Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

báo cáo thực tập tổng hợp khoa kinh tế luật tại CÔNG TY LÂM NGHIỆP HUYỆN lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.65 KB, 18 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
MỤC LỤC
- Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội : BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 6
15
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
i
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa và hội nhập
kinh tế quốc tế, doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng.Sự phát triển của
doanh nghiệp có ý nghĩa quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước. Để tạo lập một môi trường kinh doanh, đầu tư phù
hợp, thuận lợi cho doanh nghiệp, trong 20 năm qua, nhà nước ta đã xây dựng và
ban hành một hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh doanh, thương mại
phù hợp với cơ chế mới.
Pháp luật là công cụ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội, do đó,
doanh nghiệp có trách nhiệm tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. Đồng
thời, pháp luật còn có vai trò là công cụ phục vụ hoạt động của doanh nghiệp, do
đó, doanh nghiệp có thể chủ động sử dụng, vận dụng pháp luật, bảo đảm phục
vụ hoạt đọng kinh doanh của mình hiệu quả và phòng tránh rủi ro.
Việc nắm bắt những kiến thức cơ bản về pháp luật kinh doanh và tạo lập ý
thức pháp luật là yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt và môi trường hội
nhập kinh tế quốc tế hiện nay.Vì vậy em làm’’ Báo cáo thực tập tồng hợp” này
với cấu trúc như sau :
Phần 1: Tổng quan về Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập
Phần 2: Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động của Công ty Lâm
Nghiệp Yên Lập
Phần 3: Thực trạng thi hành và tác động của hệ thống qui phạm pháp luật
thương mại đối với hoạt động, kinh doanh của Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập
Phần 4: Đánh giá chung về thực trạng thi hành và hệ thống pháp luật


thương mại điều chỉnh hoạt động của Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập
Phần 5: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết
Phần 6: Định hướng đề tài khóa luật tốt nghiệp
Qua thời gian thực tập tại Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập, em nhận thấy
Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập là một trong những doanh nghiệp vừa và nhỏ trực
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
ii
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam và là một công ty làm ăn có hiệu quả.Các
sản phẩm của công ty ngày càng đa dạng và chất lượng, có giá trị lớn đem lại
cho công ty doanh thu lớn lợi nhuận cao.
Trong thời gian thực tập, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tìm hiểu
của chú Hoàng Quốc Chính - Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty
và chú Phùng Mạnh Thắng – Phó giám đốc công ty cùng tập thể cán bộ nhân
viên Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, thu
thập thông tin về công ty và tạo điều kiện cho em tham gia một số hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
Mặc dù em đã rất cố gắng, nhưng với khả năng hạn chế, điều kiện thời
gian tìm hiểu có hạn, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn hẹp nên chắc chắn sẽ không
tránh khỏi nhiều thiếu sót về cả nội dung lẫn hình thức. Kính mong thầy cô, ban
lãnh đạo Công ty góp ý kiến bổ sung để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn .
Trong quá trình thực tập để hoàn thành luận văn, trước tiên em xin chân
thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn và các cô chú trong Công ty đã giúp em hoàn
thành bài báo cáo này!
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
iii
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP HUYỆN
YÊN LẬP

1.Quá trình hình thành và phát triển công ty Lâm nghiệp Yên Lập
Công ty lâm nghiệp Yên Lập là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
Tổng công ty giấy Việt Nam, được thành lập năm 1963 tiền thân là Lâm trường
Phúc Khánh, đến nay thuộc Tổng công ty Giấy Việt Nam
Công ty lâm nghiệp Yên Lập nằm ở phía Nam huyện Yên Lập, trên địa bàn 7
xã, thị trấn: Thị trấn Yên lập, Đồng Thịnh, Đồng Lạc, Phúc Khánh, Ngọc Lập,
Minh Hoà và Ngọc Đồng. Tổng diện tích tự nhiên được giao quản lý 3.355 ha.
-Tên đơn vị : Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập.
-Địa chỉ : xã Đồng Thịnh, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
-Số điện thoại giao dịch : 02103 870 188.
-Số Fax : 02103 622 677.
-Mã số thuế : 2600 357 502 - 019.
-Số tài khoản giao dịch : 271 620 1000 220 tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn huyện Yên Lập , tỉnh Phú Thọ.
-Ngày 08/10/2012 Công Ty Lâm Nghiệp A Mai sáp nhập vào Công Ty
Lâm Nghiệp Yên Lập.
*Chức năng : Tổ chức bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng; Tổ chức
khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực, như: Vốn, đất đai, lao động, vật tư được
Tổng công ty giao nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh Lâm - Nông nghiệp có
hiệu quả.
*NhiÖm vô:
- Tổ chức trồng rừng, chăm sóc rừng, quản lý bảo vệ rừng theo đúng quy
trình kỹ thuật và kế hoạch của Tổng Công ty Giấy Việt Nam.
- Tổ chức khai thác rừng, vận tải và cung ứng nguyên liệu giấy theo điều
độ và kế hoạch của Tổng Công ty Giấy Việt Nam.
- Dịch vụ vật tư kỹ thuật lâm sinh, tiêu thụ lâm sản cho các hộ nông dân
và các đơn vị trên địa bàn hoạt động của công ty.
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật

- Tổ chức chế biến lâm sản.
- Tổ chức thực hiện các quy định phân cấp quản lý về công tác tài chính,
công tác tổ chức hành chính, công tác lâm sinh, công tác cung ứng nguyên liệu
và các quy định quản lý khác của Tổng Công ty Giấy Việt Nam.
- Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ theo quy định chung tại công ty.
- Tham gia các công việc của Tổng Công ty Giấy Việt Nam do Tổng giám
đốc phân công.
- Chăm lo đủ việc làm và tổ chức tốt công tác đời sống vật chất và tinh
thần cho CBCNVC. Đảm bảo ATVSLĐ trong phạm vi công ty quản lý.
- Thực hiện nghiêm các chế độ chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà
nước, ácc quy định, quy chế của Tổng công ty cúng như các chế độ, chính sách,
các quy định của địa phương; tranh thủ sự lãnh đạo, giúp đỡ của các cấp chính
quyền địa phương.
- Thực hiện tốt chế độ báo cáo thường kỳ và đột xuất theo quy định.
- Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài sản, tài nguyên, môi
trường, quốc phòng và an ninh quốc gia.
2- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
2.1. Lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Công ty lâm nghiệp Yên Lập hoạt động trong lĩnh vực vừa sản xuất, vừa
kinh doanh, sản phẩm của công ty được rất nhiều người tiêu dùng quan tâm.
Công ty chuyên : Gieo ươm cây con, trồng rừng, khai thác, sản xuất nguyên liệu
làm giấy cho công ty giấy Bãi Bằng, cung cấp giống cây cho thị trường, sản xuất
mành, chiếu trúc .
2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Hoạt động sản xuất của công ty theo quy trình khép kín, sản phẩm sản
xuất theo kiểu liên tục nguyên vật liệu do tự công ty cung cấp, do vậy tiết kiệm
được chi phí, nâng cao năng suất. Các bước qui trình như sau:
Nghiệm thu trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng khép tán hàng năm, nghiệm thu
rừng sau khai thác.
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3

2
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
Theo dõi tổng hợp, báo cáo về kết quả trồng, chăm sóc, bảo vệ và khai
thác rừng hàng năm.
Làm thủ tục vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm, quản lý giám sát giao nhận,
phân loại sản phẩm tại hiện trường, bãi bến.
Hướng dẫn sử dụng các loại công cụ lao động, đăng ký kiểm định máy
móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
Tổ chức sản xuất cây con, phục vụ kế hoạch trồng rừng của Công ty và cung
cấp cho các đơn vị bạn, các hộ dân trên địa bàn, kiểm tra phòng trừ sâu bệnh.
Khi sản phẩm hoàn thành sẽ được chuyển đến bộ phận kỹ thuật. Nếu sản
phẩm đạt chất lượng, đủ tiêu chuẩn sẽ được đóng kiểm và đưa vào nhập kho
thành phẩm.
3. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty Lâm nghiệp Yên Lập tổ chức, bố trí mô hình bộ máy quản lý sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mô hình được thể hiện qua sơ đồ sau
Mô hình tổ chức của Công ty (Theo quyết định 568/QĐ-TCHC ngày
08/7/2004 của Tổng giám đốc Công ty giấy Bãi Bằng v/v phê duyệt sơ đồ cơ cấu
tổ chức của Lâm trường Yên Lập):
- Ban giám đốc: Gồm Giám đốc, Phó giám đốc
- Các phòng chức năng (03 phòng)
+ Phòng Tổ chức – Hành chính
+ Phòng Tài chính - Kế toán
+ Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật
- Các đơn vị sản xuất trực thuộc (5 đội sản xuất và 1 xưởng chế biến lâm sản)
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
3
Bỏo cỏo thc tp tng hp Khoa: Kinh t - Lut
S t chc, b mỏy qun lý ca cụng ty
Giỏm c : Hong Quc Chớnh.

