Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam qua Chinh phụ ngâm và Cung oán ngân khúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 128 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN






VŨ THỊ HOÀI




NHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ
CUNG OÁN NGÂM KHÚC




LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam












HÀ NỘI - 2010
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN






VŨ THỊ HOÀI




NHÂN VẬT CHINH PHỤ VÀ CUNG NỮ TRONG VĂN HỌC
TRUNG ĐẠI VIỆT NAM QUA CHINH PHỤ NGÂM VÀ
CUNG OÁN NGÂM KHÚC




Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34








Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN




HÀ NỘI - 2010
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


1


MỤC LỤC

Phần mở đầu
3
1. Lý do chọn đề tài
3
2. Lịch sử vấn đề
5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
13
4. Phương pháp nghiên cứu
13
5. Cấu trúc luận văn
14
Chương 1: Người chinh phụ, cung nữ và số phận

của họ trong lịch sử và văn học
15
1.1. Người chinh phụ trong lịch sử và văn học
15
1.1.1. Khái niệm
15
1.1.2. Một số gương chinh phụ được nhắc đến trong lịch sử
trung đại Việt Nam
16
1.1.3. Người chinh phụ trong văn học
18
1.2. Người cung nữ trong lịch sử và văn học
25
1.2.1. Khái niệm
25
1.2.2. Chế độ cung nữ và số phận của họ trong lịch sử
26
1.2.2.1. Trong lịch sử Trung Quốc
26
1.2.2.2. Trong lịch sử Việt Nam
30
1.2.3. Người cung nữ trong văn học
36
Chương 2: Chinh phụ và cung nữ trong Chinh phụ ngâm
và Cung oán ngâm khúc nhìn từ góc độ tính nữ
42
2.1. Phụ nữ trong quan niệm của Nho giáo và trong văn học của các nhà
nho trước thế kỷ XVIII
42
2.1.1. Quan niệm của Nho giáo về phụ nữ

42
2.1.2. Văn chương viết về người phụ nữ trước thế kỷ XVIII
51
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


2
2.1.2.1. Sự khinh miệt sắc đẹp của phụ nữ trong văn chương
52
2.1.2.2. Cái nhìn bất bình thường về tình yêu, tình dục trong
văn chương
53
2.1.2.3. Ca ngợi sự chung thủy hay tấm gương các liệt nữ,
thà chết để giữ gìn tiết hạnh
56
2.2. Bối cảnh văn hóa - lịch sử thế kỷ XVIII và sự nở rộ của văn học viết
về người phụ nữ
57
2.3. Ba kiểu nhân vật nữ chính giai đoạn văn học cuối thế kỷ XVIII –
đầu XIX
61
2.4. Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán
ngâm khúc
68
2.4.1. Nhân vật chinh phụ trong Chinh phụ ngâm
68
2.4.2. Nhân vật cung nữ trong Cung oán ngâm khúc
76
Chương 3: Kỹ thuật miêu tả tâm lý và tính nữ

87
3.1. Những công thức miêu tả tính nữ
89
3.1.1. Mô típ nỗi cô đơn trên chiếc giường trống vắng
89
3.1.2. Mô típ giấc mơ gặp chồng
91
3.1.3. Mô típ nỗi lo già
93
3.1.4. Sự tích tình ái
95
3.1.5. Mô típ vật dụng phòng the
96
3.1.6. Mô típ ẩn dụ qua hình ảnh thiên nhiên
99
3.2. Những công thức miêu tả tâm lý
102
3.2.1. Mô típ đăng cao, trông ngóng
102
3.2.2. Mô típ con người cô độc trong đêm
106
3.2.3. Mô típ đếm thời gian
109
3.2.4. Định vị thế giới bằng thân xác
111
Kết luận
116

Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51



3

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Truyền thống văn học Trung Quốc và Việt Nam trung đại đều viết về nỗi niềm
kiểu nhân vật phụ nữ mà người xưa gọi chung là Khuê oán. Nhưng dòng chảy văn
học không đứng im mà vận động, phát triển. Tìm hiểu sự phát triển của hai kiểu
nhân vật phụ nữ chinh phụ và cung nữ trong văn học trung đại Việt Nam cho đến
Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc có thể giúp xác định bức tranh văn học sử
trung đại Việt Nam. Trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam trước thế kỷ XVIII,
các tác phẩm viết về người phụ nữ rất thưa thớt. Đến đầu thế kỷ XVIII, kiểu nhân
vật này bắt đầu xuất hiện nhiều hơn, trở thành nguồn cảm hứng lớn cho các tác giả
nhà nho. Hai trong số những tác phẩm nổi bật xuất hiện đầu tiên chính là Chinh phụ
ngâm của Đặng Trần Côn và Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều. Hai khúc
ngâm này đã khơi mào dòng văn học của các nhà nho viết về phụ nữ, dẫn đến sự ra
đời của tác phẩm đỉnh cao văn học cổ điển – Truyện Kiều (Nguyễn Du). Cả hai
được các học giả đương thời đánh giá cao, lưu truyền rộng rãi và có ảnh hưởng lớn
tới các sáng tác sau này. Cho tới nay, hai tác phẩm đã được các nhà nghiên cứu tìm
hiểu kỹ ở những góc độ như vấn đề văn bản, tiếng nói phê phán chiến tranh, chế độ
cung nữ, nghệ thuật miêu tả tâm lý, thể thơ song thất lục bát… Tuy nhiên, vẫn chưa
có những công trình nghiên cứu riêng về hai tác phẩm đặt trong hệ thống nhân vật
nữ của văn học trung đại, trong sự vận động của thể loại, hình thức diễn ngôn và
đặc biệt là sự thay đổi quan niệm của tác giả nhà nho về người phụ nữ.
Giới phê bình thời sau thường có đánh giá chung về các nhà nho là những
người mang tư tưởng nam quyền, gia trưởng và khắt khe với phụ nữ, chịu ảnh
hưởng học thuyết nam quyền của Nho giáo. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận lại, ta có thể
thấy sự phân hóa trong tầng lớp nho gia về thái độ đối với người phụ nữ. Một số tác
giả nhà nho những thế kỷ cuối thời kỳ trung đại (XVIII – XIX), có cái nhìn rất mới

Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


4
mẻ, tiến bộ về giới nữ. Trong sáng tác văn học giai đoạn này, nhiều tác giả dành
những trang tuyệt bút để viết về người phụ nữ, cảm thông với số phận bất hạnh, trân
trọng tài sắc và nói lên quyền sống của nữ giới. Các nhà nho có chung nguồn cảm
hứng sáng tác nên những kiểu nhân vật phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, trong đó nổi
bật lên ba kiểu nhân vật chinh phụ, cung nữ và kỹ nữ. Tiêu biểu cho ba loại nhân
vật này là ba tác phẩm Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều. Những
kiểu nhân vật này dần đi lệch chuẩn mực Nho giáo và văn chương nhà nho về khát
vọng tình yêu mạnh mẽ, tình yêu gắn với tình dục, về thứ ngôn ngữ táo bạo, đầy
nhục cảm. Nếu như nhân vật ả đào kỹ nữ là bước đột phá cao nhất của văn học nữ
quyền giai đoạn này, thì chinh phụ và cung nữ là những bước chuyển biến, vừa dựa
trên truyền thống vừa có nhiều yếu tố đột phá.
Hai loại nhân vật này không mới vì đã xuất hiện nhiều trong văn học Trung
Quốc và xuất hiện lẻ tẻ trong văn học trung đại Việt Nam. Nhưng đến thế kỷ XVIII,
sáng tác về chinh phụ và cung nữ ở nước ta mới nở rộ, trở thành đề tài lớn (chinh
phụ và cung oán), đưa văn học thế kỷ XVIII thoát ra khỏi mô hình nhân vật chính
tồn tại hàng thế kỷ (thánh nhân, quân tử). Đặc biệt, nếu như ở Trung Quốc, chỉ mới
xuất hiện các tác phẩm nhỏ lẻ, thể hiện những khoảnh khắc nỗi niềm của người vợ
lính có chồng đi chinh chiến, về người cung nữ bị bỏ quên trong cung cấm, thì ở
Việt Nam, xuất hiện những tác phẩm thơ dài hàng trăm câu, khắc họa cụ thể các
cung bậc cảm xúc, những tâm sự triền miên và những khao khát trần thế mang tính
bản năng của hai kiểu phụ nữ chịu nhiều bất hạnh này.
Sự xuất hiện của người phụ nữ mang đầy yếu tố nữ tính như khao khát hạnh
phúc, tình yêu riêng tư, khao khát đời sống thân xác trọn vẹn trong các tác phẩm
này gây nhiều tranh cãi không chỉ với các tác giả nhà nho mà với cả những nhà
nghiên cứu hiện đại. Không ai phủ nhận sức hấp dẫn của Chinh phụ ngâm và Cung

oán ngâm khúc và các nhà nghiên cứu đã đánh giá cao tác phẩm ở nhiều mặt khác
nhau; tuy nhiên hầu hết các nhà phê bình từ giữa thế kỷ XX tới những thập kỷ 80
vẫn cho rằng hạn chế của hai tác phẩm này, đặc biệt Cung oán ngâm khúc, là nhiều
yếu tố nhục dục, đậm không khí nhục cảm, nhân vật chỉ biết đến tình yêu riêng tư,
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


5
nỗi đau thiếu thốn đời sống thân xác. Bản thân các nhà phê bình cũng đứng trên
quan điểm nam quyền để định giá, hoặc quá nhấn mạnh vào quan điểm giai cấp nên
gạt đi, hạ thấp yếu tố nữ tính. Khoảng hai thập kỷ gần đây, khi phê bình nữ quyền
xuất hiện và ảnh hưởng tới Việt Nam, cùng với việc nở rộ các tác phẩm sáng tác
mang đậm yếu tố nữ và tình dục, giới nghiên cứu bắt đầu nhìn nhận lại tính nữ trong
các sáng tác văn học. Phương pháp phê bình này gợi mở ra những lớp nghĩa thú vị,
xét lại nhiều giá trị của một số tác phẩm trung đại và hiện đại. Cũng từ phương pháp
phê bình nữ quyền gợi cho chúng tôi tìm hiểu lại giá trị nhân bản của Chinh phụ
ngâm và Cung oán ngâm khúc, thái độ tiến bộ của hai tác giả nhà nho này với người
phụ nữ xét trong hệ thống sáng tác về đề tài nữ giới thời kỳ văn học trung đại.
Với hứng thú tìm hiểu về kiểu nhân vật nữ trong thời kỳ văn học trung đại,
luận văn của chúng tôi mong muốn nghiên cứu kiểu nhân vật chinh phụ và cung nữ
từ phương diện nữ quyền. Từ đó, chúng tôi muốn nhìn nhận lại sự phân hóa của các
nhà nho trên phương diện chịu ảnh hưởng như thế nào với tư tưởng nam quyền của
Nho giáo, qua thái độ của họ với người phụ nữ. Sự phân hóa này cho thấy sự phức
tạp trong tư tưởng nho gia và sự đa dạng trong sáng tác. Nhà nho sáng tác không chỉ
đứng trên quan điểm đạo đức phong kiến mà còn đứng trên lập trường nhân sinh, tố
cáo những gì phản nhân sinh, bênh vực quyền sống của con người, đặc biệt là phụ
nữ. Thêm vào đó, người viết cũng muốn tìm hiểu thêm về kỹ thuật miêu tả tính nữ
trong hai tác phẩm này, sự đột phá cũng như các công thức miêu tả.
2. Lịch sử vấn đề

Là hai tác phẩm có nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật cao nên Chinh phụ
ngâm và Cung oán ngâm khúc đã được các nhà nghiên cứu xưa nay dành nhiều bút
mực để tìm hiểu, đánh giá, ca tụng. Những công trình lớn về hai khúc ngâm này
thường là tìm hiểu về văn bản, những bản dịch và chú giải khác nhau, thân thế, sự
nghiệp của hai tác giả, bởi đây là những tác phẩm thời trung đại, tài liệu ghi chép
lưu truyền bị thất lạc. Công tác nghiên cứu này diễn ra xuyên suốt các thế kỷ qua.
Trong khi đó, những bài phê bình về giá trị nội dung và nghệ thuật mới bắt đầu nở
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


6
nộ từ giữa thế kỷ XX tới nay. Thời kỳ đầu (1945 – 1975), đa số các bài phê bình
đứng trên quan điểm xã hội học để đề cao tinh thần phản phong, chống chiến tranh
(Chinh phụ ngâm) và tố cáo chế độ cung nữ trong xã hội phong kiến qua thân phận
bất hạnh của một cung phi bị thất sủng (Cung oán ngâm khúc). Rất nhiều công trình
cũng đi sâu tìm hiểu nghệ thuật miêu tả tâm lý trong hai khúc ngâm này cũng như
đóng góp về thể thơ song thất lục bát. Từ sau chiến tranh, các nhà phê bình có hứng
thú hơn với việc tìm hiểu từ góc độ văn hóa (như ảnh hưởng của đạo Phật, số phận
hồng nhan bạc mệnh, bi kịch của con người cá nhân…). Tuy nhiên, chưa có công
trình nào nghiên cứu tỉ mỉ về kiểu nhân vật chinh phụ và cung nữ đặt trong hệ thống
nhân vật nữ văn học trung đại nói chung, kiểu nhân vật khuê oán nói riêng, chúng
có sự vận động như thế nào, vị trí và những đóng góp ra sao về khía cạnh tính nữ.
Như trên đã nói, nhiều nhà phê bình đã đánh giá tinh thần nhân đạo của Đặng
Trần Côn và Nguyễn Gia Thiều khi lấy đề tài sáng tác là người phụ nữ. Nhưng có
nhiều góc độ thể hiện giá trị nhân bản lại chưa được xem xét, khẳng định một cách
đúng đắn. Chẳng hạn, những biểu hiện của giới nữ, của tình yêu gắn với nhục cảm,
tình dục trong hai khúc ngâm. Chúng ta hãy điểm lại những bài phê bình đề cập tới
tính nữ, tình yêu thân xác trong hai tác phẩm này.
Đối với Cung oán ngâm khúc, cách nhìn nhận về yếu tố tình dục của các nhà

nghiên cứu rất khác nhau. Nhà phê bình Đặng Thanh Lê trong Cung oán ngâm khúc
trên bước đường phát triển của thể song thất lục bát phê phán yếu tố nhục cảm:
“Tuy nhiên, Cung oán ngâm khúc vẫn có phần chưa lành mạnh. Tràn đầy khúc
ngâm là một không khí nhục cảm. Cung nữ say sưa nói đến những hạnh phúc của
thời kỳ được sủng ái và chủ yếu là khoái cảm xác thịt với những cảm giác đắm đuối
khó tả (…) Hạnh phúc ở đây phiến diện quá, yêu cầu ấy có mặt chính đáng nhưng
quyết không thể là mặt duy nhất, cao nhất của hạnh phúc yêu đương. Tất nhiên, tâm
trạng của cung nữ phần nào được biểu hiện qua nhân sinh quan hưởng lạc của giai
cấp thống trị và quan hệ giữa cung nữ với vua không phải là quan hệ của tình yêu
mà chỉ là quan hệ nhục dục. Nhưng dù sao, cung nữ cũng khác nàng Kiều trong
trắng kiên quyết bảo vệ mối tình đầu tươi đẹp, khác cả người chinh phụ tuy rạo rực
Vũ Thị Hoài
Cao học văn học K51


