MỤC LỤC
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ Phần xuất nhập khẩu
Thái Nguyên
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thái Nguyên
Địa chỉ: Số 25 đường Hoàng Văn Thụ - Thành phố Thái Nguyên - Thái
Nguyên – Viet Nam.
Chi nhánh : Số nhà 12 Ngõ 245 Nguyễn Khả Trạc Mai Dịch Cầu Giấy
Hà Nội
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần .
Email:
Điện thoại: (84-4).3.852.750
Fax: (84-4).3.855.763
Website: www.batimex.com.vn
Quy mô: Vừa và nhỏ.
Số lượng nhân viên hiên tại: 200 người.
Ngày đăng kí kinh doanh: 31/3/2005.
Giấy phép hoạt động kinh doanh: Đăng ký kinh doanh số 1703000155 do sở kế
hoạch và đầu tư cấp lần đầu ngày 31/3/2005, đăng ký thay đổi lần thứ 09 ngày
26/10/2012. Hoạt động tuân theo Luật Doanh nghiệp 2005 và chịu sự điều chỉnh
của pháp luật hiện hành liên quan.
Vốn điều lệ: 43,2 tỷ đồng.
Tên giao dịch của Cơng ty : BATIMEX.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thái Nguyên - tên giao dịch BATIMEX,
được thành lập từ năm 1965 là công ty đầu tiên của tỉnh Thái Nguyên hoạt động
trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Thời kỳ đầu thành lập đến trước năm 1990, nhiệm
vụ của Công ty là thu mua và cung ứng các mặt hàng xuất khẩu cho các tổng công
ty chuyên doanh của Bộ thương mại ở Hà Nội ( chủ yếu các mặt hàng: chè, lạc,
dược liệu, mành cọ, mành nứa, thảm len, hàng mây che đan,..) để xuất khẩu sang
các nước Đông Âu, đồng thời nhập khẩu thiết bị máy móc, phân bón và hàng tiêu
dùng. Trong thời gian này, hoạt động xuất nhập khẩu của Cơng ty đã góp phần
khơng nhỏ trong việc cung ứng và phân phối hàng hoá, ổn định thị trường trên địa
bàn.
2
Tháng 4/2005, Cơng ty thực hiện cổ phần hố với hình thức Nhà nước nằm
giữ cổ phần chi phối. Sau khi cổ phần, hoạt động của Cơng ty đã có sự chuyển
biến đáng kể, các lợi thế được phát huy có hiệu quả, tinh thần làm việc của cán bộ,
nhân viên được nâng lên. Năm 2008 tiến hành Đại hội đồng cổ đông nhiệm kỳ II
cũng là năm hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả tốt nhất, doanh thu đạt trên
500 tỷ đồng, kim ngạch XNK đã đạt 21,5 triệu USD, nộp ngân sách 13,5 tỷ đồng,
đời sống cán bộ nhân viên được nâng cao.
Năm 2012 đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ của Công ty, trước sự khó khăn
về vốn kinh doanh, HĐQT đã bàn và xây dựng phương án tăng vốn điều lệ Cơng
ty trình Đại hội đồng cổ đông thường niên và báo cáo các cơ quan chức năng của
tỉnh xem xét. Tháng 9/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên đã ra Quyết định phê duyệt
Phương án tăng vốn điều lệ của Công ty. Mặc dù trong điều kiện khó khăn chung
của nền kinh tế và của các doanh nghiệp, với sự nỗ lực cố gắng của HĐQT đặc
biệt là sự tin tưởng và ủng hộ của các cổ đông, đối tác chiến lược. Sau gần một
tháng triển khai thực hiện, phương án đã thành công tốt đẹp, sau khi tăng, vốn điều
lệ của Công ty hiện nay là 43,2 tỷ đồng đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh
thường xuyên của Công ty.
1.2
-
. Các lĩnh vực hoạt động
Ngành nghề kinh doanh :
Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa.
Xuất khẩu lao động và Dạy nghề trình độ sơ cấp
Sản xuất chế biến và chè xuất khẩu.
Khai thác chế biến khống sản.
Nhập khẩu phơi thép, thép phế liệu, vật tư thiết bị xây dựng.
Kinh doanh và dịch vụ xe máy do HONDA ủy nhiệm.
1.3 . Sơ đồ cấu trúc của cơng ty
Hội đồng quản trị
Phó tổng giám đốc
Phịng nhân sự
3
Tổng giám đốc
Phịng hành chính
Phó tổng giám đốc
Phịng
marketing
Tài chính
kế tốn
Phịng kinh doanh
Ban kiểm soát
1.3.1
1.3.2
-
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
Chủ tịch hội đồng quản trị - Ông Phạm Hữu Bắc
Ủy viên thường trực hội đồng quản trị - Ông Nguyễn Khắc Hiếu
Ủy viên hội đồng quản trị - Bà Trần Thị Lan Hương
Ủy viên hội đồng quản trị - Ông Phạm Hồng Thịnh
Ủy viên hội đồng quản trị - Ông Nguyễn Văn Tuấn
BAN KIỂM SỐT
Trưởng ban Kiểm Sốt - Bà Nguyễn Thị Yến
Ủy viên ban Kiểm Sốt - Ơng Ngơ Văn Lâm
Ủy viên ban Kiểm Soát - Bà Hà Thị Hiền
Ủy viên ban Kiểm Sốt - Ơng Ngơ Văn Lâm
1.3.3. BAN GIÁM ĐỐC
- Tổng Giám đốc - Ơng Phạm Hữu Bắc
- Phó Tổng Giám đốc - Bà Trần Thị Lan Hương
- Phó Tổng Giám đốc - Ơng Nguyễn Khắc Hiếu
- Kế tốn trưởng - Bà Hoàng Thị Ngọc Trinh
4
1.3.4. Chủ tịch hội đồng quản trị
Ông Phạm Hữu Bắc là người quản lý cao nhất điều hành mọi hoạt động của
công ty, chịu trách nhiệm đối với các chiến lược ngắn hạn và dài hạn của công ty.
