Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Giải pháp qui hoạch - kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi trường tại các khu nhà ở chung cư của thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.62 KB, 27 trang )



bộ giáo dục và đào tạo bộ xây dựng
trờng đại học kiến trúc h nội




Nguyễn trọng phợng


giải pháp qui hoạch - kiến trúc
hạn chế ô nhiễm môi trờng tại các khu
nh ở chung c của thnh phố h nội

Chuyên ngành: qui hoạch không gian và xây dựng đô thị

Mã số: 2.17.05



Tóm tắt luận án tiến sĩ kiến trúc











Hà nội - 2005


1
Công trình đã đợc hoàn thành tại Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội


Ngời hớng dẫn khoa học:
GS. TS. Nguyễn Hữu Dũng
PGS. TS. Hoàng Huy Thắng

Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Lân

Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Quốc Thông

Phản biện 3: PGS. TS. Vũ Thị Vinh


Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà
nớc họp tại Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, vào hồi ngày
tháng năm 2005







Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Th viện Quốc gia.
- Th viện Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội
mở đầu

2

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá nhanh chóng ở nớc ta
đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đời sống của nhân dân ngày càng
đợc nâng cao. Nhng về môi trờng, do không quản lý chặt chẽ nên
đã gây ô nhiễm, làm mất cân bằng hệ sinh thái ở nhiều đô thị. Tài
nguyên thiên nhiên đợc khai thác triệt để, chất thải từ sản xuất công
nghiệp, giao thông vận tải và từ sinh hoạt của nhân dân ngày càng
nhiều, càng có tính nguy hại hơn, ảnh hởng đến sức khoẻ cộng
đồng. Trong thời gian gần đây, những áp lực trực tiếp lên tài nguyên
môi trờng ngày càng gia tăng sẽ vợt quá khả năng "chịu đựng" của
môi trờng tự nhiên và khả năng "đáp ứng" bảo vệ môi trờng.
Các giải pháp quy hoạch, thiết kế kiến trúc có nhiệm vụ tổ
chức không gian đô thị, khu nhà ở, tổ chức sản xuất, nhằm bảo vệ
môi trờng sống. Quy hoạch xây dựng và bảo vệ môi trờng có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Qui hoạch xây dựng tổ chức khu ở hợp lý
là cơ sở, điều kiện quan trọng để quản lý, phát triển và bảo vệ môi
trờng cho khu nhà ở. Vì vậy trong quá trình thiết kế phải chú ý đến
nhiệm vụ bảo vệ môi trờng với mục tiêu: phát triển đô thị phải bảo
vệ đợc môi trờng bền vững. ở nớc ta do cha nghiên cứu đầy đủ
môi trờng đô thị và vai trò qui hoạch, kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật đối
với môi trờng sinh thái đô thị, nên đã gây tình trạng xuống cấp về
môi trờng, ô nhiễm môi trờng, phá hoại cảnh quan đô thị tác động
xấu đến đời sống, sản xuất, sức khoẻ cộng đồng và mỹ quan đô thị.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu

đề tài: Giải pháp qui hoạch kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi trờng
tại các khu nhà ở chung c của thành phố Hà Nội mong muốn góp
phần hoàn thiện phơng pháp luận trong công tác nghiên cứu thiết kế
qui hoạch kiến trúc khu nhà ở chung c đô thị, nhằm hạn chế ô
nhiễm môi trờng.

2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án

3
1. Phân tích tổng hợp những lý luận về môi trờng đô thị,
môi trờng khu ở, các yếu tố chính tác động gây ô nhiễm môi trờng
trong khu nhà ở đô thị.
2. Xác định mối quan hệ giữa quy hoạch - kiến trúc và môi
trờng. Từ đó khẳng định vai trò của quy hoạch - kiến trúc hạn chế ô
nhiễm môi trờng và bảo vệ môi trờng đô thị và khu nhà ở đô thị.
3. Hoàn thiện phơng pháp luận quy hoạch môi trờng đô thị
và khu ở đô thị.
4. Đề xuất giải pháp quy hoạch - kiến trúc chủ yếu nhằm hạn
chế ô nhiễm môi trờng trong các khu nhà ở.
3. Những đóng góp khoa học của luận án
- Khẳng định vai trò của qui hoạch môi trờng và đánh giá
tác động môi trờng trong qui hoạch đô thị, đặc biệt là hạ tầng kỹ
thuật.
- Bổ sung hoàn thiện phơng pháp luận qui hoạch môi trờng
trong qui hoạch khu nhà ở đô thị.
- Bổ sung chỉ tiêu cây xanh và hồ sơ bản vẽ kiến trúc sử dụng
năng lợng mới và năng lợng tái tạo.
- Đề xuất nguyên tắc và giải pháp qui hoạch - kiến trúc nhà
khu ở hạn chế ô nhiễm và bảo vệ môi trờng.
4. Cấu trúc của luận án:

Ngoài phần mở đầu và kết luận. Luận án gồm: 187 trang,
chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan 53 trang.
Chơng 2: Cơ sở lý thuyết và thực nghiệm hình thành các
giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng khu nhà ở chung c 44 trang.
Chơng 3: Các kết quả và bàn luận 90 trang, 71 hình vẽ, sơ
đồ, 16 bảng, 105 tài liệu tham khảo trong đó: 75 tài liệu tiếng Việt, 8
tài liệu tiếng Nga, 22 tài liệu tiếng Anh và các phụ lục.


Chơng 1

4
TổNG QUAN
Nội dung chính của chơng 1 là phân tích đánh giá các công
trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nớc có liên
quan đến đề tài, nêu những vấn đề cha giải quyết, đặt ra các vấn đề
mà đề tài tập trung nghiên cứu giải quyết. Tổng quan quy hoạch, kiến
trúc xây dựng đô thị, khu nhà ở nhằm đảm bảo chất lợng môi trờng
và phát triển bền vững tại một số đô thị ở một số nớc trên thế giới và
quá trình phát triển nhà ở chung c tại nớc ta qua từng thời kỳ, từ đó
rút ra các bài học cho quy hoạch, thiết kế khu nhà ở, nhằm hạn chế ô
nhiễm môi trờng. Ngoài ra chơng 1 còn nêu thực trạng ô nhiễm
môi trờng tại Hà Nội, ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng đến các
lĩnh vực, đặc biệt là sức khoẻ của cộng đồng, để đề xuất các giải pháp
ở chơng 3. Nội dung chủ yếu của chơng 1 gồm:
1.1. Thực trạng qui hoạch kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi trờng
trong các khu nhà ở đô thị của một số nớc trên thế giới
Đối với các nớc phát triển. Do quá trình đô thị hoá và công
nghiệp hoá phát triển sớm nên trong quy hoạch phát triển đô thị đã

quan tâm đến vấn đề môi trờng và có nhiều kinh nghiệm quý giá
Điển hình là các nớc Anh, Pháp. Mỹ và Australia đã chú ý đến các
yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái. áp dụng những các công nghệ
tiên tiến, thiết kế khu công nghiệp sinh thái phát triển bền vững có
hiệu quả tích cực, đó cũng là nhân tố để phát triển bền vững.
Đối với Liên xô và các nớc Đông Âu. Trong qui hoạch đô
thị mới cũng đã chú trọng đến bảo vệ môi trờng, mục tiêu bảo vệ
môi trờng đợc đa lên hàng đầu trong qui hoạch đô thị, gắn liền
chỉ tiêu đất xây dựng với đất dành cho cây xanh. Về chất lợng môi
trờng, do xây dựng công nghiệp ồ ạt nên cũng đã xẩy ra ô nhiễm
môi trờng, nhất là trong các đô thị có mật độ công nghiệp cao. Về
nhà ở có tính đồng bộ cao, đặc biệt hạ tầng kỹ thuật. Các đơn nguyên
nhà ở cao tầng chỉ có 4 căn hộ 3 phòng. Các căn hộ này đều rất
thoáng, có đủ bốn mặt tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên.