7
yờu ng nhng cng rt kớn ỏo, t nh [26, tr. 2]. Nh nghiờn cu Thanh Lờ
ng trờn quan im giai cp phờ bỡnh cung n ch ngh n hng lc, nhu cu
xỏc tht, khụng cú tỡnh yờu trong sỏng.
Nguyn Trỏc v Nguyn ng Chõu trong Cung oỏn ngõm khỳc, kho thớch
v gii thiu, cng phờ phỏn phng din nhc cm, cho rng cung n luụn b ỏm
nh v tỡnh dc m khụng mt chỳt e l. ễng vit: Ton khỳc ngõm trin miờn
trong mt th gii c bit ton õn ỏi mõy ma. Mi thi con gỏi, cha bc chõn
vo cuc i, t ho v nhan sc ngi thiu n ó ngh ti: C cõy cng mun ni
tỡnh mõy ma. Hoc cho rng vn nhõn ti t cụng hu khanh tng khi nghe núi
n nng s: Tai nghe nhng mt cha nhỡn/ Bnh T Tuyờn ó ni lờn ựng ựng.
Vi nhng ý ngh tỏo bo sm n v dc tỡnh kiu y, khi c tuyn vo cung,
ngi cung n cng ch cú th hõn hoan vỡ nhng s tha nguyn v xỏc tht ().
Bi ca xỏc tht vn v y c kt thỳc bng mt ni hõn hoan khụng chỳt e l
ngng ngựng [50, tr. 45 46].

Lý gii v yu t nhc dc trong khỳc ngõm, hai ụng cho rng, hin thc i
sng try lc trong cung ó tỏc ng ti nhõn sinh quan nh th: S thc trong
cung, di mt Nguyn Gia Thiu, c s sỏng tỏc ca ụng, l mt s thc dõm
óng. Cuc tỡnh duyờn ca Sõm v Hu khụng phi l thiờn ỏi tỡnh cao thng ca
nhng tõm hn trong sch trng nhau vỡ nt, mn nhau vỡ ti. () Tng y yu t
ó khin Nguyn Gia Thiu n gin hoỏ tõm hn ngi cung n, hng nng i
quỏ sõu vo con ng tỡnh dc. ễng cng sn sng quờn rng ụng ó qua ca
Khng sõn Trỡnh v c thỏnh ca ụng khi xa ch núi chuyn vi nng Nam T
chc lỏt, m phi thanh minh mói vi mụn . Ngi cung n ó b nhỡn sai lc.
Cm tỡnh ca ngi c i vi nng b hn ch. V cng b hn ch cỏi giỏ tr ca
tỡnh yờu m tỏc gi mun cao. [50, tr. 47]. Hai nh nghiờn cu cng ng trờn
quan im giai cp phờ phỏn nhõn vt cung n quỏ nhiu khao khỏt nhc dc, i
din cho s sa a ca giai cp thng tr: Tõm lý ca ngi cung n l tõm lý
chung ca tng lp thng tr ang i vo con ng tan ró suy vong, kiờu ngo l
lng, trng trn, bt chp ht thy, ch cũn ngh ti khoỏi lc cỏ nhõn, a v cỏ nhõn.
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


8
Họ không còn chút ý thức đối với lịch sử, không còn chút ưu ái đối với nhân dân”
[50, tr. 49]. Nhà nghiên cứu đánh đồng giữa tình yêu xác thịt của người con gái với
sự hưởng lạc của giai cấp thống trị.
Các nhà nghiên cứu trên đều quá nặng về phê bình xã hội học giai cấp nên
nhìn nhận phiến diện về nhân vật cung nữ. Những yếu tố đậm tính nữ của nhân vật
đều bị phê phán và bị quy kết là đại diện tâm lý hưởng lạc của giai cấp thống trị.
Các nhà nghiên cứu không xem xét tới cảnh ngộ đặc biệt của người cung nữ, bi kịch
của người phụ nữ tuy đầy đủ về vật chất nhưng bị tước bỏ hạnh phúc vợ chồng,
hạnh phúc ái ân, chôn vùi tuổi xuân trong cung cấm. Bởi vậy, những khao khát đời
sống thân xác của nàng là rất đời thường và những trang thơ của Nguyễn Gia Thiều

thể hiện tâm sự sâu kín ấy chính là ý nghĩa nhân bản của khúc ngâm.
Nhiều nhà nghiên cứu có cái nhìn thoáng hơn về yếu tố nhục cảm trong khúc
ngâm và đánh giá cao nghệ thuật thể hiện nữ tính của Nguyễn Gia Thiều. Trong
Mấy vấn đề đặt ra từ hội thảo khoa học về Nguyễn Gia Thiều và Cung oán ngâm
khúc, nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi viết: “Bởi vì cảm hứng nghệ thuật chủ đạo
của ông đã cố ý để cho biểu tượng cung nữ – người lấn át biểu tượng cung nữ – phụ
nữ. Nhưng ham muốn nhục cảm có phần lộ liễu đối với nàng cũng không còn gì là
quá đáng, là xa lạ với những quy phạm nghệ thuật biểu hiện nữ tính, vì chúng nằm
trong tâm lý khao khát nhục cảm vốn có của con người. Cho nên Cung oán ngâm
khúc chính là sự giãi bày tâm trạng của một con người trong mọi cảnh ngộ có thể có
về thân phận con người, cao hơn nữa, nó còn kết tinh được những cảm hứng triết
học về nỗi khổ của đời người.” [8, tr. 4].
Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử trong Giá trị hư ảo, vô nghĩa của cá nhân con
người trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều khẳng định yếu tố nhục
cảm là một trong những biểu hiện của quan niệm về con người cá nhân: “Ông miêu
tả cảnh hành dục không như một tội lỗi kiểu Truyền kỳ mạn lục mà như một niềm
kiêu hãnh, sung sướng. Cả ở đây con người cá nhân cũng xuất hiện như một phát
hiện lại, đi ngược giáo lý. Có thể nói thế kỷ XVIII đã xảy ra một bước ngoặt lớn
Vũ Thị Hoài
Cao học văn học K51


