Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO-ĐẦU RA VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH VÂN LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.89 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
1
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
2
LI M U
Trong những năm gần đây, nền kinh tế đã và đang chuyển sang nền kinh
tế thị trờng hội nhập và phát triển có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Năm 2006
với sự gia nhập WTO mở ra cơ hội cho doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp sản xuất nói riêng. Bên cạnh những thuận lợi thì đây cũng là thách thức
của Việt Nam trớc một sân chơi kinh tế mới. Doanh nghiệp có cơ hội học hỏi
với những nớc có nền kinh tế phát triển nhng đồng thời cũng đối mặt với môi
trờng cạnh tranh.
Là một doanh nghiệp sản xuất, công ty TNHH Võn Long đã có những
chiến lợc kinh doanh và tổ chức bộ máy của doanh nghiệp một cách hợp lý để
khẳng định vị thế của mình trong thời kỳ mở của hội nhập của nền kinh tế. Bộ
phận kế toán là một phần quan trọng trong bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
Nó giữ vai trò tất yếu trong điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh.
Trong quá trình thực tập vừa qua tại công ty, em đã đợc tìm hiểu khái quát
nhất về công ty cũng nh các phần hành kế toán trong công ty. Sau đây em xin
trình bày Báo cáo thc tp tổng quan tại công ty TNHH Võn Long. Kết cấu
của báo cáo bao gồm 5 phần:
PHN I: GII THIU KHI QUT V CễNG TY TNHH VN LONG
PHN II : KHI QUT TèNH HèNH SN XUT KINH DOANH CA CễNG TY
PHN III: KHI QUT V CễNG NGH SN XUT V T CHC B
MY QUN Lí CễNG TY.
PHN IV: KHO ST CC YU T U RA-U VO V MễI TRNG
KINH DOANH CA CễNG TY
PHN V: THU HOCH SAU GIAI ON THC TP
Trong quá trình làm báo cáo, em đã nhận đợc sự quan tâm hớng dẫn tận
tình của cỏc thy cụ giáo và các cô chú, anh chị trong công ty đặc biệt là
phòng Kế toán đã tạo điều kiện giúp em hoàn thành báo cáo này. Em xin chân


thành cảm ơn và mong nhận đợc sự góp ý của các Thầy Cô giáo để em có thể
nâng cao chất lợng của báo cáo.
Phần I: giới thiệu khái quát về công ty TNHH VN LONG
Tờn cụng ty : CễNG TY TNHH VN LONG
a ch : Khu 15A An Trỡ P. Hựng Vng Q. Hng Bng
3
Hải Phòng
SĐT : 0313 798 886 Fax : 0313 798 887
Email :
Giám đốc công ty : Ông Trần Tuấn Khanh
Ngành nghề kinh doanh : Bao bì sản phẩm,vỏ bình ác quy ô tô,vỏ bình ác
quy xe máy,vỏ PE-PP
Vốn đăng ký kinh doanh năm 2006 : 15 000 000 000 (mười lăm tỷ đồng)
Công ty TNHH Vân Long tiền thân là nhà máy sản xuất Vân Long được
thành lập năm 1999 với giấy phép kinh doanh số 0202000184 do Sở đầu tư kế
hoạch đầu tư Hải Phòng cấp thàng 4/1999. Hiện nay công ty TNHH Vân
Long là một trong những doanh nghiệp chuyên sản xuất gia công các sản
phẩm đồ nhựa,vỏ bình ác quy,bao bì thực phẩm,bao bì cho các ngành dầu
nhờn,hóa chất Công chỉ cung cấp cho khách hàng nhửng sản phẩm chất
lương tốt,công ty còn tư vấn,thiết kế giúp khách hàng lựa chọn chủng
loại,mẫu mã,kích cỡ phù hợp,tiết kiệm nhất với nhu cầu khách hàng.
4
PHẦN II : KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH VÂN LONG
2.1. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Hoạt động sản xuất chủ yếu của công ty TNHH Vân Long là sản xuất các bao
bì sản phẩm,các sản phẩm đồ nhựa,đồ gia công Vì là một công ty sản xuất đa dạng
các sản phẩm nên việc tổng kết hết tất cả các mặt hàng sản phẩm là rất khó khăn,vì
vậy em xin trình bày một cách ngắn gọn về tình hình sản xuất kinh doanh của một
số các loại hàng tiêu biểu sau trong 5 năm qua (tổng giá trị sản lượng quy đổi của

các mặt hàng sản phẩm):
Bảng 1: Bảng khái quát tình hình kinh doanh một số mặt hàng chủ yếu từ
năm 2006-2010 của công ty Vân long
Đvt: tỷ đồng
Tên chỉ tiêu
Gía trị sản lượng
2006 2007 2008 2009 2010
Vỏ can dầu PE 03
10.5491
15.754
8
11.006
6
24.100
6
24.15715
Vỏ bao xi măng 6.2157 7.3168 7.5045 9.0043 11.2908
Vỏ bình nước 11.0066 12.867 11.234 14.890 15.0067
Phôi chai PET các loại 3.4652 5.0091 4.6478 6.9087 7.4165
Vỏ ắc quy MF50 10.6802 12.6570 11.2654 14.9287 21.0089
Sản phẩm gia công
03(cút nhựa LG)
2.1109 2.7600 2.1540 3.2266 5.5007
(Nguồn:phòng kế toán TC)
Qua các số kiệu cụ thể được lấy từ phòng kế toán như trên,ta có thể nhận
thấy rằng:Trong 5 năm gần đây từ năm 2006 đến năm 2010 thì đa số các mặt
hàng sản phẩm của công ty đều có xu hướng tăng,tuy nhiên tại năm 2008 thì
đa số các sản phẩm sản xuất có chiều hướng giảm về sản lượng tiêu thụ như
vỏ an dầu,vỏ bình nước,phôi chai PET,vỏ ắc quy MF 50,sản phẩm gia công
5

