Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học Ngữ Văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.54 KB, 17 trang )

Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
Phòng giáo dục đào tạo huyện Thiệu Hóa
Tr ờng THCS Thiệu D ơng
Sáng kiến kinh nghiệm
Tên sáng kiến : Đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học
ngữ văn 6
Họ và tên : Nguyễn Thị Tú
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị : Trờng THCS Thiệu Dơng
Sáng kiến môn Ngữ văn 6
Năm học: 2010 - 2011
Phần I. mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Dạy học môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS, đặc biệt là phần văn bản
thực sự là vấn đề khó. Khó đối với cả ngời dạy và khó đối với cả ngời học. Cái
khó này có thể do nhiều yếu tố quy định, trong đó có cả yếu tố chủ quan và
khách quan. Một trong những yếu tố đó chính là việc lâu nay chúng ta vẫn thờng
coi môn văn là một môn học bình thờng, không phải là một môn nghệ thuật đặc
biệt, khiến cho cả thầy và trò sa vào những thao tác máy móc khuôn mẫu: Kiểm
tra bài cũ, giáo viên giảng, trò nghe ghi chép, củng cố, dặn dò. Hiệu quả một giờ
dạy cuối cùng có đủ ý là đợc, học sinh lĩnh hội kiến thức một cách thụ động
mang tính công thức. Và nh vậy môn văn đã bị thủ tiêu tính nghệ thuật một cách
không tuyên bố mà triệt để nhất. ít chú ý đến tính nghệ thuật cũng tức là đặt
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
chức năng thẩm mĩ sau các chức năng khác, vì lẽ đó mà cái hồn của giờ văn d-
ờng nh bị tớc đoạt.
Do vậy đến lúc này chúng ta cần có một quan điểm đúng đắn: Coi trọng dạy
học môn Ngữ văn (phần văn bản) là một môn học nghệ thuật, phải làm sao tổ
chức hớng dẫn cho học sinh tiếp cận cho đợc chức năng thẩm mĩ của tác phẩm
văn chơng. Thông qua chức năng thẩm mĩ học sinh tự nhận thức đợc quy luật


tình thần tình cảm và "tự bị cảm hoá", "tự đợc giáo dục". Để làm đợc điều này
bên cạnh những biện pháp nh: Khởi động giờ học, giảng giải, giảng bình, kết
thúc giờ họctất yếu phải dựa vào một hệ thống câu hỏi cảm thụ hợp lý.
2. Hiện nay đổi mới phơng pháp giảng dạy trong bộ môn Ngữ Văn đang là
vấn đề cấp thiết nóng hổi. Trong đó xây dựng cho đợc một hệ thống câu hỏi tác
phẩm văn chơng vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính nghệ thuật, tạo
hứng thú cho học sinh từng bớc đi sâu vào cảm thụ đợc tác phẩm văn học nh bóc
dần từng cánh hoa để tìm thấy nhụy hoa là một yêu cầu mang tính quyết định tới
sự thành bại của giờ dạy - học văn.
Vậy mà trong thực tế giờ học văn hiện nay việc đặt câu hỏi nhiều khi mang
tính tuỳ hứng, câu hỏi đôi khi còn chung chung quá dài hoặc quá lớn, quá khó
hoặc quá dễ, nội dung của câu hỏi thờng nh về phía khai thác nội dung ý nghĩa
văn học, đa nội dung phản ánh thành mục tiêu số một của văn học, do đó cha
quan tâm đúng mức đến sự cảm thụ của học sinh. Vì vậy dẫn đến học sinh cha
thích học văn, hoặc còn thờ ơ với môn Văn học.
Chính vì những lý do trên bản thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Hình thức
đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học Ngữ Văn 6 gây hứng thú học tập cho học
sinh để nghiên cứu và cũng là góp thêm một tiếng nói tâm huyết vào hoạt động
dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đổi mới phơng pháp.
II. Thực trạng của vấn đề
1. Thực trạng của việc dạy.
Vấn đề "những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong giờ học tác phẩm
văn chơng" đang là một vấn đề đợc nhiều tác giả quan tâm. ở nh phạm vi cho
phép các tác giả đó đã xem xét nghiên cứu vấn đề ở những mức độ khác nhau và
đạt đợc những thành tựu rất đáng kể. Trong số đó đặc biệt phải kể đến cuốn "ph-
ơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng" của TS Nguyễn Viết Chữ - Giảng viên
trờng ĐHSP Hà Nội. Trong cuốn sách này tác giả đã tập trung vào nghiên cứu về
mặt lí thuyết các hình thức đặt câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chơng khá hệ
thống. Tuy vậy tác giả cũng chỉ mới giải quyết vấn đề trên ở góc độ vĩ mô, chung
cho tất cả các cấp học. Việc đa phạm vi nghiên cứu việc đa phạm vi nghiên cứu

