Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÁO CÁO VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT VÀ HOÁ CHẤT ĐỨC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.85 KB, 13 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
1
Báo cáo thực tập tổng hợp

CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT VÀ HOÁ CHẤT ĐỨC GIANG

1.1 Giới thiệu chung
Công ty Cổ phần Bột giặt và Hoá chất Đức Giang được Sở kế hoạch và
đầu tư thành phố Hà Nội cấp phép hoạt động vào ngày 12 tháng 04 năm 2002
dưới tên gọi Công ty Cổ phần Bột giặt và Hoá chất Đức Giang
Địa chỉ trụ sở chính18/44 - Phố Đức Giang - Phường Thượng Thanh
Quận Long Biên - Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.8271620
Fax: 04.8271068
Email:
Tài khoản: 710A-0004 Chi nhánh Ngân hàng Công thương khu vực
Chương Dương - Gia Lâm - Hà Nội
Mã số thuế: 011452588
Ngành kinh doanh chính:
• Buôn bán hoá chất phẩm
• Buôn bán mỹ phẩm
• Buôn bán hóa chất – trừ các hóa chất nhà nước cấm
• Buôn bán thực phẩm chức năng
Vốn điều lệ 1.000.000.000 đồng (Một tỷ đồng VN)
Người đại diện hợp pháp công ty: Giám đốc Trần Văn Tuấn.
1.2 Sự phát triển của công ty


Công ty Cổ phần Bột giặt và Hoá chất Đức giang được thành lập năm
1963, trên diện tích 6000m
2
cách trung tâm Hà Nội 15km, thuận tiện giao
thông xuất khẩu, nhập khẩu.
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
2
Báo cáo thực tập tổng hợp

1963 - 1985: Sản xuất hoá chất tinh khiết, hoá chất kỹ thuật.
1986 - 1990: Sản xuất kem giặt, bột giặt
1990- đến nay:
- Sản phẩm phốtph vàng, Natritriphotphat
- Mở rộng hiện đại hoá phân xưởng hoá chất tinh khiết, hoá chất kỹ
thuật
1.3 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty
1.3.1 Nhiệm vụ hoạt động của công ty
- Xác định nhu cầu sản phẩm hàng hóa trong sản xuất kinh doanh và lập
kế hoạch mua sắm vật tư hàng hóa năm, quý, tháng. Để làm tốt được nhiệm
vụ này đòi hỏi công ty phải có bước nghiên cứu và dự đoán thị trường chinh
xác.
- Lập đơn hàng và ký kết hợp đồng mua bán với cá đơn vị kinh doanh,
theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký.
- Theo dõi thường xuyên tình hình dự trữ, có những biện pháp kịp thời
đảm bảo cho dự trữ ở mức hợp lý.
- Nghiên cứu thị trường tìm hiểu những nhu cầu của khách hàng từ đó
tìm ra loại sản phẩm phù hợp.
- Lập kế hoạch
- Đảm bảo chế độ hạch toán khoa học.
1.4 Tổ chức bộ máy quản lý và mối quan hệ trong quá

trình hoạt động
1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý
Công ty Cổ phần Bột giặt và Hoá chất Đức Giang là công ty trách nhiệm hữu
hạn hai thành viên với số vốn điều lệ ban đầu là 1.000.000.000 đồng con số này
không phải là lớn chính vì vậy đòi hỏi ở ban giám đốc công ty một trong trách là
phải làm sao sắp xếp tổ chức bộ máy sao cho hoạt động của công ty hoạt động có
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
3
Báo cáo thực tập tổng hợp

