Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng TMCP Á Châu Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.87 KB, 24 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
MỤC LỤC
M C L CỤ Ụ 1
Lêi më ®Çu 1
PH N 1Ầ 1
T NG QUAN V NH TMCP CH U H N IỔ Ề Á Â À Ộ 1
PH N 2Ầ 15
TÌNH HÌNH HO T NG KINH DOANHẠ ĐỘ 15
C A NHTMCP CH U H N IỦ Á Â À Ộ 15
KÕt luËn 22
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
Lời mở đầu
Vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. ở
Việt Nam hiện nay, vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết cho quá trình tăng trởng
và phát triển nền kinh tế đất nớc. Tuy nhiên để huy động đợc khối lợng vốn lớn từ
nền kinh tế trong nớc là một thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt nam nói chung
và đối với hệ thống Ngân hàng thơng mại nói riêng. Trong điều kiện thị trờng chứng
khoán phát triển cha tơng xứng với nhu cầu rất lớn của nền kinh tế thì quá trình
nhận và điều chuyển vốn trên thị trờng chủ yếu đợc thực hiện thông qua hệ thống
Ngân hàng thơng mại, nơi tập trung, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sự
phát triển nền kinh tế đất nớc. Điều này cho thấy, việc tăng cờng công tác huy động
vốn, đảm bảo chất lợng và số lợng vốn luôn là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu trong
quá trình hoạt động của bất kỳ một NHTM nào.
Trong thời gian học tập tại trờng và thực tập tại Ngân hàng TMCP Châu,
em nhận thấy công tác huy động vốn luôn giữ vị trí rất quan trọng đối với hệ thống
NHTM trong việc đáp ứng vốn cho đầu t phát triển kinh tế, góp phần thực hiện chủ
trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc.
Ngoài phần lời mở đầu và phần kết luận, kết cấu của báo cáo gồm 3 phần:
PHN 1: TNG QUAN V NHTMCP CHU CHI NHNH H NI
PHN 2: TèNH HèNH HOT NG KINH DOANH CA NH TMCP


CHU H NI
PHN 3: NH GI TèNH HèNH HOT NG CA NHTMCP
CHU H NI V MT S XUT
Em xin chân thành cảm ơn cụ giỏo THS Lờ Thu Thy đã tận tình chỉ bảo và
các cô chú, các anh chị đang công tác tại phòng KH Doanh Nghip v các phòng
ban khác của Ngân hàng đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
PHN 1
TNG QUAN V NH TMCP CHU H NI
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
1.1 Giới thiệu chung về Ngân Hàng Á Châu
- Tên tổ chức: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
- Tên giao dịch quốc tế: ASIA COMMERCIAL BANK
- Địa Chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3,TPHCM
- Website www.acb.com.vn
- Logo
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập và đi vào hoạt
động ngày 04 tháng 06 năm 1993 theo giấy phép hoạt động số 0032/NH-GP ngày
24/04/1993 của thống đốc Ngân hàng Nhà Nước với địa chỉ của Hội sở chính là:
442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3,TPHCM. ACB là một trong những NHTMCP
được thành lập mới sau hai pháp lệnh về NHNN và pháp lệnh về NHTM, tổ chức
tín dụng, công ty tài chính được ban hành tháng 5/1990.
Những thành tích lớn do xã hội công nhận mà Ngân hàng liên tục đạt được
chính là sự đánh dấu cho những bước phát triển vượt bậc của Ngân hàng trong nỗ
lực vươn lên, tạo dựng uy tín để trở thành một trong những NHTMCP vững mạnh
nhất Việt Nam hiện nay. Trong đó đáng kể đến: Huân chương lao động hạng Nhì do
Chủ tịch nước trao tặng ngày 13/06/2009; Cờ thi đua ACB-đơn vị dẫn đầu phong
trào thi đua năm 2008 do Ngân hàng nhà nước trao tặng; giấy chứng nhận Doanh
nghiệp thương mại và dịch vụ tiêu biểu năm 2008 do Bộ công thương trao tặng, Cờ

thi đua của Chính phủ; liên tục nhận được giấy chứng nhận Ngân hàng tốt nhất Việt
Nam từ năm 2009 đến 2011 do các tạp chí The Asset, The Banker, Euromoney,
Asiamoney và Global Finance trao tặng. Ngoài ra còn những giải thưởng khác như
cúp Ngân hàng có dịch vụ thanh toán vượt trội năm 2010 do The asset trao tặng,
cúp Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2010 do Asiamoney trao tặng, cúp Ngân
hàng vững mạnh nhất Việt Nam 2010 do tạp chí Asian Banker trao tặng, cúp Dịch
vụ Ngân hàng bán lẻ được hài lòng nhất năm 2008, cúp Doanh nghiệp tiêu biểu
trên Sở chứng khoán Hà Nội năm 2009 do báo Đầu tư chứng khoán và SGD chứng
khoán Hà Nội trao tặng
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành
NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào
thời điểm đó "Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp
vừa và nhỏ" là một định huớng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một
Ngân hàng mới thành lập như ACB. Với tầm nhìn và chiến lược đúng đắn, chính
xác trong đầu tư công nghệ và nguồn nhân lực, nhạy bén trong điều hành và tinh
thần đoàn kết nội bộ, trong điều kiện môi trường kinh doanh ngành ngân hàng cùng
với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, ACB đã có những bước phát triển
nhanh, an toàn và hiệu quả.
Vốn điều lệ của ACB tại thời điểm ngân hàng được thành lập chỉ có 20 tỷ
VNĐ thuộc sở hữu của 27 cổ đông, đến 31/12/2007 đã đạt 2.630 tỷ đồng, tăng hơn
130 lần so với ngày thành lập. Sau gần 20 năm hoạt động, đến năm 2011, tổng số
vốn điều lệ của ngân hàng đã lên tới hơn 11.000 tỷ đồng, qua đó phần nào cũng cho
chúng ta thấy được quá trình phát triển mạnh mẽ của ngân hàng.
Bảng 1.1 – Vốn điều lệ qua các năm của Ngân hàng Á Châu
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Vốn điều lệ 695 1100 2630 5805 7814 9377 11144

(Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2011)
So với mặt bằng chung các NHTMCP thì hiện nay, ACB có số vốn điều lệ lớn nhất,
trong đó cổ đông nước ngoài chiếm 30% còn lại cổ đông trong nước là thể nhân và
pháp nhân nắm giữ 70% số vốn.
Sản phẩm dịch vụ chính: ACB với hơn 200 sản phẩm dịch vụ được khách
hàng đánh giá là một trong những ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng
phong phú nhất, dựa trên nền công nghệ thông tin hiện đại. Trong đó các sản phẩm
dịch vụ tập trung chủ yếu vào:
-Huy động vốn ( nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại
tệ và vàng.
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
-Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng
Việt Nam, ngoại tệ và vàng.
-Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện
dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân
thọ qua ngân hàng.
-Kinh doanh ngoại tệ và vàng.
-Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
ACB vừa tăng trưởng nhanh vừa thực hiện quản lý rủi ro hiệu quả. Trong
môi trường kinh doanh nhiều khó khăn thử thách, ACB luôn giữ vững vị thế của
một ngân hàng bán lẻ hàng đầu. Sự hoàn hảo là điều ACB luôn nhắm đến: ACB
hướng tới là nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính hoàn hảo cho khách hàng,
danh mục đầu tư hoàn hảo của cổ đông, nơi tạo dựng nghề nghiệp hoàn hảo cho
nhân viên, là một thành viên hoàn hảo của cộng đồng xã hội. "Sự hoàn hảo" trong
dịch vụ là ước muốn mà mọi hoạt động của ACB luôn nhắm đến.
Mạng lưới kênh phân phối của ACB bao gồm 328 chi nhánh và phòng giao
dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc:
-Tại TP Hồ Chí Minh: 1 Sở giao dịch, 29 chi nhánh và 106 phòng giao dịch

-Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc
Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Hà
Nam ): 16 chi nhánh và 66 phòng giao dịch
-Tại khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Huế,
Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Gia Lai, Bình Định, Phú
Yên, Đak Lak, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận): 17 chi
nhánh và 34 phòng giao dịch
-Tại khu vực miền Tây (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An
GIang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Kiên Giang,
Bạc Liêu và Cà Mau): 13 chi nhánh, 15 phòng giao dịch
-Tại khu vực miền Đông (Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước,
Vũng Tàu): 5 chi nhánh và 26 phòng giao dịch
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
-Trên 2.000 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB đang
hoạt động
-969 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union
Công ty trực thuộc:
-Công ty Chứng khoán ACB (ACBS).
-Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA).
-Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL).
-Công ty Quản lý Quỹ ACB (ACBC)
Công ty liên kết
-Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD).
-Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR).
Công ty liên doanh
-Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập với
SJC).
Cơ cấu tổ chức – Nhân sự:

Tính đến ngày 31/3/2012 tổng số nhân viên của Ngân hàng Á Châu là 9.337
người. Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được
đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB. Hai năm 1998-
1999, ACB được Công ty Tài chính Quốc tế (IFC) tài trợ một chương trình hỗ trợ
kỹ thuật chuyên về đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, do Ngân hàng Far East Bank
and Trust Company (FEBTC) của Phi-lip-pin thực hiện. Trong năm 2002 và 2003,
các cấp điều hành đã tham gia các khoá học về quản trị ngân hàng của Trung tâm
Đào tạo Ngân hàng (Bank Training Center).
Sơ đồ 1.1 – Cơ cấu tổ chức của ACB
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
5
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm toán
Nội bộ
Ban chính sách
Quản lý tín dụng
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2011 )
Cơ cấu tổ chức của ACB chia làm bảy khối, bốn ban, sáu phòng và ba trung
tâm, trong đó
- Bảy khối : Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp, Ngân quỹ, Phát
triển kinh doanh, Vận hành, Quản trị nguồn lực, Quản trị hành chánh
- Bốn ban: Kiểm toán nội bộ, Chiến lược, Đảm bảo chất lượng, Chính sách
và Quản lý tín dụng.
- Sáu phòng : Tài Chính, Kế Toán, Quản lý rủi ro thị trường, Thông tin quản
trị, Quan hệ đối ngoại, Đầu tư
- Ba Trung tâm: Công nghệ thông tin, Giao dịch vàng, Vàng
Hệ thống tổ chức của ACB được thiết lập theo mô hình trực tuyến – chức
năng. Mô hình có ưu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức

năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ
nhất định. Qua đó chúng cho thấy được sự phối hợp giữa hệ thống trực tuyến và
chức năng, thể hiện ở việc ACB bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng từ
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
6
Tổng giám đốc
Ban chiến lược
Ban đảm bảo
Chất lượng
Khối
Phát triển
Kinh
doanh
Khối
KHDN
Khối
KHCN
Khối
Ngân
Quỹ
Khối Vận
Hành
Khối
Quản
Trị Nguồn
Lực
Khối
Quản Trị
Hành
chính