Phú giỏm c : Phựng Mnh Thng
a. Phũng T chc - Hnh chớnh :
- Trng phũng : Trn Vn Phỳc.
- Chc nng:
Tham mu giỳp Giỏm c Cụng ty v cụng tỏc t chc sn xut, t chc
lao ng, t chc cỏn b, cụng tỏc lao ng tin lng, thi hnh ỳng n cỏc
ch chớnh sỏch Nh nc ó ban hnh vi ngi lao ng, ch o thc hin
cỏc ch tiờu kinh t k thut, nh mc lao ng trong ton Cụng ty, ch o
cụng tỏc an ton v sinh lao ng, cụng tỏc thi ua khen thng, o to nõng
cao nghip v v qun lý h s cỏn b cụng nhõn viờn chc, qun lý hp ng
lao ng. Thc hin cụng tỏc Vn th, tp v, qun tr.
b. Phũng Ti chớnh K toỏn :
- Trng phũng : Lờ Th Thanh Thy.
-Chc nng:
Tham mu giỳp vic Giỏm c Cụng ty v cụng tỏc k toỏn v ti chớnh,
thng kờ, qun lý ti sn, vt t, tin vn, thu chi ti chớnh, v kt qu hot ng
sn xut kinh doanh ca Cụng ty. Thc hin phỏp lut k toỏn thng kờ v cỏc
chớnh sỏch quy nh ca ng - Nh nc.
c. Phũng K hoch - K thut :
- Trng phũng : Bựi Hng T.
- Chc nng:
Tham mu giỳp Giỏm c Cụng ty v cụng tỏc k hoch, cụng tỏc vt t
k thut. Bt u t xõy dng k hoch di hn, k hoch nm, quý, thỏng.
SVTH: Nguyn Kiu Dung Lp: K46P3
Chỉ dẫn: - Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
- Quan hệ phối hợp chức năng
4
PHòNG TCKT PHòNG KHKT
độI 1
ĐồNG

THịNH
độI 2
TT YÊN
LậP
ĐộI 3
PHúC
KHáNH
ĐộI 4
NGọC
LậP
ĐộI 5
NGọC
LậP
PHòNG TCHC
BAN GIám đốc
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
Tổng hợp, hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện nhằm hoàn thành toàn diện và vượt
mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Hướng dẫn, chỉ đạo kỹ thuật trồng, chăm sóc,
bảo vệ cho đến khi rừng thành thục công nghệ, chỉ đạo kỹ thuật khai thác rừng,
kỹ thuật sử dụng các công cụ, thiết bị an toàn lao động, quản lý giống cây lâm
nghiệp. Tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ rừng. Tham
mưu giúp Giám đốc trong việc ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
d. Các Đội sản xuất:
-Chức năng:
Thay mặt giám đốc trong việc quản lý tài sản (rừng và đất rừng, vật tư,
thiết bị, nhà xưởng, ) và lực lượng lao động thuộc phạm vi đơn vị quản lý.
Quản lý và tổ chức sản xuất có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng và đất rừng
trong địa bàn quản lý theo kế hoạch công ty giao.
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
5

Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
PHẦN 2: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG TẠI
CÔNG TY LÂM NGHIỆP YÊN LẬP.
Trong thời kỳ hiện nay, thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về
xây dựng nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, phát
huy tối đa các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế Việt Nam và hội nhập có hiệu quả vào nền kinh tế thế giới
đặt ra yêu cầu xây dựng và củng cố Nhà nước Pháp quyền ở Việt Nam mà pháp
luật được sử dụng như là một công cụ hữu hiệu để quản lý xã hội, quản lý nền
kinh tế. Đồng thời, pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quyền
tự do kinh doanh của công dân và đảm bảo lợi ích của Nhà nước, lợi ích của xã
hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và của người
tiêu dùng.
Các căn cứ pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của Công ty Lâm
Nghiệp Yên Lập huyện Yên Lập.
- Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Luật dân sự 2005 của chính phủ ban hành.
- Luật Đất đai năm 2003 của chính phủ ban hành.
- LuËt Doanh nghiÖp sè 2005 của chính phủ ban hành.
- Luật phá sản 2004 và cạnh tranh 2005.
-Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008.
- Luật thuế GTGT năm 2008.
- Luật thương mại 2005.
- Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội : BỘ LUẬT LAO ĐỘNG
- Nghị định số181/2004NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính
phủ về thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính
phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâm trường quốc doanh;
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
6

Bỏo cỏo thc tp tng hp Khoa: Kinh t - Lut
- Quyt nh s 668/Q-TTg ngy 31 thỏng 5 nm 2007 ca Th tng
Chớnh ph v vic phờ duyt ỏn sp xp, i mi lõm trng quc doanh
thuc Tng cụng ty Giy Vit Nam;
- Thụng t s 10/2005/TT-BNN ngy 04 thỏng 3 nm 2005 ca B Nụng
nghip v PTNT Hng dn xõy dng v trin khai ỏn sp xp, i mi v
phỏt trin nụng lõm trng quc doanh;
- Thụng t s 04/2005/TT-BTNMT ngy 18 thỏng 7 nm 2005 ca B Ti
nguyờn v Mụi trng v vic hng dn cỏc bin phỏp qun lý, s dng t ai
khi sp xp, i mi v phỏt trin cỏc nụng, lõm trng quc doanh;
- Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc
sắp xếp, đổi mới và phát triển các Lâm trờng quốc doanh.
- Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 của Chính phủ về việc
giao khoán đất nông, đất rừng sản xuất và đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản
trong các nông, Lâm trờng quốc doanh.
- Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín
dụng đầu t và tín dụng xuất khẩu của Nhà nớc.
- Lut Bo v v Phỏt trin rng s 29/2004 ó c Quc hi khoỏ 11
nc Cng hũa Xó hi Ch ngha Vit Nam thụng qua.
- Quy ch qun lý rng, ban hnh kốm theo Quyt nh s 186/2006/Q-
TTg ngy 14/08/2006 ca Th tng Chớnh ph.
- Quy ch v khai thỏc g v lõm sn khỏc, ban hnh kốm theo Quyt nh s
40/2005/Q-BNN ngy 07/07/2005 ca B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn.
- Ngh nh ca Chớnh ph s 123/2008/N-CP ngy 8/12/2008
quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut thu GTGT;
- Quyt nh s 96/2009/Q-TTg ca Th tng Chớnh ph ngy
24/4/2009 v sa i mt s iu ca Quyt nh s 65/2009/Q-TTg,
Quyt nh 66/2009/Q-TTg v quyt nh 67/2009/Q-TTg;
- Thụng t ca B Ti chớnh s 94/2010/TT-BTC ngy 30/6/2010 Hng
dn thc hin hon thu GTGT i vi hng húa xut khu;

SVTH: Nguyn Kiu Dung Lp: K46P3
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
PHẦN 3: THỰC TRẠNG THI HÀNH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
QUY PHẠM PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP YÊN LẬP.
3.1. Thực trạng thi hành pháp luật.
a. Thành lập.
- Giấy phép đăng ký hoạt động kinh doanh sơ 181 600 0026 ngày
04/10/2007 của Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp theo đúng trình tự đăng
ký kinh doanh được quy định chi tiết tại Luật Doanh nghiệp 2005 chính phủ ban
hành.
b. Tổ chức hoạt động.
Về tổ chức hoạt động quản lý của doanh nghiệp theo quy định của Luật
Doanh nghiệp như sau:
-Người đại diện hợp pháp của công ty là ông Hoàng Quốc Chính.
-Cơ cấu tổ chức quản lý công ty: thực hiện đúng theo Điều 46, Luật
Doanh nghiệp năm 2005. Đứng đầu công ty là giám đốc, là người điều hành
hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, có quyền quyết định và điều hành
chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước luật pháp và kết quả
kinh doanh hàng năm của công ty. Dưới đó là có 2 phó giám đốc, là người hỗ trợ
cho giám đốc, chịu trách nhiệm chính về lĩnh vực chuyên môn.
c. Thuế.
-Nghĩa vụ với Nhà nước và địa phương đều được công ty thực hiện tốt,
trong 05 năm Công ty đã nộp ngân sách 356,1 triệu đồng tuân theo đúng Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 mà chính phủ ban hành. Ngoài ra Công ty còn
tích cực ủng hộ các quỹ hỗ trợ tại địa phương, gúp phần hỗ trợ phát sinh, làm
nhà văn hoá cho khu dân cư,…
d. Lao động.
-Tạo đủ việc làm cho 74 cán bộ, CNVC trong công ty và ổn định thu nhập