Là người sắp xếp, quản lý mọi vấn đề lớn nhỏ trong công ty như quản lý
lao động, nguồn vốn, tài sản và các nguồn lực khác của công ty để đảm bảo tận
dụng tối đa nguồn lực của cơng ty.
1.3.5. Phịng hành chính
• Chức năng của phịng hành chính:
Tham mưu cho ban giám đốc trong việc giải quyết các chính sách có liên quan đến
quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân.
Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến
lược của công ty.
Tổ chức, phối hợp với các đơn vị khác thực hiên quản lý và đào tạo nhân sự
Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của cơng ty
Tổ chức việc quản lý nhân sự tồn công ty.
Chấp hành các chủ trương, quy định, chỉ thị của ban giám đốc
1.3.6.Phịng nhân sự
•
Chức năng của bộ phận nhân sự:
Bảo vệ lợi ích hợp pháp của cơng ty và của người lao động
Tổ chức tuyển dụng và đào tạo những nhân viên mới
Theo dõi và đánh giá khả năng làm việc của nhân viên từ đó có những chính sách
khuyến khích đối với những nhân viên giỏi.
Phân bổ nhân viên vào các vị trí phù hợp
Giải quyết các vấn đề liên quan đến người lao động
1.3.7. Phịng tài chính - kế tốn
•Chức năng của Bộ phận kế tốn :
Thực hiện những cơng việc chun mơn về tài chính kế tốn .
Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của công ty dưới mọi hình thái và
cố vấn ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
Cung cấp những thơng tin về tình hình tài chính kế tốn cho các nhà quản trị.
Phổ biến chính sách, chế độ tài chính mới của nhà nước đối với các đối tượng có
liên quan.
1.3.8.Phịng kinh doanh
Phịng kinh doanh có các chức năng như:
Thực hiện công tác marketing, nghiên cứu thị trường; chọn lựa sản phẩm chủ lực
và xây dựng chiến lược phát triển, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại, tham
gia hội thảo, hội chợ, tìm kiếm đối tác
5
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kinh doanh như : tìm kiếm giao
dịch giữa những người bán và người mua, giải quyết tranh chấp khiếu nại với
khách hàng có liên quan đến các hoạt động kinh doanh của Công ty;
Xây dựng và triển khai thực hiện phương án kinh doanh sau khi được Ban Giám
đốc Công ty phê duyệt.
Thống kê, báo cáo hoạt động kinh doanh theo đúng tiến độ và quy định. Chịu trách
nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh trước Ban Giám đốc Công ty;
Lưu trữ các hồ sơ, hợp đồng kinh tế có liên quan đến cơng tác kinh doanh của
Công ty theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
1.3.9. Phòng marketing
Bộ phận marketing chịu trách nhiệm đối với các hoạt động liên quan đến
việc xác định và thỏa mãn nhu cầu khách hàng để đạt được các mục tiêu kinh
doanh của đơn vị.
Chức năng của bộ phận marketing bao gồm:
Tạo hình ảnh, phát triển thương hiệu.
Nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường.
Thực hiện các chương trình marketing do Ban Giám đốc duyệt.
Tham mưu cho Giám đốc công ty về các chiến lược marketing, sản phẩm, khách
hàng.
Kiểm tra giám sát công việc của nhân viên thuộc bộ phận mình, quyết định khen
thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận.
PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Các thị trường và các sản phẩm chính cuả doanh nghiệp.
2.1.1 Đặc trưng của thị trường xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO đã có những bước phát triển
lớn và đạt được nhiều thành tựu nhất định.Riêng đối với hoạt động thương
mại,nước ta được hưởng quy chế thành viên của WTO, điều này tạo cơ hội cho
việc mở rộng thị trường ,nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu ,tăng tổng mức lưu
chuyển bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Thị trường xuất khẩu trên thế giới
đã và đang phát triển sôi động đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu lao động. Trong sự
phát triển đó sẽ là thiếu xót nếu khơng nhắc tới Việt Nam – một nước có nguồn
nhân lực dồi dào.
Xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài là hoạt động kinh tế dưới hình
thức cung ứng lao động Việt Nam ra nước ngồi theo hợp đồng có thời hạn, phục
6
vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh nghiệp nước ngoài. Hoạt động này
bắt đầu từ năm 1980 dưới hình thức hợp tác lao động với các nước Xã hội chủ
nghĩa, trong tình hình kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. Kết quả đã đem
lại nhiều thuận lợi cho đất nước. Từ khi cơ chế thay đổi năm 1991, hoạt động xuất
khẩu lao động phát triển mạnh mẽ, mở rộng thị trường ra nhiều quốc gia và vùng
lãnh thổ. Bước sang thế kỷ 21, có sự tăng đột biến lượng lao động Việt Nam xuất
khẩu sang nước ngoài, nhiều nhất tại ba thị trường Đài Loan, Malaysia và Hàn
Quốc. Tính đến 2011, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động làm việc tại nước
ngồi, trong đó 85.650 tại Đài Loan, giữ vị trí thứ 2 về tổng số lao động nước
ngoài tại Đài Loan.
Xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho
nhiều người dân, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước và nhiều lợi ích kinh tế khác.
Tuy nhiên, bên cạnh đó diễn ra song song những vấn đề bất cập về cơ chế, chính
sách, quản lý từ cả hai phía trong và ngồi nước, những hạn chế về trình độ và ý
thức người lao động, tình trạng lưu trú bất hợp pháp. Ngồi ra, người lao động cịn
có thể đối mặt với việc bị lừa đảo, bóc lột và ngược đãi.
2.1.2 Thị trường và các sản phẩm chính của công ty
Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Thái Nguyên hoạt động kinh doanh trên
nhiều lĩnh vực như: Xuất nhập khẩu kim loại, sản xuất và xuất khẩu chè, đại lý
phân phối xe máy Honda, xuất khẩu lao động. Trong đó hoạt động xuất khẩu lao
động ln được ưu tiên, quan tâm đầu tư. Lãnh đạo Công ty xác định xuất khẩu
lao động vừa đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời nếu làm tốt thì hoạt
động này cịn mang ý nghĩa chính trị, xã hội rất lớn, đó đó là giải quyết việc làm,
xóa đói giảm nghèo và đào tạo nguồn nhân lực.Thực tế hoạt động những năm qua
cho thấy, hàng nghìn người lao động do Cơng ty đưa đi làm việc ở nước ngồi đã
có cuộc sống đổi thay, kinh tế gia đình phát triển, khơng ít trẻ em được học hành
đầy đủ nhờ tiền bố mẹ lao động ở nước ngoài gửi về.
Từ năm 2000 đến hết năm 2011 Công ty đã đưa được 6.342 lao động đi làm
việc ở nước ngồi (trong đó Đài loan 2.518 người, Malaysia 3.523 người, Nhật
Bản 218 người và UAE 83 người). Năm 2006 Công ty đứng trong tốp mười doanh
nghiệp có số lượng XKLĐ lớn nhất trong cả nước.
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty
7
Để biết được cơng ty có đang hoạt động tốt hay khơng cơng ty cần phải
phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của mình trong một giai đoạn cụ thể
2.2.1 Doanh thu và cấu trúc doanh thu của công ty
Đơn vị
tính:VNĐ
Số
TT
1
2
3
Chỉ tiêu
năm 2011
năm 2012
Tốc độ tăng trưởng
2012/2011
%
Doanh
thu
2.337.203.48
3.532.127.9 1.194.924.47 51
thuần
5
64
9
Doanh
thu
699.37
2.518.3 1.819.009
260
hoạt động tài 4
83
chính
Tổng
doanh
2.337.902.85
3.534.646 1.196.743.488 51%
thu
9
.347
(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2011 và
2012)
Bảng 2.1: Bảng báo cáo doanh thu của công ty
Bảng 2.1 cho thấy tất cả các chỉ tiêu về doanh thu đều tăng. Doanh thu
thuần năm 2012 đã tăng 1.194.924.479 đồng, tương ứng với 51% so với năm
2011. Doanh thu từ hoạt động tài chính cũng tăng 1.819.009, đương đương 260%
so với năm 2011. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy tài chính là một lĩnh vực mới
đầy tiềm năng của công ty trong tương lai mà công ty nên chú trọng.Từ khi thành
lập cho tới năm 2011 cơng ty chỉ chú trọng vào hoạt động chính của mình là xuất
khẩu lao động và ít chú trọng đến các hình thức đầu tư khác nhưng bắt đầu từ năm
2012 công ty đã thay đổi chiến lược kinh doanh của mình, cơng ty đầu tư nhiều
hơn cho kinh doanh tài chính. Đây là một chiến lươc đúng đắn và đã mang về cho
công ty những kết quả ấn tượng như kết quả ở bảng trên. Tổng doanh thu của công
ty năm 2012 đã đạt 3. 534.646.347 đồng, tăng 51% so với tổng doanh thu năm
2011.
2.2.2 Chi phí kinh doanh và cơ cấu chi phí của cơng ty
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Chỉ số
Năm 2011
Năm 2012
1
2
3
Chi phí hậu cần
Chi phí xuất cảnh
Chi phí quản lý
368.924.836
245.236.763
484.857.122
8
Tốc độ tăng trưởng
2012/2011
%
743.994.515
375.069.679
102
710.611.121
465.374.358
190
1.483.002.256 998.145.134
206
4
Tổng chi phí
1.099.018.721 2.937.607.892 1.838.589.171
167
(Nguồn: báo cáo của phịng kế tốn)
Bảng 2.2 Bảng báo cáo chi phí kinh doanh của cơng ty
Chi phí hậu cần của cơng ty năm 2012 đã tăng 375.069.679 đồng, tăng hơn
102% so với năm 2011. Bên cạnh đó các loại chi phí khác đều tăng cao. Chi phí
xuất cảnh tăng lên mức 710.611.121 đồng, điều đó đồng nghĩa với việc chi phí
xuất cảnh đã tăng 190% so với năm 2011. Chi phí quản lý cũng tăng lên mức
1.483.002.256 đồng, tăng 206% so với năm ngoái. Tất cả các loại chi phí đều tăng
đã làm cho tổng chi phí năm nay cao hơn năm ngối 167%. Tổng chi phí tăng cao
đã có ảnh hưởng xấu đến tình hình hoạt động kinh hoạt động kinh doanh của công
ty .