những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học tác phẩm văn chơng ở chơng
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
trình Ngữ văn THCS, và việc vận dụng nó vào từng bài khác nhau trong cấp
học này tác giả cha đặt ra và cũng cha giải quyết đợc thấu đáo.
Do vậy, khi xây dựng đề tài này trên những định hớng chung về mặt phơng
pháp của các tác giả, bản thân tôi mạnh dạn vận dụng kế thừa những kết quả đã
đạt đợc của họ để đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu những hình thức đặt câu hỏi
cảm thụ tác phẩm văn chơng nhằm áp dụng cụ thể vào cấp học và tập chung vào
việc thử xây dựng hệ thống câu hỏi cảm thụ cho một số tác phẩm cụ
thể trong chơng trình. Sau đó tiến hành dạy thử 2 tiết thực nghiệm để nhằm đánh
giá đợc hiệu quả của những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ này.
2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng.
Nhìn chung trong mỗi giờ lên lớp, nhiều khi việc dạy Ngữ Văn vẫn còn đ-
ợc tiến hành một cách xuôi chiều. Thầy hỏi, trò trả lời, thầy giảng trò nghe. Trớc
những câu hỏi của thầy, trò chỉ chăm chú nhìn vào vở (vì câu hỏi của SGK đã
đợc chuẩn bị sẵn) để trả lời. Dẫn đến học sinh tiếp cận kiến thức một cách bị
động. Học sinh không hiểu và không đợc cảm nhận theo ý riêng của mình, dẫn
đến lớp học trầm, không khí giờ học bị loãng, bài học không xoáy sâu vào trọng
tâm. Học sinh tiếp nhận và làm theo nh một cái máy. ý của thầy luôn là chân
lý.
Không chỉ vậy các em còn tiếp cận kiến thức theo kiểu dập khuôn theo
sách tham khảo. Vì thế việc chuẩn bị bài của các em có sự trùng lặp về nội
dungrất hiếm có những yếu tố nội sinh.
Do nhiều nguyên nhân xảy ra không chỉ về phơng pháp dạy học mà nó
còn ảnh hởng phần nào qua sự tiếp cận của các em. Bởi vậy trong mỗi giờ học
văn cha giúp các em cảm nhận đợc vẻ đẹp, nét mĩ lệ của văn chơng. Vì thế vịêc
dạy - học đang là nỗi băn khoăn, trăn trở của những ngời làm thầy.
Để góp phần khắc phục tình trạng trên, thời gian qua tôi đã suy nghĩ và
mạnh dạn đổi mới chọn một số hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học văn

nói chung và dạy học văn bản 6 THCS nói riêng nhằm phát huy đợc tính tích cực
của học sinh.
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
B. Giải quyết vấn đề
I. Giải pháp thực hiện
1. Đối tợng:
- Học sinh lớp 6 trờng THCS .
- Đề tài tập trung vào đối tợng nghiên cứu là: Những hình thức đặt câu hỏi
cảm thụ trong dạy học tác phẩm văn chuơng để nhằm kích thích đợc hứng thú
học tập của học sinh.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc: Chỉ tìm hiểu những hình thức đặt
câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chơng ở chơng trình Ngữ văn THCS. Trong đó
chọn bốn tác phẩm tiêu biểu ở SGK Ngữ văn 6 để thử xây dựng hệ thống câu hỏi
chính nhằm giúp học sinh cảm thụ hiệu quả các văn bản nghệ thuật này.
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện
Phần I:
Tìm hiểu về những hình thức đặt câu hỏi
cảm thụ để dạy học tác phẩm văn chơng ở bậc THCS
Trên cơ sở tiếp thu những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trứơc, và
nhất là những tìm tòi đã đợc khẳng định của tác giả Nguyễn Viết Chữ, bản thân
tôi có thể hình dung và xác định đợc một hệ thống câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn
chơng ở bậc THCS về mặt lí thuyết nh sau:
I. Hệ thống câu hỏi cảm xúc:
Đây là một hệ thống câu hỏi tìm ra những phản ứng trực giác của học sinh
khi bị tác động bởi nội dung và hình thức của tác phẩm ở mức độ ấn tợng ban
đầu. Nó đi sâu vào cảm xúc thẩm mĩ. Trả lời hệ thống câu hỏi này học sinh xác
định đợc cảm xúc của mình khi đọc xong tác phẩm, thể hiện đợc ấn tợng ban đầu
của mình trớc hình thức nghệ thuật hay nội dung trực tiếp có tính chất vật chất

