Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Dạy khẩu ngữ trong môn Tiếng Anh cho học sinh ở THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.43 KB, 18 trang )

SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
A. Phần mở đầu :
I. Lý do chọn đề tài :
Hởng ứng cuộc vận động lớn của ngành giáo dục : Đổi mới ph-
ơng pháp giáo dục nói chung, phơng pháp dạy học, học Tiếng Anh
nói riêng. Với chơng trình Tiếng Anh cơ sở (Lớp 6 đến 9) ở chơng
trình đổi mới, với sự hợp nhất của 4 bộ sách, thực sự thay đổi, giảm
tải . Những kiến thức trớc đây là trong lí thuyết nay đợc đa vào trong
bài học, cho thấy nhóm tác giả này đã nghiên cứu kĩ và có dụng ý rất
rõ ràng, giảm những bài tập mang tính chất lặp lại mà không cần
thiết, rèn luyện kĩ năng ứng dụng trong các bài tập.
Tuy nội dung thay đổi nhng phơng pháp dạy học trên thực tế
cha kịp thay đổi, nhiều giáo viên còn áp dụng phơng pháp dạy học
thuyết trình dài, có tính áp đặt, học sinh nắm kiến thức còn hời hợt,
lệ thuộc hoàn toàn vào giáo viên .
Để làm đợc điều này mỗi giáo viên cần phải tìm tòi, lựa chọn
phơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp với đối tợng học sinh và thực
sự lôi kéo học sinh vào hoạt động tự giác, có lòng say mê môn học,
phát huy đợc t duy linh hoạt sáng tạo.
Từ mục đích giảng dạy đó, qua nhiều năm giảng dạy, tôi rút ra
đợc một vấn đề là : Bất kì phơng pháp nào mà phát huy đợc trí tuệ,
tính sáng tạo để tạo điều kiện cho ngời học phát huy đợc cuộc sống
cá nhân, làm chủ tri thức và công nghệ hiện đại tạo nên hứng thú học
Tiếng Anh, phát huy đợc tính tích cực cá nhân, kĩ năng thực hành
giỏi, kỷ luật cao.
1
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
II. Mục đích nghiên cứu :
Mỗi giáo viên Tiếng Anh trong lớp dạy, từng chơng phần cụ thể
luôn trăn trở nghiên cứu, lựa chọn phơng pháp tối u nhất cho việc
thiết kế bài dạy cho phù hợp với tiết dạy của mình, nhằm phát huy


tối đa tính độc lập sáng tạo của học sinh . Đồng thời qua đó học sinh
nắm đợc nhiều nhất kiến thức của chơng trình.
Tôi mong muốn rằng với đề tài này sẽ phần nào thúc đẩy động cơ
học tập của học sinh trong quá trình tiếp thụ Tiếng Anh. Học sinh sẽ
đạt đợc kết quả học tập cao nếu các em có động cơ học tập có đợc
khi các em cảm thấy đợc sự hứng thú với môn học và thấy đợc sự
tiến bộ của chính mình bên cạnh đó sẽ phát huy đợc phơng pháp học
tập cá nhân, tạo cơ hội tối đa cho việc luyện tập và sử dụng Tiếng
Anh, nhằm tạo cho học sinh một môi trờng học Tiếng Anh thuận lợi
nhất, giúp các em ý thức đợc về bản thân trong quá trình tiếp thu
Tiếng Anh và khuyến khích các em tìm ra phơng pháp học tập thích
hợp, các thủ thuật học tập và thực hành giao tiếp
III. Đối t ợng nghiên cứu :
Nhiều giáo viên ngoại ngữ đã tận tâm đi tìm một phơng pháp tốt
nhất để giúp học sinh bàng con đờng ngắn nhất làm chủ đợc một
ngoại ngữ nào đó và bản thân tôi cũng vậy luôn trăn trở và tin tởng
rằng một khi tôi tìm ra đợc một phơng pháp phù hơp nhất để dạy
ngoaị ngữ thì mọi vấn đề có liên quan đến việc dạy và học ngoại
ngữ sẽ đợc giải quyết. Ví nh đối với từng đối tợng học sinh thì giáo
viên biết mình cần phải làm gì. Chúng ta cần nhớ rằng khi chúng ta
nghiên cứu một đề tài nào đó chúng ta phải đặt câu hỏi liệu đề tài đó
chúng làm có mục đích gì, đối tợng mà chúng ta nghiên cứu là gì và
nhiệm vụ của đề tài đó đặt ra nh thế nào. Khi chúng ta tìm đợc một
2
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
phơng pháp nào đó dù có vẻ hấp dẫn đến mấy khi ta mới biết về nó
cũng không thể là phơng pháp tốt nhất. Phơng pháp tốt nhất là phơng
pháp mà mỗi giáo viên tự tìm ra đợc thông qua một quá trình tìm tòi,
thử nghiệm và điều chỉnh nghiêm túc và công phu trên cơ sở những
hiểu biết về lý thuyết của những nguyên lý dạy và học ngoại ngữ bởi

