấp 2 Nga Thành đợc thành lập từ tháng 8 năm 1959 theo quyết định của
Ty giáo dục tỉnh Thanh Hoá. Trờng đợc thành lập trên cơ sở: tiếp nhận toàn bộ giáo

viên và học sinh của trờng cấp 2 dân lập xã Nga Hải và tiếp nhận một nửa số học sinh
và giáo viên của trờng cấp 2 xã Nga Văn. Sau khi trờng đợc thành lập đã thu hút học
sinh cấp 2 của nửa huyện phía Bắc Hng Long - Nga Sơn về học. Ngày đầu mới thành
lập, trờng còn gặp nhiều khó khăn. Cơ sở vật chất thiếu thốn, phòng học, bàn ghế, nơi
làm việc và điều kiện phục vụ giảng dạy chỉ mới ở mức độ thô sơ tạm bợ. Đội ngũ
giáo viên còn quá thiếu, bình quân 50 học sinh/1 giáo viên.
Đợc sự quan tâm của Đảng, UBND xã, nhân dân, phụ huynh nên cơ sở vật chất
ngày càng đợc đầu t xây dựng qui mô hơn, đến tháng 8 năm 2005 trờng đợc công nhận
đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001 - 2010. Do đó các hoạt động của nhà trờng đã đi
11
vào ổn định có nề nếp. Phong trào học tập, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao rất
sôi nổi có chất lợng.
Hiện tại đội ngũ giáo viên trong trờng đủ về cơ cấu, đồng bộ về chuyên môn và
trình độ đào tạo. 100% cán bộ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn. Hiện tại trờng có 28
cán bộ giáo viên (trong đó: quản lý 2, giáo viên 23, nhân viên 3, số cán bộ giáo viên là
nữ: 18).
Trờng có 10 lớp với 312 học sinh, bình quân 31HS/lớp
Chi bộ đảng: gồm 15 đảng viên, trong đó có 8 đảng viên là nữ.
Về độ tuổi của giáo viên nhà trờng: Từ 24 45 tuổi có 21 đồng chí.
Từ 46 49 tuổi có 1 đồng chí.
Từ 50 tuổi trở lên 6 đồng chí.
II. Thực trạng đồ dùng dạy học các môn khoa học x hội củaã
trờng trung học cơ sở nga thành
2.1. Đồ dùng dạy học đợc trang cấp
Môn Tổng số Chất liệu
Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9
Ngữ văn 2 7 3 3 Tranh ảnh
Lịch sử 5 11 20 19 Tranh, bản đồ, mẫu vật
Địa lí 14 11 44 17 Tranh, bản đồ, mẫu vật
GDCD 2 3 5 1 Tranh ảnh

Nhìn vào bảng ta thấy số lợng đồ dùng dạy học đợc cung ứng không cân đối ở
các môn. Môn Lịch sử và Địa lí đồ dùng khá phong phú, môn Ngữ văn và Giáo dục
công dân còn khá nghèo nàn. Một thực tế phần lớn đồ dùng dạy học đợc trang cấp của
các môn khoa học xã hội là tranh ảnh, bản đồ dẫn đến khó bảo quản, mau h hỏng. Mặt
khác một số mẫu vật của môn Lịch sử và Địa lý làm bằng nhựa, chất lợng không bảo
đảm, hình thức kém gây nhiều khó khăn cho giáo viên trong sử dụng. Các hình minh
họa ở sách giáo khoa Ngữ văn, Giáo dục công dân in đen trắng đôi khi dẫn đến phản
tác dụng trong việc khai thác kiến thức.
Ví dụ: các biển báo giao thông ở lớp 6 chẳng hạn (các loại biển báo chủ yếu có
nền màu vàng, đỏ, xanh nhng trong sách chỉ có hai màu đen trắng) giáo viên rất khó
12
diễn giải, học sinh nhận biết kiến thức một cách áp đặt, trái với thực tế quan sát trong
sách giáo khoa. Có trờng hợp khi giáo viên hỏi về đặc điểm chung của nhóm biển báo
nguy hiểm học sinh đã trả lời: Có dạng hình tam giác đều, nền màu đen .
2.2. Thái độ của học sinh đối với các bộ môn khoa học xã hội:
(Khảo sát tại trờng THCS Nga Thành Đầu năm học 2002 2003)
Khối
lớp
Tổng số
HS
Thích học Bình thờng Không thích
SL % SL % SL %
Sáu
Bảy
Tám
Chín
105
101
75
93