của tác phẩm. Hệ thống này gồm hai loại câu hỏi sau:
1. Câu hỏi cảm xúc vật chất:
Loại câu hỏi này thiên về những rung động vật chất của học sinh trớc sự tác
động của số phận nhân vật trong văn xuôi và tâm trạng của nhân vật trữ tình
trong thơ. Với loại câu hỏi này buộc học sinh phải bộc lộ đợc trạng thái cảm xúc:
Vui, buồn, đau khổ, yêu, thích, căm ghét, sợ hãiở dạng trực giác.
VD: Sau khi đọc xong tác phẩm:
- Tâm trạng em thế nào ?
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
- Em thơng nhân vật nào nhất ?
- Em sợ nhân vật nào nhất ?
- Nhân vật (A) hay (B) gợi ở em ấn tợng gì ?
- Em có thấy buồn không ?
- Cái chết của nhân vật có làm em ngạc nhiên không ?
- Nhân vật nào gợi cho em xúc động mạnh nhất ?
2. Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật:
Loại câu hỏi này thờng hớng về những rung động ban đầu của học sinh bởi
tác động của hình thức nghệ thuật ở tác phẩm: Ngữ điệu, nhạc tính trong thơ, cấu
trúc độc đáo trong văn xuôi.
Ví dụ: - Sự lập lại của một số khổ thơ (dòng thơ) trong bài gợi cho em ấn t-
ợng gì ?
- ấn tợng của em khi lợng âm tiết thay đổi đột ngột giữa các dòng thơ ?
- Em thấy buồn, lo lắng hay vui khi nhìn thấy chi tiết A (hay B) lại xuất hiện
ở cuối tác phẩm.
II. Hệ thống câu hỏi hình dung tởng tợng:
Hệ thống câu hỏi này thiên về sự hình dung của học sinh. Những câu hỏi
giúp học sinh xác nhận sự hình dung của mình dới tác động của hình tợng văn
học. Hệ thống này gồm hai loại: Tái hiện và tái tạo.
1. Câu hỏi hình dung tởng tợng, tái hiện:

Câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải xác định đợc bức tranh nghệ thuật trong
tâm hồn mình khi đọc tác phẩm.
Ví dụ:
- Trong suốt cuộc đời nhân vật giai đoạn nào gợi cho em ấn tợng mạnh
nhất ? Hãy minh hoạ bằng lời.
- Em hình dung nh thế nào về hình ảnh nhân vật ở cuối bài thơ ? Hãy tả cho
các bạn nghe ?
2. Câu hỏi hình dung tởng tợng tái tạo:
Loại câu hỏi này đi sâu vào những bức tranh nghệ thuật bộ phận sắc xảo
tinh tế có tính chất phát hiện sáng tạo. Có thể gợi ý định hớng trong những chi
tiết của cuộc đời nhân vật ở những thời điểm mang nhiều thông tin và dụng ý
nghệ thuật; những dòng thơ đặc biệt, những cao trào tâm trạng gay cấn, để nút
trong mâu thuẫn kịch. Trả lời đợc những câu hỏi đó minh hoạ tả đợc những cảnh tợng
sẽ thể hiện đợc sự rung động và sự mẫn cảm trong cảm thụ của học sinh.
Ví dụ:
- Em hình dung nh thế nào về cái chết của nhân vật? Hãy tả lại.
- Em hình dung về hình ảnh chúa sơn lâm qua câu thơ:
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
"Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng
Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc"?.
- Hãy tởng tởng lại cảnh cuối bài thơ ?
III. Hệ thống câu hỏi hiểu biết về nội dung và hình thức
tác phẩm
Trả lời đợc hệ thống câu hỏi này học sinh thể hiện rõ mức độ hiểu tác phẩm,
hệ thống này có 2 hệ thống nhỏ sau:
1. Hệ thống câu hỏi hiểu biết nội dung tác phẩm:
a. Kể lại đ ợc: Mức độ này đòi hỏi học sinh phải nhớ đối với văn xuôi hoặc
thơ có cốt truyện; phải thuộc đối với thơ. Đây là mức độ đơn giản bớc đầu của