đối tợng mà chúng ta quan tâm nhất chính là những học sinh thân
yêu của chúng ta bởi họ không chỉ là những mầm non mà còn là
những nhân tài nêú các thầy cô chúng ta quan tâm đúng mực.
IV. Phạm vi nghiên cứu:
Trong quá trình giảng dạy tôi đã luôn tìm tòi thay đổi và vận dụng
ở các khối lớp. Thực tế cho thấy nếu vận dụng phơng pháp mới phù
hợp đối tợng, phù hợp kiến thức thì kết quả học tập có thể đáp ứng đ-
ợc yêu cầu đặt ra của giáo dục trong công tác giảng dạy.
Trong dạy học theo phơng pháp mới thầy vừa là ngời hớng đạo,
vừa là tổng công trình s tạo cho học sinh thói quen nhìn nhận một sự
việc ở mọi góc độ khác nhau, tham gia vào hoạt động nhận thức tự
giác có ý thức không bằng lòng với những gì mình đã biết. Đặc biệt
qua đó giúp học sinh có khả năng ứng pho và thích ứng nhanh trong
mọi tình huống,đáp ứng công cuộc đổi mới phù hợp với quan điểm
giáo dục của đảng để giáo dục tốt trớc hết mỗi ngiáo viên phải thiết
kế thành công bài soạn của mình.
V. Nhiệm vụ.
Một nhiệm vụ đặt ra cho các giáo viên ngoại ngữ nói chung và
bản thân tôi nói riêng là khắc phục đợc sự dao động trong việc dạy
ngoại ngữ. Sự dao động đó là chạy theo mốt về phơng pháp giảng
dạy. Là ngời giáo viên tôi luôn nghiên cứu phơng pháp dạy tiếng anh
thông qua những kinh nghiệm giảng dạy của bản thân mình. Chúng
3
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
ta thử nghiệm tất cả các hoạt động và các thủ pháp giảng dạy rồi tự
rút ra những kết luận cần thiết về những hoạt động hoặc thủ thuật
nào phù hợp với đối tợng dạy và điều kiện giảng dạy của bản thân.
Từ thử nghiệm đến thay đổi phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với
từng nhóm học sinh cụ thể trong từng hoàn cảnh dạy và học cụ thể
theo những mục đích cụ thể chính là quá trình nghiên cứu và xây

dựng phơng pháp dạy từ kinh nghiệm thực tế của mình. Bên cạnh đó
tôi luôn chú trọng tới các yếu tố nh lòng tự trọng của cá nhân ngời
học, sự hợp tác trong học tập, những chiến lợc để học ngoại ngữ
thành công của ngời học và quan trọng hơn cả là sự quan tâm đến
quá trình giao tiếp trong học ngoại ngữ.
VI. Giới hạn đề tài.
Từ khi triển khai đổi mới phơng pháp giảng dạy ở các bậc học,
cấp học và đặc biệt là từ khi triển khai thay sách cho cấp THCS thì
dạy học theo phơng pháp đổi mới là một nội dung không thể thiếu đ-
ợc. Vì vậy tôi cũng mạnh dạn đa ra một số ý kiến trao đổi xem nh là
một phơng pháp hay nói đúng hơn là kinh nghiệm của riêng tôi về
lĩnh vực dạy khẩu ngữ trong trờng THCS. Trong việc tiển khai dạy
các kỹ năng( Skills) trong tiếng anh nh :Đọc hiểu( Reading),
nghe( listening), nói( speaking), viết( writing): Trong đó kỹ năng nói
là kỹ năng luôn đợc tiến hành phối hợp trong tất cả các phần, luôn
tiến hành song song các bài tập viết. Trong chơng trình 6,7 thì kỹ
năng này đợc dạy phối hợp song song với loại bài tập khác nhau.
Nên cũng gây cho giáo viên một số khó khăn khi cho các em thực
hành.
Vì vậy tôi đa ra phơng pháp này mong rằng một số giáo viên có
thể tham khảo bởi nó có thể áp dụng trong các khối lớp THCS.
4
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
VII. Các luận điểm bảo vệ .
Phơng pháp dạy ngoại ngữ không chỉ dựa trên những phát
hiện mang tính lý thuyết của tâm lý học và ngôn ngữ học mà nó
còn dựa trên những cơ sở nội tại của chính nghề dạy học ngoại
ngữ. Có 3 cơ sở chủ yếu nằm ngay trong việc dạy- học ngoại ngữ
mà các giáo viên có thể dựa vào đó để tìm ra cho mình phơng
pháp dạy hữu hiệu.

