Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh NHTMCPCT TIÊN SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.81 KB, 42 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI MỞ
ĐẦU
Trong những năm trở lại đây. Một hiện tượng xảy ra trong nền kinh tế nước
ta
đó
là sự thừa vốn trong các Ngân hàng Thương mại trong khi các doanh nghiệp
lại
đang
khát vốn. Từ thực trạng này, Nhà nước và Chính phủ đã có hàng loạt
chính sách
nhằm
khai thông nguồn vốn và bản thân các ngân hàng thương mại
cũng đã tích cực
tìm
khiếm khách hàng, mở rộng đối tượng cho vay, đa dạng hóa
các lọai hình đầu tư
vào
những dự án thựa sự có hiệu
quả.
Chi nhánh NHTMCPCT TIÊN SƠN là một trong những chi nhánh
Ngân hàng
Thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam(VIETINBANK) có
vị trí địa bàn nằm tại khu
vực
trung tâm của thủ đô, Bên cạnh những lợi
thế tương đối, cũng có
những


áp lực cạnh tranh gây gắt. Năm 2011 là năm
đánh dấu sự phát triển khởi sắc
của
chi nhánh NHTMCPCT Tiên Sơn trong
tất cả các hoạt động, trong đó hoạt động cho vay ngắn
hạn
doanh nghiệp
vừa và nhở ngày càng có vị trí quan trọng và chiếm tỷ trọng cao
trong
toàn
bộ hoạt động cho vay của Chi
nhánh.
Qua thời gian thực tập tại Chi nhánh NHTMCPCT TIÊN SƠN, từ thực
tế trên, em
đã
chọn đề tài “ Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn đối
với doanh nghiệp vừa

nhỏ tại Chi nhánh NHTMCPCT TIÊN SƠN
”chuyên đề gồm
ba chương
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƯƠNG TIÊN SƠN
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN
ĐỐI
VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG TMCPCT TIÊN SƠN
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ

HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP TẠI CHI
NHÁNH
NHTMCP CT TIÊN SƠN
1
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM –CHI NHÁNH TIÊN SƠN
1.1 Lịch sử hình thành.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Tiên Sơn được
thành lập theo quyết định số 387/QĐ - HĐQT - NHCT1 ngày 28/12/2005 của
Hội đồng quản trị Ngân hàng Công thương Việt Nam (nay là ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam - Vietinbank), và đi vào hoạt động từ ngày
01/01/2006.
Chi nhánh TIên Sơn có tiền thân là phòng giao dịch của chi nhánh
NHCT tỉnh Bắc Ninh, được thành lập từ tháng 08/1993. Sau đó được nâng
cấp thành chi nhánh cấp 2 của NHCT tỉnh Bắc NINH vào tháng 06/1995. và
trở thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam vào tháng 01/2006.
Tuy thời gian đi vào hoạt động chưa lâu, nhưng cùng với sự phát triển
không ngừng của tỉnh Bắc Ninh và đặc biệt là thị xã Từ Sơn, Chi nhánh
NHCT Tiên Sơn đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong
những ngân hàng lớn của tỉnh, góp phần nâng cao hình ảnh của ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam.
Hội sở chính của ngân hàng nằm trên đường Lý Thái Tổ, phường Đông
Ngàn, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Ngân hàng TMCP Công thương - chi nhánh Tiên Sơn có cơ cấu tổ chức
như sau:
- Toàn bộ chi nhánh có 59 nhân viên, trong đó số nhân viên có trình độ
đại học và trên đại học là 47 người, chiếm 79,7%. Trong tổng số 59 nhân viên

thì có 19 nam và 40 nữ.
2
- Chi nhánh có 7 PGD trực thuộc là PGD Bắc Từ Sơn, PGD Đồng
Nguyên, PGD Yên Phong, PGD Châu Khê, PGD Nam Từ Sơn, PGD Nam
Bắc Ninh và PGD Phù Khê.
1.2 Cơ cấu tổ chức
1.2.1 Bộ máy tổ chức
1.2.2 Hoạt động của các phòng ban
+ Phòng tổ chức hành chính : Tham mưu và giúp Giám đốc về công tác
quản lý hành chính , công tác tổ chức và cán bộ của chi nhánh
+Phòng Khách Hàng Cá Nhân
-Phòng cán bộ Marketting và phát triển thị trường : thực hiện chăm sóc
,tiếp thị ,tư vấn cho khách hàng của Vietinbank về các sản phẩm dịch vụ ,nắm
bắt nhu cầu và đề suất y kiến về dịch vụ của ngân hàng. Nghiên cứu đề xuất
Phòng
Tổ
Chức
Hành
Chính
Phòng
Khách
Hàng

Nhân
Phòng
Khách
Hàng
Doanh
Nghiệp
Phòng

Quản

Rủi
Ro
Phòng
Tiền
tệ -
Kho
quỹ
Các PGD loại 2, quỹ tiết
kiệm:
PGD Yên Phong
PGD Nam Tiên Sơn
PGD Nam Băc Ninh
PGD Châu Khê
PGD Phù Khê
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
Kế
toán
Các PGD loại
1:
- PGD Bắc
Từ Sơn
- PGD Đồng
Nguyên
3
định hướng quan hệ khách hàng qua từng thời kỳ. Phân tích đánh giá khả
năng cạnh tranh , chất lượng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đề xuất hướng
cải tiến nâng cao chất lượng hiệu quả nhằm thoả mãn nhu cầu của khach