03 Vỏ can PE 02 có tăng nhưng tăng không đáng kể.Sau đó từ năm 2008-
2010 thì các doanh thu cũng như sản phẩm sản xuất của công ty tăng mạnh ở
đa số các mặt hàng công ty sản xuất.Và theo như dự kiến thì năm 2011,2012
sẽ là năm phát triển rõ nét nhất ủa công ty đặc biệt là đối với các loại vỏ can.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty qua các năm 2006-2010
Tên chỉ tiêu/Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Doanh thu
11.28241
6
10.032171 9.787006
13.46576
9
16.302338
Lợi nhuận trước thuế 548.762 673.423 806.611 635.222 656.042
Lợi nhuận sau thuế 411.572 457.93 677.55 546.29 590.438
TSCĐ bình quân năm 1.403492 1.555788 2.200772 2.154305 1.905450
Vốn lưu động bình quân 19.128915 20.235928 17.835254 28.802892 41.194724
Số lao động bình quân 302 390 254 510 540
Tổng chi phí sản xuất 10.97566 9.807308 9.45886 14.359039 16.131439
Doanh thu là một chỉ tiêu kinh tế có tính chất quyết định và ảnh hưởng
trực tiếp đến lợi nhuận của công ty. Dù có xét trong những mối quan hệ tương
quan khác nhau thì hầu như ta đều thấy doanh thu và lợi nhuận có mối quan hệ
tỷ lệ thuận với nhau. Nếu doanh thu tăng trong điều kiện chi phí không đổi
hoặc chi phí tăng với tốc độ chậm hơn thì lợi nhuận nhất định sẽ tăng và ngược
lại. Xét trên bảng 5 ta thấy doanh thu 3 năm đầu không tăng thậm chí còn giảm
nhẹ nhưng vào năm 2009nó đã bắt đầu tăng với tốc độ khá nhanh (48%). Vì
vậy có thể xem như đây là một tín hiệu khả quan để góp phần tạo đà cho sự
tăng trưởng mạnh về doanh thu của công ty trong tương lai.
Cũng giống như doanh thu, chi phí là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng bậc
nhất và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Nhưng trái lại, chi phí lại có mối

quan hệ tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Nếu chi phí tăng thì hầu hết trong mọi
trường hợp lợi nhuận sẽ giảm và ngược lại. Do vậy công ty luôn phải tính toán
các khoản chi phí sao cho vừa tiết kiệm mà lại vừa có hiệu quả cao nhất.
6
Trong cơ cấu tổng chi phí của Công ty TNHH Vân Long chi cho hoạt
động sản xuất-kinh doanh chiếm tỷ trọng khoảng trên 85%. Còn lại là chi vào
các khoản mục khác như chi cho hoạt động quản lý, chi tiếp khách, hội nghị
giao dịch, chi hoa hồng môi giới và chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh
tế. Như vậy là từ năm 2009chi phí đã bắt đầu tăng và còn tăng với tốc độ rất
cao (52%). Rõ ràng là tốc độ tăng này còn cao hơn cả tốc độ tăng của doanh
thu ở trên và nếu xét về mặt hiệu quả tài chính thì điều này không thực sự
thuyết phục. Tuy nhiên trong một số năm gần đây thì giá cả các loại vật liệu
đã liên tục tăng , vậy chi phí tăng là điều khó tránh khỏi để mở rộng quy mô
sản xuất nhưng công ty vẫn cần phải có các biện pháp phù hợp để tối thiểu
hoá chi phí, không thể để kéo dài tình trạng tăng chi phí với tốc độ quá cao
như hiện nay.
Hiện tại về vấn đề lao đông thì công ty đã bước đầu thực hiện có hiệu
quả chính sách cơ cấu lại nguồn nhân lực theo hướng tinh giản, gọn nhẹ. Và
nếu xem xét trong mối liên hệ tương quan giữa số lượng lao động và lợi
nhuận cũng như tiền lương bình quân thì sẽ thấy rõ hơn hiệu quả của chính
sách này.Bởi vì trong khi số lượng lao động liên tục giảm thì lợi nhuận về cơ
bản lại ăng lên. Đặc biệt là vào năm 2008 trong khi số lượng lao động giảm
với tốc độ là 21% thì lợi nhuận lại tăng lên với một tốc độ tương đương là
20%. Điều này rõ ràng đã cho thấy là với một số lượng lao động ít hơn nhưng
lại tạo ra được một khối lượng giá tri thặng dư nhiều hơn. Tức là một đơn vị
lao động hiện tại của công ty đã tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn so với một
đơn vị lao động của những năm trước đó.
2.2.Công nghệ sản xuất của công ty.
a. Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất sản phẩm.
7

