Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN DÒNG CHẢY SÔNG BẾN HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ HẢI DƢƠNG HỌC




Nguyễn Ý Nhƣ


ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT NGHIÊN CỨU ẢNH
HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SỬ DỤNG
ĐẤT ĐẾN DÒNG CHẢY SÔNG BẾN HẢI



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HỌC CHẤT LƢỢNG CAO
Ngành Thủy văn


Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Sơn



Hà Nội - 2009


1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
CHƢƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI 6


1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 6
1.1.1. Vị trí địa lý 6
1.1.2. Địa hình, địa mạo 7
1.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng 8
a. Địa chất 8
b. Thổ nhƣỡng 8
1.1.4. Thảm thực vật 9
1.1.5 Khí hậu 10
1.1.5.1. Nhiệt độ không khí: 10
1.1.5.2. Mƣa 10
1.1.5.3. Độ ẩm tƣơng đối 11
1.1.5.4. Bốc hơi 11
1.1.5.5. Số giờ nắng 12
1.1.6. Mạng lƣới sông ngòi 12
1.2. MẠNG LƢỚI KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ NGUỒN NƢỚC 13
1.2.1 Mạng lƣới quan trắc khí tƣợng thủy văn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và vùng phụ cận . 13
1.2.2. Chế độ thủy văn và nguồn nƣớc 13
1.2.2.1. Dòng chảy năm 13
1.2.2.2. Dòng chảy kiệt: 14
1.2.2.3. Dòng chảy lũ 15
1.3. HIỆN TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ 15
1.3.1. Hiện trạng phát triển kinh tế 16
1.3.1.1. Những hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội 16
1.3.1.2. Những thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội 16
1.3.2. Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị 17
1.3.2.1. Xu thế phát triển dân số, nguồn nhân lực 17
1.3.2.2. Xu thế phát triển kinh tế xã hội: 18
1.3.2.3. Quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới năm 2010 18
1.3.2.4. Sản xuất nông nghiệp: 19



2
1.3.2.5 Ngành lâm nghiệp 25
1.4. CÁC HIỆN TƢỢNG THỜI TIẾT CỰC ĐOAN 26
1.4.1. Tình trạng hạn hán 26
1.4.2. Tình trạng úng lụt 27
1.4.3. Tình trạng lũ quét: 27
CHƢƠNG 2. 29
MÔ HÌNH SWAT 29
2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MƢA RÀO – DÒNG CHẢY 29
2.1.1 Cấu trúc chung của mô hình mƣa - dòng chảy 30
2.1.2. Giới thiệu một số mô hình mƣa – dòng chảy 31
2.1.2.1. MIKE – SHE 31
2.1.2.2. HEC-HMS 31
2.1.2.3. NASIM 32
2.1.2.4. SAC – SMA (Sacramento) 33
2.1.2.5. HBV 33
2.1.2.6. Mô hình NAM 33
2.1.2.7 Mô hình SCS 34
2.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ TỔNG QUAN MÔ HÌNH SWAT 35
2.3 CẤU TRÖC MÔ HÌNH SWAT 39
2.3.1. Mô hình lƣu vực 39
2.3.2. Mô hình diễn toán 39
2.4 PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG MÔ HÌNH SWAT 40
2.4.1. Dòng chảy mặt 40
2.4.1.1. Phƣơng pháp chỉ số đƣờng cong SCS 40
2.4.1.2. Phƣơng pháp thấm Green và Ampt 41
2.4.1.3. Hệ số lƣu lƣợng đỉnh lũ 42
2.4.1.4. Hệ số trễ dòng chảy mặt 42
2.4.1.5. Tổn thất dọc đƣờng 43

2.4.2. Bốc thoát hơi 43
2.4.2.1. Vòm cây 44
2.4.2.2. Bốc thoát hơi tiềm năng 44
2.4.2.3. Bốc thoát hơi thực tế 45


3
2.4.3. Chuyển động của nƣớc trong đất 46
2.4.4. Nƣớc ngầm 47
2.4.4.1. Tầng ngậm nƣớc nông 47
2.4.4.2. Tầng ngậm nƣớc sâu 47
2.4.5. Diễn toán dòng chảy trong sông 48
2.4.6. Diễn toán trong hồ chứa 48
2.5. THÔNG SỐ MÔ HÌNH 48
2.5.1. Thông số tính toán dòng chảy trực tiếp 49
2.5.2. Thông số tính toán lƣu lƣợng đỉnh lũ 49
2.5.3. Thông số tính hệ số trễ dòng chảy mặt 49
2.5.4. Thông số tính toán tổn thất dọc đƣờng 49
2.5.5. Thông số tính toán tổn thất bốc hơi 49
2.5.6. Thông số tính toán dòng chảy ngầm 49
2.5.7. Thông số diễn toán dòng chảy trong kênh chính 49
2.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔ HÌNH 50
CHƢƠNG 3. 51
KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THAY ĐỔI MẶT ĐỆM 51
3.1 KHÁI NIỆM KỊCH BẢN 51
3.2 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 51
3.3.1 Sơ lƣợc tình hình biến đổi khí hậu hiện nay 51
3.3.2. Dao động các đặc trƣng khí hậu của Quảng Trị trong 3 thập kỷ qua. 52
3.3.2. Các kịch bản biến đổi khí hậu 53
3.3 KỊCH BẢN THAY ĐỔI MẶT ĐỆM 55

3.4 LỰA CHỌN KỊCH BẢN PHÙ HỢP VỚI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 56
3.4.1 Lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu 56
3.4.2 Lựa chọn kịch bản thay đổi mặt đệm 57
CHƢƠNG 4. 59
ÁP DỤNG MÔ HÌNH SWAT TÍNH TOÁN CHO CÁC KỊCH BẢN LỰA CHỌN 59
4.1 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SWAT TÍNH TOÁN DÕNG CHẢY LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI
59
4.1.1 Số liệu đầu vào 59
4.1.2 Tính toán mô hình 59


4
4.1.3 Kêt quả hiệu chỉnh bộ thông số của mô hình 60
4.1.4 Kết quả kiểm định mô hình 63
4.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI DÕNG CHẢY 64
4.2.1 Kịch bản B2 64
4.2.2 Kịch bản A1FI 66
4.2.3 Kịch bản biến đổi hàm lƣợng CO2 trong khí quyển 67
4.3 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA LỚP PHỦ THỰC VẬT TỚI DÕNG CHẢY TRÊN LƢU
VỰC 68
4.3.1 Kịch bản 1 68
4.3.2 Kịch bản 2 69
4.3.3 Kịch bản 3 70
4.4. NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ LỚP PHỦ
THỰC VẬT TỚI DÕNG CHẢY 71
KẾT LUẬN 73
PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined.
Tài liệu tham khảo Error! Bookmark not defined.




5
MỞ ĐẦU
Sự lặp lại của các sự kiện cực đoan ở lƣu vực trong thời gian gần đây đã
khiến mọi ngƣời quan tâm đến tác động của biến đổi khí hậu khu vực, sử dụng đất
và những thay đổi cảnh quan do con ngƣời gây ra đối với các hiện tƣợng cực đoan
đó. Để chỉ ra đƣợc sự tác động đó nhƣ thế nào thì cần phải hiểu đƣợc sự biến đổi
khí hậu, sử dụng đất và thảm phủ tác động đến dòng chảy và các hiện tƣợng thủy
văn theo năm và mùa nhƣ thế nào. Kiến thức này là cần thiết cho việc quy hoạch sử
dụng đất để bảo vệ nguồn nƣớc và quản lý hiệu quả lƣu vực. Nó cũng quan trọng
đối với môi trƣờng sinh thái và hoạt động kinh tế xã hội của lƣu vực. Khóa luận này
đã sử dụng mô hình SWAT để kiểm tra, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và
thảm phủ đối với các yếu tố thủy văn và dòng chảy ở lƣu vực.
Mục đích của đề tài:
 Chứng minh mức độ phù hợp của việc ứng dụng mô hình SWAT cho lƣu
vực sông Bến Hải trong tính toán dòng chảy. Cho thấy sự cần thiết của việc
phát triển một bộ dữ liệu đầu vào tốt hơn.
 Hiểu rõ hơn về tác động của sử dụng đất và biến đổi khí hậu.
Một phát hiện chính trong khóa luận này là tác động của biến đổi khí hậu trội
hơn hẳn đối với dòng chảy năm, còn sự biến đổi về sử dụng đất lại có tác động vừa
phải đến dòng chảy năm, nhƣng lại có tác động lớn đối với sự biến đổi theo mùa và
làm thay đổi biểu đồ thủy văn năm của lƣu vực vì thực vật và sự biến đổi theo mùa
đi cùng với nó tác động đến lƣợng bốc thoát hơi. Sự tăng lớp phủ rừng do chuyển
đổi đất cây bụi và cỏ sang trồng rừng làm giảm dòng chảy mùa lũ, tăng dòng chảy
kiệt vì thế nên giảm khả năng lũ vào mùa lũ, và tính khắc nghiệt của hạn hán trong
mùa khô. Mặt khác, sự giảm diện tích rừng làm tăng dòng chảy lũ và cũng làm tăng
tác động của hạn hán. Kết quả nghiên cứu này đã bổ sung nhận thức về hệ quả thủy
văn của sử dụng đất và biến đổi khí hậu và cung cấp những hiểu biết cần thiết về
quản lý sử dụng đất và phát triển bền vững lƣu vực sông.



