Tải bản đầy đủ (.doc) (249 trang)

CHUNG CƯ 11 TẦNG-CỔ NHUẾ-TỪ LIÊM-HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 249 trang )

trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
khoá 2005-2010
Đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
Mục lục: Trang
Phần kiến trúc
1 Phần phụ lục 283 2
2 i-phần kiến trúc 3
1 .giới thiệu công trình 3
3 Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình: 4
4 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn: 4
5 Giải pháp kết cấu : 5
ii-phần kết cấu 6
phần 1: tổng quan về thiết kế nhà cao tầng 6
1 Lựa chọn vật liệu 6
2 Hình dạng công trình và sơ đồ bố trí kết cấu 6
3 Lựa chọn giải pháp kết cấu 6
4 Tải trọng 9
5 Nội lực và chuyển vị : 9
6 Tổ hợp và tính cốt thép: 9
Phần 2: xác định sơ bộ kết cấu công trình 10
1 Chọn kích thớc sàn 10
2 Chọn sơ bộ kích thớc dầm: 10
3 Chọn sơ bộ kích thớc cột : 11
4 Chọn sơ bộ kích thớc lõi thang máy: 14
Phần 3: tải trọng và tác động 15
1 Xác định tĩnh tải 15
2 hoạt tải 20
3 Xác định tải trọng gió 20


1 Tải trọng nhập vào: 23
2 tính toán cốt thép cho các cấu kiện 25
Phần 6: tính toán cốt thép cho các cấu kiện khung k-f 27
1 Tính cột khung K-F 27
2 Tính toán dầm khung K-f 34
Phần 5: Tính toán lõi thang máy 42
1 Các phơng pháp tính toán 42
2 Tính thép cho lõi thang máy 45
3 Tính thép cho vách trục 5 45
TíNH toán SàN TầNG ĐIểN HìNH 54
1 Vật liệu dùng: 54
2 Sơ đồ tính: 54
3 Phân loại các ô sàn: 55
4 .Tải trọng tác dụng lên sàn 57
5 Tính toán các ô sàn 59
ph ần 3: Tính toán cầu thang bộ 74
1 Lựa chọn giải pháp kết cấu của cầu thang: 74
2 Mặt bằng kết cấu cầu thang 75
3 Chọn vật liệu: 75
4 Chọn sơ bộ kích thớc các bộ phận cầu thang: 75
5 Tính toán bản thang 76
6 Tính toán bản chiếu nghỉ: 78
7 Tính toán cốn thang 81
8 Tính toán dầm chiếu nghỉ: 83
9 Tính toán dầm chiều tới: 86
1 thiết kế bể nớc máI : 90
2 đánh giá đặc điểm công trình 114
3 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn: 115
4 Lựa chọn giải pháp nền móng 122
5 thiết kế cọc khoan nhồi 123

iV - PHầN THI CÔNG 146
Phần i - Giới thiệu công trình 146
1 Vị trí xây dựng công trình 146
2 Phơng án kiến trúc, kết cấu, móng công trình 146
3 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văno 146
4 Công tác chuẩn bị trớc khi thi công 148
Phần ii - Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công 151
A. Thiết kế biện pháp kỹ thuật thi công 151
I Thi công phần ngầm 151
1 Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi 151
2 Lập biện pháp thi công đất 170
3 Lập biện pháp thi công móng, giằng móng 184
II. Thi công phần thân 198
1 Giải pháp công nghệ 198
2 Tính toán côp pha, cây chống 208
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 1
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
3 Công tác cốt thép, côp pha cột, dầm, sàn 219
4 Công tác bê tông cột, dầm, sàn 221
5 Công tác bảo dỡng bê tông 222
6 Tháo dỡ côp pha 224
7 Sửa chữa khuyết tật trong bê tông 225
B Thiết kế tổ chức thi công 227
I Mục đích và ý nghĩa của thiết kế tổ chức thi công 227
1 Mục đích 227
2 ý nghĩa 227
II Yêu cầu, nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ

chức thi công 227
1 Yêu cầu 227
2 Nội dung 227
3 Những nguyên tắc chính 227
III Lập tiến độ thi công công trình 228
1 ý nghĩa của tiến độ thi công 228
2 Yêu cầu và nội dụng của tiến độ thi công 228
3 Lập tiến độ thi công 228
IV Lập tổng mặt bằng thi công 235
1 Cơ sở để tính toán 235
2 Mục đích 235
3 Tính toán lập tổng mặt bằng thi công 235
Phần 3 An toàn lao động và vệ sinh môi trờng 244
1 An toàn lao động 244
2 Vệ sinh môi trờng 248
1 Phần phụ lục







283
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 2
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
2 i-phần kiến trúc

1 .giới thiệu công trình
2.1 Sự cần thiết đầu t:
Đi đôi với chính sách mở cửa, chính sách đổi mới. Việt Nam mong muốn đợc làm bạn với tất cả
các nớc trên thế giới đã tạo điều kiện cho Việt Nam từng bớc hoà nhập, thì việc tái thiết và xây
dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt khác với xu hớng hội nhập , công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại và đáp ứng nhu cầu ở của ngời dân thủ đô cho
nên sự đầu t xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế các công trình thấp tầng , các khu
dân c đã xuống cấp là rất cần thiết để giải quyết nhu cầu ở của ngời dân cũng nh thay đổi bộ mặt
cảnh quan đô thị tơng xứng với tầm vóc thủ đô của một đất nớc.
Công trình đợc Xây dựng tại vị trí thoáng và đẹp, tạo nên sự hài hoà, hợp lý cho tổng thể khu
chung c.
2.2 Vị trí công trình
Tên công trình : Chung c 11 tầng
Vị trí : công trình đợc xây dựng trên Khu nhà ở Cổ Nhuế Từ Liêm Hà Nội
2.3 Quy mô và đặc điểm công trình:
Công trình có 11 tầng nổi và một tầng hầm. Tổng chiều cao là 39,7 m kể từ cốt

0.00.
Tầng hầm dùng để xe.
Tầng 1 dùng làm phòng dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu mua bán, các dịch vụ vui chơi giải
trí cho các hộ gia đình.
Tầng 211 là dùng bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.
2.4 Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình:
2.4.1 Giải pháp mặt bằng :
Công trình có kích thớc theo 2 phơng 33ì31,2 m. Mặt bằng công trình đợc bố trí mạch lạc. Hệ
thống giao thông đứng bao gồm 2 thang máy, 2 cầu thang bộ, phục vụ cho dân c sinh sống trong
công trình
Mặt bằng công trình đợc tổ chức nh sau:
Tầng hầm có chiều cao 3 m dùng làm chỗ để xe đạp, xe máy và xe ôtô.
Tầng 1 có chiều cao 4 m đợc bố trí các phòng dịch vụ .