1- Trớc khi trở thành giáo viên dạy ngoại ngữ bản thân giáo viên
đã từng là học sinh nên giáo viên có thể bắt trớc nhngx phơng
pháp mà các thầy cô giáo cũ đã từng áp dụng để dạy họ. Muốn
nâng cao chất lợng dạy, ngời giáo viên phải biết cách nghiên cứu
và so sánh các phơng pháp của mình với những phơng pháp của
ngời khác.
2- Là giáo viên dạy ngoại ngữ tôi luôn nghiên cứu phơng pháp
dạy ngoại ngữ thông qua những kinh nghiệm giảng dạy của chính
bản thân mình. Tôi đã thử nghiệm tất cả các hoạt động và các thủ
pháp giảng dạy rồi tự rút ra kết luận cần thiết về những hoạt động
họăc thủ thuật nào phù hợp với đối tợng dạy và điều kiện giảng
dạy. Điều này sẽ giúp các bạn thay đổi một cách tự nhiên phơng
pháp giảng dạy và triết lý giảng dạy của bản thân .
3- Tôi luôn nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy bằng cách tìm
hiểu tâm lý của mỗi học sinh khi học môn ngoại ngữ này. Công
việc này sẽ mất nhiều thời gian xong giúp tôi biết cách đánh giá
đúng khả năng và năng lực của từng học sinh và chính điều này
làm nảy sinh những ý tởng mới trong tôi. Vì vậy tôi sẽ rút ra đợc
kết luận phơng pháp nào là phù hợp với điều kiện giảng dạy của
mình.
5
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
VIII. ý nghĩa lý luận thực tiễn .
- Tiếng anh là một môn học mới nhng nó đã nhanh chóng chiếm đợc
một vị trí quan trọng trong xã hội và nhà trờng và đặc biệt các em
học sinh rất háo hức khi đợc làm quen với môn ngoại ngữ này bởi nó
là một môn học rất thú vị và sinh động. Khi làm quen với môn tiếng
anh đặc biệt là phần khẩu ngữ tuy lúc đầu học sinh còn e ngại nhiều
vì vốn từ và ngữ pháp của các em cha đáp ứng đợc. Tuy vậy càng
làm cho học sinh thêm cố gắng để chinh phục nó. Khi học sinh đã

quen với việc dùng ngoại ngữ để giao tiếp chúng ta có thể thấy rõ sự
tự tin và năng động của các em trong cuộc sống và trớc lớp mỗi khi
các em phát biểu.
- Tuy tất cả học sinh cha hoàn toàn thích thú với phần học này nhng
các em đã luôn mong muốn mình có thể nói đợc dù là rất ít. Vậy để
biến ớc muốn của các em thành hiện thực tôi, các bạn và tất cả các
giáo viên tiếng anh hãy luôn tìm tòi ra những phơng pháp hay và bổ
ích bởi vai trò tiếng anh nói chung và tiếng anh giao tiếp nói riêng là
rất hữu dụng trong cuộc sống của các em sau này.
IX. Ph ơng pháp nghiên cứu .
Ta có thể hiểu rằng phơng pháp giảng dạy ngoại ngữ là sự ứng
dụng các kết quả nghiên cứu về mặt lý thuyết. nói cách khác phơng
pháp dạy ngoại ngữ là những lý thuyết trong thực hành.
Là một nghành học về những hoạt động và các quy trình đợc sử
dụng trong việc dạy học và những nguyên lý, những niềm tin làm cơ
sở cho những hoạt động và quy trình đó.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài này:
- Nghiên cứu bản chất của kỹ năng nói và các quy trình dạy kỹ năng
này.
6
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
- Nghiên cứu việc chuẩn bị kế hoạch bài giảng, t liệu và sách giáo
khoa để dạy kỹ năng này.
- Nắm đối tợng học sinh về khả năng tiếp thu kiến thức của cả lớp và
từng học sinh.
- Đánh giá giờ dạy bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.

