Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Thử nghiệm đối chiếu giới từ Pháp-Việt và xây dựng hệ bài tập về giới từ cho người Việt (qua nghiên cứu giới từ POUR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8 MB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC. GIA HÀ NỘI
TRUỒNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN
* * * I
NGÔ HOÀNG VĨNH
THỬ NGHIỆM Đ ốt CHỉẾU GỈỚI TỪ
PHÁP-VIỆT VÀ XÂY DỤNG HỆ BÀI TẬP VỂ GIỚI TỪ CHO
• • i «
NGƯỜI VIỆT (QUA NGHIÊN c ứ u GIỚI TỪ POUR)
LU Ậ N V Ă N TH Ạ C SỸ N G Ỗ N N G Ữ H Ọ C
• • V
Chuyên ngành: J ,Ý LUẬN NGÔN NGŨ'
Mã số: 50408
Người hướng (lẩn khoa học:
TS. VŨ Đúc: NGIIIỆƯ
HÀ NỘI -2001
MỤC LỤC
THỬ NGHIỆM ĐÔI CHlẾư GIỚI TỪ
PIIẮP - VIỆT VÀ XÂY DỰNG IIỆ BÀI TẬP VỀGIỚI t ừ
CIIO NGƯỜI VIỆT (QƯA NGHIÊN c ứ u GIỚI TỪPOUR)
M Ở Đ Ầ U
1 . Đ ố i tượug n g h iên cứu , m ục đ íc h v à ý n g h ĩa c ủa đề t à i
1
2 . Phương p h áp n g h iê n c ứ u

3
3 . B ố cục củ a lu ậ n v ă n 3
Chương 1
M Ộ T S Ô V Ấ N Đ Ể L Ý L U Ậ N V Ể G IỚ I T Ừ
V À G IỚ I T ừ T IẾ N G P H Á P
1 .1 . K liá l n iệm về g iớ i í ừ 5
1 .2 . P hân lo ạ i g iớ i t ừ 11


1.2.1. Phán loại theo tiêu chí chức năng ngữ pháp của thành phần bổ ngữ sau
giới từ 11
1.2.2. Phán loại theo dạng thúc 12
1 .3 . M ộ t số d ặ c đ iể m ng ữ p h á p của g iớ i t ừ 14
1.3.1. Khả năng kết hợp của giới từ 14
1.3.2. Các nội dung ý nghĩa của giói tù' 17
1.3.3. Chức năng của giới từ 20
Chuong2
G IỚ I T Ừ P O U R
2 .1 . V Ị t r í củ a P o u r tro n g hệ th ô ng g iớ i từ liê n g P h á p
31
2 .2 . C á c h o ạt độ ng ngữ p h á p c ủa g iớ i từ P o u r 3 2
2.2.1 VỊ trí của giới từ Pour trong cấu trúc ngữ pháp
32
2.2.2.Khả năng kết nối của P o u r 33
2 .3 . C á c n ộ i d ung ngữ n g h ĩa của g iớ i lừ P o u r 3 4
2.3.1. Các nội dung ngữ nghĩa của giói từ Pour khi kết hợp với một dại từ,
một danh từ 34
2.3.2. Các nội dung ngữ nghĩa của giới từ Pour khi kết hợp với một động từ
nguyên th ể 38
2 .4 . C á c dồog n g h ĩa bộ p h ậ n củ a P o u r

4 2
2 .5 . Sự k ế t hợp củ a P o u r tro n g những cấ u tr ú c ngữ p h áp đ ặc b iê t 4 5
Chươnẹ3
M Ộ T SỐ V Ấ N Đ E T H ự C T IÊ N
T R O N G V IỆ C D Ạ Y V À D ỊC H T H U Ậ T G IỚ I T Ừ P O U R
• • I •
3 .1 . N h ậ n x é t c h u n g 5 4
3 .2 . M ộ t số sa i lỗ i tro n g sử dụ n g v à d ịc h th u ậ t P o u r


5 5
3.2.1. Phán lích các sai lỗi của người học trong sử dụng và dich giới lừ Pour 55
3.2.2. Những nguyên nhăn dẫn đến các sai lỗi của người học trong sử dụng
và dịch giới từ P o u r 63
3 .3 . M ộ t sô' đề ng h ị n h ằm cả i th iệ n Dăng lực sử d ụ n g và d ịc h tb u ậ t giớ i từ
P o u r cùa người liọ c tiê n g P h á p
68
3.3.1. Quan điểm và cách giải quyết của luận vãn 68
3.3.2. Mô hình các dạng bài tập củng cố ngữ pháp

71
3.3.2.1. Bài tập điền ớ chữ với giới lừ hoặc tìm giới từ trong ô chữ

71
33.2.2. Bài tập đánh d ấ u 73
3.3:2.3. Bài tập chọn giới iừ cho trước điền vào chỗ trống
75
3.3.2.4. Bài tập tìm giới từ díển vào chỗ trốn g

77
3.3.2.5. Bài tập ghép các yếu tô' giữa các cột đế’tạo thành câu đúng

81
3.3.2.ố. Bài tập thay thế Pour bằng một từ hoặc một cụm từ đồng nghĩa

82
3.3.2.7. Bài tập xác định quan hệ ngữ nghĩa của giới từ P o u r
83
3.3.2.8.Bài tứp đặt cứu


7.
83
3.3.3. Các bài tập dịch 84
3.3.3.1. Bài tập dịch từ Việt sang Pháp 84
33.3.2. Bài tập dịch từ Pháp sang V iệt 85
K Ế T L U Ậ N 8 7
Phụ lục 91
Tài liẹu tham khảo


99
PHẦN MỞ ĐẦU
1 . Đ Ố I T U Ợ N G n g h i ê n c ú ư , m ụ c đ í c h v à ý n g h ĩ a c ủ a đ ề T À I:
N h ũ n g n ăm gần d ây, V iệ t N am với tư cách ỉà m ộ t nước tro ng cộng dồng
Pháp ngữ dang đ ò i h ỏ i một d ô i ngũ cán bố, chuyên g ia và nhãn viên sỏ dụng
thành thạo tiế n g P háp để đáp ứng nhu cầu hợp tác và phát ư iển ưong m ọ i lĩn h
vực. N h ú cầu học ng oại nga n ố i chung và dặc b iẹ t là tiế n g R iá p ng ày càng
phát ư iển . Đ i d ô i với tìn h hình này là những d ò i h ỏ i phải nân g cao chất lượng
dạy và học. K h u yn h hướng n gh iẽn cứu d ố i chiếu các vân đ é, h iê n tượng hoặc
phạm trù của n g o ại ngữ vớ i t iá ìg V iệ t nhằm tìm chọn những g iả i pháp tố i ưu
cho v iệ c g iả n g d ạy ngo ại ngữ và d ịc h th u ậ t ngày càng trở nên phổ biế n . Chúng
tô i chọn đề tà i này xuấ t phát từ m ột thực tiễ n xu ất h iệ n n gay từ bu ổi đầu học
n g oại ngữ là : H iế m có m ột ngôn ngữ nào lạ i không sử dụng m ột hộ thốn g g iớ i
từ phức tạ p , đa n g h ĩa và có tần số sử dụn g cao tro ng cả ngôn ngữ n ó i và v iế t.
C ũn g ch ín h v ì cách dùng phức tạp và đa ngh ĩa này của giớ i từ m à người học
n g oại ngữ, ngay cả những người n h iẻu k in h nghiêm học và dã trả i qua thực tế
n h iẻ u năm sử dụng ng oại ngữ, cũng khô ng sao ư ánh k h ỏ i sai sốt trong quá
trìn h sử dụng . H i vọng rằng qua việc lự a chọn đ ẻ tà i này , chúng tô i có th ể g iả i
đáp dược m ột sđ băn khoăn như:

