Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Kết cấu nghĩa của nhóm từ chỉ hành động nói năng speak, say, tell, talk trong tiếng Anh và các đơn vị tương ứng trong trong tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 109 trang )

1

ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣
I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


PHẠM THỊ THƢƠNG



KẾT CẤU NGHĨA CỦA NHÓM TỪ CHỈ HÀNH
ĐỘNG NÓI NĂNG SPEAK, SAY, TELL, TALK
TRONG TIẾNG ANH VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƢƠNG


ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT



LUÂ
̣
N VĂN THA
̣
C SI
̃
NGÔN NGỮ HỌC




H Nội – 2014


2

ĐA
̣
I HO
̣
C QUÔ
́
C GIA HA
̀

̣

I
TRƢƠ
̀
NG ĐA
̣
I HO
̣
C KHOA HO
̣
C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




PHẠM THỊ THƢƠNG





KẾT CẤU NGHĨA CỦA NHÓM TỪ CHỈ HÀNH
ĐỘNG NÓI NĂNG SPEAK, SAY, TELL, TALK
TRONG TIẾNG ANH VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƢƠNG
ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học
Mã số: 60 22 01




Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Nguyễn Thiện Giáp


Hà Nội-2014



3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô đã giảng dạy trong
chương trình Cao học Ngôn ngữ học Khóa QH-2008-X, những người đã truyền đạt
cho tôi những kiến thức hữu ích về ngôn ngữ làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt luận
văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS. Nguyễn Thiện Giáp đã tận tình hướng dẫn cho
tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện luận văn
còn gặp nhiều khó khăn khách quan cũng nhủ chủ quan nhưng Thầy đã hướng dẫn,
chỉ bảo tận tình đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn.

Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn
không tránh được những thiếu xót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cô
và các anh chị học viên.





Hà Nội, tháng 3 năm 2014
Học viên
Phạm Thị Thƣơng






4

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
5.1 Phương pháp miêu tả 3
5.2 Phương pháp phân tích nghĩa tố 4
5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu 4
5.4 Thủ pháp thống kê ngôn ngữ học 4
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết chung về hnh động nói năng 7
1.1. Tổng quan các tài liệu nghiên cứu về hành động nói năng 7
1.1.1 Tiếng Anh: 8
1.1.2 Tiếng Việt: 10
1.2. Khái niệm hành động nói năng 11
1.2.1. Tiếng Anh: 11

1.2.2 Tiếng Việt 12
1.2.3 Quan niệm của tác giả luận văn 12
1.3. Lí thuyết trường nghĩa: 12
1.3.1 Quan niệm thế giới 13
1.3.2 Quan niệm Việt Nam 16
1.3.2.1 Đỗ Hữu Châu 16
1.3.2.2 Nguyễn Thiện Giáp 17
1.3.3.3 Quan niệm của tác giả luận văn 18
1.3.3.3.1 Trường nghĩa 18
1.3.3.3.2 Trường từ vựng 18
1.4. Phân tích nghĩa của từ 18
1.4.1 Cơ cấu nghĩa của từ 18
1.4.2 Phương pháp phân tích trường nghĩa 19
1.4.2.1Phương pháp phân tích nghĩa tố 19
1.4.2.1.1 Định nghĩa phương pháp phân tích nghĩa tố 19
1.4.2.1.2 Cách xác định nghĩa tố trong ngôn ngữ học 21
1.4.2.1.3 Cách xác định nghĩa tố trong luận văn 21
1.4.2.2 Phương pháp miêu tả: 22
1.4.2.3 Phương pháp so sánh đối chiếu 22
1.4.2.4 Thủ pháp thống kê ngôn ngữ học 22
5

1.4.3 Nhận xét 23
Chƣơng 2: Cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ hnh động nói năng speak,
say, tell, talk trong tiếng Anh
2.1. Nhóm từ Say, speak, tell, talk là một trường nghĩa 24
2.1.1Cấu trúc nghĩa từ Say 24
2.1.2Cấu trúc nghĩa từ Speak 29
2.1.3Cấu trúc nghĩa từ Tell 33
2.1.4Cấu trúc nghĩa từ Talk 37

2.2. Cấu trúc ngữ nghĩa nhóm Say, speak, tell, talk 42
2.2.1 Nhận xét chung: 42
2.2.2 Giống nhau: 43
2.2.3 Khác nhau: 45
2.2.3.1 "to say" và "to talk": 47
2.2.3.2 "to say" và "to tell": 49
2.2.3.3 “To tell” và “to talk”: 50
2.2.3.4 “To Say” và “to speak” 51
2.2.3.5 “To talk” và “to speak” 52
2.2.4 Bảng Ma trận 52
2.2.5 Tiểu kết: 55
Chƣơng 3: Các đơn vị từ vựng trong tiếng Việt tƣơng ứng với Say, Tell,
Speak, Talk trong tiếng Anh
3.1.Vấn đề so sánh đối chiếu các ngôn ngữ 56
3.2. Những từ tiếng Việt tương ứng với Say trong tiếng Anh 56
3.3.Những từ tiếng Việt tương ứng với Tell trong tiếng Anh 57
3.4. Những từ tiếng Việt tương ứng với Speak trong tiếng Anh 58
3.5. Những từ tiếng Việt tương ứng với Talk trong tiếng Anh 59
3.6. So sánh cách dịch của cả nhóm 59
3.6.1 Giống nhau 59
3.6.1.1 Say được dịch với nghĩa là “Nói”: 60
3.6.1.2 Tell được dịch với nghĩa là “Nói”: 61
3.6.1.3 Speak được dịch với nghĩa là “Nói”: 62
3.6.1.4 Talk được dịch với nghĩa là “Nói”: 62
3.6.2 Khác nhau: 63
3.6.2.1 Say được dịch tương ứng với 8 từ trong tiếng Việt 63
3.6.2.2 Tell được dịch tương ứng với 7 từ trong tiếng Việt 67
3.6.2.3 Talk được dịch tương ứng với 4 từ trong tiếng Việt 71
3.6.2.4 Say được dịch tương ứng với 2 từ trong tiếng Việt 72
3.6.3 Tiểu kết: 73

KẾT LUẬN
Nhóm từ chỉ hành động nói năng say, speak, tell, talk trong tiếng Anh 76
Nhóm từ chỉ hành động nói năng tương ứng trong tiếng Việt 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC 83


6

QUY ƢỚC


Bảng 1: Tóm tắt cấu trúc ngữ nghĩa của từ Say

Bảng 2: Tóm tắt cấu trúc ngữ nghĩa của từ Speak

Bảng 3: Tóm tắt cấu trúc ngữ nghĩa của từ Tell

Bảng 4: Tóm tắt cấu trúc ngữ nghĩa của từ Talk
Bảng 5: Bảng Ma trận tổng hợp các nghĩa tố của nhóm chỉ hành động nói
năng trong tiếng Anh say, tell, talk, speak
* Số thứ tự từ 1 đến 32 được dùng để miêu tả 32 nghĩa tố làm cơ sở khu biệt
ngữ nghĩa của 4 từ say, tell, talk, speak thuộc nhóm chỉ hành động nói năng trong
tiếng Anh (Trang 53-54). Trong đó:
1. (±) Sử dụng giọng nói
2. Mục đích nói/kể về 1 vấn đề cho ai đó
3. Mục đích nhấn mạnh nội dung nói ra
4. Giải thích/đánh giá riêng về ai/cái gì
5. Mục đích gợi ý/ví dụ
6. Mục đích diễn đạt tư tưởng, tình cảm

