Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa thương mai quốc tế tại CÔNG TY TNHH MAY MẶC XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.05 KB, 19 trang )

Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế
MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

1

Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế
Chương 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY MẶC XUẤT KHẨU
VIT GARMENT
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
Cơng ty TNHH may mặc xuất khẩu Vit-garment là công ty 100% vốn nước
ngoài, do tập đoàn Vit- Corperation thuộc cộng hoà liên bang Nga đầu tư theo giấy
phép số 13/GP/VP ngày 07/02/2001 với tổng vốn đầu tư là 7 triệu USD trên diện
tích 38.000m2 tại km 8 đưịng Thăng Long Nội Bài.
Từ ngày 01/03/2002, công ty thực hiện công tác đền bù và giải phóng mặt
bằng tại km 8 đưịng Thăng Long Nội Bài. Đây là vị trí đất thuận lợi cho việc giao
dịch, vận chuyển hàng từ sân bay Nội Bài, cảng Hải Phịng và các tỉnh lân cận khác
về cơng ty và ngược lại.
Từ tháng 04/2002 tiến hành công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mua


sắm máy móc, trang thiết bị.
Đến tháng 01/2004 hồn thiện cơng tác xây dựng gồm: 03 xí nghiệp may,
01 xí nghiệp giặt mài với tổng diện tích nhà xưởng lên đến 22.000m2, có hệ thống
phụ trợ đầy đủ và tồn bộ máy móc thiết bị được nhập từ nước ngồi để trang bị đầy
đủ và đồng bộ cho các xí nghiệp và thu hút hàng ngàn lao động vào làm việc tại
công ty.
Từ tháng 01/2004 đến tháng 03/2004 thực hiện tuyển dụng lao động và đào
tạo cơng nhân may và thích ứng với dây truyền sản xuất của công ty.
Đến tháng 04/2004, công ty bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi mới
bắt tay vào sản xuất kinh doanh, công ty đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng cũng có
rất nhiều thuận lợi từ vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại đã giúp cơng tu
nhanh chóng đi vào ổn định sản xuất
Năm 2006 với sự cố gắng quản lý, tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng và sự
không ngừng nâng cao tay nghề của công nhân mà công ty đã ký được nhiều hợp
đồng với nhiều bạn hàng tại Nhật Bản và tìm được thêm bạn hàng mới tại thị trường
Nhật Bản là công ty Nomora. Không những thế đến cuối năm 2006 công ty đã mở
rộng được thị trường sang Hàn Quốc và Đài Loan có được hai bạn hàng mới với thị

2
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

trường này là công Segy của Hàn Quốc, công ty Cheye của Đài Loan. Hiện nay
những đối tác tại ba thị trường này là những đối tác chính và lâu năm của cơng ty.

Từ năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO thực hiện cam kết mở của
thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty trong việc tìm kiếm thêm nhiều đối
tác tại những thị trường cũ và mở rộng thêm thị trường mới như Hồng Kông, Mỹ,
EU…Công ty đã tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động giúp họ có thu nhập
cải thiện đời sống và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo ra được hình ảnh
tốt với bạn hàng quốc tế.
Cơng ty Vit Garment không ngừng mở rộng phát triển đầu tư, cải thiện dây
truyền gia công để mục tiêu hướng tới xuất khẩu trực tiếp. Bên cạnh việc phát triển
sản xuất công ty cũng luôn chú trọng tới các hoạt động bảo vệ môi trường mà thế
giới đang phát động, để đáp ứng được yêu cầu bạn hàng về tiêu chuẩn.
1.2. Lĩnh vực kinh doanh
Công ty Vit Garment chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực gia công hàng may
mặc. Công ty đã tiến hành gia cơng với hàng nghìn đơn đặt hàng lớn. Các sản phẩm
gia công chủ yếu của công ty là quần bò, quần âu, T - shirt, Jaket - thể thao, áo nỉ,
áo sơ mi nam - nữ… giặt, mài, nhuộm. Ngồi ra, cơng ty cịn sản xuất hàng may sẵn
tiêu thụ tại thị trường trong nước như quần âu, quần bò, áo sơ mi nam - nữ, đã làm
tăng thêm nguồn thu nhập của cơng ty.
Cơng ty có mặt tại các thì trường như Nhật Bản, Hàn Quốc, MỸ, EU, Hồng
Kông…và các khách hàng thường xuyên của công ty là các công ty lớn đến từ Nhật
Bản (Sundia, Nomora), Hàn Quốc (Segy, ADES), Đài Loan (Cheye, Lucky), Hồng
Kông (North bay, Chico).
1.3. Cơ cấu tổ chức của bộ máy Công ty TNHH may mặc xuất khẩu Vitgarment.
Hiện nay bộ máy của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng.