B : phần nội dung :
I. cơ sở khoa học lý luận:
- Bộ môn Tiếng Anh là một bộ môn khoa học xã hội, nó là chìa khoá

cho mọi ngời mở ra một chân trời tri thức mới không chỉ trong nớc
mà cả thế giớicũng nh trong đời sống hàng ngày. Vì vậy bất kì học
sinh nào cũng phải có kiến thức Ngoại Ngữ nói chung và bộ môn
Tiếng Anh nói riêng dù là đơn giản nhất, với vôn kiến thức về Tiếng
Anh vững chắc là nền tảng tốt để học sinh có điều kiện giao lu với
bạn bè bên ngoài và với bạn bè năm châu.
- Tiếng Anh gúp đào tạo những con ngời năng động, hoạt bát, có t t-
ởng cầu tiến góp phần đa đất nớc hội nhập cùng các nớc tiên tiến
trên thế giới, đáp ứng đợc mức độ phát triển của khoa học xã hội nh
vũ bão.
+ Giáo dục học sinh long ham mê khoa học, có hứng thú học
tập bộ môn.
+ Giáo dục học sinh có khả năng giao tiếp tốt, tự tin trong
cuộc sống và công việc.
II. Cơ sở thực tiễn :
- Những yêu cầu mới của Đảng và nhà nớc ta cũng nh vấn đề cần
giải quyết của giáo dục.
Thế hệ học sinh bớc vào nhà trờng cần đào tạo, giáo dục để họ trở
7
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
thành những ngời có khả năng đơng đầu với những vấn đề của thế kỷ
sau đặt ra, đáp ứng đợc trong tình hình biến đổi nhanh chóng về khoa
học kĩ thuật kinh tế và xã hội, phải luôn tự điều chỉnh để phù hợp với
tình hình mới.
- Trong thực tế hiện nay về mặt tâm lí, nhiều học sinh sợ học Tiếng
Anh, nhất là Tiếng Anh giao tiếp vì phần lớn mức độ t duy, t chất
Tiếng Anh còn non, có 1 số học sinh có thói quen không tốt khi học
Tiếng Anh: Hễ gặp cấu trúc mới là ghi chép lia lịa mặc dù cha hiểu
các thành phần, ý nghiã của nó phục vụ cho mục đích gì ? Hoặc một
số học sinh tự bằng lòng với kết quả đạt đợc. Chẳng hạn trong quá

trình làm bài học sinh tự thoả mãn khi đã tìm ra cách làm cho bài tập
đó.
- Do không có lớp chuyên, chọn nên năng lực học sinh trong một lớp
rất không đồng đều, gây khó khăn cho cả ngời dạy và ngời học : Có
vấn đề là quá khó với học sinh này nhng lại dễ với học sinh khác. Vì
vậy giáo viên phải là ngời nghệ sĩ thực thụ. Phải bíêt làm thế nào để
thu hút mọi học sinh trong lớp, không phải giáo viên nào cũng làm
đợc.
- Một số giáo viên hoặc vẫn dụng theo phơng pháp cũ hoặc khi giảng
dạy chỉ dừng lại ở việc dạy xong bài, bài dạy mà cha khuyến khích
đợc học sinh tìm tòi những cách giải khác. Hoặc áp dụng một cách
máy móc cha nói đến việc định hớng phát triển. Vì vậy kết quả các
giờ học cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của phơng pháp mới,
chung qui lại là vì những nguyên nhân sau :
+ Sự đổi mới phơng pháp cha đồng bộ trong giáo viên.
+ Giáo viên thay đổi phơng pháp dạy, học sinh cha thay đổi
phơng pháp học.
+ Mọi kiến thức còn chung chung cha có hớng dẫn cụ thể cho
8
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
khối dạy, tiết dạy.
Qua thực tế giảng dạy tôi xin trình bày việc giảng dạy bài học
theo tôi có thể là phơng pháp mới (Bài giảng tôi đa ra sau đây có thể
xem là bài dạy đơn giản, dễ nhàm chán song nếu biết thiết kế bài
giảng thì nó cũng thực sự hấp dẫn).
III. phạm vi nghiên cứu thể hiện :
- Trong quá trình giảng dạy, tôi đã luôn tìm tòi thay đổi và vận dụng
ở các khối lớp 6, 7, 8, 9 thực tế cho thấy nếu vận dụng phơng pháp
mới, đối tợng phù hợp kiến thức thì kết quả học tập có thể đáp ứng
đợc yêu cầu đặt ra của giáo dục trong công tác giảng dạy.