việc hiểu nội dung.
Ví dụ:
- Sự kiện nào đáng nhớ nhất trong cuộc đời nhân vật? (ở đây có thể sử dụng
kèm theo phơng pháp đọc diễn cảm khi trả lời câu hỏi).
- Câu thơ hay đoạn thơ nào làm xúc động nhất? Hãy đọc diễn cảm câu thơ,
khổ thơ đó?.
- Kể tóm tắt về cuộc đời của nhân vật?
- Có mấy sự kiện đáng nhớ của cuộc đời của nhân vật này?.
b. Phân tích lý giải.
Loại câu hỏi này ở mức độ cao hơn. Ngời trả lời đã tìm ra đợc mối tơng
quan của sự kiện, biến cố trong cuộc đời của nhân vật, hoặc những biến đổi của
tâm trạng của nhân vật trữ tình trong thơ. Ngời trả lời đi tới những đối chiếu, so
sánh, quy nạp, phân tích chúng.
Ví dụ:
- Tại sao tác phẩm có tên nh vậy?
- Cái chết của nhân vật có làm em ngạc nhiên không? Tại sao?.
c. Phát biểu quan điểm:
Mức độ câu hỏi này thờng đợc tiến hành ở lớp học sinh lớn. Nó sẽ giúp học
sinh thể hiện đợc khiếu thẩm mỹ của bản thân.
Ví dụ:
- Ai có lỗi trong nỗi đau khổ của nhân vật?
- Em có tin nhân vật đó sẽ trở thành ngời tốt đợc không?
- Nhân vật A đáng thơng hay đáng ghét? Tại sao?
2. Hệ thống câu hỏi hiểu biết hình thức tác phẩm:
Loại câu hỏi này đi sâu vào khám phá các chi tiết nghệ thuật và cấu trúc của
tác phẩm.
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
a. Câu hỏi chi tiết hình thức:
Là loại câu hỏi thiên về những chi tiết hình thức nghệ thuật của tác phẩm.

Dựa vào những đặc trng thể loại, những nét đặc sắc trong hình thức nghệ thuật
của tác phẩm mà đặt câu hỏi.
Ví dụ: - Lời đối thoại của chú bé Lợm khi hai chú cháu gặp nhau ở Huế?
- Trong cuộc đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt có câu nào đáng nhớ? Vì
sao?.
b. Câu hỏi về cấu trúc hình thức của tác phẩm:
Loại câu hỏi này giúp học sinh khám phá cấu trúc của tác phẩm, ở giai đoạn
này là đi tìm mối liên hệ giữa các chi tiết, các cấu trúc độc đáo mà nó đóng góp
thật sự trong việc hình thành ý nghĩa hay t tởng chủ đề của tác phẩm.
Ví dụ:
- Khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ Lợm đợc lặp lại có ý nghĩa gì?
- Hai câu thơ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đợc đảo trật tự cú pháp
có dụng ý gì?
Mời Bác ngủ Bác ơi!
Bác ơi mời Bác ngủ
Ta có thể hệ thống câu hỏi theo bảng
Câu hỏi cảm
xúc
Câu hỏi hình
dung tởng tợng
Câu hỏi nêu tác phẩm
Nội dung Hình thức
Vật chất
(Nội
dung)
Nghệ
thuật
(Hình
thức)
Tái hiện Tái tạo - Kể

truyện
- Thuộc
thơ
Phân
tích
Quan
điểm
Chi tiết Cấu trúc
Phần II:
Phơng thức sử dụng
câu hỏi cảm thụ khi dạy học
Qua thực tế thử nghiệm bản thân tôi nhận thấy việc vận dụng hệ thống câu
hỏi định hớng cảm thụ tác phẩm này là hết sức linh hoạt. Sự linh hoạt này đợc
hiểu là:
1. Thứ tự của các câu hỏi không cố định khi vận dụng vào tiết, bài khi dạy
học trên lớp. Cùng là câu hỏi cảm xúc nhng có thể hỏi ở đầu và cuối giờ học, dựa
trên sự thay đổi tình cảm của học sinh trong quá trình tiếp xúc với tác phẩm.
2. Khi đặt câu hỏi không nên tuyệt đối hoá ranh giới giữa các loại câu hỏi,
mà có câu mang tính chất tổng hợp của hai ba loại câu hỏi khác.
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
3. Khi tổ chức giờ dạy bằng việc vận dụng hệ thống câu hỏi cảm thụ, không
phải chờ học sinh xung phong phát biểu, mà bất kỳ học sinh nào trong lớp cũng
phải tham gia.
4. Số lợng câu hỏi nhiều hay ít phụ thuộc vào từng tác phẩm, thậm chí cả
tình hình cụ thể của giáo viên và học sinh, của tiết học, miễn sao câu hỏi phải
kích thích đợc vào những điểm sáng thẩm mỹ của tác phẩm.
5. Hệ thống câu hỏi cảm thụ phải đợc triển khai tổ chức gắn liền với các
hoạt động khác nh: đọc diễn cảm, giảng bình
Phần III:

xây dựng hệ thống câu hỏi cảm thụ cho 4
tác phẩm cụ thể trong chơng trình ngữ văn 6
I. Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên của Tô Hoài.
1. Sau khi đọc xong đoạn trích tâm trạng em nh thế nào? Em thơng nhân vật
nào nhất? (Câu hỏi cảm xúc vật chất).
2. Lời văn và cách kể chuyện của đoạn trích để lại cho em cảm nhận gì đặc
biệt không? (Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật).
3. Em hình dung về vẻ mặt, cử chỉ, lời nói của Choắt trong cuộc trò chuyện
với Dế Mèn ra sao? Hãy minh hoạ bằng lời? Từ đó em có nhận xét gì về tâm địa
của con ngời này? (câu hỏi tởng tợng - quan điểm).
4. Em hình dung nh thế nào về diễn biến tâm trạng của Dế Choắt trong cuộc
đối thoại với Dế Mèn ?.Từ đó em có nhận xét gì về tình cảm của Dế Choắt? (câu
hỏi hình dung - tởng tợng tái hiện - phân tích).
5. Nhan đề của đoạn trích: "Bài học đờng đời đầu tiên" nó thể hiện nổi bật
cảm hứng chủ đạo. Theo em cảm hứng này thể hiện rõ nhất gắn với đoạn văn
nào? Tại sao? (câu hỏi tởng tợng - phân tích).
II. Văn bản: Vợt thác của Võ Quảng.
1. Em hãy kể tóm tắt cuộc vợt thác của Dợng HơngTh từ khi bắt đầu vợt
thác(Câu hỏi hiểu biết nội dung tác phẩm)
2. Sau khi đọc xong tác phẩm em có ngạc nhiên không? Tại sao? (câu hỏi
cảm xúc vật chất).
3. Em hình dung về hình ảnh và tâm trạng của Dợng Hơng Th trong
cuộc vợt thác nh thế nào ? Hãy kể lại ? (câu hỏi hình dung tởng tợng tái
tạo).
4. Những nét ngoại hình nào thể hiện rõ nhất của Dợng Hơng Th? Từ đó em
đánh giá về con ngời này nh thế nào ? (câu hỏi tái tạo - quan điểm)
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
5. Em hình dung cuộc vợt thác của Dợng Hơng Th trong tác phẩm ra sao ?
Hãy kể lại (câu hỏi hình dung tái tạo)

III. Văn bản: "Buổi học cuối cùng "
1. Qua hình ảnh cậu bé Phrăng và những hiểu biết ở phần chú giải em hãy
hình dung tởng tợng sơ bộ về nhân vật này ? (câu hỏi hình dung tởng tợng tái
hiện).
2. Hãy hình dung những sự việc chủ yếu mà Phrăng đã thực hiện trong buổi
học cuối cùng. Hãy kể lại cho cả lớp nghe ? (câu hỏi hiểu biết nội dung tác
phẩm)
3. Từ những sự việc ấy hãy nêu những nhận xét của em về nét hay, nét dở
trong tính cách của nhân vật Phrăng ? (câu hỏi phân tích - quan điểm).
4. Theo em nguyên nhân nào đã dẫn đến tính cách của Phrăng nh vậy ? (câu
hỏi quan điểm).
5. Từ những việc làm đáng nhớ đó theo em nhân vật này có những nét tính
cách nào đáng ghi nhớ ? (Câu hỏi phân tích).
6. Em đánh giá về thày giáo Ha - Men ở phần kết của truyện này nh thế nào
? (câu hỏi quan điểm).
IV. Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ.
1. Sau khi đọc xong bài thơ em có tâm trạng nh thế nào ? (câu hỏi cảm xúc
vật chất)
2. Em hãy hình dung về hình ảnh Bác trong một đêm không ngủ ?
(câu hỏi tởng tợng tái hiện)
3. Những hình ảnh về Bác ngồi bên bếp lửa hồng gợi cho em suy nghĩ gì về
tình cảnh của nhân vật ? (câu hỏi phân tích)
4. Em thích câu thơ nào nhất ? Tại sao ? (câu hỏi chi tiết nghệ thuật)
5. Hãy cảm nhận và hình dung tâm t của tác giả khi đọc khổ thơ cuối cùng
của bài thơ (đặc biệt là câu hỏi cuối cùng) ? (câu hỏi tởng tợng tái hiện)
Phần IV:
thực nghiệm
1. Mục đích:
áp dụng những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ đã đa ra vào giảng dạy tác
phẩm cụ thể để xác định tính hợp lý, khả năng kích thích hứng thú đối với học