3
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng



Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

Sơ đồ Error! No text of specified style in document.-1. Mơ hình tổ chức quản lý
công ty TNHH may mặc xuất khẩu Vit – Garment
1.4. Đội ngũ nhân lực và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty1.4.1 Đội ngũ nhân
lực
Công ty hiện nay có khoảng 5000 đội ngũ cơng nhân lành nghề và dày dặn
kinh nghiệm làm việc trong các bộ may cơng nghiệp và thêu, mài, nhuộm đã gắn bó
với doanh nghiệp lâu năm. Đội ngũ công nhân được đào tạo bài bản từng khâu một
để tạo thành một dây truyền khép kín, và được phân thành các bộ phận khác nhau,
mỗi bộ phận lại phân thành các tổ để thực hiện các khâu khác nhau.
Đội ngũ nhân viên kỹ thuật được đào tạo chuyên nghiệp, thường xuyên
nghiên cứu cải tiến mẫu mã mới và áp dụng phương pháp công nghệ tiên tiến vào
sản xuất nhằm không ngừng phát triển sản xuất của công ty.
Với đội ngũ quản lý giỏi cùng các nhân viên trong các bộ phận được tuyển
chọn chun nghiệp đã giúp cơng ty hoạt động có hiệu quả. Trong đó có nhóm kinh
doanh xuất nhập khẩu giúp lãnh đạo công ty xây dựng các phương hướng kinh
doanh, tìm kiếm đối tác, tạo mối quan hệ tốt với các đối tác và giải quyết các thủ tục
pháp lý về hải quan.

4
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập


Khoa Thương Mại Quốc Tế

1.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Được sự đầu tư của tập đoàn Vit - corperation thuộc cộng hòa liên bang Nga
nên ngay từ khi mới thành lập cơng đã có quy mơ lớn và cơ sở vật chất kỹ thuật tiên
tiến, với nhiều trang thiết bị tự động hoá tiên tiến nhất hiện nay như: dây truyền sản
xuất khép kín, vẽ màu, giác sơ đồ, cắt tự động toàn bộ, thêu máy hiện đại, và đặc
biệt là nhà máy may có hệ thống xử lý nước thải tự động duy nhất tại Việt Nam nên
VIT - Garment đã sớm khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong nước
cũng như thế giới.
Hiện nay, với hệ thống 3 Xí nghiệp may trực thuộc, một Xí nghiệp thêu, mài,
một Xí nghiệp giặt, nhuộm, và một xí nghiệp may cùng với lực lượng 4000 công
nhân lành nghề, mỗi năm Công ty sản xuất trên 6 triệu sản phẩm chất lượng cao các
loại, trong đó 90% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Hàn Quốc,
Nga, Hồng Kơng…
1.5. Tình hình tài chính của cơng ty
Tình hình tài chính của cơng ty trong năm qua cũng gặp nhiều khó khăn do
tình hình lạm phát tăng cao, và do cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 cũng ảnh
hưởng mạnh mẽ tới công ty. Theocác chỉ tiêu báo cáo trong những năm gần đây
một cách tổng qt tìnhhình hoạt động của cơng ty trong những năm qua tăng
trưởng ổn định qua các năm.Cụ thể,năm 2010, lợi nhuận sau thuế là:1.279.237.769
VNĐ, đến năm 2011 tăng lên là: 1.536.055.226 VNĐ và tăng lên đến:
1.735.503.410 VNĐ vào năm 2012.(dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của công ty qua ba năm) Điều này chứng tỏ mặc dù tình hình kinh tế thế giới
khủng hoảng, nhưng công ty vẫn đạt mức tăng trưởng qua các năm. Đây chính là
dấu hiệu đáng lưu tâm với một cơng ty may mặc đang phải cạnh tranh rất mạnh trên
toàn cầu với những đối thủ lớn như Trung Quốc …
Chương 2:
HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU MAY MẶC CỦA CÔNG TY TNHH
MAY MẶC XUẤT KHẨU VIT GARMENT