Tài Chính
Kế Toán
Quản lý
Rủi ro
Thông tin
Quản trị
Quan hệ
Đối ngoại
Đầu tư
Trung tâm Công nghệ thông tin – Vàng – Giao dịch vàng
Các Chi nhánh, Phòng giao dịch và công ty trực thuộc
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
tháng 10/2001 thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS-The
Complete Banking Solution).
Xếp hạng tín nhiệm quốc tế của ACB kể từ khi NHNN ban hành Quy chế
xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần (năm 1998), một quy chế áp dụng theo chuẩn
mực quốc tế CAMEL để đánh giá tính vững mạnh của một ngân hàng, thì liên tục
các năm qua ACB luôn xếp hạng A. Hơn nữa, ACB luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn
trên 8%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% được quy định trong thoả ước Basel I của
Ngân hàng Thanh toán Quốc Tế (BIS - Bank for International Settlements) mà
NHNN áp dụng. Đặc biệt tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm qua luôn dưới 1%, cho
thấy tính chất an toàn và hiệu quả của ACB. Bắt đầu từ năm 2001, Fitch (tổ chức
đánh giá xếp hạng quốc tế) đã có đánh giá xếp hạng tín nhiệm ACB. Tháng 4/2004,
Fitch đánh giá tiêu chí năng lực bản thân của ACB là D, và xếp hạng theo tiêu chí
hỗ trợ từ bên ngoài là 5T.
Công nghệ – kỹ thuật hiện đại cũng luôn được ACB quan tâm chú trọng.
ACB bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001 thông qua hệ
quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution), có
cơ sở dữ liệu tập trung và xử lý giao dịch theo thời gian thực. ACB là thành viên
của SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication), tức là

Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn Thế giới, bảo đảm phục vụ
khách hàng trên toàn thế giới trong suốt 24 giờ mỗi ngày. ACB sử dụng dịch vụ tài
chính Reuteurs, gồm Reuteurs Monitor: cung cấp mọi thông tin tài chính và
Reuteurs Dealing System: công cụ mua bán ngoại tệ.
Bên cạnh đó, về mặt hỗ trợ kỹ thuật, IFC đã dành một ngân khoản trị giá
575.000 đô-la Mỹ trong chương trình Hỗ trợ kỹ thuật nhằm mục đích nâng cao năng
lực quản trị điều hành của ACB, được thực hiện trong năm 2003 và 2004. Ngân
hàng Standard Chartered đang thực hiện một chương trình hỗ trợ kỹ thuật toàn diện
cho ACB, được triển khai trong khoảng thời gian năm năm (bắt đầu từ năm 2005).
Năm 2011, ACB đã khánh thành Trung tâm dữ liệu dạng mô-đun (enterprise
module data center) tại TP.HCM với tổng giá trị đầu tư gần 2 triệu USD. Trung tâm
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
vàng ACB là đơn vị đầu tiên trong ngành cùng lúc được tổ chức QMS Australia
chứng nhận hệ thống quản l chất lượng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001:2008
và Tổ chức Công nhận Việt Nam (Accresditation of Vietnam) công nhận năng lực
thử nghiệm và hiệu chuẩn (xác định hàm lượng vàng) đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn
ISO/IEC 17025:2005.
Nhìn lại hơn 20 năm, tuy ra đời và hoạt động trong điều kiện hệ thống ngân
hàng trong nước còn yếu kém nhưng sự phát triển của ACB trong thời gian qua đã
khẳng định bước đi vững chắc của Ngân hàng, nỗ lực vươn lên từ một Ngân hàng
thương mại cổ phần với số vốn ít ỏi, yếu kinh nghiệm trở thành một ngân hàng
vững mạnh có uy tín trên thị trường. Với kinh nghiệm trong môi trường tài chính –
ngân hàng của mình cùng với chiến lược phát triển, ACB đặt ra tầm nhìn định
hướng trở thành một trong ba tập đoàn tài chính – ngân hàng hàng đầu Việt Nam
vào năm 2015.
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh ACB Hà Nội
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - chi nhánh Hà Nội (sau đây gọi tắt
là ACB- Hà Nội) được thành lập và bắt đầu hoạt động từ 14/12/1993. Là chi nhánh

của ACB được thành lập đầu tiên tại khu vực phía Bắc, sau hơn 14 năm hoạt động
và phát triển, hiện tại ACB Hà Nội là chi nhánh lớn nhất của ACB tại khu vực này.
Thời gian đầu thành lập số lượng nhân viên của ACB Hà Nội chỉ khoảng 20 người ,
đến nay con số này đã khoảng hơn 500 nhân viên, từ một điểm giao dịch duy nhất,
hiện tại ACB Hà Nội 17 điểm giao dịch bao gồm : chi nhánh chính và 16 Phòng
giao dịch. Tính đến cuối năm 2011, tổng huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế đạt
3898 tỷ đồng, dư nợ cho vay khách hàng đạt 6425 tỷ đồng và tổng lợi nhuận trước
thuế đạt hơn 144 tỷ đồng.
Với các kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, ACB Hà Nội đã thực
hiện tốt mục đích của chi nhánh khi được thành lập là mở rộng mạng lưới kênh
phân phối, tăng thị phần cho ACB trong những lĩnh vực kinh doanh chính là: nhận
tiền gửi bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng; cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh-tiêu dùng;
dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh Western Union, thu đổi ngoại tệ;
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa (ACB card) Ngoài việc phát triển các hoạt động
kinh doanh của Chi nhánh tại Hà nội, Chi nhánh còn có nhiệm vụ giúp đỡ, đào tạo,
phát triển các chi nhánh cấp I khác tại các tỉnh phía Bắc như: Chi nhánh Hải Phòng,
Chi nhánh Hưng Yên, chi nhánh Bắc Ninh, Quảng Ninh, Thanh Hoá và các phòng
Giao dịch trên địa bàn Hà Nội nhằm phủ kín mạng lưới tại các Quận huyện có tiềm
năng.
Sơ đồ 1.2 – Cơ cấu tổ chức ACB chi nhánh Hà Nội
( Nguồn: Báo cáo thường niên ACB Hà Nội)
Về mặt cơ cấu tổ chức, ngoài các phòng giao dịch trực thuộc, ACB- Hà Nội
được chia làm hai khối : khối kinh doanh và khối hỗ trợ kinh doanh.
Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng : Phòng Kế toán, Phòng kiểm toán nội
bộ, Phòng hành chính và Phòng hỗ trợ dịch vụ vay vốn ( LoanCSR).
Khối kinh doanh được tổ chức định hướng theo đối tượng khách hàng bao
gồm hai phòng : Phòng Khách Hàng Cá Nhân và Phòng Khách Hàng Doanh