1. Trư ớc k h i có những m iêu tả , phân ưch đầy đủ vé các g iớ i từ tiến g
P háp n ó i chung, là m th ế nào để có dược h ìn h ảnh đầy đủ về g iớ i từ
P o u r tro n g các cấu trú c ngữ pháp khác nhau của n ổ , bở i lẽ P o u r là
m ột g iớ i từ thuộc lo ạ i từ phức tạp vào bậc nhất vẻ cách dùng tro ng các
g iớ i từ tiến g Pháp.
2 . Có thể gặp nliững khó khăn g ì trong quá ưình sử dụng giớ i từ P o u r
n ó i riê n g và giớ i từ n ó i chung.
3 . C ó th ể ủm thấy những cấu ưúc V iệ t ngữ nào tương dồng vớ i những
cấu trú c tiế n g Pháp có chứa P o u r. Từ đó có th ể th ấy g ì vé nhữ ng k in h
n ghiêm dịch thuật và lu yệ n tập vớ i g iớ i từ.
Từ những thực tế phân tíc h ưên đây , trong lu ậ n văn n ày chúng tô i sẽ
ngh iên cứu m ộ t số vấn đề vè lý luậ n cũng như thực tiẽ n , đặc b iệt Jà thực tiễ n
ho ạt dô ng ngữ pháp của g ió i từ P o u r trong tiẽhg Pháp, dồng thờ i n g h iê n cứu
nhũn g vấn đé thực tiẻ n của việc dạ y, học và sử dụng ư ong d ịc h thu ật V iệ t-
P há p, P h á p -V iệ t m à g iớ i từ nà y đặt ra.
V iệ c n ghiên cứu giớ i từ n ó i chung và g iớ i từ P o u r n ó i riê n g kh ông ph ải
ỉà m ột ván đé chưa từng dược đặt ra , song cho dén nay hầu như chưa cố m ột
kh ảo cứu nào đề cập đến m ôt cách cụ th ế , đầy đủ và có h ệ th ống , đặc b iê t là
1
việ c sử dụ ng g iớ i từ P o o r và những kh ó khăn của nó trong quá ư ình d ịc h thuật
và giản g dạ y tiế n g Pháp. Chứng tô i m ong muốn tiế n hàn h khảo sát theo hưóng
so sánh, đ ố i ch iếu nhằm đáp ứng nhu cầu tìm h iểu của người sử dụng tiế n g
Pháp. M ậ t kh á c, chúng tô i cũng có m ột quan sát từ k in h n ghiêm giảng dạy
ngo ại ngữ ỉà : K h i người học có th ể d ịch và sử dụng m ột cách c h ín h xác m ột
ng oại ngữ th ì cũng chính nhờ đố m à người ta cảm nhận được m ột cách đầy đủ
sự giàu cố và ưong sáng của tiến g m ẹ dẻ. Ch tíng tô i h ỉ vọn g q ua những phân
tíc h , so sánh và d đ i ch iếu những b iểu h iện chung và riê n g của g iớ i từ Pháp -
V iệ t tro ng sử d ụng, có th ể tổng k ế l và đẻ đạt những suy n g h ĩ vẻ việc xác lậ p
nhũng hìn h thức biểu đạt tương đổng của tiế n g V iệ t vé m ặt ý ng h ĩa với g iớ i từ
P o u r ư ong tiế n g Pháp. Chúng tỡ ỉ cũng m ong m uốn qua khảo cứu n ày , người

học tiến g Ph áp cố th ể thu lượm được m ột sđ kin h ng h iệm ưong việc d ịc h thuật
và sử dụng g iơ í từ n ó i chung cũng như qua trường hợp g iớ i từ P o u r n ó i riê n g .
Từ v iệ c xá c đ ịn h m ục đ íc h và ý n ghĩa của đẻ tà i như đã trìn h b ày ở trê n ,
chúng tô i đ ặt ra cho lu ận văn n ày những nh iệm vụ như sau:
1. T ổ n g hợp và m iêu tả m ột cách có hê thống các giớ i từ được sử dụng
thường xuy ẽn n hất tro ng tiẽ h g Pháp. Cô ng việc này dược tiế n hành dưới gốc
độ của người V iệ t dã học và h iệ n dang g iẳn g dạy tiẽh g P háp, nhằm mục đích
giú p người học là người V iệ t N a m vđn d ĩ xa lạ vớ i ngôn ngữ biến h ìn h có thể
nắm bắt và khắc phục được m ột sđ kh ó khăn ư ong việ c tiế p th u và sử dụng
g ió i từ, ưong dó cố giớ i từ P o u r dược xem là m ột d ạ i diện tiê u b iểu cho những
dặc tín h đa n g h ĩa , hữu dụng và phức tạp của g iớ i từ.
2 . M ặ c d ù khó có th ể dưa ra được những q uy tắc h a y mô hìn h chung nh ất
qua các phương tiê n biể u đạt ý n ghĩa tương ứng giữa h a i n gồn ngữ, c h iỉn g tô i
m ạnh dạn đẻ x u ấ t m ột số m ô hìn h hoặc cấu trú c d ịc h V iệ t - P háp h a y Pháp -
V iệ t thô ng qua những phân tíc h so sánh và k h á i q uát các hiện tượng quan sát
dược.
3 . Phân tíc h những tác động cơ bản liê n quan đến ý ngh ĩa của giớ i từ
P o u r ư ong tiế n g Pháp cùng những phương tiê n b iểu đạt tương ứng ữong tiến g
V iệ t.
Thự c h iê n được các n h iêm vụ ư ên đây, lu ậ n văn sẽ có được những ý
n g hĩa cả vẻ thực tiễ n lẫn lý lu ận như sau:
1. C ung cấp m ột số tư liệ u và những nhận x ét g iú p ích cho việ c ng hiên
cứu so sánh các phương tiện biểu M ên tương dương tro ng các ng ổn ngữ khác
nh au.
2 . G iú p ích cho lý lu ận giảng dạy liẽn g Pháp cho người V iệ t N am và việ c
d ạy tiế n g V iệ t cho người nước ngoài.
3 . Q ua các phân tích cấu trúc liê n qu an dén g iớ i từ n ó i chung và g iớ i từ
P o u r n ổ i riê n g , lu ậ n vân có th ể đống gốp thôm cứ liệ u cũng như m ột số vân
dé lý th u yết cho lý lu ận dịch th uật n ó i chung.
2

2. P H U Ơ N G P H Á P N G H IÊ N cứu.
T ro n g quá trìn h thực h iệ n luận văn , chúng tô i xuất phát từ việc phân tíc h
các trường hợp cứ liệ u cụ thé để rú t ra nhũng n ét chung cơ bản nhằm có thể
xá c lậ p các quy tắc sử dụng chúng. N hững trường hợp cụ th ể liê n quan dến
g iớ i từ P o u r nêu trong bản lu ận văn dược xem như là những cái riê n g , nhũng
b iể u h iện của các q uy ỉu ậ t vé hành chức của nó trong cắc phát ng ôn tron g m ố i
liê n hệ ngữ pháp - ngữ n g hĩa và gia o tiế p .
N g u y ê n tắ c làm việc của chtỉn g tô i ỉà : tất cả m ọ i nhận x ét p h ải dựa ưên
những phân tíc h và m ô tả cụ th ể nhằm là m rõ những đặc trưng cơ bản của g iớ i
từ P o u r tro ng các phát ngôn thô ng qua những tìn h huống giao tiế p , là m rõ các
g iá ư ị n ộ i dung và h ìn h th á i của các cấu trúc mà P o u r tham gia tổ chức nhằm
phát h iê n những qu y lu ậ t c hi p h ối cách sử dụng g iớ i từ này.
B ên canh phương pháp quy n ạp, như v ậy, chúng tô i cũng sử dụng tro ng
lu ậ n văn này phương pháp n g hiên cứu đ ịn h lượng, thống kê .
Chúng tô i tiế n hành khảo sát và thống kê n g h ĩa cũng như các nét ngh ĩa
của giớ i từ P o u r ưong các từ d iể n , sách ngữ pháp, các văn bản dịch và những
tà i liê u liê n quan khác. Từ cách làm này , chúng tô i m ong m uốn cung cấp các
cứ liệ u , lậ p bảng phân bố nhằm xếp lo ạ i m ột cách khách quan các b iến thể của
nhũng h iệ n tượng m ô h ình chung, qua dó phát h iên các dặc d ỉểm gần g ũ i hoặc
tương đổng trong những cấu trúc ngổn ngữ của các d ố i tượng khảo sát.
Đ ể ihực h iê n các phương pháp ng hỉẽn cứu k ể trê n , chúng tô i cũng áp
dụng các thao tác của phương pháp so sánh - đ ố i chiếu các h iện tượng khách
quan giữa h a i ngôn ngữ Pháp - V iệ t. V iệ c so sánh đ ố i chiếu này phả i được
h iể u như m ột thao tác phân tíc h m ặt biểu h iên phạm trù ngữ pháp cụ th ể trên
các phát ngôn cụ thể , chứ không phải đ i từ chín h phạm trù ngữ pháp n ày, lạ i
càng không ch ỉ xuấ t phát từ m ặi lý lu ậ n . M ặ t kh á c, v iệ c so sárih - d đ ỉ chiếu ở
đ â y xu ất phát từ g iớ i từ P o u r với các chức năng do nó đảm nhiệm đ ế xác đinh
c á i cần tìm là sự tương ứng trong ph át ngôn tiến g V iệ t. N ó i m ột cách cụ thể
hơn là chúng tô i dựa vào các phát ngôn có sử dụng giớ i lừ P o u r tro ng tiế ng
Pháp là m xuất phát đ iể m đổ tìm kiế m các hình thức tương ứng có ý n g hĩa