2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty TNHH may mặc xuất khẩu
VIT GARMENT

5
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

Cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc Việt Nam do điều kiện cịn
hạn chế về kỹ thuật và vốn cơng ty chủ yếu sản xuất, gia công hàng may mặc xuất
khẩu, sản phẩm được sản xuất theo kiểu hàng loạt. Công ty tiến hành gia công ở các
khâu may, giặt, in, phun, thêu cát và nhuộm.
Trong quá trình sản xuất được kết hợp giữa thủ cơng và cơ giới hố. (ví dụ ở
khâu thiết kế, vẽ sơ đồ được lập trình và vẽ trên máy tính, in ra và sau đó sao lại
bằng thủ cơng trên bìa cứng giao cho phân xưởng cắt sản xuất sản phẩm, xưởng cắt
chủ yếu cắt bằng máy).
Công ty Vit Garment khác với những công ty gia công khác ở trong nước là
công ty không chỉ gia công ở khâu may, giặt, mài mà công ty cịn gia cơng ở cả
khâu nhuộm. Quy trình sản xuất của cơng ty là một dây chuyền liên hồn, cơng
nhân thực hiên theo từng khâu, từng bộ phận một, đi từ khâu nhập nguyên liệu vào,
rải sơ đồ cắt may, rải dây chuyển cho các bộ phận may, may, ráp thành phẩm, sau
đó giặt mài, và nhuộm, sấy sau đó đóng gói. Chúng ta có thể nhận thấy tất cả những
khâu này đều phát sinh ra bụi và các chất gây ô nhiễm môi trường, bụi trong phân
xưởng may và các cơng đoạn trong q trình may chủ yếu là bụi hữu cơ có thành
phần phức . Ngồi ra, dù cơng ty đã có có hệ thống lọc nước thài, nhưng vì lượng

hàng giặt nhuộm quá lớn nên vẫn ảnh hưởng đến nguồn nước thải ra.
Các sản phẩm của công ty chủ yếu là: Quần bò, Kaki, T - shirt, Jacket - thể
thao, Quần âu, Áo nỉ, váy, áo sơmi nam - nữ...v.v. Giặt, mài: 1 triệu sản
phẩm/tháng.
2.2. Thị trường xuất khẩu của công ty
Từ nhiều năm nay trong lĩnh vực gia công, công ty TNHH may mặc xuất
khẩu VIT GARMENT được biết đến là một công ty làm ăn có kinh nghiệm và có
mối quan hệ với nhiều khách hàng trên thế giới. Công ty đã xuất khẩu được nhiều
mặt hàng vào các thị trường chính như: Nhật Bản, Hàn Quốc,EU, Mỹ, Đài Loan,
Hồng Kông.... Tuy nhiên xâm nhập vào mỗi thị trường khác nhau địi hỏi cơng ty
phải có những đáp ứng phù hợp với từng thị trường đó.
BẢNG 2.1: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG GIA CƠNG XUẤT KHẨU
THỊ

2009

6
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

2010

2011

2012

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập


Khoa Thương Mại Quốc Tế

Giá trị

Thị

Giá trị

Thị

Giá trị

(1.000

phần

(1.000

phần

(1.000

USD)

(%)

USD)

(%)


USD)

1756,4

46,0

2547,1

45,5

3112,1

856,1

22,5

1176,6

21,0

EU

913,2

24,0

1336,4

KHÁC


284,3

7,5

3810

100

TRƯỜNG

Nhật Bản
Hàn Quốc,
Đài Loan

Thị

Giá trị

Thị

(1.000

phần

USD)

(%)

47,7


4418,4

57,7

938,1

14,4

1018,1

13,3

23,9

1517,0

23,2

2012,1

26,3

536,9

9,6

961,1

14,7


209,5

2,7

5597

100

6528,3

100

7658,1

100

phần
(%)
(%)

(

TỔNG
KIM
NGẠCH
Nguồn: báo cáo tổng kết của công ty VIT GARMENT 2009 - 2012

BIỂU ĐỒ 2.1: CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU
Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu cơ cấu thị trường gia công xuất khẩu
Thị trường Nhật bản