6
Chƣơng 1
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG BẾN HẢI
1.1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Lƣu vực sông Bến Hải nằm phía Bắc tỉnh Quảng Trị nằm trong phạm vi
16
0
47 đến 17
0
11 vĩ độ Bắc
106
0
38

53
’’
đến 107
0
08

53
’’
kinh độ Đông
 Phía Bắc và Tây Bắc giáp với lƣu vực sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình.
 Phía Tây giáp với lƣu vực sông Sê Păng Hiêng.
 Phía Nam giáp với lƣu vực sông Thạch Hãn
 Phía Đông là biển.


Hình 1. Bản đồ lƣu vực sông Bến Hải


7
Lƣu vực sông Bến Hải có diện tích là 809 km
2
, toàn bộ diện tích nằm trong 3
huyện Vĩnh Linh (624.83 km
2
), Gio Linh (410.99 km
2
) và Cam Lộ (31,07 km
2
)
Hệ thống sông Bến Hải bắt nguồn từ dãy núi cao trên dƣới 1000m nằm ở
phía Tây Bắc Quảng Trị và đổ ra biển qua Cửa Tùng.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
Vùng có thế dốc chung từ đỉnh Trƣờng Sơn đổ ra biển. Do sự phát triển của
các bình nguyên đồi thấp nên địa hình ở vùng này rất phức tạp. Theo chiều Bắc
Nam, phần đồng bằng địa hình có dạng đèo thấp - thung lũng sông - đèo thấp. Theo
chiều Tây - Đông, địa hình ở đây có dạng núi cao, đồi thấp, nhiều khu theo dạng
bình nguyên - đồi, đồng bằng, đồi thấp ven biển. Đồng bằng, đồi thấp ven biển có
thể phân chia địa hình ở đây theo các dạng có đặc trƣng sau:
Vùng cát ven biển: Có dạng cồn cát. Dốc về 2 phía đồng bằng và biển cao độ
bình quân của các cồn cát từ +6  +4 m. Vùng cát có lớp phủ thực vật nghèo nàn.
Cát ở đây di chuyển theo các dạng cát chảy theo dòng nƣớc mƣa, cát bay theo gió
lốc, cát di chuyển theo dạng nhảy do mƣa đào bới và gió chuyển đi; dạng cồn cát
này có nguy cơ di chuyển chiếm chỗ của đồng bằng.
Vùng đồng bằng: Dạng đồng bằng ở đây là các thung lũng sâu kẹp giữa các
dải đồi thấp và cồn cát. Ở đây có các vùng đồng bằng rộng lớn nhƣ:

 Đồng bằng hạ du sông Bến Hải, cao độ biến đổi từ +1,0  2,5 m; địa hình
bằng phẳng, đã đƣợc khai thác từ lâu đời để sản xuất lúa nƣớc. Dọc theo
chiều dài dòng chảy của sông Sa Lung dạng đồng bằng này có tới gần 8.000
ha.
 Đồng bằng dọc sông Cánh Hòm: là dải đồng bằng hẹp chạy từ phía Nam cầu
Hiền Lƣơng tới bờ Bắc sông Thạch Hãn, thế dốc của dải đồng bằng này là từ
phía Tây và Đông dồn vào sông Cánh Hòm. Cao độ bình quân dạng địa hình
này từ +0,5  1,5. Dạng địa hình này cũng đã cải tạo để gieo trồng lúa nƣớc.
Vùng đồi: Địa hình vùng đồi ở đây có dạng đồi bát úp liên tục, có những khu
nhỏ dạng bình nguyên nhƣ khu đồi Hồ Xá (Vĩnh Linh). Độ dốc vùng núi bình quân
từ 15  18
0
. Địa hình này rất thuận lợi cho việc phát triển cây trồng cạn, cây công
nghiệp và cây ăn quả; cao độ cao nhất của dạng địa hình này là +150 m, cao độ bình
quân +70 m. Đây là dạng địa hình có thế mạnh của tỉnh Quảng Trị, dạng địa hình
này chiếm tới 50% diện tích tự nhiên của các lƣu vực sông.


8
Vùng núi cao: Do chiều ngang tỉnh Quảng Trị hẹp, từ dải Trƣờng Sơn ra đến
biển khoảng 100km, núi cao nên địa hình này dốc, hiểm trở; các triền núi cao có
xen kẽ các cụm đá vôi. Địa hình này thích hợp cho cây lâm nghiệp và rừng phòng
hộ đầu nguồn.
Tóm lại, địa hình vùng nghiên cứu rất phức tạp nhƣng cũng có nhiều tiềm
năng để phát triển một nền kinh tế nông nghiệp đa dạng và một nền kinh tế hàng
hoá có giá trị cao.
1.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng
a. Địa chất
Cấu tạo địa chất của vùng đƣợc chia thành 3 vùng rõ rệt là vùng đồi núi,
vùng đồng bằng và vùng cát ven biển.

Vùng đồi núi: chủ yếu là nền sa thạch và sa diệp thạch có tầng phong hoá
vừa (10 ÷20) m, nhiều đồi tầng phong hoá (3÷5) m. Việc xây dựng các hồ chứa
nƣớc có nhiều thuận lợi vì không sợ mất nƣớc qua các lƣu vực khác. Tuy vậy ở các
lòng sông và suối lớp bồi tích cát cuội sỏi dày thƣờng từ (5÷10) m, đối với các đập
thấp ở các suổi nhỏ, lớp phủ không dày lắm, khoảng 3÷7 m.
Vùng đồng bằng: địa chất của vùng đồng bằng chủ yếu là nền mềm, các lớp
đất thƣờng gặp là đất thịt các loại, đất sét và cát pha, xen kẽ có các lớp cát mịn, cát
chảy hoặc bùn. Phổ biến là đất thịt và cát mịn.
Vùng cát ven biển và nội đồng: cấu tạo địa chất vùng này chủ yếu là lớp cát
trên mặt dày khoảng (5÷10) m. Thành phần cơ giới của cát chủ yếu là hạt mịn và
vừa, dƣới tác dụng của gió và nƣớc lũ có thể bị di động trong không trung và di
chuyển xuống vùng thấp gây lấp các vùng đồng ruộng, ở cửa suối hoặc vùng đồi.
b. Thổ nhưỡng
Vùng đồng bằng ven biển: bao gồm các xã nằm phía Đông quốc lộ 1A. Vỏ
phong hoá chủ yếu phát triển trên đất đá bazan (Vĩnh Linh) vùng trầm tích biển và
phù sa sông, gồm các tiểu vùng:
 Tiểu vùng bazan Vĩnh Linh, vùng này thích hợp cho trồng cây hồ tiêu.
 Tiểu vùng cồn cát, bãi cát: phân bố dọc bờ biển, địa hình đụn cát có dạng
lƣợn sóng, độ dốc nghiêng ra biển. Các đụn cát có độ cao từ 1m đến vài chục
mét. Cát trắng chiếm ƣu thế, tầng dƣới cùng bƣớc đầu có tích tụ sắt, chuyển