Tầng 2 11 chiều cao tầng 3,2 m: mỗi tầng bố trí 7 căn hộ:
Căn hộ A1: diện tích 115,15 m2 bao gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 3phòng
vệ sinh, 1 lôgia.
Căn hộ A2: diện tích 75,24 m2 bao gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 2 phòng
vệ sinh, 1 lôgia.
Căn hộ A3: diện tích 77,91 m2 bao gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 2 phòng
vệ sinh, 1 ban công
Căn hộ A4: diện tích 97,2 m2 bao gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 3 phòng ngủ, 2 phòng
vệ sinh, 1 ban công.
Căn hộ A5 : diện tích 79,87 m2 bao gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 2 phòng
vệ sinh, 1 ban công
Căn hộ A6 : diện tích 70,16 m2 bao gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 1 phòng
vệ sinh, 1 kho,1 ban công
Căn hộ A7 : diện tích 76,98 m2 bao gồm: 1 phòng sinh hoạt chung, 2 phòng ngủ, 2 phòng
vệ sinh, 1 lô gia.
Khu vệ sinh đợc bố trí cho từng căn hộ riêng biệt. Hộp kỹ thuật bố trí trong khu WC để
thu nớc thải ở các tầng xuống.
2.4.2 Giải pháp thiết kế mặt đứng, hình khối không gian của công trình :
Công trình với hình khối kiến trúc đợc thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết
hợp với kính và màu sơn tạo nên vẻ đẹp của công trình.
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 3
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
3 Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình:
3.1 Hệ thống chiếu sáng:
Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thông chính trên các tầng đều đợc tận dụng
hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngoài.
Mặt khác công trình có giếng thông tầng lấy ánh sáng từ trên đỉnh nhà xuống, tạo cảm giác có

ánh sáng tự nhiên cho ngời sống trong các căn hộ.
Ngoài ra chiếu sáng nhân tạo cũng đợc bố trí sao cho có thể phủ hết đợc những điểm cần
chiếu sáng.
3.2 Hệ thống điện:
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dới đất đi vào trạm biến thế của công trình.
Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm 2 máy phát điện chạy bằng Diesel. Khi nguồn
điện chính của công trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát điện sẽ cung cấp điện cho những
trờng hợp sau:
Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
Các phòng làm việc ở các tầng
Hệ thống máy tính trong toà nhà công trình
Biến áp điện và hệ thống cáp.
3.3 Hệ thống điện lạnh và thông gió:
Sử dụng hệ thống điều hoà không khí cho từng căn hộ và sử dụng thông gió tự nhiên.
3.4 Hệ thống cấp thoát nớc:
3.4.1 Hệ thống cấp nớc sinh hoạt:
Nớc từ hệ thống cấp nớc chính của thành phố đợc nhận vào bể ngầm đặt tại chân công trình.
Nớc đợc bơm lên bể nớc trên mái công trình. Việc điều khiển quá trình bơm đợc thực hiện hoàn
toàn tự động.
Nớc từ bồn trên trên phòng kỹ thuật theo các ống chảy đến vị trí cần thiết của công trình.
3.4.2 Hệ thống thoát nớc và sử lý nớc thải công trình:
Nớc ma trên mái công trình, trên ban công, logia, nớc thải của sinh hoạt đợc thu vào sênô và
đa về bể xử lý nớc thải, sau khi xử lý nớc thoát và đa ra ống thoát chung của thành phố.
3.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
3.5.1 Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy đợc bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng của mỗi tầng.
Mạng lới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện đợc cháy, phòng quản lý, bảo vệ
nhận tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn cho công trình.
3.5.2 Hệ thống cứu hoả:

Nớc: Đợc lấy từ bể nớc xuống, sử dụng máy bơm xăng lu động và các hệ thống cứu cháy khác
nh bình cứu cháy khô tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các
tầng.
Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm
nhập.Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thông gió động lực cũng đợc thiết
kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
4 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn:
Công trình nằm ở thành phố Hà nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là 27c chênh lệch nhiệt độ
giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất (tháng 12) là 12c.Thời tiết hàng năm chia làm
hai mùa rõ rệt là mùa ma và mùa khô. Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 3 năm sau. Độ ẩm trung bình từ 75% đến 80%. Hai hớng gió chủ yếu là gió Tây-Tây nam,
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 4
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Bắc-Đông Bắc.Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11.Tốc
độ gió lớn nhất là 28m/s.
Địa chất công trình thuộc loại đất hơi yếu, nên phải gia cờng đất nền khi thiết kế móng(Xem
báo cáo địa chất công trình ở phần thiết kế móng ).
5 Giải pháp kết cấu :
Công trình có mặt bằng phức tạp, chiều cao nhà tơng đối lớn, lựa chọn giải pháp kết cấu:
khung vách kết hợp, sàn bêtông cốt thép đổ toàn khối.
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 5
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
ii-phần kết cấu
phần 1: tổng quan về thiết kế nhà cao tầng

1 Lựa chọn vật liệu
Vật liệu xây cần có cờng độ cao, trọng lợng nhỏ, khả năng chống cháy tốt
Nhà cao tầng thờng có tải trọng rất lớn nếu sử dụng các loại vật liệu trên tạo điều kiện giảm đ-
ợc đáng kể tải trọng cho công trình kể cả tải trọng đứng cũng nh tải trọng ngang do lực quán tính.
Vật liệu có tính biến dạng cao. Khả năng biến dạng dẻo cao có thể bổ sung cho tính năng chịu
lực thấp.
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng rất tốt khi chịu các tải trọng lặp lại (động đất, gió
bão)
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trờng hợp tải trọng có tính chất lặp lại không bị
tách rời các bộ phận của công trình.
Vật liệu dễ chế tạo và giá thành hợp lí
Trong điều kiện tại Việt Nam hiện nay thì vật liệu bê tông cốt thép hoặc vật liệu thép là các loại
vật liệu đang đợc các nhà thiết kế sử dụng phổ biến trong các kết cấu nhà cao tầng.
2 Hình dạng công trình và sơ đồ bố trí kết cấu
2.1 Sơ đồ mặt bằng, sơ đồ kết cấu :
Nhà cao tầng thờng có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn những hình có tính chất đối
xứng cao. Trong trờng hợp ngợc lại công trình cần đợc phân ra các phần khác nhau để mỗi phần
đều có hình dạng đơn giản.
Các bộ phận chịu lực chính chủa nhà cao tầng nh vách lõi cũng cần phải đợc bố trí đối xứng.
Trong trờng hợp các kết cấu vách lõi không thể bố trí đối xứng thì cần phải có biện pháp đặc biệt
để chống xoắn cho công trình theo phơng đứng.
Hệ thống kết cấu cần đợc bố trí làm sao để trong mỗi trờng hợp tải trọng sơ đồ làm việc của
các kết cấu rõ ràng mạch lạc và truyền một cách mau chóng nhất tới móng công trình.
Tránh dùng các sơ đồ kết cấu có cánh mỏng và kết cấu dạng công xon theo phơng ngang vì
các loại kết cấu này dễ bị phá hoại dới tác dụng của động đất và gió bão.
2.2 Theo phơng đứng :
Độ cứng của kết cấu theo phơng thẳng đứng cần phải đợc thiết kết giảm dần lên phía trên .
Cần tránh sự thay đổi độ cứng của hệ kết cấu đột ngột (nh làm việc thông tầng hoặc giảm cột
cũng nh thiết kế dạng hẫng chân, dạng giật cấp )
Trong trờng hợp đặc biệt nói trên ngời thiết kế cần phải có biện pháp tích cực làm cứng thân hệ