25
24
35
23
23,8
23,7
46,8
24,7
30
27
20
27
28,6
26,7
26,6
29,0
50
50
20
43
47,6
49,6
26,6
46,3
Tổng 374 107 28,6 104 27,8 163 43,6
2.3. Khảo sát việc chế tạo, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học đơn giản của các
bộ môn khoa học xã hội
(GV dạy các môn xã hội ở trờng THCS Nga Thành Năm học 2002 - 2003)
2.3.1 Làm và su tầm đồ dùng dạy học đơn giản:
Tổng số Tích cực Cha tích cực Không làm

SL % SL % SL %
10 3 30,0 4 40,0 3 30,0
2.3.2. Việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên các bộ môn khoa học xã hội:
Tổng số Hiệu quả cao Có hiệu quả Khó sử dụng
SL % SL % SL %
10 4 40,0 3 30,0 3 30,0
Từ thực trạng trên, tôi đã tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm, tìm ra hớng khắc
phục, giải quyết những khó khăn vớng mắc trong việc chế tạo, su tầm và sử dụng đồ
13
dùng dạy học đơn giản, nhằm nâng cao chất lợng dạy học các bộ môn khoa học xã hội
ở trờng Trung học cơ sở Nga Thành.
III. các biện pháp của ban giám hiệu về việc chỉ đạo chế tạo, su
tầm và sử dụng đồ dùng dạy học
các môn khoa học x hộiã .
3.1. Tổ chức, tham gia các cuộc thi làm, su tầm đồ dùng dạy học
Hàng năm nhà trờng tổ chức thi làm đồ dùng dạy học ở các khối lớp và các tổ
bộ môn.
Tham gia các cuộc thi làm đồ dùng dạy học do Phòng giáo dục tổ chức.
3.2. Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc sử dụng đồ dùng dạy học.
Phân công việc theo dõi sử dụng đồ dùng dạy học cho tổ trởng chuyên môn và
giáo viên phụ trách thiết bị
Phân công một đồng chí trong ban giám hiệu phụ trách việc sử dụng thiết bị của
giáo viên các bộ môn.
Tham gia đầy đủ các chuyên đề sử dụng đồ dùng dạy học do các cấp tổ chức
Kiểm tra việc sử dụng đồ dùng dạy học trên lớp và trong hồ sơ giáo án.
3.3. Gắn công tác sử dụng đồ dùng dạy học với việc đánh giá thi đua và việc thực
hiện quy chế chuyên môn.
Đáng giá giờ dạy theo đúng quy trình, chú trọng đến việc sử dụng đồ dùng dạy
học của giáo viên. Kiên quyết không xếp loại với những tiết dạy chay, không sử dụng
đồ dùng dạy học theo danh mục.

Đánh giá cao các giờ dạy sử dụng đồ dùng dạy học tự chế tạo và sử dụng có
hiệu quả làm nổi bật nội dung bài học.
Gắn việc chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy học vào công tác đánh giá thi đua.
3.4. Các u điểm và tồn tại trong việc thực hiện các biện pháp trên.
3.4.1. Ưu điểm:
Hàng năm giáo viên tham gia khá tích cực việc làm đồ dùng dạy học dự thi.
14
Tiết kiệm giá thành sản phẩm.
Phát huy tính sáng tạo của giáo viên trong quá trình giảng dạy.
Bổ sung đợc một số đồ dùng phù hợp với thực trạng của nhà trờng.
Số lợng đồ dùng dạy học tự làm khá phong phú, giải quyết một phần tình trạng
thiếu đồ dùng dạy học của các môn khoa học xã hội.
Việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ dạy đợc nâng lên, giảm tình trạng
dạy chay, học chay, nhất là ở các môn khoa học xã hội.
3.4.2. Nhợc điểm:
Việc làm đồ dùng dạy học chỉ mang tính phong trào, sau mỗi đợt thi đua lại
trầm xuống.
Đồ dùng dạy học làm, ít đầu t về thời gian, công sức, tính sáng tạo không cao
dẫn đến hiệu quả sử dụng còn thấp.
Việc sử dụng đồ dùng dạy học, nhất là ở các môn khoa học xã hội còn nặng về
hình thức, mang tính đối phó, chủ yếu là sử dụng khi có thanh tra, dự giờ
3.4.3. Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan
+ Điều kiện cơ sở vật chất nhà trờng cha đảm bảo đầy đủ, kinh phí hạn hẹp dẫn
đến việc đầu t cho đồ dùng còn hạn chế.
+ Đồ dùng dạy học đợc cấp phát chất lợng không tốt, hình thức kém, hiệu quả
sử dụng còn thấp.
+ Giai đoạn 2002- 2003 giáo viên trung học cơ sở thiếu nhiều nên phải dạy
nhiều tiết ảnh hởng đến việc sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy.
Nguyên nhân chủ quan