5
Đối với các nớc đang phát triển và trong khu vực. có tốc độ
đô thị hoá cao gắn liền với tăng trởng kinh tế. Về chiến lợc phát
triển đô thị: Phân tán các thành phố khổng lồ bằng cách mở rộng từ
trung tâm ra các vùng phụ cận và giãn các vùng công nghiệp ra bên
ngoài. Phát triển các đô thị vừa và nhỏ với mục đích nâng hiệu quả sử
dụng đất đô thị, cải thiện môi trờng và áp dụng hình thức đô thị hoá
tại chỗ. Về chất lọng môi trờng hầu hết các thành phố bị ô nhiễm
nặng. Về nhà ở: Trung Quốc có những quan điểm là tất cả các phòng
chính và phụ đều đợc tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Tổ chức mặt
bằng cũng rất đa dạng. Để tạo ra các căn hộ có chất lợng sử dụng
tốt, mỗi đơn nguyên không có quá nhiều căn hộ. Giải pháp lệch tầng,
thông tầng cũng đợc vận dụng rất linh hoạt.
Riêng đối với Singapore là nớc phát triển nhất ở khu vực
Đông Nam á. Với chiến lợc qui hoạch gắn bó với nhà ở, cơ sở kỹ

thuật hạ tầng và những biện pháp quản lý đô thị hữu hiệu nên đô thị
Singapore xanh tơi sạch đẹp. Về ô nhiễm môi trờng đã đợc phòng
chống tận gốc và đợc đặt trong chơng trình phát triển, đồng thời
kiểm soát ô nhiễm đợc và đợc ngăn chặn từ đầu nguồn. Về nhà ở:
Các nhà tháp là các điểm nhấn mạnh của các khu nhà cao tầng, có số
tầng cao vừa phải đặt trong các dải cây xanh lan toả, việc đa thiên
nhiên vào căn hộ và nhà ở đợc xem là yếu tố chính đánh giá chất
lợng căn hộ.
1.2. Thực trạng và quá trình phát triển các khu nhà ở chung c
tại Hà Nội
Ngay sau hoà bình lập lại Hà nội đã xây dựng những nhà ở
đơn giản theo dãy 8-10 gian, mỗi gian 15-18m
2
để bố trí cho một gia
đình hoặc 3-4 cán bộ độc thân là chủ yếu, nh các khu An Dơng,
Phúc Xá, Mai Hơng, Bờ Sông, Đại La.
Từ năm 1960 đến 1965 bắt đầu xây nhà 4-5 tầng nh Kim
Liên, dệt 8-3, Nguyễn Công Trứ. Các khu ở này tập trung theo ý đồ
qui hoạch. Do điều kiện kinh tế nên kiểu căn hộ không đợc độc lập,
không khép kín, chỉ mới đảm bảo chỗ ở đơn giản, giải quyết trình
trạng khó khăn về nhà ở, tiện nghi không đảm bảo.

6
Từ năm 1966 đến năm 1985 bắt đầu xây dựng nhà ở lắp ghép
tấm lớn với phơng châm thiết kế ''thích dụng, kinh tế, bền vững, mỹ
quan trong điều kiện có thể''. Các khu Trung Tự, Thành Công,
Trơng Định, Giảng Võ, Khơng Thợng đợc xây dựng với mặt
bằng đa dạng hơn, căn hộ phần nào đợc khép kín, phần lớn có hành
lang bên. Tiêu chuẩn nhà giai đoạn này diện tích quá bé (1-
3m

2
/ngời) vị trí khu vệ sinh và bếp cha hợp lý. Kiến trúc mặt ngoài
xấu phá vỡ qui hoạch tiểu khu ban đầu, xây chen phát triển, phá vỡ
tầng bậc, không có kiến trúc mặt phố, không bản sắc, không còn
khoảng cách ly tối thiểu, không cây xanh, mất vệ sinh và trật tự đô
thị. Dịch vụ công cộng theo tiểu khu cũ không còn tồn tại trong cơ
chế thị trờng phát triển tự do.
Từ năm 1986 đến nay. Đất nớc bớc sang thời kỳ đổi mới,
không còn kinh phí bao cấp để xây dựng các nhà ở tập thể và phân
phối. Do vậy các khu chung c mới ra đời nh Linh Đàm, Định
Công, Bắc Thăng Long, Trung Hoà - Nhân Chính, Mỹ Đình với
quy hoạch đồng bộ hệ thống kỹ thuật hạ tầng và hạ tầng xã hội nhằm
mục đích nâng cao điều kiện ở, duy trì các dịch vụ công cộng và tạo
lập các hình ảnh kiến trúc theo hớng có trật tự hơn. Trong các khu
chung c mới tầng một để trống cho các dịch vụ công cộng, cơ cấu
căn hộ đại trà có phòng sinh hoạt chung, hai phòng ngủ, bếp với
phòng ăn, vệ sinh, có căn hộ lớn hơn thêm phòng khách, phòng ngủ,
vệ sinh.
1.3. Thực trạng ô nhiễm môi trờng tại Hà nội
- Nhà ở và hạ tầng kỹ thuật đô thị thiếu, cha đáp ứng nhu
cầu của ngời dân. Diện tích nhà ở bình quân đầu ngời tăng không
đáng kể khoảng 5-6 m
2
/ngời, mặc dù thành phố rất cố gắng phát
triển quỹ nhà ở, nhng dân số tăng nhanh nên nhà ở vẫn thiếu.
- Nớc mặt ở các sông, hồ, mơng rãnh hở đã bị ô nhiễm
nặng do không đợc xử lý, nớc có mùi hôi thối, màu xanh đen, càng
về phía Nam thành phố cuối dòng chảy ô nhiễm càng nặng hơn vợt
giới hạn cho phép nhiều lần.
- Nớc ngầm cũng bị ô nhiễm Fe, Mn và các hợp chất Nitơ