Đây là thị trường chiếm thị phần lớn nhất đa số các năm đều chiếm tỷ phần
trong khoảng trên dưới 50% cơng ty đã có những bạn hàng lớn tại đây. Nhưng công
ty cũng gặp phải những đối thủ cạnh tranh lớn đó là hàng dệt may Trung Quốc hiện
đang tràn ngập thị trường. Trung Quốc chiếm gần 90% tổng trị giá hàng dệt may
nhập khẩu vào Nhật trong khi đó, Việt Nam chỉ chiếm 3-5%.
Để cạnh tranh với hàng Trung Quốc giành lại một phần thị trường Nhật Bản,
không chỉ công ty mà các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu cần phải cố gắng rất
nhiều đặc biệt là khâu quản lý chất lượng bởi tại thị trường này yêu cầu về chất
lượng sản phẩm là rất cao; bên cạnh đó là các yêu cầu về mẫu mã kiểu dáng sản
phẩm phải phù hợp với các phong tục tập quán của đất nước và con người cũng là
yếu tố mà các doanh nghiệp xuất khẩu may mặc phải tìm hiểu nghiên cứu kỹ trước
khi xâm nhập vào thị trường này.
7
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

Hàn Quốc Đài Loan và Hồng Kông
Đây là 3 quốc gia thuộc Châu Á nên họ cũng mang những đặc điểm của
người châu Á, là thị trường lớn với GDP đạt trên 980 triệu và dân số là hơn 560
triệu người. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam vào các nước thậm chí
chưa vươn tới mức 100 triệu USD. Đối với cơng ty thì đây là một thị trường tiềm
năng có thể phát triển mang lại nhiều lợi ích kinh tế vào năm 2010 kim ngạch xuất
khẩu là 21%. Nhưng đến năm 2012 thì xu hướng lại khác, mặt hàng của cơng ty tại
thị trường này đã bão hịa kim ngạch xuất khẩu giảm xuống nhanh chóng chỉ cịn

13,3%. Bởi vậy cơng ty cần phải nghiên cứu xem có nên tiếp tục phát triển tại thị
trường này không, hay loại bỏ thị trường này để tập trung phát triển tại thị trường
tiềm năng hơn.
EU
EU vốn được coi là cái nôi của ngành may mặc thế giới, chi tiêu cho may
mặc của khu vực thị trường này khá lớn: 6- 10% tiêu dùng cá nhân và là khu vực có
nhu cầu lớn hàng năm về quần áo may sẵn. Đây là 1 thị trường tiềm năng, theo bảng
2.1 thì kim nghạch gia công xuất khẩu của công ty tại EU chiếm 23,9% vào năm
2010 nhưng đang có xu hướng tăng dần lên đến năm 2012 vươn lên 26,3%. Chứng
tỏ công ty cũng thấy được tiềm năng của thị trường này và đang hướng tới tập trung
vào đầu tư, phát trển ở thị trường EU. Để vào được EU công ty phải đáp ứng được
những yêu cầu về môi trường may mặc mà EU đề ra, đây là vấn đề khó khăn của
công ty.
2.3. Phương thức gia công hàngmay mặc xuất khẩu của cơng ty TNHH may
mặc xuất khẩu Vit Garment
Do cịn hạn chế về vốn và điều kiện kỹ thuật, nhưng có thuận lợi về nguồn
lao động rẻ và dồi dào nên cơng ty chọn hình thức gia cơng theo hình thức nhận
ngun phụ liệu giao thành phần (gia cơng hồn chỉnh một sản phẩm)
Với hình thức này cơng ty trực tiếp ký hợp đồng với bên đối tác nước ngoài
nhận nguyên phụ liệu từ bên ủy thác rồi sản xuất ra thành phẩm và đầu tư bao bì
đóng gói thành phẩm giao cho đối tác
Thực hiện may gia công xuất khẩu, công ty không phải lo nhiều về vốn, kỹ
thuật, nguyên vật liệu, thị trường.... Do đó phương thức gia công xuất khẩu là một
8
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập


Khoa Thương Mại Quốc Tế

biện pháp quan trọng để giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho người lao đơng. Nó
cũng tạo điều kiện phát triển ngành hàng may mặc của công ty, tạo cho công ty cơ
hội xâm nhập vào thị trường các nước phát triển, góp phần mở rộng hoạt động kinh
doanh của cơng ty.
Tuy nhiên khác với hình thức xuất khẩu uỷ thác, ở hình thức này, cơng ty
phải chịu nhiều rủi ro hơn, chịu mọi trách nhiệm về chất lượng và giá cả, sản lượng
và thời gian giao hàng. Như mọi doanh nghiệp làm hàng gia công khác, công ty
luôn ở trong thế bị động, có được phía nước ngồi th hay không và thường phải
chấp nhận sản xuất theo các yêu cầu về kỹ thuật và mẫu mã mà phía đối tác đưa ra;
hơn nữa công việc sản xuất lại phụ thuộc vào thời gian của hợp đồng gia công.
2.4. Đặc điểm cơ cấu sản phẩm gia côngmay mặc của công ty
Trước đây, mẫu mã các sản phẩm gia công may mặc xuất khẩu thường do
các bên đối tác đưa ra nên phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ. Đối với các bạn
hàng truyền thống thì các mặt hàng đặt gia công cũng thường là những mặt hàng
quen thuộc với cơng ty như quần bị, quần kaki áo jacket - thể thao, áo sơ mi và
quần âu… Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay thì việc có nhiều mẫu mã sản phẩm
cũng sẽ đồng nghĩa với việc thu hút được nhiều khách hàng hơn và khả năng đáp
ứng nhu cầu của khách hàng cũng được đánh giá cao hơn.
Chính vì lý do trên nên ngoài các sản phẩm truyền thống, Xí nghiệp cũng đã
tìm hiểu thiết kế thêm các mặt hàng khác nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng của khách
hàng trên thếgiới như váy, áo nỉ, đồ trẻ em, bít tất… Tuy nhiên, việc xuất khẩu các
mặt hàng mới như quần áo trẻ em, bít tất … đã khơng mang lại hiệu quả kinh tế cao
cho công ty. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay công ty cần quan tâm đến
việc đa dạng hoá cơ cấu các mặt hàng để có thể cạnh tranh, thu hút thêm khách
hàng với những sản phẩm mới đồng thời tìm ra mặt hàng có hiệu quả kinh tế cao để
đầu tư sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.2: CƠ CẤU MẶT HÀNG GIA CƠNG XUẤT KHẨU

Mặt hàng

2009

9
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

2010

2011

2012

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

Giá trị Tỷ
(1.000 trọng
USD) (%)

Giá trị Tỷ
(1.000 trọng
USD) (%)

Giá trị Tỷ
(1.000 trọng

USD) (%)

Giá trị Tỷ
(1.000 trọng
USD) (%)

Quần

2346,9 61,6

3027,9 54,1

3518,1 56,5

3910,9 52,4

Áo sơ mi

851,1

22,3

1025

18,3

1031,1 16,6

1312,2 17,6


Áo jacket

427,4

11,2

812,5

14,5

678,4

10,9

910,5

12,2

Váy

102,7

2,7

412,3

7,4

541,7


8,7

712,3

9,5

MH khác

81,8

2,2

319,3

5,7

458,8

7,3

616,7

8,3

Tổng

3810

100


5597

100

6228,1 100

7462,6 100

Nguồn: báo cáo tổng kết xuất khẩu của công ty
BIỂU 2.2: CƠ CẤU MẶT HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU
Nguồn: Tổng hợp từ bảng số liệu cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu
Mỗi năm công ty bán cơng ty xuất khẩu khoảng 700 nghìn chiếc gồm tất cả
các mặt hàng. Nhìn vào bảng cơ cấu các mặt hàng gia cơng xuất khẩu thì chúng ta
có thể thấy quần bò là chiếm tỷ trọng cao nhất trong các mặt hàng, năm 2009 chiếm
61,6%, thấp nhất là năm 2012 chiếm 52,4%. Những sản phẩm như váy là sản chiếm
tỷ trọng không đáng kể.
Một điểm đáng chú ý trong cơ cấu mặt hàng gia công xuất khẩu của công ty
là mặt hàng quần xuất khẩu của công ty có doanh thu cao nhất và cũng thu được lợi
cao nhất. Vì kiểu dáng, mẫu mã của sản phẩm quần không cầu kỳ, sản xuất được
hàng loạt nên sức lao động bỏ ra trong hoạt động gia công quần không cao bởi thế
công ty nên tập phát triển sản xuất mặt hàng này đồng thời tìm kiếm và khai thác
phát triển thêm mặt hàng khác như Áo sơmi vì mặt hàng này chỉ yêu cầu cao về
chất lượng vải, đường nét may. Nhưng ở công ty mặt hàng áo sơ mi cịn chiếm tỷ
trọng chưa cao, năm 2009 có tỷ trọng là 22,3% với doanh thu là 851,1 nghìn USD.
10
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng



Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế
Chương 3

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.1. Những thành công trong hoạt động gia công quốc tế của công ty TNHH
may mặc xuất khẩu Vit - Garment
Trong những năm qua nền kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều
biến động lớn đã tác động mạnh mẽ đến công ty. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO
thực hiện cam kết mở cửa thị trường đã tạo ra nhiều cơ hội cho công ty được mở
rộng thị trường ra nhiều nước, tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng. Bên cạnh đó, cơng ty
cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ thị trường trong nước và thị trường nước ngồi,
nhưng bằng sự cố gắng của cơng ty và sự lãnh đạo tài tình của ban lãnh đạo đã giúp
công ty vươn lên tăng dần doanh thu qua các năm và tạo một vị trí vững chắc trong
ngành may mặc, tạo uy tín trên thị trường bằng chất lượng sản phẩm. Công ty Vit
Garment đã giữ các bạn hàng truyền thống từ ngay mới khi thành lập như công ty
Sundia, Nomora (của Nhật Bản), Segy, Ades (Hàn Quốc), Cheye, Lucky (Đài
Loan), North Bay, Chico (Hồng Kông) và phát triển thêm những bạn hàng mới, thị
trường mới như Mỹ, EU. Trong hoạt động sản xuất thì trong những trường hợp bạn
hàng không kịp gửi nguyên phụ liệu về, công ty đã nhanh nhạy tìm hàng theo đúng
yêu cầu bù vào thời điểm trống để quá trình sản xuất được diễn ra đều đặn theo
đúng tiến độ, không để xảy ra tình trạng ùn tắc hợp đồng.
Tổng giám đốc cơng ty đã quản lý chặt chẽ từ Ban Giám đốc công ty các
phòng chức năng và các phân xưởng đảm bảo hoạt động có hiệu quả và giảm được
các chi phí phát sinh không cần thiết. Tăng cường kiểm tra các tiêu chuẩn, định mức
kỹ thuật đối với từng mặt hàng. Trong năm 2008, cơng ty đã rà sốt lại định biên
của tất cả các phân xưởng; đánh giá lại chất lượng của lao động để có hướng đào
tạo, tuyển dụng, bổ sung những lao động mới.
Tháng 6 năm 2009 Công ty đã tổ chức được một lớp học về tổ chức quản lý

sản xuất cho các cán bộ chủ chốt từ phó Giám đốc đến các trưởng phó phịng, tổ
trưởng sản xuất, kỹ thuật, thu hoá của phân xưởng do chuyên gia Nhật Bản giảng
gồm 60 người tham gia và đạt kết quả tốt.
Được sự đầu tư và hỗ trợ của tập đồng Vit - Corperation cơng ty đã đầu tư
nhiều trang thiết bị, phụ trợ tự động hóa hiện đại tiên nhất hiện nay. Vì cơng ty gia
11
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

công nhiều ở khâu giặt, mài, phun, nhuộm nên có nhiều chất thải vì vậy ngay từ
năm 2007 cơng ty đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải tự động đầu tiên tại Việt Nam.
Mọi hoạt động mua bán đều có các phương án dự trù. Mọi mã hàng đều có
phương án giá thành sản xuất, kinh doanh. Quản lý chi phí tại các phân xưởng theo
định mức. Công ty đang triển khai quản lý tài sản cố định đến từng đầu máy, có sổ
sách, lý lịch đăng ký cho từng máy làm nâng cao ý thức trách nhiệm của từng cá
nhân đối với tài sản tại xí nghiệp. Đồng thời máy móc thiết bị cũng được tăng
cường bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ hàng năm, quý.
Công ty đang không ngừng phấn đấu đầu tư, phát triển thúc đẩy hoạt động
gia công, đồng thời cải thiện môi trường sản xuất bảo vệ môi trường nước để đáp
ứng được những rào cản môi trường may mặc, hướng tới mục tiêu năm 2015 trở
thành công ty may mặc xuất khẩu trực tiếp.
3.2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động gia công quốc tế của
công ty TNHH may mặc xuất khẩu Vit - Garment
Cho đến nay phương thức kinh doanh của công ty vẫn chủ yếu là theo