+ Đội ngũ giáo viên xã hội thời điểm này chủ yếu là học 10+3 và 7+3, lại đào
tạo dạy nhiều môn nên tính chuyên sâu thấp, sử dụng đồ dùng dạy học còn nhiều lúng
túng.
15
+ Do một số giáo viên năng lực chuyên môn yếu, không tiếp cận đợc với sự
thay đổi chơng trình, phơng pháp dạy học mới, không đầu t thời gian, ngại sử dụng đồ
dùng dạy học.
Chơng III
Kinh nghiệm chỉ đạo chế tạo, su tầm và sử dụng
đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội
ở trờng thcs nga thành nga sơn.
I. cơ sở đề xuất các kinh nghiệm
+ Mục tiêu của chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010.
+ Lý luận quản lý dạy học.
+ Mục tiêu cụ thể của cấp học THCS.
+ Yêu cầu đổi mới chơng trình và phơng pháp dạy học.
16
+ Mục đích tăng cờng làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học trong các trờng
trung học cơ sở
+ Thực trạng đồ dùng dạy học, cách thức sử dụng đồ dùng dạy học của bậc
trung học cơ sở hiện nay.
+ Thực tế sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội ở các trờng
THCS.
+ Thực tiễn chỉ đạo su tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy học ở trờng THCS
Nga Thành, Nga Sơn, Thanh Hóađã đợc trình bày ở chơng II.
II. Kết quả kiểm chứng sau 4 năm chỉ đạo su tầm, chế tạo và sử
dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học x hội ở trã ờng THCS
Nga Thành
Sau khi tiến hành nghiên cứu, thử nghiệm và thực hành, qua bốn năm học tôi thấy
việc su tầm, chế tạo các đồ dùng dạy học đơn giản trong các bộ môn khoa học xã hội

đã khắc phục đợc sự đơn điệu, lý thuyết của bộ môn. Việc chế tạo và su tầm đồ dùng
dạy học đã đem lại hiệu quả rất thiết thực trong cách dạy và học. Tình trạng dạy chay
học chay của các môn khoa học xã hội đã chấm dứt, việc sử dụng đồ dùng dạy học đ-
ợc nâng lên, hiệu quả của giờ dạy đợc nâng cao, học sinh yêu thích môn học hơn.
Kết quả nghiên cứu cụ thể nh sau:
1.3.1. Thái độ của học sinh đối với các bộ môn khoa học xã hội:
(Khảo sát tại trờng THCS Nga Thành cuối năm học 2006 2007)
Khối
lớp
Tổng số
HS
Thích học Bình thờng Không thích
SL % SL % SL %
Sáu
Bảy
Tám
Chín
75
93
105
101
50
62
75
68
66,7
66,7
71,4
67,3
20

24
25
28
26,7
25,8
23,9
17,8
5
7
5
5
6,6
7,5
4,7
4,9
Tổng 374 255 68,2 97 25,9 22 5,9
1.3.2. Khảo sát việc làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học đơn giản của các bộ
môn khoa học xã hội
17
(GV dạy Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí và Giáo dục công dân trờng THCS Nga Thành Năm
học 2006 - 2007)
Làm và su tầm đồ dùng dạy học đơn giản:
Tổng số Tích cực Cha tích cực Không làm
SL % SL % SL %
10 7 70,0 3 30,0 0 0,0
Việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên các bộ môn khoa học xã hội:
Tổng số Hiệu quả cao Có hiệu quả Khó sử dụng
SL % SL % SL %
10 7 70,0 3 30,0 0 00,0
IIi. bài học kinh nghiệm cụ thể rút ra từ công tác chỉ đạo su

tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã
hội ở trờng trung học cơ sở
2.1. Bài học xây dựng kế hoạch hóa việc su tầm, chế tạo và sử dụng đồ dùng dạy
học các môn khoa học xã hội.
Các bớc tiến hành:
+ Xây dựng kế hoạch làm, mua sắm đồ dùng dạy học
+ Chỉ đạo làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học nói chung và các môn khoa
học xã hội nói riêng.
+ Tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình làm, su tầm và sử dụng đồ dùng dạy học
theo tháng, học kì, năm học.
Nội dung và cách thực hiện
+ Phân loại đồ dùng dạy học các môn xã hội, lập danh mục cụ thể từng môn
theo: khối lớp; môn; đồ dùng; dạy bài; tiết.
+ Lên kế hoạch sử dụng sử dụng đồ dùng dạy học từng môn, phát phiếu sử
dụng, giáo viên đăng kí theo danh mục, tổ trởng kiểm tra theo tuần, giám hiệu kiểm
tra, đánh giá theo tháng.
+ Lập kế hoạch làm, mua thêm đồ dùng dạy học, cho giáo viên tổ xã hội đăng
kí làm đồ dùng dạy học, nhà trờng tổ chức thi và hỗ trợ kinh phí làm.
2.2. Bài học về chỉ đạo chế tạo và su tầm đồ dùng dạy học đơn giản:
Các bớc tiến hành
18
+ Phân loại các đồ dùng dạy học đơn giản có thể làm và su tầm
+ Lựa chọn những bài học cần đồ dùng dạy học mà danh mục không có
+ Chuẩn bị chất liệu.
Nội dung và cách thực hiện
+ Báo ảnh: (chủ yếu để giảng dạy các môn Lịch sử, Ngữ văn, GDCD)
Nguyên liệu chính là những tờ giấy giấy bìa khổ Ao để trắng, giáo viên sử
dụng bút dạ viết tên các chủ đề lên trên cùng, sau đó yêu cầu học sinh su tầm hệ thống
tranh ảnh trên sách, báo, tạp chí cũ để làm báo. Nhiệm vụ của giáo viên là lựa chọn
tranh, ảnh theo từng chủ đề, dán lên trên tờ bìa Ao (Ví dụ: chỉ cần 8 tờ báo ảnh là đủ

phục vụ cho 8 chuẩn mực đạo đức trong chơng trình Giáo dục công dân từ lớp 6 đến
lớp 9, hoặc một số tờ báo ảnh phục vụ cho giảng dạy các chủ đề Lịch sử: cuộc đời hoạt
động của Bác Hồ, Hình ảnh trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ ). Các tờ báo
ảnh giúp học sinh nhận biết hệ thống các chủ đề một cách trực quan qua các hành
động, việc làm cụ thể. Sử dụng báo ảnh sẽ làm bài học trở nên sinh động, học sinh
tiếp nhận kiến thức chủ động hơn.
+ Bảng phụ, bảng biểu thống kê:
Nguyên liệu chủ yếu là các tờ giấy Trô-ky trắng có thể sử dụng cả hai mặt hoặc
các trang lịch treo tờng cũ khổ lớn (sử dụng mặt sau).
Giáo viên sử dụng các tờ giấy hoặc bìa lịch để ghi lại các ví dụ, nội dung bài
học, bài tập, các bảng biểu thống kê, tổ chức trò chơi nhằm tiết kiệm thời gian,
giảm việc ghi bảng (khắc phục tình trạng hầu hết các trờng không có các thiết bị hiện
đại nh: máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng). Riêng hệ thống bài tập trắc nghiệm (dạng
Đ - S; dạng nhiều lựa chọn; điền khuyết; câu ghép đôi) để tránh lãng phí, bài tập có
thể sử dụng dạy ở nhiều lớp trong một khối, trong nhiều năm, khi làm giáo viên cần
chú ý: ở những vị trí cần điền khuyết, ô trống hoặc đầu các chữ cái cần khoanh tròn ta
nên sử dụng loại băng dán ni lông màu trắng bọc lên. Khi học sinh làm bài tập sử
dụng bút dạ để đánh dấu, điền từ xong tiết dạy giáo viên có thể dùng khăn mềm lau
sạch các ký hiệu và sử dụng để dạy ở lớp khác, năm khác.
19
+ Mô hình, sa bàn: (biển báo, đèn hiệu giao thông và một số mô hình khác sử
dụng trong sắm vai môn GDCD hoặc sơ đồ, sa bàn các trận đánh trong môn Lịch sử,
mô hình các dạng địa hình trong dạy học Địa lí)
Nguyên liệu chủ yếu là bìa các- tông, xốp, bảng phoọc, giấy màu, bột dẻo Giáo
viên hớng dẫn học sinh làm các biển báo giao thông (các nhóm theo yêu cầu) sauđó sử
dụng giấy màu dán lên mặt ngoài làm nền hoặc viền ( màu đỏ, vàng, xanh, đen) hoặc
mực màu để quét lên xốp trắng đúng nh cấu tạo của từng nhóm biển báo, đèn hiệu.
Hoặc xây dựng các mô hình đơn giản bằng xốp, bột dẻo trong dạy học Lịch sử, Địa lí.
+ Phiếu điều tra, đồ dùng đơn giản để sắm vai: chủ yếu là các đồ dùng trong
gia đình, trong sinh hoạt, giấy khổ A4.