kết cấu để tránh sự phá hoại ở các vùng xung yếu.
3 Lựa chọn giải pháp kết cấu
3.1 Cơ sở để tính toán kết cấu.
Căn cứ vào giải pháp kiến trúc và hồ sơ kiến trúc.
Căn cứ vào tải trọng tác dụng (TCVN2737-1995).
Căn cứ vào tiêu chuẩn, chỉ dẫn, tài liệu đợc ban hành.
Căn cứ vào cấu tạo bêtông cốt thép và các vật liệu.
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 6
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
3.2 Phơng án sàn:
Trong công trình hệ sàn có ảnh hởng rất lớn tới sự làm việc không gian của kết cấu. Việc lựa
chọn phơng án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy cần phải có sự phân tích đúng để lựa
chọn ra phơng án phù hợp với kết cấu của công trình.
Ta xét các phơng án sàn sau:
3.2.1 Sàn sờn toàn khối:
Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn
Ưu điểm:
Tính toán đơn giản, đợc sử dụng phổ biến ở nớc ta với công nghệ thi công phong phú nên
thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhợc điểm:
Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vợt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao
tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiét
kiệm chi phí vật liệu.
Không tiết kiệm không gian sử dụng.
3.2.2 Sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phơng, chia bản sàn thành các ô bản kê
bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm không quá 2m.

Ưu điểm:
Tránh đợc có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm đợc không gian sử dụng và có kiến
trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn nh hội tr-
ờng, câu lạc bộ.
Nhợc điểm:
Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí
thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh đợc những hạn chế do chiều cao dầm chính phải
cao để giảm độ võng.
3.2.3 Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
Ưu điểm:
Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm đợc chiều cao công trình
Tiết kiệm đợc không gian sử dụng
Dễ phân chia không gian
Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6ữ8 m)
Nhợc điểm:
Tính toán phức tạp
Thi công phức tạp
Kết luận:
Căn cứ vào:
Đặc điểm kiến trúc và đặc điểm kết cấu, tải trọng của công trình.
Cơ sở phân tích sơ bộ ở trên.
Đợc sự đồng ý của thầy giáo hớng dẫn.
Em lựa chọn phơng án sàn sờn toàn khối để thiết kế cho công trình.
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 7
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
3.3 Hệ kết cấu chịu lực.

Công trình là một khối cao tầng gồm có 11 tầng nổi và một tầng hầm, chiều cao tính từ cốt 0,00
đến đỉnh mái là 39,7m. Mặt bằng công trình hình hình chữ nhật có kích thớc: 33x31,2m.
Công trình có 2 thang bộ và 2 thang máy nên kết cấu dùng để tính toán có thể là:
3.3.1 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng.
Hệ kết cấu vách cứng có thể đợc bố trí thành hệ thống theo một phơng, hai phơng hoặc liên
kết thành hệ không gian gọi là lõi cứng. Loại kết cấu này có khả năng chịu lực ngang tốt nên thờng
đợc sử dụng cho các công trình cao hơn 20 tầng. Tuy nhiên hệ thống vách cứng trong công trình là
sự cản trở để tạo không gian rộng.
3.3.2 Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng)
Hệ khung lõi chịu lực thờng đợc sử dụng hiệu quả cho các nhà có độ cao trung bình và thật lớn,
có mặt bằng hình chữ nhật hoặc hình vuông. Lõi có thể đặt trong hoặc ngoài biên trên mặt bằng.
Hệ sàn các tầng đợc gối trực tiếp vào tờng lõi hộp hoặc hoặc qua các hệ cột trung gian. Hệ kết
cấu khung giằng đợc tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống
vách cứng thờng đợc tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở
các tờng biên là khu vực có tờng liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung đợc bố trí tại các khu vực còn
lại của ngôi nhà.
Hệ kết cấu khung-giằng tỏ ra là kết cấu tối u cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết cấu
này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng đợc thiết kế cho vùng có động đất cấp 7.
Kết luận:
Qua xem xét các đặc điểm các hệ kết cấu chịu lực trên áp dụng vào đặc điểm công trình và
yêu cầu kiến trúc em chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình là hệ kết cấu khung giằng với vách đ-
ợc bố trí là cầu thang máy.
Đặc điểm của hệ kết cấu khung vách:
Kết cấu khung vách là tổ hợp của 2 hệ kết cấu kết cấu khung và kết cấu vách cứng.Tận dụng
tính u việt của mỗi loại,vừa có thể cung cấp một không gian sử dụng khá lớn đối với việc bố trí mặt
bằng kiến trúc lại có tính năng chống lực ngang tốt.Vách cứng trong kết cấu khung vách có thể bố
trí độc lập,cũng có thể lợi dụng vách của giếng thang máy.Vì vậy loại kết cấu này đã đợc sử dụng
rộng rãi trong các công trình.
Biến dạng của kết cấu khung vách là biến dạng cắt uốn: Biến dạng của kết cấu khung là biến
dạng cắt,biến dạng tơng đối giữa các tầng bên trên nhỏ,bên dới lớn .Biến dạng của vách cứng là

biến dạng uốn cong ,biến dạng tơng đối giữa các tầng bên trên lớn,bên dới nhỏ .Đối với kết cấu
khung vách do điều tiết biến dạng của hai loại kết cấu này cùng làm việc tạo thành biến dạng cắt
uốn ,từ đó giảm tỉ lệ biến dạng tơng đối giữa các tầng của kết cấu và tỉ lệ chuyển vị của điểm đỉnh
làm tăng độ cứng bên của kết cấu .
Tải trọng ngang chủ yếu do kết cấu vách chịu.Từ đặc điểm chịu lực có thể thấy độ cứng chống
uốn của vách lớn hơn nhiều độ cứng chống uốn của khung trong kết cấu khung vách dới tác
dụng của tải trọng ngang. Nói chung vách cứng đảm nhận trên 80%,vì vậy lực cắt của tầng mà kết
cấu khung phân phối dới tác động của tải trọng ngang đợc phân phối tơng đối đều theo chiều cao
mômen uốn của cột dầm tơng đối bằng nhau, có lợi cho việc giảm kích thớc dầm cột ,thuận lợi khi
thi công.
3.4 Phơng pháp tính toán hệ kết cấu.
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, đợc lập ra chủ yếu nhằm thực hiện hoá khả
năng tính toán các kết cấu phức tạp. Nh vậy với cách tính thủ công, ngời thiết kế buộc phải dùng
các sơ đồ tính toán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách
bỏ qua các liên kết không gian. Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng đợc đơn giản hoá, cho rằng
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 8
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
nó làm việc trong gian đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke. Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự
phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận
phơng pháp tính toán công trình. Khuynh hớng đặc thù hoá và đơn giản hoá các trờng hợp riêng lẻ
đợc thay thế bằng khuynh hớng tổng quát hoá. Đồng thời khối lợng tin toán số học không còn là
một trở ngại nữa. Các phơng pháp mới có thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tế hơn, có thể xét tới
sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộc khác nhau trong không gian. Về
độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ án này sử dụng sơ đồ tính
toán cha biến dạng(sơ đồ đàn hồi).
Căn cứ vào giải pháp kiến trúc, và các bản vẽ kiến trúc ta thấy kích thớc mặt bằng 2 phơng
của công trình gần bằng nhau, do vậy ta đi tính toán kết cấu cho ngôi nhà theo sơ đồ khung không