hàng;
- Phòng cán bộ phát triển sản phẩm : Tham ra nghiên cứu chiến lược và
phát triển thị trường sản phẩm , dịch vụ , chính sách khách hàng trong từng
thời kỳ . Nghiên cứư phân tích đánh giá cơ cấu sản phẩm tín dụng , huy động
vốn sản phẩm dịch vụ đối với ngân hàng khác.
- Phòng khách hàng Doanh Nghiệp : Tham gia nghiên cứu và xây dựng
chiến lược phát triển thị trường sản phẩm dịch vụ đối với KHDN trong từng
thời kỳ; chủ động xây dựng và triển khai công tác chăm sóc khách hàng ,trực
tiếp tư vấn cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Vietinbank đến KhDn.
- Phòng quản lý rủi ro : Làm việc với tư vấn để thực hiện cơ chế , quy
định , quy trình văn bản chỉ đạo hướng dẫn thưc hiện của NHCT về quản lý
rủi ro , phòng chống rửa tiền , chống gian lân.
- Phòng kế toán : thưcj hiện các nghiệp vụ kế toán ngân hàng , thực hiện
kế toán thuế GTGT , thuế thu nhập doanh nghiệp , thuế nhà thầu . Làm việc
với cơ quan thuế theo đúng luật định . Thực hiện các công tác quản lý cơ bản
và mua sắm tài sản cố định .
- Phòng tiền tệ- kho quỹ :theo dõi về Tồn quỹ của chi nhánh.tham mưu
cho lãnh đạo về quản lý tiền mặt nhằm đảm bảo an toàn ,tiếp nhận các thông
tin về tiền giả và các loại tiền tren các kênh thông tin và trình ban lãnh đạo
1.3 Khái quát hoạt động của chi nhánh
1.3.1 Hoạt động huy động vốn
-Nhận tiền gủi không kỳ hạn và có kỳ hạn băng VND và ngoại tệ của
các tổ chức kinh tế và dân cư.
- Nhận tiền gủi tiết kiệm với nhiều hình thức đa dạng ,phong phú và hấp
dẫn.
4
- Phát hành chứng chỉ tiển gủi , trái phiếu và kỳ phiếu ….
Bảng 1 : Tình hình huy động vốn của chi nhánh trong giai đoạn 2008-2010
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010

So sánh
2009/2008 2010/2009
± ±% ± ±%
1. TGDN 11.780 14.713 41.972 2933 24,90 27.259 185,27
2. TG dân

61.383 196.430 232.840 135.047 220,01 36.410 18,54
3. TG của
các TCTD
393.773 323.808 126.711 -69.965 -17,77 -197.097 -60,87
4. Phát hành
GTCG
9.424 21.427 23.378 12.003 127,37 1.951 9,11
Vốn huy
động bằng
VNĐ
458.687 528.506 400.302 69.819 15,22 -128.204 -24,26
Vốn huy
động bằng
ngoại tệ
17.673 27.872 24.599 10.199 57,71 -3.273 -11,74
Tổng
nguồn vốn
huy động
476.36
0
556.378 424.901 80.018 16,80 -131.477 -23,63
( Nguồn theo báo cáo tài chính hàng năm)
Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn (bao gồm cả
huy động bằng VNĐ và ngoại tệ) tính đến 31/12/2010 đạt 424.901 triệu đồng,

giảm 131.477 triệu đồng so với năm 2009, đạt tốc độ giảm 23,63%. Điều này
là do sự sụt giảm mạnh của khoản tiền gửi của các TCTD khác trong năm
2010, do cả nền kinh tế Việt Nam phải đối đầu với cuộc suy thoái lớn.
Tuy nhiên lượng tiền gửi của khu vực doanh nghiệp và của dân cư vẫn
tiếp tục tăng lên. Tiền gửi của khu vực dân cư năm 2010 đạt 232.840 triệu
đồng, tăng 18,54% so với năm 2009. Tiền gửi của doanh nghiệp năm 2010 đạt
5
41.972 triệu đồng, tăng 185,27% so với năm 2009. Điều này chứng tỏ chi
nhánh đã tạo được lòng tin của khách hàng, đặc biệt là công tác quản lý tiền
gửi của chi nhánh được thực hiện thường xuyên, qua đó tránh được những sai
xót, bảo đảm an toàn, chính xác cho nguồn tiền gửi này.
1.3.2 Cho vay đầu tư
- Cho vay ngăn hạn bằng VND và ngoại tệ
- Cho vay trung- dài hạn bằng VND vá ngoại tệ
-Thấu chi , chiết khấu GTCG
- Cho vay tiêu dùng
Bảng 02: Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh ngân hàng TMCP
Công thương Tiên Sơn giai đoạn 2008 – 2010
đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009
± ±% ± ±%
1. Các khoản đầu tư 305 200 2200 -105 -34,43 2000 1000.00
2. Cho vay ngắn hạn 433.184 402.647 588.126 -30.537 -7,05 185.479 46,06
3. Cho vay trung – dài hạn 29.302 38.875 105.428 9.573 32,67 66.553 171,20
4. Cho vay tài trợ ủy thác 8.470 9.220 6.240 750 8,85 -2.980 -32,32
Cho vay bằng VNĐ 470.956 450.742 699.202 -20.214 -4,29 248.460 55,12
Cho vay bằng ngoại tệ 0 0 592 - - 592
Tổng DSCV 470.956 450.742 699.794 -20.214 -4,29 249.052 55,25