7. Mục đích thông báo/chỉ dẫn
8. Mục đích thực hiện phát ngôn
9. Thông tin có tính chất 2 chiều (thảo luận/trao đổi) talk
10. Mục đích yêu cầu ai đó làm việc gì
11. Đặc trưng âm thanh của giọng nói
12. Nhấn mạnh cách thức diễn đạt (đề cập/mô tả)
13. Chỉ hành động nói đơn thuần nhất (ngôn ngữ/thứ tiếng)
14. Số đông tham gia giao tiếp
15. Thể hiện tính chất trang trọng (bài phát biểu)
16. Sử dụng trong truyền thông 1 chiều
7

17. Nhấn mạnh cách thức trình bày tường thuật 1 vấn đề
18. Mục đích cung cấp thông tin
19. Hình thức cung cấp thông tin (viết)
20. Nhấn mạnh về độ chắc chắn của thông tin vừa được cung cấp
21. Mục đích yêu cầu giữ kín 1 thông tin nào đó
22. Ra lệnh
23. Khuyên ai đó nên làm gì
24. Thể hiện quan điểm cá nhân (nhìn nhận/phán đoán/đánh giá)
25. Kết quả có thể đúng/sai
26. Mục đích chỉ ra sự khác nhau của 2 người/cái gì
27. Cho biết điều gì đó ảnh hưởng, tác động không tốt đến kết quả
28. Một ngôn ngữ cụ thể được sử dụng để giao tiếp
29. Nhấn mạnh sự hợp lí hay không hợp lí
30. Nhấn mạnh một khoản tiền, 1 điều gì đó nghiêm trọng như thế nào
31. Thông tin bàn về cuộc sống riêng tư của ai đó
32. Từ chối cung cấp thông tin cho ai đó















8

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hành động nói năng của con người là một món quà của tạo hóa và luôn là đề
tài quan tâm, nghiên cứu của ngôn ngữ học, tuy nhiên việc nghiên cứu hành động
nói năng hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế. Bản thân ngôn ngữ nói chung và hoạt
động nói năng nói riêng luôn luôn thay đổi theo sự phát triển của con người, nó rất
phong phú và phức tạp như tâm lí, suy nghĩ, nhận thức của con người. Cũng là
hành động sử dụng ngôn ngữ nhưng người ta có thể nhằm mục đích thực hiện
những hành động khác nhau như ra lệnh, khuyên, sai bảo, hướng dẫn,… Bên cạnh
đó, việc nghiên cứu ngôn ngữ theo bình diện dụng học hiện đang được nhiều người
quan tâm nghiên cứu, vì thế hành động nói năng đã và đang trở thành đối tượng cần
phải đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu.
Nhóm từ chỉ hành động nói năng với ý nghĩa thông tin trực tiếp là một trong
những vấn đề được quan tâm trong lí thuyết tiếng Anh hiện đại, bởi lẽ đây là một
trong những tiểu nhóm động từ nói năng tiêu biểu. Từ vựng học truyền thống phân

chia động từ nói năng thành một nhóm riêng biệt ngang bằng với các động từ
chuyển động, tư duy, tình cảm, mong muốn Nhóm động từ nói năng trong tiếng
Anh rất phổ biến, có số lượng rất phong phú (lên đến hàng trăm từ) và đã được đề
cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu, song nhiều bình diện cụ thể của nhóm
từ này còn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống trong đó có vấn đề về đặc
điểm cấu trúc-ngữ nghĩa. Việc phát hiện các đặc điểm cấu trúc-ngữ nghĩa đặc trưng
cho các nhóm từ này có ý nghĩa lí luận lớn, bởi lẽ nó sẽ góp phần làm rõ cơ chế liên
hệ và tác động qua lại của bình diện ngữ nghĩa và cú pháp.
Thêm vào đó, ngày nay, do nhu cầu phát triển của xã hội, việc học ngoại ngữ
ngày càng đóng vai trò quan trọng và cần thiết. Người học không những phải trang
bị cho mình một vốn từ vựng phong phú mà còn cần có khả năng sử dụng những từ
vựng đó đúng với những tình huống và hoàn cảnh giao tiếp khác nhau. Vì vậy, việc
nắm vững nghĩa của các từ biểu thị hành động nói năng là rất quan trọng trong giao
tiếp hàng ngày. Ngoài ra, trong quá trình dạy-học tiếng Anh ở Việt Nam có thể
9

quan sát thấy người học gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định cấu trúc ngữ
nghĩa và mắc rất nhiều lỗi sử dụng các động từ nói năng và trong nhiều trường hợp
các lỗi này ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình giao tiếp, thậm chí có thể dẫn
đến phá vỡ giao tiếp.
Mặt khác, trên thực tế, chưa có công trình nào nghiên cứu, đề cập đến nhóm
động từ này giới hạn hẹp trong phạm vi 4 từ cụ thể Say, tell, talk, speak; trên bình
diện so sánh đối chiếu với tiếng Việt cả về mặt lí thuyết cũng như thực hành. Chính
vì vậy, chúng tôi tập trung nghiên cứu 1 nhóm từ Say, tell, talk, speak trong tiếng
Anh có so sánh với tiếng Việt. Đây là nhóm động từ nói năng thỏa mãn tiêu chí: A
nói X với B.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn “Kết cấu nghĩa của nhóm từ chỉ
hnh động nói năng trong tiếng Anh Say, tell, talk, speak và những đơn vị
tƣơng ứng trong tiếng Việt” làm đối tượng nghiên cứu.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích nghiên cứu của luận văn là miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm
chỉ hành động nói năng Say, tell, talk, speak trong tiếng Anh và các đơn vị tương
ứng trong tiếng Việt. Qua đó, có thể tìm ra được quy tắc ngữ nghĩa, chỉ ra được sự
giống nhau cũng như sự khác biệt của mỗi từ trong cùng một nhóm đồng nghĩa chỉ
hành động nói năng; cách sử dụng các từ ngữ chỉ nói năng để làm phong phú thêm
vốn từ vựng của mình cũng như khả năng sử dụng chúng trong những tình huống
nói năng khác nhau trong thực tế.
Luận văn nhằm nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nghĩa (trục dọc) của 4 từ thuộc
nhóm chỉ hành động nói năng trong tiếng Anh. Dựa trên các định nghĩa trong từ
điển, nhận biết được nghĩa gốc, hiện tượng chuyển nghĩa, tìm ra được mối liên hệ
ngữ nghĩa giữa các nghĩa trong cùng một cấu trúc nghĩa của từ.
Ngoài ra, luận văn còn nhằm mục đích phát hiện và mô tả các nghĩa của từng
từ bằng cách phân tích các yếu tố kết hợp được với nó.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Xác lập một số cơ sở lí thuyết làm tiền đề cho công việc khảo sát, nghiên
cứu.
10