gian làm việc theo 2 phơng .
Chiều cao các tầng : Tầng 1 cao 4 m. Tầng 2 đến tầng mái cao 3,2 m,
Hệ kết cấu gồm hệ sàn BTCT toàn khối, trong mỗi ô bản chính có bố trí dầm phụ theo 2 phơng
dọc, ngang nhằm đỡ tờng và tăng độ cứng của sàn và giảm chiều dày tính toán của sàn. Ngoài ra
ta bố trí các dầm chạy trên các đầu cột, liên kết lõi thang máy và các cột là bản sàn và các dầm (đ-
ợc trình bày rõ hơn ở phần tính toán sàn tầng điển hình).
4 Tải trọng
4.1 Tải trọng đứng
Gồm trọng lợng bản thân kết cấu và các hoạt tải tác dụng lên sàn, mái. Tải trọng tác dụng lên
sàn, kể cả tải trọng các thiết bị, thiết bị vệ sinh đều qui và tải phân bố đều trên diện tích ô sàn.
Tải trọng tác dụng lên dầm do sàn truyền vào, do tờng bao trên dầm (220mm),tờng ngăn ,
coi phân bố đều trên dầm.
4.2 Tải trọng ngang:
Gồm tải trọng gió đợc tính theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-95
Tải trọng gió đợc tính toán qui về tác dụng tập trung tại các mức sàn tầng.
5 Nội lực và chuyển vị :
Để xác định nội lực và chuyển vị, sử dụng chơng trình tính kết cấu ETABS .V9.5(Non-Linear).
Đây là một chơng trình tính toán kết cấu rất mạnh hiện nay và đợc ứng dụng khá rộng rãi để tính
toán kết cấu công trình .
Lấy kết quả nội lực và chuyển vị ứng với từng phơng án tải trọng.
6 Tổ hợp và tính cốt thép:
Sử dụng chơng trình tự lập bằng ngôn ngữ EXCEL. Chơng trình này có u điểm là tính toán đơn
giản, ngắn gọn, dễ dàng và thuận tiện khi sử dụng.
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 9
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Phần 2: xác định sơ bộ kết cấu công trình
1 Chọn kích thớc sàn

Sơ đồ mặt bằng kết cấu ( Xem bản vẽ KC 01, 02 ).
Chiều dày bản xác định sơ bộ theo công thức: h
b
= l.
m
D

Trong đó: D = (0,8 ữ 1,4) là hệ số phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1.
m: là hệ số phụ thuộc loại bản.
3530m ữ=
với bản loại dầm.
4540m ữ=
với bản kê bôn cạnh.
l: là chiều dài cạnh ngắn.
1.1 Sàn tầng 1:
Ô sàn có kích thớc lớn nhất là 6,6x6,6m.

( )
b
D 1 1
h l. 6,6. 0,165 0,146 (m)
m 40 45
ổ ử


= = á = á





ố ứ
Chọn sơ bộ kích thớc bản sàn là 20cm.
1.2 Sàn tầng điển hình, tầng mái:
Vì khoảng cách lớn nhất giữa các cột là 6,6m, để đảm bảo các ô sàn làm việc bình thờng độ
cứng của các ô sàn phải lớn nên em chọn giải pháp sàn là sàn sờn toàn khối có bản kê 4 cạnh. Ô
sàn có kích thớc lớn nhất là 3,6x6,6m.
Do có nhiều ô bản có kích thớc và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác
nhau, nhng để thuận tiện thi công cũng nh tính toán ta thống nhất chọn một chiều dày bản sàn.

( )
b
D 1 1
h l. 3,6. 0,09 0,08 (m)
m 40 45
ổ ử


= = á = á




ố ứ
Chọn sơ bộ kích thớc bản sàn là 12 cm.
2 Chọn sơ bộ kích thớc dầm:
Chiều cao tiết diện dầm đợc chọn theo công thức:
d
d
l
m

1
h =
.
Chiều rộng dầm đợc chọn theo công thức:
( )
b 0,3 0,5 .h= á
Trong đó : m
d
: hệ số
l
d
: nhịp của dầm đang xét .
Đối với dầm chính m
d
= 8 ữ 12.
Đối với dầm phụ
2012m
d
ữ=
.
Chọn sơ bộ kích thớc dầm :
2.1.1 Hệ dầm khung:
Gỉa sử kích thớc các cột là 0,6x0,6(m).
Với nhịp khung 6,6m Nhịp dầm là
d
l 6m=
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 10
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng khoá 2005-2010
( )
d
d
1 1 1
h l .6 0,75 0,5 m
m 8 12
ổ ử


= = á = á




ố ứ
chọn
h 0,6m=
.
( ) ( ) ( )
b 0,3 0,5 .h 0,3 0,5 .0,65 0,195 0,325 m= á = á = á
chọn
b 22(cm)=
.
Với nhịp khung 4,8m Nhịp dầm là
d
l 4,2m=
( )
d
d

1 1 1
h l .4,2 0,525 0,35 m
m 8 12
ổ ử


= = á = á




ố ứ
chọn
h 0,6m=
.
( ) ( ) ( )
b 0,3 0,5 .h 0,3 0,5 .0,65 0,195 0,325 m= á = á = á
chọn
b 22(cm)=
.
2.1.2 Các dầm phụ có nhịp 6,6 (m)
Nhịp dầm lớn nhất là
d
l 6,6m=
.
( )
d
d
1 1 1
h l .6,6 0,55 0,33 m

m 12 20
ổ ử


= = á = á




ố ứ
chọn
h 0,45m=
.
( ) ( ) ( )
b 0,3 0,5 .h 0,3 0,5 .0,4 0,12 0,2 m= á = á = á
chọn
b 22(cm)=
.
2.1.3 Các dầm phụ đỡ tờng ngăn
Xét dầm có nhịp 3,6 (m)
( )
d
d
1 1 1
h l .3,6 0,3 0,18 m
m 12 20
ổ ử


= = á = á





ố ứ
chọn
h 0,3m=
, chọn
b 22(cm)=
.
3 Chọn sơ bộ kích thớc cột :
Ta có công thức xác định tiết diện sơ bộ cột :
b
R
N
.kA =
Trong đó :
A Diện tích tiết diện cột.
N Lực nén đợc tính toán gần đúng theo công thức.
ss
F.q.mN =
f
s
diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
m
s
số sàn phía trên tiết diện đang xét
q tải trọng tơng đơng tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng thờng
xuyên và tải trọng tạm thời trên bản sàn, trọng lợng dầm, cột đem tính ra phân bố đều trên
sàn. Để đơn giản cho tính toán và theo kinh nghiệm ta tính N bằng cách ta cho tải trọng

phân bố đều lên sàn là q =8 (kN/m
2
).
R
b
Cờng độ chịu nén của vật liệu làm cột. Bêtông cột có cấp bền B25, có
( )
MPa5,14R
bn
=
k: Hệ số
1,19,0k ữ=
: chịu nén đúng tâm.
5,12,1k ữ=
: chịu nén lệch tâm.
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 11
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 12
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
3.1 Cột C2:
Diện truyền tải lớn nhất là
( )
2
a