9
sang màu nâu hơi đỏ. Lớp vỏ phong hoá khá dày, thành phần cơ giới trên
97% là cát. Đất nghèo các nguyên tố vi lƣợng.
 Tiểu vùng đất nhiễm mặn cửa Tùng: đƣợc tạo thành dƣới tác động của thuỷ
triều phân bố ở địa hình thấp, bậc thềm phù sa ven sông hoặc mực nƣớc
ngầm nông. Diện tích đất này chiếm ít, có thể sử dung để trồng lúa nhƣng
cần có các biện pháp thau chua rửa mặn.
Vùng gò đồi: Hầu hết có dạng địa hình đồi thấp, một số dạng thung lũng

sông thuộc địa phận huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ trên vỏ phong hoá
Mazma. Nhiều nơi hình thành đất trống, đồi trọc. Thực vật chủ yếu là cây dạng lùm
bụi, cây có gai. Đất đai ở những nơi không có cây bị rửa trôi khá mạnh.
 Tiểu vùng đất đỏ Bazan: thuộc khu vực Cồn Tiên, Dốc Miếu . Diện tích
khoảng 10.200 ha. Đất có tầng dày trên 1,2 m có tới 6.300 ha. Đây là hai
khối Bazan lớn nhất của tỉnh và có nhiều tiềm năng phát triển cây công
nghiệp dài ngày nhƣ hồ tiêu, cà phê, cao su. Khu Cồn Tiên - Dốc Miếu là
vùng cao su chủ lực của tỉnh.
 Tiểu vùng đồi thấp sa phiến thạch giáp đồng bằng: đƣợc hình thành trên đá
mẹ sa phiến thạch, tầng mỏng, bị bào mòn mạnh, thực vật nghèo nàn. Vùng
đất này phù hợp với trồng cây lâm nghiệp để tái tạo môi sinh môi trƣờng.
Vùng đồi, núi dãy Trường Sơn: ở đây núi cao bị chia cắt mạnh đầu nguồn.
1.1.4. Thảm thực vật
Trong thời gian chiến tranh, tỉnh Quảng Trị nằm trong vùng bị huỷ diệt khốc
liệt, lớp phủ thực vật bị tàn phá. Ngay khi đất nƣớc thống nhất, kế hoạch khôi phục
lớp phủ thực vật với ý nghĩa phục hồi các hệ sinh thái trở thành kế hoạch hành động
cụ thể và tích cực. Đến 1990, nhiều diện tích rừng trồng và rừng tự nhiên tái sinh do
khoanh nuôi bảo vệ đã xuất hiện. Rừng trồng theo chƣơng trình hỗ trợ của PAM
(Chƣơng trình An toàn lƣơng thực Thế giới) dọc các quốc lộ hoặc tỉnh lộ phát triển
nhanh và có hiệu quả môi trƣờng rõ rệt. Từ các Chƣơng trình Quốc gia 327, 264 và
kế hoạch trồng rừng, trồng cây của cấp tỉnh, phát động và đầu tƣ, đã nâng cao tỷ lệ
che phủ rừng khá nhanh. Đồng thời với các kế hoạch trồng rừng, trong giai đoạn từ
1995 đến 2000, thực hiện hạn chế khai thác rừng tự nhiên, tăng cƣờng khoanh nuôi
phục hồi rừng tự nhiên, độ che phủ rừng đã tăng bình quân 1%/năm. Đến năm 2003
độ che phủ của rừng đạt 36,5%. Tỉnh Quảng Trị gần nhƣ vùng đất vành đai trắng
trong thời gian chiến tranh, chỉ sau hơn 28 năm, rừng che phủ đất đai tự nhiên từ


10
7,4% lên hơn 36.5% là một thành quả sinh thái quan trọng.

Vùng canh tác nông nghiệp một năm có cây trồng từ tháng XII đến hết tháng
VIII, còn lại là đất trống. Vùng cồn cát có dây leo và thảm phủ thực vật nghèo nàn.
Vùng đồi đang phục hồi sau chiến tranh, vùng núi hầu hết là rừng tái sinh, không
còn rừng nguyên sinh.
1.1.5 Khí hậu
Lƣu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm
mang đầy đủ sắc thái khí hậu các tỉnh miền Trung Việt Nam. Trong năm có hai mùa
rõ rệt, mùa khô và mùa mƣa. Mùa khô từ tháng 12 tới tháng 8, mùa mƣa từ tháng 9
tới tháng 11. Từ tháng 3 đến tháng 8 vùng nghiên cứu chịu ảnh hƣởng của gió Tây
Nam khô và nóng. Từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau chịu ảnh hƣởng của gió Đông
Bắc đi liền với mƣa phùn và rét đậm. Vào thời gian tháng 9,10,11 nơi đây thƣờng
chịu ảnh hƣởng của bão gây mƣa lớn trên diện rộng
1.1.5.1. Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ bình quân nhiều năm vào khoảng 24,3
o
C. Nhiệt độ không khí trong
vùng thấp nhất vào mùa Ðông (tháng XI÷III), cao nhất vào mùa Hè (tháng V ÷
VIII). Nhiệt độ cao nhất rơi vào tháng VII, trong thời gian này gió Tây Nam hoạt
động mạnh nhất. Nhiệt độ không khí bình quân nhiều năm vào khoảng 20
0
tới 30
o
C.
Nhiệt độ chênh lệch trong ngày từ 7 tới 10
o
C. Ðiều này ảnh hƣởng không nhỏ đến
sinh hoạt cũng nhƣ phát triển kinh tế trong vùng. Nhiệt độ bình quân tháng tại các
trạm trong vùng nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 1:
Bảng 1. Nhiệt độ bình quân tháng tại các trạm (
o

C)
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Đ.Hà
19.2
19.3
22.5
25.6
28.2
29.3
29.6
28.8
27.1
25.1
22.5
19.9
24.8
Q.Trị

19.4
20.4
22.6
25.6
28.1
29.4
29.5
29
27.1
25.1
23.2
20.8
25
1.1.5.2. Mưa
Mƣa trong vùng phụ thuộc vào yếu tố địa hình trên từng lƣu vực. Lƣợng mƣa
hàng năm nằm trong khoảng 2.000 - 2.800 mm. Lƣợng mƣa năm tăng mạnh theo
hƣớng từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam, tập trung chủ yếu vào các tháng
9,10 và 11. Lƣợng mƣa 3 tháng mùa mƣa chiếm tới 68  70% lƣợng mƣa năm.
Tổng lƣợng mƣa 9 tháng mùa khô chỉ chiếm 30% tổng lƣợng mƣa năm.
Trong các tháng mùa khô từ tháng XII đến tháng IV thƣờng có những trận mƣa rào


11
nhẹ cách nhau từ 7 đến 8 ngày với lƣợng mƣa từ 20  30 mm, do vậy trong vụ đông
xuân thƣờng ít phải tƣới hơn vụ hè thu. Giữa 2 mùa khô có 1 thời kỳ mƣa lớn là
tháng V và tháng VI gọi là mƣa tiểu mãn, nhờ có mƣa này mà vụ hè thu, nhu cầu
nƣớc cho con ngƣời và cây trồng đỡ căng thẳng hơn. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng IX
đến tháng XI, thậm chí có năm mùa mƣa kéo dài đến tận tháng XII. Đây là thời gian
bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động mạnh ở khu vực miền Trung. Do đặc điểm địa
hình chia cắt nên mƣa trong mùa mƣa cũng ít khi đồng đều trên toàn tỉnh. Theo

thống kê lƣợng mƣa bình quân nhiều năm của các trạm thể hiện:
Bảng 2. Mƣa bình quân nhiều năm (mm)
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Vĩnh
Linh
129.9
83.3
48.6
51.9
101
97.8
94.3
125.3
420.2
766
462.3
227

