Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.03 MB, 49 trang )

Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Mục lục
Mở đầu 3
1.Tính cấp thiết của chuyến khảo sát 3
2.Mục đích, ý nghĩa 3
3.Đối tợng nghiên cứu 3
4.Phạm vi nghiên cứu 4
5.Bố cục của báo cáo 4
Chơng 1: Chơng trình và giá tour 5
1.1.Chơng trình tour 5
1.2.Cấu tạo giá tour 7
Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm 8
2.1 Tỉnh Nghệ An 8
2.1.1. Tổng quan 8
2.1.2. Thành phố Vinh 12
2.1.3. Điểm tham quan 14
Bãi biển Cửa Lò 14
Quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh 15
Mộ bà Hoàng Thị Loan 17
Đền Cuông 18
2.2. Tỉnh Thanh Hóa 20
2.2.1. Tổng quan 20
2.2.2. Thành phố Thanh Hóa 21
2.2.3. Điểm tham quan 24
Đền Bà Triệu 24
Bãi biển Sầm Sơn 24
Hòn Trống Mái 26
Đền Độc Cớc 26
Thành nhà Hồ 27
2.3.Tỉnh Ninh Bình 29
2.3.1.Tổng quan 29


2.3.2.Thành phố Ninh Bình 30
2.3.3.Điểm tham quan 33
Nhà thờ Phát Diệm 33
Khu du lịch sinh thái Tràng An 35
Chùa Bái Đính 39
Chơng 3: Nhận xét, đề xuất về việc tổ chức tour 42
3.1. Nhận xét tổng quát tuyến du lịch 42
3.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng tuyến điểm du lịch 42
3.3 Nhận xét về tổ chức tour 43
3.3.1.Dịch vụ vận chuyển 43
3.3.2.Dịch vụ lu trú 43
3.3.3.Dịch vụ ăn uống 44
3.3.4.Hớng dẫn viên 44
3.3.5.Dich vụ bổ sung 44
Kết luận 45
Phụ lục 46
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
1
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
47
48
Buổi liên hoan của lớp 48
Tài liệu tham khảo 49
Lời mở đầu
Bạn ơi hãy đến quê hơng chúng tôi, ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời
Đúng nh những lời bài hát đã ngợi ca. Hiện nay Việt Nam là điểm đến lý tởng cho
du khách nớc ngoài. Với những bãi biển dài trải đầy cát trắng, với những rặng phi
lao rì rào trong gió nh những lời mời gọi hay những cảnh quan kì vĩ mà thiên nhiên
đã ban tặng. Khi tới Việt Nam du khách sẽ không khỏi ngỡ ngàng trớc sự kiều diễm
của cảnh quan nơi đây. Không chỉ thu hút du khách nớc ngoài tới tham quan tìm

hiểu mà còn là điểm nghỉ dỡng cho du khách trong nớc. Ngành du lịch ra đời ở Việt
Nam cha lâu nhng những năm gần đây ngành đang ngày càng khẳng dịnh đợc vị
thế của mình và phát triển nhanh chóng và bền vững trong nền kinh tế.
Ngày này du lịch đợc xác định là ngành mang lại nguồn lợi nhuận cao vì thế nó đợc
coi là ngành công nghiệp không khói là một con gà đẻ trứng vàng. Không
những thế du lịch còn mang tính xã hội cao, giúp con ngời mở mang kiến thức về thế
giới xung quanh, mục đích tạo tình đoàn kết, hiểu biết chính trị và giao lu văn hóa
giữa các vùng miền. Trên thế giới ngời ta đa ra các chiến lợc phát triển ngành du
lịch. Trong đó đào tạo nguồn nhân lực là chiến lợc hàng đầu với mục đích tạo ra một
đội ngũ lao động có trình độ phục vụ cho ngành.
Nhằm tạo ra một đội ngũ lao động không chỉ có lý thuyết mà phải có thực tế năng
động đáp ứng đợc thực tế của ngành. Với phơng châm học đi đôi với hành, Khoa
Du lịch _ Trờng Đại học Dân lập Đông Đô đã kết hợp với công ty du lịch Nam
Việt tổ chức cho sinh viên khóa 15 khoa Du lịch đi thực tế khảo sát tuyến điểm du
lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa- Nghệ An từ ngày 31/03 04/04/2012.
Qua chuyến đi thực tế sinh viên đã học đợc rất nhiều kiến thức bổ ích, mở rộng tầm
nhìn tầm hiểu biết.
Qua chuyến đi này em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Vũ Đình Thụy, chủ nhiệm
khoa Du lịch Trờng Đại học Dân lập Đông Đô, cô Trần Thị Minh Hằng giáo viên
chủ nhiệm khóa 15 khoa Du lịch, cô Phùng Thanh Hiền và các thầy cô trong khoa
đã hết sức tận tình chỉ bảo giúp đỡ chúng em. Với nhận thức và hiểu biết của một
sinh viên nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót mong quý thầy cô
giúp đỡ để bài báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
2
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát.
Trên bớc đờng phát triển của Việt Nam hiện nay, du lịch là một hớng chiến l-

ợc quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong đó tuyến điểm du lịch là những
phân vị quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh phát triển du
lịch của cả nớc. Vây làm thế nào để hiểu rõ đợc các tuyến điểm du lịch của cả n-
ớc?
Báo cáo khảo sát tour tuyến giúp cho chúng ta có thể nghiên cứu xác lập cơ sở
khoa học lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch. Xác định rõ
các tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng thế mạnh của từng tuyến điểm để có thể
phát tiển tuyến điểm du lịch đó cũng nh phát triển du lịch, đa đất nớc ta ngày
càng giàu mạnh hơn. Báo cáo khảo sát tour tuyền hết sức quan trọng và cần thiết,
góp phần giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra trong phát triển du lịch Việt Nam.
2. Mục đích, ý nghĩa.
Mục đích chính của chuyến đi là giúp cho sinh viên đợc áp dụng những kiến
thức cơ bản vào thực tế và học hỏi, tích lũy đợc thêm kinh nghiệm cho bản thân
trong nghiệp vụ của mình. Qua đó, sinh viên nắm bắt đợc một cách khái quát về
việc tổ chức tour, về các dịch vụ du lịch của các công ty lữ hành và các dịch vụ
tại các điểm du lịch, học cách đón nhận và xử lý tình huống phát sinh trong
chuyến đi. Biết đợc thực trạng và tiềm năng phát triển ở các điểm du lịch cũng
nh biết thêm về thủ tục xuất nhập cảnh tại cửa khẩu quốc tế. Bên cạnh đó,
chuyến đi mang lại nhiều ý nghĩa bổ ích: thay đổi không khí cho sinh viên sau
thời gian học tập tại trờng, giúp sinh viên phát huy tối đa tinh thần đoàn kết khi
làm việc tập thể, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của sức mạnh tập thể và rèn luyện kỹ
năng làm việc tập thể cho mỗi sinh viên. Hơn thế, thời gian đi thực tế là thời gian
mà sinh viên xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, yêu quý nhau hơn. Giúp cho
em định hớng đợc nghề nghiệp, yên tâm phấn đầu cho ngành nghề đã chọn, đồng
thời xóa bỏ những nhận thức sai lệch về nghề nghiệp.
3. Đối t ợng nghiên cứu.
- Nghiên cứu về thực trạng, tình hình khai thác tài nguyên du lịch của các điểm
tham quan du lịch.
- Tìm hiểu các công tác quản lý, bảo tồn các di sản văn hóa và các di tích lịch