6,6 6,6
F 4. . 43,56 m
2 2

= =


.
( )
N 11.8.43,56 3833,28 kN= =
.
Bê tông cột sử dụng bêtông cấp bền B25 có
2
b
m/kN14500MPa5,14R ==
2
3833,28
F 1,2. 0,317(cm )
14500
= =
.
Chọn sơ bộ tiết diện cột : (0,7x0,7)m.
Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.
Kích thớc cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh

đợc hạn chế nh sau:
0
0
b
l

=
, đối với cột nhà
31
b0
=
.
l
0
: Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l
0
= 0,7l .
Cột tầng 1 có
0
l 4.0,7 2,8(m) = =
0
0b
l
280
4
b 70
l = = = <l
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 13
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Vậy cột đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định.
3.2 Cột C1 :
Diện truyền tải là
( )

2
a
6,6 6,6
F 2. . 21,78 m
2 2
ổ ử


= =




ố ứ
.
( )
N 11.8.21,78 1916,64 kN= =
.
Bê tông cột sử dụng bêtông cấp bền B25 có
2
b
m/kN14500MPa5,14R ==
2
1919,64
F 1,2. 0,15(cm )
14500
= =
.
Chọn sơ bộ tiết diện cột : (0,6x0,6)m.
Kiểm tra điều kiện cột về độ mảnh.

Kích thớc cột phải đảm bảo điều kiện ổn định. Độ mảnh

đợc hạn chế nh sau:
0
0
b
l
=
, đối với cột nhà
31
b0
=
.
l
0
: Chiều dài tính toán của cấu kiện, đối với cột đầu ngàm đầu khớp: l
0
= 0,7l .
Cột tầng 1 có
0
l 4.0,7 2,8(m) = =
0
0
280
4,67
60
b
l
b
l l= = = <

4 Chọn sơ bộ kích thớc lõi thang máy:
Chiều dày lõi cầu thang máy đợc xác định theo công thức sau:
t
150mm
1 1
H .4000 200mm
20 20

ù
ù
ù
d

ù
= =
ù
ù

Ta chọn
250mmd=
Chọn chiều dày vách cầu thang bộ
250mmd=
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 14
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Phần 3: tải trọng và tác động
1 Xác định tĩnh tải.
1.1 tĩnh tải phân bố đều trên một đơn vị diện tích sàn

1.1.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái cos 36 m.
Các lớp sàn
Chiều dày

gtc
Hệ số
vợt tải
g
tt
(m) (kN/m3) (kN/m2)
(kN/m2)
Lớp gạch lá nem 200x200
0.01 15 0.15 1.1 0.165
lớp vữa lót
0.015 18 0.27 1.3 0.351
Gạch thông tâm 6 lỗ chống nóng
0.15 15 2.25 1.3 2.925
Lớp bê tông chống thấm
0.05 25 1.25 1.1 1.375
Sàn bê tông cốt thép
0.12 25 3 1.1 3.3
Lớp vữa trát trần
0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng tải trọng
7.19 8.467
Tải trọng mái dốc qui về phân bố đều trên dầm biên của tầng tơng ứng. Tải trọng của sênô
thoát nớc (tính khi đầy nớc)coi phân bố đều trên dầm bo: 2,2kN/m.
1.1.2 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 1:
Tĩnh tải sàn S1
Các lớp sàn

Chiều dày g gtc Hệ số gtt
(m) (kN/m3) (kN/m2) vợt tải (kN/m2)
Lớp gạch lát sàn Ceramic 0.01 20 0.2 1.1 0.22
Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.3 0.468
Sàn bê tông cốt thép 0.2 25 5 1.1 5.5
Lớp vữa trát trần 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng tảI trọng 5.83 6.539
1.1.3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 2:
Tĩnh tải sàn S1
Các lớp sàn
Chiều dày g gtc Hệ số gtt
(m) (kN/m3) (kN/m2) vợt tải (kN/m2)
Lớp gạch lát sàn Ceramic 0.01 20 0.2 1.1 0.22
Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.3 0.468
Sàn bê tông cốt thép 0.12 25 3 1.1 3.3
Lớp vữa trát trần 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Hệ khung xơng nhôm,trần thạch cao 0.3 1.3 0.39
Tổng tảI trọng 4.13 4.729
Tĩnh tải sàn khu vệ sinh SW2
Các lớp sàn
Chiều dày g gtc Hệ số g
tt
(m) (kN/m3) (kN/m2) vợt tải (kN/m2)
Gạch chống trơn Ceramic 250x250x20 0.02 20 0.4 1.1 0.44
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 15
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Lớp vữa chống thấm 0.04 25 1 1.3 1.3

Sàn bê tông cốt thép 0.1 25 2.5 1.1 2.75
Hệ khung xơng nhôm,trần thạch cao 0.3 1.3 0.39
Thiết bị vệ sinh 0.5 1.1 0.55
Tổng tảI trọng 3.74 5.43
1.1.4 Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình tầng 3-11:
Tĩnh tải sàn S2
Các lớp sàn
Chiều dày g gtc Hệ số g
tt
(m) (kN/m3) (kN/m2) vợt tải (kN/m2)
Lớp gạch lát sàn Ceramic 0.01 20 0.2 1.1 0.22
Lớp vữa lót 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Sàn bê tông cốt thép 0.12 25 3 1.1 3.3
Lớp vữa trát trần 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng tảI trọng 3.74 4.222
Tĩnh tải sàn khu vệ sinh SW2
Các lớp sàn
Chiều dày g gtc Hệ số g
tt
(m) (kN/m3) (kN/m2) vợt tải (kN/m2)
Gạch chống trơn Ceramic 250x250x20 0.02 20 0.4 1.1 0.44
Lớp vữa chống thấm 0.04 25 1 1.3 1.3
Sàn bê tông cốt thép 0.1 25 2.5 1.1 2.75
Hệ khung xơng nhôm,trần thạch cao 0.3 1.3 0.39
Thiết bị vệ sinh 0.5 1.1 0.55
Tổng tảI trọng 3.74 5.43
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 16
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng

Khoa xây dựng khoá 2005-2010
1.2 Tĩnh tảI tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ
Tĩnh tải tác dụng lên bản thang bộ
Các lớp
Chiều dày g
tc
Hệ số g
tt
(m) (kN/m
3
) (kN/m
2
) vợt tải (kN/m
2
)
ốp đá Marble tự nhiên 2 màu 0.01 20 0.2 1.1 0.22
Vữa ximăng mác 75 0.025 18 0.45 1.3 0.585
Bậc xây gạch đặc 0.075 18 1.35 1.1 1.485
Bản bêtông cốt thép 0.08 25 2 1.1 2.2
Lớp vữa trát mác 50 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng tải trọng 4.27 4.841
Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ
Các lớp sàn
Chiều dày g
tc
Hệ số g
tt
(m) (kN/m
3
) (kN/m