2.2.3 Doanh thu và cơ cấu doanh thu của cơng ty
Đơn vị tính: Vnđ
STT
1
2
3
4
Chỉ số
2011
2012
Tốc độ tăng trưởng
2012/2011
%
Lợi nhuận gộp từ bán 1.968.278.649 2.788.133.449 819.854.800 41,6
hàng và cung cấp dịch
vụ
Lợi nhuận từ hoạt 1.238.884.138 597.038.455
-641.845.683 -52
động tài chính
Lợi nhuân trước thuế 1.238.884.138 597.038.455
-641.845.683 -52
Lợi nhuận sau thuế
929.163.103 447.778.841
481.384.262 -52
(Nguồn: báo cáo tài chính năm 2011 và năm 2012)
Bảng 2.3 bảng báo cáo doanh thu của doanh nghiệp
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 đã tăng
819.854.800 đồng tương đương với 41% so với năm ngối. Bên cạnh đó lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh của công ty cũng giảm 52% so với năm 2011. Tổng lợi
nhuận trước thuế của doanh nghiệp cũng giảm 52% . Chúng ta cũng dễ dàng nhận
thấy lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong năm 2012 đã giảm rất đáng kể so
9
với năm 2011. Đây là dấu hiệu của sự phát triển không ổn định của công ty trong
năm nay cũng như những năm tiếp theo.
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu năm 2011
Lợi nhuận trước thuế × 100 =.884.138 × 1.238100 =53%
Tổng doanh thu
2.337.902.859
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu năm 2012
Lợi nhuận trước thuế× 100 = 597.038.455 × 100 = 16.9%
Tổng doanh thu
3.534.646.347
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của doanh thu của doanh nghiệp đã giảm rất
đáng kể từ 53% trong năm 2011 xuống 16.9% năm 2012. Điều này cho thấy tình
hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2012 kém hơn nhiều so
với năm 2011. Nguyên nhân chính là do chi phí kinh doanh trong năm 2012 đã
tăng q cao, trong đó chi phí bán hàng tăng 190%, mức tăng này cao hơn nhiều
so với mức tăng của lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (41.6%). Bên
cạnh đó tổng chi phí kinh doanh trong năm 2012 đã tăng 167% so với năm 2011
trong khi tổng doanh thu chỉ tăng 51%. Kết quả là tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu
đã giảm rất đáng kể trong năm 2012.
2.2.4 Lao động và cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Lao động là một nhân tố quan trọng và cần thiết nhất đối với hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Một thực tế không thể phủ nhận đó là chất lượng
của mỗi người lao động trong chính là chìa khóa thành cơng trong kinh doanh của
doanh nghiệp đó.
Hiện nay cơng ty đang có 200 nhân viên nhân viên trong đó số lao
động thường xuyên là 180 người và lao động khơng thường xun có 20
người. Lao động trong công ty chủ yếu là những người trẻ năng động, nhiệt
huyết trong đó có tới 85% là những người có độ tuổi dưới 35.
Chỉ tiêu
Tổng số lao động
1.Phân theo thời gian
-Lao động thường xuyên
-Lao động tạm thời
2.Phân theo giới tính
-Nam
Năm 2011
Số
lượng Tỷ
(người)
(%)
150
100
Năm 2012
trọng Số
lượng Tỷ
(người)
(%)
200
100
120
30
80
20
180
20
90
10
60
40
80
40
10
trọng
-Nữ
3.Phân theo trình độ
90
60
120
60
-Đại học
-Cao đẳng
-Trung cấp
45
90
15
30
60
10
50
140
10
25
70
5
(Nguồn: theo báo cáo của phịng hành
chính)
Bảng 2.4 cơ cấu lao động của cơng ty trong 2 năm 2011 và 2012
Dựa vào bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy chất lượng nguồn lao động
trong cơng ty khá tốt, tồn bộ nhân viên đều được đào tạo ở các trường đại học,
cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Trong đó những người có trình độ đại học
vẫn cịn chiếm tỷ lệ thấp (30% năm 2011 và 25% năm 2012), số người lao động có
trình độ cao đẳng chiếm tỷ lên khá cao( 60% năm 2011 và 70% năm 2012), số
người tốt nghiệp trung cấp chỉ chiếm một phần nhỏ(10% năm 2011 và 5% năm
2012).
2.2.5 Vốn và cơ cấu vốn của công ty
Đơn vị tính: VND
NGUỒN VỐN
Mã
số
300
310
312
315
314
319
330
333
400
410
411
420
440
A.NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Phải trả người bán
2. phải trả người lao động
3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
4. Các khoản phải trả phải nộp khác
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn khác
A.VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN
Số đầu kỳ
Số cuối kỳ
861.604.602
674.843.335
177.747.653
152.451.777
60.000.000
284.643.905
186.761.267
186.761.267
1.636.313.596
1.636.313.596
1.000.000.000
636.313.596
2.497.918.198
827.702.426
674.843.335
333.351.093
250.887.251
90.604.991
152.858.948
152.858.948
1.594.494.143
1.594.494.143
1.000.000.000
594.494.143
2.422.196.426
(Nguồn: Theo bảng cân đối kế toán lập ngày 31 tháng 12 năm
2012)
Bảng 2.5 Vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2012
2.3 Tình hình sử dụng tiếng Anh trong hoạt động kinh doanh của công ty
2.3.1 Hiệu quả của việc sử dụng tiếng Anh trong công ty
11
Trong thời thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, tiếng Anh có vai trị rất quan
trọng đối với sự sống còn của doanh nghiêp, đặc biệt là các doanh nghiệp hợp tác
làm ăn với các đối tác nước ngồi.