Do Cụng ty TNHH Võn Long l mt n v sn xut kinh doanh nờn cỏc
sn phm rt a dng vi nhiu chng loi v cỏc c tớnh khỏc nhau. Vỡ vy,
i vi mi mt sn phm c th li cú mt dõy chuyn cụng ngh sn xut
riờng. Chng hn nh cỏc dõy chuyn cụng ngh sn xut bỡnh c quy
MF50, sn xut v PET Do vy nờn di õy em ch xin trỡnh by v s
dõy chuyn sn xut v bao c th l v bao xi mng:
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất bao bì
Công ty đợc đầu t công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm từ chất dẻo,
chuyên sản xuất bao đựng phân lân hóa chất, thức ăn gia súc, xi măng với
công suất thiết kế 12 triệu bao/năm. Công ty là một doanh nghiệp sản xuất có
quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục gồm nhiều công đoạn chế
biến nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định. Mỗi giai đoạn đều tạo ra bán
thành phẩm. Bán thành phẩm của giai đoạn trớc là đối tợng chế biến của giai
đoạn sau. Sản phẩm đợc sản xuất ra liên tục thờng xuyên với khối lợng lớn.
b. c im v cụng ngh sn xut
*c im v phng phỏp sn xut:
L mt n v sn xut vi nhiu loi sn phm khỏc nhau v quy mụ v
c tớnh nờn i vi mi nhúm sn phm thỡ li cú mt phng phỏp sn
8
Vận
hành sợi Dệt vải

Tổ tráng
Cắt may,
in
Tổ lồng,
gấp van
Kép kiện
Nhập kho
Thành phẩm

Kho Nguyên liệu
xuất khác nhau tương ứng với một quy trình công nghệ khác nhau. Tuy nhiên
về phương pháp sản xuất thì có thể kể đến một số đặc điểm sau:
• Các sản phẩm sản xuất hầu hết đã được “đặt hàng” trước theo yêu cầu
của khách hàng, tuy nhiên cũng có khi là sản xuất hang loạt.
• Địa bàn sản xuất sản phẩm là tập trung tại một phân xưởng nhất định
chứ k phân tán.
• Quá trình sản xuất có thể do một hoặc nhiều đội sản xuất của công ty đảm
nhiện nhưng bao giờ cũng có một người là đội trưởng trực tiếp chỉ huy toàn đội
và một hoặc nhiều kỹ sư làm nhiệm vụ giám sát việc thực hiện sản xuất.
*Đặc điểm về trang thiết bị
Công nghệ được định nghĩa là tập hợp của các yếu tố phần cứng (máy
móc, trang thiết bị) với tư cách là các yếu tố hữu hình và phần mềm (kỹ năng
lao động, kỹ năng quản lý, thông tin…) với tư cách là các yếu tố vô hình.
Hiện nay, cùng với nguồn nhân lực, công nghệ đang được xem là yếu tố hiệu
quả của sản xuất kinh doanh. Và do đó năng lực công nghệ trở thành yếu tố
quyết định khẳ năng cạnh tranh của mọi doanh nghiệp trên thị trường. Đối với
Công ty TNHH Vân Long thì trong một số năm gần đây, để ứng dụng các
công nghệ mới vào sản xuất thay thế cho sức lao động thủ công của con
người, công ty đã liên tục cải tiến, đổi mới và ứng dụng các loại máy móc
hiện đại trên thị trường đồng thời tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình
độ quản lý máy móc,thiết bị cho đội ngũ cán bộ và các kỹ năng sử dụng cần
thiết cho lực lượng công nhân kỹ thuật. Nhìn chung thì máy móc trang thiết
bị của công ty có một số đặc điểm sau:
 Đa phần các máy móc, thiết bị đều có tính kỹ thuật không quá phức tạp,
có tính linh hoạt cao, tương dối dễ sử dụng và quản lý, thậm chí nhiều loại
thiết bị đơn thuần dùng trong xây lắp như phay, xẻng… có tính chất sử dụng
rất thô sơ.
9
 Số lượng và chất lượng các loại máy móc, thiết bị trong công ty chưa