Tập hợp, thống kê tư liệu dựa vào tác phẩm “20 truyện ngắn song ngữ Anh
– Việt” do Nguyễn Thị Ái Nguyệt - Cát Tiên biên dịch, NXB Tổng hợp Thành
phố Hồ Chí Minh, 2012, tìm các ngữ cảnh có sử dụng speak, tell, say, talk xuất
hiện sau đó đối chiếu với bản dịch tiếng Việt để tìm ra được các đơn vị tương ứng
chỉ hành động nói năng trong tiếng Việt.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những từ ngữ chỉ hành động nói năng
thỏa mãn tiêu chí: A nói X với B.
Phạm vi nghiên cứu: Miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm chỉ hành động
nói năng Say, tell, talk, speak trong tiếng Anh và các đơn vị tương ứng trong tiếng
Việt.
Phạm vi tư liệu được khảo sát là Từ điển Anh - Anh: Oxford Advanced

Learner's Dictionary by Albert Sydney Hornby, Anthony Paul Cowie, J. Windsor
Lewis; Bản dịch: Tác phẩm “20 truyện ngắn chọn lọc Anh – Việt” do Nguyễn
Thị Ái Nguyệt - Cát Tiên biên dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,
2012.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng tổng thể các phương pháp và thủ pháp nghiên cứu sau:
5.1 Phƣơng pháp miêu tả
Phương pháp miêu tả được sử dụng trong chương 2 của luận văn. Ở đó,
chúng tôi đã dùng phương pháp này để phân tích, chiết xuất cấu trúc ngữ nghĩa
của từng từ chỉ hành động nói năng nói riêng cũng như của cả nhóm từ chỉ hành
động nói năng trong tiếng Anh Say, speak, tell, talk thành những nghĩa tố để từ
đó tìm ra được sự giống nhau và khác nhau của từng từ trong nhóm cũng như
đặc trưng ngữ nghĩa của cả 4 từ.
5.2 Phƣơng pháp phân tích nghĩa tố
Phương pháp phân tích nghĩa tố cũng được dùng trong chương 2 để chỉ ra
sự khác biệt cũng như giống nhau giữa các từ chỉ hành động nói năng trong cùng
một nhóm thông qua việc đối chiếu từng cặp từ, tách các nghĩa tố trên cơ sở từ
điển giải thích tiếng Anh. Ngoài ra, phương pháp phân tích nghĩa tố còn được sử
11

dụng trong việc miêu tả 4 từ thuộc cùng một nhóm chỉ hành động nói năng trong
tiếng Anh và xem xét trong mối quan hệ giữa các từ với nhau. Từ đó chứng minh
4 từ thuộc nhóm chỉ hành động nói năng trong tiếng Anh Say, tell, talk, speak tạo
thành một trường nghĩa. Thủ pháp này giúp chúng tôi trình bày được một cách đầy
đủ và hệ thống số lượng cũng như chất lượng các nghĩa tố trong kết cấu ngữ nghĩa
của nhóm từ chỉ hành động nói năng trong tiếng Anh Say, tell, talk, speak và các
đơn vị tương ứng trong tiếng Việt (thể hiện ở Bảng ma trận - Trang 53).
5.3 Phƣơng pháp so sánh đối chiếu
Phương pháp này được sử dụng trong việc lựa chọn tiếng Anh là ngôn ngữ
trung tâm chú ý còn tiếng Việt là phương tiện để nghiên cứu, thông qua đó phát

hiện ra được những tương ứng có tính quy luật của hai ngôn ngữ, những điểm
tương đồng và khác biệt trong thực tế sử dụng của 4 từ chỉ hành động nói năng
trong tiếng Anh và các đơn vị tương ứng trong tiếng Việt (chương 3) dựa trên cơ sở
nguồn tư liệu là tác phẩm dịch “20 truyện ngắn chọn lọc Anh – Việt” do Nguyễn
Thị Ái Nguyệt - Cát Tiên biên dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,
2012.
5.4 Thủ pháp thống kê ngôn ngữ học
Luận văn sử dụng thủ pháp thống kê ngôn ngữ học trong chương 3 dựa trên
tư liệu là tác phẩm dịch “20 truyện ngắn chọn lọc Anh – Việt” do Nguyễn Thị Ái
Nguyệt - Cát Tiên biên dịch, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012; trên
cơ sở tư liệu này chúng tôi thống kê lại tất cả các ngữ cảnh có chứa 4 từ say, tell,
talk, speak xuất hiện thỏa mãn ngữ cảnh A nói X với B.
Kết quả thống kê:
Chúng tôi đã thống kê được 91 ngữ cảnh có xuất hiện 4 từ Say, speak, tell,
talk thỏa mãn mô hình A nói X với B. Trong đó:
- Có xuất hiện từ speak 4,4% (4 phiếu)
- Có xuất hiện từ say 30,7% (28 phiếu)
- Có xuất hiện từ tell 58,24% (53 phiếu)
- Có xuất hiện từ talk 6,6% (6 phiếu)
Như vậy, trong tổng số 91 phiếu ngữ cảnh thu thập được làm cơ sở tư liệu
thì Tell là từ có tần số xuất hiện nhiều nhất: 53/91 phiếu chiếm 58,24%/100%; tiếp
12

đến là từ Say có tần số xuất hiện lớn thứ 2 với 28/91 phiếu tương đương
30,7%/100%; Talk có tần số xuất hiện là 6/91 phiếu tương đương với 6,6%/100%
và thấp nhất là Speak với 4/91 phiếu tương đương với 4,4%/100%.
Mặt khác, có một sự chênh lệch khá lớn giữa số phiếu ngữ cảnh thu thập
được giữa 4 từ với nhau. Từ Tell xuất hiện nhiều nhất với 53 phiếu, trong khi từ
talk và speak chỉ có 6 và 4 phiếu ngữ cảnh. Con số này cũng phần nào thể hiện
được mức độ thông dụng cũng như thực tế sử dụng của 4 từ. Ngoài ra, trong một từ

cũng có sự chênh lệnh nhau về số lần xuất hiện của các phiếu. Điều này nói lên
trong cấu trúc ngữ nghĩa của 1 từ thì nghĩa nào/nghĩa tố nào là phổ biến và được sử
dụng nhiều nhất và ngược lại. Ví dụ như: Từ Say có tới 21 phiếu ngữ cảnh dịch là
“nói” nhưng chỉ có 1 phiếu ngữ cảnh mà say dịch là “chào”; 1 phiếu ngữ cảnh mà
say dịch là “nói thầm”; 2 phiếu ngữ cảnh mà say dịch là “bảo”, 1 phiếu ngữ cảnh
mà say dịch là “kể”, 1 phiếu ngữ cảnh mà say dịch là “chửi”; 1 phiếu ngữ cảnh mà
say dịch là “thầm nói”; 1 phiếu ngữ cảnh mà say dịch là “cho biết”. Điều này
không phải là vô cớ mà đây chính là tần số xuất hiện của các nghĩa qua đó biểu
hiện được đâu là nghĩa gốc và các nghĩa tố nào nhiều hay ít phổ biến hơn. Ở đây,
xét trong phạm vi giới hạn tác phẩm “20 truyện ngắn chọn lọc Anh – Việt”, qua
thống kê chúng ta thấy được tần số xuất hiện của từ Say được dịch với ý nghĩa là
“nói” chiếm tới 21 lần trên tổng số 28 phiếu ngữ cảnh. Như vậy có thể nói đây là
nghĩa tố chủ yếu của từ Say.
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Cấu trúc của luận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu
tham khảo gồm có 3 chương:
Chƣơng I: Cơ sở lí thuyết chung về hành động nói năng
Trong chương này, luận văn trình bày những vấn đề lí thuyết cơ bản có liên
quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đó là các vấn đề: Lí thuyết trường nghĩa,
phương pháp phân tích nghĩa tố, phương pháp so sánh đối chiếu, thủ pháp thống kê
ngôn ngữ học, phương pháp miêu tả. Trong đó, phương pháp phân tích nghĩa tố là
phương pháp rất quan trọng nhằm thiết lập những cơ sở, những căn cứ cho việc giải
13