sử của điểm đến.
- Nghiên cứu về chất lợng dịch vụ tại điểm đến.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
3
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
4. Phạm vi nghiên cứu.
Tuyến số 1: Hà Nội - Nghệ An, bao gồm: đền Bà Triệu, biển Cửa Lò, quê Bác
Hồ, mộ bà Hoàng Thị Loan.
Tuyến số 2: Nghệ An - Thanh Hóa, bao gồm: đền Cuông, Hòn Trông Mái, đền
Độc Cớc, biển Sầm Sơn.
Tuyến số 3: Thanh Hóa - Ninh Bình, bao gồm: thành Nhà Hồ, nhà thờ lớn Phát
Diệm, khu du lịch sinh thái Tràng An, chùa Bái Đính.
5. Bố cục của báo cáo.
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của chuyến khảo sát.
2. Mục đích, ý nghĩa.
3. Đối tợng nghiên cứu.
4. Phạm vi nghiên cứu.
5. Bố cục của báo cáo.
Chơng 1: Chơng trình và giá tour.
1.1. Chơng trình tour.
1.2. Cấu tạo giá tour.
Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm.
2.1. Tỉnh Nghệ An.
2.2. Tỉnh Thanh Hóa.
2.3. Tỉnh Ninh Bình.
Chơng 3: Nhận xét, đề xuất về việc tổ chức tour.
3.1. Nhận xét tổng quát tuyến du lịch.
3.2. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lợng tuyến điểm du lịch.
3.3. Nhận xét về tổ chức tour.

Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
4
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Chơng 1: Chơng trình và giá tour.
1.1. Ch ơng trình tour.
Hà Nội - Cửa Lò - Quê Bác - Sầm Sơn - Thành nhà Hồ - Nhà thờ Phát Diệm
- Tràng An - Bái Đính - Hà Nội
(Thời gian: 5 ngày - 4 đêm, phơng tiện: Ô tô)
Ngày thứ 1: Hà Nội- Cửa Lò (31/03/2012).
Sáng: 6h30 Hớng dẫn viên cùng xe đón đoàn tại điểm quy định khởi hành
đi Nghệ An, đoàn ăn sáng tại Phủ Lý. Trên đờng đi đoàn ghé thăm
đền Bà Triệu.
12h30 Đoàn ăn tra tại cầu Giát.
Chiều: 13h30 Đoàn khởi hành đi Cửa Lò. Tới Cửa Lò nhận phòng nghỉ
ngơi tại khách sạn Hoàng Long.
Đoàn ăn tối tại khách sạn, tự do dạo bãi biển hoặc thuê xe đạp đôi
thăm quan thị xã Cửa Lò.
Ngày thứ 2: Cửa Lò- Quê Bác (01/04/2012).
Sáng: Tự do ăn sáng, 07h30 Xe đa đoàn đi thăm quan Quê Bác (Quê Nội
- Quê Ngoại - Mộ bà Hoàng Thị Loan).
Đoàn ăn tra tại Cửa Lò.
Chiều: Đoàn tham dự vào chơng trình Team Building do công ty du lịch
tổ chức.
Đoàn ăn tối tại khách sạn.

Ngày thứ 3: Cửa Lò- Sầm Sơn (02/04/2012).
Sáng: 7h00 tự do ăn sáng, trả phòng. Xe đa đoàn khởi hành về Sầm Sơn.

Trên đờng đi đoàn ghé thăm đền Cuông nơi thờ An Dơng Vơng.
12h00 Đoàn nhận phòng. Ăn tra tại khách sạn.
Chiều: 14h00 Xe đa đoàn đi thăm quan Hòn Trống Mái, Đền Độc Cớc.
19h00 Đoàn ăn tối và tham gia vào chơng trình Gala Dinner do
công ty du lịch tổ chức.
Ngày thứ 4: Sầm Sơn- Thành nhà Hồ- Nhà thờ lớn Phát Diệm- Ninh Bình
(03/04/2012).
Sáng: 7h00 Đoàn tự do ăn sáng và trả phòng. Xe đa đoàn đi thăm quan
Thành nhà Hồ (di sản văn hóa thế giới).
12h00 Đoàn ăn tra tại thành phố Ninh Bình.
Chiều: 14h00 Đoàn đi tham quan Nhà thờ Phát Diệm.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
5
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
17h00 Xe đa đoàn về thành phố Ninh Bình nhận phòng nghỉ ngơi.
19h00 ăn tối, tự do tham quan thành phố Ninh Bình về đêm.
Ngày thứ 5: Ninh Bình- Tràng An- Chùa Bái Đính- Hà Nội (04/04/2012).
Sáng: 06h30 Đoàn tự do ăn sáng, trả phòng khách sạn.
07h30 Xe và hớng dẫn viên đa đoàn đi thăm quan khu du lịch sinh
thái Tràng An.
12h00 Đoàn ăn tra tại chùa Bái Đính.
Chiều: 13h30 Đoàn đi tham quan chùa Bái Đính.
16h00 Xe khởi hành về Hà Nội.
19h00 Xe đa đoàn về tới 20A Tôn Thất Tùng. Kết thúc chuyến đi.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
6
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
1.2. Cấu tạo giá tour.
STT KHON MC- CHI PH CHI PH TNG
NGI ( VN)

TNG CHI PH
C ON- 116
KHCH ( VN)
1 Dch v vn chuyn
Trong ú:
+ xe
+ thuyn tham quan Trng An
450.000
100.000
52.200.000
11.600.000
2 n ung( 9 ba) 540.000/ 9 ba 62.640.000
3 Dch v lu trỳ
Trong ú:
+ Khỏch sn Hong
Lan( Ngh An)
+ Khỏch sn i Nam II
( Thanh Húa)
+ Khỏch sn Thanh Li ( Ninh
Bỡnh)
150.000/ 2 ờm
70.000/ 1 ờm
70.000/ 1 ờm
17.400.000
16.240.000
16.240.000
4 Hng dn viờn sut tuyn 250.000/ 5 ngy 31.320.000
5 Hng dn viờn ti im
Trong ú:
Quờ ni Bỏc

Quờ ngoi Bỏc
M b Hong Th Loan
Thnh nh H
Nh th ỏ Phỏt Dim
40.000
40.000
40.000
40.000
40.000
4.640.000
4.640.000
4.640.000
4.640.000
4.640.000
6 Bo him 10.000 1.116.000
7 Tng 1.850.000 215.940.000
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
7
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Chơng 2: Tiềm năng và thực trạng tuyến điểm.
2.1 Tỉnh Nghệ An.
2.1.1. Tổng quan.
Diện tích: 16.498,5 km
2
Dân số: 2.913.055 ngời (1/4/2009)
Tỉnh lỵ: Thành phố Vinh
Các huyện, thị:
- Thị xã: Cửa Lò, Thái Hòa.
- Huyện: Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành, Đô Lơng, Nghi Lộc, Hng
Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chơng, Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cuông, Nghĩa

Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tơng Dơng, Kỳ Sơn.
Dân tộc: Việt (Kinh), Khơ Mú, Thái, Thổ, HMông
Điều kiện tự nhiên
Nghệ An là một tỉnh lớn ở phía Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp Thanh Hóa, phía
Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp Lào, phía Nam giáp Hà Tĩnh.
Địa hình của tỉnh Nghệ An bao gồm: núi, đồi và thung lũng; độ dốc thoải dần từ
Tây Bắc xuống Đông Nam. Hệ thống sông ngòi dày đặc. Bờ biển dài 82km, có
Cửa Lò là cảng biển quan trọng của miền Trung. Nghệ An là tỉnh nằm ở trong
vùng chuyển tiếp khí hậu nên khí hậu vừa mang tính đông lạnh của miền Bắc,
vừa mang tính nắng nóng của miền Nam. Nhiệt độ trung bình năm là 23-24
o
C.
Lịch sử
Trớc thời Hùng Vơng, vùng Nghệ An và Hà Tĩnh là nớc Việt Thờng, kinh đô
là vùng chân núi Hồng Lĩnh. Đến thời Hùng Vơng nớc Việt Thờng bị sát nhập
thành bộ thứ 15 của Văn Lang.
Từ thế kỉ thứ VIII, Mai Hắc Đế đã phất cao cờ khởi nghĩa, xây thành Vạn An ở
Sa Nam (Nam Đàn) để chống lại ách thống trị của nhà Đờng.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
8
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Năm 1285, trớc họa xâm lăng của quân xâm lợc Nguyên Mông, vua Trần Nhân
Tông đã dựa vào nguồn nhân lực hùng hậu của vùng đất này.
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc nhà Minh, năm 1424 Lê Lợi tiến
quân vào xứ Nghệ An lập đại bản doanh ở đây 4 năm.
Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ trên đờng hành quân cấp tốc ra Bắc để đánh đuổi
29 vạn quân Thanh sang xâm chiếm nớc ta, ông đã dừng lại ở Nghệ An tuyển
thêm 5 vạn quân sĩ. Những tân binh này đợc tổ chức thành cánh trung quân do
Quang Trung trức tiêp chỉ huy, đã hăng hái thần tốc tiến ra Thăng Long, góp
phần làm nên chiến thắng vang dội Ngọc Hồi Đống Đa giữa tết năm Kỷ Dậu

(1789).
Trong buổi đầu chống thực dân Pháp, dới ngọn cờ của tiến sĩ Nguyễn Xuân Ôn
và Phó bảng Lê Doãn Nha, nhân dân Nghệ An đã dấy lên một phong trào kháng
Pháp mạnh mẽ, đứng hàng đầu trong cả nớc.
Đầu thế kỷ 20 xuất hiện Phan Bội Châu, một con ngời đầy nhiệt huyết yêu nớc,
đã bôn ba hải ngoại với khát vọng tiếp thu cái hay, cái mới hy vọng cứu nớc
thắng lợi.
Tiềm năng du lịch Nghệ An
Các khu di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia:
Với điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú về địa hình, Nghệ An có nhiều
lợi thế để phát triển du lịch. Phía Tây Nghệ An là các khu du lịch gắn liền với
các khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Pù Huống hoặc các danh thắng tự nhiên nh
thác Sao Va, thác Khe Kèm
Phía Đông Nghệ An là một loạt các bãi tắm dẹp trải dài từ bãi Quỳnh Phơng -
Quỳnh Lu đến Diễn Thành- Diễn Châu, Cửa Hiền- Nghi Lộc và nổi tiếng hơn cả
là bãi biển Cửa Lò.
Một số khu di tích mới đợc hình thành, có chất lợng cao và đợc nhiều du khách
biết đến khu resort Bãi Lữ (tại xã Nghi Yên- Nghi Lộc) hoặc khu du lịch biển
Diễn Thành- Diễn Châu đang tiếp tục phát triển và khẳng định uy tín.
Trong tâm thức của cả nớc, Nam Đàn là vùng đất địa linh nhân kiệt- cái nôi
của phong trào yêu nớc, quê hơng của Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Chủ tịch
Hồ Chí Minhvà là vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời.
Ơ Nam Đàn hầu hết các di tích- danh thắng trên địa bàn huyện đều gắn liền với
các tên tuổi của các bậc tiền bối đã có những cống hiến lớn lao trong lịch sử
dựng nớc và giữ nớc của dân tộc nh: Bến Sa Nam; đền thờ, mộ vua Mai; Nhà lu
niệm cụ Phan Bội Châu; Dờu tích của thành Lục Niên; Khu mộ La Sơn- Phu tử
Nguyễn Thiếp; Núi Chungvà đặc biệt là quê Bác- Khu di tích Kim Liên- nơi
tuổi thơ của chủ tích Hồ Chí Minh đợc tái hiện qua các di tích lu niệm về Ngời.
Tất cả các di sản phần nào đã nói đợc cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh- anh
hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, ngời con u tú bậc nhất của

xứ sở Lam Hồng và của đất nớc Việt Nam.
Thành phố Vinh hấp dẫn du khách bởi một quần thể khu du lịch với những nét
đặc trng tiêu biểu của một đô thị xứ Nghệ nh: Quảng trờng Hồ Chí Minh, lầm
viên núi Tuyết, rừng Bần Tram chim Hng Hòa, Bảo tàng Xô Viết- Nghệ Tĩnh,
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
9
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Bảo tàng quân khu 4, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, Công viên Nguyễn Tất
Thành, Công viên Trung tâm, Khu vui chơi giải trí du lịch Hồ Cửa Nam. Ngoài
ra còn có vùng du lịch phụ cận với những điểm đến nh: Đài liệt sỹ Xô Viết-
Nghệ Tĩnh (Thái Lão), Nhà lu niệm cố Tổng bí th Lê Hồng Phong, đền Hồng
Sơn, chùa Cần Linh, Đền thờ vua Quang Trung, đền thờ và mộ ông Hoàng Mời,
núi Hồng và sông Lam
Các tuyến du lịch chủ yếu trên địa bàn tỉnh:
Ngoài các tuyến du lịch nói trên, Nghệ An còn có các tuyến du lịch nội địa
khác theo hành trình tự chọn.
TT Tuyến du lịch Phân loại Mô tả tuyến Phơng tiện
A Các tuyến du
lịch địa phơng
1 Vinh- Cửa Lò-
Nghi Lộc- Đảo
Ng
Địa phơng Khu du lịch cao cấp Bãi
Lữ, đền thờ Nguyễn Xý,
Nguyễn S Hồi, Đền thờ
Bãi Chùa- Đảo Ng (2
ngày).
Đờng bộ kết
hợp đờng
thủy.