2614.1
Gia
Vòng
60.1
47.9
35.4
64.1
144
101.4
78.7
155
509.7
695.9
456.4
188
2536.3
Đông

48.2
34.1
30.8
60.7
119
83
65.7
163.2
388.9
683.9
429
175.2

2291.8
Thạch
Hãn
84.3
60.7
48.9
63
135
105.7
82.9
135.3
476.4
710.6
438.6
240.7
2627.3
Cửa
Việt
57.6
48.6
33.1
50.8
103
63.4
68.1
150.3
398.6
574.3
415.7
219.6

2187.8
Khe
Sanh
16.7
19.2
29.7
89.8
159
210.8
187.8
295.9
376.7
455
175.8
64.7
2118.6
1.1.5.3. Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tƣơng đối bình quân nhiều năm nằm trong khoảng 85 tới 89%. Vào
mùa mƣa (tháng 8 tới tháng 3) độ ẩm tƣơng đối đạt tới 92% tại Đông Hà. Bảng 1.4
trích dẫn độ ẩm tƣơng đối tại Đông Hà.
Bảng 3. Độ ẩm tƣơng đối trạm Đông Hà (%)
Trạm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII

IX
X
XI
XII
Năm
Đông Hà
92
91
91
93
91
79
81
79
84
85
88
89
86,9
1.1.5.4. Bốc hơi
Bốc hơi bình quân nhiều năm nằm trong khoảng 1200-1300mm. Ở vùng
đồng bằng bốc hơi bình quân nhiều năm cao hơn vùng núi. Lƣợng bốc hơi bình
quân tháng lớn nhất tại Đông Hà là 219 mm/tháng (xem bảng dƣới đây). Lƣợng bố
hơi ngày lớn nhất vào tháng 7, bình quân 1 ngày bốc hơi tới 7mm.
Bảng 4: Bốc hơi bình quân tháng (mm)
Trạm
I
II
III
IV

V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Đông Hà
53.5
49
54
71.5
126
195
219
189
100
90
71
61
1279


12
1.1.5.5. Số giờ nắng
Bình quân số giờ nắng trong năm khoảng 1840 giờ. Tại Đông Hà bình quân
số giờ nắng trong tháng biến đổi từ 92 giờ vào tháng hai tới 242 giờ vào tháng 7.
Bảng 5: Số giờ nắng trạm Đông Hà (giờ)

I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
95
92
106
169
223
235
242
192
151
145
84
106
1840
1.1.6. Mạng lƣới sông ngòi
Sông Bến Hải: có diện tích lƣu vực 813 km
2
bắt nguồn từ đỉnh Ðông Y ở cao

độ 1.254 m so với mực nƣớc biển. Sông dài 59km, gồm 3 nhánh chính là Rào
Thanh, Sa Lung và Cánh Hòm. Nhìn chung sông có độ dốc lớn, chảy trong vùng có
lƣợng mƣa phân bố không đều theo thời gian, dòng chảy phía hạ lƣu chịu ảnh
hƣởng của triều, xâm nhập mặn thƣờng xảy ra, đặc biệt vào mùa kiệt. Trên dòng
chính sông Bến Hải mặn lên đến trên cầu Tiên An. Ðiều đó đã ảnh hƣởng không
nhỏ đến cuộc sống cƣ dân trong quá trình phát triển trồng trọt.
Bảng 6. Đặc trƣng hình thái sông tỉnh Quảng Trị
Số
TT
Tên
sông
Độ
cao
nguồn
(m)
Chiều
dài
sông
(km)
Chiều
dài
lƣu
vực
(km)
Diện
tích
lƣu
vực
toàn
phần

đá vôi
(km
2
)
Độ
cao
bình
quân
lƣu
vực
(m)
Độ
dốc
bình
quân
lƣu
vực
(%)
Chiều
rộng
bình
quân
lƣu
vực
(km)
Mật
độ
lƣới
sông
(km/

km
2
)
Hệ số
không
đối
xứng
Hệ số
định
dạng
Hệ số
uốn
khúc
Bến Hải
500
64.5
51.5
809
115
8.6
15.7
1.15
0.24
0.31
1.43
Phụ lƣu số 1
1
Khe
Khi
350

16
11
55.4


5




2
Khe
Mƣơi
300
22
10
57.4


5.7




3
Phụ
lƣu số
3
34
10

9
24.2


2.7




4
Bến
Xe
150
51.5
31
357
75
2.61
11.5
1.18
0.16
0.37
1.41
5
Hải
Chứ
16
15.5
11
68.4



6.2




Phụ lƣu cấp II : có 6 phụ lƣu cấp II phụ lƣu số 1, phụ lƣu số 2, Sa Lung, Ðảo
Trƣờng, Châu Thị và Mỹ Tá_các phụ lƣu cấp II này đều đổ vào sông Bến Xe.


13
1.2. MẠNG LƢỚI KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN VÀ NGUỒN NƢỚC
1.2.1 Mạng lƣới quan trắc khí tƣợng thủy văn trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và
vùng phụ cận
Toàn tỉnh và vùng phụ cận hiện có 5 trạm khí tƣợng: Ðồng Hới (1960-1995),
Ðông Hà (1974-2003), Khe Sanh (1977-2003), Huế (1960-2003), A Lƣới (1973-
2003). Ðo các yếu tố khí tƣợng nhƣ: số giờ nắng, lƣợng mƣa, nhiệt độ không khí,
lƣợng bốc hơi, độ ẩm không khí, tốc độ gió v v Ngoài ra còn có các trạm đo mƣa:
Cửa Tùng (1960-1978), Gia Vòng (1985-2003), Ðông Hà (1974-2003), Thạch Hãn
(1978-2003), Cửa Viêt (1989-2003), Hƣớng Hoá (1974-1990), Khe Sanh (1977-
2003), Ba Lòng (1979-1990), A Lƣới (1973-2003), Huế (1960-2003).
Trong vùng có tài liệu đo dòng chảy tại trạm Gia Vòng trên sông Bến Hải
khống chế diện tích lƣu vực 267 km
2
. Trạm bắt đầu hoạt động từ năm 1977. Trạm
Bến Thiêng trên sông Sa Lung thuộc hệ thống sông Bến Hải, có diện tích lƣu vực là
143 km
2
, đo mực nƣớc và lƣu lƣợng từ năm 1963 đến năm 1966; số liệu tin cậy đã

đƣợc địa phƣơng sử dụng cho việc thiết kế và xây dựng nhiều công trình thủy lợi
trong vùng. Ngoài ra còn có các trạm Rào Quán từ 1983-1985, trạm Bến Trắm có
đo lƣu lƣợng đƣợc một số năm trƣớc năm 1975 nhƣng mức độ tài liệu kém tin cậy.
Tại hạ lƣu sông Thạch Hãn có một số trạm đo mực nƣớc nhƣ Cửa Việt
(1977-2003), Thạch Hãn (1977-2003), Ðông Hà (1977-2003).
Nhận xét: Hệ thống lƣới trạm khí tƣợng, thuỷ văn ở các lƣu vực sông nghiên
cứu tuy có mật độ khá dày nhƣng hầu hết đã bị hạ cấp hoặc không quan trắc. Tài
liệu dòng chảy ở các sông nhánh cấp I ở thƣợng nguồn các lƣu vực sông Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế rất ít. Riêng các lƣu vực sông Quảng Trị chỉ còn một trạm đo dòng
chảy trạm Gia Vòng trên sông Bến Hải còn đo đạc đến nay, sông Ô Lâu, Thạch Hãn
không có trạm đo dòng chảy nào.
1.2.2. Chế độ thủy văn và nguồn nƣớc
1.2.2.1. Dòng chảy năm
Lƣu vực sông Bến Hải nằm trong vùng mƣa tƣơng đối lớn của miền Trung.
Tài liệu đo đạc về dòng chảy của các sông lại không đầy đủ chỉ có tại Gia Vòng trên
sông Bến Hải. Hàng năm từ lƣu vực sông Bến Hải chuyển ra biển một tổng lƣợng
nƣớc là 1,35 tỷ m
3
với lƣu lƣợng bình quân: 43,2 m
3
/s. Dòng chảy năm biến động,
những năm nhiều nƣớc có thể gấp 1,5 đến 1,6 lần năm trung bình. Những năm ít
nƣớc nhƣ 1998 chỉ đạt lƣợng dòng chảy bằng 0,7 – 0,75 năm nƣớc trung bình.