thích các nghĩa tố khác nhau của từng từ ngữ một cách thống nhất, chính xác, hợp lí
và khoa học.
Chƣơng 2: Cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ hnh động nói năng
speak, say, tell, talk trong tiếng Anh
Trong chương này, chúng tôi sử dụng Từ điển giải thích Anh – Anh để làm
cơ sở chiết xuất, tìm ra nghĩa tố của 4 từ Speak, tell, talk, say chỉ hành động nói

năng trong tiếng Anh thỏa mãn mô hình (A nói X với B). Chúng tôi tập trung phân
tích cấu trúc ngữ nghĩa của từng từ trong nhóm và phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của
cả nhóm Say, tell, talk, speak; trên cơ sở đó rút ra được những nghĩa tố giống nhau,
chung cho 4 từ và những nét khác biệt về ngữ nghĩa của 4 từ trong nhóm chỉ hành
động nói năng trong tiếng Anh cũng như tìm ra được cấu trúc ngữ nghĩa chung cho
cả nhóm 4 từ chỉ hành động nói năng trong tiếng Anh.
Chƣơng 3: Các đơn vị từ vựng trong tiếng Việt tƣơng ứng với Say, Tell,
Speak, Talk trong tiếng Anh
Ở chương này, chúng tôi sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu và thủ pháp
thống kê để phân tích, tìm hiểu trong các ngữ cảnh tại sao say, tell, talk, speak lại
được giống nhau và dịch khác nhau ở các ngữ cảnh khác. Từ đó, rút ra được những
đặc trưng ngữ nghĩa của các đơn vị chỉ hành động nói năng trong tiếng Việt tương
ứng với 4 từ say, tell, talk, speak thuộc nhóm từ chỉ hành động nói năng trong tiếng
Anh.









14

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ HÀNH ĐỘNG NÓI NĂNG
1.1 Tổng quan các tài liệu nghiên cứu về hnh động nói năng
Hnh động nói năng là một đề tài đã và đang thu hút sự quan tâm nghiên
cứu của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam và nước ngoài. Cho đến nay đã có nhiều

công trình nghiên cứu về hành động nói năng, tuy nhiên các nghiên cứu nhìn
chung mới đề cập đến những vấn đề sau:
Thế giới:
Ban đầu, động từ nói năng không được xem xét như là một đối tượng riêng
biệt, do vậy đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của nó chưa thực sự được làm sáng
tỏ.
Khi động từ nói năng được xem xét trong một quá trình biệt loại là quá trình
nói năng (verbal process); đã có nhiều kiến giải rất quan trọng về nhóm vị từ này,
đặc biệt là những quan điểm liên quan đến lời dẫn ở dạng trực tiếp (quoted speech)
và gián tiếp (reported speech).
Vị từ nói năng được nhìn nhận ở góc độ “nói tức là hành động”, nghĩa là nó
được khảo sát với tư cách một vị từ ngôn hành.
Việt Nam:
Các công trình thực sự đi sâu chuyên nghiên cứu về động từ nói năng chưa
nhiều.
Chưa có công trình nào nghiên cứu về kết cấu ngữ nghĩa của nhóm các từ
chỉ hành động nói năng speak, say, tell, talk trong tiếng Anh và các đơn vị tương
ứng trong tiếng Việt.
Vị từ nói năng được nghiên cứu khá kĩ lưỡng nhưng dưới góc độ dụng học,
đặc biệt là lí thuyết hành động ngôn từ.
Vị từ nói năng còn được nghiên cứu dưới góc độ nghĩa học, nghĩa là, vị từ
nói năng có 2 diễn tố là Tác thể (người nói) và tác tạo thể (điều được nói).
15

Mới đây nhất là công trình nghiên cứu của Nguyễn Vân Phổ về động từ nói
năng, ông tập trung làm sáng tỏ những quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp giữa vị từ
nói năng và các tham tố có thể có xung quanh nó.
1.1.1 Tiếng Anh
Vị từ chỉ hành động nói năng tiếng Anh khá phong phú về số lượng và cũng
thu hút được đông đảo sự quan tâm nghiên cứu của các nhà ngữ học cũng như các

nhà triết học.
“Wierzbicka bàn nhiều về vị từ nói năng, tuy nhiên các phân tích của tác giả
thiên về khía cạnh ngữ nghĩa từ vựng hơn là ngữ nghĩa cú pháp. Trong chuyên
khảo “English speech act verbs, a semantic dictionary” (1987), bà đã tập hợp 234
từ liên quan đến hoạt động nói năng thành 37 nhóm và đi vào miêu tả ngữ nghĩa
của chúng. Tuy nhiên, mục tiêu của tác giả là một từ điển ngữ nghĩa nên sự phân
biệt hết sức tinh tế mà tác giả miêu tả được (chủ yếu) vẫn là sự phân biệt nghĩa từ
vựng. Hơn nữa, trong khi đề cập nghĩa của từng từ, tác giả không miêu tả cấu trúc
nghĩa theo các tham tố và các dấu hiệu có liên quan mà sử dụng một thứ siêu ngôn
ngữ (tác giả dùng khoảng hơn 150 từ chọn lọc để miêu tả toàn bộ đối tượng)
(Wierzbicka 1987, Dẫn theo Nguyễn Vân Phổ, Ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói năng
tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2011)
Givón (1984, 1990) đã phác họa một số đặc trưng ngữ pháp và ngữ nghĩa
của vị từ nói năng khi bàn về cấu trúc vị ngữ và các vai-cách của câu đơn (simple
sentences: predications and case-roles). Theo đó, vị từ nói năng được nhắc đến
trong các mục như vị từ với đối tượng có hướng (abstract directional object), vị từ
với đối tượng tặng thể-lợi thể gián tiếp (dative-benefactive directional object), vị từ
nhận thức và phát ngôn (cognition and utterance verbs), vị từ cầu khiến
(manipulative verbs), vị từ thông tin (information verbs). Sở dĩ vị từ nói năng được
trình bày ở nhiều mục rời rạc như vậy là vì tác giả không xem xét nhóm vị từ này
như một đối tượng riêng biệt mà chỉ khảo sát các biểu hiện của nó trong tương
quan với các vị từ khác. Tuy nhiên, nhìn chung quan điểm của tác giả vẫn có sức
thuyết phục; đặc biệt là quan điểm cho rằng một vị từ có thể thuộc về “nhiều hơn
một lớp”, vì các lớp từ phân biệt với nhau không chỉ về cú pháp mà còn phân biệt
16

về ngữ nghĩa. Tư cách đôi (double membership), và thậm chí ba (triple
membership) này là một hiện tượng có thể thấy ở nhiều ngôn ngữ trên thế giới
(cross-linguistically) (Givón 1984, 64, Dẫn theo Nguyễn Vân Phổ, Ngữ pháp, ngữ
nghĩa vị từ nói năng tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2011)