cho người lao động, so với mức thu nhập trung bình của toàn huyện thì thu nhập
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
của CNVC công ty cao hơn từ 30 đến 50%. Các chế độ BHXH, BHYT của
CNVC đều được Công ty thực hiện nghiêm túc theo đúng Bộ luật lao động.
e. Ký kết hợp đồng.
-Trong quá trình hoạt động kinh doanh với các đối tác đầu tư thì vấn đề
pháp lý luôn được công ty đặt lên hàng đầu và công ty đã thực thi tương đối tốt
các quy định chung về vấn đề hợp đồng theo Bộ Luật Dân sự, Luật Thương mại
năm 2005. Ví dụ như hình thức, nội dung, mục đích của hợp đồng thời gian giao
hàng và thanh toán, …
-Ngoài ra, trong hoạt động kinh doanh không thể tránh khỏi việc nảy sinh
các tranh chấp và công ty Lâm Nghiệp Yên Lập cũng không phải là ngoại lệ. Để
khắc phục điều đó, công ty đã đưa ra quy định về việc giải quyết tranh chấp
trong các hợp đồng ký kết với khách hàng:
+ Cụ thể là công ty thỏa thuận với đối tác khi có tranh chấp xảy ra sẽ sử
dụng biện pháp thương lượng, hòa giải hoặc đưa ra trung tâm trọng tài để giải
quyết tranh chấp, như vậy sẽ nhanh chóng và giảm bớt chi phí cho các bên.
+ Công ty có mẫu hợp đồng riêng, hầu hết khi ký kết với khách hàng,
công ty thường sử dụng hợp đồng theo mẫu quy định rõ về hình thức, nội dung,
mục đích, thời gian giao hàng, thời gian thanh toán,… theo đúng quy định tại Bộ
Luật Dân sự năm 2005.
-Trong các dự án đầu tư với các cơ quan tổ chức nhà nước có số vốn đầu
tư lớn hay các dự án với đối tác nước ngoài do công ty chưa có văn phòng pháp
chế riêng nên công ty thường xuyên nhờ sự tư vấn luật của văn phòng tư vấn
luật tỉnh Phú Thọ về vấn đề soạn thảo hợp đồng, hoàn thiện pháp lý văn kiện dự
án, các thủ tục và hồ sơ với các dự án, các vấn đề về giao kết hợp đồng, giải
quyết tranh chấp.
3.2. Tác động của hệ thống quy phạm pháp luật đến hoạt động kinh doanh