9
trong quan nim con ngi cỏ nhõn, lm n r mt dũng vn hc nhõn o, khỏc
vi vn hc nhõn ngha l ch o trc ú. Bc ngot lm i thay giỏ tr con
ngi y l: Trc th k XVIII cỏ nhõn ch c ỏnh giỏ trong thang bc o lý,
ngha lý, lý trớ v sc mnh tinh thn, con ngi cng cú ngh lc vn lờn bao
nhiờu, cng khc phc cỏ nhõn nh bộ, phm tc bao nhiờu thỡ cng cú giỏ tr. Bi
vỡ ngha lý, o lý, giỏo lý l cỏi thin, cũn mi th dc, lc dc, nhõn dc, nht l
tỡnh dc u l cỏi ỏc. Bõy gi tỡnh hỡnh lt ngc li. Quyn sng ca con ngi

trn th, giỏ tr con ngi thõn xỏc vi bao th dc chớnh ỏng ca nú l trung
tõm im ca giỏ tr. Bt k cỏi gỡ ch p giỏ tr y, quyn sng y thỡ u l cỏi ỏc,
cỏi xu, cỏi ỏng oỏn hn [41, tr. 168].
Nh nghiờn cu V Minh Tõm trong Nguyn Gia Thiu v ni au nhõn th
(1)

khng nh yu t nhc cm trong khỳc ngõm khụng phi l ch ngha thõn xỏc m
chớnh l nhõn tớnh, nhõn tỡnh. Nh nghiờn cu Vng Trớ Nhn trong Rc r v
khc khoi (Hay l tớnh cỏch hin i ca Cung oỏn ngõm khỳc) cng ỏnh giỏ
cao nhng úng gúp ca Nguyn Gia Thiu v ngh thut miờu t yu t xỏc tht
trong khỳc ngõm: Xa nay, trong vn hc c Vit Nam, mi khoỏi cm xỏc tht ch
c din t mt cỏch lp lng, na vi, nu khụng núi l giu bit i, bo nhau
khụng nờn ng n. Cung oỏn ngõm khỳc, ngi ph n mt ht v e thn
vn cú, nng sn sng khoe ra ti nng, v p v c kh nng quyn r ca mỡnh
[34, tr.4]. Nh nghiờn cu Trn Th Bng Thanh trong tham lun Nguyn Gia Thiu
v nhõn vt ngi cung n
(2)
cng khng nh yu t dc tớnh, coi õy l iu hp
lý vi hon cnh riờng ca ngi cung n. Nh nghiờn cu Nguyn Ngc Bớch
trong o Pht, tớnh dc, õm nhc tớnh trong Cung oỏn ngõm khỳc khng nh tỏc
phm cú mt on miờu t khụng tin khoỏng hu v v p ca dc tớnh (cõu 135
152). Tuy nhiờn, ụng khụng phõn tớch sõu v li cho rng ú l cỏi nhỡn ca ngi
theo Pht giỏo cụng nhn sc hỳt phi thng ca dc tớnh.

(1 ) ng trờn Tp chớ Vn hc, s 4 2003.
(2 ) In trong Nhng ngh suy t vn hc trung i, Nxb Khoa hc xó hi, H., 1999.
Vũ Thị Hoài
Cao học văn học K51



10
Cỏc nh nghiờn cu trờn ó coi yu t xỏc tht trong khỳc ngõm l chớnh ỏng
v ỏnh giỏ cao ngh thut biu hin n tớnh m Nguyn Gia Thiu ó th hin. Dự
cha i sõu khai thỏc yu t n tớnh nhng õy l nhng úng gúp bc du trong
vic nhỡn nhn li giỏ tr khỳc ngõm xột v khớa cnh con ngi bn nng, thõn xỏc.
Vi Chinh ph ngõm, vn n tớnh ớt b ch trớch vỡ khao khỏt th xỏc khụng
c th hin sụi ni v trc tip nh trong Cung oỏn ngõm khỳc. Trong cỏc bi
nghiờn cu trc õy v ni dung v ngh thut ca khỳc ngõm, ngi chinh ph
ch yu c ỏnh giỏ v phm cht chung thy theo quan nim o c Nho giỏo
( Mc trong Chinh ph ngõm khỳc dn gii, Dng Qung Hm trong Vit Nam
vn hc s yu) hoc cỏi nhỡn phờ phỏn chin tranh (Phong Chõu trong Chinh ph
ngõm khỳc khỳc ca oỏn ghột chin tranh, Vn Tõn trong on Th im vi
Chinh ph ngõm hay l mt tỏc phm chng chin tranh). Rt ớt cỏc bi phờ bỡnh
nhỡn nhn v cao yu t n tớnh trong khỳc ngõm.
Chinh ph ngõm khỳc ging lun ca Thun Phong cú on vit: V õy l
bi hc ca to vt, ca t nhiờn:
Chng chng thy chim uyờn ni
Cng dp dỡu chng vi phõn trng.
Chng xem chim ộn trờn rng
Bc u khụng n ụi ng r nhau.
Kỡa loi sõu hai u cựng sỏnh,
N loi chim chp cỏnh cựng bay,
Liu sen l thc c cõy,
ụi hoa cựng sỏnh, ụi dõy cựng lin.
y loi vt tỡnh duyờn cũn th,
Sao kip ngi n y õy?
Mt bi hc khỏ tm thng cha chan nhng ý v phm tc, cha núi n ý
ngha khoa hc cú ch rt kh nghi. Bi hc hng th, bi hc khoỏi lc ch ngha -
ch cú th thụi! M li l cng chng cú gỡ l tha thit cho lm (). S yờu cu
hng th trong Chinh ph ngõm li cng khụng cú ý v nng nn ca nhc dc nh

trong Cung oỏn, hoc chỏn chng nh trong Truyn Kiu. i tỡnh, õy, khụng
Vũ Thị Hoài
Cao học văn học K51


11
nghin rng, nghin li trong mt c ch phn khỏng, nhng cng cha h hng
dn tõm hn n mt cừi i siờu thoỏt. Dự cú bc bi vi hon cnh thỡ ý nim ca
kh ch cng vn quanh qun trờn thc t v du dng ngoan ngoón xin vi i
sng nhng cỏi m i sng cú th cung cp cho cuc i th tc m thụi
(1)
.
Nh nghiờn cu Phm Th Ng khng nh Chinh ph ngõm l ting núi u
tiờn m bt phỏt mnh m ca tỡnh cm, ca cỏ nhõn trong vn hc s quc õm
nhng ụng cng cho rng, nhõn vt chinh ph hu nh ch bit n ni nim riờng
t ca bn thõn, ni thốm khỏt hnh phỳc ụi la: Cỏc giỏo s phờ bỡnh Chinh ph
ngõm thng ca tng t cỏch o c ca ngi chinh ph, no nuụi lóo thõn, no
chm con nh. Song ch núi v iu ú khụng quỏ mi cõu, cũn ra trong c trm
cõu ton l mt tõm s thiu thn tỡnh cm, m c yờu thng. Phi cụng nhn
rng ting kờu ca tỡnh cm õy rừ l mónh lit. Nú núi lờn mt bin chuyn mnh
m ni dung vn hc chỳng ta, tõm trng ca nh vn, ca nho s. Chỳng ta ó
cỏch xa cỏi thi lý trớ thanh s, o c uy nghi, phỏp lut kht khe, chớnh quyn
nghiờm cn, cỏi thi Thnh Lờ ngy trc. T lõu, xó hi lon ly, lũng ngi hoang
mang, trng tri. Cỏc chỳa Trnh li ngp ln trong mt np sng xa hoa dt lc, gõy
cho ngi di mt s thốm thung hng th m binh cỏch mỏu la cng kớch
thớch nu nung
(2)
. Nh nghiờn cu cho rng, t cỏch o c ca chinh ph cn
c xem xột li vỡ nng chng my núi v gia ỡnh, con th m ch cp n tõm
s thiu thn tỡnh cm ca bn thõn.