Nguồn: Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, DSCV (bao gồm cả DSCV bằng VNĐ và
ngoại tệ) có sự biến động qua các năm:
Năm 2009, đạt 450.742 triệu đồng, giảm 20.214 triệu đồng so với năm
2008, với tốc độ giảm 4,29%. Trong đó phần giảm chủ yếu là cho vay ngắn
6
hạn với mức giảm 30.537 triệu đồng, với tốc độ giảm là 7,05%.
Năm 2010, DSCV đạt 699.794 triệu đồng, tăng 248.460 triệu đồng so
với năm 2009, đạt tốc độ tăng 55,12%. Ta thấy DSCV năm 2010 tăng lên rất
mạnh so với năm 2009. Điều này được giải thích bởi các biệ pháp thúc đẩy
phát triển kinh tế như gói giải pháp kích cầu của Chính phủ đã làm cho những
tháng cuối năm 2010, nền kinh tế Việt Nam đa dần hồi phục và bắt đầu đà
tăng trưởng. Tuy nhiên, trong đó, DSCV ngắn hạn tiếp tục tăng với tốc độ
46,06%, nhưng DSCV trung - dài hạn lại tăng với tốc độ 171,20% trong năm
này. Điều này đã cho thấy ngân hàng đã có những thay đổi trong cơ cấu cho
vay để phù hợp với tình hình kinh tế mới.
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh
Mặc dù nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế trong nước nói
riêng phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, gây rất nhiều khó
khăn cho sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Đặc biệt là sự sụp đổ, phá sản
của hàng loạt các ngân hàng lớn ở Mỹ. Nhưng với sự cố gắng vượt qua khó
khăn và tận dụng tốt những cơ hội trong các năm vừa qua, chi nhánh đã đạt
được những thành tích nhất định, thể hiện qua bảng số liệu sau:
7
Bảng 03: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng
TMCP Công thương Tiên Sơn giai đoạn 2008 - 2010
đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
So sánh
2009/2008 2010/2009

± ±% ± ±%
Tổng doanh thu 58.060
101.46
6
124.57
2
43.406 74,76
23.10
6
22,77
Thu lãi cho vay 47.832 94.467 109.623 46.635 97,50 15.156 16,04
Thu từ KD ngoại tệ 78 111 1.851 33 42,31 1.740 1567,57
Thu từ dịch vụ thanh
toán
925 810 1.256 -115 -12,43 446 55,06
Thu lãi điều chuyển
vốn
8.795 5.155 2.367 -3.640 -41,39 -2.788 -54,08
Thu khác 430 923 9.475 493 114,65 8.552 926,54
Tổng chi phí
48.84
4
82.163
102.15
2
33.319 68,22
19.98
9
24,33
Chi lãi TG 33.631 53.268 68.442 19.637 58,39 15.174 28,49

Chi về KD ngoại tệ 0 3 17 3 - 14 466,67
Chi kho quỹ - tiền tệ 319 511 953 192 60,19 442 86,50
Chi cho nhân viên 4.404 7.799 8.944 3.395 77,09 1.145 14,68
Chi quản lý công vụ 2.197 3.097 4.739 900 40,96 1.642 53,02
Chi khác 8.293 17.485 19.057 9.192 110,84 1.572 8,99
Thu nhập 9.216 19.303 22.420 10.087 109,45 3.117 16,15
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm)
Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy, chi nhánh hoạt động có hiệu quả và
thu nhập tăng qua các năm. Từ 9.216 triệu đồng năm 2008 lên 19.303 triệu
đồng năm 2009, tăng 10.087 triệu đồng, đạt 109,45%. Đến 31/12/2010, thu
nhập của chi nhánh đạt 22.420 triệu đồng, tăng 3.117 triệu đồng so với năm
2009, chỉ đạt tốc độ tăng 16,15%. Điều này là do sự ảnh hưởng của khủng
hoảng tài chính toàn cầu mạnh mẽ. Phân tích kỹ hơn ta nhận thấy, tổng doanh
thu của chi nhánh tăng mạnh trong năm 2009, từ 58.060 triệu đồng năm 2008
lên 101.466 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 74,76%, nhưng sang năm 2010, tốc độ
tăng giảm xuống chỉ còn 22,77%; trong đó thu từ hoạt động tín dụng vẫn là
8
chủ yếu, đạt 94.467 triệu đồng năm 2009 và lên tới 109.623 triệu đồng năm
2010. Tuy nhiên cùng với sự gia tăng của doanh thu thì chi phí của ngân hàng
cũng tăng lên; với tốc độ tăng năm 2009 là 68,22%, năm 2010 là 24,33%.
Kết quả trên cho thấy sự ảnh hưởng khá lớn của khủng hoảng tài chính
toàn cầu tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động của NHCT nói
riêng. Tuy nhiên, chi nhánh NHCT Tiên Sơn vẫn có lợi nhuận và mức tăng
trưởng lợi nhuận tương đối cao. Điều này có được là do có sự lãnh đạo đúng
đắn của ban giám đốc chi nhánh cùng với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công
nhân viên, các nguồn vốn đã được sử dụng có hiệu quả, đáp ứng được nhu
cầu về vốn của các hộ gia đình, các tố chức kinh tế trong và ngoài thị xã, góp
phần thúc đẩy sự phát triển chung của tỉnh nhà và tạo đà phát triển cho chi
nhánh trong những năm tới.
CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN
9
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TIÊN SƠN
2.1 Tình hình chung về cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Công
thương –chi nhánh Tiên Sơn từ 2010-2011.
Bảng 04. Tình hình chung về cho
vay
ĐVT: Triệu
đồng
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
1 Doanh số cho vay
Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
Cá nhân
167.060
131.004
36.056
100
78,42

21,58
273.292
200.853
74.257
100
73,49
26,51
106.232
69.831
36,401
63,59
53,30
100,496
2 Doanh so thu nợ
-Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
-Cá Nhân
133.648
101.573
32.076
100
76,00
24,00
226.832
182.146
44.686
100
83,30
19,70
93.184