tại các khu vực Hạ Đình, Pháp Vân, Tơng Mai. Một số giếng khoan

7
ở phía Nam thành phố còn có chứa Asen và Acmony với nồng độ cao
hơn tiêu chuẩn nớc sạch.
- Môi trờng không khí. Chủ yếu là ô nhiễm khói bụi, chì,
CO
2
, tiếng ồn, trong đó nồng độ bụi và tiếng ồn đang ở mức cao so
với giới hạn cho phép.
- Chất thải rắn. Mỗi ngày thành phố phát sinh khoảng 1 767
tấn công ty Môi trờng đô thị thu gom xử lý đợc 78% lợng rác
phát sinh chất thải bệnh viện bớc đầu đợc thiêu đốt bằng công
nghệ tiên tiến riêng chất thải công nghiệp có thành phần nguy hại
cha đợc quản lý thống nhất. Lợng chất thải rắn tăng nhanh
khoảng 9%, từ 420723 tấn/năm (năm 1995) lên 742 402 tấn/năm
(năm 1999). Hiện tợng đổ rác bừa bãi còn tồn tại.
- Cây xanh. Hà Nội có khoảng 160 ha công viên, vờn hoa tỷ
lệ cây xanh bình quân đầu ngời còn thấp (1,5-2 m
2
/ngời) thấp hơn
tiêu chuẩn 8-10 lần. Mặc dù thành phố đã chú ý tăng diện tích cây
xanh, nhng do dân số tăng nhanh, đất đô thị mở rộng nên tỷ lệ cây
xanh đầu ngời vẫn còn thấp.
- Mặt nớc. Hà Nội có diện tích mặt nớc tơng đối lớn với
687 ha hồ và 75 km sông mơng trong nội thành, tuy nhiên sông
mơng hồ đã bị ô nhiễm, mất cân bằng. Cây xanh mặt nớc là thành
phần đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện môi trờng sinh
thái, nhng cây xanh đang bị thiếu hụt, mặt nớc đang bị ô nhiễm
nên cha phất huy đợc hiệu quả cải thiện môi trờng sinh thái đô

thị.
1.4. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nớc có liên quan
đến đề tài luận án
Đối với các công trình nghiên cứu ở nớc ngoài. Có nhiều
công trình và nhiều tác giả nghiên cứu về môi trờng đô thị. Môi
trờng đô thị có đặc thù riêng bao gồm môi trờng tự nhiên và môi
trờng nhân tạo, trong đó môi trờng nhân tạo chiếm u thế và nó
phải hoà đồng với môi trờng tự nhiên. Môi trờng đó do con ngời
tạo ra, phải hỗ trợ cho môi trờng tự nhiên và đợc môi trờng tự
nhiên chấp nhận mới đảm bảo cho sự phát triển bền vững của các đô
thị. Ngoài những nghiên cứu chủ yếu đã nêu còn nhiều nghiên cứu

8
khác về môi trờng đô thị, về ô nhiễm môi trờng, về nhà ở, nhng
cha có nghiên cứu nào đề cập đến môi trờng khu ở, các giải pháp
về hạn chế ô nhiễm môi trờng trong nhà ở đô thị mà luận án đề xuất
nghiên cứu.
Đối với các công trình nghiên cứu trong nớc. Nớc ta cha
có quan niệm thống nhất về môi trờng đô thị và cũng cha có
nghiên cứu một cách hệ thống về môi trờng đô thị, mặc dù có nhiều
cơ quan nghiên cứu và thực thi về môi trờng đô thị. Nhiều tác giả
với những công trình nghiên cứu của mình cũng nh nhiều đề tài
nghiên cứu khoa học, dự án đã đề cập nhiều vấn đề về môi trờng đô
thị, môi trờng khu ở.
Nhìn chung tất cả các nghiên cứu trong và ngoài nớc đã nêu
đã tập trung đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân và đa ra những
giải pháp cải thiện và bảo vệ môi trờng đô thị, nhng cha đi sâu
nghiên cứu các giải pháp về hạn chế ô nhiễm môi trờng trong nhà ở,
còn ít những công trình đi sâu nghiên cứu lý luận môi trờng đô thị,
quy hoạch môi trờng đô thị, công cụ kinh tế trong quản lý môi

trờng, sử dụng năng lợng , nên cha hình thành đợc một hệ
thống lý luận làm tiền đề cho việc nghiên cứu môi trờng khu ở. Vì
vậy luận án tập trung nghiên cứu giải quyết vấn đề môi trờng khu ở.
Đề xuất các giải pháp quy hoạch kiến trúc, kỹ thuật nhằm hạn chế ô
nhiễm bảo vệ môi trờng trong khu ở chung c tại Hà Nội, đồng thời
bổ sung hoàn thiện hệ thống lý luận quy hoạch môi trờng, môi
trờng đô thị, môi trờng khu ở.

Chơng 2
Cơ sở lý thuyết v
thực nghiệm
hình thnh các giải pháp hạn chế Ô NHIễM
môi trờng khu nh ở chung c đô thị
Nội dung chính của chơng 2 gồm cơ sở lý thuyết về môi
trờng đô thị, môi trờng khu ở trong đô thị, các thành phần của môi
trờng đô thị với chức năng ở, nghỉ ngơi giải trí, các nhân tố ảnh
hởng đến môi trờng và ô nhiễm môi trờng, các mối quan hệ giữa
môi trờng và khu ở đô thị. Từ những cơ sở lý luận đề xuất các giải

9
pháp quy hoạch kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi trờng trong các khu
nhà ở chung c tại Hà Nội.
2.1. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hạn chế ô nhiễm bảo vệ môi
trờng bằng các giải pháp quy hoạch, kiến trúc tại các khu nhà ở
chung c đô thị địa bàn Hà Nội. Nội dung nghiên cứu bao gồm:
- Phân tích tổng hợp những lý luận về môi trờng khu ở và
môi trờng đô thị.
- Xác định những yếu tố chính ảnh hởng gây ô nhiễm môi
trờng trong khu ở đô thị và các mối quan hệ. Từ đó khẳng định vai

trò của qui hoạch, thiết kế kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi trờng và
bảo vệ môi trờng khu nhà ở đô thị.
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp qui hoạch, kiến trúc,
kỹ thuật phù hợp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trờng trong khu ở.
2.2. Các khái niệm cơ sở môi trờng đô thị và môi trờng khu
nhà ở đô thị
2.2.1. Môi trờng
Theo luật bảo vệ môi trờng của Việt nam thì môi trờng
bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau bao quanh con ngời, có ảnh hởng đến đời sống, sản xuất,
sự tồn tại của con ngời và tự nhiên. Trong định nghĩa cha nêu rõ
vai trò của con ngời với môi trờng từ đó cha nêu đợc hớng giải
quyết.
2.2.2. Môi trờng đô thị
Môi trờng đô thị là một bộ phận trong toàn bộ môi trờng
nói chung. Tất cả các yếu tố môi trờng xét trong không gian đô thị
đều thuộc phạm vi môi trờng đô thị. Môi trờng đô thị là một trong
những kết quả tác thành của con ngời trong quá trình tác động đến
thiên nhiên và xây dựng phát triển xã hội theo h
ớng hoà đồng môi
trờng nhân tạo với môi trờng tự nhiên". Môi trờng đô thị có ảnh
hởng quan trọng tới sự hoạt động, tồn tại và phát triển của đô thị
trong đó con ngời là hạt nhân trung tâm, vừa là đối tợng nghiên
cứu vừa là ngời nghiên cứu nhằm giải quyết hợp lý các mối quan hệ
phức tạp đó. Môi trờng đô thị bao gồm môi trờng tự nhiên trong và

10
xung quanh đô thị và môi trờng nhân tạo trong đô thị, nó đợc tổ
chức theo hệ thống tầng bậc từ qui mô căn hộ gia đình đến qui mô
lớn hơn trong cấu trúc đô thị và có ảnh hởng đến qui mô toàn cầu.