- Trong giảng dạy theo phơng pháp mới, giáo viên vừa là ngời hớng
đạo vừa là tổng công trình sự. Tạo cho học sinh thói quen nhìn nhận
một sự việc ở mọi góc độ khác nhau, tham gia vào hoạt động nhận
thức một cách tự giác có ý thức
IV. Dạy theo phơng pháp đổi mới :
* Nắm đối tợng học sinh về khả năng tiếp thu kiến thức của cả lớp và
tng học sinh.
* Nắm vững nội dung bài dạy, xác định trọng tâm, mối liên hệ giữa
các đơn vị kiến thức bài dạy.
*Xác định kiến thức liên quan đến bài dạy, thời gian ứng với phân
phối chơng trình.
* Đọc sách hớng dẫn và lựa chọn phơng pháp dạy phù hợp với đối t-
ợng học sinh .
* Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, đồ dùng dạy học cần thiết, tình huống
có vấn đề.
* Dự đoán các tình huống xảy ra.
* Đánh giá giờ dạy bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
9
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
các bớc dạy khẩu ngữ :
Trong 4 kĩ năng : Nghe, nói, đọc, viết thì kĩ năng nói có vai trò
rất quan trọng bởi lẽ điều đầu tiên phân biệt giữa ngời biết và không
biết một ngoại ngữ là ngời biết nói đợc ngoại ngữ đó, không biết thì
không nói đợc ngoại ngữ đó.
Do vậy, các hoạt động nhằm phát triển khả năng diễn đạt về bản
thân qua lời nói của ngời học là một bộ phận quan trọng trong bất kì
khoá học ngoại ngữ nào.
Khi dạy khẩu ngữ giáo viên phải tổ chức các hoạt đọng qua đó
khuyến khích học sinh sử dụng ngoại ngữ .
Hiệu quả của hoạt động dạy khẩu ngữ sẽ rất hạn chế nếu giáo

viên không lu ý đến những khó khăn mà học sinh Việt Nam có thể
gặp khi học Ngoại Ngữ. Chẳng hạn học sinh sợ bị phê bình, sợ bị ng-
ời khác chú ý khi nói năng trớc lớp. Ngoài ra, sự tham gia không
đồng đều giữa các học sinh trong lớp và việc học sinh dùng tiếng mẹ
đẻ cũng là những khó khăn cho cả học sinh lẫn giáo viên trong lớp
dạy khẩu ngữ.
Tuy nhiên, những khó khăn trên có thể đợc khắc phục nếu dần
dần giáo viên thực hiện các biện pháp sau đây :
1. Dạy cho ng ời bắt đầu học :
- Mỗi bài thực hành chỉ nên nhằm luyện tập 1 vấn đề để tránh làm
ngời học lúng túng
- Kết hợp giữa luyện nói và nghe hiểu. Học sinh cần phải đợc nghe
giáo viên nói và xem ngời khác làm mẫu trớc
- Sử dụng các loại hội thoại cho học sinh thực hành nói
- Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh mà chỉ nên tập
chung sữa chữa lỗi làm ảnh hởng đến việc giao tiếp hoặc những điểm
10
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
ngữ pháp đã dạy kĩ
- Học sinh phải nắm đợc mục đích luyện tập trớc khi bắt đầu
2. Sắp xếp học sinh trong giờ day khẩu ngữ :
- Mục tiêu của dạy khẩu ngữ trong lớp là tạo càng nhiều cơ hội cho
học sinh nói càng tốt trong giờ dạy giáo viên có thể bố trí học sinh
theo một trong 2 cách sau :
+ Cách 1 : Sắp xếp học sinh ngồi nh trong giờ
Hình 1 : Lấy giáo viên làm mô hình trung tâm
Thầy đứng trớc lớp hoặc ngồi tại bàn con, học sinh ngồi tại bàn
(Hình 1)
Error: Reference source not found
Với mô hình này giáo viên chiếm mất nửa thời gian luyện tập của