80.573
12.610
69,72
79,33
39,31
3 Dư nợ bình quân
-Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
-Cá nhân
41.765
17.662
24.103
100
43,07
57,71
78.083
39.823
38.261
100
42.00
49.00
36.318
22.161
14.158
86,96
125,46
58,74
4 Nợ xấu bình quân
-Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh

-Cá nhân
175.4
75.6
99.9
100
43.07
56,93
359.2
209.4
149.8
100
58,3
4.70
184
134
150
104,76
177,17
49,99
5 Tỷ lệ nợ xấu
-Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh
- Cá Nhân
0,42
0,43
0,41
0,46
0,53
0,39
0,40

0,1
-0,002
9,25
23,25
-4,21
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm
Xét về tình hình cho vay qua bảng 4, có thể thấy doanh số cho vay
năm
2010
tăng 63,59% đạt 273,292 triệu đồng, đối tượng cho vay chủ yếu
là các doanh
nghiệp
ngoài quốc daonh chiếm 73,49% trong tổng doanh số
10
cho vay và có chiều hướng
tăng
về tỷ trọng, năm 2010 chiếm tỷ trọng
21,58% năm 2011 chiếm
26,51%.
Về doanh số thu nợ, tỷ trọng thu nợ giữa xdoanh nghiệp ngoài quốc
doanh và

nhân cũng tương ứng với tỷ trọng cho vay với cơ cấu trung bình
78,42%-21,58% qua
2
năm 2010-2011. Giá trị doanh số thu nợ năm 2011
tăng cao đạt 226.832 triệu
đồng
chiếm tỷ lệ 69,72%. Điều này cũng dễ hiểu
vì doanh số cho vay năm 2011 tăng cao

so
với năm
2010
Về giá trị nợ xấu bình quân, đây là chỉ tiêu phản ảnh khả năng thu nợ
và rủi
ro
của ngân hàng trogn kinh doanh, tỷ lệ nợ xấu bình quân trong 2
năm được duy trì

mức từ 0,42 đến 0,46 tăng lên năm 2011đồng nghĩa với
việc giá trị cho vay tăng
kéo
theo nợ xấu cũng tăng có nghĩa rủi ro thu hồi
nợ tăng. Ngân hàng cần có biện pháp
để
kiểm soát tỉ lệ này, cố gắng duy trì
ở mức càng thấp càng tốt vì có thể giảm thiểu
rủi
ro. Trong nợ xấu bình
quân, nợ xấu của cá nhân trong năm 2010 chiếm tỷ trọng
56,93
nhưng đến
năm 2011tỷ trọng này chỉ là 41,7%. Nợ xấu của doanh nghiệp ngoài
quốc
daonh thì ngược lại, chiếm 43,07% trong tổng nợ xấu năm 2010 nhưng
lại tăng
lên
chiếm 53,8% trong năm 2011. Năm 2010 tỷ lệ này tương ứng
là 0,43%-0,41%.
Như

vậy, Ngân hàng cần có biện pháp chặt chẽ hơn để
tăng khả năng thu hồi nợ của
doanh
nghiệp ngoài quốc doanh. Điều đáng
mừng là tỷ lệ nằm trong phạm vi an toàn
cho
phép trong quy dịnh của
Ngân hàng nhà nướclà 1%. Điều đó cho thấy, độ an
toàn
trong họat cho
vay của Ngân hàng vẫn đạt mức
cao.
11
2.2 Tình hình cho vay ngắn hạn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tại chi nhánh NHTMCP Công thương Tiên Sơn từ 2010-2011.
2.2.1 Quy trình cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ vay ( P.Dịch vụ tiếp nhận hồ sơ vay từ khách
hàng). Kiểm tra và hướng dẫn các điều kiện . thủ tục , hồ sơ vay vốn cho
khách hàng.
Bước 2 : Xác minh ,thẩm định : PDVKH tiến hành thu thập thông tin,
xác minh thẩm định TSDB , tình hình hoạt đôngj kinh doanh , tình hình tài
chính và các vấn đề liên quan đến khoản vay .Tổng hợp và lập tờ trình lên
Ban Giám Đốc
Bước 3 :Công chứng thế chấp , đăng ky TSDB :sau khi tờ trình được ký
duyệt , P DVKH tiến hành công chứng thế chấp TSDB ,đăng ký TSDB theo
quy định.
Bước 4 : Giải Ngân : Sau khi thủ tục công chứng , đăng ký TSDB hoàn
tất ,P DVKH nhận giấy tờ bản chính TSDB của khách hàng và chuyển hồ sơ
cho P.QLTD kiểm tra và trình ký giải ngân . PQLTD tiến hành nhập kho hồ
sơ TSDB và lưu giữ hồ sơ vay theo quy định .

Bước 5 : Thu lãi vay vốn định kỳ : P.DVKH theo dõi khách hàng để thu
lãi , vốn vay đúng hạn.
Bước 6 : Tất toán nợ vay : P.DVKH tiến hành hạch toán ,thu vốn , lãi
.Chuyển hồ sơ sang P.QLTD trình giả chấp và ban giao hồ sơ TSDB cho
khách hàng.PQLTD lưư hồ sơ.
12
2.2.2 Tình hình chung về cho vay đối các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tại chi nhánh NHTMCP Công thương Tiên Sơn từ 2010-2011
Bảng 05. Tình hình chung về cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh:
Đơn vị:triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số Tiền
Tỷ trọng
% Số tiền
Tỷ
trọng %
1 Doanh số cho vay
-Ngắn hạn
-trung,dài hạn
131.004
96.114
34.860
100
73,39
34,61