2.2.3. Môi trờng khu nhà ở
Mục tiêu của qui hoạch xây dựng khu ở không chỉ phải đạt
hiệu quả cao về kinh tế xã hội, về tiện nghi cuộc sống, nghệ thuật
kiến trúc đô thị mà còn phải đạt yêu cầu cao về tổ chức môi trờng
sinh thái đô thị, bởi vì sự cân bằng sinh thái là nền tảng để đảm bảo
sự ổn định lâu dài, sự phát triển bền vững của đô thị. Môi trờng chứa
đựng chức năng ở là môi trờng ở. Môi trờng ở tốt làm cho con
ngời thoải mái, vui vẻ, dễ chịu và luôn luôn yêu cuộc sống. Nhờ vậy
sức khoẻ đợc bảo đảm, tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả
công tác, học tập. Yêu cầu của môi trờng ở đối với chức năng ở
trong qui hoạch chung đợc thể hiện: không gian ở; hệ thống hạ tầng
kỹ thuật; điều kiện vệ sinh, cân bằng sinh thái.
2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng và ô nhiễm môi trờng
2.3.1. Yếu tố khí hậu.
Khí hậu nớc ta có đặc điểm chung là khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
gió mùa, nhng mỗi vùng có đặc trng khí hậu riêng có lợi hoặc bất
lợi cho việc xây dựng khu nhà ở, đòi hỏi có những giải pháp quy
hoạch kiến trúc (nh xác định cơ cấu quy hoạch, bố trí nhà và mạng
lới đờng, giải pháp cây xanh, mặt nớc ) nhằm đáp ứng yêu cầu
tạo ra điều kiện vi khí hậu cho khu ở. Chính vì vậy, nên yếu tố khí
hậu có tác động lớn đến môi trờng khu ở đô thị.
2.3.2. Yếu tố địa hình
Trong các đô thị ngoài những địa hình tự nhiên đợc giữ lại
còn có thêm những công trình nhân tạo cây xanh, mặt nớc tạo nên
cấu trúc đô thị. Chính các cấu trúc đô thị này đã góp phần thay đổi
trờng chuyển động của gió dẫn đến sự thay đổi khí hậu, khí tợng,
địa chất công trình và địa chất thuỷ văn tác động đến môi trờng đô
thị, khu ở. Mặt khác, địa hình cũng ảnh hởng đến sự phân bố chất
độc hại.




11
2.3.3. Yếu tố cây xanh.
Cây xanh có tác dụng tích cực cải tạo điều kện vi khí hậu và
điều kiện vệ sinh đô thị che nắng hút bớt bức xạ mặt trời, hút bụi và
giữ bụi, lọc sạch không khí, hút âm. Những đô thị có nhiều cây xanh
làm phong phú thêm phong cảnh tự nhiên, làm đẹp thêm các công
trình kiến trúc, góp phần lấy lại sự cân bằng về tâm lý cho ngời dân
đô thị.
2.3.4. Yếu tố mặt nớc
Mặt nớc có tác dụng tích cực cải thiện môi trờng đô thị ở 2
khía cạnh vệ sinh và mỹ quan đô thị, làm phong phú cảnh sắc thiên
nhiên, hoà quyện với công trình kiến trúc.
2.3.5. Sự phát triển kinh tế xã hội, trình độ văn hoá và kỹ thuật
ảnh hởng đến môi trờng và ô nhiễm môi trờng.
Sự phát triển kinh tế xã hội tác động đến môi trờng và ô
nhiễm môi trờng. Phát triển kinh tế xã hội và môi trờng luôn tồn tại
bên nhau và có mối quan hệ tơng tác với nhau trong quá trình phát
triển. Phát triển kinh tế xã hội tăng có nghĩa là sản phẩm làm ra càng
nhiều càng tiêu thụ nhiều tài nguyên thiên nhiên và thải ra càng nhiều
chất thải.
Giữa phát triển kinh tế và điều kiện môi trờng có quan hệ chặt
chẽ với nhau. biểu hiện ở 3 khía cạnh:
- Quan hệ giữa mức thu nhập và tải trọng ô nhiễm
- Quan hệ giữa mức thu nhập và điều kiện môi trờng
- Quan hệ giữa khả năng quản lý các yêu cầu đáp ứng bảo vệ môi
trờng đô thị và mức thu nhập
Trình độ văn hoá tác động đến môi trờng và ô nhiễm môi trờng
Nhờ có trình độ văn hoá con ngời ý thức rõ trách nhiệm của

mình đối với cuộc sống bản thân và cộng đồng nên họ biết chăm lo
và giữ gìn cho đô thị, khu ở sạch đẹp, khang trang, biết tận dụng
những yếu tố thiên nhiên trong quy hoạch đô thị để có sự hoà hợp
giữa môi trờng thiên nhiên và môi trờng nhân tạo, ngợc lại thiếu
văn hoá con ngời sẽ tàn phá môi trờng đô thị biến đô thị thành nơi
hành hạ con ngời.

12
Khoa học - kỹ thuật công nghệ tác động đến môi trờng và ô
nhiễm môi trờng. Khoa học kỹ thuật và công nghệ giúp con ngời
biết lựa chọn công nghệ một cách khôn ngoan. Đó là công nghệ
sạch, công nghệ sinh thái: tiêu tốn ít nhiên liệu, ít năng lợng, sản
sinh ít phế thải nên ít độc hại đến môi trờng. Mặt khác, bằng sự hiểu
biết con ngời sẽ thay đổi từ cách làm việc, cách sống đến phơng
thức tiêu thụ tiết kiệm, khai thác sử dụng thiên nhiên một cách hợp
lý. Nhng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mà không có sự kiểm
soát cũng để lại những vấn đề phức tạp cho môi trờng. Mặt khác, kỹ
thuật càng phát triển thì sản xuất càng phát triển mà càng phát triển
sản xuất càng phải tiêu thụ nhiều tài nguyên và càng đa ra môi
trờng nhiều chất thải.
2.3.6. Công nghiệp hoá ảnh hởng đến môi trờng và ô nhiễm
môi trờng
Hoạt động công nghiệp đã gây ô nhiễm môi trờng nên xu
hớng của quy hoạch đô thị là phải tìm ra mô hình phân bố dân c
mới, do đó việc tổ chức giao thông giữa các khu vực cũng phác tạp
hơn, khối lợng giao thông tăng lên tiêu thụ nhiều nhiên liệu phục
vục cho giao thông nên chất thải ra môi trờng cũng tăng lên. Vì vậy,
cả hoạt động giao thông và công nghiệp đã gây ô nhiễm môi trờng
không khí, nớc và đất đồng thời gây ra tiếng ồn, khói bụi, chất ô
nhiễm và phá hoại cảnh quan môi trờng đô thị.