2 Vinh- Nam Đàn-
Thanh Chơng
Địa phơng Khu di tích Kim Liên, các
khu lu niệm: Phan Bội
Châu, Lê Hồng Phong; Mộ
vua Mai Hắc Đế; Đình
Hoành Sơn; Mộ Nguyễn
Thiếp; Mộ bà Hoàng Thị
Loan; Đình Võ Liệt; Cửa
khẩu Thanh Thủy (2- 3
ngày).
Đờng bộ
3 Vinh- Anh Sơn-
Con Cuông- tơng
Dơng- Kỳ Sơn
Địa phơng Nhà thờ Bảo Nham; lèn
Kim Nhan; Thung Voi;
rừng nguyên sinh Pù Mát;
Thủy điện Bản Vẽ; Cửa
khẩu quốc tế Nậm Cắn (2-
3 ngày).
Đờng bộ
4 Vinh- Quỳnh
Hợp- Quỳnh
Châu- Quế
Phong
Địa phơng Hang Bua; Bảo tàng văn
hóa các dân tộc; thác Sao
Va; hang Thẩm ồm; Đền 9
gian; khu di tích lịch sử

Tâm Hợp (3- 4 ngày).
Đờng bộ
5 Vinh- Diễn
Châu- Quỳnh L-
u- Nghĩa Đàn
Địa phơng Di chỉ khảo cổ Làng Vạc;
Đền Cờn; bãi biển Quỳnh
Bảng, Quỳnh Phơng; Đền
Cuông; Cửa Hiền; biển
Diễn Thành (3 ngày).
Đờng bộ
6 Vinh- Đô Lơng- Địa Phơng Đền thờ ông Hoàng Mời; Đờng bộ
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
10
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Tân Kỳ- Nghĩa
Đàn
Khu di tích Ngyễn Du;
chùa Hơng tích; Đền Củi;
Ngã 3 Đồng Lộc; Khu lu
niệm TBT Trần Phú; Cửa
khẩu Cầu Treo; Lạc Xao-
Lào (2 ngày).
7 Vinh- Hà Tĩnh
theo QL 1A, QL
8
Địa phơng Hang Đá Trắng; Khu di
tích Truông Bồn; Đền thờ
Lý Nhật Quang; Khu di
tích nớc nóng Giang Sơn;

Di chỉ khảo cổ Làng Vạc;
Cột mốc số 0 đờng Hồ Chí
Minh (2- 3 ngày).
Đờng bộ
B Các tuyến du
lịch quốc tế
1 Vinh- Phòng
Thành, Quảng
Tây- Trung
Quốc
Quốc tế 5- 7 ngày Đờng thủy
2 Vinh- Đảo Hải
Nam, Trung
Quốc
Quốc tế 2- 3 ngày Đờng bộ
3 Vinh- Nậm Cắn-
Lào- Thái Lan
Quốc tế 4- 5 ngày Đờng bộ
4 Vinh- Lào- Thái
Lan
Quốc tế 4- 5 ngày Đờng bộ
5 Vinh- Hơng
Sơn(Hà Tĩnh)-
Cầu Treo- Lào-
Thái Lan
Quốc tế 5- 7 ngày Đờng bộ
Dân tộc, tôn giáo
Cũng nh các tỉnh khác của Việt Nam, truyền thống văn hóa của tỉnh rất phong
phú. Là một tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều lu trữ bản sắc
văn hóa, tập quán riêng giàu truyền thống. Nghệ An là quê hơng của nhiều làn

điệu dân ca đặc sắc với hát dặm, hát ví (phờng vải, phờng cấy, đò đa). Du
khách đến vào dịp lễ hội ở Nghệ An đều có thể thởng thức lọa hình sinh hoạt văn
hóa độc đáo này.
Giao thông
Giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy và đờng hàng không đều thuận lợi.
Quốc lộ 1 và tuyến đờng sắt Bắc- Nam đoạn chạy qua tỉnh dài 94km. Thành phố
Vinh cách Hà nội 291km, là một thành phố công nghiệp, trung tâm kinh tế văn
hóa , chính trị của cả vùng đất phía bắc miền Trung. Tỉnh có sân bay Vinh, đờng
biên giới với Lào dài 419km.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
11
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
2.1.2. Thành phố Vinh.
Diện tích: 105 km
2
Dân tộc: kinh
Dân số: 438.796 ngời (2008)
Đơn vị hành chính:
- Phờng: Lê Mao, Lê Lợi, Hà Huy Tập, Đội Cung, Quang Trung, Cửa Nam,
Trờng Thi, Hồng Sơn, Trung Đô, Bến Thủy, Đông Vĩnh, Hng Bình, Hng
Phúc, Hng Dũng, Vinh Tân, Quán Bào.
- Xã: Hng Đông, Hng Lộc, Hng Hòa, Hng Chính, Nghi Phú, Nghi Ân, Nghi
Kim, Nghi Liên, Nghi Đức.
Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị và là nơi hội tự tiềm lực nhân
văn, thiên nhiên cũng nh tinh hoa xứ Nghệ. Thành phố Vinh cách thủ đô Hà Nội
291 km , Thành phố Hồ Chí Minh 1.148km và thành phố Đà Nẵng 425km.
Thành phố Vinh với lịch sử từ lâu đời, trải qua bao thế kỷ từ Kẻ Vạn (tiếng
Nôm), Kẻ Vịnh (tiếng hán) rồi Vĩnh Giang, Vĩnh Doanh sao đó thành Vĩnh Trị
và sau đó ngời Tây Âu gọi là Vinh (Vĩnh gọi không dấu) và kể từ năm 1789 đến
nay từ Vinh đợc đặt tên cho thành phố này.

Điều kiện tự nhiên
Địa hình thành phố Vinh đợc kiến tạo bởi hai nguồn phù sa sông Lam và phù
sa của Biển Đông. Sau này sông Lam đổi dòng chảy về mạn Rú Rum, thì miền
đất này còn nhiều chỗ trũng và đợc phù sa bổi lấp dần. Địa hình bằng phẳng và
cao ráo nhng không đơn điệu, có núi Dũng Quyết hùng vĩ và dòng sông Lam thơ
mộng bao quanh, tạo nên cảnh quan thiên nhiên của thành phố rất hài hòa và
khoáng đạt.
Thành phố Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 mùa rõ rệt và có
sự biến động lớn từ mùa này sang mùa khác. Nhiệt độ trung bình 24
o
C, độ ẩm
trung bình 85- 90%. Số giờ nắng trung bình 1.696 giờ. Năng lợng bức xạ dồi
dào,lợng ma trung bình hàng năm 2.000mm thích hợp cho các loại cây trồng
phát triển.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
12
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Tiềm năng phát triển du lịch
Thành phố Vinh là một trong những trung tâm du lịch của tỉnh Nghệ An và là
một điểm đến quan trọng trong tour du lịch con đờng di sản miền Trung. Thành
phố có nhiều di tích danh thắng rong đó có tới 14 di tích đợc xếp hạng cấp quốc
gia, 16 di tích đợc xếp hạng của tỉnh Nghệ An.
Đến Vinh du khách có thể thởng thức đặc sản nh cam Vinh, cháo lơn và tham
quan vác điểm du lịch hấp dẫn trong thành phố nh: Thành cổ Nghệ An, Lâm viên
Núi quyết,chùa Cần Linh, Đến Hồng Sơn,Chợ Vinh,các bảo tàng( bảo tàng tổng
hợp Nghệ An,bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh,bảo tàng Quân Khu IV), công viên
(công viên Hồ Cửa Nam, Công viên Nguyễn Tất Thành, công viên trung tâm
thành phố với tợng đài Bác Hồ và Quảng trờng Hồ Chí Minh) và tham gia lễ
hội đền Hồng Sơn tổ chức vào ngày 3 tháng 3 và ngày 20 tháng 8 âm lịch.
Giao thông