Cú th thy, yu t nhc cm trong hai khỳc ngõm gõy ra nhiu ý kin trỏi
chiu i vi cỏc nh nghiờn cu. a s cỏc cõy bỳt phờ bỡnh trong giai on nh
hng mnh m ca phờ bỡnh xó hi hc giai cp ó phờ phỏn khụng khớ nhc cm
trong cỏc khỳc ngõm v quy nhõn vt vo giai cp quý tc hng lc. Cú mt thc
t rng, cỏc nh phờ bỡnh ó khụng xem xột n thỏi ca tỏc gi khi vit v cỏc
nhõn vt n ny. Giai on sau ny, mt s nh phờ bỡnh ó nhỡn nhn yu t ny
mt cỏch ci m hn, c bit xem xột nhõn vt chinh ph v cung n gúc con

(1 ) Thun Phong, Chinh ph ngõm khỳc ging lun, Vn húa xut bn, Si Gũn, 1952, tr. 33.
(2) Phm Th Ng, ng Trn Cụn vi khỳc chinh ph ch Hỏn. In trong Vit Nam vn hc s gin c tõn
biờn, tp II, Vn hc lch triu, Vit vn, Nxb ng Thỏp, in li nm 1997.

Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


12
người đời thường chứ không đứng ở góc độ giai cấp hay đạo đức, bổn phận của
người phụ nữ.
Tìm hiểu con người trong văn chương trung đại từ quan điểm văn hóa học, dựa
trên hai phạm trù “thân” và “tâm”, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn đã có những đánh
giá mới mẻ về nhân vật phụ nữ. Trong nhiều bài viết, ông đã bước đầu hệ thống hóa
những kiểu nhân vật nữ giai đoạn thế kỷ XVIII, chỉ ra sự chuyển biến giữa các kiểu
nhân vật và thái độ đầy nhân bản của tác giả nhà nho khi viết về người phụ nữ. Ông
cũng đánh giá cao Nguyễn Gia Thiều và Đặng Trần Côn ở việc ngợi ca, bênh vực,
nói lên quyền sống về tình yêu, thân xác của họ. Đặc biệt bài viết Nho giáo và nữ
quyền của nhà nghiên cứu gợi mở cho chúng tôi hướng nghiên cứu sâu hơn về các
kiểu nhân vật phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam, nhìn nhận từ phương pháp
phê bình văn học nữ quyền. Bài tham luận này đã chỉ ra sự phân hóa trong tầng lớp
tác giả nhà nho đối với vấn đề nữ quyền. Trong bối cảnh Nho giáo Việt Nam chịu

ảnh hưởng của Tống Nho và Minh Nho, với nhiều tư tưởng nam quyền nặng nề,
dòng văn học có yếu tố nữ quyền vẫn tồn tại và phát triển. “Văn học Việt Nam thế
kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XX có thể cấp cho chúng ta một nguồn tư liệu phong phú
để suy nghĩ về vấn đề nữ quyền và Nho giáo. Trong khuôn khổ một xã hội Nho giáo
nam quyền, thực tế sáng tác văn học giai đoạn này cho thấy chủ nghĩa nữ quyền đã
xuất hiện bên cạnh dòng tư tưởng chống nữ quyền truyền thống (…) Hai thế kỷ
XVIII- XIX cũng chứng kiến tiếng nói bênh vực nữ quyền của một số nhà Nho -
người đàn ông. Ba kiểu nhân vật phụ nữ đều là do các nhà văn - nhà Nho sáng tác -
đã tạo nên những cơn sốt văn học cho giai đoạn này là: người chinh phụ (vợ lính),
người cung nữ và người kỹ nữ” [47, tr. 2 – 4].
Yếu tố nữ quyền trong sáng tác của một bộ phận nhà nho giai đoạn này chính
là cái nhìn về người phụ nữ bằng cảm xúc, nỗi niềm của giới nữ, nói giùm họ những
khao khát sâu kín về tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Đặc biệt, một khía cạnh của tư
tưởng nữ quyền là sự bộc bạch tình yêu gắn liền với khao khát nhục cảm, nhu cầu
xác thịt của người phụ nữ. Bởi trong tư tưởng khắt khe của Nho giáo, phụ nữ đức
hạnh không được phép nói về những nhu cầu bản năng, thân xác đó. Theo quan
Vũ Thị Hoài
Cao học văn học K51


13
im nam quyn, ph n cn phi gi gỡn tit hnh, m ng bn phn ca mt
ngi v, ngi m.
Trong bi vit ny, khi phõn tớch s xut hin ni bt ca nhõn vt chinh ph
v cung n trong hai khỳc ngõm, chỳng tụi mong mun i sõu tỡm hiu t phng
din con ngi i thng, phng din gii tớnh tớnh n, mt vn vn cha
c khai thỏc c th trong cỏc nghiờn cu t trc n nay.
3. i tng v phm vi nghiờn cu
tỡm hiu nhõn vt chinh ph v cung n, iu cn thit l kho sỏt hai kiu
nhõn vt ny trong ton b vn chng thi k trung i Vit Nam. Thờm vo ú,

õy l nhng kiu nhõn vt truyn thng trong vn hc phng ụng nn cn cú s
so sỏnh vi nn vn hc Trung Quc. Tuy nhiờn, do khuụn kh ca lun vn, vic
kho sỏt trờn din rng ch c trỡnh by s lc trong chng 1. Lun vn ch
yu tp trung phõn tớch hai kiu nhõn vt ny trong hai tỏc phm tiờu biu ca vn
hc Vit Nam l Chinh ph ngõm ca ng Trn Cụn v Cung oỏn ngõm khỳc ca
Nguyn Gia Thiu.
Ngoi ra, mc ớch ca lun vn l nghiờn cu hai nhõn vt ny t trong h
thng nhõn vt n vn hc trung i, soi chiu gúc tớnh n nờn chỳng tụi cng
phõn tớch i chiu vi cỏc tỏc phm vit v ngi ph n núi chung, bi t ú mi
thy rừ hn nhng úng gúp ca hai tỏc gi nh nho trong vic th hin hai kiu
nhõn vt n ny.
V vn bn khỳc ngõm dựng kho sỏt v phõn tớch, chỳng tụi nghiờn cu
da trờn vn bn ch quc õm ca Chinh ph ngõm, bn dch hin hnh in trong
sỏch Chinh ph ngõm, Li Ngc Cang kho thớch v gii thiu. i vi Cung oỏn
ngõm khỳc, chỳng tụi la chn vn bn in trong cun Ngõm khỳc Vit Nam chn lc
do Nh xut bn Vn hc chu trỏch nhim biờn tp v in n, xut bn nm 2008.
4. Phng phỏp nghiờn cu
tỡm hiu nhõn vt chinh ph v cung n trong hai khỳc ngõm, nhng nhõn
vt n thuc v thi k trung i, nờn chỳng tụi la chn phng phỏp tip cn vn
Vũ Thị Hoài
Cao học văn học K51