học sinh
- Cách 2 : Giáo viên cũng có thể tái bố trí vị trí của từng học sinh
(Hình 2)
Teacher Hình 2: Mô hình lấy học sinh làm trung tâm.
11
* *
* *
* *
* *
* *
* *
* *
* *
O
* Student
Teacher
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
Student
3. Dạy khẩu ngữ trong lớp :
Nói chung khi dạy khẩu ngữ trớc tiên giáo viên giới thiệu tình
huống hoặc chủ điểm của vấn đề sắp luyện, dùng ngữ điệu mới học
để diễn tả ý tởng của mình hoặc nói về bản thân 1 cách sáng tạo
Dạy khẩu ngữ còn bao gồm việc dạy các đoạn hội thoại dù vẫn
theo những bớc cơ bản của dạy khẩu ngữ. Dạy hội thoại vẫn ít nhiều
với dạy khẩu ngữ nói chung ở chỗ hội thoại là một văn bản hoàn
chỉnh.
Các bớc dạy một hội thoại nh sau :
- Giáo viên giới thiệu tình huống xảy ra cuộc hội thoại hay mở băng
cho học sinh nghe 1 lần .
- Giới thiệu ngữ điệu mới trong bài và cho học sinh đọc.

- Học sinh vẫn gấp sách giáo viên đọc đoạn hội thoại hay mở băng
và yêu cầu học sinh lập lại 1 đến 2 lần.
- Giáo viên đặt câu hỏi về nội dung của đoạn hội thoại hay mở băng
và yêu cầu học sinh lập lại từ 1 đến 2 lần.
- Giáo viên đạt câu hỏi về nội dung của đoạn hội thoại để kiểm tra
mức độ tiếp thu của học sinh
- Giáo viên cho học sinh luyện tập đoan hội thoại theo trình tự sau:
Giáo viên và một học sinh học khá trong lớp đóng vai các nhân vật
trong đoạn hội thoại và nói lại lời các nhân vật trong đoan hội thoại
để làm mẫu (Cho các học sinh khá - giỏi làm mẫu trớc)
+ Giáo viên mời học sinh làm mẫu nh vậy
+ Các cặp học sinh thực hành dùng thông tin thật về mình thay vào
đoạn hội thoại
+ Yêu cầu 1 vài cặp dịch sang tiếng mẹ đẻ và sửa chữa
4. Các loại hình luyện tập dạy khẩu ngữ :
12
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
a, Luyện tập có h ớng dẫn :
Loại hình này không đòi hỏi nhiều sự sáng tạo nơi học sinh. Giáo
viên có thể đọc một đoạn hội thoại hay mở băng, yêu cầu học sinh
làm lại, hoặc giáo viên nói ra một câu bỏ trống, một phần học sinh
thềm từ vào nói lại thành 1 câu hoàn chỉnh:
Ví dụ : Teacher : There is on the table.
Student : There is a book/ pen on the table.
Để khuyến khích học sinh động não giáo viên nói ra 1 câu cho
học sinh lặp lại, sau đó đa ra 1 vài gợi ý cho học sinh đặt câu.
Ví dụ : Teacher : Lets go to the cinema.
Student : Lets go to the cinema.
Teacher : School
Student : Lets go to school.