Thành phố Vinh có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lu kinh tế- văn hóa
trong tỉnh,trong nớc và quốc tế.
Đờng không: Sân bay Vinh có các chuyến bay đi Hà Nội, Đà Nẵng, Thành Phố
Hồ Chí Minh và đang đợc nâng cấp để mở rộng các chuyến bay quốc tế. Sân bay
nằm cách trung tâm thành phố Vinh khoảng 15km.
Đờng bộ: quốc lộ 1A chạy xuyên qua trung tâm thành phố theo hớng Bắc Nam
với chiều dài 10km. Vinh là đầu mối của các tuyến đờng đi theo các huyện trong
tỉnh, đi Lào và đông bắc Thái Lan.
Đờng sắt: ga Vinh là một trong những ga lớn và quan trong trên tuyến đờng sắt
Bắc- Nam của Việt Nam. Tất cả các chuyến tàu xuyên Việt đều dừng đón và trả
khách tại đây.
Đờng thủy: hệ thống sông ngòi bao quanh phía tây đông và phía nam thành phố
là điều kiện thuận lợi cho giao lu với các huyện trong tỉnh.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
13
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
2.1.3. Điểm tham quan.
Bãi biển Cửa Lò
Vị trí: bãi biển Cửa Lò thuộc thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An cách thành phố Vinh
18 km.
Đặc điểm: bãi biển rộng dài, một trong những bãi tắm đẹp nhất nớc, nằm giữa
quần thể du lịch- văn hóa xứ Nghệ ở đây có nguồn hải sản phong phú, đặc biệt
có mực nhảy và mực câu nổi tiếng cả nớc.
Theo đờng ô tô từ Hà Nội và Vinh có thể đến Cửa Lò bằng ba con đờng: đờng
Núi Cầm, đờng thị trấn Quán Hành ( huyện Nghi Lộc) và đờng Quán Bánh. Nh-
ng ngắn nhất thuận tiện nhất là đi theo đờng rẽ tại khu vc núi Cấm (huyện Nghi
Lộc), đờng vừa mở bên núi bên biển, xe chạy khoảng 30 phút.
Từ phía Nam qua cầu Bến Thủy nên vòng qua Đại Học Vinh, xuống Hng Dũng
đi tắt qua Cửa Hội. Đoạn đờng này tiết kiệm đợc gần 10 km cho khách đến từ
Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị hoặc các tỉnh phía nam xa hơn.

Cửa Lò nằm ở giữa quần thể du lịch- văn hóa xứ Nghệ và đang tiến dần đến
công nghiệp du lịch nhng thị xã biển này vẫn giữ đợc nhiều nét hoang sơ. Cửa
Lò đang hình thành khu du lịch sinh thái.
Với bãi tắm rộng dài hơn 10km, dọc theo đờng Bình Minh (con đờng rộng,
thoáng nhất thị xã) đợc bao quanh bởi rừng phi lao bạt ngàn, rừng cây vừa chắn
cát vừa là điểm dạo chơi lý thú.
Sông Lam đổ ra Cửa Hội, dòng chảy mạnh ra biển Đông theo hải lu hớng về phía
nam mang theo bao phù xa để biển Cửa Lò quanh năm trong xanh, nớc biển
trong vắt nhìn thấy cát, nớc biển Cửa Lò không mặn chát mà vừa phải. Mùa hè,
cũng là lúc gió Tây Nam vợt Trờng Sơn đổ về, buổi sáng gió tây nam đìu hiu ru
sóng biển dập dìu, chiều muộn trớc khi hoàng hôn buông xuống thì cũng là lúc
gió tây thôi nhờng chỗ cho gió nồm.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
14
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Trong một ngày, Cửa Lò đón hai luồng gió, với hai cảm giác khác nhau. Đến
Cửa Lò du khách còn đợc thởng thức các loại hải sản cua ghẹ mực với giá bình
dân.
Quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Vị trí: Quê hơng Chủ Tịch Hồ Chí Minh thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An.
Đặc điểm: Là nơi chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và sống những năm tháng niên
thiếu cùng bà con nội ngoại thân thiết.
Làng Sen (Quê nội Bác)
Từ thành phố Vinh theo quốc lộ 46 đến cây số 13 rẽ vào con đờng đất đỏ rợp
bóng cây bạch đàn và phi lao, đến làng Sen, tên chữ là Kim Liên (bông sen
vàng). Làng có những hồ sen hai bên đờng làng. Ngôi nhà của chủ tịch Hồ Chí
Minh sống thuở nhỏ dựng bằng tre và gỗ, 5 gian lợp tranh. Trong nhà có nhng đồ
dùng giống nh các gia đình nông dân: phản gỗ, chõng tre, cái võng gai, bàn
thờ Nhà đợc dựng năm 1901 do công sức và tiên của dân làng đóng góp lại

làm tặng ông Nguyên Sinh Sắc, thân phụ của chủ tịch Hồ Chí Minh khi ông Sắc
đỗ Phó Bảng sự kiện mang lại niềm tự hào cho dân làng.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
15
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Làng Chùa (Quê ngoại Bác)
Cách làng Sen 2 km, là một làng quê bình dị nh bao làng quê khác của Việt
Nam nhng lại nổi tiếng trong và ngoài nớc vì đây là quê ngoại của Chủ Tịch Hồ
Chí Minh, là nơi cất tiếng khóc chào đời và đợc mẹ nuôi dạy trong những năm
thơ ấu.
Sau cánh cổng tre rộng mở, du khách bớc giữa hai bờ mận hảo vào thăm ngôi
nhà lợp tranh bình dị.
Ngôi nhà thờ
Ngôi nhà thờ nhỏ ba gian ở phía sau nhà ở của cụ Hoàng Đờng (ông ngoại
của Bác) đợc cụ Hoàng Đờng lập ra từ năm 1881 để thờ cúng cụ nội và thân phụ.
Nhà đợc tu sửa và lợp ngói từ 1930 nh ta thấy hiện nay.
Bàn thờ đợc bài trí giản dị, trang nghiêm. Trên đôi quyết trớc nhà thờ có câu đối
về uy danh của dòng họ.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
16
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Ngôi nhà cụ Hoàng Đờng.
Ngôi nhà cụ Hoàng Đờng có 5 gian và 2 chái, trong đó ban gian ngoài thông
với 2 nhà thờ rất thoáng mát. Bộ phản kê ở gian thứ nhất nơi cụ Đờng dạy học,
gian thứ hai có bộ tràng kỷ bằng tre, chiếc án th với những dụng cụ dạy học nh
bút lông, nghiên mực Gian nhà thứ ba kê bộ phản là nơi nghỉ ngơi của thầy và
trò. Hai gian còn lại là nơi nghỉ của cụ bà và là nơi sinh hoạt chung của gia đình.
Mộ bà Hoàng Thị Loan
Vị trí: Mộ bà Hoàng Thị Loan nằm trên Động Tranh, huyện Nam Đàn, Tỉnh
Nghệ An.