2.3.7. Đô thị hoá tác động đến môi trờng và ô nhiễm môi trờng
Đô thị hoá một trong những nhân tố làm biến đổi môi trờng,
thúc đẩy sự tăng nhanh số lợng, quy mô đô thị (dân c) trong khi
các điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật cha phát triển kịp phục vụ cho
cuộc sống. Điều đó đã gây nên tình trạng nghèo khổ thiếu thốn: thiếu
nhà ở, thiếu thức ăn, thiếu không khí trong lành, thiếu nớc sạch
Nh vậy, rõ ràng là đô thị hoá nếu không điều chỉnh sẽ gây ra vô vàn
trở ngại cho con ngời, cho môi trờng đô thị và cho công tác quản lý
đô thị.


13
2.3.8. Giao thông vận tải ảnh hởng đến môi trờng và ô nhiễm
môi trờng
Ô nhiễm do giao thông vận tải gây ra cũng là một nguồn lớn.
Đặc điểm nổi bật của nguồn ô nhiễm giao thông vận tải là nguồn ô
nhiễm rất thấp, di động nên cờng độ giao thông càng lớn thì nó
giống nh nguồn đờng (nguồn tuyến) chủ yếu chúng gây ô nhiễm
cho 2 bên đờng. Khả năng khuếch tán các chất ô nhiễm giao thông
vận tải phụ thuộc vào địa hình và quy hoạch kiến trúc các phố
phờng hai bên đờng.
2.3.9. Sinh hoạt của con ngời ảnh hởng đến môi trờng và ô
nhiễm môi trờng
Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con ngời chủ yếu là bếp
đun và lò sởi sử dụng nhiên liệu than đá, củi, dầu hoả và khí đốt.
Nhìn chung nguồn ô nhiễm này là nhỏ, nhng đặc điểm của nó là
thờng gây ô nhiễm cục bộ trong một nhà hay trong một buồng. Rác
ở các đô thị cha thu gom và xử lý tốt trong quá trình thối rữa, phân
huỷ cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trờng.
2.4. Các mối quan hệ chính giữa môi trờng và nhà ở đô thị

2.4.1. Mối quan hệ giữa sử dụng năng lợng với ô nhiễm môi
trờng đô thị, khu nhà ở
Tiết kiệm năng lợng và sử dụng năng lợng hiệu quả và môi
trờng có mối liên hệ mật thiết với nhau. Quá trình sản xuất năng
lợng và sử dụng năng lợng thải ra nhiều chất thải độc hại gây ô
nhiễm môi trờng. Vì vậy việc sử dụng tiết kiệm năng lợng, sử dụng
năng lợng hiệu quả đóng góp rất lớn vào chiến lợc bảo vệ và hạn
chế ô nhiễm môi trờng đặc biệt là môi trờng khu ở đô thị.
2.4.2. Mối quan hệ giữa hệ sinh thái nhà ở đô thị và môi trờng
nhà ở đô thị
Hệ sinh thái khu nhà ở đô thị. Hệ sinh thái đô thị là hệ thống
chức năng đô thị nh: làm việc, sinh hoạt nghỉ ngơi đợc cấu trúc
trong không gian và thời gian theo một quy luật nhất định có sự tác
động qua lại với nhau trong đó vai trò con ngời là quan trọng nhất.
Mối quan hệ giữa hệ sinh thái khu nhà ở và môi trờng khu
nhà ở đô thị. Đô thị hoá ngoài tác động tích cực, còn là nguyên nhân

14
dẫn đến bùng nổ dân số, cạn kiệt nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi
trờng. Nh vậy, để giải quyết vấn đề sinh thái đô thị phải xem xét
đầu vào đáp ứng mọi hoạt động đô thị ở mức độ đầy đủ, cân bằng
để cho đầu ra không ảnh hởng đến môi trờng. Đầu vào chính
là tài nguyên (không khí, nớc, nguyên liệu, nhiên liệu, lơng thực
thực phẩm, nhân lực ). Đầu ra chính là sản phẩm và chất thải. Từ
đầu vào đến đầu ra phải qua quá trình chuyển hoá, nhng là chu trình
kín các dòng biến đổi vật chất và năng lợng. Càng áp dụng biện
pháp để giảm thiểu chất thải, tái sử dụng chất thải, càng đem lại hiệu
quả lớn trong việc bảo vệ môi trờng.
2.4.3. Mối quan hệ giữa qui hoạch xây dựng khu nhà ở đô thị và
môi trờng khu nhà ở đô thị

Qui hoạch và môi trờng có mối quan hệ chặt chẽ, bởi qui
hoạch là hoạt động nhằm cải tạo, tổ chức môi trờng sống. Qui hoạch
khu nhà ở, đô thị hợp lý sẽ tạo ra điều kiện môi trờng tốt, ngợc lại
qui hoạch không hợp lý sẽ là những tai hoạ cho môi trờng khu nhà
ở, đô thị. Các yếu tố của môi trờng khu nhà ở trong qui hoạch đô thị
bao gồm: Điều kiện tự nhiên, yếu tố sản xuất trong qui hoạch đô thị,
con ngời trong đô thị và hạ tầng kỹ thuật.
2.5. Cơ sở và phơng pháp hình thành các giải pháp quy hoạch -
kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi trờng trong khu ở
2.5.1. Các cơ sở hình thành
Để hình thành các giải pháp các giải pháp quy hoạch kiến
trúc trong phát triển nhà ở hạn chế ô nhiễm môi trờng, ngoài lý luận
đã phân tích còn dựa vào những chính sách, chiến lợc, định hớng
xây dựng nhà ở; chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia và ngành xây
dựng; định hớng phát triển nhà ở trong quy hoạch đô thị và các căn
cứ pháp lý về bảo vệ môi trờng khu nhà ở đô thị.
2.5.2. Các phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp điều tra khảo sát đo đạc thu thập số liệu.
- Phơng pháp tổng hợp và kế thừa.
- Đề xuất giải pháp trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, thực tiễn,
các dự báo, chiến lợc định hớng về nhà ở và môi trờng.

15
2.5.3. Đề xuất giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trờng trong các
khu nhà ở chung c
Từ các cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu và các căn cứ
đề tài đề xuất các phơng án, giải pháp (cụ thể xem chơng 3) gồm:
Quy hoạch. áp dụng quy hoạch môi trờng trong quy hoạch
xây dựng khu nhà ở, bảo đảm các chỉ tiêu, tiêu chuẩn về bảo vệ môi
trờng. Đối với các khu chung c cũ cần đánh giá đề xuất các

phơng án, nhng cần đảm bảo các chỉ tiêu sử dụng đất, cây xanh,
mỹ quan khu nhà ở, điều kiện tiện nghi vi khí hậu, không gây ô
nhiễm môi trờng và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội.
Kiến trúc. Để đảm bảo hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi
trờng trong các khu ở, giải pháp kiến trúc cần tuân thủ các quy định,
tiêu chuẩn thiết kế nhà ở mới ban hành cả bên trong cũng nh ngoài
nhà bao gồm: tổ chức không gian ở, tạo điều kiện tiện nghi vi khí
hậu, cây xanh, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, mỹ quan khu ở , đề xuất
các phơng án đối với từng đối tợng khác nhau nh xây dựng mới,
cải tạo, phá bỏ xây dựng lại.
Các giải pháp khác. Ngoài giải pháp kiến trúc, quy hoạch
hạn chế ô nhiễm môi trờng trong khu ở cần thiết áp dụng các giải
pháp nh quản lý, sử dụng năng lợng hiệu quả trong nhà ở, kỹ thuật.
Về quản lý, ngoài quản lý hành chính thì quản lý môi trờng
đặc biệt quan trọng, cần thiết áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý
môi trờng trong khu ở có sự tham gia của cộng đồng.
Chơng 3
các kết quả v Bn luận
3.1. Kết quả nghiên cứu quy hoạch kiến trúc và ô nhiễm môi
trờng tại một số khu chung c của Hà Nội
3.1.1. Kết quả đièu tra khảo sát
Thông qua các đề tài, các dự án đã triển khai mà bản thân tác
giả đã tham gia thực hiện nh: dự án cải thiện điều kiện môi trờng
và năng lợng cho các khu chung c cũ ở Hà Nội với sự tham gia của
cộng đồng thí điểm tại khu Thanh Xuân Bắc, do DANIDA tài trợ. Dự