14
húa hc, da trờn hai phm trự m ngi xa dựng nhỡn nhn v con ngi: thõn
v tõm.
Chỳng tụi nghiờn cu hai kiu nhõn vt t gúc gii nờn cng ỏp dng
phng phỏp phờ bỡnh vn hc n quyn. Trờn th gii, phờ bỡnh vn hc n quyn
bt u thnh hnh t cui thp niờn 1960 v u thp niờn 1970 cựng vi cuc cỏch
mng n quyn rm r. Vit Nam, phờ bỡnh vn hc n quyn mi ch c ỏp

dng vi ba cụng trỡnh nghiờn cu. Phờ bỡnh n quyn em li nhiu kin gii mi
v nhõn vt v quan im ca nh vn. Mt trong nhng khớa cnh ca phờ bỡnh vn
hc n quyn l vn gii phúng tỡnh dc. Chỳng tụi cng da vo khớa cnh ny
phõn tớch t tng n quyn trong hai khỳc ngõm.
Bờn cnh ú, do ti thuc v vn vn hc s nờn chỳng tụi cng ỏp dng
phng phỏp xó hi hc lý gii s tỏc ng ca hon cnh xó hi, lch s n t
tng ca tỏc gi, n s xut hin n r ca kiu nhõn vt ph n trong vn hc
nh nho giai on XVIII XIX.
Lun vn nghiờn cu nhõn vt chinh ph v cung n trong hai khỳc ngõm, t
trong h thng nhõn vt ph n xuyờn sut vn hc trung i cng nh hai kiu
nhõn vt ny trong lch s v vn hc Trung Quc nờn chỳng tụi cng thy s cn
thit ca vic la chn phng phỏp so sỏnh.
Chỳng tụi cng s dng phng phỏp thi phỏp hc tỡm hiu ngh thut biu
hin tõm lý v tớnh n trong hai khỳc ngõm. Ngoi ra, lun vn cũn s dng kt hp
cỏc thao tỏc nh thng kờ, phõn tớch cú c cỏi nhỡn ton din v c th v
i tng nghiờn cu ca mỡnh.
5. Kt cu lun vn
Ngoi phn m u v kt lun, ni dung lun vn gm nhng mc chớnh nh sau:
Chng 1: Ngi chinh ph, cung n v s phn ca h trong lch s v vn hc
Chng 2: Chinh ph v cung n trong Chinh ph ngõm v Cung oỏn ngõm
khỳc nhỡn t gúc tớnh n
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


15
2.1. Phụ nữ trong quan niệm của Nho giáo và trong văn học của các nhà nho
trước thế kỷ XVIII
2.2. Bối cảnh lịch sử thế kỷ XVIII và sự nở rộ của văn học viết về người phụ nữ
2.3. Ba kiểu nhân vật phụ nữ giai đoạn văn học cuối thế kỷ XVIII – đầu XIX

2.4. Nhân vật chinh phụ và cung nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm khúc
Chương 3: Kỹ thuật miêu tả tâm lý và tính nữ

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
NGƯỜI CHINH PHỤ, CUNG NỮ VÀ SỐ PHẬN CỦA
HỌ TRONG LỊCH SỬ VÀ VĂN HỌC
1.1. Người chinh phụ trong lịch sử và văn học
1.1.1. Khái niệm
Từ “chinh phụ” được hiểu theo nghĩa chung là vợ của những người ra trận
chinh chiến. Theo Từ điển tiếng Việt: “Chinh phụ là vợ của người đàn ông đang đi
đánh trận thời phong kiến”
(1)
. Tuy nhiên, từ Hán Việt này thường được dùng trong
văn chương nhà nho theo một nghĩa trang trọng, chỉ phu nhân của những người có
chức tước đi đánh trận phương xa. Họ không phải là những nông dân lam lũ, có đời
sống vật chất thiếu thốn. Chẳng hạn trong ca dao, người vợ có chồng ra trận mạc
được gọi một cách dân dã là người “vợ lính”:
Kìa ai tiếng khóc nỉ non,
Ấy vợ lính mới trèo hòn Đèo Ngang.
Chém cha cái giặc chết hoang,

(1) Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2010, 1562 trang.
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


16
Làm cho thiếp phải gánh lương theo chồng.
Gánh từ xứ Bắc, xứ Đông

Đã gánh theo chồng, lại gánh theo con
Người vợ trong ca dao có tiếng nói hồn hậu, mạnh mẽ, ngôn ngữ gần gũi, thân
thuộc với đời sống nhân dân lao động. Trong khi đó, ở các tác phẩm văn học viết
thời kỳ trung đại của Việt Nam, từ chinh phụ đều có ý hàm chỉ đến những phụ nữ
quý tộc. Như trong Chinh phụ ngâm, nhắc đến chàng là “trang phong lưu”, “vốn dòng
hào kiệt”, cũng bạn bút nghiên”, được so sánh với các danh tướng như Giới Tử,
Phục Ba, Ban Siêu, Tần, Hoắc. Nàng thì biết dạy con đèn sách, biết gõ sênh ngọc,
ôm đành tranh, có gương lầu Tần, thoa cung Hán… Chinh phụ được miêu tả là
người có nhan sắc, là “khách má hồng” trong khuê phòng chịu nhiều nỗi truân
chuyên khi phải xa chồng. Nhưng nỗi khổ của họ không nằm ở chỗ thiếu thốn vật
chất, tất bật mẹ già con thơ mà chủ yếu được khắc họa về mặt nội tâm, nỗi u sầu
trông ngóng cùng muôn vàn cảm xúc khác. Điều này có thể được lý giải bởi tác giả
của những khúc ngâm viết về người chinh phụ đều là các nhà nho, tầng lớp trí thức
trong xã hội phong kiến. Nhân vật trong các tác phẩm của nhà nho chủ yếu là người
gần gũi với tầng lớp của họ, nếu nam giới là các bậc hiền nhân quân tử, những
chàng trai công tử phong lưu tài tình, phụ nữ là những người tài sắc, như cung nữ,
kỹ nữ, công chúa, vợ của nho sĩ… Không phải nhiều nhà nho viết về những người
lang thang khốn khổ như Nguyễn Du viết về ông lão hát rong, người mẹ dẫn đàn
con đi ăn xin trên đường… Tuy nhiên, mặc dù viết về những nhân vật không hẳn
gần gũi với đại đa số người dân, nhiều tác phẩm của các nhà nho đặc biệt là khúc
ngâm và truyện thơ vẫn được nhiều người bình dân yêu mến và đón nhận. Trường
hợp điển hình nhất là Truyện Kiều và Chinh phụ ngâm (bản dịch sang thơ Nôm theo
thể song thất lục bát). Những nhân vật này có sức hấp dẫn bởi chứa đựng những
tình cảm đời thường, nỗi đau nhân tình và số phận bất hạnh của họ nhận được nhiều
sự đồng cảm của mọi người.
Trong văn học Việt Nam, từ chinh phụ gắn chủ yếu với các tác phẩm trong thế
kỷ XVIII, XIX. Từ này cũng chỉ được dùng trong văn chương của các nhà nho thời
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51