14
Bảng 7. Một số đặc trƣng dòng chảy năm ở lƣu vực sông Bến Hải
STT
Tên sông
Tên trạm

Các đặc trƣng dòng chảy lƣu vực
Q
0
(m
3
/s)
M
0
(l/s.km
2
)
Y
0
(mm)

1
Bến Hải
Gia Vòng
14,4
53,9
1698
0,61
Bảng 8. Phân phối dòng chảy tháng trong năm (mm) lƣu vực sông Bến Hải
Tên lƣu
vực
I
II
III
IV
V

VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Bến Hải
5.1
2.7
1.9
1.5
3.1
2.4
1.4
2.9
14.2
30.9
23.9
10
Qua bảng 7 và bảng 8, thấy rằng mô đun dòng chảy và chuẩn dòng chảy năm
của hệ thống sông Bến Hải thuộc loại cao của cả nƣớc. Hệ số dòng chảy > 0,6 đã
chứng tỏ đƣợc khả năng sinh dòng và điều kiện lớp phủ thực vật trên lƣu vực là tốt.
Các tháng nhiều nƣớc rơi vào tháng IX, X, XI, XII, tháng ít nƣớc rơi vào các tháng
còn lại. Các tháng nhiều nƣớc chiếm khoảng 70 - 75% tổng lƣợng nƣớc cả năm, còn
các tháng ít nƣớc là 25 - 30%.
Phân phối dòng chảy năm: Thời gian bắt đầu, kết thúc các mùa dòng chảy
không cố định hàng năm mà có xê dịch giữa các năm từ một đến vài tháng.
1.2.2.2. Dòng chảy kiệt
Mùa kiệt trong vùng thƣờng chậm hơn so với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ từ

2 tới 3 tháng và kéo dài tới 8 tháng. Lƣợng nƣớc mùa kiệt chỉ chiếm khoảng gần
30% tổng lƣợng dòng chảy trong năm. Sự phân phối không đều đã gây ảnh hƣởng
lớn cho sinh hoạt và sản xuất. Những năm không có lũ tiểu mãn bổ sung nguồn
nƣớc, cộng với gió Tây Nam khô nóng hoạt động mạnh, lƣợng bốc hơi lớn làm cho
các sông suối ở đây khô cạn gây thiệt hại lớn đến ngƣời và tình hình sản xuất. Tuy
nhiên vào khoảng tháng 5-6 trong vùng thƣờng có mƣa tiểu mãn bổ sung lƣợng
nƣớc cho mùa kiệt.
Hàng năm từ tháng IV đến nửa đầu tháng VIII là những tháng có lƣợng dòng
chảy bình quân nhỏ nhất, hầu hết tập trung vào tháng VII hoặc đầu tháng VIII.
Lƣợng dòng chảy bình quân tháng kiệt của các con sông trên lƣu vực sông Bến Hải
từ 10÷15l/s/km2. Tháng 4 và tháng 7 là những tháng kiệt, lƣu lƣợng trên sông nhỏ.
Một số dòng chảy bình quân tháng vào các tháng kiệt chỉ khoảng 10-15l/s/km
2
.
Theo kết quả điều tra kiệt tháng 7 năm 2000 do Viện Quy Hoạch Thủy Lợi
tiến hành, lƣu lƣợng kiệt tại một số vị trí trong vùng nhƣ sau:


15
Bảng 9: Lƣu lƣợng kiệt tại một số vị trí đo
Tuyến đo
Tên sông
Q
Kiệt
(m
3
/s)
Mo (l/s/km
2
)

Ghi chú
Bến Xe
Bến Xe
10,09
13,12

Châu Thị
Bến Xe
9,99
13,05

Gia Vòng
Bến Hải
2,86
13,05

Trong mùa kiệt mực nƣớc trên triền sông Bến Hải xuống rất thấp. Thông
thƣờng thấp hơn cao độ trung bình đồng ruộng từ 2 – 2,5 m. Mực nƣớc mùa kiệt tại
cầu Châu Thị trên sông Sa Lung từ 1,0 m đến 1,04 m.
1.2.2.3. Dòng chảy lũ
Về mùa lũ dòng chảy rất lớn do lƣợng mƣa do bão và các nhiễu động khác
nhau của thời tiết khác gây nên. Cƣờng độ mƣa lũ lớn tập trung chủ yếu trong ba
ngày với tỷ trọng mƣa khá lớn trong từng trận lũ. Lƣợng mƣa lớn nhất đo đƣợc
trong 1 ngày đạt 609 mm đã xảy ra một số trận mƣa lũ do bão, áp thấp nhiệt đới,
không khí lạnh gây nên ở một số năm nhƣ X/1983; X/1990, X/1992 đã tạo nên
những trận lũ lớn hoặc đặc biệt lớn trong vùng nhất là trận lũ X/1983. Tại Đông Hà
trên sông Cam Lộ: mực nƣớc lũ lớn nhất là 4,19 m (X/1983).
Hƣớng chuyển của lũ ở trong vùng hạ du cũng rất phức tạp:
 Khi sông Thạch Hãn lũ lớn ở hạ du hƣớng lũ chuyển theo 2 phía, một hƣớng
theo sông Vĩnh Định chuyển về sông Bến Hải và một hƣớng theo sông An

Tiêm chuyển về Cửa Lác, còn dòng chủ lƣu theo dòng chính chuyển ra cửa
Việt.
 Khi sông Thạch Hãn lũ nhỏ, sông Bến Hải lũ lớn, dòng lũ của sông Bến Hải
một phần chuyển về hạ du Thạch Hãn theo kênh Vĩnh Định, một phần lớn
chuyển ra Cửa Tùng, hiện tƣợng trên chỉ xảy ra khi lũ đạt báo động 3 trở lên.
Độ sâu ngập trong đồng nhƣ lũ 1999 nơi sâu nhất là 3,5 - 4,0 m; nơi nông
cũng 1,5 m; tại hạ du Bến Hải ngập 2,5 m.
1.3. HIỆN TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trong cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản vẫn
chiếm tỷ trọng lớn; trong đó giá trị sản xuất trồng trọt chiếm tỷ trọng cao, ngành
chăn nuôi chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm năng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế diễn ra chậm, giá trị sản phẩm trên 1 ha canh tác còn thấp, lao động nông
thôn còn dƣ thừa nhiều, thu nhập thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.


16
1.3.1. Hiện trạng phát triển kinh tế
1.3.1.1. Những hạn chế trong phát triển kinh tế xã hội
Do địa bàn tỉnh Quảng Trị nằm xa các trung tâm kinh tế lớn nhƣ Hà nội,
thành phố Hồ Chí Minh cũng nhƣ các thành phố lớn khác nên hạn chế trong giao
lƣu kinh tế.
Diện tích đất canh tác ít, diện tích đất cát nhiều. Trong tỉnh Quảng Trị diện
tích đất cát khoảng 30.000 ha, lớn hơn so với diện tích đất trồng lúa màu.
Quảng Trị nằm trong vùng thiên tai khắc nghiệt nhất so với các tỉnh khác
trong cả nƣớc. Lũ lụt, hạn hán, bão cát, cát lấp đồng ruộng xảy ra thƣờng xuyên.
Lực lƣợng lao động còn thiếu và yếu do chƣa có chiến lƣợc đầu tƣ dài hạn.
Trong khi đó lực lƣợng chƣa đến tuổi lao động hoặc quá tuổi lao động nhiều Lực
lƣợng hƣởng chế độ chính sách hàng năm do hậu quả của cuộc chiến tranh rất lớn.
Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm còn nhiều khó khăn, sản phẩm hàng hoá chƣa
nhiều, tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu còn thấp.

Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chƣa đồng bộ, còn thiếu và lạc hậu,
chƣa theo kịp với tiến trình phát triển.
1.3.1.2. Những thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội
Lợi thế về đất đai khí hậu, nguồn nƣớc: Tỉnh Quảng Trị có điều kiện tự nhiên
về địa hình, khí hậu, đất đai phong phú. Ở đây có cả vùng núi, trung du, đồng bằng
và ven biển; có tiềm năng để phát triển một nền nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản
đa dạng có hiệu quả cao.
Tiểu vùng núi: miền núi Quảng Trị có diện tích 298.173 ha trải trên diện tích
của 43 xã, thị trấn miền núi, chiếm 65% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Ðây là
vùng có tiềm năng phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, lâm nghiệp và chăn nuôi
đại gia súc.
Tiểu vùng đồng bằng: thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp là trồng lúa và
các cây màu lƣơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày gắn với chăn nuôi lợn.
Tiểu vùng ven biển: bao gồm nhiều bãi cát và cồn cát lớn ven biển. Ðây là
một tiềm năng lớn phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Hệ thống sông ngòi trong tỉnh
tƣơng đối dày với nguồn nƣớc khá phong phú. Lƣợng dòng chảy trong năm khoảng
5 tỷ m3, góp một phần hết sức quan trọng trong sinh hoạt và phát triển kinh tế.


17
Lợi thế về cơ sở hạ tầng: Hệ thống đƣờng quốc lộ và tỉnh lộ tạo nên mạng
lƣới giao thông thuận lợi. Các đƣờng liên huyện, liên xã đã và đang tiếp tục đƣợc
nâng cấp và mở rộng. Trong vùng có cửa khẩu quốc tế Lao Bảo thông thƣơng buôn
bán và giao lƣu kinh tế với nƣớc bạn Lào, Thái Lan. Cửa khẩu này càng trở nên
quan trọng khi tuyến đƣờng xuyên Á nối liền Cảng cửa Việt với Lào và vùng Ðông
Bắc Thái Lan đƣợc hình thành. Trong những năm qua, đƣợc nhà nƣớc tập trung đầu
tƣ phát triển cơ sở hạ tầng nên hiện nay toàn tỉnh đã có 132/136 phƣờng xã có
đƣờng ô tô đến tận trung tâm. Chỉ còn 1 xã ở Vĩnh Linh chƣa có đƣờng điện, tỷ lệ
hộ đƣợc dùng điện lên đến 82%.
Lợi thế về lao động, khoa học kỹ thuật: Dân số toàn tỉnh năm 2002 là 608967

ngƣời, trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao động 301332 ngƣời. Ðây là nguồn lao
động dồi dào phục vụ phát triển kinh tế. Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo nghề tuy chƣa
cao nhƣng ngƣời dân trong tỉnh khá năng động, chịu khó làm việc và học hỏi nhằm
áp dụng những tiến bộ khoa học vào cuộc sống.
1.3.2. Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị
Định hƣớng cơ bản đối với vùng núi là chuyển nền kinh tế tự cung tự cấp
sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá trên cơ sở nông lâm kết hợp, xã hội hoá nghề
rừng, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây dƣợc liệu, cây đặc sản, cây ăn
quả và chăn nuôi đại gia súc, gắn liền với công nghệ chế biến khai khoáng và dịch
vụ du lịch nhằm ổn định và nâng cao đời sống dân cƣ miền núi.
Bảo vệ và tái tạo tài nguyên rừng, khôi phục môi trƣờng sinh thái, chống xói
mòn đất. Phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng, đồng thời mở rộng mạng lƣới giao lƣu
trao đổi hàng hoá, văn hoá xã hội với các huyện trong tỉnh, với các tỉnh của nƣớc
bạn Lào, Thái Lan. Xây dựng các cụm điểm kinh tế - văn hoá - xã hội cho vùng cao,
vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc ít ngƣời.
Chú trọng đào tạo cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số, từng bƣớc nâng cao mặt
bằng dân trí, cải thiện đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc miền núi.
Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở các trung tâm, mở rộng mạng
lƣới thƣơng mại, dịch vụ du lịch, đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
1.3.2.1. Xu thế phát triển dân số, nguồn nhân lực
Theo định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
toàn tỉnh ở mức 1,2 %. Qui mô dân số đến 2010 toàn tỉnh là 668.700 ngƣời, trong
đó dân đô thị 214.000 ngƣời, chiếm 32%, tỷ lệ lao động chiếm 50,3 % dân số.


18
Bảng 10. Dự báo dân số tỉnh Quảng trị đến năm 2010
TT
Huyện, thị
2002

2005
2010
1
Thị xã Đông Hà
76267
78989
83745
2
Thị xã Quảng Trị
16830
17431
18480
3
Huyện Vĩnh Linh
90974
94221
99894
4
Huyện Gio Linh
75802
78508
83234
5
Huyện Cam Lộ
46348
48002
50892
1.3.2.2. Xu thế phát triển kinh tế xã hội
a. Mục tiêu phát triển KTXH tỉnh Quảng Trị
Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến 2010: Nông lâm - ngƣ

nghiệp 30,0%, công nghiệp - xây dựng 20,3%, dịch vụ - thƣơng mại 43,6%. Tuy
nhiên từ nay đến 2010 và sau 2010 nông nghiệp vẫn đƣợc ƣu tiên phát triển nhằm
đảm bảo an ninh lƣơng thực cũng nhƣ phù hợp với nguồn vốn và điều kiện tự nhiên
nhƣ đất đai, khí hậu, truyền thống sản xuất của cả vùng.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2000-2010 là: 14-15%
Bình quân thu nhập đầu ngƣời: 712-812 USD/ngƣời/năm bằng 75,72-86,34%
mức bình quân chung cả cả nƣớc.
Bảng 11. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Các ngành kinh tế

Thực tế 2002

Kế hoạch phát triển
2005
2010
Giá trị GDP
100
100
100
Nông-lâm-thủy
42.9
41
30
Công nghiệp và xây dựng
18.5
18.7
20.3
Dịch vụ
38.6
40.3

43.6
1.3.2.3. Quy hoạch sử dụng đất và chuyển đổi cơ cấu cây trồng tới năm 2010
Bảng 12. Cơ cấu quỹ đất đến 2010 tỉnh Quảng trị
Loại đất

Hiện trạng sử dụng năm 2002
Quy hoạch sử dụng đến 2010
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Tổng diện tích
474.573,6
100
474574
100
1. Đất nông nghiệp
70766.7
14.91
92539
19.5
2. Đất lâm nghiệp
157206.75
33.13
311030
65.54
3. Đất chuyên dùng
18908.02
3.98
20202

4.26
4. Đất ở
3486.2
0.73
4156
0.87
5. Đất chƣa sử dụng
224205.91
47.24
46664
9.83


19
Bảng 13. Quy hoạch sử dụng đất đến 2010
Loại đất


Năm 2002
Năm 2010
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Tổng diện tích
474573.57

5E+05
474573
100
I- Ðất nông nghiệp
70766.69
14.91
92539
19.5
1- Ðất trồng cây hàng năm
41051
58.01
51512
54.12
a/ Ðất ruộng lúa, lúa màu
25796.06

25379

b/Ðất nƣơng rẫy
5401.28

936

c/ Ðất trồng cây hàng năm khác
9853.66

23763

2- Ðất vƣờn tạp
9770.48

13.81
10846
11.72
3- Ðất trồng cây lâu năm
18814.05
26.59
23864
25.79
4- Ðất cỏ dùng vào chăn nuôi
101
0.14
4651
5.03
5- Ðất có mặt nƣớc nuôi trồng TS
1030.16
1.46
3100
3.35
II – Ðất lâm nghiệp có rừng
157206.75
33.13
311030
65.54
1/- Rừng tự nhiên
101352.75
64.47
153435
49.33
a/. Ðất có rừng sản xuất
40094.66


85977

b/. Ðất có rừng phòng hộ
61164.65

67365

c/. Ðất có rừng đặc dụng
93.44

93

2/- Rừng trồng
55819.34
35.51
157150
50.53
a/. Ðất có rừng sản xuất
40006.31

139567

b/. Ðất có rừng phòng hộ
15813.03

17583

c/. Ðất có rừng đặc dụng
0




3/- Ðất ƣơm cây giống
34.66
0.02
445
0.14
III- Ðất chuyên dùng
18908.02
3.98
20202
4.26
Trong đó: Ðất làm muối
12
0.06
15
0.07
IV- Ðất ở
3486.2
0.73
4156
0.87
1- Ðất ở đô thị
1254.34
35.98
1425
34.44
2- Ðất ở nông thôn
2231.86