đồng bộ vì tuy đã được cải tiến, đổi mới thường xuyên nhưng vẫn còn tồn tại
các loại thiết bị có năng lực công nghệ thấp và hiệu quả sử dụng không cao.
 Do không thường xuyên cập nhật được thông tin một cách đầy đủ nên
một số máy móc, thiết bị mới mua đã nhanh chóng bị rơi vào tình trạng hao
mòn vô hình với tốc độ lớn.
*Đặc điểm về an toàn lao động:
Xét một cách tổng quát thì ở bất kỳ ngành nào hầu như đều xảy ra các tai
nạn lao động nhưng với với mức đô nặng nhẹ khác nhau. Đối với ngành sản
xuất nói chung và công ty TNHH Vân Long nói riêng thì công tác an toàn lao
động luôn được đặt lên hàng đầu.
Đến năm 2011 cty đã trang bị bảo hộ lao động tương đối đầy đủ, đảm
bảo chất lượng với tổng kinh phí là gần 50 triệu đồng. Cụ thể là hầu hết người
lao động trong công ty đều được trang bị mũ bảo hộ lao động; công nhân hàn
được trang bị kính chắn bảo vệ mắt; công nhân làm việc bên máy thì được
trang bị dụng cụ tránh tiếng ồn…
Bên cạnh đó công ty còn xây dựng các nội dung, các quy trình an
toàn lao động phù hợp với từng loại máy móc thiết bị và thường xuyên tổ
chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, các biện pháp an toàn cho
người lao động.
Công ty còn xây dựng các chính sách động viên khen thưởng những
người chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động và kỷ luật
những người vi phạm nhờ vậy mà trong một số năm qua các tai nạn lao động
đã giảm xuống một cách rõ rệt.
Ngoài ra công ty còn tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho toàn thể cán bộ
công nhân viên, công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cũng rất được chú
trọng và thực hiện theo đúng quy định của chế độ hiện hành.
10
2.3.T chc b mỏy qun lý cụng ty TNHH Võn Long
Tại thời điểm này doanh nghiệp có 540 ngời lao động trong đó lao động
trực tiếp là 510 ngời, lao động gián tiếp là 30 ngời, với trình độ Đại học là 15

còn lại là hệ Cao đẳng và hệ trung cấp. Và với đội ngũ cán bộ công nhân lao
động trình độ bậc thợ 3/7 chiếm tới 76%, bậc thợ 4/7 chiếm 11% còn lại thuộc
bậc thợ phổ thông. Mặt khác, Công ty cổ phần bao bì PP là một đơn vị hạch
toán kinh doanh độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Vì vậy,
việc tổ chức bộ máy quản lý một cách hợp lý và hiệu quả sẽ giúp Công ty phát
huy tốt nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào đặc điểm quy trình
công nghệ và số lợng lao động nh trên doanh nghiệp tổ chức thành 5 phòng
ban chức năng và 4 xí nghiệp sản xuất với 7 tổ đội khác nhau. Với tổ chức nh
vậy việc điều hành quản lý Công ty đợc mô tả bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là Đại hội đồng cổ đông mà đại diện
là hội đồng quản trị có quyền bầu ra bộ máy quản lý của Công ty. Trong đó:
*) Ban giám đốc Công ty: gồm có 3 ngời: Tổng Giám đốc và hai Phó
Tổng Giám đốc
- Tổng Giám đốc Công ty đợc hội đồng quản trị bầu ra là ngời đại diện
cho công ty trớc pháp luật. Là ngời đứng đầu bộ máy quản lý chỉ đạo và chịu
Phú G sn
xut
Xớ nghip
sn xut
Xớ
nghip
c in
Phũng
KT -
KCS
Phũng
KH - VT
Phú G
kinh doanh

Phũng
TCHC
TNG
GIM
C
Phũng
k
toỏn
Phũng
Kinh
doanh
11
trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và làm nghĩa vụ đối
với nhà nớc theo quy định của pháp luật
- Giúp việc cho Tổng giám đốc là hai phó Tổng giám đốc, phó Tổng
giám đốc sản xuất v phú t ng giỏm c kinh doanh.
Dới Tổng Giám đốc công ty là các phòng ban chức năng, có nhiệm vụ
tham mu cho Tổng Giám đốc công ty trong công tác quản lý, điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh theo những mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra. Việc tổ
chức và phân công cụ thể các chức năng và trách nhiệm của các phòng ban
thuộc quyền hạn của Tổng giám đốc công ty.
*) Các phòng ban chức năng:
1- Phòng tổ chức lao động và hành chính: Có nhiệm vụ theo dõi nhân sự
của công ty. Lập và triển khai các kế hoạch đào tạo, tuyển chọn cán bộ và
công nhân viên có tay nghề cao, đồng thời thông báo các thông tin tổ chức về
nhân sự, chế độ tiền lơng và các chế độ liên quan đến ngời lao động cho toàn
bộ công nhân viên trong nhà máy, xây dựng các quy chế của công ty.
2- Phòng kế toán: Là bộ phận quan trọng giúp giám đốc quản lý mảng tài
chính. Có chức năng lập kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch
đó theo quy định tài chính kế toán hiện hành. Đồng thời cung cấp những chỉ

tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho Ban giám đốc Công ty, trên cơ sở đó giúp
Tổng Giám đốc nắm bắt và kiểm tra một cách toàn diện và có hệ thống tình
hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
3- Phòng kế hoạch vật t: Có chức năng lập kế hạch sản xuất và kế hoạch
giá thành theo tháng, quý, năm, lập kế hoạch và tổ chức cung cấp các loại vật
t theo kế hoạch sản xuất của Công ty, tổ chức giao nhận hàng, giám sát việc
mua sắm vật t phục vụ cho sản xuất.
4- Phòng kỹ thuật - KCS: Kiểm tra, đánh giá chất lợng vật t, nguyên liệu
nhập kho đồng thời kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình công nghệ sản
xuất, hớng dẫn các phân xởng thực hiện đúng quy trình công nghệ, kiểm tra
chất lợng sản phẩm ở từng khâu, và chế bản ra các mẫu mã sản phẩm mới.
5- Phòng kinh doanh: Đây là bộ phận có ảnh hởng lớn đến khối lợng sản
phẩm tiêu thụ, ảnh hởng tới doanh thu và lợi nhuận. Có nhiệm vụ cung cấp
hàng hóa, triển khai theo dõi các đại lý, lập duyệt quyết toán ở các đại lý của
12
công ty. Bên cạnh đó, phòng kinh doanh còn có chức năng quảng cáo, nghiên
cứu thị trờng nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm và đề ra các chiến lợc
về kinh doanh mới.
13
PHẦN 4: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO-ĐẦU RA
VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
4.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào của công ty
*Yếu tố nguyên vật liệu và năng lượng:
Là một đơn vị sản xuất chủ yếu các sản phẩm bao bì,bình ắc quy các
loại nên các nguyên vật liệu đầu vào mà công ty cần dùng chủ yếu một số
loại vật tư với đơn giá cụ thể như sau:
Bảng 3 Đơn giá một số loại nguyên liệu chủ yếu của công ty
STT Tên một số loại vật liệu xây dựng Đơn vị Đơn giá
1 Nhựa ABS 35,000
2 Bình ắc quy Force PS5 182,000

3 Bình ắc quy Force PS9 224,000
4 Bình Atlas 12V-35 Ah 840,000
5 Đá dăm m
3
114,300
6 Đá hộc m
3
90,000
7 Đá Granit tự nhiên-2cm, màu đen m
2
500,000
8 Nhựa đường đặc IRAN 60/70 kg 6,224
9 Que hàn Việt-Đức 3,2 (N46) kg 10,600
10 Kính trắng dày 4.5 mm m
2
40,000
11 Sơn nội thất A30Max-Levis Lux kg 32,293
12 Sơn lót chống thấm Levis Fix 3 in 1 kg 46,000
13 Chất tẩy sơn Pyestrippa M kg 75,759
14 Thép cuộn VIS (6-8) SWR M12 kg 7,900
15 Ông nhựa xoắn HDPE 195/150 m 91,720
16 Keo dính phun nhựa Tiền Phong Lọ 12,000
Tương tự như trên là bảng liệt kê một số loại năng lượng cần thiết mà
công ty sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất- kinh doanh:
Bảng 4: Đơn giá một số loại năng lượng thiết yếu
STT Một số loại năng lượng thiết yếu Đơn vị Đơn giá
1 Dầu Diezen lít 7,520.8
2 Xăng không chì MOGAS 92 lít 10,100
14
3 Gas Shell kg 14,000

4 Điện kw
5 Hơi nước
6 Khí nén
Về nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào ở trên thì công ty chủ yếu là thu
mua của một số các nhà cung ứng sau:
+ Công ty Gang thép Thái Nguyên
+ Công ty Nhựa Tiền Phong
+ Công ty cổ phần Thạch Bàn Viglacera
+ Công ty sơn LEVIS
+ Công ty cổ phần nhựa Minh Châu
+ Công ty kim khí Sơn Hà
+ Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Yên Bái
+ Công ty xăng dầu Petrolimex
….
*Yếu tố lao động:
Mỗi doanh nghiệp đều có thể có những tiêu chí khác nhau để xác định cơ
cấu lao động cho doanh nghiệp mình như: Giới tính, tuổi tác, bậc thợ, ngành
nghề kinh doanh….Đối với Công ty TNHH Vân Long thì cơ cấu lao động
được xác định theo giới tính, cụ thể là hiện nay công ty đang có khoảng gần
65% trong tổng số lực lượng lao động là nam giới tương ứng với 351 người
còn lại 35% là nữ giới. Dưới đây là bảng minh hoạ về cơ cấu lao động của
công ty:
Bảng 5: Cơ cấu lao động của công ty năm 2010
Giới
tính
Số lượng
(người)
Phần trăm
(%)
Nam 453 65%

Nữ 189 35%
15
- Về nguồn hình thành lao động thì đối với lao động phổ thông, công ty
có thể tuyển mộ từ nguồn lực sẵn có của địa phương. Đối với lực lượng lao
động đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì ngoài việc thu hút
nhân tài thông qua quảng cáo, thông qua các hội chợ việc làm công ty còn cử
các cán bộ về nhân sự đến tuyển mộ trực tiếp tại các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp và dạy nghề.
Để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng thời để đứng
vững và giành được thắng lợi trong môi trường cạnh tranh, công ty đã tiến
hành đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo hướng có tổ chức và có kế
hoạch. Các hình thức đào tạo chủ yếu bao gồm:
+ Đào tạo theo kiểu kèm cặp, chỉ dẫn công việc: Tức là người dạy
nghề sẽ hướng dẫn một cách tỉ mỉ theo từng bước về cách quan sát, trao đổi,
học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo các kỹ năng công việc.
+ Đào tạo theo kiểu học nghề: Công ty sẽ tổ chức các lớp dạy lý thuyết
ngắn hạn cho người lao động sau đó đưa đến nơi làm việc để họ được thực
hành các kiến thức đã học dưới sự hướng dẫn của các công nhân lành nghề
cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của công việc.
-Về các chính sách hiện thời mà công ty đang áp dụng để khuyến khích
và tạo động lực cho người lao động thì bao gồm:
+ Các chính sách khuyến khích bằng tài chính như: tăng lương xứng thực
với công việc, trả công khuyến khích đối với những người hoàn thành tốt
nhiệm vụ, tặng tiền thưởng, phần thưởng vào các ngày lễ tết, trợ cấp khó khăn
đột xuất và thực hiện đầy đủ các chế độ ốm đau, thai sản, BHXH,BHYT cho
người lao động
+ Các chính sách khuyến khích phi tài chính: Mục đích chính là để thoả
mãn nhu cầu tinh thần của người lao động như: khen ngợi, tổ chức thi đua, tạo
dựng bầu tâm lý- xã hội hoà đồng và lành mạnh trong công ty… Đây được coi
16