sinh, và hiệu quả đạt đợc trong quá trình cảm thụ tác phẩm.
2. Nội dung:
* Dạy hai tiết thực nghiệm:
- Tiết 1: Văn bản: Vợt thác của Võ Quảng
- Tiết 2: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
3. Tổ chức thực nghiệm
- Tổ chức dạy thực nghiệm ở lớp 6A trờng THCS
- Lớp gồm: 40 học sinh.
- Nội dung bài dạy: Tập trung vào tổ chức hớng dẫn học sinh tìm hiểu hai
tác phẩm nêu trên theo hệ thống câu hỏi cảm thụ nh đã nêu ở phần II
(Phần thử xây dựng hệ thống câu hỏi cảm thụ cho bốn tác phẩm cụ thể
ở chơng trình Ngữ văn 6 )
4. Kết quả thực nghiệm:
a. Kết quả cụ thể:
a1) Bảng tổng hợp về biểu hiện cảm tính thái độ tích cực hứng thú học tập
của học sinh trong giờ học (thông qua thái độ biểu hiện với hệ thống thái độ đặt
ra của từng học sinh).
* Tiết 1: Văn bản: Vợt thác
Câu hỏi
Thái độ HS
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9
Số HS hứng thú xung
phong xây dựng bài
35/40 30 32 36 30 32 30 29 34
Số HS cha hứng thú 5/10 10 8 4 10 8 10 11 6
* Tiết 2: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ
Câu hỏi
Thái độ HS

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
Số HS hứng thú xung
phong xây dựng bài
35/40 32 36 29 33
Số HS cha hứng thú 5/40 8 4 11 7
a2- Bảng tổng hợp mức độ cảm thụ của học sinh về tác phẩm đợc tìm hiểu
(thông qua các câu hỏi trả lời của học sinh với hệ thống câu hỏi cảm thụ đặt ra).
* Tiết 1: Văn bản: Vợt thác
Câu hỏi
Thái độ HS
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
Số HS đợc tham gia trả lời 5 7 9 10 6
Cảm thụ và trả lời cha trọng tâm 1 1 2 0 1
Cảm thụ và trả lời đạt yêu cầu trở lên 4 6 7 8 5
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
* Tiết 2: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ.
Câu hỏi
Thái độ HS
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
Số HS đợc tham gia trả lời 3 4 3 4 3
Cảm thụ và trả lời cha trọng tâm 1 2 1 2 2
Cảm thụ và trả lời đạt yêu cầu trở lên 2 2 2 2 1
b. Nhận xét
- Từ bảng tổng hợp a1 ta dễ dàng nhận thấy so với giờ dạy theo cách truyền
thống, khi áp dụng giảng dạy bằng hệ thống câu hỏi cảm thụ số lợng
học sinh có thái độ phản ứng tích cực trớc tác phẩm đã tăng lên đáng kể. Nhiều
em đã tích cực xung phong trả lời câu hỏi đặt ra. Vì vậy ta có thể kết luận
qua hệ thống câu hỏi cảm thụ đã góp phần kích thích đợc hứng thú học tập ngữ
văn của học sinh (phần tìm hiểu văn bản nghệ thuật)