64.02
2713
65.56
V- Ðất chƣa sử dụng,sông suối, NĐ
224205.91
47.24
46664
9.83
1/ Ðất bằng chƣa sử dụng
19319.2
8.62
4500
9.64
2/ Ðất đồi núi chƣa sử dụng
186833.34
83.33
27226
58.34
3/ Ðất có mặt nƣớc chƣa sử dụng
3234.84
1.44
366
0.78
4/ Sông suối
11646.93
5.19
11247
24.1
5/ Núi đá không có rừng cây
1858.9

0.83
992
2.13
6/ Ðất chƣa sử dụng khác
1312.7
0.59
2333
5
(Nguồn: Viện Quy hoạch & Thiết kế Nông nghiệp)
1.3.2.4. Sản xuất nông nghiệp
Vùng nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản
xuất hàng hoá, tăng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển mạnh ngành
chăn nuôi. Hƣớng phấn đấu đến 2010 một số cây trồng chủ lực của tỉnh nhƣ sau:


20
 Cây lƣơng thực :
Ổn định diện tích gieo trồng cây lƣơng thực khoảng 62-64 nghìn ha, đƣa sản
lƣợng lƣơng thực quy thóc đạt 240-250 nghìn tấn vào năm 2010, trong đó sản lƣợng
màu khoảng 24 nghìn tấn; lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt 359 - 374
kg/ngƣời/năm.
Cây lúa: định hƣớng chủ đạo là ổn định diện tích gieo trồng lúa khoảng 46-
47 nghìn ha, chuyển đổi giống lúa có năng suất cao, có giá trị hàng hoá cao, đồng
thời đảm bảo mục tiêu an toàn lƣơng thực cho toàn tỉnh. Chỉ tăng diện tích ở một số
vùng miền núi trên cơ sở có những công trình thuỷ lợi, đặc biệt là thuỷ lợi nhỏ
nhằm ổn định định canh định cƣ cho đồng bào các dân tộc miền núi. Giảm diện tích
lúa rẫy không chủ động đƣợc nƣớc tƣới, kết hợp luân canh cây trồng nhằm cải tạo
đất. Dự kiến sản lƣợng lúa cả năm đạt khoảng 216-226 nghìn tấn.
Các biện pháp chủ yếu: tăng cƣờng áp dụng kỹ thuật tiên tiến, giống mới
nhằm nâng cao năng suất lúa bình quân cả năm đạt khoảng 4,5 ÷ 4,8 tấn/ha. Đối với

những vùng thâm canh cao sản, phấn đấu nâng năng suất lên đạt 8 ÷ 10 tấn/ha vào
năm 2010.
Đối với những huyện vùng đồng bằng và trọng điểm lƣơng thực của tỉnh có
khả năng cho năng suất cao, nhƣng do hạn chế về mở rộng diện tích nên định hƣớng
phát triển trong giai đoạn tới là:
 Tiếp tục đầu tƣ khâu thuỷ lợi để chủ động nƣớc tƣới và mở rộng diện tích
gieo trồng bằng tăng vụ.
 Đồng thời đầu tƣ thâm canh theo chiều sâu, sử dụng giống mới có năng suất
cao, chất lƣợng tốt, áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong các khâu
gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch
 Ngăn mặn, chống phèn và cải tạo vùng cát. Củng cố và hoàn thiện hệ thống
thuỷ nông, đảm bảo tƣới tiêu chủ động trên toàn bộ diện tích (Triệu Phong,
Hải Lăng).
 Tập trung chủ động giải quyết tiêu úng, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Xây
dựng vùng sản xuất lúa gạo hàng hoá xuất khẩu ở huyện Hải Lăng, Triệu
Phong, Vĩnh Linh khoảng 14-15 nghìn ha.
Đối với huyện gò đồi miền núi: phát triển cây lúa theo cả hai hƣớng đầu tƣ
thâm canh cao theo chiều sâu và mở rộng diện tích ở những vùng còn tiềm năng và
đáp ứng nhu cầu cần thiết về lƣơng thực trên cơ sở:


21
 Xây dựng thêm một số hồ đập nhỏ tăng diện tích đất trồng lúa nƣớc ở huyện
Đakrông và Hƣớng Hoá. Chuyển một số diện tích đất lúa nƣơng, màu lƣơng
thực sang gieo trồng lúa thâm canh, tăng vụ (Đakrông, Cam Lộ). Ở Hƣớng
Hoá vẫn còn khoảng 2.000 ha lúa nƣơng, cần luân canh cải tạo đất, đầu tƣ
theo chiều sâu để tăng năng suất.
 Nâng cấp và hoàn chỉnh hệ thống thuỷ nông đã có để tăng diện tích gieo
trồng lúa nƣớc 2 vụ bằng tăng vụ hè thu (200 ha ở Cam Lộ), chuyển vụ 10
thành vụ 8.

 Sử dụng rộng rãi các giống lúa cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, kháng đƣợc
sâu bệnh, phổ biến các biện pháp kỹ thuật canh tác mới cho đồng bào dân tộc
phù hợp với điều kiện từng vùng. Bố trí mùa vụ hợp lý và làm tốt công tác
bảo vệ thực vật.
Cây màu lƣơng thực: tiếp tục phát triển cây màu lƣơng thực, góp phần đảm
bảo an ninh lƣợng thực, đồng thời làm thức ăn cho gia súc, đẩy mạnh phát triển
chăn nuôi. Trong cơ cấu màu lƣơng thực, định hƣớng phát triển cây ngô là chủ yếu,
gắn với ngành chế biến thức ăn gia súc.
 Cây ngô: phát triển mạnh ở các huyện Hƣớng Hoá, Đakrông, Cam Lộ, Gio
Linh, Vĩnh Linh. Dự kiến diện tích ngô đạt khoảng 4.000 ha vào năm 2010. -
Cây khoai: đẩy mạnh trồng các loại khoai ở vùng đồng bằng, vùng cát ven
biển các huyện Triệu Phong, Hải Lăng, Vĩnh Linh, Gio Linh. Đến năm 2010
đƣa diện tích khoai lên khoảng 7.000 ha.
 Cây sắn: phát triển ở hầu hết các huyện trong tỉnh, nhƣng tập trung chủ yếu ở
Vĩnh Linh, Hƣớng Hoá, Đakrông, Hải Lăng, Triệu Phong. Dự kiến ổn định
diện tích sắn khoảng 4.000 ha, chủ yếu tăng diện tích trồng sắn trên vùng đất
mới khai hoang. Áp dụng giống mới và thâm canh tăng năng suất và chất
lƣợng tinh bột.
Các biện pháp chủ yếu để phát triển cây màu lƣơng thực: đƣa nhanh các bộ
giống ngô, khoai, sắn có năng suất cao, thời gian sinh trƣởng hợp lý và thích nghi
cao với điều kiện thời tiết khí hậu của địa phƣơng; đặc biệt đẩy mạnh đƣa các giống
ngô lai có năng suất cao vào các vùng có quy mô diện tích ngô lớn; đƣa giống sắn
có hàm lƣợng tinh bột cao thay thế cho giống sắn địa phƣơng. Áp dụng tiến bộ về
phòng trừ dịch bệnh tổng hợp, công nghệ sau thu hoạch để hạn chế thất thoát sản
phẩm. Khuyến khích nông dân sử dụng phân bón hữu cơ nhằm tăng năng suất và
cải tạo đất.