+ Đồ dùng su tầm:
Là các thông tin, t liệu, các sơ đồ, bảng biểu, các bài báo, ảnh, tranh vẽ, tranh
cổ động, tranh tuyên truyền Các phơng tiện này có thể có trong danh mục đồ dùng
dạy học bộ môn, có thể là đồ dùng dạy họccủa các môn khác. Giáo viên có thể mợn
của bạn bè đồng nghiệp, tìm kiếm từ sách báo hoặc từ các cơ quan văn hoá, tuyên
truyền ở địa phơng. Ngoài ra giáo viên có thể hớng dẫn học sinh su tầm tài liệu, sách
báo, tranh ảnh theo chủ đề ( sử dụng làm báo ảnh nh đã nói ở trên).
Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng đồ dùng dạy học của các môn đan xen nhau
trong dạy học: mợn tranh, ảnh chân dung các vị lãnh tụ cách mạng, các nhà khoa học
ở môn Lịch sử, Vật lý, Toán, Hoá học để phục vụ giảng dạy môn GDCD, Ngữ văn,
mợn các tranh ảnh thiên nhiên, tranh ảnh các dân tộc trên đất nớc Việt nam và các nớc
trên thế giới trong Địa lý để dạy các môn Lịch sử, Ngữ văn, GDCD.
Tuy nhiên việc làm và su tầm đồ dùng dạy học cần chú ý đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Đồ dùng dạy học phải phù hợp với nội dung học tập và có tác dụng khơi
gợi suy nghĩ của học sinh.
- Đồ dùng dạy học phải đảm bảo tính thẩm mỹ và tính giáo dục.
- Đồ dùng dạy học phải mang tính thực tế, xác thực so với tình huống và
sự kiện cần tìm hiểu.
2.3. Bài học về chỉ đạo sử dụng đồ dùng dạy học đơn giản:
20
Điều kiện thực hiện
Nh ta đã biết dù các phơng tiện kỹ thuật trong dạy học rất phát triển nhng các
phơng tiện dạy học đơn giản vẫn mãi mãi là đồ dùng quan trọng, không gì có thể thay
thế đợc. Các đồ dùng dạy học đơn giản đều thể hiện 3 chức
năng sau:
- Thông báo hay trình bày thông tin
- Minh họa, giải thích, mô tả trực quan.
- Tổ chức và tiến hành các hoạt động.
Nội dung và cách thực hiện