- Từ bảng tổng hợp a2 về kết quả cảm thụ tác phẩm thông qua các câu trả
lời của học sinh cũng có thể nhận thấy:
+ ở những câu hỏi cảm xúc đa số học sinh đợc tham gia đánh giá đã xác
định đợc những cảm xúc khá rõ nét.
+ ở những câu hỏi hình dung tởng tợng số học sinh trả lời đạt yêu cầu trở
lên (tỏ ra cảm thụ đạt và tốt về tác phẩm) cũng khá nhiều.
+ Câu hỏi hiểu tác phẩm học sinh đã tích cực góp ý kiến. Các ý kiến đã tỏ
ra hiểu ở đợc nội dung tác phẩm ở các mức độ khác nhau, tuy vậy câu trả lời th-
ờng cha chọn vẹn và đủ ý.
Từ kết quả trên có thể khẳng định hệ thống câu hỏi cảm thụ đã thực sự tác
động mạnh đến học sinh đòi hỏi các em phải tích cực động não. Nó đã góp phần
dẫn dắt học sinh cảm thụ tác phẩm khá tốt. Mặc dù vậy cũng phải thừa nhận đối
với học sinh vùng sâu, vùng xa - cụ thể nh học sinh trên địa bàn xã Văn Nho do
nhiều yếu tố khác nhau tác động (đặc biệt là vốn từ vựng Tiếng Việt còn nghèo,
t duy lý tính cha phát triển đồng đều). Do vậy các câu hỏi hình dung tởng tợng,
phân tích đối với các em thờng diễn ra phản ứng chậm, câu trả lời diễn đạt cha
thật mạch lạc, rõ ràng. Điều này có thể đợc khắc phục ở học sinh của những
vùng miền khác có điều kiện học tập tốt hơn.
Phần V
Kết luận
Có thể nói. Sau quá trình nghiên cứu đề tài này, bản thân cá nhân tôi cảm
thấy một điều: việc đặt câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chơng ở chơng trình ngữ
văn THCS nói chung và trong chơng trình Ngữ Văn 6 nói riêng, cũng nh phơng
thức sử dụng trong quá trình dạy học phần văn bản ở mỗi tiết bài đã đạt hiệu quả
khả quan. Qua phần dạy thực nghiệm đã khẳng định đợc điều đó. Vì vậy qua mỗi
Năm học 2010 -2011
Hỡnh thc t cõu hi cm th trong dy hc Ng Vn 6
giờ học văn ngời dạy có thể vận dụng khả thi hệ thống câu hỏi này vào mỗi bài
dạy học để góp phần kích thích hứng thú học tập của học sinh. Hơn thế nữa nó
cũng góp phần kích thích đợc những suy nghĩ sáng tạo độc lập trong cảm nhận

giá trị thẩm mỹ ở mỗi văn bản nghệ thuật khi các em đợcu tiếp cận văn bản học
sinh, từ đó khơi dậy đợc ở các em tình yêu sự khao khát khi đến với môn học
nghệ thuật này.
Do thời gian có hạn, song để thực hiện đợc đề tài này bản thân tôi đã nhận
đợc sự góp ý của đồng nghiệp. Vì vậy tôi hy vọng rằng đây là một phần đóng
góp nhỏ trong nghiên cứu khoa học nói chung.
Trên đây là những suy nghĩ của riêng bản thân cá nhân tôi về một biện pháp
cụ thể trong việc đổi mới phơng pháp dạy học ngữ văn THCS. Vì vậy rất mong
nhận đợc ý kiến chỉ đạo chân thành và quý báu từ phía bộ phận chuyên môn của
Phòng giáo dục và những ý kiến phản hồi mang tính xây dựng từ phía các bạn
đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Mục lục
Trang
A. Đặt vấn đề
1
I. Lời mở đầu
1
II. Lịch sử vấn đề
2
B Giải quyết vấn đề
4
I. Giải pháp thực hiện
4
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện
5
Phần I: Tìm hiểu về những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ để dạy học tác
phẩm văn chơng ở bậc THCS
5
Phần II: Phơng thức sử dụng câu hỏi cảm thụ khi dạy học

9
Phần III: Thử xây dựng câu hỏi cảm thụ cho 4 tác phẩm cụ thể trong ch-
ơng trình ngữ văn 6
10
Phần IV: Thực nghiệm
12
Phần V: Kết luận
15

Kớnh cho quý thy cụ v cỏc bn.
Li u tiờn cho phộp tụi c gi ti quý thy cụ v cỏc bn li chỳc tt
p nht. Khi thy cụ v cỏc bn c bi vit ny ngha l thy cụ v cỏc bn ó
cú thiờn hng lm kinh doanh
Ngh giỏo l mt ngh cao quý, c xó hi coi trng v tụn vinh. Tuy
nhiờn, cú l cng nh tụi thy rng ng lng ca mỡnh quỏ hn hp. Nu
khụng phi mụn hc chớnh, v nu khụng cú dy thờm, liu rng tin lng cú
cho nhng nhu cu ca thy cụ. Cũn cỏc bn sinh viờnvi bao nhiờu th
phi trang tri, tin gia ỡnh gi, hay i gia s kim tin thờm liu cú ?
Năm học 2010 -2011
Hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học Ngữ Văn 6
Bản thân tôi cũng là một giáo viên dạy môn Ngữ Văn. vì vậy thầy cô sẽ
hiểu tiền lương mỗi tháng thu về sẽ được bao nhiêu. Vậy làm cách nào để kiếm
thêm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương.
Thực tế tôi thấy rằng thời gian thầy cô và các bạn lướt web trong một ngày
cũng tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin phục vụ chuyên môn,
các thầy cô và các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy
tại sao chúng ta không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình
4, 5 triệu mỗi tháng.
Điều này là có thể?. Thầy cô và các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ
đều có giá của nó. Để quý thầy cô và các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng,