16
án điều tra khảo sát hiện trạng vệ sinh môi trờng trong nhà ở cao
tầng, đề xuất giải pháp quy hoạch kiến trúc thích hợp với điều kiện
Việt Nam Kết quả điều tra khảo sát , đo đạc tại các khu chung c

cho thấy:
Đối với các khu chung c cũ. Do dân số gia tăng, nhà ở thiếu
nên ngời dân đã lấn chiếm đất công (vỉa hè, không gian trống, sân
chơi ) cơi nới làm nhà ở, bán hàng, trông xe Trên các tầng ngời
dân cơi nới bằng các lồng sắt. Cây xanh thiếu và trồng không theo
quy hoạch ảnh hởng bộ mặt kiến trúc cảnh quan khu ở. Hạ tầng kỹ
thuật xuống cấp do quá tải và không đợc duy tu sửa chữa. Rác thải
không đợc thu gom hết nên tồn đọng các bãi rác trong các khu
chung c. Nớc sinh hoạt thiếu và bị ô nhiễm. Nớc thải không đợc
xử lý nhiều điểm trong khu bị ngập úng. Không khí cũng bị ô nhiễm
do mùi từ các bãi rác không đợc thu gom, từ các cống rãnh và do
đun nấu từ các hộ gia đình. Các số liệu cụ thể đợc trình bày trong
bản chính của luận án.
Đối với các khu chung c cao tầng mới xây dựng với diện
tích căn hộ lớn, có quy hoạch xây dựng cũng nh đầu t đồng bộ nên
đã khắc phục đợc thiếu sót của khu chung c cũ, tuy nhiên cũng cần
tổ chức tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm.
3.1.2. Kết quả triển khai thực nghiệm tại khu chung c Thanh
Xuân Bắc
Thanh Xuân Bắc có tổng diện tích 43 ha, trong đó khu chung
c đã quy hoạch là 30 ha, bao gồm: diện tích nhà lắp ghép cao tầng
16 ha, trờng học 3 ha, các cơ quan khác 11 ha. Dân số: 23.836
ngời gồm 4.800 hộ gia đình, có 6 khu với 69 tổ dân phố. Khu chung
c Thanh Xuân đợc xây dựng vào cuối thập kỷ 70 đầu những năm
80. Những căn hộ ở đây nhỏ không thuận tiện, các toà nhà đã xuống
cấp trầm trọng, do thiếu điện tích ở ngời dân đã cải tạo cơi nới bằng
các lồng sắt ảnh hởng đến mỹ quan khu ở. Không gian trống, vỉa hè
bị lấn chiếm làm nơi buôn bán có nơi còn là nơi đổ rác. Nớc sinh
hoạt thiếu và không đảm bảo chất lợng. Hệ thống nớc thải bị


17
xuống cấp do quá tải. thờng xuyên bị ngập úng. Rác thải cha đợc
thu gom triệt để, ngời dân xả rác khắp nơi tạo thành những bãi rác
tồn đọng mất vệ sinh ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng. Hệ thống
giao thông chật hẹp đã xuống cấp nhiều đoạn đờng bị ngập nớc
thờng xuyên.
3.1.3. Lựa chọn phơng án và giải pháp thực hiện
Với thực trạng hiện nay khu chung c Thanh Xuân Bắc đang
xuống cấp trầm trọng. Các chỉ tiêu về nhà ở, mỹ quan đô thị, môi
trờng đều không đảm bảo. Để hạn chế ô nhiễm môi trờng đảm
bảo các điều kiện sống không ảnh hớng đến sức khoẻ cộng đồng đề
tài lựa chọn các phơng án sau:
- Trớc mắt chọn phơng án cải tạo, nâng cấp phơng án này
đã đợc đề tài triển khai thực hiện thông qua dự án DANIDA tài trợ
đây chỉ là phơng án khi cha đủ điều kiện về kinh tế cũng nh các
điều kiện khác
- Lâu dài khi đáp ứng các điều kiện cho phép có thể phá bỏ
quy hoạch xây dựng lại.
Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu của luận án tác giả tập
trung nghiên cứu phơng án trớc mắt đã thực hiện tại Phờng Thanh
Xuân Bắc. Các hoạt động cụ thể đã triển khai thực hiện gồm:
a. Cải tạo không gian cảnh quan kiến trúc
- Cải tạo hệ thống không gian trống, sân chơi cây xanh.
- Chỉnh trang cải tạo kiến trúc mặt ngoài các nhà.
b. Cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật
- Đờng giao thông trong khu.
- Cấp nớc sinh hoạt.
- Thoát nớc.
c. Xây dựng mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn.
3.2. Các yêu cầu về hạn chế ô nhiễm môi trờng trong khu nhà ở

liên quan đến giải pháp áp dụng

3.2.1. Tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu về môi trờng

18
Để hạn chế ô nhiễm môi trờng khi thiết kế quy hoạch, kiến
trúc khu ở đô thị cần tuân thủ các quy định thiết kế quy hoạch môi
trờng, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật trong quy hoạch khu ở đô thị.
Đồng thời cần đảm bảo các chỉ tiêu môi trờng cho phép theo các
tiêu chuẩn và các văn bản pháp quy hiện hành.
3.2.2. Đảm bảo vệ sinh cân bằng sinh thái
Để đảm bảo điều kiện vệ sinh cân bằng sinh thái chung trong
toàn đô thị thì trớc hết trong từng khu chức năng phải đảm bảo cân
bằng, đặc biệt là đối với khu ở.
3.2.3. Điều kiện tiện nghi vi khí hậu và môi trờng
Muốn đảm bảo điều kiện tiện nghi vi khí hậu các giải pháp
thiết kế cần đảm bảo: thông gió tự nhiên, che nắng để che bức xạ mặt
trời và cách nhiệt cho kết cấu bao che cũng nh mái.
Ngoài ra cần phải kết hợp chặt chẽ giữa các giải pháp khác
nh trồng cây xanh, hồ nớc, màu sắc công trình
3.2.4. Sử dụng đất trong khu ở và khoảng cách vệ sinh
Theo quy chuẩn xây dựng quy định đối với quy hoạch nhóm
nhà ở hoặc ô phố thì mật độ xây dựng phải đảm bảo khoảng cách vệ
sinh giữa các dãy nhà nh bảng 3.1. Chỉ tiêu sử dụng đất và bảng 3.2.
Còn theo yêu cầu về quy hoạch tổng thể trong khu đô thị mới trong
tiêu chuẩn thiết kế nhà ở cao tầng thì mật độ xây dựng không vợt
quá 40% và hệ số sử dụng đất không vợt quá 5,0. Khoảng cách giữa
các mặt nhà đối diện của hai nhà cao tầng phải đảm bảo điều kiện
thông gió, chiếu sáng tự nhiên, an toàn khi có cháy.