tương đương ư ong tiế n g V iệ t . Sau k h i đã xác đ ịn h được h ìn h thức cấu trú c cú
pháp đó , ch iín g tô i tiế n hành phân tíc h , đ ố i chiếu theo ch iéu hướng ngược lạ i,
lấ y cấu trức tiế n g V iệ t đã dược xác định làm gốc và cấu trú c tiế n g Pháp làm
đ ố i tượng. T u y n h iên, đây là thao tác đ ố i chứng, sẽ được áp dụng k h i cần th iế t.
3. BỔ CỤC CỦA LUẬN VĂN
L u ận văn được trìn h bày thành 3 chương vớ i n ô i dung cơ bản như sau:
Chương 1: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỚI TỪ
Đ â y là chưomg m ang tín h lý th u yết g iớ i th iệu m ột số vấn để kh á i quát
vé g iỏ i từ n ó i chung trong đó g iớ i từ P o u r ỉà m ột d ạ i d iện . V iê c g iớ i th iê u m ột
cách k h á i qu át vé các g iớ i từ tro ng chương này nhảm dưa ra m ột cách nh ìn
3
chung cho v iệ c g iả i quyết các vấn đẻ vẻ g iớ i từ P o u r đặt ra ưong các chương
tiế p theo
Chương 2: G IỚ I T Ừ POUR
T rê n cơ sở lý lu ận vẻ giớ i từ đã g iớ i thiệu ở chương I , chương n sẽ
n ghiên cúu Pour như là m ột trường hợp cụ thổ vé g ỉá i từ. Đ â y ỉà chương
trọ n g tâ m của lu ậ n văn vớ i n hiệm vụ tiế n hành phân tíc h m ột cách cụ thể
nhũng dặc trưng của g iớ i từ Pour liê n quan dến khả năng k ẽt hợp của nó vớ i
các g iá ư ị ngữ n ghĩa hay những quan hệ ngữ n gh ĩa m à g iớ i từ này biểu đạt.
Chương 3: MỘT s ố VẤN ĐỀ T H Ụ C TIÊN TRONG V IỆ C GIẢNG DẠY
V À D ỊC H IH U Ạ T G IỚ I TỪPOUR
Đ â y là chương m ang ý ng hĩa úng dụng của lu ận văn, ư ong đó dặt ra h a i
m ục tiê u trọng yếu: M ộ t là c h ỉ ra nhũng khố k h ăn , th iế u sốt của người học
ư ong qua trìn h sử dụng và dịc h th u ật g iớ i từ Pour; H a i là xu ấ t phát từ những
nguyên nhân trên để đề ra phương hưóng khắc phục và c ả i th iện ư ìn h độ sử
dụ ng g iớ i từ n ó i chung và khả năng nắm vững và sử dụng giớ i từ P o u r của
người học. T ro n g chương này chđng tô i dẻ xu ất 10 lo ạ i hìn h b à i tập theo
những trìn h đô kh ác nhau của ngư òỉ học nhằm đáp úng nhu cầu nắm vững và
sử dụng thành th ạo g iớ i tù và g iớ i từ P o u r n ố i riê n g.
4

Chương 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ GIỚI TỪ
• *
1.1. KHÁI NIỆM YỀ GIỚI TỪ
N g a y từ k h ỉ bắt dầu học tiến g P háp, người học dã là in quen với những
cấu trú c như:
- Je vais à 1' école. (Tôi đi đến trường.)
- c est un cadeau p o u r to i. (Đó là một món quà cho bạn.)
- L e ch at est sous la ta b ỉe . (Con mèo ở dưới gầm bàn.)
- M ađ a m e D ubois est la m ère de P au lin e. (Bà Dubois là mẹ của Pauỉine)
T ron g các cấu ưúc ưên, chring ta th ấ y các từ hoặc cụm từ được liê n k ế í
v ó i nhau bởi các từ à , p o u r, sous, d e T iế n g P háp gọ i các từ nà y là gỉớ i từ
(p ré p o sitio n ). Có rất nh iéu cách h iể u vé g iớ i từ, những kh á i n iệ m về chúng cơ
bản không mâu thuẫn nhau nhưng cũng có những khác b iệ t nh ất đ ịn h . V ì vậy
việc chấp nhận hay dua ra m ột k h á i n iệ m nào dó vẻ g ió i từ là m ột việc bắt
buộc dể từ đố nhân d iện đúng d ố i tượng ng hiên cứu của m ình.
T ron g cuốn L e bon usage, M a u ric e G revisse có dưa ra đinh ng h ĩa : "Giới
từ là một từ không biến thái nhằm thiết lập mật mâĩ quan hệ phụ thuộc giữa
các từ hoặc ngữ" (Le bon uaage.Maurice Grevisse. Hachette.1993. tr. 342)
Ví dụ: L e ja rd in de m on v oisin est p le in de m auvaises herbes. (Vườn của
người láng giêng mọc đầy cỏ dại.)
Hoặc: M a soeur est p a rtie p o u r l'A friq u e en avion. (Chị tòi đáp máy bay
đi Châu Phi.)
Từ dỉển Larousse din h ngh ĩa giớ i từ là "một từ không biến thái nôi hai từ
khác đồng thời thiết lập mối quan hệ phụ thuộc giữa chúng." ('P e ỉit L a ro u s s e.
1989.tr. 840)
Từ đ iể n của N h à xuất bản H a c h e tte quan n iệ m g iớ i từ là "một từ không
biến thái dùng d ể nối một thành tô' của câu với một thành tố khác trong câu
hoặc chính bản thân cáu và chi ra bản chất của mỏi quan hệ dẫn đến sự thống
nhất đó."

C uố n L e P e tit R o b e rt (L e P e tỉt R o b e rt. 1 995. tr . 1 5 1 8 ) c h ỉ rõ g iớ i từ là
"một từ ngữ pháp không biến thái dùng d ề đưa vào câu một bổ ngữ đồng thời
chỉ rõ môi quan hệ giữa từ bổ ngữ và từ được bổ ngữ. "
R o b ert L éo n W ag n er và Jacq ueiin e Pincho n quan n iệ m g iớ i từ là "những
từ hoặc cụm từ không biến thái dùng đ ể cấu thành - tức là liên kết bộ phận
này với bộ phận khác - hai thành phần hoặc hai nhóm thành phẩn không đồng
bộ, tức là không đắm nhiệm cùng một chức năng." (G r a m m a ire d u F r a n ẹ a is
classỉq u e e t m o d e rn e . H a che tte. 1 99 6. tr. 4 9 6 .)
T ro ng các ng ôn ngữ n ó i chung và n hiẻu ngôn ngữ Ẩn - Â u n ó i riê n g , giớ i
từ là phương tiê n ngữ pháp rấ t quan trọ ng dể n ố i kế t các thành phẩn c âu , thể
5
h iện những liê n k ẽ í phức tạp ưong tư d uy của con người. T hôn g thường, k h i
m uốn phát triể n m ột thành phẩn xác đ ịn h (đ ịn h ngữ) cho m ột yếu tố nằm
trong cấu tn íc phát ngổn, người ta cố k h ỉ p hải sử dụng đẽh những m ênh dẻ mở
rộ ng phức tạp để xác din h d ố i tượng m ột cách rõ ràng hơn.
Ví dụ: L e p e tit est p u n i parce qu’ ii a m entí. (Thảng bé bị phạt vì nó dã
nói dối.)
N h u n g cũng có k h i v ì m ột ng uyên nhân nào dó (sự giản tiệ n trong ngôn
ngữ chẳng h ạ n ), người ta cố khu ynh hướng liê n k ế t các dịn h ngữ này lạ i theo
cách ngắn gọn hơn bằng m ột cấu trú c khác thống qua việ c sử dụng m ột giớ i
từ , (T ấ t nhiê n là ý ng hĩa biểu dạt của câu vẫn được giữ n guy ên .)
N h ư v í dụ trê n có Ihể rú t gọn thành:
L e p e tit est pu n i p o u r avo ir m en ti. (Thằng bé bị phạt vì nó dã nói dối.)
Từ những đ ịn h ngh ĩa và k h á i niệm m ang nhiéu nét tương đồng song cũng
kh ổn g hoàn to àn giốn g nhau trê n , chúng ta càng h iểu rõ tín h chất phúc tạp của
g iớ i từ và ứng dụng phổ biến của chúng tro ng hầu h ẽt các ngôn ngữ, nhất là
các ngôn ngữ Â n - Â u .
T rê n cơ sở những đỉn h n g h ĩa dã ư ìn h bày ờ ư ên, chúng ta cố thể đua ra
m ột k h á i n iệ m v ẻ g iớ i từ :
Giới từ là những từ hoặc cụm từ bái biến dùng để liên kết một thành