tại Công ty Lâm nghiệp Yên Lập.
a. Loại hình doanh nghiệp.
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
9
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập là công ty trực thuộc Tổng Công ty Giấy
Việt Nam do vậy quan hệ là quan hệ công ty mẹ và công ty con căn cứ theo
Điều 147, Luật Doanh Nghiệp 2005 nên mọi hoạt động của Công ty Lâm
Nghiệp Yên Lập cũng đều được sự thông qua của Tổng Công ty giấy Việt Nam:
-Đối với trồng rừng: Thực hiện theo quy trình trồng rừng nguyên liệu giấy
thâm canh được Tổng Công ty Giấy Việt Nam ban hành tại Quyết định số
1517/QĐ-HĐQT, ngày 6 tháng 11 năm 2002 của Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tổng Công Ty Giấy Việt Nam
-Đối với việc chuyển đổi doanh nghiệp : căn cứ 447/GVN.HN ngày
14/9/2007 của Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị Tổng Công ty Giấy Việt Nam
chuyển đổi Lâm trường Yên Lập thành Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập.
-Đối với cơ cấu tổ chức : Theo quyết định 568/QĐ-TCHC ngày 08/7/2004
của Tổng giám đốc Công ty giấy Bãi Bằng v/v phê duyệt sơ đồ cơ cấu tổ chức
của Lâm trường Yên Lập
b. Sáp nhập doanh nghiệp.
Ngày 08/10/2012 Công Ty Lâm Nghiệp A Mai sáp nhập vào Công Ty
Lâm Nghiệp Yên Lập theo quy định tại Điều 153 Luật doanh nghiệp 2005 về tài
sản, vốn góp, lao động
Tuy nhiên việc sáp nhập Công ty Lâm Nghiệp A Mai vào Công ty Lâm
Nghiệp Yên Lập tạo ra những bất ổn:
-Về mặt tổ chức thì cồng kềnh nhiều phòng ban.
-Về lao động thì tăng lên trong khi hiệu quả hoạt động thì vẫn chưa phát
huy được hết khả năng.
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
10

Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG THI HÀNH VÀ HỆ
THỐNG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP YÊN LẬP.
4.1 Ưu điểm của việc thi hành và hệ thống pháp luật trong sản xuất kinh
doanh của Công ty
-Công ty đã chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà Nước về chế độ báo
cáo thống kê và báo cáo trong lĩnh vực tài chính, công tác hoạch toán kế toán
theo đúng quy định về luật hành chính của Nhà Nước, thực hiện nghiêm chỉnh
nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách Nhà Nước theo những quy định hiện hành.
-Trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng, công ty cũng bám rất sát
những quy định trong Bộ Luật Dân sự 2005 và Luật Thương mại 2005. Công ty
sử dụng hợp đồng theo mẫu sẵn, nội dung quy định theo Điều 402, Bộ Luật Dân
sự 2005. Thông qua những quy định đó mà hình thức, nội dung, mục đích của
hợp đồng, thời gian giao và thanh toán hàng được định rõ. Qua đó, giúp công ty
hoàn thành tốt những quy định trong quá trình ký kết hợp đồng giữa hai bên mua
bán hàng hóa.
- Công ty đã thực hiện tốt các chế độ BHXH, BHYT cho cán bộ công
nhân viên và người lao động theo đúng Bộ luật Lao Động đảm bảo quyền và lợi
ích hợp pháp của người lao động và sự phát triển lâu dài của cả công ty.
- Vì Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập là công ty trực thuộc Tổng Công ty
Giấy Việt Nam nên việc hoạt động kinh doanh của Công ty Lâm Nghiệp Yên
Lập được Tổng Công ty Giấy Việt Nam xem xét kỹ lưỡng từ đó tránh được sai
sót, hạn chế sai lầm.
-Việc Công ty Lâm Nghiệp A Mai sáp nhập vào Công ty Lâm Nghiệp Yên
Lập đã tạo cho doanh nghiệp đà phát triển mới khi có thêm vốn và quỹ đất kinh
doanh trong thời kỳ hội nhập
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
11
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật

4.2.Hạn chế của việc thi hành và hệ thống pháp luật trong sản xuất kinh
doanh của Công ty
Bên cạnh những mặt thuận lợi, ưu điểm trong công tác thực thi pháp luật,
hiện nay Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập vẫn còn một số mặt tồn tại cần sớm
được khắc phục như sau:
-Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập là công ty trực thuộc Tổng Công ty Giấy
Việt Nam nên việc hoạt động kinh doanh của Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập
phải được Tổng Công ty Giấy Việt Nam thông qua nên việc nắm bắt tình hình
sản xuất kinh doanh chưa kịp thời, đồng thời không phát huy được hết tiềm năng
của công ty.
-Việc sáp nhập doanh nghiệp chưa triệt để làm cho bộ máy cơ cấu còn
cồng kềnh phức tạp gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Công ty vẫn chưa có văn phòng pháp chế riêng. Chính việc chưa thành
lập được văn phòng pháp chế chuyên trách nên kéo theo việc nhận thức về vai
trò áp dụng pháp luật quy định trong Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật Lao động,
Luật cạnh tranh, pháp luật đầu tư… vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty còn chưa sâu.
SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
12
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
PHẦN 5: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
Qua thực trạng thực thi pháp luật nêu ở chương 3 và sự đánh giá ưu,
nhược điểm trong việc thực thi pháp luật và hệ thống pháp luật thương mại điều
chỉnh hoạt động của công ty thì ta thấy có những vấn đề đặt ra cần giải quyết:
-Thứ nhất, Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập cần phải chủ động hơn nữa
trong việc sản xuất kinh doanh cụ thể : căn cứ vào hiện trạng khu vực đất mà
công ty quản lý , công ty cần chủ động nghiên cứu và trồng thử nghiệm một số cây
lâm nghiệp mới có chất lượng và phù hợp với môi trường nguyên sinh chứ không
nên phụ thuộc vào sự chỉ đạo của Tổng công ty.Tuy nhiên cần phải đảm bảo nghĩa
vụ đối với Tổng công ty Giấy Việt Nam theo đúng quy định của pháp luật.

- Thứ hai, việc ký kết hợp đồng của công ty còn gặp nhiều khó khăn do sự
am hiểu về pháp luật thương mại của công ty còn yếu kém. Điều này đã làm cho
việc mua bán của Công ty gặp nhiều hạn chế, không đảm bảo được cho Công ty
lợi nhuận cao như mong muốn, mất niềm tin đối với các đối tác mới trong thời
kỳ hội nhập. Vì vậy việc thành lập văn phòng pháp chế tại Công ty là điều cần
thiết đối với Công ty lúc này để nâng cao nhận thức đồng thời hiểu sâu thêm về
pháp luật trong thời kỳ hội nhập, đảm bảo cho Công ty phát triển bền lâu.
- Thứ ba, việc sáp nhập Công ty Lâm Nghiệp A Mai vào Công ty Lâm
Nghiệp Yên Lập được tiến hành chưa triệt để tạo nên những bất cập trong việc
tổ chức, cơ cấu lao động. Vì vậy, công ty cần tham khảo tiến hành như sau:
+ Công ty lâm nghiệp Yên Lập căn cứ vào trình độ, năng lực của cán bộ
công nhân viên bố trí lại để bộ máy quản lý mới của công ty đảm bảo gọn, nhẹ,
hiệu quả.
+ Một số lao động tuổi có sức khoẻ yếu, hiệu quả công việc thấp đề nghị
Tổng công ty hỗ trợ cho được nghỉ việc hưởng chế độ theo quy định để Công ty
sắp xếp lại lực lượng lao động đủ mạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
13
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
PHẦN 6: ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN
Từ những vấn đề nghiên cứu trên tại Công ty Lâm Nghiệp Yên Lập em
xin đề xuất 3 đề tài khóa luận sau:
- Đề tài 1: Thực trạng hiệu quả việc sáp nhập doanh nghiệp tại Công ty
Lâm Nghiệp Yên Lập.
- Đề tài 2 : Thực trạng quan hệ Công ty mẹ và Công ty con tại Công ty
Lâm Nghiệp Yên Lập.
*Dự kiến bộ môn hướng dẫn:
- Đề tài 1: Thực trạng hiệu quả việc sáp nhập doanh nghiệp tại Công ty
Lâm Nghiệp Yên Lập.

SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
14
Báo cáo thực tập tổng hợp Khoa: Kinh tế - Luật
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua với những chủ trương, chính sách đầu tư phát triển
của nhà nước các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta phát triển nhanh chóng và
có những đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc
dân. Tuy nhiên sự phát triển của các doanh nghiệp này trong thời gian qua vẫn
còn nhiều hạn chế. Điều này chứng tỏ tiềm năng của chúng ta vẫn còn chưa
được khai thác triệt để chính vì vậy trong thời gian qua em đã tập trung vào
nghiên cứu những khó khăn, tồn đọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó đưa
ra một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế nhiều thành phần của nước ta hiện nay. Tuy
chưa phải là tất cả nhưng em hy vọng rằng với những giải pháp đó phần nào hỗ
trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong thời
gian tới.

SVTH: Nguyễn Kiều Dung Lớp: K46P3
15

×