hiệu quả cao nhất đảm bảo tiết kiệm đạt hiêu quả kinh tế cao nhất.
Công ty là một doanh nghiệp thương mại qui mô nhỏ, lĩnh vực tham gia
là kinh doanh hoá chất phẩm bởi vậy giám đốc công ty đã thành lập hai
phòng ban chính không thể thiếu cho hoạt động của công ty là phòng kinh
doanh và phòng tài chính ngoài ra còn có một phòng tổng hợp.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Cổ phần Bột giặt và Hoá chất Đức Giang
- Phòng kinh doanh của công ty bao gồm hai bộ phận chính là bộ phận mua
hàng và bộ phận tiêu thụ hàng hóa.
Bộ phận mua hàng có nhiệm vụ chủ yếu là xác định đúng nhu cầu hoá
chất , các loại biệt hoá chất và các hàng hóa khác trong kỳ kinh doanh.
Nghiên cứu thị trường các loại hoá chất đây là quá trình nghiên cứu phân tích
các thông tin về thị trường nhằm tìm ra nguồn cung cấp tốt nhất cho doanh
nghiệp. Một nguồn cung tốt phải đảm bảo cung cấp hoá chất tốt, đủ về số
lượng đúng về chất lượng và giá cả rẻ nhất. lập kế hoạch mua sắm cho công
ty. Đảm bảo tiếp nhận và bảo quản hàng hóa.
Bộ phận tiêu thụ làm nhiêm vụ nghiên cứu thị trương tim ra đâu là thị
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
Giám đốc
Phòng

kinh doanh
Phòng
Tài chính
Phòng
Tổng hợp
Bộ
phận
mua
hàng
Bộ
phận
tiêu
thụ
Bộ
phận
tài
chính
Bộ
phận
kế
toán
Các
hoạt
động
khác
4
Báo cáo thực tập tổng hợp

trương tiềm năng của công ty, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho doanh
nghiệp, lựa chọn các hình thức phân phối sao cho hợp lý, tổ chức các hoạt

đông xúc tiến yểm trợ bán hàng.
- Phòng tài chính của doanh nghiệp bao gồm 2 bộ phận chính là
bộ phận tài chính và bộ phận kế toán. Nhiệm vụ của phòng là
theo dõi tình hình tài chính của công ty. Nghiên cứu những dự
án, kế hoạch kinh doanh mà công ty có kế hoạch kinh doanh
xem có khả thi hay không từ đó tạo ra một sợi dây với các
phòng ban khác đặc biệt là phòng kinh doanh để cùng nhau
phối hợp đạt hiêu quả cao trong kinh doanh.
- Phòng tổng hợp là phòng ban có chức năng làm công việc khác
ngoài các công việc của hai phòng ban trên.
1.4.2 Mối quan hệ trong quá trình hoạt động
Các phòng ban trong công ty luôn tạo thành một bộ máy thống nhất. Các
thành viên trong công ty luôn luôn cố gắng phối hợp nhịp nhàng từ giám đốc
đến nhân viên. Phòng kinh doanh làm nhiệm vụ nghiên cứu thị trường sau khi
đã tìm ra được đoạn thi trường của doanh nghiệp sẽ liên hệ với phòng tài
chính cuối cùng sẽ trình phương an kinh doanh lên giám đốc. Giám đốc sẽ
xem xét phương án kinh doanh nếu khả thi và phù hợp với tinh hình tài chính
của công ty thì sẽ ký duyệt. Khi thực hiện các bộ phận sẽ tác nghiệp với nhau
dưới sự giám sát của giám đốc. Giám đốc là người điều hành và là sợi dây kết
nối các thành viên trong công ty lại với nhau, ngoài ra còn tạo ra một môi
trường lao động thoải mái,và các chế độ đãi ngội khen thưởng hợp lý.

Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
5
Báo cáo thực tập tổng hợp

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
2.1 Đặc điểm chủ yếu về các mặt hàng công ty kinh doanh
Hoá chất phẩm là mặt hàng kinh doanh chính của công ty bởi vậy ban