Đặc điểm: Mộ bà đợc xây năm 1985, nhân kỷ niệm ngày sinh thứ 95 của chủ
tịch Hồ Chí Minh.
Bà Hoàng Thị Loan (1868 - 1901) là ngời mẹ Việt Nam tiêu biểu có công nuôi
dạy lên ngời con yêu nớc, trong đó có cậu bé Nguyên Sinh Cung, sau này là Chủ
Tịch Hồ Chí Minh.
Từ chân núi Động Tranh, lối lên phần mộ bà nằm ở bên trái phần mộ có 269 bậc
(con số 69 là năm Bác Hồ mất 1969), lối xuống bên phải phần mộ có 242 bậc
(con số 42 là năm cậu Khiêm đa hài cốt mẹ về đây 1942). Trớc phần mộ xuống
sân có 33 bậc, con số 33 là tuổi đời của bà. Phía trên mộ là dàn hoa cách điệu
hình khung cửi, hai cụm cây hoa giấy che mát phần mộ bà đợc lấy giống từ Huế-
nơi bà mất và khu lăng mộ của ông Nguyên Sinh Sắc ở Đồng Tháp. Khe trớc
phần mộ trồng nhiều cây quý từ nhiều miền đất nớc
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
17
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Đền Cuông
Vị trí: đền Cuông nằm ở núi Mộ Dạ, thuộc địa phận xã Diễn An, huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 30km về phía Bắc.
Đặc điểm: Đây là ngôi đền thiêng, thờ Thục An Dơng Vơng_ vua của nớc Âu
Lạc (250 - 208 trớc công nguyên).
Từ thành phố Vinh, theo quốc lộ 1A khoảng 30km về phía Bắc sẽ tới đền Cuông.
Tơng truyền, sau khi đợc thần Kim Quy giúp xây thành và làm nỏ thần, Thục An
Dơng Vơng hoàn toàn mất cảnh giác và đã mắc mu của Triệu Đà. Năm 208, sau
khi chiếm đợc nỏ thần, Triệu Đà đã cho quân tấn công bất ngờ nớc Âu Lạc, Thục
An Dơng Vơng thất thế phải rút lui về phơng nam, khi đến cửa biển Cửa Hiến (ở
phía bắc chân núi Mộ Dạ) đã đợc thần Kim Quy đón về với Thủy Thần.
Để tởng nhớ Thục An Dơng Vơng, sau khi ông mất, nhân dân vùng này đã lập
miếu thờ ông ở Cửa Hiến. Dù đã có nhiều miếu thờ, nhng mỗi khi màn đêm
buông xuống,trên sờn núi Mộ Dạ xuất hiện đốm lửa lấp lèo, ngời dân nghĩ rằng
đó chính là linh hồn của Thục An Dơng Vơng nên họ đã lập đền thờ ông ở đây

và gọi đó là Đền Cuông.
Ngôi đền đợc gọi là đền Cuông nhng ngụ ý nói Đền Công vì Công theo tiếng
Nghệ An nghĩa là Cuông. Tơng truyền, khu vực núi Mộ Dạ có nhiều chim công
sinh sống, thế núi Mộ Dạ trông xa giống hình một con chim công (hoặc con hạc)
khổng lồ đang múa, đầu chim chính là nơi đền Cuông tọa lạc.
Cho đến nay, vẫn cha có tài liệu lịch sử nào ghi lại chính xác thời điểm khởi
dựng Đền Cuông. Tuy Nhiên, dới thời Nguyên, đền đã đợc trùng tu nhiều lần,
đặc biệt vào năm Giáp Tý( 1864), vua Tự Đức ban sắc chỉ dựng lại Đền Cuông
với quy mô nh ngày nay.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
18
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Đến Cuông là một công trình kiến trúc đẹp, vững chắc, phù hợp với điều kiện
thiên nhiên ở miền Trung. Xung quanh có trồng nhiều cây xanh đan xen, đền có
câu trúc theo kiểu chữ tam, bao gồm tam quan: ba tòa thợng,trung và hạ điện.
Tam quan đồ sộ, có 3 cửa vào, cửa giữa có ba tầng, hai cửa bên có hai tầng, các
cửa này đều đợc thiết kế theo kiểu vòm cuốn.
Tòa thợng điện - nơi đặt bàn thờ Thục An Dơng Vơng và tòa hạ điện đều có kiến
trúc kiểu chồng diêm 4 mái, đầu đao cong vút. Riêng tòa trung điện - nơi đặt ban
thờ Cao Lỗ, tớng giúp vua Thục chế tác nỏ thần, đợc kiến trúc theo kiểu chồng
diêm 8 mái. Các công trình đều đồ sộ, cột to, tờng dày vững chắc nhng không
thô vì các chi tiết, hoa văn đợc đắp chạm tinh tế, toát lên vẻ đẹp nhẹ nhàng thanh
thoát.
Đền Cuông có có nhiều di vật quý: trống, chiêng, tợng thờ, đồ tế khí nơi đây
còn lu giữ nhiều t liệu bằng chữ Hán trên các bức hoành phi, cột , trụ biểu nhắc
nhở con cháu, muôn dân luôn nhớ ân đức của vua Thục An Dơng Vơng.
Lễ hội đền Cuông diễn ra từ ngày 14- 16/2 âm lịch hàng năm là dịp ngời dân
trong vùng cũng nh du khách thập phơng đến đền chiêm bái và tởng nhớ công ơn
Thục An Dơng Vơng. Với các hoạt động nh: tế thần, rớc kiệu thần, hát ví, hát
phờng vải, hát tuồng, hát chèo, đốt pháo bông, thả đèn hoa chắc chắn sẽ đem lại

nhiều điều thú vị cho du khách.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
19
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
2.2. Tỉnh Thanh Hóa.
2.2.1. Tổng quan .
Diện tích: 11.136,3km
2
Dân số: 3.400.239 ngời (1/4/2009)
Tỉnh lỵ: Thành phố Thanh Hóa
Các huyện, thị:
- Thị xã: Sầm Sơn, Bỉm Sơn.
- Huyện: Mờng Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thớc, Cẩm Thủy, Lang
Chánh, Thạch Thành, Ngọc Lạc, Thờng Xuân, Nh Xuân, Nh Thanh, Vĩnh
Lộc, Hà Trung, Nga Sơn, Yên Định, Thọ Xuân, Hởu Lộc, Thiệu Hóa,
Hoằng Hóa, Đông Sơn, Triệu Sơn, Quảng Xơng, Nông Cống, Tĩnh Gia.
Dân tộc: Việt (Kinh), Mờng, Thái, HMông, Thổ
Điều kiện tự nhiên
Thanh Hóa là một trong những tỉnh lớn của Việt Nam, nằm ở vị trí cửa ngõ
nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ. Phía Bắc Thanh Hóa giáp tỉnh Sơn La,
Hòa Bình, Ninh Bình; phía Nam giáp Nghệ An; phía Đông giáp biển Đông; phía
Tây giáp Lào. Địa hình tơng đối phức tạp, đa dạng, thấp dần từ tây sang đông
gồm có vùng núi, trung du, dồng bằng, vùng ven biển.
Khí hậu của tỉnh thuộc vùng chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Trung Bộ, nhiệt độ
trung bình năm khoảng 23-24
o
C. Nằm ở độ cao không lớn lại nằm kề biển nên
mùa đông ở đây không lạnh lắm, mùa hè dịu mát hơn.
Tiềm năng phát triển kinh tế và du lịch
Thanh Hóa là tỉnh có tiềm năng du lịch rất lớn và có thể đáp ứng nhu cầu đa