Giáo viên cũng có thể làm khác đi 1 chút bằng cách sau khi học
sinh lặp lại giáo viên lần lợt đa ra các từ gợi ý với từ loại và chức
năng khác nhau để học sinh đặt câu.
Ví dụ :
Teacher : I enjoy playing football.
Student : I enjoy playing fooball.
Teacher :Tennis.
Student: I enjoy playing tennis.
Teacher :Watch
Student : I enjoy watching tennis.
Teacher : Minh
Student : Minh hates watching tennis

Giáo viên có thể kết hợp các ngữ pháp theo cách cho học sinh lặp
lại một câu rồi đa ra một chỉ dẫn ngắn để học sinh theo đó mà
13
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
chuyển đổi cấu trúc của câu.
Ví dụ : Teacher : He plants trees.
Student : He plants trees.
Teacher : Tomorrow.
Student : He will plant trees tomorrow.
Teacher : Now.
Student : He is planting trees now.
Teacher : Yesterday.
Student : He planted trees yesterday.
Teacher : Before.
Student : He has planted trees before.
Đôi khi nhằm tạo ra sự thay đổi cho hoạt đông và gây hứng thú
cho học tập, giáo viên có thể tập cho học sinh bài hát Tiếng Anh.

Qua bài hát học sinh học đợc cách nói của ngời bản ngữ trong tình
huống giao tiếp cụ thể.
Ví dụ : Giáo viên hát hoặc mở băng cho học sinh nghe theo bài hát
sau để điền vào chỗ trống và hát theo :
Do you speak English ?
Alice: Do you speak English?__you speak English(Do)
Victor : Yes__Just alittle bit (But)
Alice : Do__speak English ?(you)
Victor : Yes, but just a__bit (little)
Alice : Are you from Chile ?__You from Chile (are)
Victor : No, Im not. __from Brazil (Im)
Alice : Are you from Chile ? Are__from Chile? (you)
Victor : No, __not.Im from Brazil (Im)
b, C ác loại hoạt động luyện tập giao tiếp khẩu ngữ :
Trong khi đang cho học giao tiếp bằng ngôn ngữ giáo viên có thể sử
14
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
dụng những thủ thuật sau :
- Sắp xếp thứ tự : Giáo viên phân lớp thành nhóm nhỏ. Mỗi nhóm đ-
ợc phát vài mẫu giấy, trên mỗi mẫu là một câu cắt ra từ một đoạn
văn. Học sinh phải sắp xếp các mẫu giấy theo thứ tự để khôi phục
đoạn văn gốc và giải thích bằng Tiếng Anh trong nhóm lí do một trật
tự nào đó đợc chọn.
- Kể chuyện : Giáo viên cho cả lớp xem một số tranh minh hoạ một
câu chuyện và yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện đó băng Tiếng
Anh .
- Miêu tả tranh : Giáo viên cho học sinh nhìn vào một bức tranh và
hỏi về nội dung tranh. Sau khi học sinh trả lời, giáo viên yêu cầu một
vài học sinh miêu tả lại bức tranh bằng Tiếng Anh
Ví dụ : What are in the picture ?

Who are in the picture ?
What are they doing ?
- Đóng vai giao tiếp : Yêu cầu học sinh đóng vai các nhân vật khác
nhau và giao tiếp băng Tiếng Anh.
- Miêu tả hành động : Giáo viên yêu cầu học sinh diễn một câu
chuyên đơn giản, ngắn bằng động tác trớc lớp và một vài học sinh
khác dung Tiếng Anh miêu tả
- Phỏng vấn : Học sinh phỏng vấn lẫn nhau, dùng các câu hỏi giáo
viên đã cho
Ví dụ : How old are you ?
Where were you born ?
What do you do in your free time ?
- Thảo luận tự do : Giáo viên cho học sinh thảo luận một vài câu hỏi
bỏ ngõ ( open ended questions ) theo cặp hoặc nhóm nhỏ
Ví dụ : What was your most memorable day in the past ?
15
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
What do you think of teaching ?
Which occupation do you like best ?
Giáo viên có thể cho học sinh một số chủ điểm, mỗi học sinh chọn
một để trình bày ý kiến của riêng mình nh : Family, sports, Jobs,
hobbies
V. Kết quả (khảo sát trớc và sau khi thực hiện
đề tài) :
Sau khi áp dung phơng pháp mới ở trên thời gian từ 2004 đến
nay tại trờng THCS Thiệu Nguyên. Tôi đã thấy có kết quả ban đầu.
Tuy nhiên vẫn còn một số rất ít học sinh không làm đợc điều này bởi
các em có những khiếm khuyết về bản thân nh nói lắp, năng khiếu về
Tiếng Anh hạn chế .
Sau đây là kết quả khảo sát trớc và sau khi thực hiện đề tài:

Học
lực
Trớc khi thực hiện đề tài Sau khi thực hiện đề tài
Khối 6 Khối 8 Khối 9 Khối 6 Khối 8 Khối 9
Giỏi 5% 8% 8% 10% 15% 16%
Khá 30% 25% 16% 50% 47% 42%
TB 47% 40% 45% 34% 36% 33%
Yếu 17% 27% 29% 5% 2% 8%
Kém 1% 0% 2% 1% 0% 1%
VI. Nguyên nhân đạt kết quả :
1. Nguyên nhân khách quan :
Quan niệm chung trớc đây các bậc phụ huynh cha thực sự quan
tâm đến Tiếng Anh vì họ nghĩ học Tiếng Anh chẳng để làm gì. Vì
vậy họ đã không thực sự tạo điều kiện cho con em học tập đến nơi
16
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
đến chốn. Do cơ chế thị trờng cùng với sự phát triển kinh tế xã hội
Tiếng Anh đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của
đất nớc. Từ đó bộ môn Tiếng Anh có một vai trò quan trọng trong
nhà trờng . Vì vậy, các bậc phụ huynh thấy đợc tầm quan trọng của
bộ môn Tiếng Anh đối với con em họ. Từ đó ý thức học tập môn
Tiếng Anh của các em học sinh cũng tiến bộ rõ rệt.
2. Nguyên nhân chủ quan :
Có đợc kết quả trên là những nổ lực hết mình của giáo viên
luôn trăn trở tìm phơng pháp dạy phù hợp với trình độ, môi trờng
của học sinh
- Tổ chức cho học sinh luyện tập theo nhóm thờng xuyên (group
work). Loại hoạt động này làm tăng đáng kể thời lợng nói Tiếng Anh
của học sinh trong lớp và làm giảm bớt sự rụt rè, e thẹn, lo lắng của
học sinh khi học Tiếng Anh trên lớp.

- Thiết kế hoạt động trên cơ sở dùng ngôn ngữ đơn giản. Ngôn ngữ
dễ nhớ, dễ dùng, học sinh mới có thể nói trôi chảy. Trớc khi học sinh
bắt đầu nói giáo viên nên nhắc lại từ vựng đã dạy hoặc cung cấp
thêm ngữ liệu cần thiết.
- Cẩn thận lựa chọn chủ điểm và loại bài tập để kích thích hứng thú
của học sinh.
- Hớng dẫn cụ thể các kĩ năng thảo luận khi làm việc theo nhóm.
Học sinh cần phải biết lúc bắt đầu , khi nào dừng, làm gì trong khi
hoạt động, cử ra nhóm trởng đại diện, cử ra một học sinh giúp giáo
viên nhắc nhở học sinh khác dùng Tiếng Anh trong lớp.
C. Kết luận :
Nh chúng ta đã biết học sinh chúng ta là học sinh nông thôn,
17
SKKN Dạy khẩu ngữ ở bộ môn Anh Văn THCS - GV: Trần Thị Mai THCS Thi u Nguyen
việc tiếp xúc với môi trờng bên ngoài nh thành thị hay thành phố lớn
là rất ít. Bản thân tôi cũng cho rằng Tiếng Anh là môn học khó. Cho
nên học sinh cha thích ứng là điều dễ hiểu.
Với việc giảng dạy theo phơng pháp mới, sự lựa chọn phơng
pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xong nếu giáo viên lựa chọn hợp lí,
kết quả nhuần nhuyễn các phơng pháp sẽ cho ta một kết quả tốt đẹp.
Để làm tôt điều này giáo viên cần phải :
- Cần thiết kế đợc bài giảng, dự đoán mọi tình huống có thể sảy ra
trong quá trình giảng dạy. Liên hệ các kiến thức bài giảng để làm
toát lên tính lôgíc của Tiếng Anh .
- Sau tiết dạy giáo viên cần kiểm tra đánh giá kết quả tìm đợc bằng
hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
Trên đây là những suy nghĩ của tôi về phơng pháp mới và thực
hiện phơng pháp mới. Trong thời gian có hạn, khuôn khổ hạn hẹp
chắc chắn bài viết cha thực sự hoàn thiện. Mong rằng các đồng
nghiệp xem xét, góp ý cho tôi những khiếm khuyết để tôi đợc học

hỏi ở đồng nghiệp những bài học quí giá để tôi có nhiều kinh nghiệm
hơn trong giảng dạy.
18

×