200.835
154.161
46.674
100
76,76
23,24
69.831
58.017
11.184
53,30
60,34
33,89
2 Doanh số thu nợ
-Ngắn hạn
-trung,dài hạn
101.573
73.142
28.430
100
72,01
29,09
182.146
148.194
33.952
100
81,36
19,64
80.574
75.052
5.522

79,33
102,61
19,42
3 Dư nọ bình quân
-Ngắn hạn
-trung, dài hạn
17.662
14.312
3.351
100
81,03
19,87
39.823
29.919
9.904
100
75,13
24,87
22.160
15.607
6.553
125,46
109,05
195,59
4 Nợ xấu bình quân
-Ngắn hạn
-trung,dài hạn
75.6
57.8
17.8

100
76,47
23,53
209.4
160.4
47
100
76,58
23,42
134
102.5
31.3
176,98
177,38
175,69
5 Tỷ lệ nợ xấu
-Ngắn hạn
-trung, dài hạn
0,43%
0,04%
0,82%
0,53%
0,05%
1,11%
0,1%
0,01%
0,29%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm)
Trong cho vay đối với các doanh nghiệp ngòai quocó doanh thì tín
dụng

ngắn
hạn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 73%-75%). Doanh số cho vay
năm 2011 tăng mạnh
từ
131.004 triệu đồng năm 2010 lên 200.835 triệu
đồng, với tỷ lệ tăng 53,3%. Việc
gia
tăng này do năm 2011 Ngân hàng đac
tìm kiếm và thiết lập nhiều mối quan hệ với
các
khách hàng mới. Đối với
tín dụng trung và dài hạn tuy tăng về mặ t quy mô
(tăng
11.814 triệu
13
đồng) nhưng tỷ trọng lại giảm từ 26,61% namư 2010 xuống còn
23,24%
năm 2011.
Thu nợ là khâu quan trọng trong quá trình cho vay, không làm tốt khâu
này
thì
xem như hoạt động kinh doanh của ngân hàng không có hiệu quả.
Tình hình thu
nợ
năm 2011 tương đối khả quan tăng từ 101.537 triệu đồng
năm 2010 lên 182.146
triệu
đồng năm 2011 với tốc độ tăng 79,33%. Trong
doanh số thu nợ, tỉ trọng thu nợ
giữa

ngắn hạn và trung hạn tương ứng
khoảng 72,01%-27,99% điều này hòan toàn hợp lý

tỉ trọng giữa cho vay
ngắn hạn với trung-dài hạn cũng tương ứng khoảng 72,01%
-27,99%.
Dư nợ xấu bình quân năm 2011 đạt 39,823 triệu đồng, tăng mạnh so
với
năm
2010 là 17.662 triệu đồng, dư nợ xấu ngắn hạn bình quân năm
2011 tuy có tăng
đạt
29.919 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,13% nhưng về tỷ
trọng lại giảm so với năm
2010

81,03%.
Nợ xấu bình quân năm 2011 đạt 209.4 triệu đồng cao hơn rất nhiều so
với
năm
2010, tỷ lệ nợ xấu khá cao với mức chênh là 134 triệu đồng với tỷ
lệ tăng 176,98%.
Tỷ
lệ nợ xấu bình quana năm 2010 là 0,43%<1% theo quy
định của Ngân hàng nhà
nước.
Tỷ lệ đảm bảo cho ngân hàng hoạt động
kinh doanh có hiệ quả và chứng tỏ rằng
việc
cho vay của chi nhánh đã đạt

yêu
cầu
14
2.2.3 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối vơi các doang nghiệp
ngoài quốc doanh tai chi nhánh NHTMCP Công thương Tiên Sơn từ
2011-2011 :
2.2.3.1 : Tình hình chung về cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh để bổ sung vốn lưu động và phục vụ nhu cầu sản xuất :
Bảng 06 : Cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động
Đơn vị : triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số Tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
1 Doanh số cho vay
-Công nghệ sản xuất
-Công nghệ chế biến
-Thương mại dịch vụ
96.144
52.822
40.968

2.336
100
54,94
42,63
2,34
154.161
79.347
71.823
2.991
100
51,47
46,59
1,94
58.017
26.252
30.837
655
90,34
50,22
75,24
28.03
2 Doanh số thu nợ
-Công nghệ sản xuất
-Công nghệ chế biến
-Thương mại dịch vụ
73.142
36.568
34.779
1.777
100

50,02
47,55
2,43
148.194
76.202
69.800
2.192
100
51,42
47,10
1,48
75.052
39.616
35.020
415
102,61
108,28
100,69
23,35
3 Dư nọ bình quân
-Công nghệ sản xuất
-Công nghệ chế biến
-Thương mại dịch vụ
14.312
7.479
5.709
1.123
100
52,26
39,897

7,58
29.919
15.627
11.991
2.301
100
52,23
40,08
7,69
15.607
8.147
6.282
1.177
109,05
108,93
110,04
104,79
4 Nợ xấu bình quân
-Công nghệ sản xuất
-Công nghệ chế biến
-Thương mại dịch vụ
57.8
29.4
28.5
100
50,77
49,23
160.4
82.7
76

1.6
100
51,56
47,42
1,02
102.6
53.3
47.6
1.6
177,50
181,70
167,18
5 Tỷ lệ nợ xấu
- -Công nghệ sản xuất
-Công nghệ chế biến
-Thương mại dịch vụ
0.40%
0.51%
0.50%
0
0.54%
0.69%
0.63%
0.07%
0.13%
0.18$
0.14%
0.07%
32,69
34,11