Các tác giả như Postal Paul, Petruck Miriam (1996), Baker Colin (1998), và
đặc biệt là Filmore (1971, 2001) và Halliday (1994) bàn nhiều đến cấu trúc tham tố
của vị từ nói năng, tuy không tác giả nào nghiên cứu nó với tư cách một đối tượng
của một chuyên khảo. Riêng Halliday đã xem xét vị từ nói năng trong một quá trình
biệt loại là quá trình nói năng (verbal process); do vậy ông đã đưa ra nhiều kiến giải
rất quan trọng về nhóm vị từ này, đặc biệt là những quan điểm liên quan đến lời
dẫn ở dạng trực tiếp (quoted speech) và gián tiếp (reported speech). (Dẫn theo
Nguyễn Vân Phổ, Ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói năng tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc
Gia TP.HCM, 2011)
Từ những năm 1960 trở đi, đặc biệt từ sau công trình “How to do things with
words” của Austin (1962), vị từ nói năng được nhìn nhận ở góc độ “nói tức là hành
động”, nghĩa là nó được khảo sát với tư cách một vị từ ngôn hành (performative
verb). Hàng loạt nhà nghiên cứu như Searl (1960, 1976), Grice (1975, 1978), Yule
(1996), Wilson Deirde và Sperber Dan (2000, 2002),… nghiên cứu các hành động
ngôn từ trong mối liên quan với quá trình nói năng nói chung và vị từ nói năng nói
riêng.
Các tác giả như David Donal (1968), Zwicky A.M. (1971), Leech G. và
Short M. (1981), David Bzaril (1995), Toolan Michael (2001),… lại bàn nhiều về
vai trò của người đưa ra phát ngôn, về lời dẫn trực tiếp và gián tiếp, về quy chiếu
trong lời dẫn với nhiều quan điểm khác nhau, đôi khi những quan điểm đó là những
biện giải có tính triết học và logic học nhiều hơn là ngôn ngữ học.
Ngoài ra, trong các công trình nghiên cứu cấu trúc ngữ pháp hay ngữ nghĩa
của nhiêu tác giả khác, chẳng hạn như Anderson J.M. (1971, 1977), Cook W.A.
(1979), Robyn Carston (1997),… đều có ít nhiều để cập đến vị từ nói năng nhưng
không xem xét nó như là một đối tượng riêng biệt, do vậy đặc điểm ngữ pháp và
17

ngữ nghĩa của nó chưa thực sự được làm sáng tỏ.” (Dẫn theo Nguyễn Vân Phổ,
Ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói năng tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2011)
1.1.2 Tiếng Việt

Vị từ nói năng hầu hết được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu ngữ
pháp. Trong công trình nghiên cứu mới nhất của Nguyễn Vân Phổ, căn cứ vào
hướng tiếp cận của các tác giả từ trước đến nay, có thể chia các công trình nghiên
cứu có đề cập đến vị từ nói năng thành 3 nhóm (Dẫn theo Nguyễn Vân Phổ, Ngữ
pháp, ngữ nghĩa vị từ nói năng tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2011):
―Các tác giả: Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963); Nguyễn Kim
Thản (1977, 1997); Hoàng Trọng Phiến (1980), Hồ Lê (1992);… Trong công trình
của mình khi bàn về ngữ pháp tiếng Việt nói chung hoặc động từ tiếng Việt nói
riêng, các tác giả này thường coi vị từ nói năng là nhóm vị từ có bổ ngữ là một cấu
trúc chủ-vị (“cụm từ tường thuật”), có thể có hoặc không có kết từ là/rằng dẫn
nhập, bỏ ngữ đó có thể là danh từ/danh ngữ, nhưng khả năng này không phải là tiêu
biểu. Như vậy, vị từ nói năng được xem xét rất sơ lược về mặt cấu trúc mà chưa
phân tích nhiều về mặt ngữ nghĩa. Chính vì vậy, các vị từ nói năng thường được
xếp vào cùng nhóm với các vị từ cảm nghĩ.
Các tác giả: Phạm Thị Hòa (2000); Đỗ Hữu Châu (2001, 2003);… Các tác
giả này xem xét vị từ nói năng khá kĩ lưỡng nhưng dưới góc độ dụng học, đặc biệt
là lí thuyết hành động ngôn từ. Chính từ góc nhìn này, Đỗ Hữu Châu đã thấy cần
phải khảo sát vị từ nói năng trong quá trình nói năng, và đó cũng là cơ sỏ để tác giả
đi từ vị từ nói năng đến các “biểu thức ngữ vi” của nó. Đỗ Hữu Châu là người đầu
tiên cho rằng cần biệt lập vị từ nói năng với các nhóm vị từ khác để có thể nghiên
cứu thấu đáo hơn. Tuy nhiên, trong công trình của ông (Đỗ Hữu Châu 2001), vấn
đề cấu trúc tham tố của vị từ vẫn chưa được đề cập.
Cao Xuân Hạo (1991), Nguyễn Thị Quy (1995), Hoàng Văn Tân (2002), Tô
Minh Thanh (2005,)… Các tác giả này nghiên cứu vị từ nói năng dưới góc độ nghĩa
học. Nghĩa là, vị từ nói năng có 2 diễn tố đó là Tác thể (người nói) và tác tạo thể
(điều được nói). Diễn tố thứ hai này có thể là một danh ngữ với trung tâm là một
18

danh từ “chuyên dụng” như chuyện, điều. Nhìn chung, những phác họa về vị từ nói
năng ở các công trình của các tác giả trên là chính xác những chưa đủ chi tiết để