là một đòn bẩy mạnh mẽ vừa góp phần tăng năng xuất vừa tạo ra sự gắn bó
chặt chẽ giữa người lao động và doanh nghiệp
*Yếu tố vốn:
Vốn là giá trị bằng tiền của toàn bộ các tài sản và được chia làm 2 loại là:
+ Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản cố định và
đầu tư dài hạn của công ty như: Gía trị còn lại của các loại máy móc, thiết bị,
nhà kho, sân bãi; đầu tư tài chính dài hạn; xây dựng cơ bản dở dang và các
khoản ký quỹ, ký cược dài hạn.
+ Vốn lưu động: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn của công ty như: tiền và các khoản tương đương tiền;đầu
tư ngắn hạn; nợ phải thu;hàng tồn kho và các tài sản lưu dộng khác…
Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Vân Long chủ yếu là vốn lưu
động. Bộ phận này thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số lượng vốn của
công ty. Nếu xét riêng trong năm 2006 thì lượng vốn lưu động là 41,2 tỷ
đồng, trong khi đó lượng vốn cố định chỉ khoảng xấp xỉ 2 tỷ đồng. Cụ thể ta
có bảng số liệu sau:
Bảng 6: Cơ cấu vốn của công ty năm 2006
Cơ cấu Tổng giá trị (tỷ đồng) Phần trăm (%)
Vốn lưu động 41.1947 95.3%
Vốn cố định 1.9054 4,7%
4.2 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra của công ty
* Nhận diện thị trường:
Do đặc trưng của các sản phẩm đầu ra trong ngành sản xuất chủ yếu là
mang tính đa chiếc và phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng nên công ty hầu
như sản xuất ra hàng loạt các sản phẩm trước rồi mới đem ra bán trên thị
trường. Do vậy thị trường của Công ty TNHH Vân Long có thể được nhận
diện là cạnh tranh hoàn hảo.
17
Điều đó có nghĩa là không chỉ mình Công ty TNHH Vân Long mà tất cả
các công ty khác kinh doanh trong lĩnh vực này đều có quyền tự do sản xuất

kinh doanh trên thị trường mà không có sự độc quyền hay bất cứ sự áp đặt
nào về giá cả hay địa bàn kinh doanh….
Do vậy nên chỉ có những công ty nào có khả năng cạnh tranh cao thì mới
có thể tồn tại và phát triển vững chắc trên thị trường. Và đây cũng chính là
điều kiện cần thiết thúc đẩy Công ty hoạt động theo phương châm: Chúng tôi
sẽ mang tới cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng phù
hợp, thời hạn giao hàng đúng hạn và đáp ứng những nhu cầu khác biệt
của khách hàng “.
*Địa bàn tiêu thụ sản phẩm
Công ty TNHH Vân Long sản xuất sản phẩm lien tục và theo nhu cầu
của thị trường vì vậy địa bàn tiêu thụ cũng tùy thuộc vào nhu cầu của thị
trường,tuy nhiên địa bàn tiêu thụ chính là ở Hải Phòng và các tỉnh lân cận như
Hà Nội,Thái Bình,Hải Dương…
*Thời gian tiêu thụ sản phẩm :
Như đã trình bày ở phần trước, sản phẩm sản xuất kinh doanh chủ
yếu của Công ty là các sản phẩm đồ nhựa,bao bì,vỏ bình ắc quy các
loại,đồ gia công Các sản phẩm này được sản xuất theo nhu cầu đã đặt
trước của khách hàng nên có đặc điểm nổi bật là quá trình sản xuất và
tiêu thụ gắn liền với nhau.
Bởi vậy nên hầu hết các sản phẩm sau khi hoàn thanh sẽ được tiến hành
bàn giao ngay sang cho khách hàng. Từ đó có thể thấy là tuy hời gian sản xuất
các sản phẩm thường kéo dài nhưng thời gian tiêu thụ lại diễn ra rất nhanh
chóng. Đây chính là lợi thế của loại hình sản xuất theo nhu cầu của khách
hàng và cũng chính là ưu thế của công ty tuy nhiên trong trường hợp này thì
tính chủ động trong sản xuất kinh doanh là không cao.
18
4.3 Khảo sát và phân tích các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh
của công ty
a) Môi trương vĩ mô
*Môi trường kinh tế:

Đây là môi trường được đánh giá là có những tác động vô cùng lớn đến
hoạt động sản xuất knh doanh của công ty. Trong thời điểm hiện nay đất nước
ta đang ở trong giai đoạn tăng trưởng của chu kỳ kinh tế với tốc độ tăng
trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GNP) bình quân hàng năm từ 7.5- 8%. Theo
dà phát triển đó, các yếu tố về sản xuất của đất nước cũng đang không ngừng
được đầu tư và xây dựng theo cả chiều rộng và chiều sâu.
Điều này đã tạo ra những cơ hội phát triển mạnh cho các doanh nghiệp hoạt
động sản xuất- kinh doanh trong mọi ngành nghề kinh tế đặc biệt là đối với các
công ty sản xuất. Bất cứ ở đâu trên khắp mọi miền đất nước đều có các công ty
sản xuất từ vi mô đến vĩ mô. Đây chính là điều kiện cần và cũng chính là nền
tảng để phát triển đất nước. Do vậy mà hiện nay vị trí, vai trò và cơ hội phát
triển của ngành sản xuất nói chung và của Công ty TNHH Vân Long nói riêng là
rất lớn. Tuy nhiên, với tốc độ lạm phát hàng năm như hiện nay và việc chỉ số giá
tiêu dùng tăng đã gây ra những khó khăn không nhỏ đòi hỏi công ty phải có
những tính toán chiến lược để khắc phục trong thời gian tới.
*Môi trường chính trị-luật pháp:
Đất nước ta hiện nay đang được đánh giá là một trong những quốc gia có
thể chế chính trị ổn định vào bậc nhất trên thế giới. Điều này dã tạo ra tâm lý
yên tâm sản xuất kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp . Hơn nữa, sau hơn
20 năm dổi mới từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có
định hướng, chúng ta đã tạo ra được những chính sách thông thoáng tạo điều
kiện cho doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vùng
sâu, vùng xa.
19
Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay thì chế độ chính trị vẫn còn cồng
kềnh, các thủ tục hành chính còn phức tạp, luật pháp còn chưa đồng bộ, các
chính sách còn chồng chéo…Và điều này đã gây ra những vấn đề bất cập cho
doanh nghiệp
*Môi trường khoa học công nghệ:
Hiện nay hạ tầng công nghệ của đất nước ta đã và đang bước dầu được

xây dựng. Từ khi mở cửa, chúng ta đã được tiếp cận với những công nghệ
hiện đại và tân tiến của thế giới. Đặc biệt là từ khi gia nhập WTO, một làn
sóng đầu tư và chuyền giao công nghệ được dự báo là sẽ đổ vào nước ta trong
nay mai.Thực tế đó đã mở ra những cơ hội cũng như những tiềm năng rất lớn
cho các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng các công nghệ mới vào hoạt động
sản xuất- kinh doanh và cả hoạt động đầu tư, nghiên cứu phát triển khoa học
công nghệ trong nước.
Bên cạnh đó thì các doanh nghiệp của ta cũng đang đứng trước hai nguy
cơ lớn là: Trình dộ, năng lực tiếp nhận công nghệ của ta còn thấp và sự hao
mòn vô hình của các công nghệ hiện nay đang diễn ra với tốc độ khá cao.
*Môi trường tự nhiên và văn hoá xã hội:
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến các
nguồn lực đầu vào cần thiết của công ty như: vị trí địa lý, sự thiếu hụt về năng
lượng, tài nguyên thiên nhiên… Hơn nữa sự thông thương về mọi mặt như
kinh tế, văn hoá-xã hội giữa địa bàn tỉnh và các khu vực phát triển khác của
đất nước diễn ra khá chậm. Mức sống của người daan nơi đây vẫn còn khá
thấp, trình độ dân trí lại không cao. Do vậy nên không chỉ điều kiện tự nhiên
mà cả điều kiện về văn hoá-xã hội cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động sản xuất- kinh doanh của công ty.
*Môi trường quốc tế:
Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế để tiến tới tự do
hoá thương mại và hợp tác kinh doanh quốc tế đang là một vấn đề trọng tâm
20
của thế giới. Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vô cùng nhanh chóng,
chuyên môn hoá giữa các nước ngày càng cao, chi phí sản xuất giảm, năng
suất lao động tăng…Thêm vào đó các quốc gia đang tăng cường hoạt động
kiểm soát và đưa ra các quyết định nghiêm ngặt về môi trường dẫn đến cạnh
tranh ngày càng gay gắt và mang tính quốc tế cao.
Để thích ứng với các biến dổi trên thì đòi hỏi công ty phải xây dựng
được một hệ thống sản xuất-kinh doanh năng động, linh hoạt và hiệu quả để