tố này với một thành tố khác trong câu hoặc chính bẩn thân cáu . Giói từ
cho phép xác định mối quan hê phụ thuộc giữa thành phần bổ ngữ và
thành phần được bổ nghĩa nhằm biểu đạt chính xác, cụ thể, sinh động và
đầy đủ ý nghĩa của cáu.
Ví dụ: Le s rossignols chantent b ien dan s les arbres. (Những chú chim
họa mỉ hót véo von trên cành cây.)
T ron g trường hợp n ày g iớ i từ dan s là m ổt từ dơn và k ế t hợp vớ i danh từ
les a rb re s tạo thành trạn g ngữ ch ỉ nơ i chốn bổ n g h ĩa cho cả câu.
L a soeur d e Jean s' ap pelle A lic e . (Chị gái của Jean tên là Aỉice.)
Ở câu n à y , d e cũng là m ột g iớ i từ đơn kết hợp với danh từ riê n g Je an
nhung khô ng cấu thành bổ ngữ cho câu nà y mà là bổ ngữ cho m ôt thành phần
của câu dóng v a i Irò là m chủ ngữ: La soeur de Jean. G iớ i từ d e xác đ ịn h quan
hệ phụ thu ộc theo k iể u sở hữu.
Je mets la vase d e fle u rs au m ilỉe u de la ta b ỉe ronde co uverte de
denteUes. (Tâi đặt lạ hoa ở giữa cái bàn tròn phủ đăng ten. )
T ron g câu n ày, au m ilie u de là m ột cụm từ , n ó i cách kh ác là m ổt g iớ i từ
dạng kép , cố chúc năng kết hợp vớ i danh từss la ta b le là m ưạng ngữ c h ỉ đ ỉa
đ iểm bổ n g h ĩá cho cả câu.
T u y n h iê n , k h ỉ ng hiên cứu g ỉđ i từ, chứng ta cần lưu ý m ột sđ đ iể m sau:
1 . D o tín h bất b iến nên g iớ i từ có điểm tương đồng vớ i trạn g từ (a d ve rb e)
và liê n từ (co rýo n c tio n ) nhưng sự giố ng nha u n ày c h ỉ có giá ư ị về m ặt chírứi tả
và hìn h thức bên n g o ài còn bản thân g iớ i từ vẫn ỉà m ột từ lo ạ i đặc b iê t có
thuộc tín h ngữ pháp riê n g .
6
G iớ i từ kh ác vớ i trạn g từ ở chỗ trạng từ hoặc đảm nhận m ột chức năng
ngữ pháp, hoặc c h ỉ ra m ột dấu hiệu h ìn h th á i học nhu th ể là m ột thành tố của
câ u ưong k h i g iớ i từ, cũng như liê n từ, c h ỉ đóng v a i trò xác địn h rõ m ố i quan
hệ về m ặt cú pháp giữa h ã i thành phần của câu đảm nhận m ột chức năng ngữ
ph áp. C ụ thể hơ n, giớ i từ (cõ ng như liê n từ ) tự bản thân nó kh ông cố n g h ĩa dầy
đ ủ , trá i lạ i ư ạng từ lạ i có n ghĩa đầy đủ. D o vậ y, trạng từ có th ể đứng độc lập

cò n g iớ i từ và liê n từ không thể tồn tạ i m ộ t cách riê n g rẽ được. Sau giớ i từ
lu ô n p h ả i cố m ột thành phần bđ ngữ dể lcết hợp với nó nhằm tạo ra m ột thành
phần xác đ ịn h của câu.
Q u an sát các v í dụ dưới d ây.
1. M e tte z-v o u s d e v a n l! (Anh đứng trước đi.)
2 . I I se tie n t d e v an t la boutiqu e d e íle u rs . (Nó đứng trước quầy bán
hoa.)
R õ ràng, ở v í dụ (1 ), d evan t là Iiỉô t ư ạiig từ đúng độc lậ p , khác với
d e v a n t tron g v í dụ ( 2 ) là m ột g iớ i từ không có khả năng hoạt dộng độc lậ p mà
p h ả i k ết hợp vớ i m ột thành tđ nữa (la b o u tiq u e d e fle u rs ) để ỉà m thành ưạng
ngữ ch ỉ đ ịa đ iể m , bổ nghĩa cho cả câu.
N ế u như ở v í dụ II parỉe lentemení (A n h ấy n ó i thong th ả .), le n te m e n t
ỉà m ột trạng từ c h ỉ cách thức, dóng v a ỉ trò là ữ ạng ngữ của câu th ì tron g v í dụ
Balzac se passionnait pour Ưart d ' écrire. (B alzac dam m ê nghệ thuật v iế t
v ă n .), các g iớ i từ p o u r và d e ( d ') rõ là n g không dảm nhận m ột chức năng cụ
th ể , không ph ải là m ột thành tố của câu m à c h ỉ có g iá t t ị vẻ m ặt cú pháp: g iớ i
iừ p o u r ỉà bắt buộc theo sau dông từ se pa s sio n n e r n ố i dông từ đó v ó i bổ ngữ
g iá n tiế p của nó là l ’a r t d ’ é c rir e còn g iớ i lừ de liê n kế í danh từ 1 'a rt ftừ được
bổ nghĩa,) vód đông từ é c rir e là m bổ ngữ cho danh từ đó. C ũng như tru òn g
hợp của liê n từ c om m e trong câu Comme il étaừ tard et qu’ ũ commenựùt à
píeuvoir, on se quừta. (Vì đã muộn và trời bắt đầu mưa nên mọi người từ biệt
nhau ra về.): ở d â y , co m ra e c h ỉ ra m ối quan hệ phụ thuộc nhân - quả giữ a các
m ệnh đề trong câu chứ không ph ải là m ột thành phần của câu có th ể đảm nhận
m ộ t chức năng ngữ pháp k h i đứng đôc ỉập . N ó ch ỉ dược sử dụng để lạo nên
trạn g ngữ c h ỉ nguyên nhân ỉà C o m m e i l é ta it ta rd e t q u ' i l c o m m cng ait à
p le u v o ir còn on se q u itta là m ệnh đé chính nêu ra kết quả được k éo th eo.
G iớ i từ phân biệ t với liê n từ đồng cách (corỹonctions de c o o rd in a tio n ) ở
ch ỗ liê n từ dồng cách dùng dể n ố i các thành tổ hoặc mệnh dé cùng chức năng
tro n g câu hoặc n ố i h a i câu có quan hê phụ thuôc; trong k h i đó g iớ i từ c h ỉ liê n
k ế t các th ành tố của câu kh ông đồng nhất vẻ chức năng.

C ỉiđ n g ta hã y quan sát h a i v í dụ sau:
1. L a h u tte du bucheron se cache dans la fo ré t.
Danh tùc dược Giới Danh từ Động tùỉ Giới từ Danh từ
bổ nghĩa
_____
từ bổ ngữ
________________________
C hủ ngữ V ị ngữ T rạ n g ngự c h ỉ nơ i chốn
7
SN
p
sv
v f
SP
1 SN
! N 1 Piép
ID
1 N 1
Prép
La hutte du bũcheron se cache dans la forêt
(Túp lều của bác tiểu phu ẩn mình trong cánh rừng.)
2. Cet étudiant est intelligent et travailleux.
Danh từ Động từ Tính từ chi thuộc Liên Tính từ chỉ thuộc
tính của chù ngữ từ tính của chủ ngữ
(Cậu sinh viên này vừa thông minh lại chàm chỉ).
Nhung ví dụ trên đa góp phần làm sáng lò sự khác biệt giũa giới từ và
liên tù đổng cách.
Thế nhung, giữa giới từ và liên từ tòng thuộc (conjonctions de
subordination) lại tồn tại một sự giống nhau nhất định. Thật vậy, người ta
nhận thấy cố nhỉẻu ngữ liên từ (locutions conjoncúves) dược cấu thành từ các

giới từ, chẳng hạn après que, pour que, sans que, depuis que, pendant
que .Giới tù và liên từ tòng thuộc dẻu dược dùng dể thiết lập những thành tố
khổng đổng nhất, nghĩa là không cùng chức năng ngữ pháp. Chúng chỉ khác
Iihau ở sự chuyên môn hóa trong cách sử dụng. Cụ thể là liên từ tòng thuôc
phải đi kèm với một mệnh đẻ phụ có vai ưò xác định rõ ý nghĩa biểu đạt của
phát ngôn. Trong khi đó, giới từ chi góp phần cấu thành nên các ngữ danh từ
hoặc cụm lừ có giá ưị như một ngữ danh từ.
Phân tích các ví dụ dưới đây, chủng ta sẽ chứng minh được cho những
nhộn xét trỏn.
1. Depuis que sa mère meurt d] un accident, il devient orphelin.
Liên tà tòng thuộc Danh từ Đỏng từ Giới tứ Danh từ bố nghía Đại tứ Dõng từ Tính tù chi thuộc tính
Chú ngữ . Vị ngữ
________
Chù ngữ
_____
VỊ ngữ
________
Mệnh dé phụ xác đinh Mênh đé chính
quan hê thời gian
8
Conj
Depuis que
(Từ
côi.)
2. La capitale de Ha Noi est le coeur du Viẽtnam.
Danh từ Giới Danh từ Động từ Danh từ Giới Danh từ riềng
từ riêng ĩừ làm bô’ ngữ
chi quan hệ
phụ thuộc, sở hữu
Thuộc tính của chủ ngữ