giám đốc của công ty luôn chú trọng phát triển đa dạng hóa các loại thốc vê
chủng loại cũng như về số lượng và chất lượng phục vụ tốt nhất cho nhu cầu
khám chữa bệnh của người dân.
Các mặt hàng chính của công ty
Stt Loại mặt hàng
1 Phốt pho vàng
2 Axit phốtphoric
3 Các hợp chất từ phốtpho
4 Bột giặt Đức Giang
5 Các loại hoá chất tinh khiết
6 Các loại hoá chất kỹ thuật
2.2 Thực trạng hoạt động của công ty
Được ra đời ngày 12-4-2002 ban đầu đi vào hoạt động gặp rất nhiều khó
khăn. Ban giám đốc công ty đã nhận định kinh doanh trong lĩnh vực hoá chất
là một loại hình kinh doanh đặc biệt không những đòi hỏi chủ thể kinh doanh
phải là người có sự hiểu biết chuyên môn về mặt hàng kinh doanh mà
còn phải năm bắt thị trường và giữ được chữ tín đối với khách hàng. Thật vậy,
kinh doanh mặt hàng thốc để chữa bệnh đòi hỏi chất lượng thưc tế của hoá
chất ngoài ra còn phải đảm bao sao cho mặt hàng thốc phài đầy đủ theo đơn
hoá chất . Nhận thức rất rõ điều này ngay từ những ngày đầu thành lập ban
lãnh đạo công ty đã vạch ra những mục tiêu chiến lược dể phát triển công ty
ngày một nâng cao đa dạng các loai mặt hàng chủng loại bên cạnh đó đảm
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
6
Báo cáo thực tập tổng hợp

bảo nguồn hoá chất tốt phục vụ tốt cho nhu cầu khám chữa bệnh của người
dân.
Ngày đầu thành lập với tổng số vốn điều lệ là 1.000.000.000 đồng do 2
thành viên ông Trần Văn Nam và ông Đào Hữu Huyền góp vốn cho đến năm

2006 tổng nguồn vốn của công ty là 7.258.237.449 đồng với tài sản lưu động
6.874.649.534 đồng. Năm 2007 tổng nguồn vốn của công ty 9.595.727.169
đồng tăng 32,2% so với năm 2006, số tài sản lưu động 8.453.156.804 đồng
tăng so với năm 2006 là 22.96%. Năm 2008 tổng nguồn vốn của công ty là
14.818.383.321 đồng tăng 54,426% so với năm 2007, tài sản lưu động là
13.793.793.211 đồng tăng 63.17% so với năm 2007. Công ty là một doanh
nghiệp thương mại chính vì vậy giải thích cho ta thấy vốn lưu động chiếm
phần lớn trong tổng số vốn kinh doanh. Tài sản cố định của công ty bao gồm
tòa nhà trụ sở chính của công ty: Số 13, Ngõ 54, phố Kim Ngưu, Phường
Thanh Nhàn, Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội, hai nhà hoá chất của
công ty, phương tiện vận tải bảo quản hoá chất cùng các tà sản khác. Năm
2006 tài sản cố định hữu hình là 519.118.951 đồng, hao mòn qua các năm còn
lại là năm 2007: 248.056.879 đồng năm 2008: 123.882.843 đồng. Các khoản
nợ phai trả của công ty năm 2006: 5.607.437.664 đồng, năm 2007:
7.597.080.535 đồng tăng so với năm 2006 là35,48%, năm 2008:
12.741.354.149 đồng tăng so với năm 2007 là 67,7%.
Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh của công ty ta có thể thấy công ty có
mức tăng trưởng cao và ổn định, số vốn lưu động được bảo toàn và phát triển
khá tốt điều này cho thấy công ty phát triển ổn định, kinh doanh co hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thương mại phụ thộc rất nhiều vào
hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh vì bất kỳ khâu nào trong kinh doanh cũng
liên quan đến khâu sử dụng vốn. Điều này cho thấy công ty Cổ phần Bột giặt
và Hoá chất Đức Giang đã thực hiện tốt các khâu của quá trinh kinh doanh
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
7
Báo cáo thực tập tổng hợp

- Đẩy mạnh khối lượng hàng hóa dịch vụ bán ra, trên cơ sở đó
nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm,
thỏa mãn tốt nhất nhu cầu cuẩ khách hàng. Tăng nhanh khối