2
) vợt tải (kN/m
2
)
Lớp gạch lát sàn Vigracerra Ceramic 0.01 20 0.2 1.1 0.22
Lớp vữa lót mác 50 0.025 18 0.45 1.3 0.585
Lớp bêtông cốt thép sàn 0.1 25 2.5 1.1 2.75
Lớp vữa trát mác 50 0.015 18 0.27 1.3 0.351
Tổng tải trọng : 3.42 3.906
1.3 Trọng lợng tờng ngăn và tờng bao che
Tờng bao chu vi nhà dày 220, tờng nhà vệ sinh và tờng nội bộ trong các phòng dày 110 đợc
xây bằng gạch rỗng có = 15 kN/m
3
Trọng lợng tờng ngăn trên dầm tính cho tải trọng tác dụng lên 1 m dài tờng
Chiều cao tờng đợc xác định : h
t
= H h
d
Trong đó :
h
t
: Chiều cao của tờng
H : chiều cao của tầng nhà
h
d
: chiều cao dầm trên tờng tơng ứng .
Và mỗi bức tờng cộng thêm 3cm vữa trát ( 2 bên ): có = 18kN/m
3
)
Ngoài ra khi tính trọng lợng tờng 1 cách gần đúng ta coi tờng xây đặc( không trừ đi lỗ cửa và

các cửa sổ ). Kết quả tính toán khối lợng( kN/m) trên các loại dầm đợc thể hiện qua bảng 4 :
1.3.1 Trọng lợng tờng ngăn phân bố đều lên dầm tầng 1
STT Vật liệu Chiều dày (m) H (m)
(kN/m3)
g
tc
(kN/m)
n
g
tt
(kN/m)
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 17
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
1 Tờng BTCT 0.22 4 15 13.2 1.1 14.52
2 Vữa trát 0.03 4 18 2.16 1.1 2.376
Tổng tải trọng 15.36 16.9
STT Vật liệu Chiều dày (m) H (m)
(kN/m3)
g
tc
(kN/m)
n
g
tt
(kN/m)
1 Tờng BTCT 0.11 4 15 6.6 1.1 7.26
2 Vữa trát 0.03 4 18 2.16 1.1 2.376

Tổng tải trọng 8.76 9.636
1.3.2 Trọng lợng tờng ngăn phân bố đều lên dầm tầng
2 11ữ
STT
Vật liệu Chiều dày (m) H (m)
(kN/m3)
g
tc
(kN/m)
n
g
tt
(kN/m)
1 Tờng BTCT 0.22 3.2 15 10.56 1.1 11.616
2 Vữa trát 0.03 3.2 18 1.728 1.1 1.9008
Tổng tảI trọng 12.28 13.517
STT Vật liệu Chiều dày (m) H (m)
(kN/m3)
g
tc
(kN/m)
n
g
tt
(kN/m)
1 Tờng BTCT 0.11 3.2 15 5.28 1.1 5.808
2 Vữa trát 0.03 3.2 18 1.728 1.1 1.9008
Tổng tải trọng 7 7.7
1.3.3 Trọng lợng tờng bao che tầng mái phần bố đều lên dầm biên cốt +36.00m
STT Vật liệu Chiều dày (m) H (m)

(kN/m3
)
g
tc
(kN/m)
n
g
tt
(kN/m)
1 Tờng BTCT 0.11 1.1 15 1.815 1.1 1.9965
2 Vữa trát 0.03 1.1 18 0.594 1.1 0.6534
Tổng tảI trọng 2.4 2.65
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 18
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
1.4 áp lực đất lên tờng tầng hầm
Dùng lý thuyết của coulomb để tính toán áp lực chủ động của đất rời lên tờng tầng chắn. Đất
phía ngoài tầng hầm là lớp cát pha ,lẫn bụi chảy có
3
20,05kN / m =
; gócma sát trong là
o
22 23' =
Phía ngoài do có các phơng tiện đi lại nên đợc kể đến tải trọng tác dụng lên tờng chắn. Theo
tải trọng tiêu chuẩn tác dụng phía ngoài do xe cộ lấy bằng
tc 2
q 10kN / m=
. Dựa theo phơng pháp

tính toán cơ học đất ta coi tải trọng đó nh nền phía ngoài có thêm chiều cao quy đổi là:
tc
qd
q .n 10.1,2
H 0,6m
20,05
= = =

Mặt khác chiều cao lớp đất ngoài tờng tầng hầm là
h 1,6m=
nh vậy ta có chiều cao tính toán
áp lực đất lên tờng là
H 0,6 1,6 2,2m= + =
Cờng độ áp lực đất tại cốt -0,9m là
0p
1
=
Cờng độ áp lực đất tại chân tơng tầng hầm cốt -2,5 là
o
2 o 2 o 2
2
22 23'
p .H.tg 45 20,05.2,2.tg 45 19,89kN/ m
2 2



= = =





Biểu đồ cờng độ áp lực đất lên tờng tầng hầm có dạng tam giác và dồn về các cột gần nhất ,
phân bố theo tam giác lên cột.
Trị số áp lực chủ động của đất tác dụng lên cột tầng hầm là:






+
=
2
ll
.pE
21
2a
áp lực đất đợc quy về phơng án tĩnh tảI
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 19
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
2 hoạt tải.
Dựa vào công năng sử dụng của các phòng và công trình,tổng mặt bằng kiến trúc và theo
TCVN 2737-95 về tiêu chuẩn tải trọng và tác động có số liệu về hoạt tải nh sau
Bảng hoạt tải tác dụng lên sàn
Tầng Loại phòng
q

tc
Hệ số q
tt
(kN/m
2
) vợt tải (kN/m
2
)
Hầm
Nhà để xe 4 1.2 4.8
Phòng kỹ thuật 3 1.2 3.6
1
Siêu thị tổng hợp 4 1.2 4.8
Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4
Phòng dịch vụ 3 1.2 3.6
2-11
Phòng ngủ 1.5 1.2 1.8
Phòng vệ sinh 2 1.2 2.4
Hành lang 3 1.2 3.6
Phòng sinh hoạt chung 1.5 1.2 1.8
Ban công 2 1.2 2.4
Mái cos
36 m
Mái 0.75 1.2 0.9
3 Xác định tải trọng gió.
Công trình có chiều cao +39.7m tính từ cốt +0.000 đến sàn mái tum nên khi tính tải trọng gió
chỉ cần tính thành phần tĩnh của tải tọng gió tác dụng lên công trình.
3.1 thành phần gió tĩnh
3.1.1 Xác định áp lực tiêu chuẩn của tải trọng gió :
Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình (Từ Liêm - Hà nội).