(attribut du Sụịet) (ngữ danh từ)
SN
D
khi mẹ nó qua đời trong một
Prop 1
Adj
vụ tai nạn, nó trà thành đứa trẻ mồ
Chủ ngữ (ngư danh từ)
SN
Vị ngữ
La Capital de Ha Noi est
(Thủ dô Hà Nội là trái tim của nước Việt Nam.)
le coeur
Giả sử chúng ta có hai câu:
a. Je lui oíĩrirai ce cadeau pour son 24è anniversaứe. (Tôi sẽ tặng anh ấy
món quà này nhân ngày sinh nhật lần thứ 24 của anh ấy).
b. Je lui offrirai ce cadeau quand iỉ aurait organisé son 24Ề annỉversaire.
(Tôi sẽ tặng anh ấy món quà này nhân dịp anh ấy tổ chức sình nhật tròn 24
tuổi.)
Ta nhận thấy trong cả hai trường hợp, nghĩa của câu hầu như không đổi
và mệnh dé quand il aurait organisé son anniversaire de 24 ans cố thể
được phân Ưch như môt thành tổ duy nhất tương ứng với danh từ
anniversaỉre.
2. Khỉ phân tích mồt từ cố cách sử dụng da dạng như comme, dôi khi
người ta khỏng biết xếp comme vào loại giới từ, liên từ hay trạng từ. Trường
9
hợp của derrlère và devant cũng tương tự như vậy. Có thể đưa ra một sđ dẫn
chúng để minh họa cho nhận xét này.
a. Đối với devant:
Là trạng từ:

- Lorsqu’on passaiỉ devant, on voyait la porte de ceite maison toujours
íermée. (Mỗi khi đi qua trước cửa ngôi nhà này, người ta đều thấy cánh cùa
đóng ỉm im.)
- Ma soeux part devant. (Chị tôi khới hành trước.)
- Ma copỉne Nicole vient d' acheter un vẻtement qui ferme devant. (Cô
bạn gái Nicole của tôi vừa mua một chiếc áo cài mặt trước.)
Là giới từ:
- Dans la me déseite, une fille à la robe bỉanche marchait vite (levant
moi. (Một cô gái mặc váy trắng rảo bước phía trước tôi trên con phô'vắng vẻ.)
- Avec les yeux vides, la femme noừe regarde devant soi. (Người thiếu
phụ da đen hướng đôi mắt vô hồn về phía trước.)
- Une rivière passaữ devant la petite maison en bois de ia sorcière.
(Một dòng suôi chảy qua trước ngôi nhà gỗ nhỏ của mụ phù thuỷ.)
b. Đối với derrière:
là trạng từ:
- AUez devant, j’ irai derrière. (Anh cứ đi đằng trước, tôi sẽ đi phía
sau. )
- Les soldats courageux restent derrière pour soutenir leurs camarades.
ị Những người lính dũng cảm lùi lại phía sau đề yểm trỢcho đồng đội của họ.)
L à g iớ i từ :
- Derrière son apparente cordialité, Vautrin est vraiment très rusé.
(Đẳng sau vẻ ân cần ngoài mặt, Vautrin quả thật là một tay cáo già.)
- La femme derrière laqueUe je m’ assoyais avait un si grand chapeau
que je ne voyais rien. (Người phụ nữ ngồi ở phía trước tôi đội một chiếc mũ
rộng vành khiến tôi không nhìn thấy gì.)
Avant và après cũng là hai từ mang túih nước dôi, khi là giới tù, khi lại
là ưạng từ. Trong câu Réfléchissez, vous parlerez avant (après). {Hãy suy
nghĩ kỹ di, anh sẽ nói truớc (sau)} thì hai từ này là trạng từ , nhưng ở hai ví dụ
dưổi dây thì chủng lại ườ thành giới từ:
- Après la pluie, c'est le beau temps. (Sau cơn mưa trời lại sáng.)

- Avant la Révolution d' Aoủt, la vie des paysans demeurait misérable.
(Trước cách mạng tháng Tám, cuộc sống của nông dân rất khốn khổ.)
Qua nhũng ví dụ trên, chúng ta có thể rút ra một kết luận chung là khi
nhũng từ này đúng biệt lập, nghĩa là không có từ bổ ngữ dứng sau thì chúng là
ưạng từ và trong trường hợp ngược lại nếu chúng được kết hợp với những từ
loại khác (danh từ, dại từ) thì dược coi là giới từ.
10
Từ những định nghĩa dã nêu cùng với các ví dụ có phân tích cụ thể,
chúng tôi đã bước đầu giới thiệu khái quát vé giới từ ưong mối quan hệ với
cấc thành phần của câu, đổng thời có dối chiếu với liên từ và tiạng từ để nêu
bật sự khác biệt giữa chúng vổi nhau ưong ngữ pháp tiểng Pháp nối riêng; qua
dố phần nào giúp người học hiểu dược tính phức tạp, tầm quan ưọng của loại
từ phổ biến này cũng như sự cần thiẽt phải dỉ sâu nghiên cứu nó, nhất ỉà phải
nghiên cứu Pour, một giới lừ vốn rất khó sử đụng và trước nay ÍL được các
nhànghiên cứu ngốn ngữ quan tam thích dáng.
1.2. PHÂN LOẠI GIỚI TỪ
Việc phân loại giới từ có thể tiẽri hành theo nhiẻu cách khác nhau. Sau
dây, chtỉng tôi xin giới thiệu một vài cách phân loại tiêu biểu dể tiện làm việc.
1.2.1.PHÂN LOẠI THEO TIÊU CHÍ CHÚC NÃNG NGỮ PHÁP CỦA
THÀNH PHẦN BỔ NGỮĐUỢC TẠO THÀNH NHỜ GIỚI TỪ
Dựa vào chức nâng ngũ pháp của ihành phần bđ ngũ được tạo thành nhờ
giới từ, người ta chia các giới từ thành hai nhóm:
1.2.1.1. Giới từ kết bợp với bổ ngữ cùa một thành tố trong cáu
Gổm giới từ de và à kết hợp với một thành tố để làm thành các giới ngữ
(groupes prépositionnels) bổ nghĩa cho một ngữ động từ (groupe verbal) ưong
câu. Các ngữ giới này đảm nhận chức năng ngữ pháp là bổ ngữ gián tiếp
(compỉément d' objet indữect), bổ ngữ phụ (complément d' objet secondaire)
hoặc bổ ngữ chỉ nơi chốn (complément circonstancỉel de lỉeu ).
Ví dụ:
-Le petit chỉen obéit à son maitre. (Con chó nhô vâng lời ông chủ của

nó.)—► à son maỉtre là một giới ngữ, đóng vai trò làm bổ ngữ gián tiếp của
dộng từ obéir.
- Antoine a loué son appartement à un ami. (Antoine đã cho một người
bạn thuê căn hộ của anh ấy.)—► à un ami là giới ngữ, đóng vai trò làm bổ
ngữ gián tiếp của đông từ louer.
-Depuis quand êtes-vous à Paris? (Anh đến Paris khi nào vậy?) —► à
Paris là môt ngữ gỉổi từ đóng vai ưò làm bổ ngữ chỉ nơi chốn, bổ nghĩa cho
êtes. (Trường hợp dộng từ chính ưong ngữ dộng từ là être, de và à luôn làm
thành những ngữ giới từ cố chức năng ngữ pháp là bổ ngữ chỉ địa điểm.)
1.2.1.2. Giới từ kết bợp với bổ ngữ của câu
ơổm các giới từ khác (như dans, devant, derrière, sur, avec, pour )
cấu thành nên các ngữ gỉổi bổ nghĩa cho câu.
Ví dụ:
11
- Adèle a posé le vase sur la table. (Adèle đề cái lọ trên mặt bàn. - sur la
table là trạng ngữ chỉ nơi chốn, bổ nghĩa cho cả câu.)
- Afín de vaincre le fascisme, il faut que tous les peuples du monde se
solỉdaỉisent. (Để đánh thắng chủ nghĩa Phát xít, tất cả các dân tộc trên thế
giới cần phải liên kết với nhau. - Alĩn de vaincre le fascisme là ưạng ngữ chỉ
mục đích, bổ nghĩa cho cả câu.)
Tuy nhiên, cách phân nhóm như ưên không phải là tuyệt đối. Chúng ta
còn gặp những ngoại lệ sau:
a. De và À đôi khi cũng cấu thành nên cóc ngữ giới từ bổ nghĩa cho câu.
Chẳng hạn:
- De tous côtés, la place était désene. (Bôn phía quảng trường đều vắng
tanh.) —► De tous côtés là một giới ngữ , đảm nhiêm chức năng ỉà trạng ngữ
chi phương hướng.
- À ỉa fin de la séance, on fait ỉa quêle. (Cuôĩ buổi họp, người ta sẽ đi
quyên góp tiền.) ► À la Un de la séance là một giới ngữ, dóng vai trò làm
trạng ngữ chỉ thòi gian, bổ nghĩa cho cả câu.