Cơng ty Battimex chuyên cung cấp lao động ra nước ngoài, các đối tác
thường trực tiếp đến công ty để tuyển dụng người lao động nên việc sử dụng tiếng
Anh là điều thiết yếu . Nếu như không sử dụng tiếng Anh trong giao dịch, đàm
phán thì cơng ty khơng thể ký kết hợp đồng với đối tác cũng như không thể
thương lượng để có được những điều khoản có lợi trong hợp đồng.
Công ty rất chú trọng việc đào tạo tiếng Anh cho người lao động để họ có
thể giao tiếp , trao đổi với đồng nghiệp, với ông chủ. Nếu khơng thành thạo tiếng
Anh thì người lao động sẽ rất khó đưa ra ý kiến, mong muốn của mình khi làm
việc ở nước ngồi bởi các ơng chủ của họ hồn tồn khơng biết tiếng Việt. Điều đó
sẽ dẫn đến việc người lao động bị mất quyền lợi và chịu nhiều thiệt thòi.
2.3.2 Một số điểm hạn chế của việc sử dụng tiếng Anh trong doanh nghiệp
Trình độ tiếng Anh của hầu hết các nhân viên trong công ty đều ở mức thấp.
Hạn chế về khả năng giao tiếp: hầu hết nhân viên trong cơng ty chỉ có thể sử dụng
tiếng Anh trong các giao dich bắng văn bản, qua email chứ không thể sử dụng
tiếng Anh nhuần nhuyễn để giao tiếp với khách hàng hay đối tác là người nước
ngoài.
Khả năng nghe và phát âm chưa tốt: Nhiều nhân viên phàn nàn rằng họ không thể
hiểu được bất cứ thơng tin gì khi nghe người nước ngồi nói và họ mắc rất nhiều
lỗi trong phát âm.
2.3.3 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tiếng Anh trong doanh
nghiệp
Cơng ty nên có những chính sách khuyến khích cho nhân viên học tiếng Anh
Trong tuyển dụng cơng ty nên chú trong hơn về tiêu chí trình độ tiếng Anh
PHẦN 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
3.1 Một số vấn đề tồn tại trong hoạt động kinh doanh của công ty.
3.1.1 Một số vấn đề tồn tại của công ty liên quan đến hoạt động marketing
Công ty đã thành lập một bộ phận marketing gồm những nhân viên được
đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực marketing tuy nhiên hoạt động marketing của cơng
ty vẫn cịn rất yếu. Điều đó được bộc lộ rất rõ qua những điểm sau:
12
Quảng cáo: công ty (CN Hà Nội) hầu như không có bất cứ một chiến lược quảng
cáo cụ thể nào, hầu hết người lao động không hề biết đến công ty . Điều này một
phần là do quy mô công ty (chi nhánh) nhỏ nên khơng có đủ chi phí quảng cáo
nhưng ngun nhân chính là do cơng ty chưa chú trọng đến việc giới thiệu hình
ảnh của mình đến với người lao động.
Thị trường: công ty chỉ đưa người lao động sang các nước Trung Đông , nên thị
trường của công ty khá hẹp.
Do một số công ty xuất khẩu lao động đã có những hành vi gian dối dẫn đến người
lao động mất lòng tin với ngành xuất khẩu lao động . Để lấy lại uy tín và niềm tin
của người lao động thực sự là một vấn đề nan giải.
3.1.2 Một số vấn đề tồn tại của công ty liên quan đến nguồn nhân lực
Hiện nay cơng ty đang phải đối mặt với khơng ít thách thức trong vấn đề
phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao:
Công ty đang thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao: hiện nay cơng ty có 200 lao
động trong đó chỉ có 50 người có trình độ đại học, cịn lại là cao đẳng và trung cấp
chuyên nghiệp. Công ty chưa có nhân viên nào có trình độ trên đại học.
Nguồn nhân lực của công ty thường xuyên biến đổi: việc thay đổi nhân sự ở công
ty diễn ra khá thường xuyên nên công ty tốn rất nhiều thời gian và chi phí cho việc
đào tao nhân viên mới.
Cơng tác quản lý nguồn nhân lực vẫn tồn tại một số hạn chế: công ty chưa khai
thác hết tiềm năng của nguồn lực lao động do chưa có được những chính sách hiệu
quả khuyến khích nhân viên tích cực hơn trong công việc.
1.3.3 Một số vấn đề tồn tại của công ty liên quan đến vấn đế quản lý tài chính
Cơng ty Battimex có bộ máy quản lý cồng kềnh , phức tạp nên năng lực
quản lý tài chính vẫn cịn hạn chế đặc biệt là trong việc quản lý vốn lưu động, điều
này được thể hiện qua việc thiếu vốn, mất tính thanh khoản mà cơng ty thường
xun phải đối mặt.Nguyên nhân của vấn đề này là do công ty chưa có được
những những chính sách hiệu quả trong việc:
Quản lý nợ phải thu:
Công ty vẫn chưa đầu tư đầy đủ nguồn lực cũng như chính sách trong việc theo
dõi và thực hiện việc thu nợ, mặc dù khoản này chiếm phần không nhỏ trong tổng
13
vốn lưu động. việc thu hôi vốn kéo dài gây lãng phí rất lớn nguồn lực trong cơng
ty
Cơng ty chưa có một bộ phận chuyên trách về quản lý nợ thu cả công nợ.