27,20
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm)
15
Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng từ
96.144
triệu
đồng năm 2010 lên 154.161 triệu đồng năm 2011 với tốc độ
tăng khá cao là
60,34%.
Điều này thể hiện sự tăng trưởng trong họat động
cho vay nói riêng và hoạt động
kinh
doanh nói chung của Ngân hàng.
Trong tổng doanh số cho vay, cho vay đối với
các
doanh nghiệp trong lĩnh
vực công nghiệp sản xuất và công nghiệp chế biến là chủ
yếu
chiếm khoảng
40%-55%, cho vay trong lĩnh vực thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng
rất
thấp chỉ đạt khoảng 2%-3%. Tỷ trọng daonh số thu nợ và nợ xấu cũng đạt
tương
ứng.
Trong cơ cấu cho vay, lĩnh vực công nghiệp sản xuất chiếm ưu thế
hơn,
nhưn
công nghiệp chế biên có xu thế tăng nhanh hơn, tỷ trọng về doanh số
thu nợ đạt
cao hơn.

Xét về an toàn cho vay trong lĩnh vực thì lĩnh vực thương mại dịch vụ
có độ
.
toàn cao nhất, tỷ lệ nợ xấu chỉ khoảng 0%-0,07%. Tỷ lệ nợ xấu được
duy trì ở
mức
này (<1% theo quy định của ngân hàng nhà nước) là tín hiệu
tốt cho họat độngc ho
vay
đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh.
16
2.2.3.2 Tình hình chung về cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh theo loại hình tổ chức doanh nghiệp :
Bảng 07 : Cho vay theo loại hình tổ chức doanh nghiệp
Đơn vi : triệu đồng
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số Tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng %
1 Doanh số cho vay
-Công ty cổ phẩn

-Công ty TNHH
-D.nghiệp tư nhân
96.144
55.504
22.719
17.129
100
57,73
23,63
18.64
154.161
93.190
56.330
4.641
100
60,45
36,54
3,01
58.017
37.686
33.611
(13.208
60,34
67,90
147,95
-74,11
2 Doanh số thu nợ
-Công ty cổ phẩn
-Công ty TNHH
-D.nghiệp tư nhân

73.142
48.312
21.833
3.196
100
65,78
29,85
4,37
148.194
92.147
52.289
3.749
100
62,18
35,29
2,53
75.052
44.034
30.465
553
102,61
91,52
139,54
17,3
3 Dư nọ bình quân
-Công ty cổ phẩn
-Công ty TNHH
-D.nghiệp tư nhân
14.312
7.737

5.690
885
100
54,06
39,76
6,18
29.919
15.782
12.231
1.906
100
52,75
40,88
6,37
15.607
8.045
6.541
1.021
109,05
103,98
114,96
115,36
4 Nợ xấu bình quân
-Công ty cổ phẩn
-Công ty TNHH
-D.nghiệp tư nhân
57.8
31.1
21.3
5.4

100
53,85
36,92
9,23
160.4
92.1
58
10.3
100
57,45
36,17
6,38
102.6
61
36.17
4.9
177,50
196,14
171,75
91,73
5 Tỷ lệ nợ xấu
-Công ty cổ phẩn
-Công ty TNHH
-D.nghiệp tư nhân
0.40%
0.55%
0.38%
0.6%
0.54%
0.75%

0.47%
0.54%
0.13%
0.21%
0.10%
-0.07%
32,69
37,68
26,43
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm
Doanh nghiệp kinh tế ngoài quốc doanh tồn tại dưới nhiều hình thức
17
khác
nhau
(như công ty cổ phần, TNHH, doanh nghiệp tư nhân, mỗi loại
hình đều cần có vốn
để
đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, NHTMCP
CÔNG THƯƠNG TIÊN SƠN đã đẩy mạnh công tác
tiếp
cận khách hàng
cho vay để đáp ứng nhu cầu
đó
Doanh số cho vay đối với công ty cổ phần tăng cả quy mô lẫn tỷ trọng
từ 57,73%
năm
2010 lên 60,45% năm 2011 với trị số tăng 37.686 triệu
đồng. Doanh số cho vay
đối
với lọai hình công ty TNHH tăng 33.612 triệu

đồng với tỷ lệ tăng 147,95%. Trong
khi
đó, doanh nghiệp tư nhân lại giảm
quy mô từ 17.921 triệu đồng năm 2010 xuống
còn
4.460 triệu đồng năm
2011với tốc độ giảm là
74,11%.
Doanh số thu nợ phụ thuộc rất lớn vào doanh số cho vay. Vì vậy
cũng
nưh
doanh số cho vay, doanh số thu nợ năm 2011 tăng mạnh, trong đó
loại hình công ty
cổ
phần đạt cao nhất, năm 2011 tăng so với năm 2010 là
44.034 triệu đồng với tỷ lệ
tăng
91,52%. Nhưng tốc độ tăng cao nhất là
loại hình doanh nghiệp TNHH, năm
2011
doanh số thu nợ tăng 30.465
triệu đồng với tốc độ tăng 139,54%, còn doanh thu

nhân thì tăng 553
triệu đồng đối với tỷ lệ
17.3%.
Từ cơ cấu dư nợ bình quân theo loịa hình kinh tế ta thấy công ty cổ
phần vẫn

dư nợ bình quân ở vị trí cao nhất, tuy nhiên lại giảm đi về tỷ

trọng từ 54,06%
năm
2010 xuống còn 52,75% năm 2011. Bên cạnh đó,
thành phần công ty TNHH tăng
cả
về quy mô lẫn tỷ trọng với mức tăng so
với năm 2010 là 6.540 triệu đồng và tỷ lệ
tăng
là 114,94%. Điều này cho
thấy nền kinh tế ngày càng phát triển, các côgn ty TNHH
ra
đời ngày càng
nhiều, để thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của thị trường, cho
nên
trong các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì công ty cổ phần
và công
ty
TNHH là laọi hình mà ngân hàng cho vay nhiều nhất. Theo đó,
dư nợ bình quân
của
doanh nghiệp tư nhân cũng tăng 1.021 triệu đồng với
tỷ lệ tăng
115,4%.
18
Nợ xấu bình quân tăng ở cả ba loại hinhf doanh nghiệp, công ty cổ
phần tăng
61
triệu đồng với tỷ lệ tăng 196,14%, côgn ty TNHH tăng 36,7
triệu đồng, tỷ lệ
tăng