b. Ngoài De và À, một số giới từ khác cũng có thể tạo thành các ngữ giới
từ nằm ưong ngữ động từ hoặc ngữ danh từ (groupe du nom).
Vi dụ:
- Je compte sur votre discrétion. (Tôi tin ở sự cẩn trọng của anh.)
- II faut compter avec 1' imprévu. (Cần phải tính đến những điều xảy ra
ngoài dự kiến.)
- II a un pavilỉon sans jardin. (Anh ta có một ngôi nhà không có vưàri.)
Chính vì vậy, các nhà ngôn ngữ học thiên về cách phân loại giới từ theo
dạng thức nhằm dâm bảo tính chính xác và cụ thể hơn.
1.2.2 PHÂN LOẠI THEO HÊU CHÍ DẠNG THỨC
Theo cách này, ngưòi ta phân biệt giới từ thành hai loại: giới từ đơn và
giới từ kép.
Ĩ.2 .2 .Ỉ. Giói từ đơn
Gổin tất câ các giới từ clủ chứa một thàiih tố. Những giới từ này có
nguồn gốc từ các giới từ La-tinh, một số khác là giới từ gốc Pháp như: à,
avant, avec, après, jusque, de, pour, selon, sans, sur, vers
1.2.2.2. Giói từ phức hay còn gọi là tổ liợp giới từ (locutions
prépositionnelles)
- Các giới lừ phúc dược cấu thành bởi một giới lừ kết hợp với môt danh từ
khững xác dinh, ví dụ à travers de hoậc ngược lại ià sự kết hợp của một cụm
danh từ không xác dinh với một giới từ, chẳng hạn như grâce à, faute de
12
- Các ngữ giới từ được tạo thành từ một trạng ngữ (locution adverbiale) và
một giới từ như à (en) raison de, à force de, en face de, à même de hoặc
là một ưạng ngữ kết hợp với một ngữ đoạn (syntagme) có giá ưị của một ngữ
trong câu, ví dụ à 1’aide de, à 1'insu de, à 1'occasion de
Chứng lô i XÚI dưa ra danh sách thđng kê sơ bô các dạng tổ hợp giới từ
thông dụng dể tham khảo.
Giới từ
Dịch nghĩa

Tiếng Việt
Giới từ
Dịch nghĩa
tiếng Việt
à cause de
vì, do
au (en) dedans de ở phía trong
à côté de
bên canh
»
Au (en) bas đe ở dưới
à déíaut de
vì, thiếu
à la merci de
phó mặc cho
à gauche de bênưái
à 1' égard de
đối với
à droite de
bên phải
à force de vì quá
à 1' enconưe de
chống lại, ngược
lại
de peur de sơ là

à la faveur de
nhờ cố, nhân dịp du côté de về phía
à 1'occasion de
nhân dịp

en face de
đối diên
afin đe để mà en dehors de ngoài
à moỉns de kém hơn, ử hơn en íaveur de
chiếu cố, nhờ,
do
à ĩinsu de
mà không bỉẽt
en dépit đe
bất chấp
à (en)raison de
theo, nhờ en sur de
thêm, ngoài
au-delà de ngoài, ưên en (à) égard de
về phía, đối
với
au -đessus de
ở phía ưên
étant donné
cho biết, xét

au mỉlỉeu de
ở giữa
face à
đứng trước,
đối măt
au dessous de
ở phía dưới faute de
do thiếu
au lieu de

dáng lẽ jusqu' à
tới tân
- -
___

au près de
ở g ầ n près de
gần
au tour de
xung quanh grâce à
nhờ
au prix de
với giá hors de
ngoài
au travers de
ngay giữa loin de
xa
aux dépens de
dựa và, gây thiệt
hai cho
* -
__
-
________
-
par(au) đevant
trước
avaiit de
trước khi
parrapport à

so với
d' après
theo par-dessus
ở phía trên
de par
theo, vì, do, đâu đó
par-dessous
ở phía đươi
d' entre
trong số proche de
gần
13
de manière de sao cho
quant à
về phần
vis à vis de
đối diên với
. .1 _

Từ những cách phân loại giới từ như ưên, chúng ta có lhể nít ra một số
nhận dinh sau vẻ giới từ Pour:
1. Căn cứ vào tiêu chí chức năng ngữ pháp của thành phần bổ ngữ dược tạo
thành nhờ giới từ thì Pour là một giới từ vừa cố khả năng ỉàm thành bổ ngữ
cho một thành tố ưong câu, vừa có thể bổ nghĩa cho cả câu. Như trong ví dụ je
me passionne Pour la sculpture thì Pour kết hợp vói danh từ la sculpture
tạo nên giới ngữ Pour la sculpture bổ nghĩa cho đông từ me passionne. Trái
lại, uong câu II faut manger Pour vivre thì Pour vlvre là trạng ngũ chỉ mục
đích, bổ nghĩa cho cả câu. Tuy nhiên, giới từ Poor thiên về tạo thành thành
phẩn bổ nghĩa cho câu.
2. Căn cứ vào tiêu chí ngữ nghĩa, ta thấy Pour là một giới từ da nghĩa có

thể biểu đạt ý nghĩa vé mục đích, nguyên nhân, thời gian, nơi chốn, đối lập
mà chúng lôi sẽ phân tích cụ thể ở những phần sau.
1.3. MỘT SÒ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA GIỚI TỪ
Để cố khả năng sử dụng giới từ thuần thục và chính xác hoàn toàn không
phải ỉà điểu đơn giản. Muốn vậy, người học phái nắm dược những nét đặc
trung cơ bản của giới từ, cụ thổ là khả năng liên kẽí của giới từ, chức nâng và
các nội dung ý nghĩa của nó. Dưới đây, chúng tôi sẽ lần lượt phân tích những
đặc điểm này nhằm khắc họa được bức “chân dung” tương đối đầy đủ vé giới
từ, gỉđp người học hạn chế một phần những khố khăn khi sử dụng loại từ
phong phú, phức tạp này.
1.3.1. KHẢ NĂNG KẾT Hộp c ủ a giới từ
Nhu chdng tôi đã trình bày ưong phần khái niêm vể giới từ, giới từ đảm
nhận chức năng liên kẽt một thành tố này với một thành tố khác trong câu.
Nhung khả năng kết nối đó của giứi từ được biổu hiên như thế nào? Nói cách
khác giới từ có thể kết hợp vổd những loại từ nào đóng trước và sau trong ngữ
pháp tiếhg Pháp? Những giải dáp dưới dây phần nào sẽ chứng minh tính năng
động của giới từ.
1.3.1.1. Thành tố được bổ Dgbĩa đứng trước giói từ có thể là:
- một danh từ : La pyramide de 1'Égypie (Kim tự tháp Ai Cập)
- một đại từ: Aucun d’ eux (không một ai trong bọn họ)
- một tính từ: Fidèle à la Patrie (trung thành với tổ quốc)
- một động từ : Je me lève à cinq heures du malin. (Tôi thức dậy lúc nám
giờ sáng.)
- một trạng từ: II fait peu de vent aujourd' hui. (Hôm nay, trời ìặng gió.)
14
- một giới từ khác : Je viens de chez mes grands - parents. (Tôi từ nhà ông
bà tôi tới đây.)
I.3 .I.2 . Thành tố bổ ngữ đứng sau giới từ có thể là:
- một danh từ: Une statue en bronze (Một pho tượng đồng)
- một đại từ : Venez chez moi ce soữ ! (Tôĩ nay, mời anh đến nhà tôi chơi.)

- một động từ nguyền thể: D parle foit pour attữer 1'attention des autres.
(Anh ta nói to dể thu hút sự chú ý của những người khác.)
- một động tính từ : II chante en travaillant. (Anh ấy vừa làm việc vừa hát.)
- một trạng từ : Allons-y dès maúuenanl! (Chúng ta đến dó ngay bây giờ
đi!)
- một giới từ khác: L’époque d'avant la Révolution (thời kỳ trước Cách
mạng).
Rõ ràng khả năng kết hợp của giới từ rất da dạng. Đây cũng là một ưong
nhũng nguyên nhân khiến người học gặp trở ngại khi sử dụng giới từ, nhất là
dđi với những người mói bắt dầu làm quen với ngữ pháp tiếhg Pháp.
Giới từ có thổ nối từ dược bổ nghĩa với những từ cố chúc năng ngữ pháp
sau:
hức năng
i pháp cửa
hoặc cạm
ừ bổ ngữ
Giới từ
được dùng
Ví du minh hoa
* «
Dịch nghía sang tiếng Việt
gữ cho danh
omplément
om)
de, à, pour,
par, en,
avec,sur
- Une tasse de ửìé.
- Un voyage en avion.
- Un film pour eníant.