vạch ra được những đặc trưng ngữ nghĩa và ngữ pháp của các tham tố (/cách, vai
nghĩa) khác nhau tham gia vào khung vị ngữ của vị từ.”
Cũng trong công trình mới nhất về động từ nói năng của Nguyễn Vân Phổ,
ông quan niệm rằng: Vị từ nói năng là một khái niệm khá rộng (và mơ hồ) bao gồm
hàng trăm từ (Nguyễn Vân Phổ thống kê được hơn 500 đơn vị từ vựng liên quan
đến quá trình nói năng), có thể tập hợp thành nhiều tiểu nhóm khác nhau, trong đó
ông xem “nói” là vị từ tiêu biểu. Công trình nghiên cứu của ông tập trung làm sáng
tỏ những quan hệ ngữ nghĩa và ngữ pháp giữa vị từ nói năng và các tham tố có thể
có xung quanh nó. Theo Nguyễn Vân Phổ, vị từ nói năng là toàn bộ các vị từ có
liên quan đến quá trình/hoạt động nói năng của chủ thể người, được thực hiện
thông qua phương tiện vật chất là lời nói hoặc ngôn ngữ nói chung (tức là kể cả
dạng thức chữ viết). Vị từ nói năng gồm các tiểu loại sau:
- Vị từ cầu khiến: Là nhóm vị từ nói năng có thể tham gia vào kết cấu cầu
khiến như: bảo, dăn, sai, nhờ, ra lệnh, đề nghị, yêu cầu,….
- Vị từ nói năng-tác động: dạy, dạy bảo, sai bảo, khen, tán tỉnh,…
- Vị từ thông tin: nói, bảo, thông báo, kể, báo cáo, thầm thì, tuyên bố,….
- Vị từ phát ngôn: lên tiếng, to tiếng, bập bẹ, lí nhí,…
- Vị từ ngôn hành: nói, chào, chúc mừng, hứa, hỏi, bảo, xin lỗi, cho phép, ra
lệnh, tuyên bố,…
1.2. Khái niệm động từ nói năng
1.2.1 Tiếng Anh
Trong các tài liệu ngôn ngữ học thế giới, vị từ nói năng là một khái niệm có
ít nhất 2 cách hiểu. Theo nghĩa rộng, nó bao gồm tất cả các vị từ được dùng để
miêu tả hoặc đôi khi thực hiện các kiểu hành động ngôn ngữ hoặc các kiểu ứng xử
bằng lời. Do đó, “The Encyclopedia of Languages and Linguitics” (“Từ điển bách
khoa về các ngôn ngữ và ngôn ngữ học”) (Asher R.E. ed.1994, Dẫn theo Nguyễn
19

Vân Phổ, Ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói năng tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia
TP.HCM, 2011) cho rằng thuật ngữ thích hợp với nó là “vị từ hành động ngôn ngữ”

(linguistic action verbs). Thuật ngữ này bao gồm những vị từ như độc thoại
(soliloquize), bảo (talk), xin lỗi (apologize),… Theo nghĩa hẹp, vị từ nói năng là
những vị từ có thể dùng miêu tả, hoặc đôi khi thực hiện, hành động ngôn từ (theo
nghĩa hành động ngôn từ của Searle J.), tức là liên quan đến lực ngôn trung
(illocution force). Theo nghĩa này, vị từ nói năng được gọi là “speech act verbs‟",
bao gồm những vị từ như kết án (sentence), xin lỗi (apologize), dự đoán (predict),
thề (swear), xác nhận (assert), biện hộ (plead), ra lệnh (command), cấm (ban)
(Asher 1994, 4138). Hai danh sách này khác xa nhau và có thể dự đoán rằng danh
sách thứ nhất sẽ lớn gấp nhiều lần danh sách thứ 2. [15, Tr.23]
1.2.2. Tiếng Việt:
Theo Nguyễn Vân Phổ, vị từ nói năng là toàn bộ các vị từ có liên quan đến
quá trình/hoạt động nói năng của chủ thể người, được thực hiện thông qua phương
tiện vật chất là lời nói hoặc ngôn ngữ nói chung (tức là kể cả dạng thức chữ viết).
Vị từ nói năng gồm các tiểu loại sau:
- Vị từ cầu khiến: Là nhóm vị từ nói năng có thể tham gia vào kết cấu cầu
khiến như: bảo, dặn, sai, nhờ, ra lệnh, đề nghị, yêu cầu, ….
- Vị từ nói năng-tác động: dạy, dạy bảo, sai bảo, khen, tán tỉnh,…
- Vị từ thông tin: nói, bảo, thông báo, kể, báo cáo, thầm thì, tuyên bố,….
- Vị từ phát ngôn: lên tiếng, to tiếng, bập bẹ, lí nhí,…
- Vị từ ngôn hành: nói, chào, chúc mừng, hứa, hỏi, bảo, xin lỗi, cho phép, ra
lệnh, tuyên bố,… [15, Tr.23]
1.2.3. Quan niệm của tác giả luận văn:
Hành động nói năng là những từ dùng để chỉ hành động phát ra thành tiếng
thành lời nhằm mục đích diễn đạt một nội dung nhất định trong giao tiếp hay để
chỉ một ngôn ngữ cụ thể nào đó được sử dụng làm phương tiện giao tiếp.
1.3. Lí thuyết trƣờng nghĩa:
1.3.1 Quan niệm thế giới
20

Trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Thiện Giáp, ông đã dẫn ra những

quan điểm của thế giới về lí thuyết trường nghĩa như sau:
“Lí thuyết trường nghĩa ra đời mấy chục năm gần đây. Tư tưởng cơ bản của
lí thuyết này là khảo sát từ vựng một cách hệ thống. Có rất nhiều cách hiểu khác
nhau về khái niệm trường nghĩa, nhưng nhìn chung có hai khuynh hướng chủ yếu:
Khuynh hướng thứ nhất: Người ta quan niệm rằng trường nghĩa là toàn bộ
các khái niệm mà các từ trong ngôn ngữ biểu hiện. Những người đại diện cho
khuynh hướng này là L. Weisgerber và J. Trier, đây là hai người chịu ảnh hưởng
của học thuyết về “hình thái bên trong của ngôn ngữ” của H. Humbold mà theo H.
Humbold “hình thái bên trong của ngôn ngữ” đó là cái phản ánh “tinh thần” của
một dân tộc nào đó. L. Weisgerber và J. Trier là những người đại diện của phái
Humbold mới trong ngữ nghĩa học-đây là phái chủ trương sự phân chia từ vựng của
ngôn ngữ bị quy định bởi “hình thái bên trong” của ngôn ngữ. Cơ sở ngôn ngữ học
của L. Weisgerber là khái niệm thế gới trung gian (Zwischenwelt) của ngôn ngữ.
ông đã thay thế sự phân tích các từ bằng sự phân tích các khái niệm nằm trong
“tinh thần” của một ngôn ngữ nào đó. L. Weisgerber thừa nhận sự thống nhất giữa
mặt bên ngoài (ngữ âm) và mặt bên trong (khái niệm) của ngôn ngữ, nhưng ông lại
coi sự thống nhất đó là có tính chất song song hoàn toàn và đơn giản. Do đó, ông
đã phủ nhận hiện tượng đa nghĩa và đồng nghĩa của các đơn vị từ vựng, nhiều từ ví
dụ như các tên riêng là ở ngoài ngôn ngữ. L. Weisgerber không giải thích sự khác
nhau của những mô hình cấu tạo từ mà coi đó là kết quả của sự khác nhau trong tư
duy của các dân tộc. Ví như, L. Weisgerber coi sự phát triển của các từ ghép trong
tiếng Đức là dấu hiệu của tính chất cụ thể của tư duy, khác với tính chất trừu tượng
của tư duy ở người Pháp gắn liền với hiện tượng phổ biến trong tiếng Pháp các phụ
tố. “Thế giới khái niệm” của ngôn ngữ phụ thuộc vào quy luật của trường, tức là
phụ thuộc vào hệ thống các tư tưởng thuần tuý nằm ở bên ngoài sự phản ánh thực
tế.
Lí thuyết trường nghĩa (Begriffsbezirk, Sinnbezirk, Begriffsfeld) của J. Trier
phù hợp với luận điểm của Weisgerber về sự tồn tại trong ngôn ngữ những phạm vi
khái niệm được tổ chức một cách hệ thống. Lí thuyết trường nghĩa xuất phát từ
21