Nghiệp, trong đó mỗi phòng được tổ chức và có chức năng hoạt động như một “
Chi nhánh ngân hàng con”. Điều đó có nghĩa là trong mỗi phòng điều có các bộ
phận nghiệp vụ tiền gửi, dịch vụ khách hàng và bộ phận tín dụng riêng phục vụ cho
các khách hàng là khách hàng cá nhân hay khách hàng doanh nghiệp.
Trong đó trách nhiệm của từng khối/phòng như sau:
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
9
Ban Giám Đốc
Phòng
KHCN
Phòng
KHDN
Phòng
Kế Toán
Phòng
Kiểm
Toán
Phòng
Hành
Chính
Phòng
Hỗ trợ
dịch vụ
Các Chi nhánh và Phòng giao dịch trực thuộc
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
Giám đốc Chi nhánh: Chịu trách nhiệm quản lý chung các hoạt động, lập kế
hoạch cho các năm tiếp theo của Chi nhánh và chịu trách nhiệm báo cáo các hoạt
động kinh doanh Hội sở Chính của ACB.
Phòng Khách hàng cá nhân : thực hiện nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với
khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các

nghiệp vụ có liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế
độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ACB. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu
và bán các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đến với khách hàng. Những nhiệm vụ
của bộ phận khách hàng cá nhân:
+ Tiếp thị, giới thiệu và mang các sản phẩm của Ngân hàng đến được với
khách hàng.
+ Tiếp xúc khách hàng cá nhân nhằm xác định cụ thể nhu cầu của khách
hàng. Ngân hàng có thể đáp ứng được những gì của nhu cầu trên như: Nhu cầu vay
vốn, chuyển tiền,….
+ Thẩm định khách hàng như: Xác định nhu cầu, tư cách, quy mô hoạt động
của khách hàng,… để từ đó xác định chính xác nhu cầu thực của khách hàng để lập
tờ trình trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt về nhu cầu của khách hàng nhằm
đáp ứng nhu cầu đó.
+ Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng để tạo được mối quan hệ, theo dõi
quá trình sử dụng vốn của khách hàng sau khi được cấp tín dụng.
+ Thực hiện quản lý đối với các khoản tín dụng đã được cấp, thờng xuyên
cập nhật về tình hình hoạt động (sử dụng vốn), khả năng tài chính của khách hàng
để quản lý và phát hiện yêu cầu phát sinh trong trong quá trình sử dụng vốn của
khách hàng. Để từ đó có hướng giải quyết kịp thời khi có các phát sinh mới như:
Nhu cầu cấp tăng của khách hàng, khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích,
khách hàng có các biểu hiện không hợp tác với Ngân hàng, … để kịp thời có các
biện pháp xử lý.
+ Thực hiện công việc lưu trữ hồ sơ, số liệu và báo cáo trực tiếp với cấp trên.
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
10
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
Ngoài ra còn thực hiện các công việc khác khi đợc Giám đốc giao đồng thời
không ngừng hoàn thiện, nâng cao nghiệp vụ.
Phòng Khách hàng doanh nghiệp: Là bộ phận nghiệp vụ trực tiếp giao dịch
với khách hàng là các doanh nghiệp (gồm tất cả các doanh nghiệp hoạt động theo

luật doanh nghiệp của Việt Nam). Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến tín
dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng
dẫn của ACB. Những nhiệm vụ của bộ phận khách hàng doanh nghiệp:
+ Tiếp xúc và giới thiệu các sản phẩm của ngân hàng đối với khách hàng
+ Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ (gồm có hồ sơ tài chính, hồ sơ tài
sản đảm bảo, hồ sơ pháp lý). Phân tích trên hồ sơ và tiến hành thẩm định
thực tế (thẩm định tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, tìm hiểu về ngành, lĩnh vực
hoạt động của khách hàng).
+ Sau khi phân tích chung nhận thấy phương án của khách hàng là khả thi
tiếp tục có các phương án thực hiện nhằm đáp ứng đợc các nhu cầu của
khách hàng như: tín dụng, đầu tư, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán
xuất nhập khẩu, thẻ, dịch vụ Ngân hàng điện tử.
+ Thường xuyên qua lại, tiếp xúc với khách hàng để quản lý việc sử dụng các
sản phẩm đã cung cấp, phát hiện các nhu cầu mới của khách hàng và xác
định hiệu quả mang lại cho khách hàng từ việc sử dụng các sản phẩm của
khách hàng.
+ Thực hiện quản lý đối với các khách hàng đã quan hệ với ngân hàng. Có
định hướng phát triển các khách hàng mới.
+ Thực hiện công việc lu trữ hồ sơ, số liệu và báo cáo trực tiếp với cấp trên.
Phòng dịch vụ khách hàng (Loan CSR): Là bộ phận thường xuyên tiếp xúc
với khách hàng, giải quyết những thắc mắc, vướng mắc mà khách hàng gặp phải khi
giao dịch với Ngân hàng. Ngoài ra còn cung cấp một số sản phẩm, tiện ích của
Ngân hàng cho khách hàng và giúp nhân viên tín dụng quản lý hồ sơ khách hàng,
phân loại khách hàng. Phòng hỗ trợ dịch vụ khách hàng còn thực hiện chức năng
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
11
Báo cáo thực tập tổng hợp Viện Ngân Hàng – Tài Chính
của bộ phận thanh toán quốc tế chuyên về các nghiệp vụ: mở L/C, phát hành thư
bảo lãnh, thanh toán T/T
Phòng hành chính, nhân sự: Thực hiện những công việc cụ thể như sau:

+ Giúp giám đốc thực hiện công tác tổ chức cán bộ, sắp xếp đội ngũ cán bộ
của các phòng ban.
+ Hỗ trợ giám đốc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, hoàn thiện và nâng cao
nghiệp vụ cho toàn bộ nhân sự của đơn vị.
+ Thực hiện nhiệm vụ lưu trữ, giao nhận công văn đi, công văn đến của đơn
vị một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác.
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý và mua bán văn phòng phẩm của đơn vị.
+ Ngoài các nhiệm vụ trên còn quản lý tài sản, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản
của ngân hàng, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngân hàng.
Phòng kế toán, kiểm toán: Gồm các chức năng và nhiệm vụ cụ thể sau:
+ Thanh toán bù trừ, Kế toán liên ngân hàng, Kế toán chi tiết và Kế toán
thanh toán.
+ Thực hiện nhiệm vụ hạch toán mọi khoản phát sinh trong ngày tại ngân
hàng. Đảm bảo mọi khoản thu chi đầy đủ kịp thời chính xác.
+ Ngoài ra còn thực hiện việc quản lý tài sản cơ quan: kiểm kê, thực hiện
việc khấu hao tài sản hàng năm, đánh giá lại tài sản đã hết khấu hao.
+ Thực hiện công tác kiểm toán nội bộ định kỳ.
Cơ cấu nhân sự của ACB Hà Nội bao gồm những chức danh như sau:
+ Giám đốc chi nhánh/Giám đốc khối
+ Trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp (HCB), trưởng phòng khách hàng
cá nhân (CBL)
+ Trưởng /Chuyên viên /Nhân viên tư vấn tài chính cá nhân (PFC-L/PFC-
2/PFC-1)
+ Giám đốc /Chuyên viên /Nhân viên quan hệ khách hàng (RM/ RO/ RA)
Lưu Ngân Hằng _ CQ500836
12
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
+ Trng /Chuyờn viờn /Nhõn viờn phõn tớch tớn dng khỏch hng cỏ nhõn v
doanh nghip ( CA L/CA-2/CA-1)
+ Kim soỏt viờn tớn dng (LS)

+ Trng /Nhõn viờn dch v khỏch hng /Phỏp lý chng t: (CSR-L/ CSR)
+ Trng b phn /T trng /Nhõn viờn phỏp lý chng t & qun lý ti sn
(LDC/ LDL/ LDO)
+ Nhõn viờn qun lý ti sn (CC)
+ Giao dch viờn (Teller)
Bng 1.2 -Mng li cỏc chi nhỏnh v Phũng Giao dch trc thuc ACB H Ni
1. CN Chựa H
2. CN Ca Nam
3. CN Trn i Ngha
4. PGD Kim Liờn
5. PGD Bỏt n
6. PGD Ngc Lõm
7. PGD Trn Duy Hng
8. PGD Trn Quc Ton
9. PGD Thanh Xuõn
10.PGD Ni Bi
11.PGD M ỡnh
12.PGD Kim ng
13.PGD Trng Thi
14.PGD M ỡnh
15.PGD H ụng
16.PGD nh Cụng
17.PGD Tụn c Thng
18.PGD Hong Hoa Thỏm
19.PGD Hong Quc Vit
20. PGD Nguyn Hu Huõn
21. PGD Minh Khai
22.PGD n L
(Ngun: Phũng hnh chớnh nhõn s ACB-H Ni)
Ngoi ra ti cỏc PGD trc thuc ACB H Ni, c cu t chc chia thnh 3 b

phn chớnh:
B phn giao dch ngõn qu, b phn tớn dng v b phn kim soỏt.
1.3 Kt qu hot ng kinh doanh
Bảng 1: Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh
Đơn vị: t ng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
So sỏnh tng trng
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
13
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
Giá trị Giá trị +/- %
Tổng Doanh Thu
771,5 828,5 57 7,39
Tổng Chi Phí
662,4 683
21,4
3,23
Chờnh lch thu chi
109,1 144,7
35,6
32,6
(Nguồn: Phòng tng hp)
Doanh thu năm 2011 là 828,5 t đồng tăng 57 t đồng so với năm 2010 tăng
7,39%. Chi phí là 662,4 t đồng tăng 21,4 t so với năm 2010 tăng 3,23%. Nh
vậy lợi nhuận đạt đợc của Ngân hàng năm 2011 là 144,7 t đồng tăng 35,6 t
ng ( tức tăng 29,9%) so với năm 2010. Đây là sự tăng trởng đáng kể trong
năm qua của ACB Hà Nội, hy vọng ngân hàng có thể đạt đợc sự tăng trởng t-
ơng tự trong những năm sau.
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
14

Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
PHN 2
TèNH HèNH HOT NG KINH DOANH
CA NHTMCP CHU H NI
2.1 Hot ng huy ng vn ti Ngõn Hng TMCP Chõu H Ni qua
hai nm 2010-2011.
Bng 2.1: C cu huy ng vn ca Ngõn Hng TMCP Chõu giai on
2010 -2011
n v: t ng
Ch tiờu
Nm 2010 Nm 2011
So sỏnh
2011/2010
Giỏ tr
T
trng
Giỏ tr
T
trng
+/- %
Tổng cộng 13.450 100 16.428 100 2.978 22,1
1. Vn nhn t Chớnh ph,
cỏc t chc quc t v cỏc t
chc kinh tế khỏc.
27 0,2 31 0,2 4 16,6
2. Vn t NHNN vcỏc t
chc tớn dng.
2.070 15,4 2.763 16,8 692 33,4
3. Vn huy ng tin gi
dân c