- Một tách trà.
- Một chuyến du lịch bằng máy bay.
- Môt bô phim dành cho trẻ em.
.gữ cho tính
omplément
adjectif)
de, en, à,
pour
- Facile à comprendre.
- Fort en mathématique
- Fier de ses exploils.
- Bon pour la santé.
- Une région célèbre
par la beauté de ses
sites.
- Dẻ hiểu.
- Giỏi môn toán.
- Tự hào về những chiến công của
mình.
- Có lợi cho sức khoẻ.
- Một vùng nổi tiếng vì có nhiều thắng
cảnh đẹp.
Ìgữ cho trạng
:omplément
'adverbe)
de, à, pour
- Beaucoup de monde.
- Heureusement pour
Nous.
- Coníormément à la

loi.
- Nhiều người.
- May cho chứng tôi.
- Phù hợp với luật pháp.
Ìgữ gián tiếp
(ỈCf ây CI1)
- Espérer en 1'avenir.
- Hi vọng ở tương lai.
15
lément
indừect)
sur
- Proíller d'une occasion
- Veiller sur un enfant.
- Tận dụng một cơ hôi.
- Để mắt đến niỏt đứa ưẻ.
ỉ chi tác
lémenl
t)
par, de
- n est respecté de tous.
- Cet étudiant est
íéíỉcúé par le
professẽur.
- Anh ấy được mọi người tôn trọng.
- Cậu sinh viên này được thầy giáo biểu
dương.
ỉ chỉ sự
>hối
lément

bution)
à, pour
- Cest un petil cadeau
pour toi.
- Prêter un livre à un
caraarade.
- Đây là một món quà nhỏ dành cho
ban.
t
-Cho bạn mượn một quyển sách.
ngữ
ilément
istancieỉ)
Hầu hết tất
cả các giới
từ
- n dort à poỉngs
fermés.
- Par une beỉle matinée
- Nous luttons pour
1’indépendance et ỉa
liberté.
- Jurer sur son honneur
- Hắn ngủ say như chết.
- Vào một buổi sáng mùa xuân dẹp tiời
- Chúng ta đấu ưanh cho đôc lập, tự
do.
- Thé trên danh dư bản thân.
.


» ỉ
vị ngữ
sition)
de
- La capitale de Paris
se ưouve au Nord de la
France.
- Thủ đô Paris nằm ở phía Bắc nước
Pháp.
;ữ chỉ thuộc
ủa chủ ngữ
3Ut du sujet)
en, pour,
de, comme
-11 est mon en héros.
- Cet homme passe
pour brave.
-11 est ưaité d’ignorant.
- Anh ấy đã hỉ sinh như môt vị anh
hùng.
- Người đàn ông này tự cho là người can
đảm.
- Anh ta bị coi là kẻ ngu dần.
c ngữ của
;ữ (attribut
mplémenl)
en, pour,
comme
- Pauline me ưaite en
ami.

- Je prends la iiberté
pour principe.
Juíien regarde Madame
de Rênaỉ comme son
aimée.
- Pauline cư xử với tôi như một người
ban.
t
- Tôi lấy tự do làm nguyên tắc sống
- Julỉen ngắm bà Rẽnal như thể bà ta
là người tình của chàng.
ịịữ cho đại tù
plément du
ãm)
De, d'entre
- Aucun d'entre eux.
- Ceux de la ville.
” Không ai trong bọn họ.
- Những cư dân thành phđ.
16
1.3.2. CÁC NỘI DUNG Ý NGHĨA CỬA GIỚI TỪ
Những mối quan hệ giữa hai từ (thành lố) được liên kết bởi giới từ rất
phong phú. Một số giới từ, đặc biệt là de, à, pour, en, par có thể biểu đạt
nhiều mối quan hê ngữ nghĩa khác nhau. Ở đây, chúng tôi muốn giới thiệu
bảng hệ thống khái quát những quan hệ ý nghĩa do một số giới từ thông dụng
chỉ định. 1
a
ằ,
ại
Tương

phản
Tác
nhân
Cách
thức,
phương
tiôn
Phương
hướng7
mục
đích
Phù hợp,
thống
ahất
Thứ tự,
ỉrình t ự
Thời
gian
Nguổn
gốc,
nguyên
ahần
Nơi chốn,
khuynh
hướng
Phân
bố
Phụ
thuộc,
sở hữu

à
à à
à à
à
ea
eo en
en
de de
de de de
de de
dans
Hans
pour pour pour pour
pour pour
pour
par
par par
par par
par
vers
vers
sous
sous sous
sous
sur
sur sur
sur
sur
jusqu' ầ jusqu' ầ
après après

après
après
avaoí
avanl
avant
dès dès
ealre
ealre
contre
coalre
ÌS
sans
seion seỉoa

depuis depuLs
đepuis
devant
devaat
derrière
derrière
Malgĩé envers
d'après
peadant
vu cbez
eo dépit de
touchat
suivant duraat ateadu panni
à renconưe
de
afin de

ầ cause
de
près de
à régaid
de
Bảng này được xây dựng dựa ưên một bộ 12 nghĩa căn bản nhất. Nhìn
theo hàng ngang, ta thấy các quan hệ đa nghĩa được thể hiện bằng các giới từ
nào. Nhìn theo hàng dọc là quan hộ đổng nghĩa bô phận. Qua bảng thống kê
đại diên trẽn, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
- Cắc giới từ nói chung đã ỉà đa nghĩa.
- Giới từ có nhiẻu nghĩa nhất là de (8), pour (7), à (6) , par (6), sur (5).
- Giới từ có ít nghĩa nhất là à régard de, malgré, d’après, afín de,
chez
- Các giới từ có nhiếu quan hệ ngữ nghĩa tương dồng nhất là de, pour,
à, par, sur, trong dó các cặp pour - par, pour - sur, pour - à và pour - de
là tiêu biểu.
Một điểm cần lưu ý là bên cạnh nhiều giới từ cố nghĩa cụ thể như au
dessous de, à gauche de, à droite à lại xuất hiện môt quan hệ ngữ nghĩa
trừu tượng dược xác định bởi cùng một giới từ (nhất là dối với các giới từ à,
de, pour, par) và nhiéu giới từ lại cùng chung mốt quan hê ngữ nghĩa chẳng
hạn như trưòng hợp của de và pour Những liỉng túng của người học trong
việc ỉựa chọn giới từ phù hợp chủ yếu xuất phát từ đặc diểm này. Chúng ta cố
thể riỉt ra kết luận sau đây:
1.3.2.1. Quan hệ nglũa xác định bởi giới từ có thể chính xác, cụ thể và hạn
chế, ví dụ như các giới từ: entre, parmi, selon (và đại bô phận các ngữ giới
từ). Nhưng cũng chính vì lẽ đó mà các giới từ đơn hoặc tổ hợp giới từ này
dược sử dụng ít ham những giới từ đa nghĩa khác.
1.3.2.2. Tuy nhiên, thông thường các giới từ có thể biểu đạt nhiẻu ý nghĩa tuỳ
thuộc vào ngữ cảnh cũng giống như một số từ loại khác ưong cấu trúc tiếng
Pháp. Chúng ta hãy so sánh những ví dụ sau:

• Creuser avec une foreuse. (Đào bằng mấy khoan.)
—► Giới từ avec trong câu này chỉ ra quan hộ vẻ phương tiện làm việc
(reỉation instrumentale).
• Se promener avec sa copine. (Dạo chơi cùng bạn gái).
—► Ở trường hợp này, avec xác định quan hệ đi cùng (relaúon
d’accompagnemẽnt.)
• Se promener sur la digue. (Đi dạo trên bờ đê.)
—► Giới từ sur gợi quan hệ vị trí ưong không gian.
• II est arrivé sur le tard. (Anh ta đến vào lúc khuya.)
—► Ở câu này, sur đóng vai trò biểu đạt một giá trị về thời gian.
• Elle écrit lettres sur lettres. (Cỏ ấy viết hết bức thư này đến bức thư
khấc.)
Sur chỉ ra mối quan hệ lặp lại, tiếp nối.
• Ne me parỉe pas sur ce ton ! (Đừng nói với tôi bằng cái giọng ấy ì)
—► Trong trường hợp này, giới từ sur xác định quan hệ vể cách ihức của
hành động parler.
1.3.2.3. Trong một số trường hợp nghĩá của Pour thể hiện hoặc phát triển
khác thường, khiến người ta phải dựa vào giới lừ để dịch cho vừa thoát nghĩa,
vừa bảo đảm không quá xa nghĩa thành tá trong câu dứng trước nó.
18
Vỉ dụ:
- J'ai commencé à lire ce roman.
- Tai commencé par lữe ce roman.
Thoạt nhìn ta tưỏng hai câu này giống nhau vẻ ý nghĩa biểu đạt nhưng
thực chất sự thay đái giới từ à và par đã quyết đinh việc chuyển nghĩa của
câu. Thật vậy, nếu nhu ở câu thứ nhất, cấu trúc commencer à dược hiểu ỉà sự
bắt dầu một hành đông nào đó (Tôi bắt đáu đọc quyển tiểu thuyết này.) thì
ưong câu thú hai, dông từ commencer di kèm sau với giới từ par diễn đạt
ưìiih tụ của một hành động tiếp diẻn. Vậy câu này cố thể tạm dịch ỉà: Tôi bắt
đẩu đọc cuốn tiểu thuyết này trưóc tiên (trong số các cuốn tiều thuyết khác