22
Cây công nghiệp ngắn ngày

 Cây lạc: đƣợc xác định là cây công nghiệp ngắn ngày chủ lực của tỉnh. Dự
kiến đƣa diện tích lạc lên 7.200 ha, chủ yếu ở các huyện Cam Lộ, Hải Lăng,
Triệu Phong, Vĩnh Linh, Gio Linh.
 Cây công nghiệp ngắn ngày khác: phát triển diện tích cây dâu khoảng 200 ha
để duy trì cơ sở ƣơm tơ hiện có. Khi có thị trƣờng tiêu thụ sẽ khôi phục lại và
tăng diện tích dâu tơ tằm. Phát triển đậu đỗ ở những vùng có điều kiện thuận
lợi kết hợp trồng xen canh cây màu và cây công nghiệp khác ở vùng gò đồi
miền núi nhƣ Cam Lộ, Triệu Phong và vùng đồi Ô Lâu.
Cây công nghiệp dài ngày:
 Cây cao su: tập trung với diện tích lớn ở Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ với
diện tích 11.000 ha, năng suất 12.5 tạ/ha.
 Cà phê: diện tích 4000 ha, năng suất 18.3 tạ/ha.
 Hồ tiêu: phấn đấu đạt 3000 ha với năng suất 16tạ/ha tập trung ở Vĩnh Linh,
Cam Lộ, Gio Linh, Hƣớng Hoá.
Cây rau đậu thực phẩm
Khuyến khích chuyển đổi và phát triển một số chân ruộng lúa không chủ
động nƣớc tƣới, hiệu quả thấp sang trồng rau đậu thực phẩm để tăng sản lƣợng hàng
hoá. Hình thành một số vùng sản xuất rau xanh cao cấp ở các thị xã và thị trấn, thị
tứ khác. Đến năm 2010có diện tích gieo trồng rau đậu khoảng 8.000 ha. Sản lƣợng
đạt khoảng 70.000 ÷ 80.000 tấn. Xây dựng một số vùng rau chuyên canh ở Đông
Hà, Triệu Phong, Cam Lộ, Hƣớng Hoá.
Thị xã Đông Hà có điều kiện phát triển thành vùng chuyên canh rau thực
phẩmvên đô, trồng rau đậu có giá trị dinh dƣỡng cao, rau sạch, các loại hoa, cây
cảnh. Đa dạng hoá rau đậu thực phẩm đáp ứng các mùa, diện tíh tập trung ở các
phƣờng đông Thanh, Đông Giang, Đông Lƣơng, Đông Lễ, phƣờng II với quy mô
khoảng 450-500ha.
Cây ăn quả
Phát triển theo hƣớng mở rộng diện tích trên vùng đất thích hợp. Trồng
những cây có giá trị kinh tế cao, tạo hàng hoá, tạo vùng chuyên canh nhằm hƣớng
tới phát triển công nghiệp chế biến đồ hộp. Mở rộng diện tích cây ăn quả lên 6.000

ha, trong đó có 3.000 ha cây lâu năm và 3.000 ha cây ăn quả hàng năm. Các loại cây


23
ăn quả hàng năm chủ yếu là dứa, na, bơ, nhãn, cam, quýt, chuối. Riêng vùng Tây
Trƣờng Sơn có ƣu thế vùng tiểu khí hậu có thể trồng xoài, chôm chôm, vải thiều ở
Hƣớng Hoá.
Hiện nay ở các huyện còn nhiều đất vƣờn tạp. Hƣớng tới cần cải tạo vƣờn
tạp hiện nay thành vƣờn kinh tế, trồng những cây có giá trị kinh tế cao cho sản
phẩm hàng hoá. Dự kiến đến năm 2010 đƣa diện tích đất vƣờn lên khoảng 11.000-
13.000 ha.
Trên cơ sở phân tích những nguồn lực tự nhiên và kinh tế – xã hội của tỉnh,
báo cáo "Bổ sung, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh
Quảng Trị đến 2010" đã xác định các lợi thế và hạn chế trong tiến trình phát triển
của tỉnh nhƣ sau:
Lợi thế
 Có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng biển, ven biển và hải đảo, tiềm năng
du lịch phong phú thuận lợi cho việc mở rộng giao lƣu kinh tế và phát triển
du lịch liên vùng và quốc tế.
 Có nguồn tài nguyên khoáng sản không lớn nhƣng phân bố đều trên lãnh thổ,
có tiềm năng phát triển nông nghiệp với sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế sẽ là nơi sử dụng nguồn lao động là động lực cho phát triển kinh tế –
xã hội tỉnh.
 Kinh nghiệm qua 15 năm đổi mới đang đóng góp tích cực vào quá trình quản
lý và áp dụng khoa học kỹ thuật, đã làm cho tỉnh bƣớc vào một giai đoạn
phát triển kinh tế – xã hội mới, cao hơn.
Hạn chế:
 Kết cấu hạ tầng tuy có phát triển nhƣng còn yếu, chƣa đồng bộ, chƣa tạo
đƣợc môi trƣờng hấp dẫn cho đầu tƣ trong nƣớc và quốc tế
 Chƣa có các cơ sở công nghiệp Trung ƣơng, công nghệ sản xuất công nghiệp

của địa phƣơng còn lạc hậu, chất lƣợng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh yếu.
 Hậu quả chiến tranh để lại vẫn còn rất nặng nề. Tỷ lệ tăng dân số còn cao.
Lao động trình độ cao còn hạn chế cộng với những điều kiện khí hậu, thời
tiết thất thƣờng ảnh hƣởng không nhỏ tới tiến trình phát triển kinh tế – xã hội
của tỉnh.
Xuất phát từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu, quan điểm và mục tiêu
phát triển của tỉnh đến 2010 đã xác định là:


24
1. Phát huy mọi nguồn lực trong tỉnh và sử dụng có hiệu quả nguồn lực từ bên
ngoài.
2. Tận dụng lợi thế của hành lang Đông – Tây và Khu thƣơng mại Lao Bảo để
mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
3. Từng bƣớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên cơ sở ƣu tiên đầu tƣ phát triển
ngành và vùng lãnh thổ.
4. Phát huy yếu tố con ngƣời, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
5. Đẩy mạnh tăng trƣởng kinh tế gắn với công bằng xã hội, đoàn kết dân tộc,
gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái và phát triển bền vững.
6. Kết hợp phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng.
Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đó tỉnh Quảng Trị đã chọn phƣơng án phát triển
kinh tế – xã hội chủ yếu đƣợc thể hiện trên một số chỉ tiêu nhƣ sau:
Nông nghiệp: Mở rộng diện tích cây trồng, đầu tƣ giống, cải tiến kỹ thuật
canh tác, bảo quản và vận chuyển lƣu thông. Liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế
biến và thị trƣờng tiêu thụ. Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại.
tăng cƣờng cơ sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là thuỷ lợi, chợ và
nƣớc sinh hoạt. Chú trọng việc xuất khẩu nông sản. Phát triển đồng bộ cây lƣơng
thực, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi.
Lâm nghiệp: Khai thác gỗ hợp lý với tái sinh rừng. Quản lý, bảo vệ và phát
triển tốt vốn rừng tự nhiên. Tích cực phủ xanh đất trống đồi trọc, vùng cát ven biển.

Các biện pháp thực hiện là giao đất, giao rừng đến các hộ gia đình, đầu tƣ tái tạo
rừng kinh tế, rừng trồng và rừng cây công nghiệp, cây ăn quả. hỗ trợ vốn và đầu tƣ
cơ sở hạ tầng cho phát triển lâm nghiệp.
Thuỷ sản: Phát triển ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, nhằm
tăng hàng hoá xuất khẩu. Tăng cƣờng đánh bắt xa bờ và mở rộng diện tích nuôi
trồng thuỷ sản. Chuyển đổi cơ cấu thuyền bè và tăng cƣờng đội tàu có công suất
lớn. Phát triển các loại hình dịch vụ hậu cần và công nghệ đánh bắt. Xây dựng các
cơ sở chế biến thuỷ hải sản.
Công nghiệp: Đảy mạnh phát triển các ngành công nghiệp thế mạnh nhƣ vật
liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông lâm, thuỷ hải sản. Mạnh dạn áp dụng
khoa học kỹ thuật và đầu tƣ công nghệ cao. Cổ phần hoá và phát triển công nghiệp
tƣ nhân. Phát triển công nghiệp điện, điện tử. Hình thành một số khu công nghiệp
trọng điểm: Khe sanh – Lao Bảo; Đông Hà và Đƣờng 9 – Đông Hà – Cửa Việt –

×