10.899 81,0 13.014 79,2 2.115 19,4
4. Trỏi phiu, Trỏi phiu
chuyn i v cỏc cụng c
phỏi sinh
453 3,4 618 3,8 165 36,4
(Ngun: Phũng tng hp)
a,Tin gi ca cỏc t chc quc t, cỏc t chc kinh tế khác v vn nhn t
chớnh ph: Nhìn vào bảng 1 ta thấy tỷ trọng tiền gửi của các TCKT trong tổng vốn
huy động tăng trởng không cao v ổn định qua các năm, nó chiếm tỷ trọng không
lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng nhng tăng trởng đều qua các
năm. Cụ thể, năm 2010 tỷ trọng tiền gửi chiếm 0,2% trong tổng nguồn vốn huy
động tơng ứng 27 t đồng. Trong năm 2011 tăng thêm 16,6% tơng ứng với số tiền 4
t đồng chiếm 0,2% trong tổng vốn huy động tơng ứng 31 t đồng.
b,Vốn huy động tiền gửi của dân c :So với các hình thức huy động khác thì
nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn
vốn huy động của Ngân hàng trong những năm gần đây. Năm 2010 chiếm 81,0%
trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 10.899 t đồng. Nhng năm 2011 thì tiền
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
15
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
gửi loại này lại giảm 19,4%, chỉ chiếm 79,2% trong tổng nguồn vốn huy động, tơng
ứng 13.014 t đồng.
c Trái phiếu - Kỳ phiếu:Trong những năm gần đây tỷ trọng nguồn vốn huy
động từ việc phát hành trái phiếu và kỳ phiếu luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong
tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Năm 2010, nguồn vốn này chỉ chiếm
3,4% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 453 t đồng. Trong năm 2011 có sự
tăng lên đáng kể cả về qui mô và tốc độ tăng trởng vốn. Cụ thể nguồn vốn này
chiếm 3,8% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 618 t đồng, tăng 36,4%% so
với năm 2010 tơng ứng với số tiền 165 t ng. Tuy tỷ trọng trong năm 2011 tăng
không đáng kể nhng giá trị lại lớn nhất trong 2 năm.

d, Vốn từ NHNN và các tổ chức tín dụng: Đây là kênh huy động có tỷ trong
lớn thứ hai trong bốn kênh huy động của ngõn hng . Năm 2010 con số này là 2.070
t đồng tơng ứng với tỷ trọng 15,4%. Sang năm 2011 con số này tăng lên 2.763 t
đồng tơng ứng với mức 16,8% trong tổng số vốn huy động đợc, tăng trởng 33,4%
ứng với mức tăng về số tiền là 692 t đồng so với năm 2010.
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động
n v: t ng
Ch tiờu Nm 2010 Nm 2011 So sỏnh 2011/2010
S tin %
Tng ngun vn 5.676 6.415 749 13,2
Phõn theo k hn
Khụng k hn 1.468 2.097 629 42,8
Cú k hn 4.208 4.318 110 2,6
Phõn theo TPKT
T dõn c 2.715 2.951 236 8,69
T TCKT 2.961 3.464 503 16,99
Phõn theo loi tin
Ni t 3.981 5.041 1.060 26,6
Ngoi t (quy i VND) 1.695 1.374 -321 18,9
(Ngun: Phũng tng hp)
Tiền gửi có kỳ hạn: Qua bảng số liệu ta thấy, nhìn chung tiền gửi ngắn hạn
luôn chiếm tỷ trọng lớn tơng đối lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng
và có tốc độ tăng trởng cao qua các năm. Năm 2010 chiếm 74,13% trong tổng vốn
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
16
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
huy động. Năm 2011 chiếm 67,31% trong tổng vốn huy động và tăng 2,6% (tơng
ứng với số tiền 110 t đồng) so với năm 2010.
Tiền gửi không kỳ hạn : Tiền không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần
qua các năm. Trong năm 2010 chiếm 25,86% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm

2011 chiếm 32,69% tổng nguồn vn huy động tăng 42,8% (tơng ứng với số tiền 629
t đồng) so với năm 2010. Tiền gửi trung và dài hạn tỷ trọng nguồn vốn tăng dần
qua các năm với tốc độ tăng trởng cao. Điều này phải thừa nhận là một thành công
lớn của đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng trong việc thu hút, lôi kéo
khách hàng có quan hệ giao dịch với Ngân hàng một cách thờng xuyên và ổn định
hơn.
Phân theo loại tiền gửi
Tiền gửi nội tệ: qua bảng số liệu ta có thể thấy đợc vốn huy động bằng nội tệ
của ngân hàng chiếm tỷ trọng cao. Năm 2010 tiền gửi nội tệ chiếm 70,14% trong
tổng vốn huy động nhng sang năm 2011 con số này là 78,58%, năm 2011 tăng so
với năm 2010 là 26,6% tơng ứng với số tiền 1.060 t đồng.
Tiền gửi ngoại tệ : của ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp hơn so với tiền gửi ni tệ
v nm 2011 cú s gim i rừ rt so vi nm 2010. Cụ thể, năm 2011 gim 18,95%
so với năm 2010 tơng ứng với mức tăng này là con số 321 t đồng. Qua tình hình
huy động vốn của ngân hàng trong hai năm 2010 và 2011 ta thấy số vốn huy động
của ngân hàng năm sau hu nh đều tăng trởng vợt bậc so với năm trớc. Điều này
chứng tỏ ngân hàng đang ngày một phát triển, gây dựng đợc niềm tin với khách
hàng.
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
17
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
2.2 Hoạt Động Cho Vay Tại Ngân hàng ACB Hà Nội
Bảng 2.3: Hoạt Động Cho Vay Theo Kỳ Hạn Tại Ngân Hng ACB Hà Nội
n v: t ng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 So Sánh
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị %
Cho vay có kỳ hạn 3.561 58,8 4.280 54,3 719 20,1
Cho vay không kỳ hạn 2.492 41,1 3.592 45,6 1.100 44,1
- cho vay ngn hn