+ Sử dụng để kiểm tra bài cũ: thông thờng hoạt động kiểm tra bài cũ, giáo viên
thờng tổ chức vào đầu tiết học bằng một hệ thống câu hỏi những kiến thức đã học có
liện quan đến nội dung bài mới để chuẩn bị hớng học sinh vào bài học. Cách tổ chức
này ít gây đợc sự hứng thú, chú ý của học sinh. Để đổi mới phơng pháp dạy học giáo
viên có thể sử dụng đồ dùng dạy học đơn giản vào hoạt động kiểm tra bài cũ. Giáo
viên sử dụng hệ thống sơ đồ, bảng biểu thống kê, tranh ảnh hoặc bài tập trắc nghiệm
để kiểm tra các đơn vị kiến thức đã học. Việc sử dụng các đồ dùng đơn giản giúp ngời
dạy tiết kiệm đợc thời gian, chủ động kiến thức, tránh lối học vẹt, quay cóp bài của
học sinh đồng thời tăng khả năng nhận xét, phán đoán đánh giá của các em, giúp tiết
học bắt đầu với sự hứng thú, sinh động hơn.
+ Sử dụng để giới thiệu bài học: đa số các giáo viên dạy các môn khoa học xã
hội thờng giới thiệu bài học bằng một đoạn văn chuẩn bị sẵn, hình thức này dễ gây
nên sự nhàm chán. Để giới thiệu bài mới có hiệu quả, tạo yếu tố bất ngờ, tập trung sự
chú ý của học sinh, giáo viên có thể sử dụng các đồ dùng dạy học đơn giản để giới
thiệu bài học: nh sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, bảng thống kê cho các em nhận xét đánh
giá nội dung để từ đó liên hệ vào bài học.
+ Sử dụng trong khai thác nội dung bài học: khi khai thác nội dung bài học
giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học để truyền tải nội dung bài học, giúp ngời dạy đỡ
ghi bảng, tiết kiệm đợc thời gian, tập trung đợc sự chú ý của ngời học. Khi khai thác
nội dung bài học giáo viên có thể sử dụng hệ thống tranh ảnh, bảng biểu, báo ảnh, đồ
dùng sắm vai đơn giản, phiếu học tập, mô hình để tổ chức các hoạt động, các phơng
21
pháp nh: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, sắm vai Việc sử dụng đồ
dùng dạy học đơn giản giúp học sinh khai thác kiến thức một cách chủ động, có hệ
thống và khắc sâu hơn, sách giáo khoa chỉ còn là tài liệu để tham khảo và đối chứng,
bài học các môn khoa học xã hội trở nên sinh động, không còn là lý thuyết đơn điệu
nhàm chán nữa.
+ Sử dụng để làm bài tập: các bài tập trắc nghiệm có thể chuyển lên các tờ giấy
Trô-ki, hoặc các mặt sau của bìa lịch. Cách sử dụng nh trên sẽ tập trung đợc sự chú ý
quan sát của học sinh trong việc giải quyết nội dung bài tập, tiết kiệm đợc thời gian.

Giáo viên chỉ việc treo các bài tập trắc nghiệm lên bảng cho học sinh nêu các yêu cầu
của bài sau đó cho các em lên bảng điền (khoanh tròn) vào chỗ ( ) ô trống hoặc đầu
các chữ cái (những chỗ cần điền đã đợc bọc giấy ni lông trắng để có thể sử dụng ở
nhiều lớp, trong nhiều năm học)
+ Sử dụng để củng cố luyện tập: thông thờng trong hoạt động củng cố luyện
tập giáo viên thờng đặt ra một hệ thống câu hỏi để học sinh nhắc lại nội dung bài học
theo một trình tự. Cách tổ chức này dễ tạo nên sự khô cứng, nhàm chán trong bài học.
Để củng cố, luyện tập đạt hiệu quả cao hơn giáo viên có thể sử dụng hệ thống bài tập
(đợc chuẩn bị sẵn) trên các bảng phụ hoặc phiếu học tập, cho học sinh thảo luận nhóm
hoặc độc lập giúp các em khắc sâu kiến thức hơn. Ngoài ra việc dặn dò học sinh về
nhà học bài cũ và chuẩn bị kiến thức bài mới giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị
bằng cách vẽ tranh, su tầm tranh ảnh (cách thức này vừa làm phong phú thêm đồ dùng
dạy học, vừa tăng tính tích cực chủ động trong việc chuẩn bị lĩnh hội kiến thức của
học sinh.
Chú ý: Đổi mới phơng pháp dạy học không chỉ là đổi mới đồ dùng dạy học mà
điều quan trọng là sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý, có hiệu quả, tránh lạm
dụng hoặc sử dụng một cách hình thức. Cần tránh xu hớng sử dụng đồ dùng dạy học
một cách tràn lan, không có chủ đích rõ rệt, mỗi đồ dùng dạy học đa ra cần đợc khai
thác một cách triệt để, giáo viên phải tiếp nhận, xử lý các câu hỏi của học sinh, tác
động đến học sinh thông tin phản hồi. Đồ dùng dạy học đợc sử dụng nh vậy trở thành
phơng tiện đa chiều. Khi sử dụng các đồ dùng dạy học đơn giản giáo viên cần phải
tuân thủ các quy tắc sau:
22
- Treo tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ ở vị trí dễ quan sát, tốt nhất nên treo
trên tờng lớp, phía trớc mặt học sinh.
- Lu ý học sinh về nhiệm vụ quan sát, theo dõi, nêu yêu cầu, câu hỏi trớc
khi cho học sinh quan sát.
- Giáo viên phải mô tả, giải thích, nhất là với những chi tiết trìu tợng, phức
tạp trên bảng biểu, sơ đồ.
- Cho học sinh thảo luận, phân tích nội dung, ý nghĩa, nhận xét đánh giá