phương thức gia công. Sản phẩm của công ty mới chỉ dừng lại ở các mặt hàng thông
thường do bên đối tác đưa các mẫu như quần âu và áo Jacket, áo sơ mi, nhận được
rất ít hợp đồng các mặt hàng cao cấp hoặc các mặt hàng thiết kế và sản xuất theo
mẫu riêng. Cơng ty chỉ thực hiện q trình gia công sản phẩm từ các nguyên phụ
liệu mà khách hàng gửi tới và hưởng chi phí gia cơng nên hiệu quả kinh tế thấp.
Thị trường sản phẩm may là thị trường cạnh tranh hồn hảo, do đó cơng ty
Vit Garment phải cạnh tranh với rất nhiều các doanh nghiệp khác trên thị trường. Vì
vậy vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề nan giải trong khi xí nghiệp
vẫn chưa đầu tư đúng mức vào cơng tác này.
Quy mơ sản xuất và trình độ quản lý khơng phù hợp nên tiềm năng chưa
được khai thác đúng mức. Trình độ cơng nhân lao động trong ngành chưa thực sự
cao, số lượng lao động có tay nghề cịn hạn chế, đặc biệt thiếu hẳn đội ngũ thiết kế
sản phẩm.
Ngoài ra cơng ty cịn chưa chú trọng tới khâu bảo vệ mơi trường xung quanh,
khơng chú trọng tới khâu trì bảo dưỡng hệ thống nước thải, dây truyền nhuộm còn
sử dụng một số hóa chất, chất trợ, thuốc nhuộm và các công nghệ gây ô nhiễm môi
12
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

trường.Chính vì vậy kim ngạch xuất khẩu của công tại EU không được cao, nhiều
hợp đồng với đối tác ở thị trường này bị hủy do khơng có chứng chỉ ISO 14000.
Theo điều tra thẩm định của công ty vào tháng 6 năm 2012 có bảng số thơng số
trung bình về ơ nhiễm môi trường tại ba phân xưởng như sau:

BẢNG 3.1: TỔNG HỢP CÁC THƠNG SỐ VỀ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Thơng số
Bụi
Tiếng ồn
Chất thải rắn
Nồng độ COD
Nhiệt độ

Hàm lượng
282(mg/Nm³)
64 dBA
100 (kg/ngày)
345 (mg/l)
31°C
Nguồn: Phịng kinh doanh xuất nhập khẩu

Nhìn vào bảng số liệu 3.1 chúng ta có thể thấy về tiêu chuẩn bụi quy định
trong môi trường làm việc của công nhân là đúng tiêu chuẩn vì theo quy định tiêu
chuẩn là 400mg/Nm, nhưng hàng ngày chất thải rắn thải ra là 100kg sẽ gây ô nhiễm
môi trường, và chất COD trong nước thải từ nhà máy nhuộm là 345mg/l trong nước
thải lần thứ hai. Nếu vơi tình hình như thế trước hết là sẽ gây ô nhiễm môi trường
nguồn nước. EU đặt ra những quy định rất nghiêm ngặt về tiêu môi trường đối với
hàng may mặc nhập khẩu vào, vì vậy để có thể phát triển tại thị trường tiềm năng
này công ty cần đáp ứng được những rào cản môi trường mà EU đặt ra
Về vấn đề giao hàng, công ty sản xuất, gia công hàng may mặc cho các đối
tác nước ngoài nên việc lựa chọn phương thức vận tải, phương thức thanh tốn
thường bị phụ thuộc vào phía đối tác. Công ty mới chỉ thực hiện ở dạng FOB chưa
có những mặt hàng ở dạng CIF nên giá cả giao nhận thấp.
Sở dĩ còn những tồn tại trên là do nhiều nguyên nhân khác nhau:
Xét về phía bên ngồi:

Có thể thấy được hệ thống pháp luật nước ta chưa hồn chỉnh, thủ tục hành
chính rườm rà. Đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt, đơi khi cịn là tình trạng tranh
giành nhau trong từng hợp đồng, nên thường bị phía nước ngồi lợi dụng thời cơ ép
giá, gây nên tính yếu kém trong hiệu quả kinh doanh. Sức cạnh tranh trên thị trường
quốc tế của công ty bị giảm sút do thị trường gia công hàng may mặc của Trung
Quốc phát triển mạnh với chi phí thấp nên có nhiều khách hàng đã chuyển hướng
đầu tư sang Trung Quốc. Ngồi ra, trong nước cũng có nhiều đơn vị kinh tế hoạt
13
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

động trong lĩnh vực gia công may mặc và điều kiện về lao động, về kỹ thuật, máy
móc thiết bị tốt hơn của cơng ty, chi phí sản xuất – kinh doanh thấp nên khả năng
cạnh tranh của họ cao hơn.
Về môi trường thì do nước ta chưa có những quy định rõ ràng về tiêu chuẩn
môi trường trong các phân xưởng và nhà máy
Xét về những nguyên nhân bên trong công ty:
Máy móc thiết bị cũ, khơng được bảo trì bảo dưỡng thường xuyên và một số
đã hết khấu hao đã làm cho chất lượng sản phẩm kém, không đáp ứng yêu cầu của
khách hàng.
Cơng ty chưa có đội ngũ thiết kế riêng nên cịn phụ thuộc vào đối tác.
Về cơng tác thị trường, công ty chưa quan tâm đến việc đề ra các chiến lược
marketing hợp lý cho từng thị trường cụ thể. Công ty chưa xây dựng được các chi
nhánh, các văn phịng đại diện ở nước ngồi để tiến hành nghiên cứu về thị hiếu tiêu

dùng ở từng quốc gia cụ thể. Vì vậy Xí nghiệp ln ln bị mất các hợp đồng có giá
trị lớn.
Nguồn nguyên liệu sản xuất hàng gia công cũng là một nhân tố đáng xét đến.
Hiện nay nguồn nguyên liệu trong nước chưa phong phú, chất lượng chưa cao, số
lượng còn hạn chế. Sự phối hợp giữa ngành may và ngành dệt chưa phù hợp với yêu
cầu của sản xuất may mặc. Khả năng tích luỹ vốn của Cơng ty chưa cao, hơn nữa
Cơng ty chỉ sử dụng hình thức gia cơng và uỷ thác là chính, nên chỉ nhận được tỷ lệ
hoa hồng và chi phí gia cơng thấp.
Ban lãnh đạo cơng ty chưa thực sự chú trọng tới hoạt công tác bảo vệ môi
trường, thường xuyên kiểm tra hệ thống nước thải. Khơng có đội ngũ chun gia về
thẩm định mơi trường sản xuất.
Ý thức bảo vệ môi trường của công nhân, nhân viên chưa tốt
Những lý do trên làm cho hoạt động gia công may mặc xuất khẩu của công
vẫn ty còn tồn tại những hạn chế nhất định. Việc nghiên cứu những hạn chế này và
tìm ra nguyên nhân là cơ sở để đề ra những biện pháp phát triển thích hợp cho giai
đoạn tới.
3.3. Đề xuất vấn đề nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp

14
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng


Báo cáo thực tập

Khoa Thương Mại Quốc Tế

Trong một tháng thực tập tại công ty TNHH may mặc xuất khẩu Vit Garment tìm hiểu về hoạt động gia cơng may mặc quốc tế của công ty, qua những
thành công và những vấn đề tồn tại của cơng ty được trình bày ở trên em xin đề xuất

hai vấn đề cần nghiên cứu về hoạt động gia công may mặc quốc tế của công Vit Garment như sau:
(1)

Giải pháp giảmthiểu ô nhiễm mơi trường trong q trình gia cơng

hàng may mặc xuất khẩu sang thị trường EU của công ty TNHH may mặc xuất
khẩu Vit - Garment
(2)

Giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu sang

EU tại công ty TNHH may mặc xuất khẩu Vit - Garment

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS.Dỗn Kế Bơn (2010), Giáo trình Quản trị tác nghiệp Thương mại
quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính
2. Các trang web: diendansv.com, vnth.vn, xuatnhapkhauvietnam.com, isoahead.vn…

15
Th.S: Nguyễn Duy Đạt

SVTH: Mai Thị Bích Phượng



×