Căn cứ vào TCVN2737-95 về tải trọng và tác động (Tiêu chuẩn thiết kế ).
Ta có địa điểm xây dựng thuộc vùng II-B có W
0
= 95 kG/m
2
.
Căn cứ vào độ cao của công trình, các tiêu chuẩn thiết kế. Công trình có độ cao tính từ cốt

0,00 đến sàn mái tầng tum là +39,7m
Giá trị tiêu chuẩn của tải trọng gió đợc xác định theo công thức:
.k.cW W
0
tc
=
(kN/m
2
)
Giá trị tính toán của phần gió tĩnh đợc xác định theo công thức:
.k.cn.W W
0
tt
=
(kN/m
2
)
Trong đó:
n: hệ số độ tin cậy, n = 1,2(Theo TCVN2737-1995)
Công trình đợc xây dựng ở Hà Nội thuộc vùng áp lực gió II-B, có W
0
= 0,95 (kN/m

2
) (giá trị
của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng gió phụ lục D và điều 6.4 TCVN2737-1995), dạng địa
hình C .
k- hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 5-TCVN-2737-95.
C-hệ số khí động lấy theo bảng 6-TCVN-2737-95.
C
đ
=0,8 phía đón gió
C
h
=0,6 phía hút gió
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 20
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Ký hiệu các phơng X, Y vuông góc với nhau trên mặt bằng nhà nh hình vẽ dới đây. Ta tính giá
trị gió trái theo 2 phơng, gió phải lấy cùng giá trị và ngợc chiều với gió trái .
Tải
trọng gió
thay đổi
theo chiều
cao dạng
bậc thang, tuy nhiên để đơn giản tính toán ta xem tải trọng gió (hệ số k) không đổi trong giới hạn từ
2 nửa tầng liền kề với mức sàn tơng ứng. Tải trọng gió tĩnh đợc tính toán quy về mức sàn tầng tơng
ứng theo công thức: W
ti
= W
tti

2
)HH(
ti1ti
+

(kN/m)
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 21
s3
d6
d7
dw
d6
dw
dw
dw
dw
d6
d7
+5.000
+3.000
d5
d5
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Bảng kết quả thành phần gió tĩnh
Độ
cao
chiều

cao
tầng
K
áp lực
gió
W
0
áp lực
gió
W
o
TC
C
đẩy
W
tp
TT đẩy
C
hút
W
tp
TT hút
W
tp
TT đẩy
W
tp
TT hút
(m) (m) (kN/m
2

) (kN/m
2
) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m) (kN/m)
0.00 0 0 0.95 0 0.8 0 0.6 0 0 0
4 4 0.84 0.95 0.8 0.8 0.7661 0.6 0.5746 2.758 2.068
7.2 3.2 0.933 0.95 0.89 0.8 0.8509 0.6 0.6382 2.723 2.042
10.4 3.2 1.0064 0.95 0.96 0.8 0.9178 0.6 0.6884 2.937 2.203
13.6 3.2 1.066 0.95 1.01 0.8 0.9722 0.6 0.7291 3.111 2.333
16.8 3.2 1.098 0.95 1.04 0.8 1.0014 0.6 0.751 3.204 2.403
20 3.2 1.13 0.95 1.07 0.8 1.0306 0.6 0.7729 3.298 2.473
23.2 3.2 1.16 0.95 1.1 0.8 1.0579 0.6 0.7934 3.385 2.539
26.4 3.2 1.187 0.95 1.13 0.8 1.0825 0.6 0.8119 3.464 2.598
29.6 3.2 1.216 0.95 1.16 0.8 1.109 0.6 0.8317 3.549 2.662
32.8 3.2 1.237 0.95 1.18 0.8 1.1281 0.6 0.8461 3.61 2.708
36 3.2 1.256 0.95 1.19 0.8 1.1455 0.6 0.8591 3.666 2.749
37.1 1.1 1.262 0.95 1.2 0.8 1.1509 0.6 0.8632 3.683 2.762
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 22
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Phần 4: Tính toán nội lực cho các cấu kiện của công trình
Với sự trợ giúp của máy tính điện tử và các phần mềm tính toán chuyên ngành - hiện nay có
nhiều chơng trình tinh toán kết cấu cho công trình nh : ETABS ,SAP90 ; SAP2000 ; STAAPIII ;
KP
Trong đó đồ án này để tính kết cấu cho công trình em dùng chơng trình ETABS Version 9.5, và
RDW. Vào các phơng án tổ hợp tải trọng trên máy và tính toán cốt thép .Sau đó sẽ tổ hợp nội lực
một số thanh và tính toán cốt thép theo công thức để so sánh kết quả.
Với đặc điểm của công trình nhà cao tầng, chịu gió động; mặt khác để công trình làm việc gần
giống với mô hình ngoài thực tế và sự cho phép khả năng tính toán của chơng trình ETABS nên ta

tính toán nội lực theo sơ đồ không gian.
Tuy công trình có kích thớc mặt bằng theo 2 phơng gần bằng nhau nhng để phù hợp hơn với
sự làm việc thực tế ta tính tải trọng gió theo cả phơng X và phơng Y.
Đầu vào đa vào máy:
Chọn sơ đồ tính cho công trình .
Định nghĩa kích thớc, nhóm các cấu kiện (C70x70, C60x60, S100, S200 , V250 ).
Đặc trng của các vật liệu dùng để thiết kế công trình.
Nhập các phần tử của công trình (phần tử Frame, Shell).
Khai báo tải trọng tác dụng lên công trình.
Sau khi đã khai báo đầy đủ các số liệu thì cho chơng trình chạy khi chơng trình chạy kết thúc
cho in kết quả; nếu muốn chỉnh sửa kết cấu thì điều chỉnh rồi cho chơng trình chạy lại; khi in kết
quả có thể cho ra kết quả dới dạng TEXT hay hình vẽ; có thể cho ra toàn bộ nội lực hay trích từng
phần một tuỳ ý
1 Tải trọng nhập vào:
1.1 Tải trọng tĩnh:
Chơng trình ETABS tự động dồn tải trọng bản thân của các cấu kiện nên đầu vào ta chỉ cần
khai báo kích thớc của các cấu kiện dầm sàn cột và lõi đặc trng của vật liệu đợc dùng thiết kế
nh mô đun đàn hồi, trọng lợng riêng, hệ số poatxông, nếu không theo sự ngầm định của máy: với
bê tông B25 ta nhập E = 30.10
6
kN/m
2
; =2,5 T/m
3
chơng trình tự động dồn tải dồn tĩnh tải về
khung nút.
Do vậy trong trờng hợp Tĩnh tải ta đa vào hệ số Selfweigh = 1,1; có nghĩa là trọng lợng của bản
sàn BTCT dày 10 cm đã đợc máy tự động tính với hệ số vợt tải 1,1. Nh vậy chỉ cần khai báo tải
trọng các lớp cấu tạo: gạch lát, vữa lót, vữa trát, tờng trên sàn, sàn Vệ sinh, thêm vào Tĩnh tải,
bằng cách lấy toàn bộ tĩnh tải đã tính trừ đi trọng lợng tính toán của bản sàn BTCT.