xung quanh chẳng hạn.)
I.3.2.4. Trong nhỉéu trường hợp, ta gặp những giói từ không có nghĩa xác định
mà thường chi đảm nhận chức năng ngữ pháp. Hai câu:
- L'ennemi prit la ville.
- L’ennerai s'empara de la ville.
đẻu có nghĩa ỉà: Quân địch đã chiếm được thànb phố, ta thấy hai cụm
từ la ville và de la ville đảm nhận cùng một chức năng ngữ pháp là ỉàm bổ
ngữ cho đông từ. Nhưng đông từ 8’emparer được nđi với bổ ngữ bằng giới từ
de khổng mang nghĩa đặc biệt.
Hay như câu:
- Je compte sur vous. (Tôi tin tưởng ở anh.) thì sự xuất hiện của giới từ
sur là do yêu cầu cấu ưúc của đông từ compter chứ không cố nghĩa cụ thể.
Tiên luận điểm này, nhỉéu nhà ngôn ngữ học dưa ra khái niệm mot vide
{hư từ) hoặc mot outil (từ cóng cụ) hay préposition explétivc (giới từ chêm)
để chỉ các loại từ này. Về phần mình, chúng tôi cho rằng quan niệm này chưa
thật thoả đáng, bởi vì như vậy vô tình người ta đã bỏ qua một khâu quan ưọng
trong quá trình tìm hiểu nghĩa và dịch thuật là phải dựa vào ngữ cảnh (ngữ
cảnh - contexte - ở đây được hiểu là mối quan hệ liên kết giữa các từ, các ngữ
trong câu cho phép xác đinh đúng và rõ ý của câu). Chẳng hạn nếu chúng ta
coi giới từ de và en trong cấu trúc traiter quelqu’un de lãcbe (coi ai là kẻ
hèn nhát) và traiter uu voisin en ami (dổi xử với hàng xóm như bạn bè) là
nhũng hư từ thì chúng ta không thể được sự biến thái vể mặt ngữ nghĩa của hai
cụm từ traiter en và traiter de: giới từ en chỉ ra quan hệ vẻ phương thức
trong khi đó de lại nổi thuộc ngũ với bổ ngữ trực tiếp.
Ta cố thể rút ra môt số trường hợp thường gặp của prépositions
explétives như sau:
- Đứng trước đống vị ngữ:
La ville de p&ris. (thành phô'Paris).
L’ile de Sein. (đảo Sein).
- Nối một số thuộc ngữ với chủ ngữ hoặc với bổ ngữ trực tiếp.

19
Vỉ dụ:
Je le ưaứe en frère. (Tôi coi anh ấy như anh trai mình.)
Iỉ est tenu pour coupabỉe. (Hắn bị bắt giữ vì là kẻ tội phạm)
- Đứng trước một số tính ngữ ịépithète)
Quoi de neuf ? (Cố gì mới không ?)
Rien de nouveau. (Chầng có gì lạ cả)
Trop d' émotỉon. (Quá nhiều cảm xúc)
- Đứng trước một số động từ nguyên thể làm chủ ngữ hoặc bổ ngữ.
J'aime à lire. (Tôi thích đọc sách.)
Mon but est de vaincre. (Mục đích của tôi là giành chiến thắng =
Vaincre, c'est mon but.)
II cesse de fumer depuis 2 ans. (Anh ấy đã bỏ thuốc lá từ hai nám nay
rồi.)
1.3.3. CHỨC NĂNG CỬA GIỚI TỪ
Chúng ta đã biết giới lừ được dùng để liên kểí thành tđ này với môi íhànỉi
tố khác không cùng chức năng trong câu và làm bổ ngữ cho nó, đổng thời xác
dịnh mối quan hệ phụ thuộc giữa thành phần bổ ngữ và thành phần được bổ
nghĩa nhằm biểu đạt chính xác, cụ thể, sinh dộng và dầy đủ ý nghĩa cho câu.
Trong quá trình phân tích ở trên, chúng tôi đã ít nhỉẻu đé cập đến khía cạnh
này. Ở đây, chúng tôi muốn làm sáng tỏ hơn các chức năng của giới từ một
cách có hẹ thống để giứp giải thích tại sao gỉớỉ từ lại được sử dụng với môt tần
số lớn trong các văn bản, trong ngôn ngữ giao tiếp và văn học.
1.33.1. Chức năng xác định quan hệ
Đây là một chức năng dễ nhận biết của giới từ, cũng như liên từ và dại từ
quan hê (pronoms reiatifs). Tuy nhiên, việc hiổu một cách rành mạch về nó
không phải là dơn giản, nhất ỉà việc chỉ ra các quan hệ ngữ nghĩa giữa hai
thành tố dược nối kết nhờ nó thì không phải là đơn giản. Dưới dây, chđng tôi
sẽ phân tích qua môt số cú liệu:
1. T ai poussé un cri dĩ_ étonnement

Dại từ Động lừ Danh lừ Giới tù Danh từ bổ nghĩa
Ặ Ạ chi thuộc tính
Bổ ngư trực tiếp
Chủ ngữ Vị ngữ
(Tôi thốt ra một tiếng kêu kỉnh ngạc.)
20
p
2. ỊỊ a envové cette lettre par avion.
Qaìiằ Qổũi. tà
_________________________________
Danh Ịừ
___
Giới lừ Danh lừ
Chủ ngữ Vị ngữ
(Anh ta đã gửi bức thư này qua đường hàng không.)
p
Xét tiếp các ví dụ sau:
3. “ưne vague déíerla, courut sur la grève humide et lécha les pỉeds de
Robinson qui gisaii face coulre sable. À demi inconscient encore, il se
ramassa sur lui même et rampa de queỉques mèưes vers la plage.” (Guy de
Maupassant)
Tạm dịch là: Một con sóng tràn vào bãi biển ẩm ướt và mơn man đôi bàn
chân của Robinson đang nằm úp mặt trên nền cát. vẫn trong tình trạng chưa
hoàn toàn tinh táo, chàng trai thu mình lại và trườn được một vài mét về phía
bờ biền.
Trong các câu trên dây ta thấy:
Sur xác định quan hẹ vẻ nơi chốn.
De xác đinh quan hệ sở hữu.
Contre xác dinh quan hẹ nơi chốn.
À xác định quan hệ phương thức.

Sur xác định quan hê định hướng trong khổng gian.
De: préposition explétive.
Vers: xác định quan hẹ phương huớng trong không gian.
4. ”Je ne saurais díre 1’émotion profonde, poignante, terrible, qui críppa mon
coeur d’ eníant. Je descendỉs à petits pas daus le saion et j' aỉỉaí me cachei
21
dans un coin sombre, au fond d' une immense et antique bergère où je me
mis à genoux pour pỉeurer." (Guy de Maupassant, Clochette)
Dịch nghĩa là: Tôi không biêí diễn tả cái cảm xúc đau nhói, khủng khiếp
dàng trào lúc đó làm trái tim trẻ thơ của tôi thắt lại. Tôi lê từng bước một vào
phòng khách và dấu mình trong một gốc tối cuối chiếc ghế bành làn kiểu cổ,
khụy gối xuống rồi khóc.
Trong ví dụ này rõ ràng:
d'(de): xác dịnh quan hê thuộc tính của bổ ngữ tiực tiếp cho danh từ
coeur.
à: xác định quan hẹ phương ứiức.
dans: xác dinh quan hệ phương hướng trong khổng gian.
dans: xác dinh quan hệ nơi chốn.
au fond d': xác đinh quan hệ nơi chốn.
à: xác định quan hệ phương thức.
pour: xác dinh quan hẽ mục đích.
Việc xác định các quan hệ vừa nói phải dựa trên các nội dung ý nghĩa
của tùng giới từ kẽt hợp với những suy luân ỉogjc vẻ mặt ngữ nghĩa của câu,
thậm chí của cả doạn văn hoặc một đoạn hôi thọai. Kỹ năng này dòi hỏi người
đọc phải so sánh, đối chiếu các giới từ cũng như khả năng biểu dạt nghĩa của
mỏt giới từ cụ thể, tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các giới từ dể
có cách xử lý thoả đáng ưong từng trường hợp, bởi vì ta thấy ở đây có những
giới từ đổng nghĩá, gần nghĩa mà sự phân tích giữa chring rất tế nhị.
I.3.3.2. Chức năng liên kết cú pháp
Đôi khi ta nhận thấy sự xuất hiên của một số giới từ trong câu tiếng Pháp

chỉ là do nhu cầu đảm bảo tính ngữ pháp mà hoàn toàn không cần chuyển
dịch hoặc thổ hiện ý nghĩa của chiíng ưong cấu trúc tương ứng của ngôn ngữ
khác. Vé điểm này, chúng tôi đã có dịp để cập ưong khi trình bày các giá ưị
ngữ nghĩa của giới từ.
Vi dụ:
- mourir de vieillesse (chết già)
- chien de chasse (chó săn)
- couronne de íleurs (vòng hoa)
- Je viens d’ acheter une nouvelle voiture. (Tôi vừa mua một chiếc xe ô
hơi mới.)
Đối chiếu với câu tiếng Pháp và câu dịch sang tiếng Việt, chứng ta không
thấy nghĩa cụ thể của giới từ de (d’). Có thể coi ở những ví dụ này giới từ de
đóng một vai trò ngữ pháp thuần tuý khác, với trường hợp: 11 vient de
Belgrade (Anh ấy từ Beỉgrade đến), ơiới từ à ưong cấu trúc Nicole aime à
jouer de la guỉtaứe (Nicole thích đánh đàn ghi-ta) cũng có chức năng tương tự
22

×