2.041 81,8 3.051 84,9 1.010 49,4
- ỏo hn
451 18,2 541 15,1 90 19,9
Tổng 6.053 100 7.872 100 1.819 30,0
(Ngun: Phũng tng hp)
a, Cho vay có kỳ hạn tại Ngân Hàng ACB chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong
cả hai năm 2010 và 2011. Cụ thể trong năm 2010, cho vay có kỳ hạn chiếm 58,8%
trong tổng tiền cho vay của ngân hàng. Sang năm 2011 thì cho vay có kỳ hạn chiếm
tỷ trọng tuy có giảm là 54,3% nhng tăng lên về số lợng là 719 t đồng ứng với sự
tăng trởng là 20,1%
b, Cho vay không kỳ hạn tại ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với cho vay
có kỳ hạn nhng có sự tăng trởng trong năm 2011 vừa qua. Cụ thể trong năm 2010 cho
vay không kỳ hạn chiếm tỷ trọng 41,1% nhng sang năm 2011 chiếm tỷ trọng 45,6%
tăng trởng 44,1% so với năm 2011 tơng ứng với số tiền 11.002 t đồng.
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
18
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
Bảng 2.4: Cho vay theo đối tợng
n v: t ng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 So Sánh
ST % ST % Giá trị %
DV cá nhân và cộng đồng 2.300 35,1 3.383 42,9 1.083 47,0
Thơng mại 1.983 30,2 2.359 29,9 376 18,9
SX và Gia công chế biến 1.126 17,1 1.165 14,8 38 3,4
Xây dựng 237 3,6 306 3,8 69 29,2
Kho bãi, giao thông vận tải và
thông tin liên lạc
175 2,6 264 3,3 88 50,3
Nông lâm nghiệp 16 0,2 20 0,2 3 21

DV tài chính 63 0,9 109 1,3 46 73,6
T vấn kinh doanh BĐS 51 0,7 105 1,3 53 103,6
Khách sạn nhà hàng 99 1,5 127 1,6 27 27,6
Giáo dục đào tạo 3 0,04 5 0,06 2 67,7
Khác 496 8,06 26 0,84 -470 -94,7
Tổng 6.553 100 7.872 100 1.819 30
(Nguồn: Phòng Nguồn Vốn- Kinh Doanh)
Các đối tợng cho vay của ngân hàng trong thời gian qua khá phong phú, chủ
yếu là cho vay cá nhân và thơng mại. Hai đối tơng này luôn là mục tiêu hớng tới các
ngân hàng thơng mại nói chung và ngân hàng ACB nói riêng. Cụ thể, trong năm
2010, cho vay cá nhân của ngân hàng ACB là 2.300 t đồng, sang năm 2011 cho vay
cá nhân của ngân hàng ACB là 3.383 t đồng.
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
19
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
Bng 2.5: Công tác thanh toán tại Ngân hàng ACB Hà Nội
Đơn vị: t đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 So sánh
Số tiền % Số tiền % +/- %
Trong nớc 5.511 94,3 5.743 94,3 232 4,2
-Bằng tiền mặt 4.256 77,2 4451 77,6 195 4,5
-Không bằng tiền mặt 1.255 22,8 1.292 22,4 37 2,9
Quốc tế 328 5,7 346 5,7 18 5,5
Tổng 5.839 100 6.090 100 250 4,2
(Nguồn: Phòng Nguồn Vốn- Kinh Doanh)
Trong 2 nm 2010 v 2011 cụng tỏc thanh toỏn trong nc ti ACB H Ni
chim t trng cao hn l thanh toỏn quc t. C th, thanh toỏn trong nc nm
2010 chim 94,3% trong tng s tin dựng trong thanh toỏn ca ngõn hng. Sang
nm 2011 thanh toỏn trong nc cng chim t trng tng t v tng 4,2% v s

tin so vi nm 2010.
Ngân hàng ACB chi nhỏnh Hà nội đã quán triệt việc thực hiện chiến lợc
phát triển của toàn hệ thống với nỗ lực quyết tâm cao nhất để hoàn thành chỉ tiêu kế
hoạch. Công tác điều hành nguồn vốn theo nguyên tắc tối đa hoá hiệu quả sử dụng
vốn trên cơ sở kế hoạch giải ngân, kế hoạch huy động vốn, nhu cầu thanh toán.
Ngoài ra bằng chính sách khách hàng của mình, Ngân hàng đã tích cực, chủ động
tìm kiếm, vận động khách hàng có tiềm năng tiền gửi, từ đó vừa thiết lập mở rộng
vừa củng cố vững chắc mạng lới khách hàng giao dịch thờng xuyên.
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
20
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
PHN 3
NH GI TèNH HèNH HOT NG TI NHTMCP
CHU H NI V MT S XUT
3.1 u im
Trong thời gian qua, Ngân Hàng Chõu đã áp dụng hình thức Tiết kiệm
gửi một nơi rút nhiều nơi , nhằm tăng cờng công tác huy động vốn, trong thời gian
tới, Ngân hàng sẽ tích cực mở rộng phạm vi khách hàng của mình. Tuy nhiên để làm
đợc điều này, Ngân hàng sẽ phải có sự hiện đại hoá trong công nghệ thanh toán
đồng thời Ngân Hàng trong thời gian tới sẽ có những chính sách để có đợc sự kết
hợp hài hoà với các Ngân Hàng Thơng Mại khác.
Bên cạnh đó Ngân hàng cũng tăng cờng đào tạo và bồi dỡng cán bộ công
nhân viên của Ngân hàng, nhằm nâng cao chất lợng trong nội bộ của Ngân hàng, tạo
ra một bộ máy đồng bộ và ổn định với nhiều cán bộ có trình độ để đáp ứng đợc với
tình hình hoạt động của Ngân hàng.
Ngân hàng ngày càng có nhiều phơng thức phù hợp để thu hút đợc nhiều
khách hàng mới, nhằm mở rộng về quy mô hoạt động của Ngân hàng mình, một mặt
vẫn có những chính sách u đãi về lãi suất đối với những khách hàng truyền thống
của Ngân hàng. Tăng cờng tìm thị trờng đầu ra cho mình, nhằm hoạt động tín dụng
một cách hài hoà giữa công tác huy động vốn với công tác cho vay, góp phần đa