Trong đó: trọng lợng tính toán của bản sàn BTCTđã tính là 3,3 kN/m
2
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 23
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Tải trọng tờng ngoài và vách ngăn đã tính và đa về dải phân bố trên đơn vị dài tác dụng lên
các dầm tơng ứng có tờng ngăn.
1.2 Hoạt tải đứng:
Sàn có bề dày 12cm nên có độ cứng chống uốn đáng kể. Do vậy khi tải trọng cách nhịp thì tải
đợc phân phối khá đều cho toàn bộ bản sàn.Nhà cao tầng là kết cấu không gian 3 chiều phức tạp,
nhiều tầng nhiều nhịp,lại không phải là khung phẳng, khả năng bố trí hoạt tải quá nhiều, không thể
tính toán từng trờng hợp một, không những không thể tính tay mà cả máy tính cũng khó thực hiện.
Mặt khác trong nhà cao tầng trọng lợng bản thân kết cấu chiếm tỷ lệ rất lớn, tỷ lệ hoạt tải rất nhỏ
nên vị trí bất lợi của hoạt tải ảnh hởng tới nội lực cũng rất nhỏ.
Vì vậy trong phạm vi đồ án, căn cứ vào những đặc điểm đã nêu em đề ra một phơng án Hoạt
tải và tải trọng hoạt tải đợc phân bố đều cho toàn bộ ô sàn.
Chơng trình ETABS Version 9.5 có thể tự động dồn tải về các cấu kiện cho nên hoạt tải thẳng
đứng tác dụng lên các bản sàn đợc khai báo trên phần tử shell (Bản sàn) với thứ nguyên lực trên
đơn vị vuông; chơng trình tự động dồn tải trọng về khung nút.
Giá trị hoạt tải chất vào từng ô sàn của tầng điển hình đợc cho trong bảng sau:
Kí hiệu ô sàn Công năng l1 (m) l2 (m) p
tc

A1
p
tt

1 P. Ngủ 3.6 3.9

1.5 0.880 1.58
2 P. Ngủ 3.5 3.9
1.5 0.887 1.60
3 P. SH chung 3.7 3.9
1.5 0.874 1.57
4 P. SH chung 4.79 5.4
1.5 0.754 1.36
5 P. Ngủ 3.9 4.3
1.5 0.840 1.51
6 P. SH chung 3.6 4.2
1.5 0.863 1.55
7 P. SH chung 3.6 7.2
1.5 0.754 1.36
8 P. SH chung 2.4 6.5
1.5 0.856 1.54
9 Lôgia 2.4 4.4
2 0.954 2.29
10 Hành lang 2.8 6.5
3 0.822 2.96
11 Hành lang 2.4 7.2
3 0.833 3.00
12 Hành lang 2.4 3.6
3 1 3.60
13 Hành lang 3.7 7.8
3 0.735 2.65
14 P. SH chung 2 6.5
1.5 0.899 1.62
15 Lôgia 2 4
2 1 2.40
16 P. Ngủ 4.3 5.4

1.5 0.774 1.39
17 P. Vệ sinh 2.4 4.3
2 0.960 2.30
18 P. Kỹ thuật 2.4 2.9
7.5 1 9.00
19 P. Kỹ thuật 3.83 3.99
7.5 0.860 7.74
20 Hành lang 1.57 3.01
3 1 3.60
W1 P. Vệ sinh 1.5 6.01
2 1 2.40
W2 P. Vệ sinh 1.73 3.9
2 1 2.40
1.3 Tải trọng gió :
-Thành phần gió tĩnh
-Thành phần gió tĩnh đợc tính toán đa về các mức sàn tầng tơng ứng
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 24
trờng đại học kiến trúc hà nội
đồ án tốt nghiệp kỹ s xây dựng
Khoa xây dựng khoá 2005-2010
Độ
cao
chiều
cao
tầng
K
áp lực
gió
W

0
áp lực
gió
W
o
TC
C
đẩy
W
tp
TT đẩy
C
hút
W
tp
TT hút
W
tp
TT đẩy
W
tp
TT hút
(m) (m) (kN/m
2
) (kN/m
2
) (kN/m2) (kN/m2) (kN/m) (kN/m)
0.00 0 0 0.95 0 0.8 0 0.6 0 0 0
4 4 0.84 0.95 0.8 0.8 0.7661 0.6 0.5746 2.758 2.068
7.2 3.2 0.933 0.95 0.89 0.8 0.8509 0.6 0.6382 2.723 2.042

10.4 3.2 1.0064 0.95 0.96 0.8 0.9178 0.6 0.6884 2.937 2.203
13.6 3.2 1.066 0.95 1.01 0.8 0.9722 0.6 0.7291 3.111 2.333
16.8 3.2 1.098 0.95 1.04 0.8 1.0014 0.6 0.751 3.204 2.403
20 3.2 1.13 0.95 1.07 0.8 1.0306 0.6 0.7729 3.298 2.473
23.2 3.2 1.16 0.95 1.1 0.8 1.0579 0.6 0.7934 3.385 2.539
26.4 3.2 1.187 0.95 1.13 0.8 1.0825 0.6 0.8119 3.464 2.598
29.6 3.2 1.216 0.95 1.16 0.8 1.109 0.6 0.8317 3.549 2.662
32.8 3.2 1.237 0.95 1.18 0.8 1.1281 0.6 0.8461 3.61 2.708
36 3.2 1.256 0.95 1.19 0.8 1.1455 0.6 0.8591 3.666 2.749
37.1 1.1 1.262 0.95 1.2 0.8 1.1509 0.6 0.8632 3.683 2.762
4.KếT QUả CHạY MáY
Kết quả chạy máy nội lực xem phụ lục :
Kết quả in ra trích một số phần tử đặc trng đủ số liệu để thiết kế cho công trình (sơ đồ công
trình, nội lực đợc in ra cho các cấu kiện cần thiết).
Căn cứ vào kết quả nội lực ta chọn một số phần tử để tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép .
Tổ hợp nội lực gồm :
Tổ hợp cơ bản 1: Tĩnh tải +1,0 hoạt tải
Tổ hợp cơ bản 2: Tĩnh tải +0,9 hoạt tải + 0,9 gió
Nội lực do gió:
Các trờng hợp tổ hợp :
TH1 =TT+ HT TH6 = TT+(HT+ GXT).0,9
TH2 =TT+GTX TH6 = TT+(HT+ GXT).0,9
TH3 = TT+GPX TH8 = TT+(HT+ GYT).0,9
TH4 = TT+GTY TH9= TT+(HT+ GYP).0,9
TH5 =TT+GPX TH BAO = TH1+ TH2+ TH3+ TH4+ TH5+ TH6+ TH7+ TH8+ TH9
2 tính toán cốt thép cho các cấu kiện
Tính toán nội lực bằng phần mềm ETABS Version 9.5. Kết quả nội lực xem phần phụ lục. Sử
dụng phần mềm RDW để tính toán cốt thép cho các cấu kiện của khung. Sau đó sẽ tổ hợp nội lực
các thanh cột tầng hầm khung K-F, thanh dầm B789 tầng 2 và tính toán cốt thép theo công thức
để so sánh kết quả. Kết quả tổ hợp nội lực của các thanh dầm, cột dùng để tính toán so sánh đợc

thể hiện ở các bảng sau:
đề tài: chung c 11 tầng-cổ nhuế-từ liêm-hà nội
svth: nguyễn thị hiền_ lớp 2005x1 25

×