dạng của khách. Bờ biển dài trên 100km với nhiều bãi biển đẹp mà nổi tiếng
nhất là Sầm Sơn. Đây là bãi biển phẳng, nớc xanh nh ngọc tràn ngập ánh nắng
với nhiều điểm du lịch phụ cận nh đèn Độc Cớc, hòn Trống Mái, chùa Cô Tiên,
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
20
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
khu đầm lầy nớc mặn Quảng C, Quảng Tiên có nhiều chim thú, cây cỏ và hải
sản. Hàng năm có hàng triệu du khách tới Sầm Sơn để tắm biển và nghỉ ngơi.
Huyện Nga Sơn sát tỉnh Ninh Bình có động Từ Thức, theo truyền thuyết là nơi
Từ Thức gặp tiên. Động có rất nhiều điều kỳ thú do thiên nhiên ban tặng nh Đ-
ờng lên trời, Kho gạo, Kho khỉ, Chuông Vờn Quốc gia Bến En giáp tỉnh Nghệ
An có phong cảnh núi hồ đẹp cùng với những cây cổ thụ hàng ngàn tuổi và nhiều
động vật quý hiếm.
Đối với những du khách say mê lịch sử không thể bỏ qua di tích Thành nhà Hồ
mà kiếm trức s của nó làm ta liên tởng tới những thành đá ở ý và Hy Lạp, các di
vật của ngời Việt Cổ (Núi Đọ, Đông Sơn), khu di tích Lam Kinh. Ngoài ra tới
đây du khách sẽ đợc thởng thức chiêm ngỡng những di sản văn hóa Việt Nam
bào gồm các trò chơi dân gian, các làn điệu xứ Thanh, các lễ hội và nhiều hoạt
động văn hóa khác. Chắc chắn Thanh Hóa sẽ là điểm dừng chân không thể bỏ
qua với nhiều du khách trong và ngoài nớc.
Giao thông
Giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy đều thuận lợi. Thành phố Thanh Hóa
nằm trên trục đờng Quốc lộ 1A và đờng sắt Bắc Nam dài, cách Hà Nội khoảng
153km, cách Ninh Bình khoảng 62km. Tỉnh nằm trong trục đờng Quốc lộ 15
đoạn Hòa Bình- Thanh Hóa- Nghệ An và có quốc lộ 217 đi sang nớc bạn Lào.
2.2.2. Thành phố Thanh Hóa.
Diện tích: 57,9km
2
Dân số: 176.900 ngời (2004)
Dân tộc: Kinh

Đơn vị hành chính:
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
21
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
- Phờng: Điện Biên, Đồng Thọ, Trờng Thi, Nam Ngạn, Hàm Rồng, Lam
Sơn, Đông Sơn, Ba Đình, Đông Vệ, Ngọc Trạo, Phú Sơn, Tân Sơn.
- Xã: Đông Cơng, Đông Hơng, Đông Hải, Quảng Thắng, Quảng Thành,
Quảng Hng.
Vị trí địa lý
Nằm bên bờ con sông Mã, thành phố Thanh Hóa là trung tâm kinh tế, chính
trị của tỉnh Thanh Hóa, phía Bắc giáp huyện Hoằng Hóa, phía Nam giáp huyện
Quảng Xơng, phía Tây giáp huyện Đông Sơn, phía Đông giáp huyện Hoằng Hóa
và Quảng Xơng. Thành phố có vị trí, cảnh quan sinh thái rất thuận lợi, khí hậu
khá ôn hòa.
Lịch sử phát triển
Cách đây hơn 200 năm (tháng 5- 1804), theo Chỉ dụ của vua Gia Long, Trấn
thành Thanh Hóa đợc dời từ làng Dơng Xá (xã Thiệu Dơng huyện Thiệu Hóa) về
làng Thọ Hạc (huyện Đông Sơn) để xây dựng Trấn lỵ.
Năm 1889, thị xã Thanh Hóa đợc thành lập gồm 7 làng: Đức Thọ Van, Cẩm Bào
Nội, Cốc Hạ, Phủ Cốc (thuộc Tổng Bố Đức), Thọ Hạc, Đông Phố, Nam Phố
(thuộc Tổng Thọ Hạc).
Sau nhiều lần mở rộng, đến năm 1994, thị xã Thanh Hóa đợc nâng cấp lên thành
phố Thanh Hoa. Năm 2004, thành phố Thanh Hóa đợc Thủ tớng Chính phủ công
nhận là đô thi loại II.
Điều kiện tự nhiên
Địa hình
Thành phố Thanh Hóa nằm ở trung tâm đồng bằng tỉnh Thanh Hóa có nhiều
núi đất, núi đá nằm rải rác xen kẽ với đồng bằng. Thành phố đợc bao bọc bởi
những con sông và ác ngọn núi. Các đờng vào nội thành đều phải qua sông, qua
cầu. Hệ thống núi gồm có núi Hàm Rồng nằm án ngữ cửa ngõ phía Bắc, núi

Nhồi nằm ở phía Tây thành phố và núi Mật Sơn nằm trên địa phận phờng Đông
Vệ. Thành phố có con sông Mã uốn lợn quanh núi Hàm Rồng trớc khi đổ ra biển
và các con sông đào phục vụ thủy lợi (sông Thọ Hạc, sông Cốc, sông Lai Thành,
sông Nhà Lê, sông Kênh Bắc). Trong thành phố có một số hồ nh hồ Thành, hồ
Núi Long, hồ Nhà Hát, hồ Máy Đèn, hồ Tân Sơn
Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thành phố Thanh Hóa có 2 mùa nóng và
lạnh rõ rệt. Mùa nóng từ cuối xuân đến giữa mùa thu. Mùa lạnh bắt đầu từ giữa
mùa thu đến hết mùa xuân năm sau.
Hàng năm có lợng ma trung bình đạt 1730mm- 1980mm: mùa ma từ tháng 5 đến
tháng 10. Nhiệt độ Trung bình năm 23,6
o
C. độ ẩm trung bình cả năm khá cao
khoảng 80- 85%, độ ẩm xuống thấp cực điểm khi có gió mùa Đông Bắc, hanh
khô (50%) và những ngày có gió tây khô nóng (45%), nhng có lúc độ âm lên cao
tới 90%.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
22
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Hàng năm có khoảng 1.700 giờ nắng, tháng nắng nhiều nhất là tháng 7, tháng có
ít nắng nhất là tháng 2 tháng 3.
Tiềm năng du lịch
Nằm trên trục giao thông Bắc Nam, gần biển, với số giờ nắng cao, thời tiết
khí hậu thuân lợi, tại thành phố Thanh Hóa có đến 80% thời gian trong năm
thích hợp với hoạt động tham quan du lịch, nghiên cứu tìm hiểu các di tích lịch
sử văn hóa.
Thành phố Thanh Hóa là nơi tập trung nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng với 20
di tích cấp quốc gia và hơn 30 di tích cấp tỉnh.
Nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố là quần thể sơn thủy hữu tình, khu thắng
cảnh Hàm Rồng, với sông, núi, hang độngCó thể kể đến hồ Kim Quy, động