lượng hàng hóa lưu chuyển trên cơ sở mở rộng thị trường, hoàn
thiện mạng lưới bán hàng nâng cao chất lương dịch vụ thương
mại…Nếu như năm 2002 địa bàn hoạt động của công ty chủ
yếu là địa bàn thành phố hà nội đến.
- Giảm tới mức thấp nhất những chi phí trong hoạt động kinh
doanh trên cơ sở thực hành nghiêm ngặt chế độ tiết kiệm như:
Giảm chi phí vận chuyển, bảo quản và hao hụt hàng hóa, không
gây ứu đọng hàng hóa trên cơ sở tính toán tối ưu lượng dự trữ
hàng hóa.
- Tăng cường công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Công ty có trách nhiệm mở sổ và ghi sổ kế toán theo dõi chính
xác toàn bộ tài sản và vốn hiện có theo đúng chế độ hạch toán
thống kê hiện hành.Chấp hành nghiêm chế độ hạch toán kinh
doanh.
Bảng cân đối kế toán – nguồn: phòng tài chính kế toán
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 881 151 121 13 481 897 034 17 164 313 446
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần 10 881 151 121 13 481 897 034 17 164 313 446
4. Giá vốn hàng bán 8 179 954 683 9 717 029 954 12 754 420 319
5. LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 701 196 437 3 764 867 076 4 409 893 127
6. Doanh thu hoạt động tài chính 8 685 761 8 011 824
7. Chi phí tài chính 287 939 144 399 488 069
8. Chi phí quản lý kinh doanh 1 984 741 376 2 570 854 216 3 035 088 216
9. LN thuần từ hoạt động kinh doanh 716 455 061 914 759 477 983 328 666
10. Thu nhập khác 5 355 765 28 206 551 707 156
11. Chi phí khác 84 825 055
12. Lợi nhuận khác -79 469 257 28 206 551 707 156
13. Tổng lợi nhuận trước thuế 557 516 514 942 966 028 984 035 822
14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 120 692 189 176 645 981 179 541 871

Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
8
Báo cáo thực tập tổng hợp

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 541 824 325 766 320 047 804 493 951
2.3 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của công ty
Với các chiến lược kinh doanh, chính sách phát triển hợp lý công ty đang
ngày một khẳng định vị trí của mình trong thị trường hoá chất việt nam. Với
tốc độ tăng vốn lưu động bình quân cao và ổn định nhờ có việc phối hợp tổ
chức các khâu trong quá trình hoạt động của công ty một cách hợp lý. Lợi
nhuận của công ty cũng tăng trưởng đều ổn định điều này giúp cho công ty có
điều kiện phát triển nhiều hơn theo chiều sâu và chiều rộng đa dạng hóa các
loại mặt hàng kinh doanh góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.
Trong công tác nghiên cứu thị trường đã chú trọng nghiên cứu tìm được nguồn
cung ( thị trường đầu vào), và khách hàng mục tiêu đúng của công ty. Tuy nhiên,
công ty cần chú trọng hơn nữa trọng khâu nghiên cứu thị trường của công ty tìm ra
nhiều nguồn cung cấp hoá chất của công ty nhiều hơn nữa vời mục đích không bị
lệ thuộc vào nguồn cung, tạo ra thế lực của công ty đối với người bán.
Trong công tác phân phối hoá chất cồng ty đã có mạng lưới phân phối
rộng khắp cả nước nhưng vẫn ngày một nghiên cứu phát triển mạng lưới phân
phối sao cho các sản phẩm công ty kinh doanh đến được với tất cả những
khách hàng của công ty ở cả vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Xây dựng
thương hiêu của công ty ngày càng vững manh.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
TỚI CỦA CÔNG TY
3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển của nghành
Theo Bộ Y tế, hiện nay các doanh nghiệp hoá chất ở nước ta đang phát
triển theo hướng vừa tự phát, manh mún lại trùng lắp, thiếu định hướng vĩ mô
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B