171,75%, doanh nghiệp tư nhân tăng 4.9 triệu đồng,
tỷ lệ tăng 91,74. Tuy nợ xấu
bình
quân tăng nhưng tỷ lệ xấu bình quân vẫn
nằm trong điều kiện an toàn tức là nhỏ
hơn

1%.
Tóm lại, việc cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ngoài
quốc
doanh
theo thành phần kinh tế có xu hướng tốt, đặc biệt với sự hội
nhập và phát triển
hiện
nay, chi nhánh nên mở rộng tín dụng đối với các
công ty TNHH và doanh nghiệp
100
vốn nước ngoài. Các công ty TNHH
thường là các công ty vừa và nhỏ, việc quabr

cũng như hoạt động đi vay
và sử dụng vốn vay dễ dàng, và đây cũng là thành
phần
kinh tế có thể
nói năng động nhất trong nền kinh tế thị trường hiện nay, số
doanh
nghiệp và số vốn của thành phần này càng cao. Vì vậy nhu cầu về tín dụng
sẽ rất
lớn.
Đây thực sự là cơ hội của chi nhánh không những trong thời gian

hiện tại mà trong
cả
nhiều năm
tới.
19
2.2.3.3 Tình hình chung về cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh theo phương thưc cho vay ( cho vay theo hạn mức)
Bảng 8 :tình hình cho vay theo hạn mức :
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số Tiền
Tỷ
trọng
%
Số
tiền
Tỷ
trọng
%
1 Doanh số cho vay
-Hạn mức
-Từng lần
96.144
9.105
87.039
100
9,47

90,53
154.161
18.731
135.43
0
100
12,15
87,8
5
58.01
7
9.626
48.391
60,34
105,72
55,60
2 Doanh số thu nợ
-Hạn mức
-Từng lần
73.142
8.082
65.060
100
11,05
88,95
148.194
18.628
129.566
100
12,57

87,43
75.05
2
10.54
6
64.50
6
102,61
130,48
99,15
3 Dư nọ bình quân
-Hạn mức
-Từng lần
14.312
4.258
10.054
100
29,75
70,25
29.919
8.117
21.802
100
27,13
72,87
15.60
7
3.859
11.74
8

109,05
90,64
116,84
4 Nợ xấu bình quân
-Hạn mức
-Từng lần
57.8
16.0
41.8
100
27,69
72,31
160.4
51.2
109.2
100
31,91
68,09
102.6
35,2
67,4
177,50
220,00
161,24
5 Tỷ lệ nợ xấu
-Hạn mức
-Từng lần
0.40%
0.38%
0.42%

0.54%
0.63%
0.5%
0.13%
0.25%
0.09%
32,69
67,68
20,45
Nguồn: Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm
20
Theo số liệu trên , ta thấy chi nhánh cho vay theo từng lần chủ yếu.
Doanh
số
cho vay năm 2010 giảm tỷ trọng từ 90,53% năm 2010 xuống còn
87,85% năm
2011.
nhưng lại tăng về quy mô với mức tăng 48.391 triệu đồn
và tỷ lệ tăng 55,6%. Còn
cho
vay theo hạn mức tín dụng thì tăng cả về quy
mô lẫn tỷ trọng với mức tăng 9.626
triệu
đồn và tỷ lệ tăng
105,72%.
Cùng xu hướng tăng với doanh số cho vay, doanh số thu nợ năm 2007
theo cả
hai
phương thức cho vay đều tăng. Doanh số thu nợ theo hạn mức
tăng 10.546 triệu

đồng
với tỷ lệ tăng
130,48%.
Tại chi nhánh chỉ thực hiện việc cho vay theo hạn tín dụng đối với
các
doanh
nghiệp có quan hệ thường xuyên, có uy tín lớn với ngân hàng, tình
hình sản xuất
ổn
định và nhất là đối với các doanh nghiệp kinh doanh ít mặt
hàng. Nhược điểm của
cho
vay theo hạn mức đó là việc quản lý vốn vay,
khó khăn trong việc kiểm soát mục
đíhc
vay vốn của doanh nghiệp, dẫn
đến việc thu hồi vốn gặp trở ngại. Vì thế dư nợ
bình
quân năm 2011 đối
với cho vay theo hạn mức, tuy tăng về quy mô 3.859 triệu
đồng,
nhưng lại
giảm về tỷ trọng từ 29,75% năm 2006 xuống còn27,13% năm 2011. Đối
với
cho vay từng lần thì dư nợ bình quân tăng cả về tỷ trọng lẫn quy mô với
mức
tăng
11.748 triệu đồng và tỷ lệ tăng 116, 84
%.
Trong năm 2011 nợ quá hạn bình quân ở cả hai phương thức cho vay