Bảng 3.1. Chỉ tiêu các loại đất trong khu ở

Chỉ tiêu đất (m
2
/ ngời) cho:
Loại
đô thị
Xây dựng
nhà ở
Sân, đờng Công trình
công cộng
Cây xanh
I - II 19 - 21 2 - 2,5 1,5 - 2 3 - 4
Bảng 3.2. Khoảng cách vệ sinh giữa các loại nhà

19

Số tầng nhà 1 5 10 15
Khoảng cách L giữa
các dãy nhà (m)
5
(l=1,5h)
20
(L=1,3h)
30
(L=1h)
45
(L=1h)

3.2.5. Qui hoạch-kiến trúc

- Tôn trọng qui hoạch định hớng phát triển.
- Phối hợp đồng bộ các giải pháp qui hoạch hệ thống hạ tầng, quy
hoạch môi trờng để tìm ra các giải pháp qui hoạch chung hợp lý.
3.2.6. Giảm thiểu thành phần các chất ô nhiễm
Đảm bảo phù hợp với giải pháp qui hoạch - kiến trúc, tính
đồng bộ và hoàn chỉnh của toàn bộ hệ thống theo hớng hiện đại hoá,
đáp ứng yêu cầu kinh tế và phát triển lâu dài, đồng thời đảm bảo các
chỉ tiêu tiêu chuẩn về môi trờng.
3.3. Các giải pháp đề xuất và bàn luận
3.3.1. Các giải pháp quy hoạch
a. Đổi mới và hoàn thiện quy trình quy hoạch môi trờng
trong các đồ án quy hoạch khu nhà ở đô thị
Hiện nay ở nớc ta trong quy hoạch môi trờng chủ yếu thực
hiện ở giai đoạn quy hoạch chi tiết, thông qua đánh giá tác động môi
trờng các dự án đầu t, mà cha thực hiện ở trong các giai đoạn từ
quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tới quy hoạch chi tiết, từ
đánh giá môi trờng chiến lợc đến đánh giá tác động môi trờng các
dự án.
Trong quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch môi trờng
đợc lồng ghép trong nội dung trong quy hoạch chung, quy hoạch
chuyên ngành và quy hoạch chi tiết. Vậy, quy hoạch môi trờng đô
thị là các hoạt động phân bổ, sắp xếp hợp lý các thành phần môi
trờng nh khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức môi
trờng sống kèm theo những giải pháp bảo vệ môi trờng phù hợp,
đảm bảo cho đô thị phát triển bền vững. Nội dung của quy hoạch môi
trờng đô thị và khu nhà ở bao gồm:


20
- Đánh giá môi trờng chiến lợc.

- Cơ sở dữ liệu môi trờng.
- Cân bằng giữa các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và các
vấn đề liên quan đến môi trờng.
- Đánh giá tác động môi trờng. Trong thực tế hiện nay thủ
tục đánh giá tác động môi trờng ở nớc ta thờng đợc thực hiện ở
giai đoạn thiết kế quy hoạch sau khi dự án đã đợc phê duyệt là
không hợp lý, do đó, đề tài kiến nghị nên thực hiện đánh giá tác động
môi trờng trớc khi cấp phép đầu t và là bớc đầu tiên của quá
trình phê duyệt dự án
Đối với quy trình thực hiện quy hoạch môi trờng đô thị và
khu nhà ở. Đề tài đã đề xuất quy trình lập quy hoạch môi trờng đô
thị lồng ghép trên cơ sở lập quy hoạch tổng thể theo hệ thống quy
hoạch không gian hiện hành. Quy trình này bao gồm các 7 bớc:
Bớc 1. Lập nhiệm vụ quy hoạch.
Bớc 2. Thu thập số liệu.
Bớc 3. Phân tích số liệu.
Bớc 4. Xác định các u tiên.
Bớc 5. Lập quy hoạch.
Bớc 6. Đánh giá.
Bớc 7. Quản lý và thực hiện quy hoạch.
b. Sử dụng cây xanh, mặt nớc để bảo vệ môi trờng
Chỉ số đánh giá mật độ cây xanh trong thành phố. Ngời ta
thờng nói đến qui định chỉ số diện tích đất cây xanh trên mỗi đầu
ngời dân thành phố. Chỉ số này cha hoàn thiện và cha phản ánh
đúng các hiệu quả tác dụng của cây xanh đối với khí hậu và môi
trờng. Vì vậy cần sử dụng thêm chỉ tiêu tỷ lệ diện tích đợc phủ cây
xanh (tính cả cây trong các nhà ở, căn hộ, các cây trong khuôn viên
ở) trên tổng diện tích thành phố làm chỉ số khống chế. Theo tài liệu
nớc ngoài chỉ tiêu này có thể tính giao động trong khoảng 6-15%.


21
Để bàn luận về sử dụng cây xanh trong khu nhà ở đô thị
trớc hết cần xét đến tổ chức hệ thống cây xanh trong đô thị. Hệ
thống cây xanh trong đô thị gồm:
- Vành đai cây xanh - mặt nớc xung quanh thành phố.
- Vành đai cây xanh cách ly vệ sinh xung quanh các khu
công nghiệp và các đờng giao thông chính.
- Hệ thống công viên của thành phố.
- Vờn cây trong các khu ở, nhà ở.
- Vờn cây trong hàng rào các công trình.
Đối với khu nhà ở cây xanh mặt nớc đóng góp vào các công
trình kiến trúc ở hai khía cạnh: nội ngoại thất và môi trờng.
33.2. Một số giải pháp kiến trúc
a. Giải pháp cải thiện môi trờng vi khí hậu
Trong điều kiện khí hậu Việt Nam, muốn đạt đợc điều kiện
tiện nghi vi khí hậu trong nhà ở phải giải quyết hai vấn đề: chống
nóng và chống lạnh. Các giải pháp chủ yếu vẫn là che nắng, cách
nhiệt, thông gió tự nhiên và hoà nhập với thiên nhiên.
- Để che bức xạ Mặt Trời chiếu lên kết cấu (mái, tờng nhà)
có thể dùng công trình phụ, cây xanh, cây leo nhằm tạo bóng râm
trên bề mặt kết cấu. Cũng có thể dùng thêm các giải pháp kết cấu -
cấu tạo khác. Đối với Hà Nội hình dạng hợp lý của kết cấu che nắng
chủ yếu là các hớng Nam, Đông, Tây, Đông Nam.
- Để cách nhiệt cho các kết cấu:
Đối với mái, sử dụng loại mái có mái phụ che nắng, chống
dột rất thích hợp với khí hậu nớc ta, mái phụ có thể lợp bằng tôn
hoặc là dàn cây leo, đặc biệt đối với nhà ở.
Đối với tờng nhà. Vai trò chịu bức xạ mặt trời của tờng
theo các hớng khác nhau không giống nhau. Vì vậy chúng ta có thể
sử dụng các giải pháp: Sử dụng kết cấu có nhiệt trở lớn. Tạo bóng

râm trên tờng bằng dây leo hoặc bằng cấu tạo đặc biệt.
- Thông gió tự nhiên cho các phòng về mùa hè. Đây là giải
pháp phải đợc u tiên giải quyết hàng đầu, vì hiệu quả cao mà lại