17
kỳ trung đại. Thuật ngữ chinh phụ sau này không còn được sử dụng trong văn học
hiện đại và lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân.
1.1.2. Một số gương chinh phụ được nhắc đến trong lịch sử trung đại Việt Nam
Trong sử sách Việt Nam rất ít khi ghi chép về các nhân vật nữ, ngay cả những
nhân vật nữ trong triều đình như hoàng hậu, phi tần, công chúa Những nhân vật
được ghi danh phải là các nữ anh hùng như Bà Triệu, Trưng Trắc, Trưng Nhị,
Bùi Thị Xuân… Tuy nhiên trường hợp đặc biệt, một số người phụ nữ bình thường
lại được ghi tên vào sử sách và được vua quan và nhân dân lập miếu thờ. Đó là
những chinh phụ tuẫn tiết khi biết tin chồng mình đã thiệt mạng nơi chiến trường.
Chẳng hạn như trong Thần nữ và liệt nữ Việt Nam, nhắc đến gương một người vợ
tuẫn tiết theo chồng. Đó là bà Phan Thị Thuấn, quê ở làng Trảo Nha, huyện Can
Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Bà là vợ thứ 3 của ông Ngô Cảnh Hoàn. Ông là tướng quân nhà
Trịnh, dưới quyền của Hoàng Phùng Cơ, được giao trấn giữ ở bến Thúy Ái, huyện
Thanh Trì, Hà Nội. Quân Tây Sơn tiến ra Bắc để lật đổ họ Trịnh. Trịnh Khải bỏ
chạy, quân Lê Trịnh tan tác, riêng có Ngô Cảnh Hoàn cố cầm cự trên sông nhưng
cũng trúng đạn mà tử trận. Cả họ hàng và làng quê thương khóc, riêng bà Thuấn,
lúc ấy 20 tuổi, vẫn thản nhiên như không có chuyện gì. Bà thu xếp đưa mấy người
họ hàng ra Bắc đến chùa Kiến Sở ở làng Phù Đổng, làm lễ cáo gia tiên, vĩnh biệt họ
hàng, nói những lời tuyệt mệnh: “Chồng chết vì việc nước, tôi xin đi theo để trọn
nghĩa cùng chồng”. Nói xong, chèo thuyền con ra giữa dòng, gieo mình xuống
nước. Vua Lê Chiêu Thống phong bà là Tiết liệt phu nhân. Nhân dân lập đền thờ bà
ở bến Thúy Ái. Sau này trong sách Đại Nam thực lục chính biên có ghi “Năm Tự
Đức thứ 12, có lệnh dựng bia liệt nữ Phan Thị Thuấn” [9, tr. 281].
Cuốn Thần nữ và liệt nữ Việt Nam còn nhắc đến thiếu phụ Vũ Thị Thiết quê ở
Nam Xương (Lý Nhân, Hà Nam). Nàng là nhân vật có thật, được ghi trong sử sách
và cũng đi vào văn học (Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ). Nàng là người con gái
xinh đẹp, lại nết na, cưới chồng chưa được bao lâu thì chồng đi đánh giặc Chiêm
Thành. Đêm đêm ở nhà nàng thường chỉ bóng mình trên vách bảo đứa con nhỏ rằng

Vũ Thị Hoài
Cao học văn học K51


18
ú l b. Khi ngi chng tr v, a con khụng chu nhn cha, núi rng ờm no
b cng n, m i b i, m ngi b ngi. Ngi chng vn hay ghen, cho rng v
phn bi nờn ht sc rung ry. V Th phi nhy xung sụng t t chng minh
s vụ ti ca mỡnh. Nng c nhiu ngi ca ngi l lit n, c lp n th, sau
ny c vua Lờ Thỏnh Tụng th ca ngi (bi Hong Giang iu V Nng v
iu V Nng). Trong lun ỏn Tin s, tỏc gi Nguyn Nam cho bit, cú ớt nht 6
vn bn vit v V th trong ú tụn xng nng l lit n.
Cú th phng oỏn rng, trong thc t cú rt nhiu lit n vụ danh, nhng
ngi v dỏm cht theo chng gi gỡn danh tit hoc vy c i th chng,
nuụi con. Mt s gng lit n c vua chỳa, nho gia ca tng, lp n th ớt nhiu
gn vi mc ớch giỏo hun, nờu gng, nh hng o c cho ngi i sau. S
sỏch Vit Nam khụng ghi chộp nhiu v nhng lit n nh trong s sỏch Trung
Quc. Nu nh Trung Quc cú hn mt loi sỏch riờng l lit n truyn thỡ Vit
Nam hu nh khụng cú, ha chng ch l nhng cun sỏch ngi i sau su tm,
tng hp li. Cú th Vit Nam khụng cú sỏch lit n truyn m ch cú nhng ghi
chộp l t, bi cỏc nh nho ca chỳng ta khụng hụ ho tit lit mnh m, cc oan
nh Trung Quc.
1.1.3. Ngi chinh ph trong vn hc
Vit v chinh ph l ti xuyờn sut trong cỏc tỏc phm c in Trung Quc,
khụng ch gúi gn trong mt, hai th k nh Vit Nam. Lch s Trung Quc thi
k c, trung i chng kin nhng cuc chin tranh xy ra liờn miờn, t cuc chin
gia cỏc nc nh vi nhau n chin tranh chng gic ngoi xõm, ni chin dp tt
cỏc cuc khi ngha, o chớnh, chin tranh n nh cỏc vựng ch hu hay xõm lc
lỏng ging Trong Kinh thi, cun sỏch ghi li nhng bi th do nhõn dõn sỏng tỏc
c Khng T ghi chộp li, nhõn vt ngi chinh ph ó c nhc n.

Bi th Bỏ h trong Kinh thi:
Chng l ngi uy v anh hựng
Ti nng tri nht trong nc ny
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


19
Cây thù cầm chắc trong tay
Tiên khu đột trận ra tài giúp vua
Từ ngày chàng tách sang đông,
Đầu em rối tựa hoa bồng cuộn bay
Há không thoa sáp, gội cài?
Vắng chàng, trang điểm cho ai ngắm nhìn?
Bài thơ rất nổi tiếng ở Trung Quốc, có ảnh hưởng mạnh tới các thi nhân sau
này. Nhiều nhà thơ khi viết về hình ảnh chinh phụ nhớ chồng hoặc cô gái xa người
yêu đã sử dụng tứ thơ “thủ như phi bồng” và “thùy đích vi dung”. Mô típ đầu bù tóc
rối không chải chuốt, mặt mộc không phấn son vì vắng chàng cũng được Đặng Trần
Côn lặp lại trong Chinh phụ ngâm để tạo nên những hình ảnh thơ có sức khơi gợi.
Đời Đường là thời kỳ phát triển rực rỡ của thơ ca Trung Quốc với rất nhiều
nhà thơ tài năng. Đặc biệt rất nhiều thi nhân thời này sáng tác theo cảm hứng lãng
mạn như Lý Bạch, Vương Xương Linh, Nhiều sáng tác của họ đề cập tới tình yêu
lứa đôi, nỗi buồn ly biệt, nỗi nhớ nhung, chờ đợi. Các tác giả Trung Quốc có riêng
một dòng thơ khuê oán xuyên suốt nhiều giai đoạn. Trong đó, thơ viết về chinh phụ
cũng không ít. Những sáng tác này ảnh hưởng mạnh mẽ tới sáng tác của Đặng Trần
Côn. Một trong những bài thơ Đường để lại dấu ấn trong Chinh phụ ngâm là Khuê
oán của Vương Xương Linh:
Thiếu phụ ở chốn khuê phòng
Không biết đến nỗi buồn rầu
Ngày xuân trang điểm xong bước lên lầu thúy

Chợt thấy ở đầu đường màu xanh tươi của cây dương liễu
Lòng hối hận đã để chồng đi ra trận
Mà kiếm làm chi ấn phong hầu.
Tứ thơ người chinh phụ bước lên lầu trông ngóng và hối hận vì đã để chồng ra
chiến trận biền biệt có ảnh hưởng ít nhiều đến Chinh phụ ngâm. Còn Tư chinh phu
của Tào Phi lại miêu tả nỗi cô đơn của thiếu phụ trên chiếc giường trống vắng:
Sao chàng ở mãi nơi tha phương
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