Công ty chưa xây dựng được những quy định cụ thể về quy định về những vấn đề
như: điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn được nợ, hạn mức nợ, những quy định về
nợ nội bộ.
Quản trị tiền mặt: Cơng ty duy trì lượng tiền mặt quá nhiều so với nhu cầu thực
dẫn đến việc ứ động vốn trong cơng ty, tăng chi phí sử dụng vốn, sức mua của
đồng tiền giảm sút nhanh do lạm phát.
3.1.4 Những vấn đề tồn tại của công ty liên quan đến khâu xuất khẩu lao động
Thủ tuc hành chính cồng kềnh: cơng ty thường xun phải đưa người đi lao động
tại nước ngoài nên các quy định của nhà nước về việc xuất cảnh chặt chẽ gây ảnh
hưởng rất lớn đến doanh nghiệp.
Tỷ giá hối đoái bất ổn: ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và các chính sách vĩ mơ
trong nước đã khiến tỷ giá hối đối giữa Việt Nam đồng và đồng đơ la mỹ không
ổn định.
3. 2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
3.2.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động marketing
Đẩy mạnh công tác quảng cáo: quảng cáo là cách thức nhanh nhất để đưa công ty
đến gần hơn với người lao động . Chính vì thế cơng tư nên chú trọng đầu tư cho
công tác quảng cáo hơn nữa.
Phát triển hệ thống đầu nguồn tuyển dụng người lao động : cơng ty nên có những
chính sách phù hợp để mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống đầu
nguồn.
Đa dạng hóa các thị trường lao động: giúp người lao động có thêm nhiều sự lựa
chọn nơi họ muốn đến làm việc. Đây là một chiến lược kinh doanh hiệu quả mà
doanh nghiệp nên theo đuổi.
3.2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được xem là chìa khóa thành cơng của doanh nghiệp. Chính vì
thế doanh nghiệp cần co những chính sách phù hợp để phát triển nguồn nhân lực như:
Cơng ty nên tuyển dụng kỹ càng để có được những người lao động có năng lực
chun mơn cao và nhiệt tình với cơng việc.
Cơng ty nên có những chính sách khuyến khích đối với người lao động, tạo điều
kiện để họ có cơ hội thể hiện mình và thăng tiến trong công việc.
14
Công ty nên tăng cường công tác đào tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho
người lao động.
Công ty nên chú trọng nhiều hơn đến đời sống của người lao động nhằm tạo điều
kiện để người lao động có thể gắn bó với cơng ty.
3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài chính
Có những chính sách cụ thể để quản lý tài sản lưu động của công ty
Tăng cường trang thiết bị cần thiết để hỗ trợ cho theo dõi, quản lý và sử dụng tài
chính trong đơn vị.
Tăng cường hoạt động đầu tư thay vì tích trữ tiền mặt quá nhiều.
3.2.4. Một số giải pháp để nâng cao tính hiệu quả của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu lao động là một hoạt động khá phức tạp đòi hỏi sự
nhạy bén của doanh nghiệp. Để hoạt động này diễn ra nhanh chóng và hiệu quả
doanh nghiệp cần:
Am hiểu về các quy định và trình tự hải quan của nhà nước về đưa người lao động
đi làm việc tại nước ngoài.
Xây dựng mối quan hệ tốt đối với các ngân hàng chính sách ở các địa phương trên
toàn quốc để hỗ trợ người lao động nghèo có thể vay vốn đi làm việc tại nước
ngồi.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Công ty xuất nhập khẩu Thái Nguyên – Battimex ( chi nhánh Hà Nội) là
công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu – đặc biệt là xuất
khẩu lao động, với mục tiêu là giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo và đào tạo
nguồn nhân lực góp phần xây dựng đất nước vững mạnh. Nhờ có sự nỗ lực của
ban giám đốc trong việc lãnh đạo và tìm ra hướng đi đúng đắn cùng với đội ngũ
nhân viên giỏi, năng động nhiệt tình, giàu kinh nghiệm và có năng lực chun mơn
cao đã xây dựng nên một Battimex ngày càng vững mạnh.
Qua thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu Thái Nguyên – Battimex
( chi nhánh Hà Nội) em đã có nhiều cơ hội để học hỏi được rất nhiều. Từ đó củng
cố lại kiến thức.Tuy nhiên, trình độ và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên bài
báo cáo này còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của thầy cô và các
anh chị trong công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Xn Phương cùng
tồn thể các thầy cơ trong Trường Đại học Thương đã tạo cơ hội cho em có lần
15
thực tập này. Em xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty xuất nhập khẩu Thái Nguyên –
Battimex ( chi nhánh Hà Nội) cùng các anh chị trong công ty đã quan tâm, giúp
đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành bài bài báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
TABLE OF CONTENTS
ACKNOWLEDGEMENTS
This graduation would not have been possible without the guidance and the
help of several individuals who are in one way or another contributed and
extended their valuable assistance in the preparation and completion of this
graduation paper. First and foremost, I want to thank English Department of
Vietnam University of Commerce for giving me permission to commence this
paper in the first instance and to do the necessary research work.
I am heartily thankful to my supervisor, Nguyen Thi Xuan Phuong, for the
continuous support of my research, for her patience, motivation, enthusiasm, and
immense knowledge. Her guidance helped me in all the time of research and
writing of this graduation.