cần đòi hỏi ở thầy cô và các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính
một chút. Vậy thực chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Quý thầy cô
và các bạn hãy đọc bài viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công
việc ngay thôi.
Thầy cô chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là
có. Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín
( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao ). Nếu
là web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ,
những web trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì
tương xứng với công lao của chúng ta, đó là sự thật.
Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : .Lúc đầu
bản thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ
tôi đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( thầy cô
và các bạn cứ tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng
cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được
chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể thầy cô và
các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng
ai cho không thầy cô và các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải
mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo
nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta
cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ.
Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. Thầy cô và các bạn làm như này nhé:
1/ Satavina.com là công ty như thế nào:
Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà
Femixco, Tầng 6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh.
GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép
ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1
Thành Phố HCM.
Khi thầy cô là thành viên của công ty, thầy cô sẽ được hưởng tiền hoa
hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ

tiền thuê quảng cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina)
2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền:
N¨m häc 2010 -2011
Hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học Ngữ Văn 6
Để đăng kí làm thành viên satavina thầy cô làm như sau:
Bước 1:
Nhập địa chỉ web: vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt
firefox, không nên dùng trình duyệt explorer)
Giao diện như sau:

Để nhanh chóng quý thầy cô và các bạn có thể coppy đường linh sau:
/>hrYmail=&hrID=22077
( Thầy cô và các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng
đăng kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô
và các bạn tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè )

Bước 2:
Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao
diện ở bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, thầy cô và các
bạn phải thật kiên trì).
Bước 3:
Nếu có giao diện hiện ra. thầy cô khai báo các thông tin:
N¨m häc 2010 -2011
Hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học Ngữ Văn 6
Thầy cô khai báo cụ thể các mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức):


+ Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) : 00022077
Hoặc quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:

/>hrYmail=&hrID=22077

+ Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của thầy cô và các bạn. Khai báo địa chỉ thật
để còn vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai thầy cô và các bạn không thể là thành
viên chính thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Các thông tin ở mục:
Thông tin chủ tài khoản: thầy cô và các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì
thông tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên
quan đến việc giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được.
+ Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống
+ Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công thầy
cô và các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công
quý thầy cô và các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và
cách thức kiếm tiền. Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cô.
Hãy bắt tay vào việc đăng kí, chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian
trong ngày mà thôi.
N¨m häc 2010 -2011
Hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học Ngữ Văn 6
Kính chúc quý thầy cô và các bạn thành công.
Nếu quý thầy cô có thắc mắc gì trong quá trình tích lũy tiền của mình hãy
gọi trực tiếp hoặc mail cho tôi:
Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:

Mã số người giới thiệu: 00022077
Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:

/>hrYmail=&hrID=22077
Di động: 0168 8507 456
\
2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho thầy cô và các bạn:
+ Điểm của thầy cô và các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem
video quảng cáo.
Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các thầy cô và các bạn thì 1 tháng chỉ được
khoảng 1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cô cần phát triển mạng lưới bạn bè của
thầy cô và các bạn.
3/ Cách thức phát triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video
trung bình 1 phút)
- Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm
được: 10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng .
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người
này cũng dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn
300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì
bạn có 100 người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn
300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/tháng.
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/tháng.

- Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/tháng.
N¨m häc 2010 -2011
Hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học Ngữ Văn 6
- Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/tháng.
Tuy nhiên thầy cô và các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để
1tháng được 1=>10 triệu là quá ổn rồi.
Như vậy thầy cô và các bạn thấy satavina không cho không thầy cô và các bạn
tiền đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cô và các bạn là thành viên chính thức thì thầy cô và các bạn
mới được phép giới thiệu người khác.
Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè thầy cô và các bạn như tôi đã giới
thiệu và hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc
họ( khi là thành viên thầy cô và các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè
hãy thay nội dung ở mục thông tin người giới thiệu là thông tin của thầy cô và
các bạn. Chúc quý thầy cô và các bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản
tiền cho riêng mình.
Nếu có gì cần hỗ trợ quý thầy cô và các bạn hãy gọi điện, hay gửi Email cho
tôi, tôi sẽ giải đáp và hỗ trợ sớm nhất.
Dương Văn Dũng
Email người giới thiệu:
Mã số người giới thiệu: 00022077
Quý thầy cô và các bạn có thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:
/>hrYmail=&hrID=22077
Di động: 0168 8507 456
Website: vandung80.violet.vn

N¨m häc 2010 -2011

×