9
Báo cáo thực tập tổng hợp

nên thị trường thừa những loại hoá chất thông thường nhưng lại quá thiếu các
loại hoá chất dạng bào chế đặc biệt, hoá chất chuyên khoa đặc trị. Thậm chí,
ngành hoá chất hiện vẫn chưa có một Trung tâm nghiên cứu hoá chất quốc
gia, nguồn nhân lực hoá chất , nhất là công nghiệp công nghệ hóa chất vừa
thiếu, vừa yếu Ngoài ra, hệ thống lưu thông, phân phối hoá chất chưa thể
kiểm soát việc tăng giá trên thị trường cũng như sự tồn tại bất hợp lý giữa giá
trị thực của hoá chất với giá bán. TS. Cao Minh Quang, Thứ trưởng Bộ Y tế
cho biết, trong số 93 doanh nghiệp sản xuất tân hoá chất hiện nay chỉ có 77
đơn vị đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất hoá chất (GMP), còn lại toàn bộ
78 doanh nghiệp sản xuất hoá chất Đông hoá chất chưa đạt GMP. Đây là
một thách thức rất lớn trong khi mục tiêu của ngành đến cuối tháng 6/2008,
tất cả các doanh nghiệp sản xuất hoá chất đều phải đạt GMP. Những hạn chế
này phần nào đã khiến cho ngành hoá chất chưa đủ khả năng chủ động được
nguồn hoá chất phẩm trong nước, phải nhập khẩu trên 90% nguyên liệu phục
vụ sản xuất công nghiệp hoá chất , 50% giá trị hoá chất thành phẩm. Để đưa
ngành hoá chất phát triển thành một ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn như
Nghị quyết 46 của Bộ Chính trị đã đề ra, đồng thời tạo quân bình cung cầu
nhằm bình ổn thị trường hoá chất phẩm Việt Nam, tránh biến động về giá của
mặt hàng hoá chất phẩm từ nay đến cuối năm, tại Hội nghị ngành hoá chất
năm 2008, Bộ Y tế đã đưa ra một số giải pháp quan trọng đối với sự phát triển
ngành hoá chất . Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang cho biết, ngành y tế sẽ
xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp hoá chất , bao gồm cả mạng lưới
và sản xuất chủng loại hoá chất ; thực hiện các chính sách khuyến khích phát
triển cơ sở sản xuất thiết bị phục vụ ngành hoá chất . Đào tạo và đào tạo lại
nhân lực ngành hoá chất , trong đó chú trọng đến nhân lực cho ngành công
nghiệp hoá chất ở các lĩnh vực sinh học, hóa hoá chất , kháng sinh Đầu tư
trang thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại để sản xuất hoá chất , song song

Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
10
Báo cáo thực tập tổng hợp

với xây dựng Viện nghiên cứu hoá chất phẩm để có nhiều sản phẩm khoa học
công nghệ hoá chất phục vụ công nghiệp hoá chất trong nước Triển khai
hoạt động hai trung tâm nghiên cứu sinh khả dụng và đánh giá thử tương
đương sinh học của hoá chất . Bên cạnh đó, theo đề xuất của DS. Đỗ Văn
Doanh- Giám đốc Công ty Cổ phần hoá chất phẩm Vĩnh Phúc- VINPHACO
và của nhiều doanh nghiệp sản xuất hoá chất phẩm, Nhà nước cũng cần có
chính sách hỗ trợ lãi suất ưu đãi của vốn vay đầu tư cho tất cả các nhà máy
sản xuất hoá chất phẩm, đồng thời có chính sách khuyến khích phát triển
công nghiệp hóa hoá chất để chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất hoá
chất phẩm
Quân bình cung cầu để bình ổn thị trường hoá chất phẩm trong nước
đáp ứng nhu cầu của nhân dân luôn là vấn đề được ngành y tế quan tâm, cũng
theo Thứ trưởng Cao Minh Quang, năm 2008, ngành y tế sẽ đẩy mạnh việc
sản xuất hoá chất trong nước, các loại hoá chất Generic để cung cấp cho hệ
thống y tế công lập, hoá chất điều trị trong danh mục bảo hiểm y tế Bên
cạnh đó, cần phải gia tăng các nguồn cung ứng trên cơ sở bảo đảm giá bán
đúng với giá trị thực, áp dụng các tiêu chuẩn về thực hành tốt bảo quản, phân
phối hoá chất đối với trên 39.000 cơ sở bán lẻ hoá chất trên toàn quốc. Đồng
thời tăng cường xét duyệt nhập khẩu hoá chất chưa có số đăng ký và nhập
khẩu song song hoá chất nước ngoài để hạn chế độc quyền nâng giá
Với chủ đề "Phát triển công nghiệp Hoá chất ; các giải pháp quân bình cung
cầu và bình ổn thị trường Hoá chất phẩm Việt Nam", Hội nghị ngành Hoá
chất năm 2008 đã bàn thảo nhiều giải pháp về quản lý giá hoá chất ; tăng
nguồn cung ứng hoá chất phòng và chữa bệnh cho người, tăng cường quản lý
hoá chất trong các cơ sở y tế công lập; xây dựng và phát triển hệ thống cung
ứng hoá chất ; đẩy mạnh công nghiệp hoá chất liệu nhằm định hướng chiến