I wish to express my warm and sincere thanks to all lecturers of English
Department for their encouragement and insightful comments.
I would like to show my gratitude to Ms. Nguyễn Thu Hoài– gave me
untiring help during my difficult moments. My thanks also go to all staff of the
company for their great support.
16
Last but not least, I owe my deepest gratefulness to my family and my
friends who always encourage and inspire me. All of my progress belongs to them.
Hanoi – 01/2014
Student
Nguyen Thi Thuy Lieu
ABSTRACT
Because of the transformation of the economy from centralized
bureaucratic mechanism to the market mechanism, there is a huge impact on
businesses in economy. Especially, since Vietnam joined World Trade
Organization in 2007, which has marked the maturity of our economy and made
Vietnam become an attractive investment destination in Southeast Asia region.
Companies want to survive and develop have to have effective strategies. The
company also should care more about marketing activities because now marketing
become very important in business.
The purpose of this graduation has been to examine the business
performance of the company, analyzing its achievements and limitations. Based on
the analysis, the paper hopes to gain a thorough understanding about the
company’s business performance and gives some solutions to its current problems.
17
18
CHAPTER 1: OVERVIEW OF THE COMPANY
1.1 .History of establishment and development
1.1.1.General information
• Company’s name: Thai Nguyen Export Import Joint Stock Company
• Head quarter: No 25 - Hoang Van Thu Street - Thai Nguyen City - Thai
Nguyen Province - Viet Nam.
• Branch: No. 12 Lane 245 - Nguyen Kha Trac Street - Mai Dich Ward Cau Giay District - Hanoi.
• Business Type: Joint Stock Company
• Website: www.batimex.com.vn
• Email:
• Tax code: 1703000155
• Phone number: (84-4).3.852.750
• Fax: (84-4).3.855.763
• Employees total: 200
• Registration date: 31/03/2005
• Business license number: No1703000155 /GP - SKHĐT – HL
• Charter capital: 43,2 billion VND
Trading Name of Company: Batimex.
1.1.2.Process of establishment and development of the company
Thai Nguyen Export Import Joint Stock Company- Batimex was founded
in 1965 . It was the first company which worked in the field of import and export
in Thai Nguyen . From the establishment to 1990, the mission of the company is
purchasing and supplying goods of exports for specialized corporations of the
Ministry of Commerce in Hanoi ( main items : tea , peanuts , pharmaceuticals ,
blinds palm , bamboo blinds , carpets , woven rattan shade , .. ) export to Eastern
European countries , and import
the machinery equipment , fertilizer and
consumer goods . During this period , import and export activities of the company
have contributed in the supply and distribution of goods , market stability in the
area .
19
In the April 2005, the Company implemented equitization . After the
equitization , the Company's operations have changed significantly , the spirit of
staff in work is raised . The second Shareholders' meeting was conducted in 2008
which is the time business activities achieved the best results , revenue of over
500 billion, total turnover of imports and exports reached 21.5 million, the budget
13,5 billion, the life of staff is improved.
There was a drastic change of the company in 2012 when it had difficulty
about financial in the business , the Board discussed and planed to increase charter
capital of company which was presented at the of meeting annual shareholders and
reported agencies function of provinces considered. In September 2012 Thai
Nguyen provincial People's Committee issued Decision approving the plan to raise
charter capital of the Company . Despite the difficult conditions in enterprises and
economy general , with the efforts of the Board , especially the trust and support of
the shareholders and strategic partners . After nearly a month implementation , the
plan was successful , after increasing the charter capital of the Company is now
43.2 billion guarantee for the regular business activities of the Company .
1.2 .Business areas of the company
- Scope of business:
- Export and import of goods.
- Export of Labour and Vocational elementary level
- Production and processing of tea exports.
- Exploiting and processing minerals.
- Imports of steel, scrap steel, construction materials and equipment.
- Sales and service of motorcycles HONDA mandate.
1.3 . Company structure of the company
Board
20
Control Board
Deputy General Director
Human resources
General Manager
Administrative Office
Deputy General Director
Marketing division
Accounting Division
Business department
1.3.1. Board
The Board is the legal representative of the company, responsible for all the
legal issues and controlling all activities of the company. It includes five
members:
- Chairman of the Board - Mr. Pham Huu Bac
- Permanent member board - Mr. Nguyen Khac Hieu
- Member of the Board - Ms. Tran Thi Lan Huong
- Member of the Board - Mr. Pham Hong Thinh
- Member of the Board - Mr. Nguyen Van Tuan
21
1.3.2. Control Board
- Chief Controller - Ms. Nguyen Thi Yen
- Member of the Supervisory Board - Mr. Ngo Van Lam
- Member of the Supervisory Board - Ms. Ha Thi Hien
- Member of the Supervisory Board - Mr. Ngo Van Lam
1.3.3. Board of Directors
- General Manager - Mr. Pham Huu Bac
- Deputy General Director - Ms. Tran Thi Lan Huong
- Deputy General Director - Mr. Nguyen Khac Hieu
- Chief Accountant - Hoang Thi Ngoc Trinh
1.3.4. General Manager
Mr. Pham Huu Bac is the highest executive management responsible for
both day-to-day running of the company and developing business plans for short
term and long term operation of the company.
The General Manager also have to manage everything including the staff,
the customers, the budget, the company’s assets and all other company resources
to make the best use of them and increase the company’s profitability.