sự kiện, tình huống qua tranh ảnh, bảng biểu để rút ra những điều cần thiết liên quan
đến nội dung bài học.
- Riêng khi sử dụng bản đồ trong dạy học Lịch sử và Địa lí nhất thiết giáo viên
phải giới thiệu các kí hiệu, chỉ dẫn trên bản đồ. Sử dụng bản đồ câm, giáo viên cần
chuẩn bị trớc các kí hiệu để khi tờng thuật học sinh có thể dán trực tiếp, tránh thiên về
tờng thuật suông. Mặt khác sử dụng bản đồ giáo viên cần nhớ chỉ bản đồ phải từ trên
xuống, từ Tây sang Đông, nhất là khi dạy các dạng điạ hình, hệ
thống sông ngòi trong môn Địa lí.
- Sử dụng đồ dùng dạy học khai thác nội dung xong giáo viên cần nên cất gọn
gàng, không để trên bảng hoặc treo nguyên vị trí khi sử dụng, tránh phân tán sự tập
trung của học sinh vào nội dung bài học.


23
phần Kết luận
1. Kết luận
Đổi mới chơng trình và phơng pháp dạy học không thể tách rời với việc xây
dựng và sử dụng đồ dùng dạy học. Sử dụng tốt đồ dùng dạy học làm tăng tính hấp dẫn
đối với nội dung học tập, gây hứng thú học tập của học sinh, làm cho việc học trở nên
dễ dàng hơn, thuận lợi hơn. Các đồ dùng dạy học là nguồn cung cấp các chất liệu để
học sinh khai thác nội dung học tập một cách tích cực, tự giác.
Việc su tầm và làm đồ dùng dạy học đơn giản trong các môn khoa học xã hội
góp phần giải quyết tình trạng đơn điệu trong qua trình giảng dạy, góp phần đổi mới
phơng pháp dạy học, chống dạy chay, học chay, học sinh yêu thích môn học hơn,
giáo viên đòi hỏi phải chủ động trong quá trình chuẩn bị kiến thức, nhuần nhuyễn
trong cách thức tổ chức phơng pháp dạy học, truyền tải kiến thức dễ dàng hơn.
Thực trạng đồ dùng dạy học các môn khoa học xã hội ở các trờng trung học cơ
sở hiện nay khá nghèo nàn vì vậy việc chế tạo, su tầm đồ dùng dạy học khắc phục tình
trạng thiếu đồ dùng dạy học trong các môn khoa học xã hội nói riêng và các bộ môn
khác nói chung là điều hết sức cần thiết.

2. ý kiến đề xuất
2.1 Đối với các cấp quản lý giáo dục
24
Các cấp quản lý giáo dục tăng cờng kiểm tra hơn nữa việc làm và sử dụng đồ
dùng dạy học, đặc biệt là đồ dùng dạy học đơn giản. Hàng năm tổ chức dự thi và đánh
giá cao các đồ dùng dạy học đơn giản nhng có tính giáo dục và hiệu quả giáo dục cao.
- áp dụng và nhân rộng những đồ dùng dạy học đơn giản đợc giải qua các cuộc
thi vào các trờng học, hớng dẫn cách sử dụng cụ thể cho cán bộ giáo viên trong quá
trình giảng dạy.
- Tổ chức các lớp chuyên đề làm, su tầm và hớng dẫn cách sử dụng đồ dùng dạy
học đơn giản.
2.2. Đối với các nhà trờng trung học cơ sở
Ban giám hiệu các nhà trờng nên chú ý đầu t vật chất, khuyến khích giáo viên
các môn khoa học xã hội nói riêng và các bộ môn khác nói chung làm đồ dùng dạy
học đơn giản để phục vụ giảng dạy.
Có chế độ khen thởng động viên xứng đáng đối với những giáo viên thờng
xuyên làm, su tầm và sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học đơn giản vào trong
quá trình dạy học.
25

×