lược phát triển cho ngành Hoá chất trong thời gian tới.
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
11
Báo cáo thực tập tổng hợp

3.2 Mục tiêu phương hướng phát triển của công ty
Cùng với mục tiêu chung của nghành hoá chất là: Phát triển ngành hoá chất
thành một ngành kinh tế- kỹ thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hoá-
hiện đại hoá, chủ động hội nhập khu vực và thế giới nhằm bảo đảm cung ứng
đủ hoá chất thường xuyên và có chất lượng, bảo đảm sử dụng hoá chất hợp
lý và an toàn, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
- Với lợi thế và khó khăn của quá trình phát triển, qua thực tế
điều tra thị trường cho thấy thị trường hoá chất đang rất thiếu
những loại hoá chất tân hoá chất , hoá chất biêt hoá chất cung
cấp cho thị trường ngày một đầy đủ làm đa dạng hóa các sản
phẩm kinh doanh của công ty và góp phần bình ổn giá hoá chất
trên thị trường.
- Ngoài phát triển da dạng hóa các mặt hàng hoá chất công ty
cũng phát triển thêm các hoạt động của mình trong các lĩnh vực
đang tham gia kinh doanh. Tuy nhiên, mặt hàng chủ lực mà
công ty theo đuổi là phát triển đa dạng nghành hoá chất .
- Nâng cao uy tín và vị thế của công ty đối với bạn hàng cũng như
đối với khách hàng của công ty, tạo ra sự tin tưởng lẫm nhau trong
làm ăn xây dựng thương hiệu kinh doanh của công ty.
- phát triển công ty ngày càng lớn mạnh, và trở thành công ty cổ phần.
3.3 Những giải pháp chủ yểu để phát triển hoạt động kinh doanh của
công ty
Đứng trước hàng loạt thách thức của ngành hoá chất khi gia nhập WTO (DN
hiểu biết ít về thị trường thế giới và pháp luật quốc tế; nguy cơ “thua” ngay trên
sân nhà, mất thị phần, mất thị trường do năng lực cạnh tranh thấp ), các doanh

nghiệp hoá chất việt nam cần có những giải pháp cụ thể để phát trine công ty.
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
12
Báo cáo thực tập tổng hợp

Công ty Cổ phần Bột giặt và Hoá chất Đức Giang cũng có các giải pháp để phát
triển công ty theo đúng định hướng và mục đích của mình.
- Giải pháp về tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực:
tăng cường các biện pháp quản lý nguồn nhân lực trong công
ty. Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực hoá chất , nhất là nguồn
cán bộ hoá chất .
- Giải pháp về giám sát chất lượng hoá chất : hiện đại hóa hệ
thống bảo đảm chất lượng hoá chất . Tạo lạp phồng kiểm tra
chất lượng hoá chất phẩm.
- Các giải pháp xây dượng các điều lệ, các cơ chế chính sách của
công ty: ban hành các điêu lệ của công ty. Có các chính sách
khuyến khích tạo điều kiện cho nhân viên làm việc. Đa dạng
hóa các loại hình kinh doanh đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa
công ty. Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài
và các doanh nghiệp kinh doanh hoá chất phẩm trong nước,
- Biện pháp về tài chính: huy động tối đa sử dụng hiệu quả các
nguồn vốn. Đảm bảo sử dụng tốt các nguồn vốn trong đầu tư.
Tăng nhanh tốc độ chu chuyền vốn kinh doanh.
Nguyễn Huyền Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế K40B
13

×