Tiên, động Long Quang (hang Mắt Rông), núi Phợng, núi Voi, núi Rồng, cầu
Hàm Rồng, làng cổ Đông Sơn với trống đồng Đông Sơn nổi tiếng, di tích văn
hóa núi Đọ, đền thờ danh tớng Lê Uy- Trần Khát Chân và nhiều di tích khác.
Thắng cảnh Hàm Rồng gắn liền với chiến công hiển hách của quân và dân
Thanh Hóa trong những năm chống Mỹ cứu nớc.
Phía Nam thành phố là khu di tích thắng cảnh đẹp mà trung tâm là núi Mật Sơn
và các hòn non bộ bao quanh nh núi Long, núi Hổ, núi Kim Đồng, Ngọc Nữvà
các di tích lịch sử khác nh chùa Đại Bi, và đặc biệt là Thái Miếu nhà Hậu Lê-
một di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, nơi đặt tợng đồng Lê Thái Tổ, Lê Lai,
Nguyễn Trãi và bài vị thờ các vị vua nhà Hậu Lê.
Phía Tây thành phố là núi Nhồi với hòn Vọng Phu nổi tiếng là hình ảnh ngời mẹ
ôm con chờ chồng.
Trung tâm thành phố có quảng trờng Lê Lợi, quảng trờng Lam Sơn, công viên
văn hóa trung tâm, khu tởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, bảo tàng tổng hợp
Thanh Hóa, chùa Thanh Hà, nhà thờ chánh xứ.,,
Thành phố Thanh Hóa có nhiều chợ và công viên nh: chợ Vờn Hoa, Phú Thọ,
Tây Thành, Nam Thành, Đông Thành, Điện Biên, công viên Hồ Thành, Thanh
Quảngthuận tiện cho du khách mua sắm, th giãn.
Thành phố là nơi có nhiều lễ hội truyền thống. Các trò diễn dân gian nh: múa
đèn Nam Ngạn, múa hát chèo chải, trò chơi Tứ Linh, trò Ngô Tú Huần làng Thọ
Hạc, kéo quân xếp chữ cớp cù làng Vệ Yên, trò múa rối làng Nam Ngạncác
làn điệu dân ca độc đáo mang nét đặc trng của ngời dân xứ Thanh nh: điệu hò
sông Mã ở làng Nam Ngạn, hát bội ở làng Vĩnh Yên, hát ghẹo ở làng Yên
Biên
Giao thông
Thành phố nằm trên trục đờng quốc lộ 1A, cách thủ đô Hà Nội 153km về
phía Nam, cách thành phố Hô Chí Minh 1.537km về phía Bắc, cách bãi biển Sầm
Sơn 16km về phía Tây và cách biên giới Việt Lào (thuộc địa phận huyện Quan
Hóa) 135km về phía Đông.
Hàng ngày có các tuyến xe khách Thanh Hóa- Hà Nội xuất phát tại các bấn xe

liên tihr phía Bắc (phố Bà Triệu, P. Trờng Thi, TP. Thanh Hóa) và các tuyến xe
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
23
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
khách đi trong tỉnh xuất phát tại bến xe nội tỉnh phía Tây (340 Nguyễn Trãi, P.
Phú Sơn, TP. Thanh Hóa).
Ngoài ra còn có tuyến tàu hỏa Thanh Hóa- Hà Nội, TP Hồ Chí Minh tại ga
Thanh Hóa.
2.2.3. Điểm tham quan.
Đền Bà Triệu
Vị trí: Đền thờ bà Triệu đợc dựng trên núi Gai (còn gọi là núi ái) sát đờng quốc
lộ 1A, thuộc làng Phú Điền, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, cách Hà Nội
137km.
Đặc điểm: Hiện nay lăng tháp vẫn còn, tuy đơn sơ, giản dị nhng rất trang
nghiêm. Trên đờng thiên lý ra Bắc vào Nam, khách bộ hành thờng dừng chân lên
núi Gai, tởng niệm vị nữ tớng anh hùng, viếng lăng và thởng ngoạn cảnh đẹp.
Tên thật của bà là Triệu Thị Trinh, nhng nhân dân quen gọi là Bà Triệu với lòng
kính cẩn, nhớ công ơn bà đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lợc Ngô
thế kỷ thứ 3.
Qua cống là hồ sen, bốn bề kề đá. Tiếp theo là nhà Tiền đờng gồn 5 gian cột đá
mài vuông cạnh. Sau nhà Tiền đờng là một khoảng sân nhỏ, hai bên tả hữu là hai
nhà tiếp khách và sửa lễ. Cuối sân là 3 gian hậu cung, dựng trên mặt bằng cao
hơn, dựa vào vách núi. Đối diện với đền trên là núi Gai, ở phía bên kia quốc lộ
1A là núi Tùng- nơi có lăng bà Triệu.
Bãi biển Sầm Sơn
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
24
Báo cáo khảo sát tour- tuyến du lịch Hà Nội - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An
Vị trí: Bãi biển Sầm Sơn thuộc thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố
Thanh Hóa 16km.

Đặc điểm: Bờ biển dài, phẳng lặng, phong cảnh hùng vĩ, đã đợc ngời Pháp khai
thác tự năm 1906.
Bãi biển Sầm Sơn là nơi tắm biển rất tốt mà ngời Pháp đã biết khai thác từ năm
1906 và Sầm Sơn nhanh chóng trở thành nơi nghri mát nổi tiếng của Đông Dơng.
Từ những thập kỉ trớc, đã có nhiều biệt thự nghỉ mát mọc lên ở nơi đây. Vua Bảo
Đại, ông vua cuối cùng của triều Nguyễn cũng xây dựng biệt thự riêng ở Sầm
Sơn. Sầm Sơn có nhiều cảnh đẹp: hòn Trống Mái, đền Độc CƯớc, núi Cô Tiên
Bờ biển Sầm Sơn dài 10km bằng phẳng và nhiều hải sản quí nh tôm he, cá thu,
mực Sầm Sơn có cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, vùng biển bao la với những
thắng tích và huyền thoại mang đậm chất nhân văn và lòng mến khách. Bãi biển
Sầm Sơn là một trong những bãi biển đẹp và rộng ở nớc ta.
SVTH: Mai Đoàn Phơng Lớp: K15 - VH2
25

×