những tiền đề của trường phái Humbold mới và phần nào từ những tư tưởng của F.
Saussure về tính hệ thống của ngôn ngữ và những phương pháp kết cấu trong việc
nghiên cứư mối quan hệ giữa các yếu tố ngôn ngữ. Theo quan điểm của J. Trier và
những người kế tục ông, mặt nghĩa của ngôn ngữ là một kết cấu chặt chẽ, được
phân chia thành những trường hoặc những phạm vi khái niệm một cách rõ ràng.
Những phạm vi đó tồn tại trong ý thức ngôn ngữ của một cồng đồng ngôn ngữ nào
đó. Tất cả thành phần từ vựng được phân bố theo những phạm vi hoặc những
trường đó. J. Trier đã giả định sự song song hoàn toàn giữa trường khái niệm và
trường từ vựng, tức là bình diện nội dung và bình diện biểu hiện. Theo ông, trường
từ vựng bao phủ lên trường khái niệm như một cái áo khoác hay tấm vải phủ. Một
từ chỉ có ý nghĩa khi nằm trong trường, nhờ những quan hệ của nó với các từ khác
cũng thuộc trường ấy. Trong hệ thống, tất cả các từ chỉ nhận được ý nghĩa thông
qua cái toàn thể. Có nghĩa là từ trong ngôn ngữ nào đấy không phải là đại diện tách
biệt của ý nghĩa, trái lại, mỗi một từ có ý nghĩa là ví có các từ khác liên hệ trực tiếp
với nó. Những ý kiến về trường của hai ông đã bị phê phán kịch liệt về mặt triết
học cũng như về phương pháp, bởi vì cách quan niệm trường nghĩa như vậy là duy
tâm, thoát li thực tế và quy luật nhân thữ thế giới, thoát li bản chất của ngôn ngư là
phương tiện giao tiếp của con người. Đây là quan niệm sa vào các tư tưởng thuần
tuý, vì ý nghĩa của từ không đồng nhất với khái niệm, các trường nghĩa được phân
xuất trên cơ sở lôgíc thuần tuý chứ không phải dựa trên tài liệu ngôn ngữ. Trong
thực tế, cũng không có biên giới rõ ràng và bất biến giữa các trường khái niệm và
trường từ vựng như J. Trier đã cố gắng chứng minh. Hơn nữa, trong khi miêu tả hệ
thống của một ngôn ngữ hiện đại, và ghi nhận những quan hệ giữa các yếu tố của
nó, J. Trier đã không chú trọng tới tính năng động của bản thân hệ thống. Nghiên
cứu lịch sử từ vựng chỉ được thừa nhận là so sánh những nhát cắt đồng đại riêng
biệt, vì vậy mà lịch sự ngôn ngữ chỉ đơn thuần là sự thống kê, so sánh. Nếu ý nghĩa
của từ mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của nó ở trong trường thì lịch sử hình thành và
phát triển của từ, mối liên hệ của từ với các từ thân thuộc, yếu tố ngữ nghĩa của từ
đã không được xem trọng một cách cần thiết đúng như vai trò của nó. Sau hai nhà

nghiên cứu này, người ta cũng đã đưa ra thêm nhiều quan niệm khác nhau về
trường dựa trên các tiêu chí khác nhau để tập hợp các đơn vị từ vựng.
22

Khuynh hướng thứ hai thì đi xây dựng lí thuyết trường nghĩa trên cơ sở các
tiêu chí ngôn ngữ học. Theo khuynh hướng này thì trường nghĩa không phải là
phạm vi các khái niệm nào đó nữa mà là phạm vi của tất cả các từ có quan hệ lẫn
nhau về mặt ý nghĩa. Và như vậy, những trường nghĩa được xây dựng trên cơ sở
những ngôn ngữ khác nhau cũng có nhiều kiểu khác nhau. Ipsen đã căn cứ vào hình
thái và chức năng của các từ để xây dựng trường nghĩa. Ipsen quan niệm răng
trường nghĩa gồm những từ có họ hàng với nhau về hình thức và ý nghĩa. Người ta
thường gọi đây là những trường nghĩa từ vựng – ngữ pháp.
Konradt - Hicking lại xây dựng trường nghĩa căn cứ vào các từ ghép, trong
đó từ rời với tư cách là thành tố của từ ghép đóng vai trò thành viên của trường.
Theo ông, trong phạm vi một trường từ vựng duy nhất, tức là trong các từ ghép, chỉ
có thể tập hợp các từ thuộc cùng một phạm vi biểu tượng.
Một kiểu trường nghĩa khác gọi là “trường từ vựng - cú pháp” do Muller và
Porzig nêu ra. Hai ông xây dựng trường nghĩa căn cứ vào các ý nghĩa ngữ pháp của
các quan hệ, ý nghĩa của các từ lệ thuộc vào những liên hệ cú pháp. Vì vậy, trường
theo quan niệm của hai ông là những quan hệ đơn giản gồm động từ hành động và
và danh từ chủ thể hành động hay danh từ bổ ngữ, tính từ và danh từ, … và cho
rằng những quan hệ này là “những trường cơ bản về nghĩa”. Tuy nhiên giữa hai
ông cũng có những điểm khác biệt, Porzig chỉ xét những quan hệ ít nhiều đã vững
chắc của động từ (hoặc tính từ) với danh từ, tức là chỉ xét những cú đoạn vị ngữ,
còn Muller thì xét cả những quan hệ ý nghĩa có tính chất cú pháp trong những cấu
trúc hết sức đa dạng.
A. Mel‟cuk và một số nhà ngôn ngữ học khác phân biệt rõ trường nghĩa
(champ semantique) và trường từ vựng (champ lexical): Các ông định nghĩa trường
như sau: Trường nghĩa là tập hợp các đơn vị từ vựng có chung một thành tố nghĩa
có giá trị nhận diện một trường nghĩa. Trong đó, các đơn vị từ vựng được hiểu là

một từ vị (lexeme) hay một đơn vị thành ngữ (pharaseme). Từ vị được định nghĩa
là một từ xét theo một nghĩa duy nhất được xác định rõ, đi kèm với tất cả các thông
tin về sự hoạt động của nó trong một văn bản; đơn vị thành ngữ được định nghĩa là
23