20
Để thiếp vò võ giữ phòng không
Ánh trăng sáng bạch giường thiếp ngủ.
Trong các nhà thơ Đường, Lý Bạch là tác giả khắc họa hình ảnh chinh phụ
thành công nhất vì ông có tính cách của nhà thơ lãng mạn, đi sâu vào nỗi khổ về
mặt tình cảm của kiểu nhân vật nữ này. Ông có chùm thơ riêng về đề tài biên tái
miêu tả nỗi niềm của chinh phu, chinh phụ: Xuân tứ - bài thơ về người đàn bà đất
Tần, có chồng đi lính ở đất Yên; Thu tứ là nỗi sầu của chinh phụ trong cảnh lá vàng
rơi rụng; bài Tử dạ thu ca cũng là tiếng lòng của một chinh phụ buồn sầu khi thu về,
nghe thấy tiếng muôn nhà đập áo. Những tác phẩm của Lý Bạch có ảnh hưởng lớn
tới Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn bởi tác giả Việt Nam tìm thấy sự đồng điệu
trong thơ ca giàu cảm xúc của thi sĩ họ Lý. Trong nhiều câu thơ của khúc ngâm,
người đọc dễ nhận thấy sự lặp lại ý thơ và hình ảnh thơ của Lý Bạch.
Không khó để tìm thấy những bài thơ của thi nhân Trung Quốc viết về nỗi
niềm chinh phụ. Tuy nhiên, văn học của Trung Quốc lại không có những tác phẩm
dài hơi và để lại dấu ấn mạnh mẽ như Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn. Các tác
phẩm chủ yếu là những khoảnh khắc tâm trạng, gói gọn trong bài thơ Đường luật
nhỏ nhắn. Văn học Trung Quốc cũng không xuất hiện một cơn sốt sáng tác về kiểu
nhân vật chinh phụ như trong giai đoạn văn học thế kỷ XVIII ở Việt Nam.

Ở Việt Nam, dù chiến tranh thường xuyên diễn ra nhưng cho tới thế kỷ XVIII,
rất ít các bài thơ nói về nỗi niềm của người chinh phụ. Có thể do đặc điểm của thơ
văn Việt Nam không đề cập tới tình cảm ủy mị, vì trong các thế kỷ đầu chống giặc
ngoại xâm, các tác giả nhà nho chỉ nói lên chí khí của người anh hùng trận mạc.
Cũng thật khó kiếm một bài thơ viết về chinh phu với nỗi nhớ vợ như trong thơ
Đường, chẳng hạn: “Người lính thú ngắm nhìn cảnh sắc nơi biên giới/Lòng nhớ nhà
vì nghĩ đến ngày về nét mặt cau có đau buồn” (Quan san nguyệt, Lý Bạch). Đấng
nam nhi không bộc lộ tình cảm riêng tư, yếu đuối mà thường là thể hiện chí khí làm
trai. Nhân vật chinh phụ ít khi được nhắc đến cũng là tình trạng chung của văn học
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


21
viết về người phụ nữ trước thế kỷ XVIII. Sáng tác của các nhà nho các thế kỷ đầu
chủ yếu là nói chí, đạo trong khi nhà sư bàn nhiều về tâm đạo, sắc không.
Nếu như văn học viết thiếu vắng đề tài chinh phụ, văn học dân gian lại có rất
nhiều bài thơ viết về cảnh đi lính và nỗi niềm của người vợ lính. Đó là tiếng than
bộc trực, tự nhiên của những người vợ ở quê nhà trông ngóng chồng:
Lính vua, lính chúa, lính làng
Nhà vua bắt lính cho chàng phải ra…
Rủ nhau ra chợ Quỳnh Lâm,
Vai đỗ gánh xuống, hỏi thăm tin chồng.
Xót xa như muối bóp lòng,
Nửa muốn theo chồng, nửa bận con thơ
Ca dao thường đề cập tới nỗi khổ vật chất của những người vợ lính nhiều hơn
là nỗi sầu cô quạnh. Chị em phải tất bật quanh năm cấy hái, nuôi mẹ già con trẻ. Đó
là tiếng lòng của một người vợ đảm:
Anh ơi! phải lính thì đi,
Cửa nhà đơn chiếc đã thì có tôi.

Tháng chạp là tiết trồng khoai;
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà;
Tháng ba cày bở ruộng ra;
Tháng tư gieo mạ, thuận hòa mọi nơi;
Tháng năm gặt hái vừa rồi,
Trời đổ mưa xuống, nước trôi đầy đồng.
Anh ơi! Giữ lấy việc công,
Để em cày cấy, mặc lòng em đây.
Khảo sát trong văn học trung đại Việt Nam trước thế kỷ XVIII qua hai quyển
hai cuốn Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (tập một và hai), chỉ có một bài thơ
được ghi chép viết về người chinh phụ. Bài thơ Chinh phụ ngâm của Thái Thuận
(1441 - ?) [16, tr. 580], là một tiến sĩ đời Lê, cũng tham gia Hội Tao đàn:
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


22
Đình thảo thành sào liễu hựu ti
Chinh phu hà nhật thị quy kỳ ?
Bán liêm tàn nguyệt thương tâm dạ
Nhất chẩm đề quyên lạc lệ thì
Tái bắc vân trường cô nhạn ảnh
Giang nam xuân tận lão nga my
Sạ lai kỷ độ tương tư mộng
Tằng đáo quân biên tri bất tri ?
Vò ThÞ Hoµi
Cao häc v¨n häc K51


23

Dịch nghĩa:
Cỏ trước sân đã thành khóm, hàng liễu đã buông tơ
Ngày về định lúc nào hỡi khách chinh phu?
Nửa bức rèm thưa, trông trăng tàn lòng thêm não nuột
Năm canh gối lạnh, nghe tiếng quốc kêu mà rơi lệ
Ải bắc mây tràn, thương thân nhạn lẻ
Giang Nam xuân hết, nỗi mày xanh phai nhạt
Biết bao lần lòng tương tư trong mộng
Mơ đến gần chàng, chàng có thấu tình chăng?
Bài thơ viết theo thể Đường luật thất ngôn bát cú, mang ảnh hưởng của thơ ca
Trung Quốc. Nhân vật trữ tình là thiếu phụ nơi khuê phòng cô đơn trong đêm trăng,
buồn sầu nghe tiếng quốc kêu, mơ thấy lang quân trong mộng… Bài thơ dung lượng
ngắn nên chỉ thể hiện một khoảnh khắc của tâm trạng chứ không diễn tả nỗi niềm
triền miên, suy tư dằn vặt, trăn trở như các khúc ngâm sau này. Tuy nhiên, điều
đáng quý là giữa một rừng thơ nói chí xuyên suốt nhiều thế kỷ, Thái Thuận đã để lại
một tác phẩm hiếm hoi viết về nỗi niềm của người phụ nữ, tình cảm riêng tư và sâu
kín trong chốn khuê phòng.
Trong văn học viết, bi kịch người chinh phụ cũng được đề cập tới trong tác
phẩm nổi tiếng của Nguyễn Dữ. Nhân vật Vũ Thị Thiết trong truyện truyền kỳ
Người con gái Nam Xương, sau bao năm chờ chồng đi chinh chiến trở về, lại bị
chồng ruồng rẫy vì ghen tuông và hiểu lầm. Nàng đã gieo mình xuống sông tự tử để
chứng minh tiết hạnh. Cái chết của thiếu phụ có thật trong lịch sử này đã được
người xưa ngợi ca, tôn nàng là liệt nữ. Lê Thánh Tông làm bài Hoàng Giang điếu
Vũ Nương và Điếu Vũ Nương tán thành và ca ngợi hành động xả thân thủ nghĩa của
nàng: “Ngàn lau san sát cỏ xanh xanh/ Sảy nhớ ngày xưa kẻ tiết trinh”.
Tác giả Ngô Thì Ức (1709 – 1736) cũng có một bài thơ vịnh về Vũ Nương, Đề
Vũ Nương miếu [18, tr. 44]:
Tiết sương tháo giá ruột gan vàng,

×