tận dụng triệt để các cơ hội và đẩy lùi các nguy cơ từ môi trường bên ngoài.
b) Môi trường ngành
*Các đối thủ cạnh tranh và cạnh tranh tiềm ẩn:
Đối thủ cạnh tranh của Công ty TNHH Vân Long là các đơn vị sản xuất
kinh doanh khác trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm nhự,bao bì,bình ắc quy…
cùng hoạt động trên địa bàn tỉnh và đang cạnh tranh thị phần với công ty.
Hiện nay Công ty TNHH Vân Long đang là đơn vị có thị phần chiếm tỷ trọng
lớn trên địa bàn tỉnh nên cường độ cạnh tranh giữa công ty với các đối thủ là
rất mạnh. Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty bao gồm :
+) Công ty cổ phần bao bì Haipad
+) Công ty cổ phần Hoàng Long…
Ngoài ra, do sản xuất là một ngành có tốc độ phát triển cao nên các
công ty sản xuất đặc biệt là các công ty có quy mô lớn thường có tham
vọng đặt ra và thực hiện các chiến lược tăng trưởng tập chung thông qua
việc xâm nhập vào các đoạn thị trường mới. Vậy nên, Công ty TNHH
Vân Long đang đứng trước sức ép cạnh tranh cao của các đối thủ cạnh
tranh tiềm ẩn, đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh đến từ các khu vực kinh
tế phát triển và có tiềm lực mạnh như:
+) Công ty TNHH Vạn Lợi
+) Công ty cổ phần thương mại Thăng Long
*Áp lực từ phía khách hàng:
21
Trong thời buổi kinh tế thi trường hiện nay thì khách hàng được coi như
là những “thượng đế” của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất- kinh doanh.
Đối với Công ty TNHH Vân Long thì các khách hàng có thể gây sức ép với
công ty chủ yếu là những nhà đầu tư mà công ty của họ có quy mô nguồn vốn
lớn đến hàng tỷ, hàng chục tỷ thậm chí hàng trăm tỷ đồng. Và trong các
trường hợp này họ thường gây sức ép với công ty về các mặt như:
+) Công nghệ được sử dụng
+)Trình độ chuyên môn kỹ thuật của người chịu trách nhiệm thi

công và giám sát quá trình sản xuất sản phẩm.
+) Tiến độ sản xuất sản phẩm.
* Áp lực từ phía nhà cung ứng:
Do các loại nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu của Công ty là các loại vật
liệu nhựa không có khả năng thay thế trong quá trình sản xuất- kinh doanh
nên các nhà cung ứng thường gây sức ép đối với công ty về các mặt:
+) Giá cả các yếu tố nguyên vật liệu
+) Phương thức thanh toán
+) Phương thức vận chuyển
Vậy nên để đảm bảo được cung cấp đầy đủ về số lượng, chủng loại và
mức chất lượng vật liệu đồng thời để đảm bảo được cung cấp đúng tiến độ với
mức giá hợp lý, Công ty TNHH Vân Long đã chủ động thiết lập mối quan hệ
chặt chẽ, lâu dài với các nhà cung ứng chủ chốt.

22
PHẦN 5: THU HOẠCH TỪ GIAI ĐOẠN THỰC TẬP TỔNG QUAN
5.1 Cơ hội cọ sát với thực tiễn
Đối với tập thể sinh viên như chúng em thì những kiến thức lý luận được
trang bị nơi trường lớp là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, đó chỉ là điều kiện
cần chứ chưa phải là điều kiện đủ và xét trên một góc độ nào đó, những kiến
thức ấy nếu không được trải nghiệm trong thực tế thì cũng chỉ là những lý
thuyết mang nặng tính tư duy mà thôi.
Bởi vậy nên giai đoạn thực tập tổng quan và cả giai đoạn thực tập nghiệp
vụ sau này sẽ là một bước đi tuy còn nhiều bỡ ngỡ nhưng rất cần thiết và quan
trọng. Nó tạo ra cơ hội để chúng em có thể tiếp cận được với thực tiễn sản
xuất – kinh doanh của một doanh nghiệp khi còn chưa tốt nghiệp ra trường
đồng thời giúp chúng em có được cái nhìn xác thực hơn, gắn liền với thực tiễn
cuộc sống hơn. Nói một cách đơn giản thì giai đoạn này đã giúp cho em hình
dung được rõ ràng hơn về công việc sản xuất kinh doanh trong thực tế, hiểu
được mình đã biết những gì và có thể làm được những gì để cố gắng nhiều

hơn nữa trong tương lai.
5.2 Trau dồi thêm các kỹ năng và sự hiểu biết
Đối với các kỹ nănng như khảo sát và phân tích tổng hợp thì chúng em đã
được đào tạo một cách căn bản ở nhiều môn học kể cả đại cương và chuyên ngành
nhưng đây là lần đầu tiên chúng em được tự mình quan sát, tự mình đánh giá và
phân tích một cách có hệ thống về một doanh nghiệp ngoài thực tế.
Bởi vậy nên tuy còn mắc những sai sót trong quá trình thực tập nhưng
qua đó mà các kỹ năng đã học được rèn luyện, các kiến thức đã biết được
kiểm nghiệm và bổ sung đồng thời nắm bắt được một số các kinh nghiệm
trong công tác quản lý,trong giao tiếp và trong thực tiễn sản xuất.
Công việc- đó thực sự không phải là điều dễ dàng nhưng cũng không quá
khó khăn nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng được những cơ hội cũng như
tận dụng được những khả năng của mình. Ngoài những kiến thức và những kỹ
năng đã được trang bị thì sự năng động là một nhân tố cần thiết để giúp chúng
em luôn nỗ lực hết mình trong học tập, trong công việc.
23

×