một ngữ (locution) xét theo một nghĩa duy nhất được xác định rõ, đi kèm với tất cả
các thông tin về hoạt động của nó trong một văn bản.
Khái niệm trường từ vựng của một trường nghĩa là tập hợp các từ ngữ có
những đơn vị từ vựng cơ sở cùng thuộc trường nghĩa này.
Đối với Mel‟cuk, cách xử lí theo trường nghĩa là một trong những nguyên
tắc cơ sở để biên soạn từ điển. Trong từ điển giải thích và kết hợp của ông, việc
miêu tả các đơn vị từ vựng bắt buộc phải được thực hiện theo trường nghĩa hay
trường từ vựng. Tuy nhiên, ông cũng thừa nhận rằng khái niệm trường nghĩa không
chặt chẽ như người ta tưởng, điều đó thể hiện ở 3 điểm:
1, Ranh giới không được xác định cụ thể
2, Các từ vị có thể thuộc nhiều trường nghĩa
3, Sự chồng chéo của các trường nghĩa.”
1.3.2 Quan niệm Việt Nam
1.3.2.1 Đỗ Hữu Châu
Khái niệm trường cũng là một khái niệm có tính thứ bậc, có nghĩa là một
trường có thể chia thành nhiều trường nhỏ hơn. Trong một trường, các đơn vị sẽ
bộc lộ rõ ràng các quan hệ với nhau và giá trị của chúng. Và như vậy, trường từ
vựng và hệ thống nội bộ của đơn vị có quan hệ mật thiết với nhau. Theo Đỗ Hữu
Châu, trường từ vựng là một tập hợp các đơn vị từ vựng căn cứ vào một nét đồng
nhất nào đó về ngữ nghĩa. Có thể có hai loại trường từ vựng: trường ý niệm (trường
sự vật, trường đề mục) và trường ngữ nghĩa (trường nghĩa vị).
+ Việc xác lập các trường nghĩa phụ thuộc vào thủ tục xác lập các nghĩa vị.
+ Nên phân biệt rõ ràng giữa nghĩa vị và ý nghĩa. Không phải một từ có bao
nhiêu ý nghĩa thì có bấy nhiêu nghĩa vị, mà một ý nghĩa là do một số nghĩa vị phối
hợp lại tạo nên.

+ Sắp xếp các đơn vị từ vựng vào trường để xác lập các nghĩa vị không phải
là sự phân loại chúng. Vấn đề cơ bản ở đây là việc xác lập sự tồn tại của bản thân
nghĩa vị và tổ chức của chúng trong trường và trong đơn vị.
24

+ Sau khi xác lập các trường và phân lập được các nghĩa vị trong trường,
công việc tiếp theo là vạch ra quan hệ giữa các nghĩa vị và miêu tả sơ đồ cấu trúc
nghĩa vị của trường.
+ Công việc cuối cùng là so sánh các nghĩa vị trong các trường và tìm ra
quan hệ giữa các trường ngữ nghĩa với nhau trong toàn bộ từ vựng.
+ Đặt đơn vị từ vựng trong các trường ngữ nghĩa và làm bản liệt kê các nghĩa
vị được chứa đựng trong từng ý nghĩa của nó, như thế là đã miêu tả giá trị của đơn
vị về mặt nội dung. [1, Tr.34-38]
1.3.2.2 Nguyễn Thiện Giáp
Nguyễn Thiện Giáp cũng phân biệt rõ trường nghĩa và trường từ vựng. Kiểu
trường nghĩa phổ biến nhất là “nhóm từ vựng-ngữ nghĩa”. Tiêu chuẩn để thống
nhất các từ vào một nhóm có thể không giống nhau. Có thể dựa vào sự tồn tại của
các từ khái quát, biểu thị các khái niệm ở dạng chung nhất, trừu tượng nhất và
trung hoà. Từ này được dùng như một cái máy để đo đạc và phát hiện ý nghĩa phạm
trù chung, trên cơ sở đó, tập hợp tất cả các thành phần còn lại của trường. Vì vậy
mà khi tập hợp các từ vào một trường thì người nghiên cứu không chỉ dựa vào sự
hiểu biết của mình mà còn có thể dựa vào trực giác tập thể của những người biên
soạn từ điển.
Những loạt từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa thực chất cũng là một kiểu đặc biệt
của nhóm từ vựng - ngữ nghĩa. Ngoài ra, trường nghĩa còn được coi là cả những kết
cấu ngữ nghĩa của các từ đa nghĩa. Giữa các nghĩa khác nhau của một từ đa nghĩa
thì thường có một yếu tố ngữ nghĩa chung, tạo nên cái gọi là trục ngữ nghĩa. Toàn
bộ các yếu tố nghĩa khác nhau của một từ tạo ra một trường nghĩa nhỏ nhất.
Lí thuyết trường nghĩa là một trong những lí thuyết ngữ nghĩa đang được vận
dụng một cách rộng rãi để nghiên cứu từ vựng của rất nhiều ngôn ngữ trên thế giới.

Lí thuyết trường nghĩa chẳng những giúp chúng ta miêu tả từ vựng của các ngôn
ngữ một cách hệ thống mà còn cho phép các nhà ngôn ngữ học dễ dàng so sánh các
ngôn ngữ với nhau, tìm ra những đặc trưng phổ quát, cũng như những nét đặc thù
của từng ngôn ngữ. [7, Tr.108]
1.3.3.3 Quan niệm của tác giả luận văn
25

1.3.3.3.1 Trƣờng nghĩa
Trường nghĩa là tập hợp các đơn vị từ vựng có chung một thành tố nghĩa có
giá trị nhận diện một trường nghĩa. Trong đó, các đơn vị từ vựng được hiểu là một
từ vị (lexeme) hay một đơn vị thành ngữ (pharaseme). Từ vị được định nghĩa là
một từ xét theo một nghĩa duy nhất được xác định rõ, đi kèm với tất cả các thông
tin về sự hoạt động của nó trong một văn bản; đơn vị thành ngữ được định nghĩa là
một ngữ (locution) xét theo một nghĩa duy nhất được xác định rõ, đi kèm với tất cả
các thông tin về hoạt động của nó trong một văn bản.
1.3.3.3.2 Trƣờng từ vựng
Khái niệm trường từ vựng của một trường nghĩa là tập hợp các từ ngữ có
những đơn vị từ vựng cơ sở cùng thuộc trường nghĩa này.
1.4. Phân tích nghĩa của từ
1.4.1 Cơ cấu nghĩa của từ
Một từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa, nhưng đó không phải là một tổ chức
lộn xộn. Trong từng nghĩa của mỗi từ, chúng bao gồm những thành tố nhỏ hơn, có
thể phân tích ra được thành các nghĩa tố và các nghĩa tố này cũng được sắp xếp
theo một tổ chức nào đó.
Nghiên cứu kết cấu ý nghĩa của từ, một mặt chúng ta cần phải tách ra thành
các ý nghĩa khác nhau của nó, mặt khác phải làm sáng tỏ những mối liên hệ và sự
quy định lẫn nhau giữa các nghĩa đó.
Như vậy, xét cơ cấu nghĩa của từ là xác định xem từ đó có bao nhiêu nghĩa,
mỗi nghĩa có bao nhiêu thành tố nhỏ hơn; và tất cả những thành tố này được sắp
xếp trong quan hệ với nhau như thế nào.

Với quan điểm đồng đại, tức là quan điểm xem xét cấu trúc nghĩa theo một
tình trạng tương đối, chúng ta có thể tìm thấy những điểm giống nhau và khác nhau
của các từ đồng nghĩa. Điểm giống nhau đó là các nghĩa tố chung cho cả một nhóm
các từ đồng nghĩa, những nghĩa tố này không loại trừ lẫn nhau, chính nhờ những
nghĩa tố này mà người ta có thể tập hợp được nhóm các từ đồng nghĩa và lập nên

×