1.3.5.
Administrative Office
Functions of Administrative Office
Provide supports and advices for the activities of the Board of Directors.
Carry out the company’s recruitment
Organize, coordinate with other units in the company to perform human resource
management and training
Manage the use and protection of the company’s assets
Manage the human resources of the entire company.
Comply with the guidelines, regulations and directives of the Board of Directors
1.3.6. Human Resources Division
Function of Human resources division :
Protect the legal interests of the company and its employees
Recruit and train new employees
Evaluate, promote and retain a high-quality work force.
Determine appropriate position classifications and compensation levels.
Resolve issues related to workers.
1.3.7. Accounting Division
Function of: Accounting Division
22
Perform professional tasks in financial accounting such as: recording transactions,
analyzing them and preparing financial statements that report to top managers…
Observe and reflex the movement of business capital in all its forms
Provide financial information for managers.
Inform new policies of government on accounting field for other parts in the
company.
1.3.8.Business Department
Function of Business Department:
Implement marketing activity and market research.
Select key products and effective business strategies
Perform operations related to business activities such as: making transactions,
dealing with customers’ problems
Build and implement business plans approved by the board of directors.
Report business performance on schedule as prescribed
Archive records, economic contracts relating to the business of the Company in
accordance with the provisions of the prevailing law.
1.3.9. Marketing Division
Marketing Division is concerned with all those activities which are
essential to determiner and satisfy the needs of the customers to achieve the
objectives of the business.
The major objectives of Marketing Division are as followings:
Create good images and a great brand name for the company
Research potential markets, develop new products and expand existing markets
Implement marketing programs approved by the Board of Directors.
Support and advise the Director of strategic marketing, products and customers
Inspect and supervise the work of employees in the workplace
CHAPTER 2: THE COMPANY’S BUSINESS PERFORMANCE
2.1. Major markets and key products.
2.1.1 The characteristics of the industry in Vietnam
After WTO accession, Vietnamese economy has achieved great
development and gained certain achievements. As for commercial activity, our
country is entitled to membership of the WTO, this creates opportunities for
expanding market, advancing import-export turnover, increasing the total turnover
of retail sales. Export markets in the world is vibrantly developing especially
23
labor export sector. It would be missing if not mentioned of Vietnam - a country
with abundant human resources.
Exporting Vietnam's labor to abroad is the economic activity in the form of
labor supply Vietnam to abroad under a term contract to serve the needs for labor
of foreign enterprises . This activity started in 1980 in the form of labor
cooperation with the socialist countries when Vietnam's economic situation was
difficult . The result has brought many advantages to the country . Since
changing mechanism in 1991, labor export activities flourished , expanding its
market to many countries and regions . Entering the 21st century , there is a
sudden increase in Vietnam's labor exported to foreign countries , with three
biggest markets of Taiwan, Malaysia and South Korea . As of 2011 , Vietnam has
around 500,000 employees working in foreign countries , including 85 650 in
Taiwan , ranked second in the total number of foreign workers in Taiwan .
Labor export contributes to create jobs and improve living standards for
many people , increase exchange earner for the country and many other economic
benefits . Besides , there exist many issues of mechanisms , policies and
management from both at home and abroad , restrictions and qualifications
conscious workers , illegal resident status. In addition, workers may also face a
fraud , exploitation and ill-treatment.
2.1.2. Major markets.
Business activities of Thai Nguyen Export Import Joint Stock Company
include various fields such as metal Import Export , manufacture and export of tea
, Honda motorcycles dealer , labor export . But labor export activities always have
priority , interested investors . Company leaders define labor exporting brings
profitable for business , and if done well, this activity also has political , social
meaning , that it is to create jobs ,poverty alleviation
and human resource
training .In fact labor export shows thousands of workers working overseas have
improved their life , family economic development and children education.
From 2000 through 2011, the company has 6342 employees working in
foreign countries ( including Taiwan, 2,518 people , 3,523 people Malaysia , Japan
24
and the UAE with 83 218 people ) . In 2006, the company ranked in the top ten
enterprises with the largest number of labor export in the country .
2.2. Business performance.
In order to know whether a company or an organization is successful in
business or not, the company has to analyze the business results for a certain
period.
2.2.1. The Revenue and revenue structure.
Currency : VND
Number Indicators
1
2011
Revenue
3
Revenue
from
financial
activities
Total
revenue
Variance
2012/2011
Percent
3,532,127, 1,194,924,479 51
2,337,203,4
85
2
2012
964
699,3
74
2,518,38 1,819,009
260
3
2,337,902,8
59
3,534,64 1,196,743,488 51%
6,347
Source: Financial reports in 2011 and 2012
Table 2.1 the company’s revenue and structure
According to the information on table 2.1, all performance indicators
remain
increasing.
Revenue
from
sales
and
services
increased VND
1,194,924,479, up 51% over the previous year. Revenue from financial activities
rose 1,819,009, an increase of 260% in comparison with 2011. It shows that
financial service is a potential field that company should invest more in future.
From its inception until 2011 the company focused on its main activity is
exporting labor and less emphasis on other forms of investment. However, in 2012
the company changed its strategy, it invested more in financial field and this
strategy achieved great result as we can see on the table above. Despite of
difficulty in macro-economy, the company still had increasing revenue with an
increase of 51% over the previous year. The total revenue reached 3,534,646,347
đồng in 2012, up 51% over 2011.
2.2.2 The business expenses and expense structure.
Currency: VND
25