22
tốn ít kinh phí nếu có giải pháp hợp lý ngay từ việc chọn hớng nhà,
quy hoạch khu ở, quy hoạch mặt bằng và không gian công trình,
cũng nh tổ chức cửa đón gió và thoát gió sẽ mang lại hiệu quả cao.
b. Giải pháp quy hoạch kiến trúc cải tạo các khu chung
c cũ hạn chế ô nhiễm môi trờng
Một số nguyên tắc
- Thống nhất kiến trúc bên ngoài nhng bên trong linh hoạt,
bố trí tuỳ theo khả năng kinh tế, thành phần và số nhân khẩu
- Phá vỡ tính đóng của khu chung c, tạo khoảng trống cho
cây xanh, sân chơi.
- Tạo điểm nhấn của khu chung c, tìm kiếm nét đặc trng về
hình thức.
- Tổ chức chỗ để xe chung cho toàn bộ khối nhà ở tầng 1,
nghiên cứu biện pháp quản lý trông giữ xe.
Vấn đề cải tạo bố cục mặt bằng.
Mỗi mẫu nhà có một mặt bằng khác nhau, vì vậy phải có giải
pháp riêng cho từng mẫu nhà trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu mới về
căn hộ hiện đại, tháo dỡ các tờng ngăn hoặc xê dịch vị trí.
- Ghép các căn hộ cạnh nhau thành các căn hộ có diện tích
lớn hơn.
- Ghép các căn hộ có cùng vị trí ở trên hai tầng kế nhau
thành căn hộ thông tầng.
- Cấy thêm diện tích ra phía sau và trớc căn hộ đồng loạt tất
cả các tầng theo mẫu thiết kế chung.
- Nâng tầng. Giải pháp này liên quan trực tiếp tới cấu tạo và

khả năng chịu lực cũng nh tình trạng cụ thể của kết cấu từng khối
nhà và điều kiện địa chất nền móng từng khu ở.
- Xây chen các nhà điểm nhiều tầng dọc theo các trục đờng
lớn, kết hợp xây nối các đầu nhà.
Các biện pháp nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Trớc mắt. Kiểm tra lại hệ thống hạ tầng kỹ thuật về cấp
nớc, thoát nớc và xử lý nớc thải cũng nh thu gom xử lý chất thải

23
rắn. Cải tạo nâng cấp hệ thống, đẩy mạnh công tác truyền thông
nhằm làm các ngời dân hiểu và khuyến khích họ tham gia vào công
tác bảo vệ và quản lý môi trờng. Xử phạt nghiêm minh những
trờng hợp vi phạm quy định bảo vệ hệ thống.
Lâu dài: Cần có quy hoạch tổng thể hệ thống. Đầu t nâng
cấp, cải tạo, mở rộng hệ thống, thu hút nhiều vốn đầu t nớc ngoài.
Tự chủ kinh doanh thực hiện công cụ kinh tế trong quản lý môi
trờng đô thị theo phơng châm ngời gây ô nhiễm phải trả và
ngời hởng lợi phải trả. Nhập các công nghệ tiên tiến của nớc
ngoài, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và hoàn cảnh
của Việt Nam. Lập dự án cải tạo đồng bộ các khu chung c cả về
kiến trúc và hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
3. 3.3. Các giải pháp khác
a. Giải pháp sử dụng năng lợng tiết kiệm và hiệu quả
- Giải pháp cách nhiệt cho tờng, mái, thông gió tự nhiên, và
che nắng cho công trình.
- Thiết kế và sử dụng có hiệu quả ánh sáng tự nhiên trong
công trình.
- Sử dụng các thiết bị có hiệu suất sử dụng năng lợng cao.
- Sử dụng năng lợng mới tái tạo vào thiết kế, nh năng
lợng mặt trời để đun nớc nóng, sởi ấm, năng lợng gió để chạy

máy bơm nớc Vì vậy đối với thiết kế nhà ở cần bổ sung vào nhiệm
vụ phần sử dụng năng lợng mặt trời cụ thể là vị trí đặt thiết bị trên
mái, hệ thống đờng ống, kết nối.
b. Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng
Căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội, cơ chế quản lý và thể
chế pháp luật hiện hành cũng nh các chính sách môi trờng trong
những năm tới, chúng ta có thể áp dụng những loại công cụ kinh tế
nh: các loại phí; các loại thuế và hệ thống đặt cọc- hoàn trả; trợ cấp;
quỹ bảo vệ môi trờng.
Hiện tại ta chỉ có quy định về phí ô nhiễm đối với nớc thải
và thu phí ô nhiễm đối với rác thải sinh hoạt theo mức khoán tính trên

24
đầu ngời tháng. Cách này không khuyến khích đợc các đối tợng
giảm khối lợng rác thải của họ và không thể kiểm tra đợc mức độ
độc hại của rác thải. Vì vậy, đề xuất các phí ô nhiễm đối với chất thải
rắn phải đợc xác định hợp lý dựa trên lợng xả thải và mức độ độc
hại của chất thải. Phí đánh vào ngời sử dụng và phí sản phẩm cũng
cần đợc nghiên cứu và áp dụng.
Để áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trờng có hiệu
quả cần tuân thủ theo 5 nguyên tắc: thực hiện áp dụng theo từng
bớc; Thực thi từ dễ đến khó; quy trình và thủ tục hành chính phải
đơn giản rõ ràng và dễ hiểu; lựa chọn phải dựa trên các tiêu chí cơ
bản và chính sách áp dụng ổn định và liên tục.

kết luận và kiến nghị
a. Kết luận
1. Môi trờng đô thị và môi trờng khu ở đô thị:
- Môi trờng đô thị và môi trờng khu ở đô thị là kết quả do
hoạt động của con ngời tác động tới thiên nhiên, là yếu tố tự nhiên

nhân tạo tạo nên khung cảnh sống và chất lợng cuộc sống của ngời
dân đô thị.
- Yếu tố tác động đến môi trờng đô thị, khu ở đô thị là các
yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật,
đô thị hoá, công nghiệp hoá, giao thông vận tải và sinh hoạt của con
ngời tác động đến môi trờng. Do vậy cần có quy hoạch hợp lý phát
huy những mặt tích cực hạn chế những mặt tiêu cực để bảo vệ môi
trờng đô thị và môi trờng khu nhà ở đô thị.
2. Các giải pháp quy hoạch kiến trúc hạn chế ô nhiễm môi
trờng trong khu nhà ở chung c đô thị:
- Thực hiện quy hoạch môi trờng gồm 7 bớc đợc lồng
ghép trên cơ sở hệ thống quy hoạch không gian, từ quy hoạch tổng
thể đến quy hoạch chi tiết là giải pháp cơ bản hạn chế ô nhiễm môi
trờng đô thị và khu nhà ở chung c đô thị.

×