đều
tăng,
phương thức cho vay theo hạn mức tăng 35,2 triệu đồng với
tỷ lệ tăng
220,00%,
phương thức cho vay từng lần tăng 67,4 triệu đồng và
tỷ lệ tăng là 161,24%. Mặc

nợ xấu bình quân tăng, song tỷ lệ nợ xấu
vẫn nhỏ hơn 1% theo quy định của
Ngân
hàng Nhà nước. Điều này vẫn
đảm bảo cho ngân hàng họat động kinh doanh có
hiệu

quả.
21
2.2.3.4 Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn đối với các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh theo theo TSDB :
Bảng 9 : Tình hình cho vay
Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số Tiền
Tỷ
trọng
%
Số

tiền
Tỷ
trọng
%
1 Doanh số cho vay
-Có TSDB
-Không có TSDB
96.144
90.539
5.605
100
64,17
5,93
154.161
164.515
7.646
100
95,4
4,96
58.017
55.976
2.041
60.34
61,83
36,42
2 Doanh số thu nợ
-Có TSDB
-Không có TSDB
73.142
68.239

4.849
100
93,37
6,63
148.194
140.992
7.202
100
95,14
4,86
75.052
72.699
2.353
102,61
106,25
92,83
3 Dư nọ bình quân
-Có TSDB
-Không có TSDB
14.312
11.950
2.361
100
83,50
16,50
29.919
25.365
4.554
100
84,78

15,22
15.607
13.415
2.193
109,05
112,25
92,88
4 Nợ xấu bình quân
-Có TSDB
-Không có TSDB
57.8
57.8
0
100
100
0
160.4
160.4
100
100
0
102.6
102.6
177,50
177,50
5 Tỷ lệ nợ xấu
-Có TSDB
-Không có TSDB
0.40%
0.48%

0%
0.54%
0.63%
0.13%
0.15%
0%
32,69
30,68
Nguồn: Báo cáo tổng hợp chỉ tiêu hoạt động kinh doanh hàng năm
Một trong những điều kiện cần thiết để Ngân hàng cấp tín dụng là
doanh
nghiệp
đi vay có tài sản đảm
bảo.
Năm 2011, Chi nhánh cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
đều
có tài sản đảm bảo chiếm 95,04% tăng 55.976 triệu đồn. Đối với
22
việc vay không
đảm
bảo bằng tài sản thì quy mô và tỷ trọng chỉ tăng nhẹ so
với năm 2010 với mức tăng

2.041 triệu đồng và tỷ lệ tăng là
36,42%.
Tương ứng doanh số cho vay, doanh số thu nợ năm 2011 đối với
cho vay

đảm bảo bằn tài sản tăng so với năm 2010 là 72.699 triệu đồn

với tỷ lệ 106,45%.
Còn
đối với cho vay không đảm bảo bằng tài sản tuy
tăng về quy mô với mức tăng
2.353
triệu đồn nhưng lại giảm về tỷ trọng từ
6,63% năm 2010 xuống còn 4,86% năm
2011.
Tài sản đảm bảo cho vay tại NHTMCPCT TIÊN SƠN là những tài sản
thuộc sở
hữu
của khách hàn. Sự gia tăng dư nợ bình quân năm 2011 só với
năm 2010 của các
doanh
nghiệp đi vay là 13.415 triệu đồng với tỷ lệ
112,25%, còn các doanh nghiệp đi
vay
không có đảm bảo bằng tài sản là
2.192 triệu đồng với tỷ lệ tăng
92,83%.
Nợ xấu bình quân cuả loại doanh nghiệp không có tài sản đảm bảo
cho
vay
trong cả hai năm 2010-2011 đều bằng không. Doanh nghiệp có
đảm bảo có tài
sản
đảm bảo cho món vay thì nợ quá hạn bình quân năm
2011 tăng so với năm 2010

102,6% với tỷ lệ tăng 117,50%. Theo đó tỷ

lệ nợ xấu năm 2011 của doanh nghuiệp

tài sản đảm bảo cho món vay là
0,63%<1% đây là một kết quả khả quan nằm
trong
giới hạn cho phép cảu
Chi
nhánh .
Tóm lại năm qua việc cho vay của Chi nhánh đối với các doanh
nghiệp
theo
hình thức đảm bảo cho vay có xu hướng tốt, việc cho vay đối
với cac doanh
nghiệp
không có đảm bảo bằng tài sản cho món vay luôn ở
trạng thái tốt, hai năm liền
không
có nợ xấu. Từ đó chi nhánh cần phát huy
hình thức cho vay này, không nên quá
chú
trọng đến tài sản mà nên xem
xét phương án, hiệu quả, cũng như quá trình sản
xuất
kinh doanh của
doanh nghiệp mà quyết định cho vay, vừa phù hợp với tình hình
thực
tế
cũng như phù hợp với các nghị định 178 và 85 của chính phủ về việc cho
vay
không

có đản bảo tài
sản.
23
2.3 Kết quả hpat động kinh doanh tín dụng ngắn hạn đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh của chi nhánh năm 2010-2011 :
Hoạt động kinh doanh tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh
chủ
yếu là tín dụng ngắn hạn. Hoạt động tín dụng mang lại cho ngân
hàng nhiều lợi
nhuận,
Song cũng không tránh khỏi những rủi ro. Do vậy. để
đánh giá chính xác hơn về
hoạt
động này ta cần xem xét các chỉ tiêu
sau:
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Số vòng quay vốn tín dụng =________________________
Ngắn hạn(Vòng/ năm) Dư nọ ngắn hạn bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện tốc độ chu chuyển của đồng vốn tín dụng ngắn hạn
trong thời kỳ nhất định.
Số ngày dương lich trong ky
Thời hạn cho 1 vòng quay =________________________
Vốn tín dụng ngắn hạn( ngày) Số vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn
24

×