Ngân hàng ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn.
3.2 Tn ti
Trong thời gian qua, Ngân hàng đã triển khai đợc nhiều hình thức huy động
vốn phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế trên địa bàn, đồng thời nâng cao hiệu quả
hoạt động đầu ra của mình với phơng trâm: Nâng cao hiệu quả của công tác tín dụng
cũng chính là nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn. Tuy nhiên, trong hoạt động
huy động vốn, Ngân Hàng ACB chi nhỏnh Hà Nội còn một số vấn đề tồn tại sau:
* Ngay trong bản thân nguồn vốn huy động của Ngân hàng có sự mất cân đối
giữa các nguồn: Tiết kiệm và tiền phát hành kỳ phiếu.
* Nguồn tiền gửi Ngoại tệ tại Ngân hàng còn quá nhỏ bé, không đáp ứng đợc
đầy đủ các nhu cầu của khách hàng.
* Phơng thức huy động, tuy đã đợc nâng cao nhng cha phong phú, cha thực
sự thu hút khách hàng.
* Do điều kiện về cơ sở vật chất và là một chi nhánh của Ngân Hàng ACB,
nên các dịch vụ còn hẹp.
Do đó, để có thể tăng cờng đợc hiệu quả trong hoạt động của Ngân hàng
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
21
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
đồng thời vẫn bảo đảm đợc hiệu quả Kinh Tế Xã Hội, thì Ngân hàng phải có sự thay
đổi trong chính sách của mình đồng thời tổ chức có hiệu quả hơn nữa hoạt động huy
động vốn, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tiền nhàn rỗi của dân c, tìm thị tr-
ờng đầu ra cho mình.
-Đặc biệt chú trọng tới công tác tuyên truyền vận động về huy động vốn và
cho vay. Tổ chức tốt công tắc huy động. Chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn huy động
hợp lý
-Mở rộng dịch vụ chuyển tiền thu hút các nguồn tiền của các tổ choc kinh tế,
dân c để có nguồn vốn chủ động cho vay.
-Phát triển các nguồn vốn huy đọng trung và dài hạn giảm tỷ trong nguồn vốn
ngắn hạn.

-Gắn liền chiến lợc tạo nguồn vốn với chiến lợc sử dụng vốn một cách thống
nhất, phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng.
-Thờng xuyên lấy ý kiến khách hàng kịp thời sửa chữa những thiếu sót và
phát huy những mặt tích cực
-Luôn giữ vững đơn vị trong sạch
Kết luận
Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản, thờng xuyên và là vấn đề trung tâm trong
hoạt động của bất kỳ Ngân hàng nào. Quy mô, chất lợng huy động vốn có ảnh hởng
trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng nói riêng và nó quyết định
tới sự cung ứng vốn cho nền kinh tế nói chung. Với phơng châm của Đảng và Nhà
nớc ta Coi nguồn vốn trong nớc là quyết định, vốn ngoài nớc là quan trọng nhng
trong điều kiện thị trờng tài chính chỉ mới phát triển ở mức độ hạn chế thì việc cung
ứng vốn để phục vụ cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nớc chủ yếu phải dựa
vào hệ thống NHTM. Do vậy, làm thế nào dể tăng cờng hiệu quả công tác huy động
vốn trong Ngân hàng đảm bảo số lợng và chất lợng nguồn vốn luôn là vấn đề thờng
xuyên đợc các nhà quản lý Ngân hàng quan tâm.
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
22
Bỏo cỏo thc tp tng hp Vin Ngõn Hng Ti Chớnh
Qua thời gian nghiên cứu lý luận tại trờng cùng với thời gian thực tập tại
Ngân hàng TMCP Châu Chi nhỏnh Hà Nội , em đã nhận thấy vấn đề huy động
vốn luôn là hoạt động truyền thống, quan trọng và có tính chất quyết định tới mọi
hoạt động khác của Ngân hàng. Nhất là trong thời gian gần đây vấn đề huy động
vốn đang trở thành bài toán khó đối với các Ngân hàng. Với vốn kiến thức của
bản thân và qua tìm hiểu thực tế về công tác huy động vốn em đã hoàn thành
chuyên đề thực tập này với mong muốn phần nào đó có thể áp dụng vào thực tiễn
hoạt động huy động vốn của Ngân hàng, đóng góp một phần nhỏ kiến thức của
nình vào việc nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng
TMCP Châu chi nhỏnh Hà Nội trong thời gian tới. Em xin chân thành cảm ơn
cụ giỏo Th.S Lờ Thu Thy cùng với các anh chị trong phòng Tớn dng doanh

nghip của Ngân hàng Châu chi nhỏnh Hà Nội đã giúp e hoàn thành bài báo
cáo này.
Lu Ngõn Hng _ CQ500836
23

×